Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Bài giảng GA.T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.48 KB, 38 trang )

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

Soạn:20/8/2010 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 3 : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến
lâu đời.
- Rèn đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn đònh: Điểm danh
2. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi bài
“Quang cảnh làng mạc ngày mùa” .
- Cho học sinh nhận xét, GV ghi điểm.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
* Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong
bài ( 2 lượt):
+ Lượt 1: Tập trung sửa cách phát
âm
+ Lượt 2: Kết hợp giải nghóa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp đôi.
- Gọi HS đọc toàn bài.


- Đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho học sinh kết hợp đọc (thành tiếng
hoặc đọc thầm) và trả lời câu hỏi:
1/ Đến Văn Miếu, khách nước ngoài
ngạc nhiên vì điều gì?
2/ Em hãy đọc thầm bảng thống kê và
- Hát
- Đọc bài + trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Một HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
+ Phần 1: Từ đầu.... lấy đỗ gần 3000
tiến só, cụ thể như sau.
+ Phần 2: bảng thống kê.
+ Phần 3: đoạn còn lại.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Một HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Đọc theo đònh hướng của GV + trả lời câu
hỏi:
* Vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến só từ
năm 1075 ... 3000 tiến só.
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

cho biết:
a/ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?
b/ Triều đại nào có tiến só nhiều nhất?

nhiều trạng nguyên nhất?
+ Ngày nay, trong văn miếu, còn có
chứng tích gì về một nền văn hiến lâu
đời?
3/ Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền
văn hiến Việt Nam?

- Bài văn nói lên điều gì?
* Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc từng đoạn, yêu cầu nêu
giọng đọc phù hợp với nội dung từng
đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm phần
1: đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc thể
hiện niềm tự hào.
- GV luyện đọc chính xác bảng thống
kê. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn lên
bảng thống kê về việc thi cử của các
triều đại lên bảng.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên
trong nhóm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
- Cho học sinh nhận xét tiết học
6
7
* a/ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhiều
nhất là triều hậu Lê: 104 khoa thi.

b/ Nhiều tiến só nhất là triều Lê: 1780
tiến só .
+ Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vò
tiến só từ khoa thi 1442-1779..
+ Người Việt Nam ta có truyền thống coi
trọng đạo học, VN là một đất nước có 1
nền Văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng
tự hào vì có 1 nền văn hiến lâu đời....
* Nội dung: Việt Nam có truyền thống
khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- Đọc từng đoạn + nêu cách đọc diễn cảm
từng đoạn.
- Tập đọc diễn cảm đoạn mà GV chọn.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

TOÁN
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các phân số TP trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số
thành phân số thập phân.
- Vận dụng làm tốt các bài tập.
- Rèn tính nhanh, chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ :
- Yêu cầu 2 HS viết các phân số bên
thành phân số thập phân.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS lên
bảng làm.
- Gọi HS đọc lại các phân số vừa ghi.
+ Thế nào là phân số thập phân?
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân
số thập phân
- Yêu cầu HS nào có kết quả khác.
Bài 3:Viết các phân số sau thành phân số
thập phân có mẫu số là 100.
- Hát

7 9 15 98 15
, , , ,
20 25 125 200 250
* Cá nhân
Các phân số thập phân được điền vào tia
số là:
3 4 5 6 7 8 9
, , , , , ,
10 10 10 10 10 10 10

- HS lần lượt đọc.
* Cặp đôi

10
55
52
511
2
11
=
×
×
=
;
15 15 25 375
4 4 25 100
x
x
= =
;
* Cá nhân
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

4. Củng cố ,
-Nhận xét, chấm, chữa bài.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập vào
VBT.
6 6 4 24

25 25 4 100
500 500 :10 50
1000 1000 :10 100
18 18 : 2 9
200 200 : 2 100
x
x
= =
= =
= =
- Nhận xét tiết học
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

TOÁN
Tiết 7: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng và trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác
mẫu số.
- Thực hành vận dụng.
- Rèn Kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.
II CHUẨN BỊ:
- Bảng nhóm, phiếu học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
* Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số.

+ Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- GV nêu ví dụ và gọi HS lên bảng
thực hiện.

15
3
15
10
;
7
5
7
3
−+
+ Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
khác mẫu số ta làm như thế nào?
- GV nêu ví dụ gọi HS lên bảng thực
hiện.

9
7
8
7
;
10
3
9
7
−+

- GV chốt ý.
* Thực hành luyện tập.
Bài tập 1: Tính
- Yêu cầu HS tự thực hiện. Nhắc HS
lưu ý khi quy đồng mẫu số chung .
+ Ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và
giữ nguyên mẫu số.
- 2HS lên bảng thực hiện. Lớp làm bài vào
giấy nháp.

3 5 3 5 8
7 7 7 7
10 3 10 3 7
15 15 15 15
+
+ = =

− = =
- Nhận xét và chữa bài làm trên bảng.
+ Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng
hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- HS thực hiện như ví dụ :
7 3 70 27 97
9 10 90 90 90
7 7 63 56 9
8 9 72 72 72
+ = + =
− = − =
-Nhắc lại.
*Cá nhân

Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

Bái tập 2: Tính
- GV yêu cầu HS làm như bài 1.
* Lưu ý các số tự nhiên có thể coi là
phân số có mẫu số bằng 1. từ đó quy
đồng được mẫu số chung và tính.
Bài tập 3: Bài toán:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn phân tích đề:
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Bài toán hỏi gì?
4. Củng cố:
- Chấm chữa bài.
- Chốt lại ý nội dung kiến thức
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bò
bài sau
6 5 48 35 83 3 3 24 15 39
;
7 8 56 56 56 5 8 40 40 40
+ = + = − = − =
1 5 6 20 26 13
4 6 24 24 24 12
4 1 24 9 33
9 6 54 54 54
+ = + = =
+ = + =
* Nhóm đôi

3 +
5
17
5
2
5
15
5
2
=+=
5 28 5 23
4
7 7 7 7
2 1 11 26
1 1
5 3 15 15
− = − =
 
− + = − =
 ÷
 
* Vở
Giải
Phân số chỉ tổng số bóng màu đỏ và
màu xanh là

6
5
3
1

2
1
=+
(số bóng)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là
1-
6
1
6
5
=
(số bóng)
Đáp số:
6
1
số bóng.
-1 – 2 HS nhắc lại
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

Soạn:21/8/2010 Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
CHÍNH TẢ
Tiết 2: NGHE-VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
CẤU TẠO CỦA PHẦN VẦN
I .MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả bài “Lương Ngọc Quyến”; trình bày đúng hình
thức bài văn xuôi.
- Ghi đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần
của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3.
- Rèn viết chữ đẹp, đúng cỡ.

II .CHUẨN BỊ:
- Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần ở BT3.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Cho HS viết lại những từ khó ở tiết
trước.
- Nhận xét phần kiểm tra bài.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu nét chính về Lương
Ngọc Quyến: ông sinh năm 1885 và
mất năm 1937. Ông là con trai nhà
yêu nước Lương Văn Can. Ông đã
từng qua Nhật để học……..
* Hướng dẫn nghe-viết.
- Gọi HS đọc bài viết.
+ Em biết gì về Lương Ngọc
Quyến?
+ Ông được giải thoát khi nào?
- Yêu cầu HS nêu từ khó viết, cách
phân biệt để viết cho đúng các từ đó.
- Viết từ khó (B): xóm làng, Trường Sơn,
thương đau, in sâu.
- Đọc bài viết (1 em).
+ ...là nhà yêu nước, tham gia cách mạng,
bò giặc bắt-khoét bàn chân, luồn dây thép
buộc chân vào xích sắt.
+ 30/8/1917 khi cuộc khởi nghóa Thái

Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ.
- Ví dụ: khoét, xích sắt, mưu, giải thoát,Lương
Văn Can, Lương Ngọc Quyến,...
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

- Cho HS viết một số từ khó vào bảng
con.
- Đọc bài viết lần 2.
- Đọc bài cho học sinh viết, soát lỗi.
- Chấm bài một số em, kết hợp cho
HS đổi chéo vở để dò bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
BT2: Ghi lại phần vần của những
tiếng in đậm.
a) Trạng Nguyên trẻ nhất là ông
Nguyễn Hiền đỗ đầu khoa thi năm
1247, vừa lúc 13 tuổi.
b) Làng có nhiều tiến só nhất nước
là làng Mộ Trạch, huyện Bình
Giang, tỉnh Hải Dương: 36 tiến só.
BT3: Chép phần vần của các tiếng
trên vào mô hình cấu tạo vần.
- Chốt: Các tiếng đều có âm chính.
Một số tiếng còn có cả âm đệm và
âm cuối. Âm đệm được ghi bằng chữ
cái u,o. Âm chính và thanh là quan
trọng nhất. Hãy lấy ví dụ về tiếng chỉ
có âm chính và âm cuối!

4. Củng cố:
- Nhắc HS từ cần lưu ý khi viết (từ
hay sai)
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết từ khó
(nếu có)+ xem trước bài viết mới.
- Viết từ khó (bảng)
- Nghe.
- Viết bài, soát lỗi.
- Đổi vở, dò bài và tổng hợp lỗi.
- Nghe, ghi nhớ để viết lại cho đúng.
* Cá nhân
- Xác đònh phần vần của các tiếng in đậm như
bên (phần gạch chân)
* Nhóm đôi
Tiếng Vần
Âm đệm Â. chính Âm cuối
Nguyên u yê n
Hiên iê n
Làng a ng
khoa o a
Mô ô
Trạch a ch
Bình i nh
- Ví dụ: A, đây rồi.
Ô, Lạ quá.
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

LỊCH SỬ

Tiết 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN
ĐẤT NƯỚC
I .MỤC TIÊU:
- Nắm được một vài đề nghò chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với
mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- Suy nghó và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghò về canh tân và lòng
yêu nước của ông.
- Cảm phục và yêu quý Nguyễn Trường Tộ và cũng biết phê phán óc bảo thủ
của vua quan nhà Nguyễn.
II .CHUẨN BỊ:
- Chân dung Nguyễn Trường Tộ.
- HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Gọi HS trả lời các câu hỏi:
+ Nhận được lệnh vua, Trương Đònh
có băn khoăn, lo nghó như thế nào?
+ Trương Đònh đã làm gì để đáp lại
lòng tin yêu của nhân dân?bên.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn
Trường Tộ
- Yêu cầu các nhóm: Từng bạn trong
nhóm đưa ra các thông tin mà mình
sưu tầm được. Cả nhóm chọn lọc
thông tin và thư kí ghi vào phiếu theo

trình tự: Năm sinh mất của Nguyễn
Trường Tộ-Quê quán của ông-lúc
nhỏ-gia đình-……
- HS lần lượt trả lời câu hỏi


* Thảo luận nhóm bàn
- Thảo luận, nêu kết quả thảo luận, tìm hiêu
tốt là: “Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830
mất năm 1971. Quê quán: Làng Bùi Chu-
Hưng Nguyên-Nghệ An. Gia đình nghèo,
đạo thiên chúa-thông minh-1860 sang
Pháp,1863-1871 trình lên vua Tự Đức nhiều
bản điều trần”
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

+ Canh tân?
+ Bản điều trần?
+ Qua các bản điều trần NTT mong
muốn điều gì?
- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS và ghi một số nét chính về tiểu sử
của Nguyễn Trường Tộ.
Hoạt động 2: Nội dung những đề nghò
đổi mới đất nước của NTT
- Yêu cầu HS:
+ Nêu những đề nghò canh tân đất
nước của NTT.
+ Ý kiến của vua quan nhà Nguyễn

đối với những đề nghò trên của NTT?
Hoạt động 3: Ý nghóa.
+ Tại sao không cầm vũ khí đánh
giặc, những đề nghò canh tân đất nước
không được chấp nhận và thực hiện
mà người đời sau vẫn kính trọng
Nguyễn Trường Tộ?
+ Hãy phát biểu cảm nghó của em về
Nguyễn Trường Tộ.
- Kết luận: Nguyễn Trường Tộ là
người có lòng yêu nước thiết tha,
mong muốn dân giàu, nước mạnh.
4. Củng cố,
- GV tổng kết bài.
5. Dặn dò:
- Dặn HS học thuộc bài và sưu tầm
thêm các tài liệu về Chiếu Cần
Vương.
* Cả lớp
+ ...là đổi mới
+ ... là bản ý kiến hay bản hiến kế.
+ Muốn hiến mưu, hiến sức để giữ nước,
để đất nước ngày càng trở nên giàu mạng,
theo kòp các nước khác.
* Nhóm tổ
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán
với nhiều nước, thông thương với thế giới.
+ Thêu chuyên gia nước ngoài đến giúp ta
khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất
đai, khoáng sản.

+ Mở trường dạy học cách đóng tàu, đúc
súng, sử dụng máy móc,...
+ Xây dựng quân đội hùng mạnh.
* Không đồng ý vì ho rất lạc hậu và còn ï
cho rằng những phương pháp cũ cũng đủ để
điều khiển quốc gia rồi
* Cả lớp
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Vì ông là người yêu nước, thương dân,
muốn cho dân giàu-nước mạnh; vì ông là
người có hiểu biết sâu rộng;...
* VD: Em rất kính trọng Nguyễn Trường
Tộ, thông cảm với hoàn cảnh của ông…..
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

KỂ CHUYỆN
Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được
rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II .CHUẨN BỊ:
- Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ:

- Cho HS kể lại chuyện ở tiết trước
- Nhận xét phần kiểm tra bài.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu đề.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh
nhân của nước ta.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì? (gạch chân từ trọng
tâm như trên)
- Giải nghóa từ
Danh nhân: Người có danh tiếng, có
công trạng với đất nước, tên tuổi được
muôn đời nhớ đến.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
+ Em đònh kể chuyện về ai? Hãy giới
thiệu cho bạn nghe.
* Học sinh kể chuyện
- Gọi 1 HS kể mẫu trước lớp.
- 2 đến 4 em kể
- 1 em đọc đề.
+ Kể- chuyện đã nghe hay đã đọc- về
anh hùng hoặc danh nhân của nước ta .

-1 HS đọc gợi ý.
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Một em xung phong kể chuyện trước
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5


- Cho HS kể chuyện trong nhóm đôi, kết
hợp cùng nhau trao đổi về nội dung, ý
nghóa của câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV nhận xét, khen những HS có câu
chuyện hay, kể hay, nêu ý nghóa câu
chuyện đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện;
chuẩn bò chuyện cho tiết tiếp theo.
lớp, các bạn khác nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm: Kể chuyện và
trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và trao đổi
với các bạn về ý nghóa câu chuyện mình
kể.
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5

Soạn:22/8/2010 Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 4 : SẮC MÀU EM YÊU
I .MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những
sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
- GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức yêu q những vẻ đẹp của môi trường thiên
nhiên đất nước.

II .CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nói đến
trong bài thơ.
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi:
+ Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc
nhiên vì điều gì?
+ Ngày nay, trong văn miếu, còn có
chứng tích gì về một nền văn hiến lâu
đời?
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền
văn hiến Việt Nam?
- Cho học sinh nhận xét, GV ghi điểm.
- Nhận xét phần kiểm tra bài.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
* Luyện đọc:
- Cho học sinh đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong
bài ( 2 lượt):
- HS lần lượt đọc bài + trả lời câu hỏi:

- Một HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5


+ Lượt 1: Tập trung sửa cách phát âm:
sắc màu, sờn, rực rỡ, trời, bát ngát,...
+ Lượt 2: Kết hợp giải nghóa từ
- Cho HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài: đọc giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ
thơ cuối. Cách ngắt giọng: nghỉ một nhòp
sau mỗi dòng thơ, nghỉ 2 nhòp sau mỗi
khổ thơ. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ:
màu đỏ, màu, lá cờ….
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho học sinh kết hợp đọc (thành tiếng
hoặc đọc thầm) và trả lời câu hỏi:
1/ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
2/ Những sắc màu ấy gắn với những sự
vật, cảnh và người ra sao?

+ Vì sao bạn nhỏ lại yêu tất cả những
màu sắc đó?
3/ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm
của bạn nhỏ với đất nước?
- GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức yêu
q những vẻ đẹp của môi trường thiên
nhiên đất nước.
* Luyện đọc diễn cảm và HTL:
- Gọi HS đọc từng đoạn, yêu cầu nêu
giọng đọc phù hợp với nội dung từng
đoạn.

- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm một
đoạn, hướng dẫn HS cách đọc (giọng
- Luyện đọc trong nhóm đôi.
- Một HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Đọc theo đònh hướng của GV + trả lời
câu hỏi:
* Bạn yêu tất cả các sắc màu: Đỏ xanh,
vàng, trắng, đen, tím..
* + Màu đỏ: Màu máu, màu cờ của tổ
quốc, màu khăn quàng đội viên;.
+ Xanh: đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu
trời.
+ Vàng: lúa chín, hoa cúc mùa thu, của
nắng.
+ Trắng: trang giấy, mái tóc bà, đoá hoa
hồng bạch.
+ Đen:..………..
* Vì các màu sắc ấy gắn với những sự vật,
cảnh, những con người mà bạn nhỏ yêu
quý.
* Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu trên đất
nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất
nước.
- Đọc từng đoạn + nêu cách đọc diễn cảm
từng đoạn.
- Tập đọc diễn cảm đoạn mà GV tự chọn.
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LỚP 5


đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng như đã hướng
dẫn ở trên). GV đưa bảng phụ đã chép
những khổ thơ cần luyện đọc lên. GV
nhớ dùng phấn màu gạch 1 gạch chéo(\)
sau mỗi dòng, sau dấu phẩy giữa dòng
hoặc giữa dòng mà không có dấu phẩy
nhưng cần thể hiện dụng ý của tác giả.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên
trong nhóm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét.
+ Nêu ý nghóa bài thơ?

- Các em học thuộc lòng từng khổ thơ
sau đó học cả bài để chúng ta sẽ thi đọc
thuộc lòng.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố:
- Nêu ý nghóa bài thơ.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
* Ý nghóa: Bài thơ cho thấy tình yêu quê
hương, đất nước với những sắc màu,
những con người và sự vật đáng yêu của
bạn nhỏ.
- HS nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ mình
thích.
- Thi đọc thuộc lòng.
- 2,3 HS nêu.

- Nhận xét tiết học
Trường TH Kim Đồng Lương Thò Lan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×