CÁC CẦU KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Mục tiêu:
-Trình bày được các đặc điểm sinh học chính của: tụ cầu vàng, liên cầu, phế cầu, não mơ
cầu, lậu cầu, Moraxella catarrhalis
-Trình bày được khả năng gây bệnh của: 6 loại cầu khuẩn trên
-Kể tên các phương pháp chẩn đoán vi sinh và ý nghĩa của từng phương pháp với 6 loại cầu
khuẩn trên
-Biết nguyên tắc phòng và điều trị các bệnh do 6 loại cầu khuẩn trên
Phân loại cầu khuẩn theo – nhuộm Gram
Chi
Staphylococcus
Loài gây bênh chủ yếu
Gram (+)
S.aureus
(+)
S.epidermidis
(+)
S.saprophyticus
(+)
S.pyogenes(LC A)
(+)
Streptococcus
S.pneumoniae
(+)
Enterococcus
E.faecalis
(+)
E.facium
(+)
Neisseria
Moraxella
Gram (-)
N.meningitidis
(-)
N.gonorrhoeae
(-)
M.catarrhalis
(-)
CÁC CẦU KHUẨN GRAM (+)
(Tụ cầu, liên cầu, phế cầu)
1.Đặc điểm sinh học:
1.1.Hình thể, tính chất bắt màu:
1.2.Đặc điểm nuôi cấy
Click
to edit
Master subtitle
style
Click
Click to
to edit
edit Master
Master subtitle
subtitle style
style
Liên cầu tan máu β (loài gây bệnh chủ yếu
là liên cầu nhóm A), ngồi ra cịn nhóm B, C
G, F
1.3.chất sinh vật hóa học
Tụ cầu vàng
Liên cầu
-Coagulase (+)
-Catalase(-)
-Manitol (+)
-Optochin(-)
-Catalase (+)
-MT mật, muối mật(+)
-Phosphatase (+)
-Bacitracin(+) LC A
-Kháng novobiocin
Phế cầu
-Catalase(-)
-Optochin(+)
-MT mật, muối mật(-)
2.Các enzym và độc tố
Tụ cầu vàng
Liên cầu
-độc tố ruột
-độctố gây sốc
-Exfoliatin toxin
-streptokinase
-Alpha toxin
-Dnase
-leucocidin
-hyaluronidase
-độc tố sinh mủ
-proteinase
-dung huyết tố
-dung huyết tố:
-coagulase
-streptolysin O
-fibrinolysin
-streptolysin S
-hyaluronidase
-erythrogenic toxin
-β-lactamase
Phế cầu
-vỏ
-protease thủy phân IgA
3.Khả năng gây bệnh
Click to edit Master subtitle style
Khả năng gây bệnh của liên cầu
nhóm A
Khả năng gây bệnh của
liên cầu tan máu β khác
-Liên cầu nhóm B(S. agalactiae): nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não ở trẻ sơ sinh, chốc lở
ngồi da
-Liên cầu nhóm C( S.equisimilis, S.zooepidermicus): viêm họng, viêm thanh quản, viêm
màng trong tim, viêm da
-Liên cầu nhóm G: viêm họng, viêm da, nhưng hiếm gặp
Khả năng gây bệnh của
các liên cầu nhóm khác (tan máu α,γ)
-Nhóm mitis, salivarius, mutans: gây viêm màng tim, viêm lợi
-Nhóm variant: gây viêm màng trong tim, viêm tai, viêm não, viêm phổi, viêm tủy
xương.
*S.suis (liên cầu gây bệnh ở lợn, nhưng có thể lây sang người) qua ăn tiết canh, thịt
chưa nấu chín, da bị xây xước.
-Biểu hiện bệnh: viêm màng não, viêm cơ tim, viêm khớp, xuất huyết, nhiễm khuẩn
huyết, suy đa tạng.
Khả năng gây bệnh của phế cầu
4.Chẩn đoán vi sinh
Bệnh phẩm
Máu
Khác
-nhiễm trùng huyết
-Dịch họng
-Viêm nội tâm mạc bán cấp…
-Đờm
-Mủ
-Dịch não tủy…
Bình cấy máu
Thạch máu
TCSVHH
TCSVHH
Tụ cầu , liên cầu, phế cầu
-Các phương pháp chẩn đoán vi sinh khác:
+PCR xác định đoạn gen của vi khuẩn
+Các phản úng kết hợp KN-KT xác định kháng nguyên của vi khuẩn (ngưng kết hạt
latex chẩn đoán phế cầu từ dịch não tủy, liên cầu nhóm A từ bệnh phẩm họng)
+Phản ứng ASLO (ASO): xác định kháng thể kháng streptolysin O trong chẩn đoán
bệnh thấp tim và viêm cầu thận cấp ở trẻ em.
Nguyên tắc phòng và điều trị
1.Phòng bệnh:
-Phòng bệnh chung:
-Phòng bệnh đặc hiệu: tụ cầu vàng, phế cầu. Hiệu quả bảo vệ không cao
2. Điều trị:
-Tụ cầu vàng: KSĐ chọn kháng sinh thích hợp
-Liên cầu nhóm A: penicillin
-Phế cầu: penicillin, cephalosporin…
CÁC CẦU KHUẨN GRAM (-)
(Não mô cầu, lậu cầu, M.catarhalis)
1.
Đặc điểm sinh học:
1.1.Đặc điểm hình thể:
2.Đặc điểm nuôi cấy
Tính chất sinh vật hóa học
Lậu cầu
Não mơ cầu
M.Catarrhalis
-Oxidase (+)
-Glucose (+)
-Catalase (+)
-Maltose (-)
-Maltose (+)
-Dnase (+)
-Sucrose (-)
-Sucrose (-)
-Glucose, maltose,,lactose…(-)
-Lactose (-)
-Lactose (-)
-Thủy phân nitrate
-Glucose
(+)
-Thủy phân tributyrin
Kháng nguyên và độc lực
Não mô cầu
Lậu cầu
-Vỏ: ngăn cản đại thực bào
M.Catarrhalis
-pili bám dính
và bổ thể
-lipopolysaccharide và protein màng
-Pili: bám dính và trao đổi vật liệu di
-Pili: bám dính
ngồi đề kháng tác động của bổ thể
truyền
-Endotoxin: hủy hoại tổ chức
-Các yếu tố độc lực vẫn chưa được
-Protease
xác định chính xác
-Lipopolysaccharide
ngăn bổ thể
Khả năng gây bệnh
Khả năng gây bệnh của lậu cầu
-Viêm niệu đạo (nam)
-Viêm niệu đạo, âm đạo, CTC… (nữ)
-Viêm trực tràng (đồng tính ở nam)
-Viêm họng (quan hệ tình dục đường miệng)
-Nhiễm lậu cầu lan tỏa
-Nhiễm lậu cầu ở mắt (trẻ sơ sinh)
M.Catarrhalis
-Viêm tai giữa, viêm xoang, viêm màng não, viêm phổi, viêm phế quản – thường gặp ở
trẻ bị suy giảm miễn dịch
Khả năng gây bệnh
của não mô cầu
-Ở người lớn: viêm họng, viêm xoang, viêm phổi,
Chẩn đoán vi sinh vật
1.Chỉ định xét nghiệm và lấy bệnh phẩm:
1.1:Bệnh lậu:
Đối với nam:
-Rửa tay bằng xà phòng, lau khơ.
-Kéo nhẹ bao quy đầu ra phía sau, dùng cồn 70° lau sạch da quy đầu và đợi khô.
-Vuốt nhẹ dương vật để ra được 1 giọt mủ và thấm giọt mủ lên tăm bông. Tăm bông được
cho vào môi trường Stuart-Amies để chuyển về phòng xét nghiệm.
-Nếu bệnh nhân vuốt nhưng khơng lấy được mủ, có thể dùng tăm bông mảnh luồn vào
niệu đạo sâu 2-3 cm xoay nhẹ và rút ra.
-Đồng tính: có thể dùng tăm bông lấy mủ ở hậu môn, lấy mủ khi nội soi trực tràng.
-Tuỳ từng thể bệnh để lấy mủ hoặc dịch tiết ngay tại tổn thương.
Bệnh phẩm ở nữ
-Bệnh nhân nằm trên bàn khám phụ khoa
-Rửa sạch bộ phận sinh dục ngồi bằng xà phịng, lau khô
-Lấy bệnh phẩm ở cổ tử cung, hoặc ở vùng có tổn thương.
1.2.Não mô cầu:
-Dịch não tủy
1.3. M.catarrhalis:
-Dịch, mủ…
Sơ đồ chẩn đốn bệnh lậu
Bệnh lậu
Não mơ cầu
M.catarrhalis
Bệnh phẩm
Bệnh phẩm
Bệnh phẩm
Martin-Thayer Gram Chocolate Thạch máu
TCSVHH
*PCR
TCSVHH
KN
TCSVHH
Nguyên tắc phòng và điều trị
1.
Nguyên tắc phòng:
-Phòng bệnh chung (khơng đặc hiệu):
-Phịng đặc hiệu: vắc xin não mơ cầu ( sản xuất từ vỏ polysaccharid của não mô cầu)
2. Nguyên tắc điều trị:
-Kháng sinh (kháng sinh đồ)
-Não mô cầu cần chọn KS thấm được qua màng não, và điều trị các rối loạn chức năng
khác.