Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Dự án xây dựng trang trại phát triển giống cây trồng phục vụ nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 97 trang )

CÔNG TY TNHH VŨ THÁI BẢO MINH

THUYẾT MINH DỰ ÁN

XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG
CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
Địa điểm:
xã Hợp Thành, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

Tháng 03/2021


CÔNG TY TNHH VŨ THÁI BẢO MINH
-----------    -----------

DỰ ÁN
XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG
CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
Địa điểm: xã Hợp Thành, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH VŨ THÁI BẢO
MINH
Giám đốc

VŨ THÁI VƯƠNG


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

MỤC LỤC


MỤC LỤC ..................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU................................................................................... 4
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ ................................................................. 4
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 4
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 5
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ......................................................................... 6
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 7
5.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 7
5.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 7
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN........................ 9
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
...................................................................................................................... 9
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.....................................................20
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...........................................................................23
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................23
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................24
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................27
4.1. Địa điểm xây dựng ..................................................................................27
4.2. Hình thức đầu tư .....................................................................................27
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO .27
5.1. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................27
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.............28
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ................................29
I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ..............29
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG
NGHỆ............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................51
1



Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY
DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG.............................................................................51
1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................51
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: ................51
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ....................................51
1.4. Các phương án xây dựng cơng trình.........................................................51
1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................52
1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................53
1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................54
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................55
I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................55
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............55
III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ......................................56
3.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................56
3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................58
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ...............................59
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................59
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................60
V. KẾT LUẬN ..............................................................................................62
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN .......................................................................................63
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN..................................................63
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN. .....................65
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. .......................................................65
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: ........................65
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ................................................................66
2.4. Phương án vay. .......................................................................................66

2.5. Các thơng số tài chính của dự án..............................................................67
KẾT LUẬN ..................................................................................................65
2


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

I. KẾT LUẬN. ................................................ Error! Bookmark not defined.
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. ....................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ................... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự ánError! Bookmark not
defined.
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. ......... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm.Error! Bookmark not
defined.
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm. ...... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.Error!

Bookmark

not

defined.
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn.Error! Bookmark not
defined.
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu.Error! Bookmark
not defined.
Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV).Error!


Bookmark

not defined.
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ................. Error!
Bookmark not defined.

3


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH VŨ THÁI BẢO MINH
Mã số doanh nghiệp: 4900812844 - do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp.
Địa chỉ trụ sở: Thôn Phai Luông, xã Hợp Thành, Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn,
Việt Nam.
Điện thoại: …………Fax: ………… Email: …… Website: ..........................
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký
đầu tư, gồm:
Họ tên: VŨ THÁI VƯƠNG
Chức danh: Giám đốc

Sinh ngày: 01/05/1989

Giới tính: Nam

Quốc tịch: Việt Nam

Chứng minh nhân dân: 082126016


Ngày cấp: 01/10/2015

Nơi cấp: Công an tỉnh Lạng Sơn
Địa chỉ thường trú: xóm Nà Giáo, thơn Phai Lng, xã Hợp Thành, huyện Cao
Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
Chỗ ở hiện tại: xóm Nà Giáo, thơn Phai Lng, xã Hợp Thành, huyện Cao Lộc,
tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ
NÔNG NGHIỆP”
Địa điểm thực hiện dự án: xã Hợp Thành, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 17.034,0 m2.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án: 12.691.279.000 đồng.
(Mười hai tỷ, sáu trăm chín mươi mốt triệu, hai trăm bảy mươi chín nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (25%): 3.172.820.000 đồng.
4


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

+ Vốn vay - huy động (75%): 9.518.460.000 đồng.
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Doanh thu từ vườn ươm 481.800 cây/năm
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh,
nơng nghiệp hàng hố ở Lạng Sơn phát triển và đạt được những thành tựu khá

toàn diện và to lớn. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướng
sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lượng và hiệu quả; một số mặt hàng xuất khẩu
chiếm vị trí cao trên thị trường thế giới. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng
tăng công nghiệp dịch vụ, ngành nghề, các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi
mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông
thôn thay đổi. Đời sống vật chất tinh thần ở hầu hết các thôn bản ngày càng được
cải thiện, hệ thống chính trị được củng cố và tăng cường. Dân chủ cơ sở được phát
huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Tuy nhiên, thành tựu trên chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh
và chưa đồng đều giữa các vùng, thôn bản. Nơng nghiệp cơng nghệ cao phát triển
cịn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt các nguồn lực cho phát
triển sản xuất nông nghiệp; việc nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và
đào tạo nguồn nhân lực và nhất là nguồn nhân lực có trình độ cho cấp xã phường
thơn bản cịn nhiều hạn chế. Việc đổi mới cách thức sản xuất trong nơng nghiệp
cịn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất, chất lượng giá trị gia
tăng nhiều mặt hàng thấp, các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp
ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá…
Đời sống vật chất, tinh thần của người dân đặc biệt là người dân tộc vùng
sâu, vùng xa còn thấp so với mặt bằng chung của cả nước, tỷ lệ hộ nghèo cao;
chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn thành thị giữa các vùng còn lớn, phát sinh
nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu kém và hạn chế
nêu trên.

5


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “xây dựng
trang trại phát triển giống cây trồng phục vụ nông nghiệp” tại xã Hợp Thành,

huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình,
đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết
yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành nông nghiệp của tỉnh Lạng Sơn.
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng
06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020
của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ
Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Thơng Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn
xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
6


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”


 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn
đầu tư xây dựng cơng trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình
năm 2020;
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
5.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “xây dựng trang trại phát triển giống cây trồng phục vụ
nông nghiệp” theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất
lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm
ngành “nông nghiệp” phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu
thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Lạng Sơn.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
địa phương, của tỉnh Lạng Sơn.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố
mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
5.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển theo mơ hình “xây dựng trang trại phát triển giống cây trồng
phục vụ nông nghiệp” đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.
 Dự án sản xuất với quy mô, công suất như sau:
+ Vườn ươm 481.800

cây/năm

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu
chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng

cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Lạng
7


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

Sơn nói chung.

8


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN
1.

Điều kiện tự nhiên

1.1. Vị trí địa kinh tế

Bản đồ huyện Cao Lộc
Huyện Cao Lộc nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Lạng Sơn, có toạ độ địa lý từ
220 01' đến 210 46' vĩ độ Bắc và từ 1060 37' đến 1070 04' kinh độ Đơng, Phía
Bắc của huyện là ranh giới quốc gia với CHND Trung Hoa, phía Tây Bắc giáp
với huyện Văn Lãng, phía Tây và Tây Nam giáp với các huyện Văn Quan và Chi
Lăng, phía Nam và Đơng Nam giáp với các huyện Chi Lăng, Lộc Bình.
Theo giới hạn địa lý hiện tại huyện bao bọc Thành phố Lạng Sơn, là trung

tâm kinh tế, chính trị, là vùng kinh tế động lực của tỉnh. Huyện có 23 đơn vị hành
chính gồm hai thị trấn là Đồng Đăng và thị trấn huyện lỵ Cao Lộc, 21 xã (xã Tân
Thành, xã Xuân Long, xã Yên Trạch, xã Tân Liên, xã Gia Cát, xã Công Sơn, xã
Mẫu Sơn, xã Xuất Lễ, xã Cao Lâu, xã Hải Yến, xã Lộc Yên, xã Thanh Lòa, xã
9


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

Hòa Cư, xã Hợp Thành, xã Thạch Đạn, xã Bảo Lâm, xã Thụy Hùng, xã Song
Giáp, xã Phú Xá, xã Bình Trung, xã Hồng Phong).
Huyện Cao Lộc có trên 75 km đường biên giới với Trung Quốc, có 2 cửa
khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Ga Đồng Đăng, có các cặp chợ biên giới quan
trọng, có các trục giao thông đường bộ và đường sắt quốc tế, quốc lộ 1A, 1B, 4B,
4A liên kết với tất cả các huyện , với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, Thành
phố Lạng Sơn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh Lạng Sơn nằm gần
như hoàn toàn trong phạm vi địa giới của huyện Cao Lộc, đây còn là vùng kinh tế
động lực của tỉnh, nên đã tạo lợi thế to lớn cho huyện Cao Lộc trong phát triển
Kinh tế - Xã hội và khẳng định tầm quan trọng về Quốc phòng - An ninh khơng
chỉ đối với Lạng Sơn, mà cịn đối với tồn quốc.
1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.2.1. Địa hình:
Cao Lộc có địa hình cao nhất trong số các huyện thị của tỉnh Lạng Sơn, độ
cao trung bình của toàn huyện khoảng 260m. Đỉnh cao nhất là đỉnh Mẫu Sơn cao
1.541 m nằm trên núi Mẫu Sơn.
Địa hình đồi núi Cao Lộc có cấu trúc thành hai khối núi: núi Mẫu Sơn ở
phần Đông của huyện và núi đá vôi Đồng Đăng ở Tây - Tây Bắc huyện. Dải đường
biên có hướng dốc về nội địa, độ dốc trung bình là 20 - 300, dải tiếp giáp với địa
bàn huyện Lộc Bình (núi Mẫu Sơn) có độ dốc lớn, chia cắt mạnh. Khu vực có địa
hình thung lũng là nơi cư trú và sản xuất của hàng nghìn hộ dân cư trong huyện.

1.2.2. Khí hậu, thủy văn:
Khí hậu của Cao Lộc chia bốn mùa rõ rệt , nhiệt độ trung bình năm là 210C,
nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất 270C- 320C, nhiệt độ trung bình mùa đơng là
130C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 90C, có nơi, có ngày nhiệt độ xuống
dưới -10 C.
Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối thấp, đạt 1.320mm, 70% lượng
mưa từ tháng 5 đến tháng 9, nhiều xã mùa khô thiếu nước như Thuỵ Hùng, Phú
Xá, Hồng Phong, Lộc Yên. Tốc độ gió trung bình năm là 2,0 m/s, mùa đơng có
10


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

gió mùa Đơng Bắc, hiện tượng sương muối xảy ra ảnh hưởng mạnh đến sản xuất
nông nghiệp. Độ ẩm trung bình cả năm là 82%.
1.2.3. Tài nguyên đất:
Theo thống kê đất đai của huyện năm 2010 tổng diện tích tự nhiên của
huyện là 63.427,06 ha chiếm 7,66% diện tích tồn tỉnh được phân chia thành 23
đơn vị hành chính. Theo địa giới hiện tại diện tích đất nơng, lâm, ngư nghiệp của
huyện chiếm 82,61% tổng diện tích tự nhiên (52.397 ha), trong đó đất sản xuất
nơng nghiệp chiếm 13,85 %, đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn bằng 85,99%.
Diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm 4,9% tổng diện tích tự nhiên (3109,02
ha), trong đó đất chuyên dùng hiện nay là 50,7%, đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng là 28,55% tổng diện tích đất phi nơng nghiệp.
Diện tích đất chưa sử dụng cịn lớn, khoảng 12,49% tổng diện tích tự nhiên của
huyện, trong đó đất bằng chưa sử dụng là 2,41%, đất đồi núi chưa sử dụng có
6702 ha, bằng 84,6% diện tích đất chưa sử dụng. Núi đá khơng có rừng cây có
1.028,24 ha chiếm 12,98% tổng diện tích đất chưa sử dụng.
Về cơ cấu thổ nhưỡng, đất của các xã phía Nam huyện Cao Lộc là đất
feralit hình thành trên đá cát kết và cát bột kết, phân bố chủ yếu trên dạng địa hình

đồi trung bình và đồi cao. Các xã Mẫu Sơn, Công Sơn, Hải Yến, Cao Lâu, Xuất
Lễ có đất feralit phát triển trên đá cát, phiến thạch sét và cát bột. Các xã Gia Cát,
Hoà Cư, Hợp Thành là đất feralit phát triển trên đất phù sa cổ đệ tam. Trên địa
phận xã Mẫu Sơn và Cơng Sơn tồn tại hai loại đất có tầng đất mỏng, đất từ chua
đến rất chua:
- Trên độ cao 700 – 1.000 m là đất feralit có mùn trên núi, đất màu vàng
nhạt, hàm lượng mùn trên 6%.
- Trên độ cao > 1.000m là loại đất mùn alít với tầng đất mặt màu đen, hàm
lượng mùn thô đạt đến 10%.
1.2.4. Tài nguyên nước:
Nguồn nước mặt:

11


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

Cao Lộc có mật độ sơng suối tương đối dày, lớn nhất là con sông Kỳ Cùng
chảy qua 4 xã. Lượng nước sông suối khá lớn vào mùa mưa, nhưng vào mùa khô
lượng nước giảm mạnh không đủ cho nhu cầu dân sinh, mặt khác chênh lệch dòng
chảy trong năm nhiều, hệ số biến đổi dòng chảy năm trên khu vực là 0,35 - 0,36,
đây là điểm bất lợi trong việc lập các phương án sử dụng nguồn nước. Trên địa
bàn hiện có 75,1 ha mặt nước được sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, 101 cơng
trình thuỷ lợi lớn nhỏ với năng lực tưới thực tế là 1.120 ha (theo thiết kế là 1.391
ha).
Nguồn nước ngầm:
Theo đánh giá của Cục quản lý địa chất và Cục quản lý nước và cơng trình
thủy lợi - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, trữ lượng và tiềm năng nước
ngầm của tỉnh Lạng Sơn nói chung và của huyện Cao Lộc nói riêng là khơng lớn
và khả năng khai thác rất hạn chế vì địa hình hiểm trở, phân bố dân cư khơng tập

trung, cơ sở hạ tầng nơng thơn cịn hạn chế và điều kiện kinh tế của người dân
trong vùng cịn khó khăn nên việc đầu tư xây dựng các cơng trình khai thác nước
ngầm cịn gặp nhiều trở ngại.
1.2.5. Tài nguyên rừng:
Huyện Cao Lộc có trữ lượng rừng không lớn, thực vật, động vật đa dạng,
nhiều cây dược liệu quý và cây ăn quả đặc sản nổi tiếng, tuy nhiên nguồn tài
nguyên rừng đã bị suy kiệt rất nhiều. Năm 2000, tỷ lệ che phủ rừng của huyện
Cao Lộc chỉ đạt 25%. Trong 10 năm qua, nhân dân huyện Cao Lộc đã nỗ lực trồng
thêm rừng, vườn ươm làm tăng giá trị kinh tế của rừng và góp phần bảo vệ môi
sinh và cải thiện môi trường. Năm 2010 tỷ lệ che phủ là 52%, trong đó rừng trồng
và vườn ươm là 20.763,20 ha, chiếm trên 70% tổng diện tích rừng của huyện.
1.2.6. Tài ngun khống sản:
Khống sản của Cao Lộc khơng nhiều và trữ lượng nhỏ, có thể khai thác
bằng các hình thức tận thu phục vụ phát triển cơng nghiệp địa phương, phân bố
các loại khống sản gồm: quặng nhôm Tam Lung -Thụy Hùng, đa kim Tình Slung
- Gia Cát, vàng sa khống sơng Kỳ Cùng (Tân Liên và Gia Cát), đất sét, cao lanh
12


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

ở Cao Lộc, Hợp Thành; cát xây dựng nằm rải rác dọc sông Kỳ Cùng (Gia Cát,
Song Giáp) và mỏ đá vôi - Hồng Phong (xã Yên Trạch), Phú Xá, Bình Trung; suối
khống Mẫu Sơn có thể cung cấp lượng nước khống khoảng 500 nghìn m3/năm.
1.2.7. Tài ngun du lịch:
Cao Lộc là huyện miền núi có khí hậu ơn hịa đặc sắc của vùng núi cao là
tiềm năng tự nhiên quý giá để phát triển du lịch. Điển hình là khu vực Mẫu Sơn
cách TP Lạng Sơn 30 km về phía Đơng, liên kết 03 xã Cơng Sơn, Mẫu Sơn (huyện
Cao Lộc) và xã Mẫu Sơn (huyện Lộc Bình) có diện tích 10.470 ha, nằm ở độ cao
1.541m so với mặt biển, khí hậu ơn hồ, nhiệt độ trung bình năm 15,60C, rất thích

hợp cho du lịch nghỉ dưỡng. Mẫu Sơn được bao bọc bởi trăm quả núi lớn nhỏ.
Mùa hè mát mẻ, mùa đông đỉnh núi luôn bị sương mù bao phủ, những ngày giá
rét thỉnh thoảng có tuyết rơi. Nổi tiếng với các sản phẩm đặc trưng như đào Mẫu
Sơn, chè Mẫu Sơn, hoa đào Mẫu Sơn... lại rất thuận lợi về giao thông, giầu tài
nguyên thiên nhiên, cách Hà Nội không đến 180 km, từ Mẫu Sơn du khách có thể
đi thăm Trung Quốc qua cửa khẩu Chi Ma... Về giá trị tiềm năng du lịch Mẫu Sơn
của Lạng Sơn có thể so sánh với Sapa của Lào Cai. Hiện Mẫu Sơn đang triển khai
dự án xây dựng khu nghỉ dưỡng và phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch leo núi.
1.3. Dân cư và lao động
1.3.1. Dân cư
Theo số liệu thống kê dân số trung bình của huyện Cao Lộc đến năm 2010
là 74.588 người, mật độ dân cư trung bình là 118 người/km2. Tốc độ gia tăng dân
số của huyện trong giai đoạn phát triển vừa qua đã giảm dần, tỷ lệ tăng dân số
trung bình thời kỳ 2006-2010 là 0,9%/năm, tỷ lệ nữ là 50,3%, nam là 49,7%. Tỷ
lệ đơ thị hóa của huyện năm 2010 là 19,56%, so với mức độ đô thị hóa của tỉnh
Lạng Sơn và của tồn vùng Trung du miền núi phía Bắc, tỷ lệ đơ thị hóa của Cao
Lộc đạt mức trung bình. Trong những năm gần đây, tốc độ đơ thị hố của Cao
Lộc tăng nhanh do chủ trương phát triển Khu Kinh tế Cửa Khẩu K Đồng Đăng.
Cao Lộc có 05 dân tộc chính: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa. Dân cư huyện
Cao Lộc phân bố không đều giữa các địa phương trong huyện. Mật độ dân cư cao
13


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

nhất huyện là Thị trấn Cao Lộc, ở các xã vùng cao mật độ dân cư rất thấp, đời
sống còn khó khăn.
1.3.2. Nguồn nhân lực
Đến năm 2010 số người trong độ tuổi lao động là 40.447 người, chiếm
54,23% dân số, trong đó có 40.293 lao động đang làm việc trong các ngành kinh

tế, chủ yếu làm các nghề nông nghiệp, lâm nghiệp. Số lao động cần giải quyết
việc làm là 1.253 người, chiếm tỷ lệ đến 3,1% tổng số lao động hiện có, riêng khu
vực thành thị tỷ lệ cần giải quyết việc làm đang rất cao tới 12%.
Trình độ lao động nhìn chung cịn rất thấp kém, tỷ lệ lao động qua đào tạo là
35,67%; lao động tốt nghiệp các trường cao đẳng, đại học là 1,39%, lao động có
trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ 3,63%; cơng nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ là 2,65%.
Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp: Lực lượng lao động của huyện tập
trung chủ yếu ở khu vực I, lao động làm các nghề nông, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ
cao, tới 77,4% tổng lao động, lao động làm việc trong các ngành CN - XD chiếm
5,77%, các ngành dịch vụ chỉ chiếm 16,83%. Năng suất lao động trung bình của
ngành nơng lâm thủy sản mặc dù có tăng qua các năm những vẫn ở mức rất thấp,
khoảng 8,21 triệu đồng/lao động /năm, bằng 37,9% năng suất lao động trung bình
của nền kinh tế. Trong khi đó, GDP bình qn một lao động ngành CN -XD tới
trên 107,75 triệu đồng/năm, và chỉ tiêu tương ứng đối với khối ngành dịch vụ là
gần 58,62 triệu đồng/năm.
Nhìn chung lực lượng lao động của huyện tương đối dồi dào, ngày càng được
tiếp cận dễ dàng hơn với các dịch vụ đào tạo, dạy nghề, đáp ứng đủ số lượng cho
nhu cầu phát triển trước mắt của các ngành kinh tế.
Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực của huyện hiện vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc
dù số lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật tăng nhanh (bao gồm cả công nhân
kĩ thuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học) song cũng mới
chỉ bằng khoảng 4% tổng lao động.
Nguồn nhân lực được đào tạo còn mất cân đối giữa các ngành và các bậc đào
tạo, lao động có bằng cấp chun mơn chỉ chiếm 7,67% tổng lao động được đào
14


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

tạo. Ngồi ra, do lao động trong khu vực nơng, lâm, thủy sản chiếm tỷ trọng rất

cao, lại là lao động có chất lượng thấp nên khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo
hướng cơng nghiệp hóa sẽ có thể tạo ra tình trạng dư thừa lao động khu vực nông
nghiệp trong khi vẫn thiếu lao động khu vực phi nông nghiệp và nhiều hệ quả tiêu
cực trong việc giải quyết việc làm, các vấn đề xã hội.
2. Điều kiện kinh tế xã hội
2.1 Tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm trên địa bàn[1] (GRDP) ước tính năm 2020 tăng 2,09% so
với cùng kỳ. Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế năm 2020, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,06%, đóng góp 0,56 điểm phần trăm vào
mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 2,35%, đóng góp 0,58
điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 1,54%, đóng góp 0,75 điểm phần trăm;
thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 2,04%, đóng góp 0,10 điểm phần trăm
vào mức tăng chung.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản: Trong 6 tháng đầu năm 2020 sản
xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn do ảnh
hưởng của thiên tai (giông lốc, mưa đá), thị trường tiêu thụ một số sản phẩm nơng
sản gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Công tác tái đàn lợn chậm
hơn so với dự kiến do giống lợn khan hiếm, giá cao, trong năm dịch tả lợn Châu
Phi xảy ra trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên bước sang 6 tháng cuối năm khu vực
này phát triển ổn định. Tiếp tục ứng dụng cơ giới hóa trong trồng trọt; chăn ni
lợn đang dần được hồi phục sau dịch tả lợn Châu Phi.
Khu vực công nghiệp - xây dựng. Lĩnh vực sản xuất công nghiệp những
tháng đầu năm hoạt động cầm chừng do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Bước sang
quý IV/2020 trước tình hình dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát, cả nước
bước sang giai đoạn vừa phịng, chống dịch bệnh vừa khơi phục và phát triển kinh
tế, hoạt động sản xuất công nghiệp và xây dựng đã có tín hiệu tích cực. Khu vực
công nghiệp và xây dựng tăng 2,35% so với cùng kỳ.

15



Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

Khu vực dịch vụ: Là khu vực chịu tác động lớn nhất bởi dịch COVID-19,
trong thời gian giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 và 19 các quán ăn, cửa hàng
kinh doanh dịch vụ hầu như bị đóng cửa; hoạt động du lịch cũng hạn chế, doanh
thu giảm sâu ở hầu hết các ngành trong những tháng đầu năm và chỉ mới bắt đầu
có dấu hiệu phục hồi từ quý IV/2020 khi tình hình dịch bệnh trong nước đã ổn
định, nhu cầu tiêu dùng của người dân đang có xu hướng tăng sau thời gian dài
thắt chặt chi tiêu bởi khó khăn do dịch bệnh và do bước vào “mùa mua sắm” lớn
nhất trong năm và các đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ áp dụng các biện pháp
khuyến mại, giảm giá nhằm kích cầu tiêu dùng cuối năm nên hoạt động thương
mại, dịch vụ nói chung có xu hướng tăng nhưng vẫn cịn khá chậm. Tốc độ tăng
trưởng của ngành dịch vụ cũng thấp hơn nhiều so với các năm trước, chỉ tăng
1,54% so với cùng kỳ năm trước.
Thuế sản phẩm trừ (-) trợ cấp sản phẩm: Tăng 2,04%, đóng góp 0,10 điểm
phần trăm vào mức tăng chung.
2.2. Cơ cấu kinh tế
Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế năm 2020

Quy mô GRDP theo giá hiện hành ước tính đạt 34.276 tỷ đồng. Khu vực
nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 23,19%; khu vực công nghiệp - xây dựng
chiếm 22,47%; khu vực dịch vụ chiếm 49,59%; thuế sản phẩm trừ (-) trợ cấp sản
phẩm chiếm 4,75%.
16


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

2.3 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

2.3.1. Nông nghiệp
Tổng diện tích gieo trồng cây hằng năm tồn tỉnh thực hiện được 92,66
nghìn ha, giảm 0,39% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó:
- Vụ Đơng - Xn năm 2020 Thời tiết diễn ra phức tạp mưa nhiều, có
dơng, xuất hiện mưa đá, rét đậm, rét hại nên đã phần nào ảnh hưởng đến việc
làm đất, sinh trưởng phát triển các loại cây trồng. Qua tổng hợp báo cáo của các
Chi cục Thống kê các huyện, thành phố và từ kết quả điều tra về diện tích, năng
suất, sản lượng vụ Đơng - Xn năm 2020: Tổng diện tích gieo trồng cây hằng
năm vụ Đông - Xuân năm 2020 thực hiện được 47.215,65 ha, tăng 1,32% so với
cùng kỳ, diện tích tăng chủ yếu ở cây ớt cay, cây thạch đen và cây lúa, do ảnh
hưởng dịch bệnh Covid-19, nên phần lớn lao động chính trong các hộ dân ở các
địa phương không thể sang Trung Quốc lao động thuê như trước, người nơng
dân đã mở rộng diện tích gieo trồng để có thêm thu nhập cho gia đình.
- Tổng diện tích gieo trồng cây hằng năm vụ Mùa năm 2020 thực hiện
45.441,69 ha, giảm 1,99% so với cùng kỳ, giảm chủ yếu ở cây lúa (-468,55 ha),
cây ngô (-328,40 ha) là do đầu vụ thời tiết nắng hạn kéo dài, ít mưa khơng đảm
bảo nước lượng nước phục vụ sản xuất nên diện tích gieo cấy lúa mùa giảm so
với vụ Mùa năm trước; một số diện tích ruộng gần các trục đường giao thông
thuộc huyện Hữu Lũng, Chi Lăng người dân chuyển sang trồng cây ăn quả, ươm
giống cây lâm nghiệp
Đàn gia súc trên địa bàn tỉnh phát triển ổn định; đàn lợn giảm do ảnh hưởng của
dịch tả lợn Châu Phi; đàn gia cầm có dấu hiệu tăng nhằm đáp ứng nhu cầu của
người dân.
- Ước tổng đàn trâu xuất chuồng: 27 nghìn con, tăng 2,44% so với cùng
kỳ năm trước.
- Ước tổng đàn bò xuất chuồng: 8,1 nghìn con, tăng 2,46% so với cùng
kỳ. Để hỗ trợ người dân trong phát triển kinh tế, một số chương trình đã được tổ
17



Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

chức và thực hiện có hiệu quả như dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã
nông thôn mới và chương trình 30a hỗ trợ nhân rộng mơ hình giảm nghèo cho
các hộ gia đình (Đình Lập, Bình Gia).
- Ước tổng đàn lợn xuất chuồng: 277 nghìn con, giảm 4,89% so với cùng
kỳ năm trước. Do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên giá thịt lợn hơi cao, nhu cầu
tiêu thụ lớn nên người dân đã tái đàn mở rộng chăn nuôi lợn, tuy nhiên tốc độ tái
đàn chậm do dịch bệnh vẫn còn xảy ra tại một số địa phương, gây tâm lý e ngại
cho người chăn nuôi.
- Ước tính tổng đàn gia cầm xuất chuồng: 6.610 nghìn con, tăng 6,28% so
với cùng năm trước. Trên địa bàn toàn tỉnh có xu hướng phát triển chăn ni đàn
gà, giảm chăn nuôi đàn vịt, ngan, ngỗng do điều kiện chăn thả và nhu cầu của thị
trường.
2.3.2. Lâm nghiệp
- Diện tích rừng trồng mới tập trung năm 2020 sơ bộ thực hiện được 10
nghìn ha, tăng 0,67% so với cùng kỳ năm trước, diện tích gieo trồng tăng chủ
yếu ở huyện Tràng Định, do người dân trên địa bàn huyện được hỗ trợ từ các
chương trình dự án trồng rừng sản xuất thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước để
thực hiện trồng rừng phát triển kinh tế hộ gia đình.
2.3.4. Thủy sản
Lạng Sơn là tỉnh miền núi với số lượng ao, hồ ít nên ni trồng thủy sản
khơng phải là thế mạnh. Phương thức nuôi chủ yếu là nuôi quảng canh và quảng
canh cải tiến. Các hộ dân chủ yếu nuôi trồng thủy sản tại các ao, hồ phân tán nên
diện tích ni trồng thủy sản khá nhỏ, nguồn nước mặt còn hạn chế, chủ yếu phụ
thuộc vào lượng nước mưa, nên nhiều diện tích ni trồng thủy sản hàng năm
thường khơng chủ động được nguồn nước, khó phát triển sản xuất thủy sản thâm
canh, bán thâm canh. Ước tính diện tích ni trồng thủy sản tồn tỉnh năm 2020
đạt 1.260,3 ha, tăng 0,85% so với cùng kỳ năm trước, tăng ở hai hình thức ni.

Sản lượng thủy sản cả năm sơ bộ 1.733nghìn tấn, tăng 3,93% so với cùng
kỳ năm trước, tăng chủ yếu tập trung ở sản phẩm thủy sản nuôi trồng (chiếm
18


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

83,62%). Phong trào nuôi cá lồng trên địa bàn tỉnh vẫn tiếp tục có chiều hướng
phát triển, có nhiều hợp tác xã nuôi trồng thủy sản phát triển, vùng nuôi tập
trung như hợp tác xã cá lồng Tân Minh (huyện Văn Quan), hợp tác xã thủy sản
Lê Hồng Phong (huyện Bắc Sơn)...
2.4. Sản xuất công nghiệp
Năm 2020 là một năm khó khăn đối với phát triển doanh nghiệp, hợp tác
xã. Các doanh nghiệp, hợp tác xã đa phần chịu ảnh hưởng lớn của đại dịch
Covid-19. Ủy ban nhân dân tỉnh đã tổ chức Hội nghị đẩy mạnh phát triển kinh tế
- xã hội, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác
xã; chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cơ quan, đơn vị của tỉnh trong
cơng tác tháo gỡ khó khăn, phục hồi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Do
đó, hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã có xu hướng ổn định trở lại.
Chỉ số sản xuất của các ngành công nghiệp năm 2020 so với cùng kỳ năm
trước dự ước tăng 3,93%. Trong đó: Ngành cơng nghiệp khai khống tăng
3,65%; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 1,78%; ngành công nghiệp
sản xuất và phân phối điện tăng 6,89%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý
và xử lý rác thải tăng 3,61% so với cùng kỳ
2.5. Thương mại, dịch vụ
2.5.1 Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội
Doanh thu bán lẻ hàng hóa Quý IV/2020 dự ước đạt 4.542,8 tỷ đồng, so
với quý trước tăng 7,96% và so với cùng kỳ tăng 1,54%. Cả năm 2020, ước đạt
19.180 tỷ đồng, giảm 3,57% so với cùng kỳ năm trước.
2.5.2 Vận tải hành khách và hàng hóa

Năm 2020, do ảnh hưởng từ dịch Covid-19. Hoạt động kinh doanh vận tải
trên địa bàn cũng bị ảnh hưởng lớn, đặc biệt là vận tải hành khách. Mặc dù các
tháng cuối năm, số lượng khách du lịch trong ngày có cao hơn nhiều những
tháng giữa năm, tuy vậy hoạt động vận tải hành khách chưa được cải thiện.
Dự ước cả năm 2020, tổng doanh thu toàn ngành đạt 1.536 tỷ đồng, giảm
2,69% so với năm 2019. Trong đó:
19


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

- Hoạt động vận tải hành khách: Doanh thu ước đạt 221 tỷ đồng (giảm
42,84% về doanh thu; giảm 40,61% về khối lượng hành khách vận chuyển và
giảm 38,98% khối lượng hành khách luân chuyển). Nguyên nhân doanh thu và
sản lượng vận tải hành khách giảm nhiều so với cùng kỳ: Trên địa bàn số lượng
ô tô, phương tiện vận tải cá nhân tăng cao; do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nên
số lượng người di chuyển giữa các địa phương bằng phương tiện công cộng
giảm. Trên địa bàn tỉnh duy nhất chỉ có 01 doanh nghiệp hoạt động vận tải có
vốn FDI, hoạt động chủ yếu là kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng,
trong năm chủ yếu do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên doanh nghiệp này dự
ước doanh thu cả năm chỉ được 2,7 tỷ đồng (doanh thu bằng 17,53%; khối lượng
hành khách vận chuyển bằng 14,86%; khối lượng hành khách luân chuyển bằng
15,46% so với năm trước).
- Hoạt động vận tải hàng hóa: Doanh thu vận tải hàng hóa đạt 922 tỷ đồng
(tăng 9,31% về doanh thu, giảm 28,24% về khối lượng hàng hóa vận chuyển,
tăng 15,56% về khối lượng hàng hóa luân chuyển so với năm 2019). Mặc dù ảnh
hưởng từ dịch bệnh, hàng hóa xuất, nhập khẩu sang Trung Quốc giảm nhiều, tuy
nhiên trên địa bàn có một số doanh nghiệp vẫn duy trì được nguồn hàng vận
chuyển đi các nước trong khu vực Đông Nam Á (Lào, Campuchia, Thái Lan) và
Trung Quốc.

- Doanh thu kho bãi, dịch vụ hỗ trợ vận tải đạt 390 tỷ đồng, tăng 12,71%;
doanh thu hoạt động chuyển phát đạt 3 tỷ đồng, tăng 38,79% so với năm 2019.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Lạng Sơn cho biết, giai đoạn 2012
- 2020, Sở đã thực hiện 31 đề tài, dự án chú trọng vào áp dụng công nghệ cao,
kỹ thuật tiên tiến để sản xuất ra các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất
lượng.
Một trong những nghiên cứu khoa học của Lạng Sơn đã được áp dụng
nhiều trong thực tiễn là ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào. Nhân giống
một số cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đã tạo ra cây giống chất
20


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

lượng tốt, chủ động được trong khâu sản xuất như: nhân giống gừng đá Zingiber
zrumbet Sm bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào; nhân giống chuối tiêu hồng
bằng phương pháp ni cấy mơ và xây dựng mơ hình thâm canh chuối tiêu hồng
đạt năng suất cao, chất lượng tốt; nhân giống khoai môn bằng phương pháp nuôi
cấy mô tế bào và xây dựng mơ hình thâm canh tổng hợp; ứng dụng tiến bộ khoa
học - công nghệ nhân giống và xây dựng mơ hình trồng sa nhân tím; xây dựng
mơ hình sản xuất cây lan kim tuyến theo hướng hàng hóa...
Những năm qua, ngành nơng nghiệp tỉnh đã ứng dụng cơng nghệ nhà
kính, nhà lưới, tưới nhỏ giọt, cơng nghệ khí canh nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm. Việc xây dựng thương hiệu, nhãn mác cho các sản phẩm nông sản đã
được đẩy mạnh, nhờ vậy, trên địa bàn tỉnh đã có 2 sản phẩm nơng sản được bảo
hộ chỉ dẫn địa lý và nhiều sản phẩm được công nhận nhãn hiệu tập thể.
Trên địa bàn tỉnh đã có một số dự án nơng nghiệp điển hình đi vào sản
xuất, kinh doanh như: xưởng chế biến và sản xuất các sản phẩm từ hoa hồi tại
huyện Hữu Lũng; Dự án đầu tư nhà máy chế biến gỗ công nghệ cao Lạng Sơn;

Dự án trang trại chăn ni bị sinh sản, bị thịt của Cơng ty CP Tư vấn đầu tư
phát triển Cửa Đông...
Để thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, UBND tỉnh Lạng
Sơn đã chỉ đạo rà sốt điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ
2011-2020, định hướng đến năm 2025. Trong đó, xây dựng Đề án Đổi mới nâng
cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ nông nghiệp, Đề án Chương trình
mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Đề án Phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Lạng
Sơn giai đoạn 2020 - 2030...
Tính đến hết tháng 4/2020, tồn tỉnh Lạng Sơn có 1.400 doanh nghiệp
đăng ký hoạt động ngành nghề kinh doanh thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp,
thủy sản, chiếm 46,5% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Trong đó, các
doanh nghiệp tập trung chủ yếu tại địa bàn một số huyện như Cao Lộc, Chi
Lăng, Hữu Lũng, Bắc Sơn, Đình Lập.

21


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

Nâng tầm giá trị nơng sản
Ơng Hồng Văn Thịnh, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Nà Chuông cho biết,
HTX được thành lập năm 2007. Từ khi thành lập, HTX luôn nhận được sự hỗ
trợ của các ban, ngành tỉnh Lạng Sơn. Từ giống cây, phân bón đến kỹ thuật
trồng rau an toàn (RAT) theo hướng VietGAP, HTX đều được tỉnh cung ứng
miễn phí, bảo đảm chất lượng. Bình qn mỗi vụ, HTX cung cấp cho thị trường
hơn 50 tấn rau các loại, đem lại thu nhập cho hộ gia đình xã viên mỗi vụ rau từ
15 triệu đồng trở lên.
Lạng Sơn sẽ tiếp tục rà soát, xây dựng cơ sở dữ liệu về đất đai, mặt bằng
sạch có lợi thế phát triển nông nghiệp; bổ sung quy hoạch, ưu tiên cho các doanh
nghiệp đầu tư nông nghiệp công nghệ cao để phát triển nông nghiệp bền vững.

Hiện tỉnh Lạng Sơn có 8 vùng sản xuất chuyên canh tập trung các loại cây
trồng cho giá trị kinh tế cao, trong đó có các loại điển hình như: cây hồi ở các
huyện Văn Quan, Bình Gia và Văn Lãng với tổng diện tích hơn 34.000 ha, sản
lượng bình qn hàng năm trên 10.000 tấn hồi khô, tổng doanh thu đạt hơn
2.500 tỷ đồng, chưa tính các dịch vụ và sản phẩm qua chế biến; na của huyện
Chi Lăng với diện tích trên 1.500 ha, sản lượng hàng năm ước đạt trên 27.000
tấn (15.000 tấn đạt tiêu chuẩn VietGAP), giá trị kinh tế trên 300 tỷ đồng/năm.
Ngồi ra, tỉnh cịn có thế mạnh về một số loại cây ăn quả và lâm sản có giá trị
xuất khẩu cao như hồng vành khuyên, thạch đen, gỗ thông, cây dược liệu…
Theo ông Lý Việt Hưng, Phó giám đốc phụ trách Sở Nơng nghiệp và Phát
triển nông thôn, đạt được kết quả trên là do tỉnh đã xây dựng và phát huy hiệu
quả vùng sản xuất chuyên canh tập trung các loại cây trồng cho giá trị kinh tế
cao, chỉ đạo các ngành chức năng đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ các sản
phẩm nông nghiệp, xây dựng thương hiệu sản phẩm, trong đó tích cực giúp đỡ
doanh nghiệp, HTX đăng ký nhãn hiệu tập thể, nâng tầm giá trị nông sản của
tỉnh.

22


Dự án “Xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao”

Cũng theo ông Hưng, thời gian tới, tỉnh tiếp tục đổi mới cơ cấu cây trồng
trên địa bàn, phát triển dự án 1.200 ha chè tại huyện Đình Lập, đưa những nơng
sản thế mạnh của địa phương vào Chương trình OCOP. Đồng thời chế biến và
xuất khẩu các sản phẩm từ hồi, na ra thị trường châu Âu và các nước Bắc Mỹ,
Trung Quốc.
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:

TT

Nội dung

I

Xây dựng

1

Khu nhà điều hành, văn phịng

2

Diện tích

ĐVT

17.034,0

m2

80,0

m2

Khu nhà kho

150,0


m2

3

Nhà để xe

200,0

m2

4

Nhà bảo vệ

12,0

m2

5

Khu trồng trọt

16.081,0

m2

6

Đường giao thông nội bộ


511,0

m2

Hệ thống tổng thể
-

Hệ thống cấp nước

Hệ thống

-

Hệ thống cấp điện tổng thể

Hệ thống

-

Hệ thống thoát nước tổng thể

Hệ thống

-

Hệ thống PCCC

Hệ thống

23



×