Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN GIÁP TRẠNG BIỆT hóa BẰNG 131 iod (y học hạt NHÂN SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.89 KB, 21 trang )

ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MƠ
TUYẾN GIÁP TRẠNG BIỆT
HĨA BẰNG 131I


1. Đại cơng:
Ung th tuyến giáp (TG) trạng chiếm khoảng
1% trong tổng các loại ung th (UT) nói chung,
nhng chiếm tíi 90% cđa ung th hƯ néi tiÕt nãi
riªng. Tû lệ bệnh tăng cao ở các nớc có bệnh b
ớu cổ địa phơng (endemic goiter). ở Việt
Nam tại Hà Nội tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là
1,9/100.000 dân, tỷ lệ nam/nữ là 1/2,6. ở
thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc là
2,8/100.000 dân và tỉ lệ nam/nữ là 1/3.
Theo thể mô bệnh học có thể chia ung th
giáp trạng thành các loại sau:


Thyroid Carcinoma): là loại phổ biến nhất
chiếm 80% - 85% các trờng hợp. Trong đó:
- UT biểu mô tuyến giáp thĨ nhó (Papillary
Thyroid Carcinoma): 40 - 50%.
- UT biĨu m« tuyến giáp thể nang
(Folliculary Thyroid Carcinoma): 25%.
- UT biểu mô tuyến giáp hỗn hợp nhú và
nang (Mix of PTC and FTC) chiếm 20%.
- UT biểu mô TG không biệt hoá hoặc bất
thục sản (Anaplastic or Undifferentiated
Carcinoma): 15%.
- UT TG thể tủ (Medullary Carcinoma): 4 5%.


- UT tÕ bµo Hurthle (Hurthle Cell
Carcinoma): 2-5%.
- Hiếm gặp các loại khác nh Sarcoma nguyên


Điều trị ung th tuyến giáp phác đồ thay
đổi tùy theo thể mô bệnh học:
- Ung th tuyến giáp thể tuỷ: Bệnh có tính
gia đình, u cả 2 thuỳ tuyến, di căn hạch sớm.
Nên phẫu thuật cắt giáp toàn phần và vét
hạch cổ. Điều trị hoá chất và Iốt phóng xạ
(RAI): ít đợc sử dụng, chiếu xạ ngoài khi
không còn khả năng phẫu thuật.
- Ung th thể không biệt hoá: Thờng chẩn
đoán muộn, không phẫu thuật đợc. Điều trị
hoá chất đơn thuần hoặc phối hợp với tia xạ
thờng đợc áp dụng.
- Ung th thể biệt hoá: Mô hình phối hợp đa
phơng thức: Phẫu thuật + 131I + Hormon liệu
pháp hiện đợc áp dụng phổ biến và cho kết


vét hạch là phơng thức điều trị cơ bản, 131I và
hormon là phơng thức điều trị bổ trợ. Một số
tác giả cho rằng nếu bệnh ở giai đoạn I, thuộc
nhóm yếu tố tiên lợng tốt, nguy cơ thấp (low
risk) thì chỉ cần phẫu thuật cắt thuỳ có u là
đủ, không cần bổ trợ thêm bằng 131I.
Điều trị ung th biểu mô tuyến giáp biệt hoá
bằng 131I

a) Nguyên lý
Nguyên lý của phơng pháp là tế bào UT
tuyến giáp thể biệt hoá cịng hÊp thu vµ tËp
trung 131I nh tÕ bµo tun lành. 131I là đồng vị
phóng xạ phát ra đồng thời hai loại bức xạ và
. Bức xạ có năng lợng trung bình là 0,61Mev,
có quÃng đờng đi trung bình trong mô mềm
là 0,8-1,0mm, trên đờng đi gây tác dụng ion
hoá và kích thích các phân tử, nguyên tử


u bị xơ hoá dẫn đến bỏ đói tế bào, khối u
nhỏ lại hoặc bị tiêu diệt.
Trong UT tuyến giáp thể biệt hoá, tổ chức UT
tại tuyến hay ổ di căn vẫn có khả năng hấp thu
nhiều Iod từ hệ tuần hoàn. Tuy nhiên, khi tổ
chức giáp lành còn sót lại sau phẫu thuật thì
khả năng 131I tập trung vào các tế bào, tổ chức
UT này sẽ giảm. Vì vậy, để tiêu diệt các tổ
chức tuyến còn sót lại cần một liều bổ sung
131
I.
b) Mục đích điều trị
- Huỷ diệt tổ chức tuyến giáp còn lại sau mổ.
Diệt
những
tổn
thơng
UT
nhỏ

(Microcarcinoma) còn lại sau mổ.
- Diệt những ổ di căn xa của ung th tuyến
giáp.
- Bảo đảm giá trị của xét nghiệm


Bệnh nhân nữ - 76 tuổi K
giáp
Wholebody
Static

Anterior

Tổn thơng di căn
phổi
có di căn xơng phối
hợp: xơng cánh tay
tráI, xơng chậu phải
Trần Thị Hiên


Bệnh nhân nữ - 58 tuổi K
giáp

Tổn thơng di căn phổi
có di căn xơng phối hợp: xơng sọ
Hoàng Thị Chµi


Bệnh nhân nữ - 34 tuổi K

giáp

Tổn thơng di căn phổi dạng lan toả
Trần Thị Quỳnh Lan


Bệnh nhân nữ - 36 tuổi K giáp

Tổn thơng di căn phổi dạng lan toả
Bùi Thị Xuyến


* Chỉđịnh:
-Bệnh nhân UT biểu mô TG biệt hoá sau
phẫu thuật cắt giáp toàn phần và tạo vét hạch
ở mọi giai đoạn.
* Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai.
- Phụ nữ đang cho con bú.
- Bệnh nặng, tuổi cao (>75 tuổi), thể lực
kém.
- Bệnh có di căn vào nÃo nhiều ổ, cần cân
nhắc cẩn thận vì nguy cơ gây xung huyết,
phù nề nÃo khi lợng 131I tập trung vào u cao.
- Bệnh có di căn xâm nhiễm làm hẹp tắc
lòng khí quản có nguy cơ tắc thở khi tổ chức
UT này bị phù nề, xung huyết do tác dụng của
tia bức xạ. Nếu cần thiết và có thể, xét chỉ



* Bệnh nhân ung th biểu mô tuyến giáp biệt
hoá sau phẫu thuật cắt giáp toàn phần và vét
hạch:
- Không dùng các thực phẩm và các chế phẩm
có Iốt.
- Nếu đang dùng T3 phải ngừng trớc ít nhất
1 tuần, nếu đang dùng T4 phải dừng thuốc trớc
ít nhất 2 tuần.
- Nếu có chụp X quang hoặc các thủ thuật
phải tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch thì
phải chờ tối thiểu sau 1 tháng.
* Bệnh nhân đợc giải thích về tình hình
bệnh tật và các mặt lợi hại của việc dùng thuốc
phóng xạ 131I điều trị, làm giấy cam đoan tự
nguyện, ®ång ý ®iỊu trÞ bƯnh b»ng thc


định bảo đảm vệ sinh, an toàn bức xạ.
Xạ hình toàn thân khảo sát sau mổ với
131
I liều 12mCi. Sau khi uống 4872 giờ với
mục đích: Đo độ tập trung 131I vùng tuyến
giáp, xác định tổ chức giáp còn lại sau mổ: vị
trí, khối lợng xác định các ổ tập trung 131I
khác ngoài tuyến giáp nếu có.
* Thờng sau mổ 4 6 tuần khi bệnh nhân ở
tình trạng nhợc giáp, TSH 30UI/ml thì cho liều
131
I điều trị.
e) Xác định liều điều trị

- Liều huỷ mô giáp còn sau mổ, bệnh cha có
di căn: 50-100 mCi.
- Khi bệnh đà có DC vùng, liều cho là: 150200 mCi
- Khi bệnh đà có di căn xa liều cho là 250 -


Bệnh nhân nhận liều điều trị qua đờng
uống, có thể cho bệnh nhân dùng 1 số thuốc
ngn ngừa tác dụng không mong muốn của
phóng xạ nh thuốc chống nôn (Primperan),
thuốc chèng viªm (Corticoid) tríc khi ng
131
I.
- Sau khi nhËn liỊu điều trị ngời bệnh nằm
viện nội trú, trong buồng cách li có che chắn
phóng xạ để theo dõi và xử trí các biến
chứng nếu có.
- 5 7 ngày sau khi nhận liều điều trị, khi
hoạt độ phóng xạ trong máu đà thấp tiến
hành xạ hỡnh toàn thân để khảo sát sự tập
trung 131I tại vùng tuyến giáp và ghi nhận các
ổ tập trung 131I, tổn thơng di cn ngoài


nhân uống Thyroxin để chống suy giáp. Liều
T4 thờng dùng là 2-4 g/kg/ngày. Bệnh nhân
cần phải tiếp tục dùng T4 suốt quÃng đời còn
lại trừ nhng đợt tạm ngng để xét nghiệm
theo yêu cầu của thầy thuốc Liều T4 đợc ®iỊu
chØnh sao cho ®đ øc chÕ TSH < 0,01 UI/ml

mµ không gây cờng giáp.
-Bệnh nhân xuất viện khi hoạt độ phóng xạ
trong cơ thể còn < 30mCi tính theo lí thuyết
hoặc < 50 Sv/h đo cách tuyến giáp 01 mét.
f) Quản lí, theo dõi bệnh nhân sau điều trị
131
I
- Sau liều 131I điều trị đầu tiên bệnh nhân
đợc uống T4 liên tục 5 tháng sau đó ngừng T4
01 tháng và đến khám lại để đánh giá kết


cổ
+ ịnh lợng Tg bằng kỹ thuật RIA hoặc hoá
sinh. Tg(-) khi nồng độ trong máu < 10 ng/ml,
tổ chức tuyến giáp đà xoá hết không có di
cn. Tg(+) khi nồng độ
>10 ng/ml, với
nồng độ > 20ng/ml giá trị dự báo (+) là 100%
còn tổ chức ung th.
+ Xạ hỡnh toàn thân (Whole Body Scan:
WBS) với 131I liều 5-10mCi.
Xạ hỡnh (-) khi không có ổ tập trung hoạt độ
phóng xạ bất thờng sau 48h 72h trong cơ
thể.
Xạ hỡnh (+) khi còn quan sát thấy ở tập trung
131
I bất thờng trên xạ hỡnh.
+ Các xét nghiệm khác: Sinh hoá máu,
huyết học, siêu âm tuyến giáp và vùng cổ,

siêu âm tổng quát, X quang tim phổi, xạ hỡnh


Nếu kết quả Tg(-) và WBS(-): ĐÃ sạch tổ
chức giáp, không còn tổ chức ung th trong cơ
thể. Bệnh nhân đợc dùng lại T4 với liều 2-4
g/kg/ngày nh trên và theo dõi định kỳ 6
tháng một lần trong 2 năm đầu và sau đó 1
năm /lần cho những năm tiếp theo.
Nếu Tg(+) và/hoặc WBS(+): Còn tổ chức
giáp và/ hoặc còn tổ chức ung th trong cơ
thể, cần điều trị tiếp ®ỵt II víi liỊu 200250mCi råi theo dâi tiÕp nh trên.
Cần phải điều trị tiếp tục nhiều đợt nếu
tình trạng bệnh nhân cho phép cho đến khi
đạt đợc kết quả Tg(-) và WBS(-), đà diệt sạch
đợc hoàn toàn tổ chức giáp và di căn ung th
của nó trong cơ thể.


g) Các biến chứng của điều trị ung th biểu
mô tuyến giáp biệt hoá bằng 131I
* Biến chứng sớm
- Viêm TG cấp do bức xạ, gặp với tỉ lệ 20%,
có thể xảy ra trong những ngày đầu sau uống
131
I. Điều trị bằng chờm lạnh, thuốc giảm đau,
chống viêm và Corticoid.
- Viêm tuyến nớc bọt do bức xạ: Xảy ra trong
những ngày đầu. Điều trị bằng chờm lạnh, các
thuốc giảm đau, chống viêm và Corticoid.

- Viêm dạ dày, thực quản cấp do bức xạ: Cần
điều trị triệu chứng bằng các thuốc bọc niêm
mạc, trung hoà và giảm tiết acid. Phòng ngừa
bằng cách cho bệnh nhân uống nhiều nớc sau
liều 131I điều trị.
- Viêm bàng quang cấp do bức xạ: Đề phòng
bằng cách uống nhiều nớc, không nhịn tiểu.


- Phù nÃo, tắc đờng thở khi tổn thơng UT
vào nÃo, xâm nhiễm khí quản gây hẹp lòng
khí quản từ trớc. Phải cân nhắc trớc khi chỉ
định điều trị. Nếu xảy ra xử trí bằng thuốc
chống phù nÃo, lợi tiểu và Corticoid.
* Biến chứng muộn
- ảnh hởng tuỷ xơng gây suy tuỷ và bệnh
bạch cầu gặp với tỉ lệ 14/2753.
- Xơ phổi khi tổn thơng ung th khuếch tán,
điều trị víi tỉng liỊu > 1000mCi.
- Ung th bµng quang: do 131I điều trị chủ
yếu thải qua đờng niệu, có thể gặp ở các
bệnh nhân điều trị liều cao với tổng liều >
1000mCi.
- Khô miệng do xơ teo tuyến nớc bọt.
- V« sinh: HiÕm thÊy.


h) Hiệu quả điều trị
Phức hợp điều trị Phẫu thuật + 131I +
Hormon liệu pháp là mô hình điều trị hữu

hiệu, an toàn nên áp dụng. Việc sử dụng 131I
điều trị bổ trợ sau phẫu thuật đà góp phần
giảm tỉ lệ tái phát, giảm tỉ lệ tử vong, kéo
dài thời gian sống còn của bệnh nhân. Tổng
kết sau 10 năm, trên 1005 bệnh nhân đà đợc
điều trị của khoa Y học hạt nhân bệnh viện
Chợ Rẫy cho kết quả: Tỉ lệ đáp ứng hoàn
toàn cho nhóm bệnh nhân cha có di căn là
47,4%; nhóm có di căn hạch là 35,2%; nhóm
có di căn xa là 3,4%. Tỷ lệ tái phát sau 5 năm
là 3,8%. Tỉ lệ sống còn sau 5 năm cho nhóm
cha có di căn là 95,2% và nhóm bƯnh nh©n


The End



×