Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

CÁC CHIẾN lược THIẾT kế NGHIÊN cứu DỊCH tễ học (DỊCH tễ học SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.77 KB, 25 trang )

CÁC CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC


MỤC TIÊU HỌC TẬP






Trình bày được các chiến lược thiết kế nghiên cứu Dịch tễ
học và ý nghĩa của chúng.
Trình bày được cách chọn loại nghiên cứu thích hợp
Mơ tả các yêu cầu của một thiết kế nghiên cứu dịch tễ học


1. TỔNG QUAN.
Các nghiên cứu y học nhằm đạt một hay nhiều mục tiêu sau:
 Xác định bệnh căn hay nguyên nhân của bệnh hoặc các yếu tố nguy cơ
phát triển bệnh.
 Mơ tả tình hình và chiều hướng SK của 1 quần thể hay 1 cộng đồng.
 Nghiên cứu lịch sử tự nhiên, phương pháp chẩn đoán và tiên lượng
bệnh.
 Đánh giá các biện pháp điều trị, dự phòng và các dịch vụ y tế.
 Cung cấp thông tin cho việc đưa ra đường lối hay chính sách, hay đưa ra
các quyết định về y tế.
 Nghiên cứu dự báo: triển vọng, khả năng, xu hướng.




2. CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ CHO CÁC NC MÔ TẢ.
Định nghĩa:
 là nghiên cứu hình thái xuất hiện của bệnh/ hiện tượng sức khoẻ theo các đặc
trưng về con người, không gian, thời gian:
- Con người – ai?
- Không gian – ở đâu?
- Thời gian – Khi nào?
Mục đích:
 Đánh giá chiều hướng của sức khoẻ cộng đồng, so sánh giữa các vùng trong một
nước hay giữa các nước.
 Cung cấp cơ sở cho việc vạch kế hoạch và đánh giá các dịch vụ y tế chăm sóc
sức khoẻ.
 Xác định vấn đề cần nghiên cứu, hình thành giả thuyết, được kiểm định bằng
các nghiên cứu phân tích tiếp theo..


Các nội dung mơ tả
Con người: Ai?
-Tuổi:

Bệnh mãn tính ở người già: K, tim mạch.

-Giới:

tỷ lệ chết ở nam cao hơn nữ; tỷ lệ mắc ở nữ cao hơn nam

-Dân

tộc, chủng tộc: di truyền, môi trưường, lối sống, …


-Tầng

lớp xã hội: thanh thế, giầu nghèo, quyền lực

-Nghề

nghiệp: lao động chân tay, trí óc, …

-Tình

trạng hơn nhân: có vợ/chồng; độc thân, li dị…

-Các

đặc trưng về gia đình: Số người trong gia đình, thứ tự sinh, tuổi
bố mẹ…
-Các

đặc trưng khác: Nhóm máu, cá tính, …


Các nội dung mô tả
Không gian: ở đâu?
-Khu

vực tự nhiên: có liên quan đến khí hậu, mơi trường,
phong tục tập quán.
-Khu

vực hành chính: quốc gia, tỉnh, huyện , xã


-Khu

vực dân cư: Thành thị và nông thôn

-So

sánh quốc tế: Bảng phân bố một số bệnh ung thư theo
vùng địa dư:


Các nội dung mô tả
Thời gian: Khi nào?

-Tăng

tần số mắc trong một thời gian ngắn: dị dạng chân
tay do thuốc ngủ thalidomide từ 1957 – 1961
-Tính

chu kỳ: chu kỳ nhiều năm, chu kỳ theo mùa

-Chiều

hưướng thế kỷ của bệnh: Giảm tỷ lệ tử vong do K
dạ dầy và tử cung, tăng K phổi và tuỵ


2. CHIẾN LƯỢC … tiếp


Có 3 phương pháp mơ tả chính:
 Nghiên cứu tương quan (correlation study): Nghiên
cứu các hình thái của bệnh trong quần thể.
 Báo cáo bệnh (case reports) hay đợt bệnh (case
series).
 Điều tra ngang (cross - sectional surveys)


Các phương pháp nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu tương quan:
– Mô tả mối liên quan của bệnh với một yếu tố mà ta quan tâm như tuổi,
thời gian, sự sử dụng các dịch vụ y tế, tiêu thụ thức ăn, thuốc hay các sản
phẩm khác (Hệ số tương quan, ký hiệu là r).
 Ưu:
– Bước đầu tiên nghiên cứu phơi nhiễm và bệnh
– Nhanh, rẻ, do sử dụng thông tin sẵn có
 Nhược:
– Khơng nối được liên hệ giữa phơi nhiễm và bệnh.
– Khơng kiểm sốt được yếu tố gây nhiễu
– Không tách được ảnh hưởng của các yếu tố gây nhiễu.
– Chỉ mơ tả mức phơi nhiễm trung bình của quần thể


Các phương pháp nghiên cứu mô tả
Báo cáo trường hợp hay đợt bệnh (case report/ case series
reports):
 Báo cáo từng trường hợp bệnh:
VD: Thuốc tránh thai và viêm tắc mạch phổi
Báo cáo đợt bệnh:
VD: Phát hiện 5 thanh niên luyến ái đồng tính nam vị nhiễm

HIV/AIDS ở Los Angeles, 1981.



Các phương pháp nghiên cứu mô tả

Nghiên cứu cắt ngang (Cross – Sectional Study): (Điều tra tỷ lệ hiện mắc)
 Tình trạng bệnh và phơi nhiễm được đánh giá đồng thời
 Hình ảnh chụp nhanh về tình trạng SK cộng đồng và các yếu tố ảnh hưởng:

Bệnh cấp tính, mạn tính, tàn tật, mất khả năng lao động

Sử dụng các dịch vụ y tế

Các điều kiện VH, KT, XH

Thói quen, lối sống

Các chỉ số sinh học và sinh lý


Nghiên cứu phân tích
(Analytical Study/Bệnh chứng và Thuần tập)
Mục đích:
-Kiểm định giả thuyết
-Xác định rõ mối quan hệ giữa phơi nhiễm và kết quả
nghiên cứu
-Có thể là nghiên cứu quan sát hoặc thực nghiệm



3. CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ CHO CÁC NC PHÂN TÍCH.

NC Bệnh chứng (Case – Control Study)
Bắt đầu NC
Thời gian

Dọc
Hồi cứu
Phơi nhiễm

Bệnh (Case)

Không phơi nhiễm
Phơi nhiễm
Không phơi nhiễm

Không bệnh
(Control)


3. CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ CHO CÁC NC PHÂN TÍCH.
NC Bệnh chứng
Định nghĩa:
 Là một nghiên cứu quan sát phân tích được xuất phát từ 2 nhóm người:
nhóm có bệnh (nhóm chủ cứu) và nhóm khơng có bệnh (nhóm đối chứng),
sau đó ngược theo dịng thời gian xác định tiền sử phơi nhiễm trong quá
khứ.
Đặc điểm:
 Là một nghiên cứu dọc
 Chỉ có thể là một nghiên cứu hồi cứu

 Xuất phát từ bệnh chứ không phảI từ phơI nhiễm


3. CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ CHO CÁC NC PHÂN TÍCH.

NC Thuần tập (Cohort Study)
Bắt đầu NC
Dọc

Thời gian
Tương lai
Bệnh

Phơi nhiễm
Không bệnh
Bệnh
Không Phơi nhiễm
Không bệnh


3. CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ CHO CÁC NC PHÂN TÍCH.











NC Thuần tập
Định nghĩa:
Là một nghiên cứu quan sát phân tích được xuất phát từ 2 nhóm người:
nhóm có phơi nhiễm (nhóm chủ cứu) và nhóm khơng phơi nhiễm (nhóm
đối chứng), sau đó theo dõi sự xuất hiện của bệnh trong tương lai.
Đặc điểm:
Là một nghiên cứu dọc
Có thể là một nghiên cứu tương lai hoặc là hồi cứu
Xuất phát điểm là từ phơi nhiễm


3. CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ CHO CÁC NC PHÂN TÍCH.

Case-control
study

Cohort study

N.c. bệnh hiếm (p nhỏ)

+

-

N. c. phơi nhiễm hiếm

-

+


Tính Incidence

-

+

N.c. A. hưởng nhiều mặt của
NN

-

+

Sử dụng số liệu sẵn có

+

+ (T.T.hồi cứu)

N.c. bệnh có th.kỳ ủ bệnh dài

+

-

Vừa

Cao


Phương pháp
Chỉ tiêu

Thời gian và kinh phí


3. CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ CHO CÁC NC PHÂN TÍCH.
Case-control
study

Cohort study

Đo lường quan hệ về thời gian

-

+

Theo dõi

-

người bỏ cuộc

Khó khăn

vừa

nhiều


khó giai thích

dễ hiểu

Y đức

-

(Cần thận trọng)

Sai số

lựa chọn, phân loại,
quan sát, hồi tưởng

lựa chọn, phân loại,
theo dõi, không tham
gia

Phương pháp
Chỉ tiêu

Quan niệm


3. CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ CHO CÁC NC PHÂN TÍCH.
NC Can thiệp
 Là một nghiên cứu thực nghiệm có kế hoạch. Nó có thể
được coi là một nghiên cứu thuần tập tương lai vì các đối
tượng nghiên cứu được xác định dựa trên tình trạng phơi

nhiễm, sau đó theo dõi sự phát triển bệnh của họ. Khác với
nghiên cứu thuần tập, trong nghiên cứu can thiệp, tình trạng
phơi nhiễm của các đối tượng nghiên cứu là do người
nghiên cứu chỉ định một cách ngẫu nhiên.


4. YÊU CẦU CỦA CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Tính chính xác và độ tin cậy cao
 Chính xác: Có nghĩa là các kết luận đúng sự thật.
 Tin cậy: Có nghĩa là nếu có một nhà nghiên cứu
khác sử dụng một phương pháp tương tự trong
cùng một hồn cảnh thì cũng thu được các phát
hiện hay kết quả tương tự


4. U CẦU CỦA CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

1.
2.
3.
4.

Khơng chính xác và khơng có độ tin cậy
Tin cậy nhưng khơng chính xác
Tương đối chính xác nhưng khơng tin cậy lắm
Vừa chính xác vừa đáng tin cậy


4. YÊU CẦU CỦA CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Đảm bảo tính giá trị của nghiên cứu
Là nghiên cứu cho kết qủa chính xác hay gần đúng với cái mà
ta mong muốn đo lường.
 Tính nội giá trị: Có nghĩa là kết quả đó đúng với quần
thể/mẫu nghiên cứu
 Tính ngoại giá trị: Kết qủa nghiên cứu có thể khái quát hố
ra đối với các quần thể khác.
Thí dụ, kết quả nghiên cứu về kết hợp giữa hút thuốc lá và ung
thư phổi ở các thầy thuốc nam giới nước Anh có đúng cho
các đàn ơng ở Anh, hay cho các đàn ông của các nước khác?


Tài liệu tham khảo
 Dịch

tễ học, Bộ môn Dịch tễ học, trường ĐHY
HN, nhà xuất bản Y học 2012.


Cảm ơn !


×