Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BO DE KIEM TRA TOAN 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.91 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§Ị kiĨm tra ci häc kú I Năm học 2008 </b><b> 2009</b>
<i><b>Môn: Toán 6 (thời gian làm bµi: 90 phót)</b></i>


<b>Bài 1</b> (2,5 điểm): Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 là:


A. 2364 B. 2003 C. 2236 D. 6979


2. TÝnh 24<sub>.3+5.3</sub>2<sub> b»ng:</sub>


A. 54 B. 64 C. 93 D. 73


3. Nếu a:3 và b:9 thì tæng a+b chia hÕt cho:


A. 3 B. 9 C. 6 D. một số khác


4. 80 là bội chung của


A. 16 vµ 15 B. 20 vµ 50 C. 16 vµ 20 D. 40 và 45
5. ƯCLN (24,36)=


A. 24 B. 36 C. 12 D. 6


6. Số đối của |-7| là


A. 7 B. -7 C. |7| D. Một kết quả khác


7. x z và x+(-9) =-29 thì x bằng:


A. -38 B. 20 C. -20 D. 38



8. Cho biÕt sè nguyªn a lín hơn -2. Số a là:


A. Số dơng B. Số âm C. Số có thể âm, có thể dơng hoặc số 0
D. Hoặc là số 0 hoặc là số dơng.


9. Nếu điểm B nằm giữa 2 điểm A và C thì:


a. AB+BC >AC c. AB +BC = AC
b. AB +AC = BC d. AB + BC <AC


10. Cho đờng thẳng xy. Trên đờng thẳng này cho 5 điểm phân biệt. Số tia có đợc là ( số
tia phân biệt).


A. 5 B. 10 C. 6 D. Mét kết quả khác


<b>Bài 2</b> (1,5 điểm): Thực hiện phép tính:
a. 142 + (-126) +792 – 142+126
b. (85 -106 +17) –(85+17)
c. (42<sub>.5+4</sub>2<sub>.11): 4</sub>3


<b>Bài 3</b>(1,5điểm): Tìm x z biết
a. x-15 = (-37) -7


b. 5- (29 – 4)=x-(14-5)
c. 3. |<i>x</i>| = |<i>−</i>15|


<b>Bài 4</b>(1,5 điểm): Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì
vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng t 100 n 150.


<b>Bài 5: </b>(2,5 điểm):



Cho đoạn thẳng MN =16cm. Trên tia MN lấy điểm A sao cho MA = 6cm.
a. Kể tên các đoạn thẳng có trong hình


b. So sánh MA và NA


c. Gọi S là trung điểm cña AN. TÝnh SM


<b>Bài 6</b>(0,5điểm): Trên đờng thẳng xy cho 2000 điểm phân biệt. Trên đờng thẳng xy có bao
nhiêu tia phõn bit nhn cỏc im ny lm gc.


Đáp án và biểu điểm
<b>Toán 6</b>


Bi 1(2,5 im): Mi ý ỳng c 0,25 điểm
1. A


2. C
3. A


4. C
5. C
6. B


7. C 10. B
8. C


9. C
Bài 2(1,5 điểm): Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm



a. 142 +(-126) +792 -142+126


= (142 -142)+ [(-126)+126]+ 792 (0,25®iĨm)
= 0 + 0 + 792


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. = 85 -106+17- 85 -17 (0,25®iĨm)
= (85 -85) +(17 – 17)-106


= 0 -106


= -!06 (0,25 ®iĨm)
c. = 42<sub>. 4</sub>2<sub>: 4</sub>3<sub> (0,25 ®iÓm)</sub>


= 44<sub>: 4</sub>3


= 4 (0,25 ®iÓm)


Bài 3(1, 5 điểm): Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm
a. x = -29


b. x = -11


c. x = 5 hc x = -5
Bài 4( 1,5 điểm)


Gọi số sách cần tìm là a (qun) (a N*<sub>)</sub>


Theo bµi ra ta cã a BC (10, 12, 15) vµ 100 a 150 (0,5 ®iĨm)
BCNN (10,12,15) = 60



BC (10,12,15) = {0,60,120,180,…} (0,5 điểm)
Vì a BC ( 10,12,15) mà 100 a 150 nên a = 120
Kết luận: Số sách là 120 quyển (0,5 điểm)


Bài 5 (2,5 điểm)
Câu a (0,5 điểm)
Câu b (0,75 ®iĨm)
C©u c (1 ®iĨm)


Vẽ hình đúng (0,25 điểm)


a. Kẻ đủ 3 đoạn thẳng MA, NA, MN (0,5 điểm)


b. Giải thích đợc vì MA < MN (6cm<16 cm) <i>⇒</i> điểm A nằm giữa hai điểm M và N do đó
MA + AN = MN (0,25 điểm)


Thay MA = 6cm, MN = 16 cm. Tính đợc AN = 10 cm (0,25 điểm)
So sánh đợc MA < AN (0,25 im)


c. Vì S là trung điểm của AN <i></i> SA = SN = 2


<i>AN</i>


=
10


2 <sub>= 5(cm)</sub> <sub>(0,25 điểm)</sub>
Lý luận để có đợc đẳng thức MS = MA + AS (0,25 điểm)


Tính đợc MS = 11(cm) (0,5 điểm)



Bài 6(0,5 điểm): Trả lời đúng có 4000 tia phân biệt (0,25 điểm)
Giải thích đợc (0,25 điểm)


<b>§Ị kiĨm tra ci học kỳ I </b>
<b>Năm học 2008 </b><b> 2009</b>


<i><b>Môn: Toán 7 (thời gian làm bài: 90 phút)</b></i>


Phần I: Trắc nghiệm (2 ®iÓm)


<b>Câu 1</b>(1 điểm): Chọn chữ cái đứng trớc kết quả đúng


a) A. <sub>√</sub>64 = <i>±</i> 8 B. - <sub>√</sub>25 = 5 C. <sub>√</sub><sub>49</sub><sub>=</sub><sub>7</sub>2 <sub>D. </sub> <i>−</i>3¿
2


¿


√¿


= 3
b) TÝnh -72<sub>. (-7)</sub>3<sub> = </sub>


A. 75 <sub>B. (-7)</sub>5 <sub>C. -7</sub>6 <sub>D. (-7)</sub>6


<b>Câu 2</b>(1 điểm): Chọn khẳng định đúng
a) Biểu thức 3


4|<i>x</i>|<i>−</i>
1



2=1 tính đợc x =
A. x= <i>±</i>3


2 . x= <i>±</i>
2


3 D. x= 2


b) Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phần II: Tự luận(8 điểm)


<b>Bài 1</b>: (1,5 điểm): Thực hiÖn phÐp tÝnh
a) (2


5+
11
10) :

(



<i>−</i>7


6

)

+ (
1
3<i>−</i>1


2
3):

(



<i>−</i>7


6

)


b) 5 5


27+
7


23+√9<i>−</i>
5
27+


16
23 <i>−</i>3
c) 50,93. 49,15 – 50,83. 49,25


<b>Bµi 2</b> (1 điểm): Tìm x biết
a) <i>x</i>


<i></i>27


<i></i>3


<i>x</i> b)

1<sub>9</sub><i>−</i>1<sub>2</sub><i>x</i>=

4<sub>9</sub>


<b>Bài 3</b>(1,5 điểm): Ba cơng nhân có năng suất lao động tơng ứng với 3,5,7. Tính tổng số tiền ba
ngời đợc thởng. Nếu số tiền thởng của ngời thứ ba nhiều hơn số tiền thởng của ngời thứ nhất
là 4 triu ng.


<b>Bài 4</b>(3 điểm)


Cho tam giỏc ABC gúc A bng 900<sub>. Đờng thẳng AH vng góc với BC tại H. Trên đờng thẳng</sub>


vng góc với BC tại B lấy điểm D (không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho
AH bằng BD


a) So s¸nh tam gi¸c AHB và tam giác DBH


b) Chng minh ng thng DH vuụng góc với AC
c) Biết AC = 4 cm, BC = 5 cm. Tớnh DH


<b>Bài 5</b>(1 điểm):Tìm những giá trị x, y tơng ứng thuộc z thoả mÃn <i>x</i>
2<i></i>


1


<i>y</i>=
<i>z</i>


3


Đáp án và biểu điểm
<b>Môn: Toán 7</b>


Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)


Câu 1(1 điểm): a) D b) A
Câu 2(1 ®iÓm)


a) C b) A
Phần II: Tự luận (8 điểm)


Bài 1(1,5 điểm): Mỗi ý 0,5 điểm



a) = b) = 6 c) =- 0,915
Bài 2(1 điểm): Mỗi ý 0,5 ®iÓm


a) <i>⇒</i> x2<sub>=81</sub>


<i>⇒</i> x= <i>±</i>9
b)




<i>⇔</i>1


3<i>−</i>
1
2.<i>x</i>=


2
3


<i>⇔x</i>=2


3


Bài 3(1,5 điểm): Gọi số tiền thởng của ngời thứ nhất, thứ hai, thứ ba đợc là: a,b,c (triệu đồng)
Theo bài ra có <i>a</i>


3=


<i>b</i>



5=


<i>c</i>


7 vµ c-a =4 (0,25 điểm)


áp dụng dÃy tính chất tỷ số bằng nhau ta cã:
<i>a</i>
3=
<i>b</i>
5=
<i>c</i>
7=


<i>c − a</i>


7<i>−</i>3=
4


4=1 (0,25 ®iĨm)


<i>a</i>


3=1<i>⇒a</i>=3 (triệu đồng) (0,25điểm)


<i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>c</i>



7=1<i>c</i>=7 (triu ng) (0,25 im)


Trả lời:
Bài 4(3 điểm)


V hình đúng, ghi giả thiết kết luận đúng (0,5 điểm)
a) <i>Δ</i> AHB = <i>Δ</i> DBH (1 điểm)


b) <i><sub>B</sub></i>^


1=^<i>H</i>1 (Hai góc tơng ứng) (0,25 điểm)
<i></i>AB // DH (1) (0,25 điểm)
AB AC (giả thiết) (2) (0,25 điểm)


Từ (1) và (2) <i></i> DH AC (vì ) (0,25 điểm)
c) (0,5 điểm)


BDH =< ACB (cùng phụ với <i>H</i>1=<<i>H</i>2 )
Bài 5(1 ®iĨm): <i>x</i>


2<i>−</i>
1


<i>y</i>=


2
3<i>⇒</i> <i>y</i>=


6
3<i>x −</i>4



y z <i>⇔</i> 6


3<i>x −</i>4<i>∈z</i> hay 3x-4 lµ íc cña 6


VËy x = 1; y=-6
x = 2; y=3


<b>§Ị kiĨm tra cuối học kỳ I </b>
<b>Năm học 2008 </b><b> 2009</b>


<i><b>Môn: Toán 8 (thời gian làm bài: 90 phút)</b></i>
<b>Bài 1</b> (2 điểm)


K lại bảng sau vào bài làm và điền ý trả lời mà em cho là đúng


C©u hái C©u 1 C©u 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


ý trả lời


<b>Câu 1</b>: Kết quả phân tích đa thức x2<sub>+5x-6 thành nhân tử là:</sub>


A. (x+6)(x+1); B. (x+6)(x-1); C. (x-6)(x-1); D. (x-6)(x+1)


<b>Câu 2</b>: Kết quả phép chia đa thức x3<sub>+27 cho đa thức x+3 là:</sub>


A. x2<sub>+3x+9; </sub> <sub>B. x</sub>2 <sub>+3x- 9</sub> <sub>C. x</sub>2<sub>-3x+9; </sub> <sub>D. x</sub>2<sub>-6x+9</sub>


<b>Câu 3</b>: Tìm x biết: 2x2 <sub>=3x?</sub>



A.0 B. 3


2 C.


2


3 D. 0;


3
2


<b>C©u 4</b>: §Ĩ ®a thøc x3<sub>-3x-a chia hÕt cho ®a thøc (x+1)</sub>2<sub> thì giá trị của a:</sub>


A. a=-2 B. a=2 C. a=1 D. C A,B,C u sai.


<b>Câu 5</b>: Hình thoi là hình


A. Khơng có trục đối xứng C. Có 2 trục đối xứng
B. Có một trục đối xứng D. Có 4 trục đối xứng


<b>Câu 6</b>: Hình vng có cạnh bằng 2 thì đờng chéo hình vng đó là:


A. 4 B. <sub>√</sub>8 C. 8 D. <sub></sub>2


<b>Bài 2</b>(2 điểm): Tính nhanh giá trị các biểu thức sau
a. 532<sub>+47</sub>2<sub> + 94.53</sub>


b. 502<sub> 49</sub>2<sub> +48</sub>2 <sub> 47</sub>2 <sub>+ </sub><sub>+2</sub>2<sub> 1</sub>2


<b>Bài 3</b>(2,5 điểm). Cho biĨu thøc:


P=


3<i>x −</i>1


<i>x</i>2<i>−</i>9 <i>−</i>
1
3<i>− x</i>
<i>x −</i>3
2<i>x</i>+1.¿


¿


a) Tìm điều kiện xác định của P
b) Rút gọn P


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bµi 4</b>(3,5 điểm). Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB<CD). Gọi P,Q theo thứ tự là trung điểm
của AD và BC. Đoạn thẳng PQ cắt BD ở R, cắt AC ở S.


a) Chøng minh: PR = QS; PS = QR


b) Cho AB = 3cm; CD = 5cm. TÝnh PQ; RS


c) NÕu h×nh thang ABCD cân và M,N lần lợt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh rằng
tứ giác RMSN là hình thoi.


Đáp án và biểu điểm
<b>Môn: Toán 8</b>


Bài 1(2điểm)



Câu hỏi Câu 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6


ý tr¶ lêi B C D B C B


Câu 2, 3, 5, 6 mỗi câu đợc 0,25 điểm
Riêng câu1, 4 mỗi câu 0,5 điểm
Bài 2( 2 điểm)


a) = (53+47)2<sub> = 100</sub>2<sub> = 10000</sub> <sub>(1 ®iĨm)</sub>


b) = (50-49)(50+49)+(48-47)(48+47)+ …+(2-1).(2+1)
= 50+49+48+47+…+ 2+1


= (50+1) +(49+2) +(48+3)+ …
= 51 + 51 + 51 + …


Cã 25 cỈp tỉng b»ng %1.


VËy tỉng b»ng 25.51= 1275 (1 điểm)
Bài 3( 2,5 điểm)


a) Tỡm ỳng KX: x - 1


2 , x 3 (0,25 ®iĨm)


b) + Thực hiện đợc phép tính trong ngoặc có kết quả là 4<i>x</i>+2


(<i>x −</i>3) (<i>x</i>+3) (0,75 ®iĨm)


+ Thực hiện nhân và rút gọn kết quả là: 2



<i>x</i>+3 (0,75®iĨm)


c) Lập luận tìm đợc x=3 (0,5điểm)
Đối chiếu đkxđ loại x=3 (0,25 điểm)
Nếu không đối chiếu đkxđ khơng cho điểm
Bài 4(3,5 điểm)


Vẽ đúng hình, ghi giả thiết, kết luận (0,5điểm)


Câu a(1 điểm): + Chứng minh: PR = SQ (0,5 điểm)
+ Chứng minh: PS = RQ (0,5 điểm)
Bằng cách dùng tính chất đờng trung bình trong tam giác
Câu b(1 điểm) + Tính đợc PQ = 4cm (0,5 điểm)


+ Tính đợc RS = 1cm (0,5 điểm)
Câu c(1 điểm) + Vẽ hình đúng (0,25 điểm)


+ Tø gi¸c RMSN cã MR = 1


2 AD; MS
1


2 BC; SN=
1


2 AD; RN=
1
2
BC (0,5®)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5


<b>Đề kiểm tra cuối học kỳ I </b>
<b>Năm học 2008 </b><b> 2009</b>


<i><b>Môn: Toán 9(thời gian làm bài: 90 phút)</b></i>


A.Trắc nghiƯm:(2®iĨm)


<b>Câu1</b>(1điểm): Khoanh trịn chữ cái đứng trớc kết quả đúng:
a) Biểu thức  (<sub>√</sub>3<i>−</i>2) 2<sub> bằng: A. </sub> <sub>(</sub>


√3<i>−</i>2) B. (2<i>−</i>√3) C. 1


b) Nếu <sub>√</sub>9<i>x −</i>√4<i>x</i>=3 thì x bằng: A. 3 B. <sub>5</sub>9 C. 9
<b>Câu 2</b>(0,5 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trớc đáp án đúng


Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 là: A. (-2; -1) B. (3;2) C. (1; -3)


<b>Câu 3 </b>(0,5 điểm): Chọn kết quả đúng:
Cho hình vẽ. Sin <i>α</i> bằng: A.


5


12 B.


12


13 C. 13



5


<i>β</i>
13


tg <i>β</i> b»ng: A. 12


5 B.


5


12 C.


12


13 12


<i></i>


B.Tự luận (8điểm)


<b>Câu 1</b>(3®iĨm): Cho biĨu thøc: P=

(

√<i>x</i>


√<i>x −</i>1<i>−</i>
1


<i>x −</i>√<i>x</i>

)

:

(



1


1+<sub>√</sub><i>x</i>+


2


<i>x −</i>1

)


a) Tìm điều kiện của x để P xác định.


b) Rót gän P.


c) Tìm các giá trị của x để P>0.


<b>C©u 2</b>:(1,5điểm) Cho hàm số y= <sub></sub><i>n</i>3+<i>m</i> (1)


a) Với giá trị nào của n thì hàm số (1) là hàm bËc nhÊt


b) Với điều kiện ở câu a, tìm các giá trị của n và m để đồ thị hàm số (1) trùng với đờng
thẳng y-2x+3=0


<b>Câu 3</b>:(3,5 điểm) Cho đờng trịn (O;R) đờng kính AB. Qua A và B vẽ lần lợt hai tiếp tuyến (d)
và (d’) với đờng tròn (O). Một đờng thẳng qua O cắt đờng thẳng (d) ở M và cắt đờng thẳng
(d’) ở P. Từ O vẽ một tia vng góc với MP và cắt đờng thẳng (d’) ở N.


a) Chøng minh OM =OP và MNP cân


b) Hạ OI vng góc với MN. Chứng minh OI =R và MN là tiếp tuyến của đờng tròn (O)
c) Chứng minh: AM.BN=R2


d) Tìm vị trí của M để diện tích t giỏc AMNB nh nht.


<b>Đáp án và biểu điểm</b>



<b>Môn: Toán 9</b>
A.Trắc nghiệm (2điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 2: C (0,5 điểm)
Câu 3: a) A b) A Mỗi ý 0,25 điểm)
B. Tự luận (8 điểm)


Câu 1(3 điểm)


a) (0,5 điểm)


√<i>x</i>


√<i>x −</i>1<i>≠</i>0


√<i>x ≠</i>0


<i>x −</i>1<i>≠</i>0


<i>⇔</i>
<i>x</i>


0


<i>x ≠</i>1


b) Rót gän:


P= (0,5 ®iĨm)



= <i>x</i>


√<i>x</i>(<sub>√</sub><i>x −</i>1):


√<i>x</i>+1


(<sub>√</sub><i>x −</i>1)(<sub>√</sub><i>x</i>+1) (0,5 ®iÓm)
= <i>x −</i>1


√<i>x</i>(<sub>√</sub><i>x −</i>1).


(√<i>x −</i>1)(√<i>x</i>+1)


√<i>x</i>+1
= <i>x −</i>1


√<i>x</i> (0,5 ®iÓm)
c) (1 ®iÓm) P>0 <i>⇔x −</i>1


√<i>x</i> >0 (x>0, x 1 ) (0,25 ®iĨm)
Do x>0 <i>⇒</i> <sub>√</sub><i><sub>x</sub></i><sub>></sub><sub>0</sub> (0,25 ®iĨm)


Vậy P>0 <i>⇔</i> x-1>0 <i>⇔</i> x>1 (thoả mãn đk) (0,25 điểm)
Không đối chiếu tr 0,25 im


Kết luận: P>0 <i></i> x>1 (0,25 điểm)
Câu 2(1,5 ®iĨm)


- Câu a. Tìm đợc n>3 (0,75 điểm)


Câu b. Tìm đợc n=7, m=-3 (0,5 điểm)


Đối chiếu với đk ở câu a và KL (0,25 điểm)
Câu 3(3,5 điểm)


a. CM AOM = BOP (gcg) <i>⇒</i> OM =OP (0,5 ®iĨm)


CM: ON MP và OM=OP <i>⇒</i> MNP cân tại N (0,5 điểm)
b) CM: ON vừa là đờng cao, vừa là trung tuyến, phân giác MNP <i>⇒</i> OI = OB
= R(t/c các điểm phân giác 1 góc) (0,5 điểm)


CM: MN OI t¹i I (0) MN lµ tiÕp tun cđa (0) (0,5)


c) (1 điểm) Trong MON vng tạiO có OI là đờng cao <i>⇒</i> IM.IN=OI2 <sub>(0,5 điểm)</sub>


Do AM, MI lµ tiÕp tuyÕn <i>⇒</i> AM = MI
BN, IN lµ tiÕp tuyÕn <i>⇒</i> BN = NI


<i></i> AM.BN = R2 <sub>(0,5 điểm)</sub>


d)(0,5 điểm) CM AMNB là hình thang vuông <i></i> SAMNB = (AM+NB). AB
2


= MN. R
SAMNB nhá nhÊt <i>⇔</i> MN nhá nhÊt <i>⇔</i> MN = AB


MN//AB


<i></i> AMNB là hình chữ nhật



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×