Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

giao an tu chon van 9 gi¸o ¸n ng÷ v¨n tù chän 9 gi¸o viªn nguyôn thþ h­¬ng tuçn 1 tiõt 1 ngµy d¹y 2008 «n tëp lý thuyõt v¨n thuyõt minh i môc tiªu cçn ®¹t häc sinh cçn n¾m v÷ng kh¸i niöm thõ nµo g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.68 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1 </b>



<b>Tiết 1 </b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>ôn tập lí thuyết văn thuyết minh</b>



<b>I. Mc tiêu cần đạt .</b>


- Học sinh cần nắm vững khái niệm : thế nào gọi là văn bản thuyết minh .
- Phân biệt đợc văn bản thuyết minh với vn bn khỏc.


- Nắm chắc các phơng pháp lập luận thờng dùng trong văn bản thuyết minh.
- Biết kết hợp giữa miêu tả và lập luận .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 8 , SGV Ngữ Văn 8, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 8, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...



<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu .


3. Bài mới:


GV : Em hiĨu thÕ nµo lµ thut minh ?
GV : më réng ,liên hệ thực tế .


GV chuyển ý sang phần 2 .


Đặc điểm văn thuyết minh là gì ?


GV đa ví dụ .


<b>I. Thuyết minh là gì : </b>


Núi hoc chỳ thích cho ngời ta hiểu rõ hơn
về những sự vật, sự việc hoặc hình ảnh đã
diễn ra.


Thut minh ¶nh, ngêi thut minh
phim, b¶n vÏ thiÕt kÕ cã kÌm thut minh.


<i><b>( Từ điển sinh vật)</b></i>


<b>II. Thế nào gọi là văn thuyết minh : </b>


- Vn bản thuyết minh là kiểu văn bản
thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống,


nhằm cung cấp những tri thức, về đặc
điểm, tính chất nguyên nhân của các hiện
tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng
những phơng thức trình bày, giới thiệu, giải
thích.


- Tri thøc trong văn bản thuyết minh
thể hiện khách quan, thiết thức hữu Ých cho
con ngêi.


- Văn bản thuyết minh cần đợc trình
bày chính xác, rõ ràng chặt chẽ, hấp dẫn.


<b>III. CÇn phân biệt văn bản thuyết minh</b>
<b>với các loại văn bản khác :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cùng viết về Cà Mau :


1.Văn bản "Sông nớc Cà Mau" của Nguyễn
Tuân.


2. "Sông nớc Cà Mau trong Đất trời phơng
Nam" của Đoàn Giỏi


3. " Về vỡ Cà Mau" của GS Trần Quốc
V-ợng .


? Em hãy phân biệt phơng thức biểu đạt
của 3 văn bản trên



? Vậy sự phân biệt đó có tác dụng gì trong
việc tìm hiểu các thể loi vn bn .


? Em hÃy nhắc lại khái niệm lập luận là gì .
GV khắc sâu lại kiến thức cho HS .


? Theo em có mấy phơng pháp lập luận.
? Đó là những phơng pháp nào, nêu cụ thể .


Là tùy bút .
- Văn bản 2 :
Là tiểu thuyết .
- Văn bản 3 :


Là văn bản thuyết minh .
* KÕt luËn :


- Sự phân biệt và nhận diện cũng rất quan
trọng. Nếu không phân biệt đợc sẽ có
nhiều ngộ ngận. Nên nhớ thuyết minh dùng
lúc cần khơng nên bịa ra, có gì nói ny cn
xỏc thc.


<b>IV. Lập luận là gì ?</b>


<b>- </b>Lập luận là cách trình bày lí lẽ, lập luận
phải chặt chẽ, lí lẽ phải sắc bén, phù hợp
với chân lí khách quan, lí lẽ thờng gắn với
dẫn chứng.



<b>V. Các ph ơng pháp lËp luËn th êng</b>
<b>dïng :</b>


- LËp luận diễn dịch
- Lập luận qui nạp
- Tam ®o¹n ln
- LËp ln suy diƠn


<b>4 . Cđng cè .</b>


? Nhắc lại đặc điểm của văn bản thuyết minh .


? Phân biệt đợc văn bản thuyết minh với các văn bản khác .
? Các phơng pháp lập luận thờng dùng .


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- GV híng dÉn HS cần nắm chắc văn bản th uyết minh<b> .</b>


-Đọc lại các văn bản thuyết minh ( SGK Ngữ văn 8 )
- Chuẩn bị : Xem lại tiết 4 , 5 SGK Ngữ văn 9 T1 .


<b>Tuần 2 </b>



<b>Tiết 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>trong văn bản thuyết minh .</b>



<b>I. Mc tiờu cần đạt.</b>



- Giúp HS biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- HS trong quá trình sử dụng, nhận rõ đợc sự kết hợp của các biện pháp nghệ thuật
đó trong văn bản thuyết minh


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- Chun bị văn bản Cây chuối trong đời sống Việt Nam ,Bảng phụ.


<i><b>2. Trß :</b></i>


- Tìm đọc văn bản Cây chuối Việt Nam.
- Quan sát thực tế cây chuối .


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


Sĩ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


Theo em, trong số các phơng pháp lập luận thờng dùng em thích phơng pháp nào nhất .
Vì sao ?


<b>3. Bài mới:</b>


thuyết minh kết hợp với miêu tả



GV a vn bản " Cây chuối trong đời sống
Việt Nam " trên bảng phụ .


? Theo em, ®iỊu kiƯn sinh sèng của cây
chuối .


? Cây chuối có những tác dụng gì .


? Ngoài ra, từ hình ảnh cây chuối có những
trò chơi dân gian nào .


GV chuyển ý .


Trong bi văn thuyết minh, tác giả đã kết
hợp giữa thuyết minh và phơng pháp nào
GV cho HS thảo luận nhúm .


Em hÃy trình bày cách miêu tả cây chuối


<b>I. Văn bản : "</b>Cây chuối trong đời sống
Việt Nam" của Nguyễn Trọng Tạo là văn
bản thuyết minh. Tác giả giới thiệu, thuyết
minh cho chúng ta hiểu bao điều thú vị về
cây chuối, bình dị, thân thuộc, làng quê đất
nớc thân yêu.


- C©y chuèi sèng ë mäi miÒn quê, trên
rừng chuối có thể mọc thành rừng bạt ngàn
vô tận ...



+ Cây chuối là thức ăn thực dụng từ
thân -> là -> hoa -> quả ...


+ Qña chuèi mãn ăn bổ, có nhiều
loại.


- Trẻ em có trò chơi "Trồng cây chuối".
- Tập bơi .


HS : Phơng pháp miêu tả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các nhóm cử đại diện trình bày.
GV khắc sâu kiến thức.


GV chun ý : Tõ viƯc t¶ cây chuối, em
hÃy tiếp tục tả quả chuối chín ?


? Qua văn bản " Cây chuối trong đời sống
Việt Nam " của Nguyễn Trọng Tạo đã
mang đến cho bạn đọc điều gì đặc sắc
nhất.


đàn cháu lũ v.v...


- Miêu tả quả chuối, "có một loại
chuối đợc mọi ngời u thích đấy là chuối
trứng cuốc, không chỉ màu quả nh trứng
cuốc, mà khi chín vỏ chuối có những điểm
lốm đốm nh vỏ trứng cuốc.



Tóm lại : Văn bản "Cây chuối trong
đời sống Việt Nam" của Nguyễn Trọng Tạo
là 1 văn bản thuyết minh đặc sắc lý thú vì
tác giả có kết hợp móc chính xác tài hoa,
cách viết rất có duyên nhất là nói về quả
chuối chín, xanh, nhờ thấm sâu và tỏa
rộng. Trơng lên cũng có tình u hoa trái,
cây lá của q hơng tình u.


<b>4 . Cđng cè .</b>


? Em hÃy chỉ rõ sự kết hợp giữa thuyết minh và miêu tả của văn bản trên .


<b>5. Hớng dẫn về nhà.</b>


- Xem lại bài học trên lớp .
- Thuyết minh cây lúa quê em .


<b>Tuần 3</b>



<b>Tiết 3</b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuật</b>



<b> trong văn bản thuyết minh</b>



<b>I. Mục tiêu .</b>


- Củng cố kiến thức cơ bản về văn bản thuyết minh .



- Rèn kỹ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- Bài soạn, bảng phụ.


<i><b>2. Trò :</b></i>


- Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


Sĩ số 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


ThÕ nµo lµ văn bản thuyết minh ?


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Em hÃy nêu cụ thể các phơng pháp thờng
dùng trong văn bản thuyết minh ?


Ngoi phng phỏp thng dựng, làm cho
bài văn thuyết minh thêm sinh động, có thể


dùng một số biện pháp nghệ thuật nào ?


<i><b>* Bµi tập vận dụng :</b></i>
<i><b>Bài 1 :</b></i>


Cho văn bản sau : ( bảng phụ ).
HS theo dõi trên bảng phụ .
" Con gà cục tác lá chanh


Con ln n n mua hành cho tơi
Con chó khóc đứng khóc ngồi
Bà ơi đi chợ mua tơi đồng riềng "


? Văn bản có tính chất thuyết minh không .
? Hãy chỉ ra sự độc đáo trong cách thuyết
minh của văn bản trên .


? Em hãy cho biết văn bản trên đợc viết
trên thể loại nào .


? Em h·y ph¸t hiƯn biƯn ph¸p nghệ thuật
sử dụng trong văn bản trên .


? Em h·y nhËn xÐt vỊ néi dung vµ nghƯ
tht cđa văn bản trên .


<i><b>Bài 2 :</b></i>


Học sinh theo dõi bảng phụ .
Văn bản : Văn hóa chợ quê .



bản thuyết minh .


- Định nghĩa , ví dụ , liệt kê, dùng số liệu,
phân loại, so sánh, phân tích, giải thích .
2. BiƯn ph¸p nghƯ tht :


- Kể chuyện, đối thoại, diễn ca ...


- Mét sè phÐp tu tõ ( so sánh, nhân hóa ),
liên tởng, tởng tợng .


-> gi s cảm thụ về đối tợng thuyết minh
một cách sinh động hấp dẫn .


<i><b>Chó ý : </b></i>


ViƯc sư dơng c¸c biƯn pháp nghệ thuật
phải hợp lí , không lạm dụng .


Văn bản có tính chất thuyết minh .


- Nó cung cấp những tri thức về những gia
vị khi chế biến món ăn đối với các loại
thực phẩm ; lá chanh với thịt gà, hành - thịt
lợn, riêng - thịt chó.


- Văn bản thuyết minh đợc tổ chức dới
hình thức thơ lục bát và đợc xây dựng dới
dạng lời nói của các nhân vật đối với ngời


đi chợ .


- Phép nhân hóa đợc sử dụng rất thành
công trong trờng hợp này .


Tính cần thiết của sự kết hợp giữa dấu phảy
và gia vị đợc diễn đạt dới hình thức nhu
cầu tự nhiên ( lời đòi hỏi ) , của từng nhân
vật .


<i><b>* NhËn xÐt :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

" Ai đó thật có lí khi đã nói rằng ...tấm
q" ( Sách ơn tập ngữ văn 9 Tr8 )


? Văn bản đã cung cấp những tri thức gì về
chợ quê .


? Các biện pháp nghệ thuật chính đợc sử
dụng trong văn bản ny l gỡ .


? hÃy nêu hiệu quả của việc sử dụng biện
pháp nghệ thuật này .


a, Vn bn cung cấp về 1 đặc điểm :


" Trung tâm văn hóa cộng đồng " của chợ
quê : là không gian vui chơi của trẻ thơ
( Câu 4 ) , là không gian của những hình
thức âm nhạc dân gian ( Câu 5 ); là nơi để


bn bán, trao đổi hàng hóa ( Câu 6 ) ; là
nơi để trao gửi tình cảm của ngời dân q (
câu 8,9).


b, C¸c biƯn ph¸p nghƯ thuËt :


Các chức năng của chợ quê không đợc nêu
ra dới dạng những khái niệm tâm sự của
tác giả mà bằng phép hoán dụ ( lấy bộ
phận để chỉ toàn thể ), lấy câu hát xẩm để
nói về âm nhạc dân gian, lời trao để nói về
bn bán.


Chính vì thế mà các chức năng của chợ quê
hiện lên rất sinh động, cụ thể , đặc biệt là
hình ảnh hốn dụ trên đợc hiện lên nh một
hồi ức của ngời viết về q khứ tuổi thơ , vì
vậy mà nó tràn đầy cảm xúc .


Đây là những cách thức rất quen thuộc để
lời thuyết minh trở nên sinh động và gợi
cảm .


<b>4 . Cđng cè .</b>


? Mn sư dơng c¸c biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ta phải làm nh thế
nào .


<b>5. Hớng dẫn về nhà.</b>



- Ôn tập lí thuyết văn thuyết minh.


- Xem li cỏc văn bản đã tìm hiểu trong bài .
- Chuẩn bị tit sau luyn tp .


<b>Tuần 4 </b>



<b>Tiết 4</b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>lun tËp </b>



<b>sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghệ thuật </b>


<b>trong văn bản thuyết minh .</b>



<b>I. Mục tiêu .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Rèn cách đa một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh một cách có
hiệu quả .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- Sách Ôn tập ngữ văn9 , Bảng phụ .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- Chuẩn bị theo yêu cầu của GV; Sách ngữ văn 8 .



<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiÓm tra bài cũ :</b>


Đối với 1 bài văn thuyết minh theo em có cần đa một số biện pháp nghệ thuật không ?
Tại sao ?


3. Bài mới:


<i><b>Bài 1.</b></i> Cho đoạn văn :


( GV dùng bảng phụ đa ví dụ )


" Con cá mịi ...thay đổi kiếp " ( Sách Ơn
tập ngữ văn 9 )


Có thể lợc bỏ những câu văn nào mà vẫn
đảm bảo đợc thơng tin chính yếu của văn
bản ?


Sù xt hiƯn cđa nh÷ng câu văn này có tác
dụng gì ?


Bài tập 2 .( B¶ng phơ )


Lập dàn ý thuyết minh về một đồ dùng


sinh hoạt của em ( cái cặp sách , cái bút ...)
? Theo em khi thuyết minh về một đồ dùng
sinh hoạt cần phải đảm bảo về nội dung ,
cấu tạo nh thế nào .


? Bên cạnh nội dung thuyết minh , về hình
thức theo em cần phải đảm bảo những vấn
đề gì .


- Từ câu 2 đến câu 5 hồn tồn có thể lợc
bỏ mà vẫn đảm bảo đợc thông tin chính
yếu của văn bản đợc nêu ở câu 1 .


- Sự xuất hiện của các câu 2->5 chỉ có giá
trị bổ trợ . Câu chuyện dân gian đợc kể ra
chủ yếu có giá trị " khắc sâu đặc điểm của
cá mịi " : có cái mề giống nh chim ngói
đồng thời nó cũng khiến văn bản thuyết
minh trở nên hấp dẫn, sinh động dễ tiếp thu
hơn .


a, VÒ néi dung thuyÕt minh .


Đảm bảo yêu cầu thuyết minh về một đồ
dùng sinh hoạt ( nh đã học ở lớp 8 )


- CÊu tạo ...


- Công dụng , cách bảo quản , sử dụng
- Lịch sử



- Chủng loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV hớng dẫn HS lập dàn ý .


<i><b>Bài 3 .</b></i>


Yêu cầu HS dựa vào dàn ý viết thành bài
hoàn chØnh .


ngêi thuyÕt minh )


- Tự thuật ( khi nói về cơng dụng cấu tạo )
- Hỏi đáp theo lối nhân hóa ( khi giới thiệu
về chủng loại )


- Những hồi ức và kỉ niệm bản thân dới
dạng đồ dùng đó .


<b>4 . Củng cố .</b>


? Khi viết một bài văn thuyết minh có cần phải nắm chắc cả về hình thức và nội dung
của bài mình cần thuyết minh không .


<b>5. Hớng dẫn về nhà.</b>


- Làm hoàn chỉnh bài 3 .


- Tn sau tiÕp tơc lun tËp vỊ sư dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh .



<b>Tuần 5 </b>



<b>Tiết 5 </b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>luyện tập</b>



<b>sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh</b>



<b>I. Mục tiêu .</b>


- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả một cách có hiệu
quả .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- Giáo án, bảng phụ .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 8+9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên líp .</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...



<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


Bµi tËp 3 vỊ nhµ cđa HS ë tiÕt tríc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Mục đích của miêu tả trong văn bản
thuyết minh là gỡ .


? Khi sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh ta cần lu ý điều gì .


GV đa ví dụ lên bảng phụ .


? Em hÃy nhận xét về phơng pháp thuyết
minh hai đoạn văn trên .


Hãy viết lại cho sinh động hơn ( đoạn b, )
bằng cách thêm các từ ngữ hoặc các câu
văn miêu tả ?


* GV gỵi ý :


- Khi viết lại các đoạn văn cho sinh động
hơn, có thể bổ xung những từ ngữ, hình
t-ợng, tợng thanh, gợi cảm ...vào những câu
văn đã có . Cũng có thể viết lại cả câu với
sự vận dụng các biện pháp tu từ ...


<b>I - LÝ thuyÕt .</b>



Để cho đối tợng thuyết minh hiện ra cụ thể
sinh động khi viết văn thuyết minh có thể
kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả.


Nhờ vậy văn thuyết minh sẽ hấp dẫn ngời
đọc .


- Nếu đối tợng thuyết minh là sự vật, có thể
sử dụng yếu tố miêu tả khi giới thiệu từng
đặc điểm bộ phận .


- Nếu đối tợng là cảnh quan ( danh lam
thắng cảnh , di tích lịch sử văn học khảo
cổ...) có thể sử dụng những câu, đoạn miêu
tả về sắc thái độc đáo của đối tợng ...


- Các yếu tố miêu tả khơng đợc ảnh hởng
đến tính liên tục của bố cục văn bản, đến
nhiệm vụ chủ yếu của văn bản, thuyết
minh là cung cấp những hiểu biết chính
xác, những giá trị , công dụng thiết thực
của đối tợng .


<b>II - Bµi tËp .</b>
<i><b>Bµi tËp 1 .</b></i>


a, Lăng Bác Hồ thật đẹp. Hai bên là những
hàng tre . Ngôi lăng ở chính giữa, cao to .
Hai bên là hai dãy lễ đài thấp hơn. Vỉa hè
rộng và thoáng . Cửa vào lăng rộng mở đón


khách .


b, Sau tấm cửa lớn là con đờng rộng dẫn
vào khu trung tâm . Cuối con đờng này là
Khuê Văn Các . Bớc ra khỏi đây sẽ thấy
hai dãy bia đặt trong hai dãy nh bia .


<i><b>Ví dụ :</b></i>


Viết lại đoạn văn b .


Sau tấm cổng lớn là con đờng rộng dẫn
vào khu trung tâm . Đờng lát gạch cổ mầu
nâu tơi . Bạn hãy đi chân không sẽ đợc
h-ởng cái mát lạnh của đờng làng xa Cuối
con đờng là Khuê Văn Các . Nó đợc xây
dựng trên nền gạch lầu cao hai tầng . Tầng
dới chỉ có 4 trụ, ôm 4 bề là khơng gian
lộng gió. Tầng trên hồn tồn bằng gỗ , 4
phía là cửa sổ trên với những chấn song mơ
phỏng tia sáng sao Kh ...


<i><b>Bµi 2 .</b></i>


* LËp dàn ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Đề bài : </b></i>


( Viết bài thuyết minh )
Giới thiệu về ngôi trờng em .



Phần mở bài : Theo em cần phải làm gì ?


Trong phần thân bài em cần phải đa ra
những vấn đề gì để thuyết minh theo yêu
cầu của đề ?


Nhiệm vụ của phần kết bài , có giống phần
thân bài, mở bài không ? tại sao ?


Em hÃy nêu cụ thể ?


- Trờng thành lập năm ...., nhân dân yêu
mến gọi là trờng ...


- Tri qua hn ...năm trờng mang tên ...
- Cảm xúc , tự hào v ngụi trng ny vỡ ó
o to ...


Thân bài :


- Vị trí không gian ngôi trờng
- Cơ sở vật chất của trờng.
- Đội ngũ giáo viên nhà trờng
- Tỉng sè häc sinh toµn trêng


- Dới sự lãnh đạo của thầy hiệu trởng ,
cùng sự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy cô
giáo ( những thầy cô mà em khó quên )
Tỉ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp ...


Học sinh giỏi...


- Năm 2007 - 2008 trờng đạt danh hiu ...
Kt bi :


- Nêu cảm nghĩ của em về ngôi trờng ( em
vô cùng tự hào ..., xin giới thiệu trờng em
cùng các thầy cô và bạn bè xa gần ) .


<b>4 . Củng cố .</b>


? Em hÃy trình bày phần mở bài ( khi viết hoàn chỉnh )


<b>5. Hớng dẫn về nhà.</b>


- Viết hoàn chỉnh tiếp phần thân bài và kết bài của bài tập trên .
- Tiết sau tiếp tục luyện viết văn thuyết minh .


<b>Tuần 6</b>



<b>Tiết 6 </b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>luyện viết văn thut minh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Mơc tiªu .</b>


- RÌn kỹ năng viết bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật và miêu tả
một cách thành thạo .



<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i> - Đề bài .


<i><b>2. Trò :</b></i> - Vở bài tập .


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


Em hÃy trình bày phần kết bài của bài tập về nhà ( Tiết 5 ) ?


3. Bài mới:


<b>Đề bài :</b>


Thuyết minh về một loài hoa mà em thích (
Đào, Mai, Lan ...)


? Đề văn trên thuộc thể loại nào .
? Nội dung chính của đề .


? Phạm vi giới hạn của đề nh thế nào .


? Phần mở bài em cần làm nh thế nào để
toát lên khái qt nội dung của đề bài .



? Giíi thiƯu kh«ng gian, thời gian vị trí của
cây Đào nh thế nào .


? Giới thiệu các loại Đào mà em biết.


<b>I - Xỏc nh yờu cu ca .</b>


<i><b>1. Thể loại.</b></i>


- Văn thuyết minh .


<i><b>2. Néi dung.</b></i>


- VỊ loµi hoa mµ em thÝch.


<i><b>3. Phạm vi giới hạn .</b></i>


- Một loài hoa .


<b>II - Xây dựng dàn ý .</b>


<i><b>1. Mở bài.</b></i>


* Giíi thiƯu kh¸i quát về loài hoa em
thÝch.


- Cứ mỗi độ xn về, khơng khí mùa xuân
lại tràn ngập trong lòng ngời dân miền
Bắc .



- Hơng vị ngày tết với những câu đối đỏ,
bánh trng xanh cùng các lồi hoa thì hoa
Đào góp phần tơ đậm những ngày xn .


<i><b>2. Th©n bài .</b></i>


- Cây Đào chỉ trồng ở miền Bắc là loài hoa
nở vào mùa xuân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Em hÃy nêu ngắn gọn cách trồng, chăm
sóc và cách bảo quản cây , hoa Đào .


? Em hÃy nêu vai trò của hoa Đào .
? HÃy nêu cảm nghĩ cđa em vỊ loµi hoa
nµy .


- Cách bảo quản ; thời gian : Theo kinh
nghiệm cổ truyền biện pháp điều chỉnh cho
đào ra hoa vào đúng dịp tết nh sau: vào
trung tuần tháng 11 âm lịch, tiến hành tuốt
bỏ toàn bộ lá đào trên cây để cây tập trung
dinh dỡng làm nụ, đảm bảo nụ hoa ra
nhiều, đều, mập, hoa to, cánh dày, màu
đẹp. Theo di năm nào thời tiết nóng thì tuốt
l muộn hơn vài ngày, năm nào thời tiết rét
thì tuốt l đào sớm hơn thời điểm trên vài
ngày. Sau khi tuốt lá đào xong, nếu trời
nắng nóng kéo dài, ta phải làm giàn che và
phun nớc lạnh thờng xuyên toàn bộ tán,


thân cây đào, hãm cho đào không ra hoa
sớm. Nếu trời rét kéo dài, ta cũng phải làm
giàn che cho đào và hàng ngày tới nớc ấm
vào quanh gốc đào để đảm bảo đủ nhiệt độ
kích thích cho đào ra hoa đúng kỳ hạn.


- C«ng dơng : Tạo không gian ngày Tết
trong phòng khách ...ngoài ban công.


<i><b>3. Kết bài .</b></i>


- Ngi dõn min Bc núi chung, ngời dân
đơ thành nói riêng ....


- Hoa Đào khơng chỉ có trong lịng mỗi
ng-ời dân đất Bắc mà còn là sự thiêng liêng
khởi đầu cho một năm mới tràn đầy niềm
vui và hạnh phúc .


<b>4 . Cñng cè .</b>


- GV phân lớp thành từng nhóm viết phần mở bài , thân bài, kết bài .
- ở lớp viết phần mở bài sau đó cử đại diện các nhóm lên trình bày .


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- ViÕt hoµn chỉnh bài văn trên nộp vào tiết sau .
- Chuẩn bị xem trớc bài " Xng hô trong hội thoại "


<b>Tuần 7 </b>




<b>Tiết 7</b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>


<b>Tập làm văn :</b>


<b>c im vai trũ v nhng im cn lu ý </b>


<b>trong văn bản thuyết minh</b>



<b>I. Mơc tiªu .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Rèn kỹ năng đa các yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật và từng phần trongh
bố cục một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i> - Đề bài cho HS , bảng phụ .


<i><b>2. Trò :</b></i>- Ôn cách đa các yếu tố nghệ thuật và miêu tả vào đoạn văn thuyết minh
- Văn bản " Cây tre ViƯt Nam " cđa ThÐp Míi .


<b>III - TiÕn tr×nh lªn líp .</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>



Kết hợp trong giê häc.


3. Bµi míi:


GV ra đề cho HS luyện tập .


? HS ghi đề bài vào vở và làm theo yêu cầu


1) GV hớng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài
trên.


? Hãy nêu nhiệm vụ của phần mở bài .
? Theo em phần thân bài cần phải giới
thiẹu đợc những vấn đề gì về cây tre VN
đối với đời sống con ngời VN .


? Phần kết bài cần nêu vấn đề gì đối với đề
văn trên .


2) GV híng dÉn HS viÕt c¸c đoạn văn
thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả .
a, Viết đoạn mở bài.


GV nhn xột chung v có thể đa đoạn văn
mẫu để HS tham khảo .


Ví dụ : Đi khắp các làng quê VN đâu đâu


<b>I - Đề bài : </b>



Cây tre ở làng quê Việt Nam .


<b>II - Yêu cầu .</b>


Hóy vit cỏc đoạn văn thuyết minh có sử
dụng yếu tố miêu tả cho vn trờn.


* HS lập dàn ý và trình bày .


<b>III - Các bớc tiến hành .</b>
<i><b>1. Mở bài .</b></i>


- Giới thiệu khái quát về cây tre ở làng quê
Việt Nam.( Có thể bằng miêu tả)


<i><b>2. Thân bài .</b></i>


- Giíi thiƯu chi tiÕt vỊ c©y tre ( khi giới
thiệu kết hợp miêu tả ) về các phơng diện
nh :


+ Ngun gc vai trò ý nghĩa của cây tre đối
với đời sống con ngi Vit nam .


+ Đặc điểm ( hình dáng, gốc, thân, lá, cành
)


Chú ý miêu tả :


+ Giá trị và lợi ích của cây tre .



<i><b>3. Kết bài .</b></i>


- Phát biểu cảm nghĩ của ngời viết về cây
tre Việt Nam .


HS có thể tham khảo văn bản " Cây tre VN
" của Thép Mới SGK Ngữ Văn 6 Tập 2 .
HS viết đoạn mở bài và 1->2 HS lên trình
bày .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ta cũng gặp những lũy tre xanh rì rào reo
vui với gió . Cây tre là bạn thân của ngời
nông dân VN .


b, Viết đoạn thân bài .


GV cho HS chọn viết 1 đoạn thân bài .
-> GV nhận xét đoạn văn viết của HS .
c, Viết đoạn kết bài .


GV nhn xột chung và có thể đa ra đoạn
văn mẫu để HS quan sỏt .


Ví dụ :


Ngày mai đây, ở làng quê VN, những lũy
tre xanh có thể ít dần đi nhng giá trị , lợi
ích , sự thân thuộc của tre vẫn còn in dấu
trong tâm hồn ngời VN . Cây tre mÃi mÃi


là ngời bạn thân thiết của ngời dân VN .


* HS quan sát đoạn văn mẫu .


HS chọn viết 1 đoạn thân bài bất kỳ ,từ 2->
3 HS lên trình bày .


HS viết đoạn kết bài , 1 HS đại diện lên
trình by .


HS khác nhận xét .


* HS quan sát đoạn văn mẫu trên bảng phụ.


<b>4 . Củng cố .</b>


Theo em có nhất thiết đoạn văn nào của đề bài trên cũng cần phải có yếu tố miêu tả
khơng ? Vì sao ?


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Viết thành bài văn hồn chỉnh cho đề văn trên .
- Ơn li cỏc phng chõm hi thoi .


<b>Tuần 8 </b>



<b>Tiết 8</b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>Bài tập về các phơng châm hội thoại.</b>




<b>I. Mục tiêu .</b>


- Cng c nhng kin thc đã học về các phơng châm hội thoại.
- Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập .


<b>II - Chn bÞ :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Kết hợp trong khi ôn tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bµi tËp 1 </b>( Trang 24 BT Trắc nghiệm ).
Nối các câu ( tục ngữ, ca dao ) với các
phơng châm hội thoại thích hợp :



1. Ai ơi chớ vội cời nhau


Ngẫm m×nh cho tá tríc sau h·y cêi .


PCVL


2. BiÕt thì tha thớt


Không biết thì dựa cột mà nghe


PCVC


3. Nói có sách, mách có chứng . PCQH
4. Lúng búng nh ngậm hột thị . PCCT
5. Trống đánh xuôi, kốn thi ngc .


6. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.


PCLS


7. Ngựa là loài thú 4 chân .


<b>Bi tp 2 </b>( Trang 25 BT Trắc nghiệm ).
Các phơng châm hội thoại sau liên quan
đến phép tu từ nào ? Lấy ví dụ ?


PCVC Phóng đại ( Thậm xng )


PCQH Èn dơ



PCLS Nói giảm nói tránh : Cụ ấy đã đi ba nm
ri .


<b>Bài tập 3</b> ( Trang 31 BT Trắc nghiệm )
Để không vi phạm các phơng châm hội
thoại cần phải làm gì ?


A. Nm c c im ca tỡnh huống giao
tiếp .


B. Hiểu rõ nội dung mình đợc nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết .


D. Phèi hỵp nhiỊu c¸ch nãi kh¸c nhau .


<b>Bài tập 4</b> ( Trang 31 BT Trắc nghiệm )
Trong những câu hỏi sau , câu nào khơng
liên quan đến đặc điểm của tình huống
giao tiếp .


A. Nãi víi ai ?
B. Nãi khi nµo ?


C. Có nên nói quá không ?
D. Nói ở đâu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

PCHT nào ?


<b>Cắn răng mà chịu .</b>



M chồng và con dâu nhà kia chẳng may
đều góa ba .


Mẹ dặn : Số mẹ con mình rủi ro, thôi thì
cắn răng mà chịu .


Không bao lâu mẹ chồng có t tình, con dâu
nhắc lại, mẹ nói :


- Mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ còn răng đâu
mà cắn .


A. PCVL
* B. PCQH
C. PCLS
D. PCCT


<b>Bi tp 6</b> ( Trang 33 BT Trắc nghiệm )
Về mặt hình thức, những lời nói của ngời
chiến sỹ đã khơng tn thủ PCHT nào ?
Cách sử sự có cần thiết khơng ?


Có một chiến sỹ khơng may bị rơi vào tay
địch . Bọn địch bắt anh phải khai thật tất cả
những gì mình biết về đồng đội , đơn vị và
những bí mật trong cuộc tấn cơng của qn
đội ta lần này . Nhng ngời chiến sỹ đó đã
nói những điều sai sự thật khiến kẻ thù đã
nguy khốn lại càng thêm nguy khốn .



A. PCCT
B. PCLS
C. PCVL
*D. PCVC


-> Ưu tiên cho 1 yêu cầu quan trọng hơn :
+ Đảm bảo bí mật.


+ Gõy thit hi cho địch .


<b>4 . Cđng cè .</b>


? Tõ lun tËp em thấy các phơng châm hội thoại có cần thiết trong giao tiếp không .Vì
sao .


<b>5. Hớng dẫn về nhà.</b>


- Nắm vững bài học .


- Tỡm c vớ d v 5 PCHT đã học .


- ChuÈn bÞ tiÕt sau : Xng hô trong hội thoại.


<b>Tuần 9 </b>



<b>Tiết 9 </b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>Xng hô trong hội thoại</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Củng cố hệ thống từ ngữ thờng đợc dùng để xng hô trong hội thoại .
- Rèn kỹ năng sử dụng hệ thống từ ngữ xng hô trong hi thoi .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- Bảng phụ, SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9 .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


? Trình bày các phơng châm hội thoại đã học , tìm 2 ví dụ ( 1 về lợng , 1 về chất ).
? Những trờng hợp nào không tuân thủ theo PCHT .


3. Bµi míi:


? Em hiĨu ntn vỊ xng hô trong hội thoại .


? Ngoài cách xng hô nh vậy, ngời Việt còn


xng hô bằng những cách nào nữa .


<b>Bài 1</b> . Tìm các từ xng hô khi giao tiÕp ë
líp häc ?


<b>I. LÝ thuyÕt .</b>


1. Xng hô trong hội thoại là 1 hoạt động
không thể thiếu đợc . Tiếng Việt có hệ
thống từ xng hô khá đa dạng và phong
phú .


Trong giao tiếp , ngời Việt có thể xng hơ
bằng các đại từ .


- Ng«i thø nhÊt, thø hai , thø ba .
- Sè : Sè Ýt , sè nhiỊu .


* Ngoµi ra ...


+ Các từ chỉ quan hệ gia đình : Ơng Bà, Cơ
Dì, Chú bác, Anh chị em ....


+ C¸c tõ chØ nghỊ nghiƯp, chøc vơ : Thđ
tr-ëng, B¸c sÜ , Gi¸o s...


+ C¸c tõ chØ quan hƯ x· héi : Bạn, Tôi ,
Tớ ...


- Bạn bÌ th©n mËt thêng xuyên xng hô


bằng tên . VÝ dơ :


+ Trang cịn nhớ chùm ổi này không ?
2. Các từ xng hô trong Tiếng Việt có quy
-ớc xử dụng chặt chẽ .Khi giao tiếp cần chú
ý lựa chọn từ xng hơ thích hợp . Xng hô
không đúng , dễ bị coi là vô lễ, thiếu văn
hóa.


<b>II - Lun tËp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 2</b> . Các từ gạch chân sau do ai xng hô
với ai , giải thích cách xng hơ đó ?


GV gợi ý


....Vợ gọi chồng.Đây là cách gọi theo vai
con .


<b>Bài 3.</b> Đoạn thơ :


<i><b>Mỡnh v nh Bỏc ng xuụi</b></i>


<i><b>Tha dùm Việt Bắc không nguôi nhớ ngời </b></i>
<i><b>Nhớ ông cụ m¾t s¾ng ngêi </b></i>


<i><b>áo nâu túi vải đẹp tơi là thng .</b></i>


( Việt Bắc - Tố Hữu ).



+ Xng hô với thầy, cô giáo :
Thầy - em, cô - em .


a, Chị Dậu rón rén bng một bát cháo lớn
đến chỗ chồng nằm :


- Thầy em , hãy cố gắng ngồi dậy húp tí
cháo cho đỡ xót ruột ( Tắt Đèn - Ngơ Tất
Tố ).


b, Bµ Hai bỗng lại cất tiếng :


- Thy nú ng rồi ? Dậy tôi bảo cái này đã
( Làng - Kim Lõn )


a, Cách xng hô ( Bác, Ngời, Ông cụ ) giống
nhau ở điểm nào ?


A. Hồ Chủ Tịch với t cách là một công dân
.


B. Th hiện sự thành kính đối với Hồ Chủ
Tịch .


C. C¶ hai yếu tố trên .


b, Sự khác nhau về sắc thái biểu cảm của
các từ ngữ trên ?


HÃy nối các ô cho phù hợp với ý nghĩa của


từng cách xng hô :


Bác Thành kính, bình
dân, mộc mạc.
Ngời Thành kính, thân


thiết, ruột thịt.
Ông cụ Thành kính, thiêng


liêng, cao quý.


<b>4 . Củng cố .</b>


? Trong giao tiếp cần phải xử dụng những PCHT nào cho phù hợp ?


<b>5. Hớng dẫn về nhà.</b>


- Xem lại 2 bài tập trên lớp .


- Tiếp tục làm hoàn thiện các bài tập trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tuần 10</b>



<b>Tiết 10</b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>Nghệ thuật tả cảnh và tả cảnh ngụ tình</b>



<b> trong truyện kiều</b>




<b>I. Mơc tiªu .</b>


- Kiểm tra phần kiến thức HS đã học và ôn luyện để đánh giá học tập của HS.
- Cảm nhận đợc cái đẹp, cái hay của cảnh sắc thiên nhiên, sự tinh tế, hài hòa trong
cảm nhận và thể hiện của đại thi hào Nguyễn Du .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


Sĩ số 9B : ...


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Đọc thuộc 1 đoạn trích trong tác phẩm "Truyện Kiều "?


Cm nhn của em về nghệ thuật và nội dung trong đoạn trích đó ?


3. Bµi míi:



? Theo em Nguyễn Du đã dùng nghệ thuật
tả cảnh ntn trong Truyện Kiều.


? Khi tả cảnh vật thiên nhiên tác giả chú ý


<b>1. NghƯ tht t¶ cảnh ngụ tình trong</b>
<b>Trun KiỊu .</b>


<i><b>a, T¶ c¶nh .</b></i>


Tả cảnh thiên nhiên cũng là 1 phơng diện
nghệ thuật đặc sắc của ngòi bút Nguyễn
Du khi xây dựng hoàn cảnh hành động
của nhân vật . Cảnh vật thiên nhiên trong
Truyện Kiều vẫn mang nhiều nét ớc lệ
công thức . Thờng cũng chỉ là những
Phong, Hoa, Tuyết, Nguyệt của văn học
cổ …


Nhng hầu hết những đoạn tả cảnh của
Nguyễn Du đều là những bức họa thiên
nhiên diễm lệ . Tuy chỉ pháp họa vài nét
nhng bao giờ Nguyễn Du cũng nắm đợc
cái "thần " đặc sắc , cơ bản nhất của một
cảnh vật riêng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đến vấn đề gì .


? Em hãy tìm những câu thơ để minh họa .



? Khi miêu tả mùa Thu , ND miêu tả ntn .
? Khi tả cảnh Lầu Ngng Bích , ND đã miêu
tả thế nào .


? Giữa 2 cảnh lễ hội ( tảo mộ) và hội ( đạp
thanh) ngòi bút ND thiên về cảnh nào . Tại
sao .


? Các từ láy trong 6 câu cuối của văn bản :
" Cảnh ngày xuân " có đặc điểm gỡ chung .


yếu tố cơ bản của cảnh thiên nhiên . Đây
là 1 ngày xuân cảnh sắc tng bừng trong
sáng .


" Cỏ non ...chân trời
Cành lê bông hoa "


- Những âm thanh màu sắc rộn rà , chói
lọi biểu hiƯn ngµy hÌ rùc rì .


" Dới trăng qun đã gọi hè


Đầu tờng lửa lựu lập lịe đêm bơng "
- Hay mùa Thu :


" Long lanh đáy nớc in tri


Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
- Cảnh trớc Lầu Ngng Bích :



" Trớc Lầu Ngng Bích khóa xuân




Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia "


<i><b>b, Luyện tập .</b></i>
<i><b>Bài 1. </b></i>


* Gợi ý :


- Mặc dù giới thiệu " Thanh minh….đạp
thanh " nhng rõ ràng ND thiên về miêu
tả , khắc họa cảnh " hội" hơn là lễ hội đợc
tả trực diện trong 6 câu thơ , trong đó
cảnh hội chiếm 4 câu , cảnh lễ hội chỉ đợc
dành 2 câu , sự chênh lệch này có lẽ là vì
sự nơ nức , đẹp đẽ , " dập dìu tài tử giai
nhân" trong cảnh hội tơng hợp hơn với vẻ
đẹp đầy sự sôi nổi của cảnh vật mùa
xuân . Mặt khác, cảnh ngày xuân đợc
miêu tả từ điểm nhìn của 2 chị em Kiều.
Sự trẻ trung trong tâm hồn 2 cô gái cũng
tơng hợp với cảnh hội hơn là cảnh lễ hội .


<i><b>Bµi 2 .</b></i>


* Gợi ý : Điểm chung :



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thanh " không chỉ miêu tả cảnh sắc thiên
nhiên mà cịn nhuộm màu tâm trạng . Nó
rất tơng hợp với trạng thái " thơ thẩn " của
2 chị em Kiều lúc này . tất cả đều lắng
xuống chơi vơi , một trạng thái mơ hồ
nh-ng có thực , đanh-ng xâm chiếm , bao chùm
bàng bạc trong lòng ngời cũng nh trong
ngoại cảnh .


<b>4 . Cñng cè .</b>


? Em thấy nghệ thuật tả cảnh trong đoạn trích " Cảnh ngày xuân " và cảnh thiên nhiên
trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngng Bích " có điểm gì giống nhau .


<b>5. Hớng dẫn về nhà.</b>


- c li cỏc on trớch ó hc .


- Tìm hiểu thêm về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình .


- Làm bài tập : Chøng minh r»ng " Víi Trun KiỊu , Ngun Du rất thành công trong
nghệ thuật tả cảnh ( Viết 1 đoạn văn 10 - 12 dòng ).


<b>Tuần 11</b>



<b>Tiết 11</b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>Nghệ thuật tả cảnh và tả cảnh ngụ tình</b>




<b> trong truyện kiều ( tiếp theo)</b>



<b>I. Mục tiªu .</b>


- Kiểm tra phần kiến thức HS đã học và ôn luyện để đánh giá học tập của HS.
- Cảm nhận đợc cái đẹp, cái hay của cảnh sắc thiên nhiên, sự tinh tế, hài hòa trong
cảm nhận và thể hiện của đại thi hào Nguyễn Du .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


Sĩ số 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3. Bµi míi:


? Em hiĨu thÕ nào là nghệ thuật tả cảnh
ngụ tình .



? Theo em quan ®iĨm cđa Nguyễn Du
trong việc tả cảnh ngụ tình nh thÕ nµo .


? Tìm hiểu Truyện Kiều , em hãy đọc
những đoạn thơ trong Truyện Kiều mà tác
giả mợn cảnh -> để nói lờn tõm trng con
ngi .


2. Tả cảnh ngụ tình.


- T cảnh ngụ tình là nét bút nghệ thuật
tiêu biểu, thờng gặp trong văn thơ trung
đại.


- Bản chất của tả cảnh ngụ tình là thơng
qua cảnh gián tiếp tả tình ngời đọc có thể
thơn qua cảm nhận về thiên nhiên, cảnh vật
thấu hiểu nỗi lòng buồn vui của nhân vật
trữ tình .


* Quan điểm của Nguyễn Du , khi miêu tả
cảnh và cảnh vật ( khung cảnh thiên nhiên)
đẹp hay xấu , buồn hay vui đều phụ thuộc
vào mắt nhìn của nhân vật , vào cáI cảm
nhận của nhân vật .


“ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ ”
Nguyễn Du có ý thức rõ rệt về việc dùng


cảnh vật để biểu hiện tâm trạng nhân vật .
Những đoạn văn tả cảnh ngụ tình trong
Truyện Kiều đều là đoạn có dụng ý của
nhà thơ .


* KiỊu vµ Kim Träng khi chia tay nhau lần
đầu gặp gỡ ( Tiết Thanh Minh )


Bóng tà nh giục cơn buồn


Khỏch lờn nga ngi cũn ghộ theo .
...


Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha .
* Tâm trạng Kiều khi theo MÃ Giám Sinh


“ Đau lòng kẻ ở ngời đi
Lệ rơi thấm đá tơ chia rẽ tằm”
* Tâm trạng Kiều ở Lầu Ngng Bích :
" Buồn trơng cửa bể chiều hơm


...


Çm Çm tiÕng sóng kêu quanh ghế ngồi "
* Cảm nhận của Kiều ở Lầu xanh :
" Song xa vò võ phơng trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- Tìm tiếp những đoạn thơ tả cảnh ngụ tình .



<i><b>5. Hớng dẫn về nhà .</b></i>


- Học hiểu đợc trong Truyện Kiều về nội dung t cnh ng tỡnh .


<b>Tuần 12</b>



<b>Tiết 12</b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008 </i>

<b>Sè PHËN CđA TH KIỊU</b>



<b>TRONG T¸C PHÈM : " TRUN KIỊU "</b>



<b>I. Mơc tiªu .</b>


- Giúp HS thấy đợc số phận cuộc đời bất hạnh của Thuý Kiều trong tác phẩm mà nguyên
nhân là do thế lực đồng tiền trong xã hội cũ đã trà đạp lên số phận của ngời phụ nữ.


- Giáo dục học sinh lịng u thơng, q trọng những đức tính tốt đẹp của ngời
phụ nữ, cảm thông với nỗi khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.


- RÌn lun kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .



<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


Sĩ số 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


<b>KiĨm tra 15 phút .</b>
<b>Đề bài </b>


Vit mt on vn t s , kể lại một việc làm tốt của em đồi với bạn . ( chú ý miêu
tả , miêu tả nội tõm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



<b>Mở đoạn :</b> giới thiệu khái quát về tình bạn của em . <b>2 </b>
<b>điểm</b>


<b>Thân đoạn</b> : - Kể lại thêi gian ( em- b¹n quen nhau )


- Giới thiệu đợc hồn cảnh của bạn... ( hình dáng tính nết )


- Những việc làm và hành động của em đối với bạn ( ở nhà ...ở trờng ) <b>8 điểm</b>


- Mối quan hệ đó phát triển nh thế nào ( quá khứ, hiện tại, tơng lai )



<b>Kết đoạn</b> : Tình cảm của em đối với bạn . <b>2 điểm</b> .


<b>3. Bµi míi:</b>


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn trích : Chị
em Thuý kiu.


- 1 -> 2 HS c.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :


<i>- Trỡnh bày hồn cảnh của gia đình</i>
<i>Th Kiều, Cho biết Th Kiều xuất</i>
<i>thân từ gia đình nh thế nào ?</i>


- Cử đại diện trả lời trớc lớp.


- HS c¸c nhãm kh¸c theo dâi, bỉ
sung.


- Nh©n xÐt, bæ sung cho hoàn thiện
nội dung trả lời của học sinh.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời nội dung sau :


<i>- Nhân vật Thúy Kiều có những vẻ</i>
<i>đẹp gì ?</i>



<i>+ Vẻ đẹp bên ngồi ?</i>
<i>+ Vẻ đẹp bên trong ?</i>


- Cử đại diện trả lời.


- HS c¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn
xÐt, bæ sung.


- NhËn xÐt, bæ sung cho hoàn chỉnh
nội dung trả lời của học sinh.


<i>- Trình bày nguyên nhân dẫn đến nỗi</i>
<i>bất hạnh của Thuý Kiều ?</i>


- Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh
chứng:


+ XH phong kiÕn thèi n¸t.


+ Sức mạnh của thế lực đồng tiền.
+ Bản chất lu manh, mất nhân tính
của bọn quan lại v.v….


- NhËn xÐt, bæ sung cho hoµn thiƯn


<b>1- Hồn cảnh gia đình</b> :
- Gia đình nho gia.


- §iỊu kiƯn sèng : Thêng thêng bËc trung.


- Ba anh chị em; học hành tử tế.


<b>2- Nhân vật Thuý Kiều :</b>


- Là ngời con gái có vẻ đẹp :
+ Sắc sảo, mặn mà.


+ Nghiªng níc, nghiêng thành, thiên nhiên
phải hờn ghen.


- Có tài : Cầm, kì, thi, hoạ => Đa tài.
- Là ngời con hiếu thảo.


- Là ngời chị mẫu mực.
- Là ngời tình chung thuỷ.


- Yờu cuộc sống, khát vọng tự do.
=> Xứng đáng đợc sống hnh phỳc.


<b>3- Nguyên nhân gây ra 15 năm lu lạc cđa</b>
<b>Th KiỊu :</b>


- X· héi phong kiÕn cã nhiỊu thÕ lực tàn bạo,
bất công vô lý


- Th lc ng tin “Tiền lng đã sẵn, việc gì
chẳng xong” -> Đồng tiền biến ngời phụ nữ
tài sắc vẹn tồn thành món hàng, kẻ táng tận
l-ơng tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

néi dung tr¶ lêi cđa häc sinh.


<i>- Nêu cảm nhận của em về nhân vật</i>
<i>Thuý Kiều, điều gì đáng ca ngợi nhất</i>
<i>ở nhân vật này ?</i>


<i>- Nêu nhận xét chung về xã hội phong</i>
<i>kiến cuối thế kỉ XVIII đàu thế kỉ XIX?</i>


- Nhận xét, liên hệ với một số nhân
vật nữ bất hạnh ở tác phẩm khác , so
sánh để làm rõ thêm sự thối nát của
chế độ phong kiến và sự bất hạnh,
đáng thơng cuả thân phận ngời phụ
nữ trong xã hội đó.


lªn qun sèng cđa con ngêi.


=> Giá trị con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.


<b>4 . KÕt luËn</b> :


- Kiều là ngời phụ nữ có tài, sắc vẹn toàn đáng
ra phải đợc hởng cuộc sống hạnh phúc nhng
trong cái xã hội phong kiến thối nát với nhiều
thế lực táng tận lơng tâm, coi trọng đồng tiền
đã chà đạp lên tài sắc và nhân phẩm của ngời
phụ nữ.


<i><b> 4. Cñng cè :</b></i>



? : Em hÃy trình bày ngắn gọn về số phận của nhân vËt Th KiỊu trong t¸c phÈm
“Trun KiỊu” cđa Ngun Du ?


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ </b></i>


- u cầu HS về su tầm một số tác phẩm văn học nói về thân phận của ngời phụ nữ
trong thời phong kiến. So sánh số phận của ngời phụ nữ qua 3 tác phẩm đã học : Quan
âm Thị Kính; Truyện ngời con gái Nam Sơng; Truyện Kiều.


<b>TuÇn 13 </b>



<b>TiÕt 13 </b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>MIÊU Tả TRONG VĂN BảN Tự Sự</b>



<b>I. Mục tiêu .</b>


- Thy c vai trò chủ yếu của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, sự vật và con
ngời trong văn bản tự sự.


- Hiểu đợc miêu tả nội tâm, mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể
chuyện.


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 8,9 , SGV Ngữ Văn 8,9 , Bài soạn .



<i><b>2. Trò :</b></i>


- Vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên líp .</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Bµi míi:</b>


? Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự có ý
nghĩa nh thế nào ( thơng qua hành động, sự
việc, sự vật, con ngời ) .


? Theo em nên tả ở những phơng diện nào .
Tả cái gì ?


? Hãy tìm ví dụ để minh họa " Truyền kỳ
mạn lục" , " Truyện Kiều" .


<b>1. ý nghÜa :</b>


Trong văn tự sự có các yếu tố :
không gian, thời gian, sự vật, sự việc, nhân
vật, các tình tiết diễn biến. Lời kể là quan


trọng nhất, nhng yếu tố miêu tả tạo nên
"X-ơng thịt" câu chuyện. Những đoạn miêu tả
trong văn tự sự để làm ấn tợng sâu đậm
tâm trí ngời c.


Ví dụ : Hình ảnh Dế Mèn, tài sắc chị
em Thúy Kiều, hình bóng Vũ Nơng ngồi
trên kiệu hoa, giữa dòng sông Hoàng
Giang ...


<b>2. Cách tả.</b>


- Cảnh sắc thiên nhiên làm cái nền,
cái phong cho nhân vËt.


- Con vËt vµ sù vËt


- Nhân vật con ngời, ngoại hình, cử
chỉ, hành động, ngơn ngữ, tâm lớ.


- Miêu tả diễn biến sự việc.


Nờn nhớ: Tự sự (kể) là chủ yếu.
Miêu tả là bổ ngữ, miêu tả thì truyện mới
đậm đà, nhng miêu tả không đợc lấn a ts
lời kể, làm mở, chìm cốt truyện.


<b>3. C¸c vÝ dơ :</b>


a) Tả ngời : "Thấy Phan Long Đạt


vào cái động nào ở Hải Cảng, có ngời đàn
bà là Linh Phi mơng trắng nói rằng :


- Đây là vị ân nhân cứu sống ta thuở
xa.


Linh Phi bèn lấy lửa nhà lam, lấy
thuốc thần mà đổ, một chốc Phan Long
tỉnh lại. Phan trông thẳng cung gắm, đền
đài nguy nga, lộng lẩy, mà thỏa biến mình
đã lọt vào cung nớc của đài thần. Linh Phi
bất ngờ minh mặc áo gấm chá ngọc, chân
đi giày có vân nạm vàng.


* Nguyễn Du đã dựa vào Kim Vân
Kiều Truyện sáng tạo ra truyện Kiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Tìm ví dụ trong truyện ngắn Lặng lẽ sa
pa để minh họa .


Kiều có thái độ phiêu lu. Tính thích hào
hoa, và tinh về âm luật, sở trờng nhất là
món Hồ Cầm.


Trong "Trun KiỊu" Ngun Du
giới thiệu


<i>Rằng năm gia tỉnh triều Minh </i>


<i>Bốn phơng phẳng lặng hai kinh vững vàng </i>


<i>Có nhà viên ngoại họ Vơng </i>


<i>Gia s nghĩ cũng thờng thờng bậc trung </i>
<i>Một hai con thơ rất lòng </i>


<i>Vơng quan là chữ nói giòng nho gia </i>
<i>Đầu lòng hai ả tố nga</i>


<i>Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. </i>
<i>Mai mốt cách tuyết tinh thần </i>
<i>Mỗi ngời một vẽ mêi ph©n vĐn mêi</i> ...


* Trong truyện Kiều Nguyễn Du lại
tả Thúy Vân trớc, tả Thúy Kiều sau dùng 4
câu thơ để tả Thúy Vân và 12 câu thơ để tả
Thúy Kiều.


b) Miêu tả sự vật trong văn bản sự
vật để tạo nên cái không, cái mềm, làm nổi
bậc sự vật nhân vật :


Ví dụ : "Ngày mồng 4 bỗng thấy
quân ở đồn Ngọc Hồi chạy về cái cấp " thật
là "Tớng trên trở xuống, quên chạy dới đất
lên".


Tôn Sĩ Nghị sợ mất mặt, ngựa không
kịp đứng yên, ngời không kịp mặc áo giáp,
dẫn bọn lính kị mã của mình chi qua
cầm phao, rồi nhắm ra hớng Bắc mà chạy,


quân sĩ ở các doanh nghe sin loảng cồn, tan
tác, bén chạy tranh nhau qua cầu. Xô đẩy
nhau rơi xuống mũi chân rất nhiều. Lát sau
cầu lại bị đứt quân lính đều rơi xuống đến
mỗi nớc song Nhị Hà tắc nghẽn khơng
chảy đợc nữa ? (Hồng ... chí)


VÝ dơ : C¶nh Sa Pa.


"Những mắt hớn hở nên mặt ngời lái
xe ... rồi bổng đi một lúc, bác khơng nói gì
nữa, cịn kẽ họa sĩ và cơ gái cũng nín bặt,
vì cảnh trớc mặt bỗng hiện lên cảnh mới là.
Nắng bấy giờ len sở, đất chúng rừng cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

lá, ... (lặng lẽ Sapa).


<b>4 . Cđng cè .</b>


? Theo em, vai trị chủ yếu của yếu tố miêu tả , hành động, sự việc, sự vật, con ngời
trong văn bản tự sự có ý nghĩa quan trọng nh thế nào. Hãy chứng minh ( qua ví dụ ) .


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Ơn bài đã học trên lớp .


- Xem tríc sù kÕt hợp giữa yếu tố miêu tả với miêu tả nội tâm .


<b>Tuần 14 </b>




<b>Tiết 14</b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b> Luyện tập tự sự lết hợp với miêu tả nội tâm </b>



<b>I. Mục tiêu .</b>


- Hiu c miờu t nội tâm, mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể
chuyện.


- Tõ lÝ thuyÕt , HS có thể viết đoạn văn có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự với miêu tả
nội tâm nhân vật , trong đoạn văn bài văn .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 8,9 , SGV Ngữ Văn 8,9 , Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- Vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cũ :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3. Bài mới:


<b>? </b>Văn bản tự sự kết hợp với việc miêu
tả nội tâm có ý nghÜa nh thÕ nµo .


? Em hãy nêu ví dụ trong "Truyện
Kiều" để minh họa .


? Em hãy phân tích để làm rõ tâm
trạng và nỗi niềm của Kiều khi ở Lầu
Xanh .


<b>1. ý nghÜa nhËn diÖn : </b>


- Trong tự sự những đoạn tả cảnh rất
thiên nhiên, tả vật, tả sự vật, sự việc, tả ngoại
hình nhân vật, nhng cái chính là hành động
của nhân vật ... là những đối tợng có thể
nghe ... một cách trực tiếp .


- Lại cịn có nhng rung động, những
cảm xúc, những ý nghĩa tâm t, tình cảm của
nhân vật, khơng thể quan sát đợc 1 cách trực
tiếp mà nh tởng tợng cảm thơng.


- Trong vai cổ có nhiều trang tự sự kếy
hợp với mỉa nội tâm rất đặc sắc, mà ta gọi ,à
tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ "Kiều ở lầu ngng
bích là ví dụ"



+ Tả tâm trạng Lão Hạc sau khi bán cậu
Vàng, tả suy nghĩ cảm xúc cuả ông Giáo mức
cái chốt đau đớn, dữ động, đột ngột của Lão
Hạc là những đoạn văn miêu tả nọi tâm nhân
vật rất đặc sắc của Nam Cao thắm đợm tình
cảm nhân đạo thắm thiết.


<i><b>Ví dụ 1</b></i>: <i>Nhớ ơn chín chỉ cao sâu </i>
<i>Một ngày một ngã bóng dân ta đà </i>
<i>Nghĩ ra thân phận con ra thế này </i>
<i>Thân tàn đôi chút thơ ngây </i>


<i>Tràm cang ai kẻ đổi thay độc mình </i>
<i>Nhờ hồi nguyện ớc ba sinh </i>


<i>Xa xôi ai có thấm tình chẳng ai ? </i>
<i>Khi về lên hiểm cung Đài </i>


<i>Cnh xuõn ó b cho ngi chuyền tay </i>
<i>Tình sâu nay rủ nghĩa dày </i>


<i>Hoa kia đã chấp cành này cho cha ? </i>
<i>Mối tình đồi on vụ s </i>


<i>Giấc hơng quen tớng lần mơ cành dài </i>


Song sa vò võ nhơng mờ


<i>Nay hong hơn đã lại mai Hơn hồng ... ? </i>


<b>* Lý gii : </b>


Đoạn thơ có 16 câu, tả tâm trạng Thúy Kiều
khi sống lầu xanh bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Em có hiểu biết gì về Lê Hữu Tr¸c .


? Em cho biÕt néi dung chÝnh cđa t¸c
phẩm .


? Em thấy tâm trạng của Lê Hữu Trác
khi lµ mét danh y nh thÕ nµo .


dµi.


- 2 Câu cuối : nói nhng buổi hòang hôn
buồn trôi qua.


<i><b>Ví dụ 2</b></i> : Về thăm quê cũ (Lê Hữu Trác
1721, 1790).


- Lờ Hu Trỏc hin là Hải Thợng, cịn
gọi là Lãn ơng. Q ở Huyện Đờng hào, tỉnh
Hng Yên. Xuất thân trong một gia đình q
tộc, thời Lê học giỏi. Từng lên quan võ. Sau
đó hỉ bỏ con đờng cơng danh, về sống quê mẹ
thuộc huyện Hơng sơn, hà tĩnh để nghiên cứu
y học và làm thuốc cứu ngời. Là vị danh y nớc
ta thế kỷ 18. còn là nhà văn thơ lỗi lạc dân
tộc.



- Tác phẩm là bộ sách thuốc " Hải
th-ợng y đông tâm lĩnh" có 65 quyển, cuốn sách
cuối trong bộ sách này là một tác phẩm văn
chơng độc đáo. "thợng kinh kí sự " đó là cuốn
sách ghi lại chuyện LHT. Đợc hiện về thơng
l-ợng???? Cuốn kí sự viết bằng chữ hán, văn
xi cổ, có điểm xuyết một số bài thơ, cảnh
vàng son nó ở cung cấm cuộc sống cực kì xa
hoa của họ vua chúa, quan lại thời Lê Tự đợc
ghi lại một cách châm chọc giàu gia hộ lịch
sử.


<b>* Lý gi¶i :</b>


Đoạn văn trên trích ở cuốn truyện "
th-ợng kinh kí sự " cảnh và ngời nơi quê cha đất
tổ, niềm vui nỗi buồn của đứa con đi xa, sau
30 năm trở lại thăm cố hơng đợc kể lại tht
cm ng.


Từ Hơng sơn ra thăng long và ngợc lại tĩnh cố
Hơng với đầy trang kí sự.


<i><b>4. Củng cố .</b></i>


<b>- </b>Em thấy sự kết hợp giữa yếu tố tự sự với việc miêu tả nội tâm có cần thiết trong 1 văn
bản tự sự không ? Vì sao ?


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà .</b></i>



- Xem lại bài trên lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tuần 15 </b>



<b>Tiết 15 </b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm </b>



<b>trong văn bản tự sự .</b>



<b>I. Mục tiêu .</b>


- Củng cố cho HS hiểu đợc vai trò của miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản t
s .


- Rèn kỹ năng làm bài tự sự kết hợp miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>



<b>1. n nh t chc :</b>


Sĩ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


KiĨm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà .


3. Bài mới:


? Trong văn tự sự thờng kết hợp , đan xen
những yếu tố nào .


? Lấy ví dụ minh họa .


? Phân tích cảnh thiên nhiên trớc Lầu
Ng-ng BÝch .


1. LÝ thuyÕt .


- Trong văn tự sự thờng kết hợp đan xen
giữa miêu tả hành động sự vật sự việc cảnh
vật và con ngời phải kết hợp tả cảnh và tả
tình , tả ngoại hình với nội tâm .


Ví dụ :


Đoạn trích " Kiều ở Lầu Ngng Bích " .
+ Những câu thơ miêu tả cảnh bên ngoài .


" Trớc Lầu Ngng Bích khóa xuân


..




Cát vàng cồn nọ bơi hång dỈm kia "


Khơng gian cảnh sắc bên ngoài mênh
mông hoang vắng gờn gợn , khơng một
bóng ngời , cảnh cơ đơn trơ chọi đến tội
nghiệp của nàng Kiều giữa mênh mông trời
nớc .


+ Những câu thơ miêu tả nội tâm .
" Bên trêi gãc bĨ b¬ v¬


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Em hÃy phân tích tâm trạng của Kiều qua
6 câu thơ trên .


? Tìm trong đoạn trích " MÃ Giám Sinh
mua Kiều " những câu thơ miêu tả MGS .


? Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm của
Kiều .


? Chuyển những đoạn thơ thành đoạn văn
tự sự kể lại việc MGS mua Kiều .


HS tự làm và giíi thiƯu .



Có khi gốc tử đã vừa ngời ơm "


Sáu câu thơ gợi tả nội tâm Kiều . Tâm
trạng đau buồn sót xa về thân phận cơ đơn
bơ vơ nơi chân trời góc bể , nàng thơng nhớ
ngời yêu , thơng xót cha mẹ ngày đêm đau
đớn ngóng chờ nàng , lúc tuổi già ai chăm
sóc phụng dỡng .


+ Tám câu cuối vừa tả cảnh vừa tả nội tâm
Mỗi cảnh đợc nhìn qua tâm trạng và biểu
hiện từng trạng thái . Tình cảm của Kiều .
Cảnh từ xa đến gần , màu sắc từ nhạt đến
đậm , âm thanh từ tĩnh đến động , phù hợp
với tâm trạng của Kiều ( tả cảnh ngụ tình )
2. Luyện tập .


Bµi tËp 1.


Những câu miêu tả chân dung :
" Quá niên trạc ngoại tứ tuần


Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao "
..




" Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
.





Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày
* Gợi ý :


Khi viết đoạn văn tự sự cần chú ý ngôi kể :
ngôi thứ nhất . Chú ý vận dụng các yếu tố
miêu tả kết hợp nội tâm .


Bài tập 2.


Gii thiu trc lớp về vẻ đẹp của chị em
Thúy Kiều bằng lời văn của mình .


* Gỵi ý :


Khi dùng lời văn của mình giới thiệu về vẻ
đẹp của chị em Thúy Kiều cần cố gắng làm
nổi bật vẻ đẹp ." Mỗi ngời một vẻ " ở mỗi
nhân vật .


<b>4 . Cñng cố .</b>


- Đọc bài của học sinh - Nhận xét .


<b>5. Hớng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tuần 16 </b>




<b>Tiết 16 </b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>


Luyện tập viết văn tự sự


<b>I. Mục tiêu .</b>


- Rèn kỹ năng viết bài văn tự sự ( có kết hợp miêu tả và miêu tả nội tâm nhân
vật ).


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9,Sách ôn tập Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


- KiĨm tra bµi tËp 2 tiÕt tríc .



3. Bµi míi:


Khi làm một bài văn kể về một kỷ niệm
đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em yêu
thích , một bạn đã kể về việc để lạc mất
chú chó u q nh sau :


Em m¶i xem bác ấy nặn con gà trống , em
quên mất Mi - Lu . Lát sau quay lại chẳng
thấy nó đâu . Em vội vàng đi tìm khắp
công viên mà vẫn không thấy . MÃi sau
đang nhín nh¸c gäi , em thÊy nã trong c¸i
vên nhỏ đang loay hoay tìm lối ra .


a, Theo em cách kể chuyện của bạn có
phong phú và hấp dẫn khơng ? Vì sao ?
b, Viết lại đoạn văn trờn cho sinh ng hn
Bi tp 2.


? Viết một đoạn văn diễn tả tâm trạng của
em khi có một tin vui hoặc tin buồn .


Bài tập 3.


Viết đoạn văn tự sự có nội dung miêu tả
nội tâm nhân vật ( tự chọn )


1. Bài tập 1.
* Gợi ý :



a, Đoạn văn cha phong phó vµ thiÕu hấp
dẫn vì thiếu miêu tả nội tâm nhân vật .
b, Viết lại :


Có thể tả nỗi lo lắng của mình , khi đi tìm
con chó , khi thấy Mi - Lu đang tìm lối ra
khỏi cái vờn , có thể tả tâm trạng vừa thơng
vừa mừng của em .


2. Bµi tËp 2.
HS tù lµm .


Gọi 3 đối tợng HS lên bảng .
Gọi HS khác nhận xét .
GV rút kinh nghim .
Bi tp 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Phần mở đoạn cần giới thiệu tình huống
( hoặc lí do )


- Chỳ ý tả cảnh và tả ngoại hình để làm nổi
bật tâm trạng của nhân vật .


VÝ dơ :


- Mét c« bé buồn vì bị mắng oan .


- Một ngời mẹ khổ tâm vì con mình nói dối
( hoặc buồn lo vì con mình đang bị ốm ) .



<b>4 . Củng cè .</b>


? Em h·y cho biÕt vai trß cđa u tố miêu tả , miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự .


<b>5. Hớng dẫn về nhà.</b>


- Làm hoàn chØnh bµi tËp 3 .


- TiÕp tơc lun tËp ViÕt văn tự sự .


<b>Tuần 17 </b>



<b>Tiết 17 </b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>LËP LN TRONG V¡N B¶N Tù Sù.</b>



<b>I. Mơc tiêu .</b>


- Tạo học sinh hiểu thế nào là nghi luận trong văn bản tự sự, vai trò ý nghĩa của
văn bản tự aự.


- Nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự. Có thể viết đoạn văn tự sự có
sử dụng yếu tố nghị luận.


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>



- T liệu : LÃo Hạc


Hai cây phong
Dế mèn phiêu lu kí
Làng " kim lân "


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3. Bài mới:


GV thuyết trình .
1- Tính chất ý nghÜa :


Lập luận trong văn bản tự sự thờng xuất
hiện ở những đoạn văn trong đó ngời nói,
viết làm ra những lí lẽ, dẫn chứng để trình
bày thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về
một vấn đề nào đó hoặc ký gởi tiết lộ một
cách cách ứng xử một quan niệm triết lý
nào đó.



Lập luận trong văn bản tự sự khong nên lấn
át kời kể, tình tiết sẽ khơ khan có thể nói
trong tự sự gần nh có tất cả các phơng thức
biểu đạt vì tự sự là bức tranh gần gũi nhất
trong cuộc sống. Vì cuộc sống hết sức đa
dạng, phong phú, với đầy đủ tất cả các tình
huống, c ngộ, tất cả các kiểu nhân vật.
? Theo em có mấy cách lập luận.


HÃy nêu các ví dụ minh họa ?


HS nghe .


2. C¸ch thĨ hiƯn lập luận trong văn bản tự
sự :


- Mt l thụng qua nhõn vt ú.


- Hai là tham gia phát hiện trực tiếp suy
nghĩ ý tởng của mình, trờng hợp này gọi
là làm văn soạn văn.


- Ngh luận thực chất là cuộc đối thoại
( ngời hoặc chính mình ) trong đó ngời
viết thờng nêu lên các nhận xét, nhận
đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục ngời nghe,
đọc. ( chính mình ) về chỉ độ quan điểm
tình tiết nào đó.



- ít dùng cái nớc tả, tình tiết thờng dùng
cái khẳng định.


- Ngëi viết thờng dùng các từ tại sao vậy,
tuy thế.


3. Các vÝ dô :


a, Thôi tôi ốm yếu quá rồi tơi khun anh
ở đời đừng có thói hung hng by b...
tai ha cho ngi.


Đoạn văn sau đây rút trong bài " lao xao "
cuộc dạy khôn cũng suy tính lập luận rất
rõ khi nói về sự hoài trông của những kẻ
xấu trong xà hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Trong my câu thơ đầu Kiều đã nói với
Hoạn Th những gì? Hãy chuyển lời nói
của Kiều thành đoạn văn lập luận


b. Hoạn Th đã bộc bạch với Kiều nh thế
nào mà Kiều phải khen rằng"Khôn ngoan
đến mc,nói năng phải lời"Hãy đốn biết
nội dung lí lẽcủa Hoạn Th kiến cho Kiều
tha bỗng.


" An quả nhớ ngời trồng cây " một cách
thắm thía ngây thơ.



" Tụi lng nghe hai cõy phong rỡ rào... tôi
gọi là hớng đằng sau "


c, Cuối cảnh báo ân báo oán là lời phát
biểu thi hào Nguyễn Du về số phận của
bọn ác độc, tinh ma ở đời khẳng địnhqui
luật"ácgiả ác báo"


ThÓ hiện:


"Trớc là Bạc Hạnh, Bạc Hà


Bên là Ưng Khuyển,bên là Sở Khanh
Tú bà cùng mà Giám Sinh...


Thanh thiên bạch nhựt rõ ngời cho coi"
4 . LuyÖn tËp :


Đoạn văn"Kiều báo ốn"thoắt trơng nàng
đã chào tha...


Trun qu©n lƯnh xng tríng tiỊn tha
ngay.


Tr¶ lêi:


Trong 5 câu thơ đầu ghi lại những lời
Kiều nói với Hoạn Th trớc pháp trờng báo
ốn thành một đoạn văn có tính lập luận.


Tên tội phạm Hoạn Th đa ra pháp trờng.
Kiều đã chào tha


Hai tiếng"tiểu th"mỉa mai Kiều đã nhớ rõ
Họan Th là ngời đàn bà ghê tởm ít có
trong cuộc đời xa nay, nàng đã gây ra bao
oan nguyệt đau khổ ... phải bị trừng phạt
nặng nề. Vậy lời nói cuat Thúy Kiều vừa
mát mẽ vừa đay nghin.


Nguyễn Du dùng hai câu thơ diễn tả lời
biện luận của Hoạn Th, lời bộc bạch dới
dạng văn xuôi nh sau :


Tơi là một ngời đàn bà bình thơng, ghen
tng là sự thờng tình của đàn bà. Vả lại
kiếp chồng chung không ai chịu ai.
"Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai"
Đối với Kiều tơi đã trót gây ra nhiều
chơng gai đ au khổ, cho nên tơi chỉ cịn
trơng vào lợng thứ bao dung độ lợng của
nàng.


Suy ra cách biện luận của Hoạn Th vừa có
tình vừa có lý đánh đúng tâm lý và lòng
nhân hậu của Kiều nên nghe xong Kiều
chỉ khen rằng : "Khơn ngoan đến mực nói
năng phải lời" Kiều xử theo đạo lý truyền
thống dân gian tha cho Hoạn Th.



<b>4 . Cñng cè .</b>


? Theo em có mấy cách lập luận trong văn bản tự sự


<b>5. Hớng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tuần 18 </b>



<b>Tiết 18 </b>


<i>Ngày dạy : .../ .../ 2008</i>

<b>NGHị LUậN Về MộT ĐOạN THƠ, BàI THƠ CáCH LàM </b>



<b>BI NGH LUN V MộT ĐOạN THƠ, BàI THƠ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


HS hiĨu r thÕ nÞa l bi nghÞ ln về một đoạn thơ, bài thơ.


Nm vng cỏc yờu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở
tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.


- Biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đ học
ở tiết trc.


- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bớc khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ, cách tổ chức hiểu khi các luận điểm.


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>



- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9,Sách ôn tập Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiÓm tra bµi cị :</b>




-3. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tn 19 </b>



<b>TiÕt 19 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Lun tËp : ngời kể trong văn tự sự.</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- Qua bài, GV cho HS hiểu vai trò của ngời kể trong văn tự sự .


<b>II - Chuẩn bị :</b>



<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lªn líp .</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kết hợp bài míi .


3. Bµi míi:
<b>I. Lý thut .</b>


<i><b>1. Ngêi kĨ trong văn bản tự sự .</b></i>


? Em hÃy cho biết vai trò, vị trí của ngời kể
trong văn bản tự sù .


? Em hãy tìm một số ví dụ để chng minh .


<i><b>2. Ngôi kể .</b></i>



? Em hiểu thế nào là ngôi kể .


? Em hÃy cho biết vai trò của ngôi thứ nhất
trong văn bản tự sự .


? Em hÃy cho biết vai trò của ngôi thứ ba
trong văn bản tự sự .


Ngời kể thờng không xuất hiện nhng lại có
mặt ở khắp mọi nơi trong chuyện.


ú là ngời biết mọi việc , hiểu biết mọi
hành động , tâm t , tình cảm của các nhân
vật và thờng đa ra những nhận xét đánh giá
.


* ChuyÖn " Những ngày thơ ấu " của
Nguyên Hồng ngời kể là bé Hồng - xng tôi
( ngôi thứ nhất ) .


Chuyện ngời con gái Nam Xơng - kể theo
ngôi thứ 3 .


Chuyện " Chiếc lợc ngà " ngời kể là bạn
-Bác Ba - Ngôi thứ nhÊt .


- Đọc chuyện ngắn, tiểu thuyết, chuyện đời
xa ta thờng bắt gặp các ngơi kể



+ Ng«i thø nhÊt .


+ Ngôi thứ 3 kết hợp với ngôi thứ nhất .
- Ngời kể chuyện có thể kể lại câu chuyện
của chÝnh m×nh ( nhËt ký, håi ký , tự
chuyện )


Hoặc nhập vào vai nhân vật trong chuyện ,
là ngời trong cuộc nhìn nhận sự việc, con
ngời mà kể , trong trờng hợp này , ngời kể
xng tôi .


* Ngôi thứ nhất :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Chú ý :</b></i>


Không nên hiểu ngời kể chuyện chính là
tác giả , ngay cả khi ngời kể chuyện xng
tôi .


<b>II - Luyện tập .</b>


HÃy kể lại cho các bạn trong lớp nghe về
câu chuyện về một ngời bạn th©n thiÕt q
mÕn cđa em .


HS nghe,theo dâi .


GV ph©n nhóm cho HS làm phần mở bài ,
thân bài , kết bài .



GV nhận xét rút kinh nghiệm .


* Gợi ý :


<i><b>1, Më bµi : </b></i>


Giíi thiƯu vỊ ngêi bạn thân .


<i><b>2. Thân bài :</b></i>


- K v gia ỡnh bạn : bố , mẹ , anh chị em


………


- KÓ về bản thân bạn


+ Hình dáng, nớc da , khuôn mặt, mái tóc.
+ Học tập .


+ Sở thích ..


+ Đối với bạn bè và thầy cô giáo , mọi ngời
..




=> vì thế bạn bè, thầy cô quý mến .


<i><b>3. KÕt bµi :</b></i>



- Tình cảm của em đối với bạn .


+ Với tôi , bạn …. Thật đáng yêu , đáng
mến .


+ Tình cảm của tơi và ….rất đẹp .
HS tho lun nhúm


Đại diện các nhóm lên trình bày .
Các nhóm nhận xét chéo .


<b>4. Củng cố .</b>


- Xác định chính xác vai trị vị trí của các ngôi kể trong văn bản tự sự .
- Nắm chắc các phần trong một văn bản tự sự .


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>

<!--links-->

×