Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.65 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ </b><b>…</b><b>. Ngày </b><b>…</b><b>. Tháng </b><b>…</b><b>. Năm </b><b>…</b><b>.</b></i>
<b>Tập đọc</b>
<b>Nh÷ng con sÕu b»ng giÊy</b>
<i><b> ( LS thÕ giíi)</b></i>
I. Mơc tiªu:
- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài, đọc đúng tên địa lý nớc ngồi, biết đọc diễn cảm bài
văn.
- Tè c¸o tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ
em trên toàn thế giới.
- GD hs yêu hoà bình, biết lên án chiến tranh, đoàn kết với thế giới.
II. Đồ dùng dạy häc:
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. <i><b>Tỉ chøc</b><b> : Líp h¸t.</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b><b> : - 2 em đọc bài Lòng dân và trả lời câu hỏi.</b></i>
3. <i><b>Bài mới:</b><b> a. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b></i>
b. Giảng bài.
<b>A. Luyệnđọc và tìm hiểu bài.</b>
<b>* Luyện đọc.</b>
- GV hớng dẫn học sinh đọc kết hợp rèn
- GV đọc mẫu tồn bài.
<b>* Tìm hiểu bài.</b>
1. Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ từ khi
nào?
2. Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của
mình bằng cách nµo?
3. Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ lịng tình
đồn kết với Xa- da- cơ?
4. Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện
vọng hồ bình?
5. C©u chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV nêu nội dung chÝnh cđa bµi.
<b>B. Luyện đọc diễn cảm.</b>
- Gv treo bảng phụ viết đoạn 1.
- Hớng dẫn học sinh đọc, gạcg chân những
từ cần đọc nhấn, thể hiện tình cảm.
- GV nhận xét đánh giá.
- 4 h/s đọc nối tiếp nhau theo đoạn, kết
hợp rèn đọc đúng.
- 1 em đọc chú giải.
- HS luyện đọc cặp đôi , nhóm.
- 1 em đọc tồn bài.
- Học sinh theo dõi gv đọc.
+ Tõ khi Mü nÐm bom nguyªn tư xng
NhËt B¶n.
+ Bằng cách ngày ngày gấp con sếu bằng
giấy. Vì em tin vào… gấp đủ 1000 con sếu
sẽ khi bnh.
+ ĐÃ gửi những con sếu bằng giấy gửi tíi
Xa- da- c«.
+ Xa - da - cơ chết, các bạn quyên góp
tiền xây dựng đài tởng niệm những nạn
nhân bị sát hại.
+ Câu chuyện tố cáo tội ác…. thế giới.
HS đọc lại nội dung của bài.
- HS theo dâi.
- HS luyện đọc cá nhân, cặp đôi.
- Luyện đọc diễn cảm nhiều lần.
- Thi đọc diễn cảm trc lp.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố, nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>Toán.</b>
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) của hai số đó.
2. Kĩ năng: Thực hành giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) một cách thành
thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Gi¸o dơc: HS tÝnh cÈn thËn, chính xác trong học toán.
II. Chuẩn bị: - Hình vuông nh SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
1. <i><b>Tổ chức</b><b> : Lớp hát.</b></i>
2. <i><b>KiĨm tra bµi cị</b><b> : - Mét em chữa bài tập giờ trớc, GV nhận xét.</b></i>
3.Bài mới: - Giới thiệu bài ghi bảng.
- Giảng bài.
* Nội dung bài:
a, Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số cđa
hai sè.
+ Gọi hs đọc đề bài tốn 1 trên bảng.
? Bài tốn thuộc loại tốn gì?
+ Y/c h/s vẽ sơ đồ và giải bài toán.
* Bài giải: ?
Sè bÐ: 121
Sè lín:
?
+ Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
5 + 6 = 11 ( phần ).
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Sè lín lµ: 121 - 55 = 66.
Đáp số: số bé: 55
sè lín: 66
b, Bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
hai số đó.
*Lun tập: Bài 1
+ Tiến hành các bớc tơng tự ý a.
* Đáp số: 288 vµ 480.
Bµi 2:
+ Gọi h/s đọc yêu cầu.
+ Y/c h/s tự làm bài, sau đó gọi hs đọc bài chữa
tr-ớc lớp.
+ Nhận xét bài làm của h/s và cho im.
+ Gi h/s c bi toỏn.
? Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết ?
+ Y/c h/s làm bài, nhận xét, chữa bài, cho điểm.
*Đáp số: 18 lít và 6 lít.
Bài 3: + Tiến hành tơng tự bài 2.
+ Tiến hành tơng tự bài 2.
+ GV chấm một số bài nhận xÐt.
- Nghe.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Trả lời.
- 1 h/s lµm bµi trên bảng, lớp làm
vào vở.
- Nêu cách làm.
- Thc hiện theo y/c của GV.
- 1 hs đọc trớc lớp.
- Làm bài, đọc bài giải, nhận xét.
.- Trả lời, nhận xột.
- Làm bài, 1 h/s làm bảng.
-1 hs làm bảng, nhận xét, chữa,bài.
* Đáp số: Chiều rộng: 25 m
Chiều dài: 35 m
Lối đi : 35 m2
- Học sinh traođổi bài sốt lỗi., sửa
bài vào vở.
3. Cđng cè dỈn dò:
+ Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
+ Chuẩn bị bài sau, nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhí.
<b>LÞch sư</b>
<b>X· héi ViƯt Nam ci thÕ kû XIX đầu thế kỷ XX</b>.
I. Mục tiêu.
- Thy c nn kinh tế nớc ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều biến đổi do cính
sách khai thác thuộc địacủa Pháp.
- NhËn biÕt vỊ mèi quan hƯ gi÷a kinh tế và xà hội.
- GD học sinh yêu thích học môn lịch sử.
III. Hot ng dy học:
1. <i><b>Tổ chức</b><b> : Lớp hát</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b><b> : - Nêu diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế?</b></i>
3. Bµi míi. a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Giảng bài mới.
* Hoạt động1: ( Làm việc cả lớp)
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
a. Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã
hội Việt Nam cuối TK XIX đầu thế kỷ XX.
b. Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã
hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu th k
XX.
3. Đời sống của công nhân, nông dân Việt
Nam trong thời kỳ này.
- GV xửa chữa, nhận xét.
- GV tóm tắt nội dung chính bài.(Bài học)
- Mt em đọc toàn bài.HS theo dõi.
- HS trao đổi cau hỏi theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Xuất hiện những ngành kinh tế mới đó
là các nhà buôn, các nhà máy,hầm mỏ,
đồn điền, thu hút hàng vạn công nhân.
+ Cuối thế kỷ XIX đã xuất hiện thêm
những giai cấp, tầng lớp mới, công nhân
- Mét vµi em nêu lại bài học trong sgk.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
<b>Kỹ thuật</b>
<b>Thêu dấu nhân( tiết2</b>)
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục thựchành thêu dÊu nh©n.
- Vận dụng vào thêu đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- GD học sinh u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học: + Mẫu thêu dấu nhân
+ Vật liệu và dụng cụ thêu.
III. Hoạt động dạy học.
1. <i><b>Tæ chøc</b><b> : Líp h¸t.</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b><b> : - Nêu cách thêu dấu nhân.</b></i>
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
<b>* Hoạt động3: HS thực hành.</b>
- GV nêu lại quy trình và các bớc thêu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GV quan sát uấn nắn cho những học sinh
thực hiện còn lúng tóng.
<b>* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.</b>
- GV hớng dẫn học sinh đánh giá sản
phẩm.
- Yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm.
- Gv đánh giá theo 2 mức:
+ Hoµn thµh tèt: (A+<sub>).</sub>
+ Hoµn thµnh: (A)
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS thực hành thêu dÊu nh©n theo tỉ,
nhãm
- HS trng bày sản phẩm theo tổ, nhóm.
- Nêu các yêu cầu đánh giá.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV tỉng kÕt, nhËn xÐt.
- Giao bµi vỊ nhµ.
<i><b>Thø </b><b>…</b><b>. Ngày </b><b></b><b> tháng </b><b></b><b> năm </b><b></b></i>
<b>Tập làm văn</b>
- HS biÕt lËp dµn ý chi tiÕt cho bµi văn tả ngôi trờng.
- Biết chuyển dàn bài văn chi tiết thành đoạn văn, bài văn miêu tả hoàn chỉnh.
- GD học sinh lòng yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng d¹y häc:
- Vở bài tập, bảng phụ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. <i><b>Tỉ chøc</b><b> : Líp h¸t.</b></i>
2. <i><b>KiĨm tra bài cũ</b><b> : - HS chuẩn bị bài ở nhµ.</b></i>
3. <i><b>Bµi míi:</b><b> a. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b></i>
b. Giảng bài mới.
<b>* Hớng dẫn học sinh luyện tập.</b>
Bài1. HS trình bày theo nhóm.
- GV theo dõi hớng dẫn làm.
- GV nêu lại dàn ý hoàn chỉnh.
Bài 2: Viết văn.( Học sinh làm bài vào vở)
- GV lu ý: Nên chọn viết đoạn văn ở phần
thân bài vì phần này có nhiều đoạn.
- Gv quan sỏt đôn đốc, chấm một số bài và
- Mét vài em trình bày kết quả quan sát ở
nhà.
- HS lập dàn ý chi tiết lên bảng nhóm.
- HS trình bày dàn ý.
- Đại diện các nhóm lên trình bày..
- Các nhóm khác bổ xung, hoàn chỉnh.
- Học sinh viÕt bµi vµo vë bµi tËp.
- Mét vµi em nãi trớc lớp mình sẽ chọn
phần nào.
- HS làm bµi vµo vë.
- Một vài em đọc bài trớc lớp
4. củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết, nhận xét.
- Giao bài về nhà.
<b>Toán.</b>
<b>Luyện tập.</b>
I/ Mơc tiªu:
1.Kiến thức: Giúp h/s củng cố về cách gải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
2. Kĩ năng: Thực hành giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ một cách thành thạo.
Vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Gi¸o dơc: H/s ý tÝch cùc, tù gi¸c, tÝnh cẩn thận, chính xác trong học toán.
II/ Chuẩn bị:
III/ Hot động dạy - học:
1. <i><b>Tổ chức</b><b> : Lớp hát.</b></i>
2. <i><b>KiÓm tra bài cũ</b><b> : - 1, em chữa bài tập giờ trớc trên bảng, Gv nhận xét.</b></i>
3. <i><b>Bài mới</b><b> : a. Giới thiệu bài ghi bảng.</b></i>
b. Giảng bài mới.
*. Luyện tập:
* Bài 1:
+ Y/c h/s đọc bài tốn, nêu cách tóm tắt v cỏch
gii.
+ Cho h/s tự làm bài và chữa.
+ Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* Tóm t¾t:
12 q: 24.000 đồng
30 q: ... đồng ?
* Bµi 2:
+ Tiến hành tơng tự bài 1.
Đáp số: 10.000 đồng.
Bài3: + Gọi hs đọc y/c.
- L¾ng nghe.
- 1 h/s đọc bài tốn.
-1h/s thực hiện bảng, lớp làm bài vào
vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải
Giỏ tin mt quyn v l:
24.000 : 12 = 2000 ( đồng ).
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 30 = 60.000 ( đồng ).
Đáp số: 60.000 đồng.
- 1 h/s c,lp c thm.
- 1h/s làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Y/c h/s tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa
bµi.
* Bài 4: + Gọi h/s đọc đề bài tốn.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- 1 h/s lµm bảng, nhận xét, chữa bài.
* Bài giải:
Mt ụ tụ tr đợc số hs là:
120 : 3 = 40 ( học sinh ).
Để trở 160 hs cần dùng số ô tô l:
160 : 40 = 4 ( ô tô ).
Đáp số: 4 « t«.
- HS làm bài vào phiếu cá nhân trình
Đáp số: 180.000 đồng
C. Củng cố- dặn dò:
+ Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
+ Liên hệ giáo dục chuẩn bị bài sau. - L¾ng nghe, ghi nhí.
<b>Khoa häc</b>
<b>Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già</b>
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số đặc điểm chung của tuổi vị thành nên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
- GD häc sinh cã ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các lứa tuổi khác nhau.
III. Hoạt đọng dạy học.
1. <i><b>Tỉ chøc</b><b> : Líp h¸t.</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b><b> : - Nêu một số đặc điểm của trẻ em ở từng giai đoạn?</b></i>
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bµi míi: a. Giới thiệu bài, Ghi bảng.
b. Giảng bài.
- Yờu cu hc sinh c bài trong sgk.
- GV giao nhiệm vụ cho 3 nhóm.
+ Nhóm1: Nêu đặcc điểm của vị thành
niên?
+ Nhóm2: Nêu đặc điểm của tuổi trởng
thành?
+ Nhóm3: Nêu đặc điểm của tuổi già?
- GVcùng học sinh nhận xét.
- GV phát cho học sinh 1 số ảnh theo lứa
tuổi. Yêu cầu xác định.
- Nêu các giai đoạn ngời trong mỗi ảnh?
- Xác định bản thân đang ở giai đoạn nào
ca cuc i?
=> Gv nhận xét, nêu bài học.
- HS c bi trong sgk.
- HS thảo luận theo các câu hái.
-HS trao đổi theo 3 nhóm, trình bày ra
bảng ph.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Giai đoạn vị thành niên chuyển từ trẻ
con thành ngời lớn, phát triển mạnh về thể
chất( 10-13 tuổi).
+ Tuổi trởng thành phát triển về mặt sinh
học và xà hội( 14 - 19 tuæi).
+ Tuổi già cơ quan dần suy yếu, hoạt động
của các cơ quan giảm ( 60 - 90 tui).
- HS quan sát và thảo luận theo câu hỏi.
- Một vài em trình bày trớc lớp.
- Một vài em nêu ý kiến trớc lớp.
- HS nói tiếp nhau nêu bài học.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV tỉng kÕt, nhËn xÐt.
- Giao bµi vỊ nhµ.
<b>ThĨ dơc</b>
<b>Đội hình đội ngũ. Trị chơi: “Hồng Anh, Hồng Yến”.</b>
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố để nâng cao kỹ năng động tác đội hình, đội ngũ.
- Vận dụng vào tp thnh tho, chớnh xỏc.
- GD học sinh năng tập luyện thể dục thể thao cho cơ thể khoẻ mạnh.
II. Địa điểm <b> ph ơng tiện .</b>
III. Nội dung và ph<b> ơng pháp:</b>
<b>A. Phần mở đầu:</b>
- GV phổ biến yêu cầu nhiệm vụ tiết học.
- Hớng dẫn khởi động.
<b> B. Phần cơ bản:</b>
<b> a. Đội hình đội ngũ.</b>
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số,đi đều, vịng phải vịng trái đổi chân khi
đi đều khi sai nhịp
- GV theo dõi, hớng dẫn.
<b>b. Trị chơi vận động.</b>
- Trị chơi: “Hồng Anh Hồng Yến”.
GV tập hợp học sinh theo đội hình chơi ,
- GV tËp chung häc sinh, nhËn xÐt giê
häc.
- Giao bµi vỊ nhµ.
- HS theo dâi.
- HS xoay các khớp tay chân, chạy nhẹ
nhàng.
+ HS nờu li nội dung kỹ thuật tập đội
hình đội ngũ..
+ HS tập 1- 2 lần tại sân trờng theo tổ,
nhóm dới sự chỉ dẫn của giáo viên và tổ
tr-ởng.
- Lần 3- 4 tập cả lớp.
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh chơi thử.
- Học sinh chơi thật theo tổ, nhóm với tinh
thần đoàn kÕt.
- Häc sinh th gi·n, th¶ láng.
<i><b>Thứ </b><b>…</b><b> ngày </b><b>…</b><b> tháng </b><b>…</b><b> năm </b><b>…</b><b>.</b></i>
<b>Tập đọc</b>
<b>Bài ca về trái đất</b>
<i><b> ( Định Hải)</b></i>
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng và các từ khó dễ lẫn do ảnh hởng tiếng địa phơng. Đọc trơichảy
tồn bi.
- Hiểu các từ: Hải âu, năm châu, khói hình nÊm, bom H, bom A, hµnh tinh…
- HiĨu ý nghÜa của bài: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên
của các dân tộc.
- GD h/s yêu hoà bình, chống lại chiến tranh.
II. Đồ dùng d¹y häc:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tỉ chøc: Líp h¸t.
2. KiĨm tra bµi cị: - Đọc bài: Những con sếu bằng giấy và lời câu hỏi.
3. Bài mới: a. Giới hiệu bài, ghi bảng.
b. Giảng bài.
- GV yêu cầu h/s quan sát tranh minh hoạ
- Bc tranh gợi cho em nhận xét gì?
* Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- 3 h/s nối tiếp nhau đọc toàn bài( 2 lợt).
- GV kết hợp sửa lỗi.
- GV hớng dẫn cách đọc ngắt nhịp thơ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- HS quan sát, nhận xét.
+ Gợi cho em về một ớc mơ, một thế giới
hoà bình, không có chiến tranh.
- HS ni tip nhau đọc theo khổ thơ 2- 3
lần.
- HS luyện đọc cặp đôi
- Một em đọc toần bài.
- HS theo dõi.
1. Hình trái đất cógì đẹp?
2. Hai câu thơ Màu hoa nàothơmý
nói gì?
3. CHỳng ta phải làm gì để giữ bình yên
trên trái đất?
4. Hai câu thơ cuối bài ý nói gì?
=>GV túm tt nội dung chính bài thơ.
- Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết, chống
chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và
quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Hớng dẫn h/s đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ viết đoạn rèn đọc.
- GV đọc mẫu, hớng dẫn, gạch chân từ
đọc nhấn.
- GV cùng h/s nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
+ Trái đất giống nh quả bóng xanh…
+ Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng nhng đều
đáng q… dù khác màu da.
+ Chóng ta ph¶i cïng nhau chèng chiÕn
tranh, chèng bom H, bom A, xây dựng một
thế giới hoà bình chỉ có tiếng cời.
+ Trái đất này là của chúng ta.
+ Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất
bình yên và trẻ mãi.
+ Mọi trẻ em trên thế giới, hồ bình, bình
đẳng.
- HS theo dõi.
- HS nêu lại nội dung toàn bài.
- HS theo dõi, 2- 3 em nối tiếp nhau đọc
toàn bài.
- HS nhận xét cách đọc
- HS đọc theo cặp đôi.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS luyện đọc thuộc lòng một số khổ thơ
ngay tại lớp.
- Hs thi đọc thuộc lòng ngay tại lớp.
4. Củng cố- dặn dị.
- GV tỉng kÕt, nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
<b>Toán.</b>
<b>Ôn tập và bổ sung về giải toán (Tiếp).</b>
1.Kin thc: Giỳp h/s lm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ. Biết cách giải bài tốn có liên
quan đến quan hệ tỉ lệ.
2. Kĩ năng:. Thực hành về giải toán một cách thành thạo. Vận dụng làm đúng các bài tập
3. Giáo dục: H/s tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn.
II.Chn bÞ.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tả bài cũ: - 2 em chữa bài tập giờ trớc, GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng.
b. Giảng bài:
<b>* Tìm hiểu ví dụ.</b>
a, Ví dụ:
+ Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung của VD.
+ Đàm thoại, HD h/s lập bảng nh sgk.
? Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên một số lần
thì số bao gạo có đợc thay đổi nh thế nà
- Nhận xét: ( SGK - 20 ).
* Lun tËp:
Bµi 1:
+ Ghi bảng bài tốn, gọi h/s đọc; tóm tắt bài
tốn.
+ Y/c h/s trao đổi và nêu cách giải.
+ HD h/s giải bài toán theo 2 cách: “ Rút về
đơn vị” và “ Tìm tỉ số” nh trình bày trong ( sgk
- 20, 21 ).
- HS theo dõi.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bỉ xung.
- Nªu nhËn xÐt.
- Đọc bài, tóm tắt bài.
- Một vài h/s nêu cách giải.
- Tham gia giải toán cùng GV.
- 1 h/s đọc trớc lớp.
+ Gi h/s c bi toỏn.
+ HD tóm tắt và giải; Y/c h/s làm bài vàchữa
Tóm tắt:
7ngày: 10 ngêi.
5 ngµy: ... ngêi ?
* Bài 2:
+ Tiến hành tơng tự bài 1.
+ Y/c h/s tự làm bài. Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
+ Tiến hành tơng tự.
+ Y/c h/s giải theo 2 cách.
+ GV chấm một số bài nhận xét.
- 2 h/s làm bảng, lớp làm vở, nhận xét
bài bạn.
Bài giải
Để làm xong công việc trong một ngày
thì cần số ngời là:
10 x 7 = 70 ( ngời ).
Để làm xong công việc trong 5 ngày
thì cần số ngời là:
70 : 5 = 14 ( ngời ).
Đáp số: 14 ngêi.
- Học sinh làm vào vở , trao đổi bài v
sa cha.
- 2 em lên bảng làm.
*Đáp số: 16 ngày.
- HS làm phiếu cá nhân.
* Đáp số: 2 giờ.
C. Củng cố - dặn dò.
+ Nhắc lại nội dung bài, nhận xét.
+ HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Từ trái nghĩa</b>
I. Mục tiêu:
- Hiu t trỏi nghĩa, tác dụng của tứ trái nghĩa, hiểu đợc một số từ trái nghĩa.
- Vận dụng vào tìm đợc từ trái nghĩa trong câu văn và đặt câu với từ trái nghĩa.
- GD h/s lịng u thích mơn tiếng Việt.
II. §å dïng d¹y häc:
- Từ điển, bảng phụ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. <i><b>Tỉ chøc</b><b> : Líp hát.</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b><b> : Vở bài tập.</b></i>
3. <i><b>Bµi míi:</b><b> a. Giíi thiĐu bµi, ghi b¶ng.</b></i>
b. Gi¶ng bài.
<b>* Tìm hiểu ví dụ:</b>
Bài1: So sánh nghĩa của các tõ in ®Ëm:
“Phi nghÜa, chÝnh nghÜa”.
1. H·y nªu nghÜa cđa tõ “ ChÝnh nghÜa”,
“Phi nghÜa”?
2. Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ đó?
- GV tóm tắt kết luận.
Bµi 2,3 : häc sinh làm miệng.
1. Nêu các từ trái nghĩa trong các thành
ngữ: Chết vinh còn hơn sống nhục
2. Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục
ngữ có tác dụng nh thÕ nµo trong viƯc thĨ
hiƯn quan niƯm sèng cđa ngêi ViƯt Nam?
- GV nªu ghi nhí trong sgk.
* Lun tËp:
Bài1: Tìm những cặp từ trái nghĩa.
- GV cùng học sinh nhận xét, đánh giá.
Bài 2: yêu cầu học sinh làm bảng nhóm.
- Gv cùng học sinh nhận xét,đánh giá.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Trao đổi bài cặp đơi và nêu.
+ Chính nghĩa: Là đúng với đạo lí, điều
chính đáng, cao cả.
+ Phi nghĩa: Là trái với o lớ.
+ Hai từ này có nghĩa trái ngợc nhau.
- Một vài em nêu lại.
- HS c li bi tp.
+ Từ trái nghĩa: chết/ sống, vinh / nhục.
+ Làm nổi bật quan niệm sống, thà chết,
đợc tiếng thơm còn hơn sống mà ngời đời
khinh bỉ
- Mét vµi em nêu ghi nhớ.
- HS làm bài trên bảng.
+ c/ trong, rỏch/ lnh, en/ sỏng.
- Một vài em làm vào bảng nhóm và trình
bày.
- GV chấm một sè bµi, nhËn xÐt.
Bµi 4: Häc sinh lµm miƯng.
- GV cïng häc sinh nhËn xÐt sưa ch÷a.
a. Hồ bình: chiến tranh, xung đột…
b. Thơng yêu: căm ghét,căm giận…
c. Đoàn kết: chia rẽ, xung khắc…
d. Giữ gìn: phá hoại, phá huỷ…
- Học sinh nối niếp nhau trình bày miệng.
- HS sửa bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết, nhận xét.
- Giao bài về nhà.
<b>Địa lý</b>
<b>Sông ngòi</b>
I. Mơc tiªu:
- Chỉ đợc trên bản đồ một số sơng chính ở Việt Nam. Trình bày đựoc một số đặc điểm
của sơng ngịi Việt Nam. Biét đợc vai trị của sơng ngịi Việt Nam đối với đời sống sản
xuất.
- Lập đợc mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sơng ngịi.
- GD h/s lũng yờu thớch mụn a lý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý, tranh ảnh sơng ngịi địa lý.
III. Hoạt động dạy học:
1. <i><b>Tỉ chøc</b><b> : Líp h¸t.</b></i>
2. <i><b>Kiển tả bài cũ</b><b> : - Nêu đặc điểm của kí hậu Việt Nam?</b></i>
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bµi míi: a. Giíi hiệu bài, ghi bảng.
b. Giảng bài.
A. Nc ta cú mng li sụng ngũi dày đặc
<i><b>và sông áo nhiều phù sa.</b></i>
<b>* Hoạt động1: ( Làm việc cá nhân) .</b>
- GV treo tranh cho học sinh quan sát.
1. Nớc ta có nhiều sơng hay ít sông so với
các nớc mà em biết?
2. Đọc tên các con sơng lớn của nớc ta và
vị trí của chúng trên lợc đồ.
3. Sơng ngịi ở miền Trung có đặc điểm
gì?
- GV kết luận: Mạng lới sơng ngịi nớc ta
dày đặc…Nớc sơng có nhiều phù sa.
<b>* Hoạt đọng 2: ( Làm việc theo nhóm) </b>
- GV chia nhóm, hớng dẫn.
- GV cïng häc sinh nhËn xÐt, bỉ xung.
B, Vai trò của sông ngòi:
<b>* Hot ng 3: ( Lm vic c lp)</b>
- HS quan sát và nhận xét, kết hợp trả lời
câu hỏi.
+ Nc ta cú mng lới sơng ngịi dày đặc,
đ-ợc phân bố ở khắp ni.
+ Các sông lớn: sông Hồng, sông Đà, sông
Thái Bình( miền Bắc) sông Tiền, sông Hậu,
sông Đồng Nai( miền Nam).
- HS lên bảng chỉ trên lợc đồ sơng ngịi.
+ Thờng ngắn và dốc, do hẹp ngang địa
hình có dc.
- HS nêu lại kết luận.
- HS theo dõi.
- Các nhóm trình bày.
Thi gian c im nh hng ti
i sng.
- Mựa xuõn - Nc
nhiều,
dâng lên
nhanh.
- Lũ lụt thiệt
hại về ngời và
của.
- Mùa khô - Nớc ít,
hạ thấp. Hạn hán thiếu nớc cho
sản xuất
- Yêu cầu học sinh kể lại vai trò của sông
ngòi.
- GV củng cố, nêu bài hãc sgk.
+ Cung cấp nớc cho đồng bằng và sinh
hot.
+ Làm thuỷ điện, cung cấp cá tôm
- Học sinh nối tiếp nhau nêu bài học.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết nhận, nhận xét.
- Giao bài về nhà.
<i><b>Thứ </b><b></b><b>. ngày </b><b></b><b> tháng </b><b></b><b> năm </b><b></b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Luyện tập về từ trái nghĩa</b>
I. Mục tiêu:
- Bit vn dụng những hiểu biết đã học về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập.
- Biết đặt câu với một số từ trái nghĩa tìm đợc.
- GD häc sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. <i><b>Tổ chức</b><b> : Lớp hát.</b></i>
2. <i><b>Kiểm tả bài cũ</b><b> : - Thế nào là từ trái nghĩa?</b></i>
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
- Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi1: Tìm từ trái nghĩa trong các thành
ngữ, tục ngữ sau?
- Gv cïng häc sinh nhËn xÐt.
Bµi 2: Häc sinh làm trên bảng.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Học sinh làm bìa vào vở.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bi 4: HS trao đổi cặp đơi.Trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bµi 5: Häc sinh lµm vµo vë.
- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 2, 3 em viÕt bµi vµo giÊy khỉ to ( bảng
nhóm).
- Học sinh dán bài lên bảng.
+ Ýt / nhiỊu ; ch×m / nỉi .
+ nắng/ ma ; trẻ/ già.
- Học sinh thuộc lòng các thành ngữ trên.
+ Các từ cần ®iỊn lµ: ( lín, giµ, díi, sèng)
- HS lµm bµi vào vở.
+ các từ cần điền là: ( nhớ, vụng, khuya).
- HS học thuộc lòng các thành ngữ trên.
- Đại diện một số em trình bày.
a. cao / thÊp; b, khãc/ cêi.
c. buån/ vui ; d. tèt/ xÊu.
- Học sinh làm bài vào vở, trao đổi vở sửa
chữa.
VD: B¹n Nam rÊt béo còn bạn Hoa lại rất
4. Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết, nhận xét.
- Giao bài về nhà.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
I. Mục tiêu:
- Cng c mi quan hệ giữa các đại lợng tỷ lệ.
- Vận dụng vào giải tốn có liên quan đến mối quan hệ.
- Giáo dục học sinh lịng say mê giải tốn.
II. Đồ dùng dạy học: + Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. <i><b>Tỉ chøc</b><b> : Líp h¸t.</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b><b> - 2 em lên chữa bài tập về nhà.</b></i>
- GV nhận xét, đánh giá.
b. Giảng bài mới.
* Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài tốn.
- Hớng dẫn học sinh phân tích đề tốn.
+ Tóm tắt: 3000 đồng/ 1 quyển: 25 quyển.
1500 đồng/ 1 quyển:… quyển.
- GV cùng học sinh nhận xét.
Bµi 2: - Gv híng dÉn häc sinh làm trên
bảng.
- HD tóm tắt và giải.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: GV tóm tắt, hớng dẫn.
- Yờu cầu học sinh trao đổi nhóm và trình
bày.
- GV chấm một số bài nhận xét, đánh giá.
- 1 em đọcbài toán, lớp theodõi.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng.
+ Giải: 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần
là.
3000 : 1500 = 2 (lần)
Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì
mua đợc số quyển vở là: 25 x 2 =50 (đồng)
Đáp số: 50 quyển
vở.
- HS nêu lại bớc tìm tỉ số.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- 1 em làm trên bảng, dới lớp làm vào vở.
Đáp số: 200.000 đồng.
- HS nêu li phng phỏp gii.
- HS trao i nhúm.
- Đại diện một vài em lên trình bày.
Đáp số: 105 m.
- Một vài em nêu phơng pháp giải.
4. Củng cố- dặn dò:
- Gv tổng kết, nhận xét.
- Giao bài về nhà.
Chớnh tả ( Nghe - viết ).
<b>Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.</b>
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết bài “ Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”. Viết đúng: Phrăng Đơ Bô - en,
phi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ, chính nghĩa...
- Luyện tập về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanhtrong tiếng.
2. Kĩ năng: Viết đúng quy tắc chính tả, trình bày sạch đẹp, làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục: Hs ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ gìn vở sạch.
II. ChuÈn bÞ:
- Bảng phụ viết sẵn mơ hình cấu tạo vần.
III.Hoạt động dạy- học.
1. <i><b>Tỉ chøc</b><b> : líp h¸t.</b></i>
2. <i><b>KiĨm tra bài cũ</b><b> : - một em viết lại chữ khó bài trớc.</b></i>
3. <i><b>Bài mới</b><b> : Giới thiệu bài:</b></i>
a. Dạy bài mới
+ Treo bảng phụ y/c h/s viết phần của các
tiếng trong câu: Chúng tôi muốn thế giới
này mÃi mÃi hoà bình vào bảng cấu tạo vần.
b, Nội dung bài.
+ Y/ c h/s nhận xét vị trí các dấu thanh trong
tiếng mà bạn đã đánh dấu.
Nhận xét, ghi điểm.
+ Đọc bài văn và gọi hs đọc.
? Vì sao đoạn văn lại đợc đặt tên là Anh bộ
đội Cụ Hồ gốc Bỉ?
c, ViÕt chÝnh t¶.
+ Đọc từ ngữ yêu cầu h/s viết, nhận xét, sửa
sai. ( mục I viết đúng).
+ NhËn xÐt, sưa sai.
* Bµi tập 2:
+ Đọc bài cho h/s viết: 3 lần/ câu.
+ Đọc bài cho h/s soát.
+ Thu chấm 1 bài tại lớp, nhận xét.
- 2 hs làm bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs c.
- Trả lêi, nhËn xÐt, bỉ xung.
- 2 h/s viÕt b¶ng líp viết nháp.
- Viết bài, soát bài.
* Bài 3:
+ Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Hớng dẫn và yêu cầu làm bài.
+ Gọi hs trả lời câu hỏi, n.xét, bổ xung.
Đáp án: Tiếng chiến và nghĩa cùng có âm
chính là ngun âm đơi, tiếng chiến có âm
cuối, tiếng nghĩa khơng có âm cui.
+ Gọi h/s nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các
tiếng chiến và nghĩa.
+ Nhận xét, kết luận.
- Hs tự làm bài, 1 h/s làm bảng lớp.
_-- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1vài hs phát biểu, nhận xét, bổ xung.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ.
<b>Khoa học</b>
<b>Vệ sinh tuổi dậy thì</b>
I. Mục tiêu:
- Biết giữ vệ sinh và vệ sinh cơ thĨ.
- Nêu đợc những việc nên làm và khơng nên làm.
- GD học sinh có ý thức giữu vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh, phiếu cá nhân.
III. Hoạt động dạy học:
1. <i><b>Tỉ chøc</b><b> : Líp h¸t.</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b><b> : - 1 em nêu lại bài học giờ trớc, GV nhận xét, đánh giá.</b></i>
3. <i><b>Bài mới.</b><b> a. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b></i>
b. Giảng bài mới.
* GVgiảng và nêu vấn đề:
- ở tởi dậy thì các tuyến mồ hơi và tuyến
dầu ở da hoạt động mạnh.
a. Hoạt động1: ( làm nhóm)
1. Chỉ ra cần làm gì để giữ cho cơ thể ln
sạch sẽ?
- GV nhËn xÐt kÕt luËn.
b.Hoạt động 2:(Phiếu học tập)
- GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm
vụ cho các nhãm.
- Gv đi đến các nhóm giúp đỡ.
- GVnhận xét, đánh giá, kết luận.
c. Hoạt động3:Quan sát tranh và thảo luận.
- GV hớng dẫn.
- Chúng ta nên và không nên làm gì để
bảo vệ sức khoẻ, thể chất và tinh thần?
- GV kết luận (sgk).
- Häc sinh theo dâi.
- Học sinh đọc to phần 1 của bài.
- HS thảo lun cõu hi.
- Đại diện học sinh trìng bày.
+ Rửa mặt bằng nớc sạch thờng xuyên sẽ
giúp chất nhờn trôi đi.
+ Tắm rửa gội đầu, thay quần áo thờng
xuyên.
+ Nam nhận phiếu: cơ quan sinh dục
nam
+ Nữ nhận phiếu: cơ quan sinh dục nữ
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
+ Phiếu häc tËp sè1: 1- b; 2- a,b,d; 3- b,®.
+ PhiÕu häc tËp sè2: 1- b,c; 2-a,b,d; 3-
a;4-a
- Học sinh c mc bn cn bit.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng
hình.
- Đại diện một số em nêu kết quả.
+ n ung y cht, tng cng luyn
tp TDTT.
- HS nêu ghi nhớ trong sách giáo khoa.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kÕt néi dung, nhËn xÐt giê.
- Giao bµi vỊ nhµ.
<b>ThĨ dơc</b>
- Ơn đẻ củng cố kỹ thuật động tác quay phải, trái, vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp. Tập đúng kỹ thuật, đúng khu lnh.
- Kết hợp trò chơi Mèo đuổi chuột
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Địa điểm- ph<b> ¬ng tiƯn:</b>
- S©n trêng, vƯ sinh n¬i tËp.
III. Néi dung- ph<b> ơng pháp.</b>
A. Phần mở đầu.
- GV phổ biến yêu cầu bài tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Hng dn khi động, chấn chỉnh trang
phục.
B. Phần cơ bản:
a. Đội hình i ng.
- Ôn quay phải, quay trái, quay sau, vòng
phải vòng traí
- GV quan sát sữa sai.
b. Trũ chi vận động: “ Mèo đuổi chuột”
- GV nêu tên trò chơitập hợp học sin chơi
theo đội hình, giải thích cách chơI và quy
định chơi.
- GV quan s¸t híng dẫn, biểu dơng học
sinh hoàn thành vai trò của mình.
C. Phần kết thúc:
- GV củng cố,nhận xét.
- HS theo dâi.
- Tập lại một số động tác đội hình đội ngũ.
- Chạy nhẹ nhàng tại chỗ, xoay các khớp
tay chân.
- HS theo dõi và nhớ lại các động tác đội
hình đội ngũ.
- Lớp ơn tập lại hai lần, tậptheo tổ.
- Cả lớp tập lại để củng cố.
- HS theo dõi.
- Một vài em chơi thử.
- HS vui chi cho đến hết giờ.
- Học sinh th giãn, thả lỏng.
<i><b>Thứ </b><b>…</b><b> ngày </b><b>…</b><b> tháng </b><b>…</b><b> năm </b><b>…</b><b>.</b></i>
<b>Đạo c</b>
<b>Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết2)</b>
I. Mục tiêu:
- HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mọi tình huống.
- Vận dụng vào xử lý các tình huống phù hợp.
- GD học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
- PhiÕu nhãm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu ghi nhớ giờ trớc.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
* Hoạt động1: Xử lý các tình huống.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao
+ GV kết luận: Mỗi tình huống đều có
cách giải quyết. Ngời có trách nhiệm cần
phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ
với hoàn cảnh.
* Hoat động 2: Liên hệ bản thân.
- GV gợi ý để mỗi học sinh nhớ lại 1 việc
làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm.
1. Chuyện xảy ra lúc nào, vào lúc ú em
lm gỡ?
2. Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- GV theo dõi kết luận: Khi giải quyết
công việc hay xử lý tình huống 1 cách có
trách nhiệm. Ngời có trách nhiệm là ngời
trớc khi làm cũng phải suy nghĩ cẩn thận.
- HS thảo luận theo 3 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Một vài em nêu lại kết luận.
- HS trao đổi với bạn bè.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV tổng kết, nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
<b>Tập làm văn</b>
<b>Tả cảnh ( Kiểm tra viÕt</b>)
I. Mơc tiªu:
- HS biết viết một bài văn tả cảnh hồn chỉnh.
- Vận dụng vào viết bài văn có hình ảnh sinh động.
- GD học sinh có ý thức trong gi vit vn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cu to của bài văn tả cảnh.
III. Hoạt động dạy học.
1. <i><b>Tæ chức</b><b> : Lớp hát.</b></i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b><b> : - Nêu dàn bài văn tả cảnh.</b></i>
3. <i><b>Bài mới</b><b> : a. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b></i>
b. Giảng bài.
* Kiểm tra
+ Nờu mc tiờu bi dạy, ghi tên bài.
+ Treo bảng phụ ghi đề bài; Gọi h/s đọc.
+ HD h/s tìm hiểu và xác định yờu cu ca
.
+ Y/c h/s nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu
+ Treo bảng phụ, củng cố cấu tạo bài văn
miêu tả.
+ Y/c h/s tự viết bài ( quan sát, nhắc nhở ).
+ Thu một số bài về chÊm.
- Nghe, xác định nhiệm vụ.
- 2 - 3 hs c.
- Trả lời, nhận xét.
- Một số h/s nhắc lại.
- Nghe, ghi nhí.
- ViÕt bµi.
- Nép bµi.
4. Cđng cè - dặn dò:
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ.
<b>Toán</b>
<b>luyện tập chung</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Giúp học sinh luyện tập, củng cố cách giải bài tốn “tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ của hai
- GD häc sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học
<b> 1. Tổ chức: Lớp hát.</b>
2. Kiểm tra bài cũ: - 2 em len bảng chữa bài tập giờ trớc.
- GV nhận xét, đáng giỏ.
<b> 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
b. Giảng bài mới.
Bi 1: Yờu cu hc sinh đọc bài - 1-2 học sinh nêu.
- Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu ta làm gì? - HS nờu.
- Bài thuộc dạng toán nào? - Dạng tổng tỉ
- GV yêu cầu học sinh làm bài - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét bài làm của học sinh - Chữa bài trên bảng.
häc sinh n÷ : 20
- Nêu các bài giải toán tổng tỉ - 2- 3 học sinh nêu.
Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài - 1-2 học sinh đọc.
- Đề bài cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? - Học sinh nêu.
- Để tính đợc chu vi mảnh đất ta cần
ph¶i tính những gì? - Tính chiều dài, chiều rộng.
- Nêu cách tính chiều dài, chiều rộng. - Học sinh nêu.
- Yêu cầu học sinh làm bài. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Giáo viên nhận xét kết luận. - Chữa bài trên bảng.
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - Lấy chiều dài nhân chiều rộng.
- Yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở, chữa bài.
Bài3: - Học sinh phân tích đề bài. 100 km.: 12 lít xăng
50 km : ? lít xăng.
- Bài tốn thuộc dng no? Gii theo
cách nào? - Tỷ lệ thuận- Cách 2.
- Yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp,
chữa bài trên bảng.
- Ta còn có thể giải theo cách nào? - HS nêu.
Bi 4: Phõn tớch bi 1 ngàyđóng 12 bộ thì hết 30 ngày
1 ngàyđóng 18 bộ thì hết ? ngày
- Nêu cách giải bài toán này - 1 học sinh nờu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu cá
nhân - Cả lớp làm vào phiếu cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét. - HS trao đổi bài sốt lỗi.
<i><b>3. Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dị</b><b>:</b></i>
- Gi¸o viên nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài tiết sau.
<b>Kể chuyện</b>
<b>Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai</b>
I. Mục tiêu:
- Da vào hình snhr và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Kể lạiđợc câu chuyện, kết hợp
lời kể điệu bộ tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi hành động dũng cảm của ngời Mĩ có lơng tâm…
- GD học sinh lịng u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
1. <i><b>Tỉ chøc</b><b> : Líp h¸t.</b></i>
2. <i><b>Kiểm tả bài cũ</b><b> : - 1 em kể lại câu chuyện cũ.</b></i>
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Giảng bài mới.
a. Hoạt động 1: GV kể mẫu.
- GV kể tóm tắt câu chuyện lần 1.
* Đoạn 2: Giọng hồi hộp nhanh hơn, giọng
căm hờn.
* Đoạn 3: Giọng hồi hộp.
* Đoạn 4: Giới tiệu ảnh t liệu.
- Học sinh theo dâi GV kĨ chun.
+ ảnh 1: Cựu chiến binh Mĩ . Mai- cơ trở
lại Việt Nam với mong ớc đánh một bản
nhạc cầu nguyện cho linh hồn của những
ngời đã khuất ở Mĩ Lai.
+ ảnh2: Năm 1968 quân đội Mĩ đã huỷ
diệt… thảm sát…
+ ảnh3: Hình ảnh chiếc trực thăng của Jơn
– xơn và đồng đội đậu trên cánh đồng Mĩ
Lai cứu 10 ngi dõn vụ ti.
* Đoạn5: Giới thiệu ¶nh 5.
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn kể chuyện.
- GV cùng học sinh nhận xét.
c. Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa câu
chyện
+ ảnh 5: Nhà báo Tô- nan đã tố cáo vụ
thảm sát….
- Häc sinh tËp kÓ chuyện theo đoạn, nhìn
tranh.
- Kể toàn chuyện.
- Thi kể chun tríc líp.
- Học sinh trao đổi ý nghiã câu chuyện.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết, nhận xét.
- Giao bài về nhà.
<b>Sinh hoạt</b>
<b>Kiểm điểm häc tËp</b>
I. Mơc tiªu:
- HS thấy đợc u và nhợcđiểm của mình trong tuần qua.
- Biết tự sửa chữa và vơn lên trong tuần sau.
- GD học sinh thi đua học tập tốt.
II.Hoạt động dạy học:
1. <i><b>Tæ chøc</b><b> : Lớp hát.</b></i>
2. <i><b>Kim tra dựng hc tp</b><b> .</b></i>
3. <i><b>Bài mới</b><b> . Giới thiệu bài ghi bảng.</b></i>
- Giảng bài mới.
* Nội dung sinh hoạt:
a. Giáo viên nhận xét hai mặt, văn hoá
và nền nếp.
- GV nhận xét và xếp loại từng tổ.
- GV tuyên dơng một số em có ý thức tốt
trong tuần vừa qua.
- Phê bình một số em cha có ý thức vơn
lên.
* Phơng hớng tuần tới.
- Thực hiện tốt các nền nếp ra vào lớp, phát
huy những u điểm khắc phục những nhợc
điểm của mình cịng nh cđa tỉ trong tn
qua.
- Thi đua học tập tốt, giành nhiều điểm tốt.
- Thi đua rèn chữ gi, v sch p.
- Các tổ báo cáo u và nhợc điểm trong tổ
của mình.
- Lớp trởng nhận xét chung.
- Häc sinh tù nhËn xÐt.
- Häc sinh theo dâi.
- Một vài em nêu lại phơng hớng.
4. Củng cố- dặn dò.
- Thực hiện tốt phơng hớng.
- Chuẩn bị bài tuần sau cho tốt.