Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

PHÍ KHÁM CHỮA BỆNH (KINH tế y tế SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.47 KB, 19 trang )

PHÍ KHÁM CHỮA BỆNH


Mục tiêu
1. Trình bầy các hệ thống phí khám chữa bệnh.
2. Trình bầy mục tiêu của phí khám chữa bệnh.
3. Trình bầy phương thức thu thập và quản lý phí khám

chữa bệnh.
4. Mơ tả thực trạng phí khám chữa bệnh tại Việt Nam.


Đặt vấn đề
• Nhu cầu huy động đủ ngân sách cho các hoạt động y tế
• Phân bổ hợp lý các nguồn lực
• Tổ chức cung cấp các dịch vụ y tế nhằm đạt được lợi ích

sức khoẻ cao nhất cho mọi người
• Kiểm sốt lạm phát chi tiêu cho y tế ở mức độ có thể

chấp nhận


Đặt vấn đề
• Thuật ngữ “ Phí người sử dụng” hay viện phí hay phí khám chữa bệnh

liên quan tới số tiền mà người bệnh phải trả khi sử dụng các dịch vụ y tế
và khi được điều trị bệnh hoặc khi được nhận một sự chăm sóc nào đó.
• Phí gồm bất kì sự chi trả trực tiếp nào của người sử dụng dịch vụ cho

người cung cấp dịch vụ,


• thuốc, hội chẩn, quần áo, các xét nghiệm chẩn đốn,

• 
• Phí người sử dụng thường được các cán bộ y tế tư nhân sử dụng để

tăng thêm nguồn thu.
• Giữa các nước, q trình áp dụng phí khám chữa bệnh trong lĩnh vực y

tế cơng có sự khác biệt.
• Từ những năm thuộc thập kỉ 80, do phải đối mặt với sự tăng áp lực trong ngân sách

nhà nhà nước,


Các loại hệ thống phí khám chữa bệnh
• 2.1. Chi trả trọn gói cho các dịch vụ y tế (Fee for

service system) : Phí thực tế người bệnh phải trả là chi
phí thực cộng với một khoản phần trăm thu thêm cho
thuốc và quần áo trong khi điều trị.
• 
• Ví dụ: Giả sử phần trăm thu thêm được đặt ra là 150%. Nếu chi

phí cho thuốc điều trị một đứa trẻ bị sốt rét của chương trình y tế là
10 USD thì lệ phí người bệnh phải trả là

• 
• Phí = Chi phí thực + (150% x Chi phí thực)




= 10$
= 25 $

+ ( 150% x 10$)


Các loại hệ thống phí khám chữa bệnh
• 2.1. Chi trả trọn gói cho các dịch vụ y tế
• Người bệnh trả một cách chính xác cho những gì mà họ

nhận được trong quá trình khám và điều trị (từ lúc nhập viện,
khám, làm xét nghiệm, điều trị)
• khơng có phần bao cấp ẩn trong giá.

• Mặc dù cách tính tốn này rất rõ ràng thì nó lại khiến cho

việc quản lý hồn tồn phức tạp vì giá đặt ra cho mỗi bệnh
nhân sẽ khác nhau vì sẽ cần phải kiểm tra và giám sát tiền
và thuốc.
• Một điều bất lợi nữa là người bệnh khơng biết trước được

những gì họ sẽ phải trả cho điều trị


Các loại hệ thống phí khám chữa bệnh
2.2. Phí người bệnh phải trả là một khoản phí cố đinh
cho điều trị mà họ nhận được
Phí như nhau cho các chẩn đoán hoặc các chẩn đoán
được phân loại thành một số các nhóm nhỏ và mỗi nhóm

áp dụng một mức phí riêng.
Việc chi trả theo các nhóm chẩn đốn khác nhau dẫn đến
một sự thật là một vài trường hợp tốn kém quá nhiều để
được điều trị hơn là những trường hợp khác.


Các loại hệ thống phí khám chữa bệnh
2.2. Phí người bệnh phải trả là một khoản phí cố đinh cho điều
trị mà họ nhận được
• Hệ thống phí này đơn giản hơn nhiều cho những cán bộ hành chính

vì chỉ có một số nhỏ các loại phí mà người bệnh phải trả.
• Với hệ thống phí này, các phương pháp điều trị đắt tiền hơn sẽ

được các phương pháp điều trị rẻ tiền hơn bù chi phí.
• Giá có thể được cơng bố trước.
• Cách tính này địi hỏi phải có kĩ năng tính chi phí trung bình do phải

tính chi phí trung bình cho mỗi nhóm bệnh có chẩn đoán như nhau.


Các loại hệ thống phí khám chữa bệnh
• 2.3. Chi trả cho mỗi đợt bị bệnh: Lệ phí đặt ra là người bệnh phải

trả một khoản phí cố định cho mỗi lần bị bệnh
• Trong trường hợp này, người bệnh sẽ phải trả một khoản phí cố định

cho lần tới khám đầu tiên và khơng phải trả gì thêm (cùng một cơ sở y
tế) nếu lần tới khám sau có liên quan tới chẩn đốn ban đầu.
• Như trong hệ thống trả phí cố định đã được bàn luận ở trên, cùng một


mức phí có thể được sử dụng cho tất cả các chẩn đốn hoặc các mức
phí khác nhau đặt cho các nhóm chẩn đốn khác nhau.
• Phương pháp trả phí này cũng cho phép sự bù trừ cho nhau về chi phí

giữa các phương pháp điều trị và như vậy cho phép giá cho điều trị
cũng sẽ được cơng bố trước.
• 


Các loại hệ thống phí khám chữa bệnh
• 2.3. Chi trả cho mỗi đợt bị bệnh: Lệ phí đặt ra là người bệnh

phải trả một khoản phí cố định cho mỗi lần bị bệnh
• Lợi ích thêm vào là phương pháp này sẽ động viên người bệnh

điều trị đầy đủ và quay trở lại cơ sở y tế nếu như tình trạng sức
khoẻ của họ khơng được cải thiện.
• 
• Cả ba hệ thống phí người sử dụng trên đều có thể đưa ra sự khác
nhau về giá cả cho các nhóm dân số cụ thể. Ví dụ như: theo độ
tuổi hoặc có lẽ theo tình trạng bệnh. Miễn phí có thể được áp
dụng hoàn toàn cho người nghèo. Các hệ thống phí khác nhau thì
tất cả đều có những hàm ý khác nhau về thói quen kê đơn và việc
sử dụng thuốc hợp lý.
• 


Mục tiêu chung của phí khám chữa bệnh
1. Tăng nguồn thu

2. Tăng cường chất lượng các dịch vụ y tế
3. Tăng cường hiệu quả
4. Thúc đẩy sự công bằng
5. Tăng cường trách nhiệm


Tác động tiêu cực của phí KCB
1. Phí khám chữa bệnh hạn chế nhóm thu nhập thấp tiếp

cận các dịch vụ y tế.
2. Một số người dân bị đưa vào bẫy nghèo đói.
3. Phí khám chữa bệnh tại bệnh viện góp phần cho sự

thiếu cơng bằng về tài chính cho các bệnh viện giữa
thành phố và nơng thơn.
4. Phí khám chữa bệnh bệnh viện tạo ra sự mất công

bằng trong cán bộ y tế ở các khu vực khác nhau.


Những điều cần xem xét trong thực tế
• 1. Thiết lập giá khám chữa bệnh
• Sự sẵn sàng chi trả: Ưu tiên của mọi người trong việc chi

trả cho chăm sóc sức khỏe.
• Khả năng chi trả
• 2. Theo dõi hệ thống khám chữa bệnh
• 3. Quản lý tiền thu được



Phí khám chữa bệnh tại Việt Nam
• Vào cuối những năm 80 hệ thống y tế Viêt Nam chịu nhiều áp lực

do ảnh hưởng của quá trình đổi mới khiến cho ngành Y tế Việt
Nam khơng thể duy trì một mạng lưới rộng lớn y tế cơ sở.
• Năm 1989 mức chi cho chăm sóc y tế Việt Nam ở trong tình trạng

khủng hoảng, mức chi cho y tế chỉ chiếm 3,3% tổng chi của
Chính phủ, và Chính phủ chỉ có thể đáp ứng được 40% nhu cầu
chăm sóc y tế khẩn cấp nhất (Witter, 1996; Guldner và Rifkin,
1993).
• Để có thể tăng thêm đầu tư cho các cơ sở y tế cơng nhằm đáp

ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân, năm 1989, nhà
nước đã bắt đầu cơ chế thu phí người sử dụng ( thu một phần
viện phí).


Phí khám chữa bệnh tại Việt Nam
• Phí khám chữa bệnh: Năm 1989, chính sách thu một phần viện phí đã

bắt đầu được thực hiện ở Việt Nam cho phép ở các cơ sở y tế công
cho phép các bệnh viện công ở tuyến huyện, tỉnh và TW được thu phí
khám bệnh cơ bản ở mức khoảng từ 0,07 đến 0,27 Đơ la Mỹ (Prescott,
1997).
• Cơ chế thu viện phí trong thời kì này là cơ chế bình qn.
• Tùy theo từng loại dịch vụ cung cấp, thuốc men và những vật tư tiêu

hao khác, các cơ sở y tế cũng được phép thu thêm những khoản phụ
phí.

• Nguồn thu từ viện phí đã được tăng lên qua các năm. Tuy nhiên khoản

thu này chỉ chiếm 5%-7% trong giai đoạn 1990-1995 và tăng lên
15,69% năm 2000.


Phí khám chữa bệnh tại Việt Nam
• Năm 1995, Bộ Y tế đã xây dựng khung giá viện phí cho

từng loại dịch vụ khám bệnh và xét nghiệm chẩn đoán cũng
như qui trình cần áp dụng tại các phịng khám và bệnh viện.
• Chế độ thu viện phí đã được sửa đổi từ cơ chế thu bình
quân sang cơ chế thu theo thực tế sử dụng .
• Đối với dịch vụ điều trị nội trú người bệnh phải trả thêm
khoản tiền giường nằm hàng ngày.
• Tuy nhiên, trên thực tế, mức phí áp dụng rất khác nhau giữa

các tỉnh và thậm chí trong cùng một tỉnh, một số bệnh viện
khơng tuân thủ khung phí quy định, và một số bệnh viện
khác thì lại áp đặt những khoản phụ phí.


Phí khám chữa bệnh tại Việt Nam
• Hướng dẫn sử dụng cảc khoản thu từ phí cũng đã được

sửa đổi, tiền thưởng cho nhân viên y tế giảm từ 35%
xuống 25-28% và tăng tỷ trọng các khoản chi ngoài quỹ
lương từ 60% dến 70%.
• Những khoản chi ngồi lương tăng có thể được dùng để


mua sắm các trang thiết bị y tế.
• Phần cịn lại từ 2% đến 5% được sử dụng để xây dựng

quỹ hỗ trợ cho bệnh viện. Tuy nhiên còn thiếu hệ thống
giám sát hiệu quả nên những hướng dẫn này đã không
được tuân thủ một cách chặt chẽ.


Phí khám chữa bệnh tại Việt Nam
• Tác động của phí sử dụng ( viện phí)
• Nguồn thu từ phí sử dụng đã tăng 33% (về giá trị thực) trong thời gian

từ 1994-2000 tuy nhiên đóng góp của nguồn thu này cho ngân sách
chung cho ngành y tế chỉ chiếm 16,7% trong năm 2002.
• Đóng góp của phí khám chữa bệnh trong nguồn thu của bệnh viện đã
tăng đáng kể
• Ngồi phí sử dụng chính thức, người dân cịn phải trả các khoản phí

khơng chính thức nên gánh nặng về chi phí đã chuyển sang người sử
dụng.
• Mặc dù đã có cơ chế miễn giảm phí sử dụng nhưng trong thực tế cần

phải có hệ thống quản lý việc thu và sử dụng nguồn thu một cách có
hiệu quả và tăng cường sự công bằng cho người dân trong tiếp cận và
sử dụng các dịch vụ CSSK.


Tiểu luận
• Phân tích gánh nặng kinh tế của một bệnh tại Việt Nam?
• Dàn ý:

• 1. Mức độ phổ biến của bệnh/ vấn đề sức khỏe quan

tâm? Tác động về sức khỏe (số mắc, chết, số năm sống
mất đi,…)
• 2. Chi phí do đau ốm (từ phía bệnh nhân, hệ thống y tế,
xã hội)
• 3. Các biện pháp can thiệp tiềm tàng?
• Trình bầy khơng q 2 trang A4, cỡ chữ 12.



×