Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.61 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
---Họ và tên: Lê Chí Trực
Bút danh: Lê Trực
Năm sinh: 1928
Năm mất: 1968
Nguyên quán: Cái Bè, Tiền Giang
Khen thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT
Dịng nhạc: cách mạng, trữ tình
<b>Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ơng tham gia quân đội, hoạt động ở chiến</b>
<b>trường miền Đông Nam Bộ trong 9 năm kháng chiến. Sau Hiệp định Geneve, Hoàng</b>
<b>Việt tập kết ra Bắc. </b>
<b>Năm 1956, ông học tại Trường Âm nhạc Việt Nam. Năm 1958, Hoàng Việt được cử</b>
<b>sang học tại Nhạc viện quốc gia Bulgarie. Năm 1968, Hoàng Việt hồn thành xuất</b>
<b>sắc khố học, ơng về nước tình nguyện trở lại chiến trường miền Nam và đã hy sinh</b>
<b>trong tư thế người chiến sĩ - nhạc sĩ. </b>
<b>Hoàng Việt là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu của lịng u nước, u q hương</b>
<b>tha thiết. Phẩm giá đó của ông được thể hiện cả ở hành động cuộc sống và tác phẩm.</b>
<b>Ơng đã từng nói: "Cho đến chết mới hết sáng tác cho đời". Những sáng tác cho đời</b>
<b>của Hoàng Việt là những giai điệu trong sáng vang vọng tận bây giờ. Với bản Giao</b>
<b>hưởng số 1 Quê hương, Hoàng Việt là một trong những nhạc sĩ đầu tiên đặt nền</b>
<b>móng cho âm nhạc giao hưởng nước ta, và bản giao hưởng Quê hương đứng ở vị trí</b>
<b>khởi đầu của một thể loại âm nhạc trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam: âm</b>