Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 110 trang )

CHỦ ĐẦU TƯ: TRẦN KHÁNH TOÀN

THUYẾT MINH DỰ ÁN

XÂY DỰNG TRANG TRẠI
NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO
Địa điểm:
Thơn Triệu Phong, xã Quảng Sơn,
huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

Tháng 03/2021


CHỦ ĐẦU TƯ: TRẦN KHÁNH TOÀN
-----------    -----------

DỰ ÁN

XÂY DỰNG TRANG TRẠI
NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO
Địa điểm: Thơn Triệu Phong, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN
ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT
Giám đốc

TRẦN KHÁNH TỒN


NGUYỄN BÌNH MINH


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU................................................................................... 4
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ ................................................................. 4
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 4
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 5
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ......................................................................... 5
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 6
5.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 6
5.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 7
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN........................ 8
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
...................................................................................................................... 8
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. .................................................. 8
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...........................................................................10
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.....................................................12
2.1. Nhu cầu thị trường thịt ............................................................................12
2.2. Thị trường măng tây................................................................................14
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...........................................................................16
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................16
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................17
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................20
4.1. Địa điểm xây dựng ..................................................................................20
4.2. Hình thức đầu tư .....................................................................................20
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO .20

5.1. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................20
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.............21
1


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ................................22
I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ..............22
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ......22
2.1. Kỹ thuật chăn nuôi vịt siêu nạc ................................................................22
2.2. Công nghệ trồng măng tây.......................................................................35
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................51
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY
DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG.............................................................................51
1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................51
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: ................51
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ....................................51
1.4. Các phương án xây dựng cơng trình.........................................................51
1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................52
1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................53
1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................54
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................55
I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................55
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............55
III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ......................................56
3.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................56
3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................58
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ...............................59

4.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................59
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................60
V. KẾT LUẬN ..............................................................................................62
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN .......................................................................................63
2


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN..................................................63
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN. .....................65
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. .......................................................65
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: ........................65
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ................................................................65
2.4. Phương án vay. ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Các thơng số tài chính của dự án................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................................................................66
I. KẾT LUẬN. ..............................................................................................69
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. .....................................................................69
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ................... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự ánError! Bookmark not
defined.
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. ......... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm.Error! Bookmark not
defined.
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm. ...... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.Error!
defined.


Bookmark

not

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn.Error! Bookmark not
defined.
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu.Error! Bookmark
not defined.
Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV).Error!
not defined.

Bookmark

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR). ................. Error!
Bookmark not defined.

3


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Họ tên: TRẦN KHÁNH TOÀN
Sinh ngày:
Quốc tịch: Việt Nam
Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu số:
Ngày cấp:
Nơi cấp:

Địa chỉ thường trú:
Chỗ ở hiện tại:
Điện thoại: …………….Fax: ……………….Email: ...................................
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”
Địa điểm thực hiện dự án: Thôn Triệu Phong, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn,
tỉnh Ninh Thuận.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 3,5 ha.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án:

18.845.284.000 đồng.

(Mười tám tỷ, tám trăm bốn mươi lăm triệu, hai trăm tám mươi bốn nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (25%)
+ Vốn vay - huy động (75%)

: 4.711.321.000 đồng.
: 14.133.963.000 đồng.

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Trồng măng tây
Chăn nuôi vịt

116
180.000

4


tấn/năm
con/năm


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Chất lượng sản phẩm nông nghiệp thấp, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ và tính lỏng
lẻo trong liên kết làm giảm giá trị và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp của Việt
Nam. Tăng cường mối liên kết theo chuỗi giá trị nông sản, mở rộng quy mơ sản
xuất là hướng đi góp phần khắc phục các nhược điểm của nền nông nghiệp Việt
Nam. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển nơng
nghiệp theo mơ hình chuỗi giá trị đang là xu hướng nổi bật trên thế giới. Chưa có
sự liên kết vùng, chưa xây dựng được các nhà máy chế biến sâu để gia tăng giá trị
cho nơng sản.
Nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động và huy
động các nguồn lực để phát triển chăn nuôi vịt siêu nạc và măng tây hiệu quả,
phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam. Ứng dụng có
hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất từ khâu giống, chăm
sóc và bảo quản sản phẩm, đảm bảo môi trường sinh thái và đồng thời góp phần
cung cấp cho thị trường các sản phẩm nơng nghiệp đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm. Phổ biến rộng rãi kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến và đáp ứng được nhu cầu
cây giống có chất lượng cao cho việc phát triển nơng nghiệp trong vùng, góp phần
tăng thu nhập cho nông dân và giải quyết việc làm cho người lao động ở nông
thôn.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Xây
dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao” tại Thôn Triệu Phong, xã Quảng
Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh
của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ

thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành nông nghiệp của tỉnh Ninh Thuận.
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng
06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020
của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
5


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ
Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Thơng Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn
xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn

đầu tư xây dựng cơng trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình
năm 2020;
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
5.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao” theo
hướng chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, chất lượng, có năng suất, hiệu
quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nơng nghiệp đảm
bảo tiêu chuẩn, an tồn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần
tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.

Phát triển chăn nuôi gia cầm tổng hợp gắn chặt với quy hoạch phát triển
kinh tế của huyện và tăng hiệu quả sử dụng các nguồn nguyên liệu, phụ phế phẩm
từ nơng nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Ninh Thuận.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
6


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

địa phương, của tỉnh Ninh Thuận.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố
mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
5.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển theo mơ hình “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”
chăn nuôi vịt siêu nạc và trồng măng tây đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị,
hiệu quả kinh tế cao.

 Dự án sản xuất với quy mô, công suất như sau:
Trồng măng tây
116
tấn/năm
Chăn nuôi vịt
180.000 con/năm
 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu
chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Ninh
Thuận nói chung.

7


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
1.1.1. Vị trí địa lý

Ninh Thuận thuộc vùng Dun hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh
Hịa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Đơng
giáp Biển Đơng.
Diện tích tự nhiên 3.358 km2, có 7 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố và 6
huyện. Tp. Phan Rang-Tháp Chàm là thành phố thuộc tỉnh, trung tâm chính trị,
8



Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

kinh tế và văn hóa của tỉnh, cách Tp. Hồ Chí Minh 350 km, cách sân bay Cam
Ranh 60 km, cách Tp. Nha Trang 105 km và cách Tp. Đà Lạt 110 km, thuận tiện
cho việc giao lưu phát triển kinh tế-xã hội.
1.1.2. Địa hình:
Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, với 3 dạng địa
hình: núi chiếm 63,2%, đồi gò bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng bằng ven biển
chiếm 22,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh.
1.1.3. Khí hậu, thủy văn:
Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng, gió
nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-270C, lượng mưa trung
bình 700-800mm ở Phan Rang và tăng dần đến trên 1.100mm ở miền núi, độ ẩm
không khí từ 75-77%. Năng lượng bức xạ lớn 160 Kcl/cm2. Tổng lượng nhiệt
9.500– 10.0000C. Thời tiết có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11;
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 9 năm sau.
Nguồn nước ở Ninh Thuận phân bổ không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực
phía Bắc và trung tâm tỉnh. Nguồn nước ngầm chỉ bằng 1/3 mức bình quân cả
nước.
1.1.4. Tài nguyên đất:
Tổng diện tích tự nhiên 3.358 km2, trong đó đất dùng vào sản xuất nông nghiệp
69.698 ha; đất lâm nghiệp 185.955 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1.825 ha; đất làm
muối 1.292 ha; đất chuyên dùng 16.069 ha; đất ở 3.820 ha; đất sông suối và mặt
nước chuyên dùng 5.676 ha; còn lại đất chưa sử dụng.
1.1.5. Tài nguyên biển:
Bờ biển dài 105 km, ngư trường của tỉnh nằm trong vùng nước trồi có nguồn
lợi hải sản phong phú và đa dạng với trên 500 loài hải sản các loại. Ngồi ra, cịn
có hệ sinh thái san hơ phong phú và đa dạng với trên 120 loài và rùa biển đặc biệt

quý hiếm chỉ có ở Ninh Thuận. Vùng ven biển có nhiều đầm vịnh phù hợp phát
triển du lịch và phát triển nuôi trồng thủy sản và sản xuất tôm giống là một thế
mạnh của ngành thủy sản.
9


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

1.1.6. Tài ngun khống sản:
- Khống sản kim loại có Wonfram, Molipđen, thiếc. Titan tại khu vực ven biển
với trữ lượng nhiều triệu tấn.
- Khống sản phi kim loại có thạch anh tinh thể, đá granite, cát thủy tinh, sét
gốm…
- Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá granite với tổng trữ lượng
khoảng 850 triệu m3, cát kết vôi trữ lượng khoảng 1,5 triệu m3; đá vôi san hô tập
trung vùng ven biển trữ lượng khoảng 2,5 triệu tấn CaO; sét phụ gia, đá xây dựng.
- Tiềm năng về khống bùn mới được phát hiện ở thơn Suối Đá, xã Lợi Hải,
huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận, qua kết quả điều tra khảo sát của Liên đoàn
Quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Trung thuộc Bộ Tài ngun và Mơi
trường, bùn khống có chất lượng tốt, khơng có chứa các chất độc hại, trữ lượng
bùn khống dự kiến khoảng trên 30.000 tấn, có thể tiếp tục điều tra, thăm dò và
khai thác sử dụng vào mục đích phát triển phục vụ loại hình du lịch kết hợp tắm
ngâm chữa bệnh.
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.
Tổng sản phẩm trong Tỉnh (GRDP) năm 2020 tăng 9,58% so với năm
trước, là mức tăng cao thứ tư trong giai đoạn 2011-2020 (năm 2019 tăng 13,99%;
năm 2017 tăng 9,96% và năm 2014 tăng 9,96%), và cũng là mức tăng trưởng cao
thứ tư tồn quốc (dưới Bắc Giang 13,02%; Hải Phịng 11,22%; Quảng Ninh
10,05%).
Kinh tế - xã hội năm 2020 diễn ra trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp

cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh trên phạm vi toàn
cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội của các quốc gia trên
thế giới. Các nền kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thối sâu, tồi tệ nhất trong
nhiều thập kỷ qua. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn biến khó lường. Trong
nước, bên cạnh những thuận lợi từ kết quả tăng trưởng tích cực năm 2019, kinh tế
vĩ mô ổn định nhưng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Dịch Covid19 diễn biến phức tạp làm tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại.
Trong tỉnh, triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bước vào năm
2020 gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là “khó khăn kép” vừa bị hạn hán gay
10


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

gắt, vừa bị tác động của đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống
kinh tế - xã hội của Tỉnh. Trước tình hình đó, qn triệt phương châm hành
động “Kỷ cương, liêm chính, hành động, trách nhiệm, sáng tạo, hiệu quả”, UBND
tỉnh đã bám sát và triển khai quán triệt kịp thời Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính
phủ và các nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh và ban hành Quyết định số 08/QĐUBND ngày 08/01/2020 triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 và Nghị quyết số 115/NQ-CP của
Chính phủ về cơ chế chính sách đặc thù hỗ trợ tỉnh giai đoạn 2018-2023 đồng thời
chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, quyết liệt, kịp thời thực hiện “mục
tiêu kép”, vừa bảo đảm mục tiêu phịng chống đại dịch Covid-19 và ứng phó hiệu
quả hạn hán, vừa bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Tổng sản phẩm
trong Tỉnh (GRDP) năm 2020 ước tăng 9,58% so với năm 2019; trong đó: khu
vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 0,67%, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào
mức tăng trưởng chung; khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 37,21%, đóng
góp 8,73 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 2,08%, đóng góp 0,76 điểm phần
trăm. Động lực chính cho tăng trưởng kinh tế năm 2020 là công nghiệp sản xuất
và phân phối điện (tăng 129,93%) và ngành xây dựng (tăng 15,46%).


Về cơ cấu kinh tế (GRDP) năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản chiếm tỷ trọng 30,9%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 31%; khu vực
11


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

dịch vụ chiếm 31,9%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 6,2%. (Cơ
cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2019 là: 33,3%; 24,9%; 34,8%; 7%).
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
2.1. Nhu cầu thị trường thịt
a) Nhu cầu thị trường nội địa
Những báo cáo thị trường trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăng
mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ các loại thịt tại Việt Nam; dự báo đến năm 2025,
tổng sản lượng tiêu thụ thịt tại Việt Nam sẽ vượt mốc 5 triệu tấn. Chiếm gần 65%
tổng sản lượng tiêu thụ, thịt bò vẫn sẽ chiếm tỷ trọng dinh dưỡng lớn trong bữa
ăn của người Việt; tuy nhiên mức tăng trưởng đáng kể ước tính đạt 3-5%/năm dự
kiến sẽ mở ra những triển vọng khả quan cho lượng tiêu thụ thịt gia cầm và thịt
bò trong thời gian tới.
b) Sự thay đổi trong thị trường thịt toàn cầu
Trên phạm vi toàn cầu, sản xuất thịt trong thập kỷ tới cũng sẽ chậm lại so
với tốc độ tăng trưởng trước đó. Theo dự báo của FAO, sản xuất thịt toàn cầu sẽ
tăng chậm từ mức tăng trung bình 2,2% mỗi năm trong thập kỷ trước xuống còn
1,8% mỗi năm, điều này chủ yếu là do tốc độ tăng trưởng chậm hơn ở các nước
Mỹ Latinh, đặc biệt là Brazil và Argentina, cũng như chi phí đầu vào tăng cao.

12


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”


Sản xuất thịt gia cầm và thịt heo với mức tăng tương ứng 14% và 5% mỗi
năm trong thập kỷ qua, được dự báo sẽ tăng trưởng trung bình trong khoảng 2%
mỗi năm đến năm 2025. Nhìn chung, các nước đang phát triển sẽ chiếm 77% tăng
trưởng sản xuất thịt trong giai đoạn đến năm 2025. Sản xuất gia cầm sẽ tiếp tục
tăng với tốc độ nhanh nhất (2,2% mỗi năm) so với các loại thịt khác và sẽ vượt
qua thịt heo vào cuối năm 2021 với sản lượng cao nhất. Đến năm 2021, sản lượng
thịt gia cầm có thể sẽ đạt hơn 127,2 triệu tấn, so với gần 126 triệu tấn thịt heo.
Cùng với nhu cầu cao về trứng, phần lớn lượng tiêu thụ thịt sẽ tập trung ở
các nước châu Á và Thái Bình Dương, chiếm 56% mức tăng nhu cầu thịt toàn cầu
trong giai đoạn 2010 - 2021. Đến năm 2021, người tiêu dùng ở các nước phát triển
sẽ chọn thịt gia cầm với tỷ lệ là 90% trong tổng lượng thịt tiêu thụ của họ, ngoại
trừ ở các nước Đông Âu. Riêng ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tiêu thụ hàng
năm khoảng 62% thịt gia cầm, 19% thịt heo, 13% thịt bò và 6% thịt cừu. Dự báo
tiêu thụ thịt gia cầm ở các nền kinh tế phát triển vào năm 2021 có thể sẽ đạt 44,7
triệu tấn, trong khi các nền kinh tế đang phát triển sẽ tiêu thụ khoảng 82,3 triệu
tấn.
13


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

Tăng trưởng thương mại hàng năm về thịt gia cầm sẽ chậm lại đáng kể so
với giai đoạn trước đó, chỉ ở mức dưới 2%/năm đến năm 2030, so với mức bình
qn 5,5%/năm trong thập kỷ qua. Đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng thương mại
gia cầm sẽ là Mỹ và Brazil, chiếm gần 80% thương mại gia cầm thế giới trong
giai đoạn 2021 - 2025. Tăng trưởng nhập khẩu cũng sẽ được dẫn dắt bởi các quốc
gia ở Trung Đông, Đông Nam Á và Mỹ Latinh
c) Nhu cầu xuất khẩu thịt
Sản lượng toàn cầu được dự báo sẽ tăng nhẹ (1%) trong năm 2019 lên 63,6

triệu tấn, chủ yếu đạt được từ Brazil, Hoa Kỳ và Argentina. Sự mở rộng của Brazil
do nhu cầu ổn định trong nước và tăng trưởng xuất khẩu vững chắc sang các thị
trường trọng điểm châu Á. Tăng trưởng của Argentina được thúc đẩy, bởi việc
tăng khối lượng để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu mạnh mẽ hơn cho các động vật có
trọng lượng nặng hơn. Điều kiện thời tiết nóng và khơ kéo dài của Australia dẫn
đến tình trạng đồng cỏ tệ đi, giá ngũ cốc tăng cao và nguồn cấp nước thấp buộc
nhiều gia súc biến thành động vật để lấy thịt. Với số lượng gia súc ít hơn kì vọng
vào đầu năm 2019, sản xuất thịt bò được dự báo là sẽ thấp hơn. Dù cho mở rộng
việc tăng đàn gia súc vào 2019 thì vẫn sẽ có ít gia súc có sẵn cho việc giết mổ.
Trong năm 2019, Việt Nam xuất khẩu thịt các loại tăng khá, thịt bò tăng
mạnh, với mức tăng là 33% so với năm trước, đạt mức 8.831 USD/tấn.
2.2. Thị trường măng tây
Măng tây là loại rau cao cấp có nguồn gốc từ châu Âu, loại cây này mới
đưa về Việt Nam trồng vài năm gần đây và đã thực sự giúp nhiều nhà nông tăng
cao thu nhập.
Cây măng tây cho giá trị dinh dưỡng cao nên được bán với giá rất cao, tuy
nhiên tương xứng với giá trị mà nó mang lại. Theo mình tìm hiểu tác dụng của
măng tây xanh với sức khỏe con người thì:
Chứa nhiều chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và phịng trị rất tốt các chứng
bệnh táo bón.
Có chứa chất Asparagine giúp lợi tiểu, phòng trị các bệnh ung thư, tiểu
đường, suy gan và đau bàng quang.
14


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

Chứa Protein, Gluxit và các Vitamin như: A, C, K, B1, B2, B6, Axit
Folic,…
Trong măng tây xanh có đến 1/4 khối lượng chứa các chất khoáng cần thiết

cho con thể con người như canxi, kẽm, magie,..
Là nguồn cung cấp chất đạm Homocystein giúp người lao động trí óc giảm
stress, chống béo phì và lão hóa da, ổn định kinh nguyệt, làm giàu sữa mẹ, giúp
điều trị bệnh goutte và bệnh tim mạch, làm giảm cholesterol.
Có lượng Magnesiumvà Potassiumcao giúp ổn định huyết áp, phòng ngừa
xơ vữa mạch vành và bệnh đột quỵ tim mạch.
Chứa Beta-Carotene giúp ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể.
Do chứa rất nhiều một hợp chất flavonoid có tên là rutin nên ăn măng tây
cịn giúp cơ thể kháng lại sự viêm đồng thời giúp cơ thể cải thiện tuần hoàn máu.
Do rất giàu potassium (kali) nên giúp điều hịa huyết áp, do có chứa nhiều
folate nên giúp tim khỏe mạnh. Măng tây chứa rất nhiều chất xơ nên có thể giải
tán đám cholesterol gây phiền nhiễu có trong máu.
Do những lợi ích to lớn như vậy nên măng tây xuất hiện ngày càng nhiều
trong bữa ăn của mỗi gia đình. Tuy nhiên giá măng tây vẫn còn khá cao do loại
rau này chưa được trồng nhiều và chưa được bán phổ biến ở các chợ mà chủ yếu
được bán ở siêu thị và cửa hàng rau sạch, dao động từ 85.000đ-150.000đ tùy loại
và tùy vào mùa vụ.

15


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
TT

Nội dung


Diện tích

ĐVT

35.000,0

m2

Khu nhà điều hành, văn phòng

120,0

m2

2

Khu nhà kho

500,0

m2

3

Nhà để xe

750,0

m2


4

Nhà bảo vệ

12,0

m2

5

Khu chăn nuôi

7.200,0

m2

6

Khu trồng trọt

23.218,0

m2

7

Đường giao thông nội bộ

1.750,0


m2

8

Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi)

1.050,0

m2

9

Khu chứa nước

100,0

m2

10 Khu xử lý phân

100,0

m2

11 Nhà ở cán bộ công nhân viên
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống thoát nước tổng thể
Hệ thống PCCC


200,0

m2

I

Xây dựng

1

Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống

16


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
ĐVT: 1000 đồng
TT

Nội dung

Diện tích

ĐVT


Thành tiền sau
VAT

Đơn giá

35.000,0
120,0

m2
m2

1.700

10.725.900
204.000

Khu nhà kho

500,0

m2

1.550

775.000

3

Nhà để xe


750,0

m2

550

412.500

4

Nhà bảo vệ

12,0

m2

1.700

20.400

5

Khu chăn nuôi

7.200,0

m2

1.020


7.344.000

6

Khu trồng trọt

23.218,0

m2

7

Đường giao thông nội bộ

1.750,0

m2

450

787.500

8

Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi)

1.050,0

m2


50

52.500

9

Khu chứa nước

100,0

m2

750

75.000

10

Khu xử lý phân

100,0

m2

1.050

105.000

11


Nhà ở cán bộ công nhân viên
Hệ thống tổng thể
Hệ thống cấp nước

200,0

m2

1.700

340.000

Hệ thống

150.000

150.000

I

Xây dựng

1

Khu nhà điều hành, văn phòng

2

-


17

-


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

TT
II
1
2
3
4
5

Nội dung

Diện tích

Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống thốt nước tổng thể
Hệ thống PCCC
Thiết bị
Thiết bị văn phòng
Thiết bị tưới
Thiết bị trồng trọt
Thiết bị chăn nuôi
Thiết bị khác


ĐVT
Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống

180.000
150.000
130.000

Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
3,022

100.000
1.280.000
250.000
550.000
100.000
(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%

III Chi phí quản lý dự án
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
0,566
1

Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

0,943

2
3

Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Chi phí thiết kế kỹ thuật

2,200

4

Chi phí thiết kế bản vẽ thi cơng

1,210
0,064

5

Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
18

Đơn giá

(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%

(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%

Thành tiền sau
VAT
180.000
150.000
130.000
2.280.000
100.000
1.280.000
250.000
550.000
100.000
393.053
1.048.936
73.613
122.646
235.970
129.783
8.324


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

TT

Nội dung

Diện tích


ĐVT
0,182

6

Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi

7
8

Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng
Chi phí thẩm tra dự tốn cơng trình

9

Chi phí giám sát thi cơng xây dựng

10
11

Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị
Chi phí báo cáo đánh giá tác động mơi trường

V

Chi phí đất

35.000,0


VI Chi phí vốn lưu động
VII Chi phí dự phòng
Tổng cộng

19

Thành tiền sau
VAT

Đơn giá

23.671

0,189

(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%

0,183
2,598

GXDtt * ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%

19.628
278.659

0,718


GTBtt * ĐMTL%

16.370

86

120.000
3.000.000

TT
TT

20.272

TT

500.000

5%

897.394
18.845.284


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
4.1. Địa điểm xây dựng
Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao” được thực hiện
tại Thôn Triệu Phong, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.


Vị trí thực
hiện dự án

4.2. Hình thức đầu tư
Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
5.1. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
TT
1
2
3
4
5

Diện tích (m2) Tỷ lệ (%)
120,0
0,34%
500,0
1,43%
750,0
2,14%
12,0
0,03%
7.200,0
20,57%

Nội dung
Khu nhà điều hành, văn phịng

Khu nhà kho
Nhà để xe
Nhà bảo vệ
Khu chăn ni
20


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

TT
6
7
8
9
10
11

Nội dung
Khu trồng trọt
Đường giao thông nội bộ
Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi)
Khu chứa nước
Khu xử lý phân
Nhà ở cán bộ cơng nhân viên
Tổng cộng

Diện tích (m2) Tỷ lệ (%)
23.218,0 66,34%
1.750,0
5,00%

1.050,0
3,00%
100,0
0,29%
100,0
0,29%
200,0
0,57%
35.000,0
100%

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.

21


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG
NGHỆ
I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình
TT


Nội dung

Diện tích
35.000,0

ĐVT
m2

I

Xây dựng

1

Khu nhà điều hành, văn phòng

120,0

m2

2

Khu nhà kho

500,0

m2

3


Nhà để xe

750,0

m2

4

Nhà bảo vệ

12,0

m2

5

Khu chăn nuôi

7.200,0

m2

6

Khu trồng trọt

23.218,0

m2


7

Đường giao thông nội bộ

1.750,0

m2

8

Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi)

1.050,0

m2

9

Khu chứa nước

100,0

m2

10

Khu xử lý phân

100,0


m2

11

Nhà ở cán bộ cơng nhân viên

200,0

m2

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
2.1. Kỹ thuật chăn nuôi vịt siêu nạc
2.1.1. Chọn giống vịt thịt
Chọn vịt ni lấy thịt cần phải đảm bảo các tiêu chí chung về tầm vóc, khả
năng linh hoạt nhạy bén, khả năng kiếm mồi. Cụ thể:
– Tầm vóc: Vịt siêu thịt phải có tầm vóc lớn, có khả năng tăng trưởng
nhanh. Vịt cái phải đạt trọng lượng từ 3 – 3,6kg, vịt đực phải đạt trọng lượng từ
3,5 – 5kg.

22


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

– Lựa chọn những con khỏe mạnh, không bị dị tật, mắt sáng, bụng gọn,
không bị hở rốn, bết lông, chân không bị quẹo, đi lại nhanh nhẹn, vững vàng…
– Ngồi ra, vịt ni lấy thịt thường bà con nên chọn giống từ các tổ hợp lai
2, 3 , 4 máu để đạt được sản lượng cao, khả năng thích nghi tốt.
Một số giống vịt hướng thịt bà con có thể chọn lựa để chăn nuôi như:

Giống vịt VC Super M:

Đây là giống vịt siêu thịt được nuôi phổ biến nhất ở nước ta. Giống này có
nguồn gốc từ Anh có lơng màu trắng tuyền, mỏ và chân màu vàng da cam.
Về ngoại hình, vịt VC Super M có thân dài, ngực sâu, lưng phẳng, đầu to,
chân vững, cổ dài.
Vịt có thể giết mổ sau khi ni khoảng 56 ngày tuổi, khối lượng đạt được
từ 2,8 – 3,2kg/ con với khối lượng thịt xẻ chiếm 74 – 76%.
Vịt Szarvas:
Giống vịt này có xuất xứ từ Hungary, lơng màu trắng tuyền, mỏ vàng, chân
nhỏ, thịt thơm ngon được nhiều người ưa chuộng.
23


×