Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Giám sát nghiên cứu và biến cố bất lợi (y đức SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.84 KB, 21 trang )

Y đức trong nghiên cứu khoa học

Giám sát nghiên cứu và biến cố bất lợi

© 2012, BỘ MƠN THỐNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Nội dung



Vai trò của IRB sau khi đã phê duyệt nghiên cứu






Giám sát tại chỗ
Báo cáo

Biến cố bất lợi




Định nghĩa
Phân loại



© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Hội đồng y đức:
Giám sát tại chỗ sau khi NC phê duyệt





Chọn ngẫu nhiên trong quy trình giám sát
Theo yêu cầu từ nhà nghiên cứu
Trong dự án nghiên cứu phức tạp có nguy cơ cao; dự án có nghiên cứu viên đã
không tuân thủ quyết định của IRB; dự án có thể có thay đổi chưa được chấp
thuận bởi IRB




Có khiếu nại của đối tượng hoặc từ bên ngoài
Yêu cầu của IRB

© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Hội đồng y đức:
Thông tin sau khi nghiên cứu được phê duyệt





Hội đồng y đức giám sát tại chỗ
Hội đồng y đức được thông tin:



Thông tin theo dõi: số người tham gia, biến có bất lợi, vi phạm đề cương, sai
lệch đề cương



Những thay đổi: đề cương, mẫu đồng ý tham gia, địa điểm và quy trình tuyển
mộ, nghiên cứu viên



Các thơng tin xác hợp liên quan đến nghiên cứu

© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH



© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Biến cố bất lợi (adverse event – AE)

Bất kỳ biến cố y khoa không mong muốn
trên một bệnh nhân hay đối tượng nghiên cứu lâm sàng dùng một sản phẩm thuốc
khơng phải nhất thiết có có liên quan nhân quả với điều trị này

© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Biến cố nào sau đây là biến cố bất lợi



Sau khi tham gia nghiên cứu, đối tượng:











Có triệu chứng buồn nơn

Có vết bầm ở chân
Bị người u bỏ
Tự tử nhưng khơng hỏi được ngun do (vì bệnh nhân đã chết)
Bị đụng xe gãy chân
Suýt bị đụng xe
Tăng ALT huyết thanh
Khi hỏi bệnh, bác sĩ biết rằng từ sau khi uống thuốc, bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi hơn so với lúc nhập viện
Khi hỏi bệnh, bác sĩ biết rằng ngày hôm quan bệnh nhân suýt bị đụng xe do ngủ gật

© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Biến cố bất lợi có thể là dấu hiệu, triệu chứng, bất thường xét nghiệm mới hay
nặng thêm
Điều này bao gồm



Điều trị khởi phát các dấu hiệu, triệu chứng,



Dấu hiệu, triệu chứng diễn tiến xấu hơn so với lúc bệnh nhâ tham gia nghiên cứu



Dấu hiệu hay triệu chứng không thuận lợi và không mong muốn được BS nghiên cứu phát hiện do hỏi
bệnh hay khám.




Các giá trị xét nghiệm hay test bất thường bao gồm các dấu hiệu hay triệu chứng lâm sàng hay đòi hỏi sự
trị liệu



Chấn thương hay thương tích
© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Phân loại biến cố bất lợi



Liên quan (related) – Không liên quan



Nghiêm trọng (serious) – Không nghiêm trọng



Bất ngờ (unexpected) – Khơng bất ngờ

© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


CĨ LIÊN QUAN vs. KHƠNG LIÊN QUAN




Đánh giá quan hệ nhân quả




Dựa vào lý thuyết: Cơ chế tác dụng của thuốc
Dựa vào thực tiễn:

 Sự kết hợp thời gian : mối quan hệ về thời gian giữa lúc dùng thuốc và thời gian phát triển có thể
của biến cố bất lợi.

 Ngưng thuớc/ dùng lại: Ngưng dùng thuốc nghiên cứu và biến cố bất lợi giảm đi/Tái phát biến cố
bất lợi khi dùng lại thuốc nghiên cứu.

 Liều lượng đáp ứng: Mối quan hệ giữa liều lượng và độ nghiêm trọng của biến cố bất lợi


Xem xét đến thuốc sử dụng đồng thời & tình trạng nền

© 2010, BỘ MƠN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Biến cố bất lợi có liên quan đến thuốc gọi là phản ứng thuốc bất lợi (Adverse Drug
Reaction)
Biến cố bất lợi khơng liên quan (AE)

Phản ứng thuốc bất lợi (ADR)







Tai nạn giao thơng phải nhập viện (bằng chứng của
tình trạng ngủ gà bị loại bỏ)



Đối tượng nghiên cứu bị thương trong trong vụ
cướp



Tăng huyết áp vì bệnh nhân qn dùng thuốc chống
huyết áp thường ngày của họ.



biến cố xảy ra sau khi đồng ý tham gia nghiên cứu
nhưng chưa phát thuốc nghiên cứu

© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

Buồn nơn ngay sau khi dùng thuốc
Chậm nhịp tim sau khi dùng beta- blocker (được liệt
kê trong toa thuốc)





Phản ứng phản vệ ngay tức thì
Tăng HA, HA giảm sau khi ngưng thuốc nghiên
cứu, nhưng tăng lại khi dùng thuốc nghiên cứu trở
lại


Phản ứng thuốc bất lợi (adverse drug reaction)

Tất cả các đáp ứng có hại và khơng mong muốn trước đối với một sản phẩm thuốc xảy ra …
ở bất kỳ liều lượng nào (các thuốc trước khi đưa ra thị trường)
ở bất kỳ liều lượng thường dùng để phòng ngừa, chẩn đoán hay trị liệu một bệnh (thuốc đã đưa ra thị trường)

ADR
ADRlàlàmột
mộttổn
tổnthương
thươnggây
gâyra
rado
docan
canthiệp
thiệpyykhoa
khoaliên
liênquan
quanđến
đếnmột
mộtthuốc.
thuốc.


AE
AE

+

Mối quan hệ nhân quả dương tính
Mối quan hệ nhân quả dương tính

© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

=

Phản ứng bất lợi của thuốc
Phản ứng bất lợi của thuốc


Biến cố bất lợi nghiêm trọng (serious adverse event - SAE)
Bất kỳ biến cố bất lợi ở bất kỳ liều lượng nào…

1.

Gây ra Tử vong

2.

Đe dọa tính mạng

3.

Gây ra tàn tật/ Mất khả năng kéo dài hay đáng kể


4.

Làm dị tật bẩm sinh/khiếm khuyết lúc sanh

5.

Dẫn đến nhập viện hay kéo dài sự nhập viện

6.

Là biến cố y khoa quan trọng và cần phải can thiệp vào một trong các hậu quả trên.

*Cũng lưu ý bất kỳ định nghĩa SAE chun biệt trong protocol

© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Mức độ (grade) của biến cố bất lợi




1: Nhẹ; không có triệu chứng hay triệu chứng nhẹ; khơng chỉ định can thiệp
2: Vừa: Can thiệp tối thiểu, cục bộ hay không xâm lấn; hạn chế sinh hoạt cuộc sống
(instrumental ADL)



3: Nặng nhưng không đe dọa cuộc sống: Nhập viện hay kéo dài thời gian nằm viên;

hạn chế hoạt động tự chăm sóc (self care ADL)




4: Đe dọa cuộc sống; cần can thiệp khẩn trương
5: Tử vong có liên quan đến AE

© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Mức độ (grade) của biến cố bất lợi
Phản vệ





1: Nhẹ;
2: Vừa:
3: Nặng: Co thắt phế quản có triệu chứng; có hay khơng có mề đay; phù;
phù mạch; hạ huyết áp; can thiệp thuốc tiêm




4: Có hệ quả đe dọa cuộc sống; cần can thiệp chống shock ngay
5: Tử vong

© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH



KHÔNG BẤT NGỜ vs. BẤT NGỜ

Được liệt kê trong
Hồ sơ NCV (IB)

SAE được báo cáo

Suy thận cấp

Viêm thận kẽ

Tăng men gan

Viêm gan B

Một
trọng
Mộtbiến
biếncố
cốđặc
đặchiệu
hiệuhơn
hơnhay
haynghiêm
nghiêm
trọnghơn
hơnlàlàmô
môtảtảtrong

trongtài
tàiliệu
liệucủa
củaBS
BSnghiên
nghiêncứu
cứu (IB)
(IB)==‘bất
‘bất
Tắt
thở
Suyễn
ngờ’
ngờ’

SAE: Biến cố bất lợi nghiêm trọng

Q: Những điều này có thể xảy ra ?

© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH


Nội dung



Vai trò của IRB sau khi đã phê duyệt nghiên cứu







Giám sát tại chỗ
Báo cáo

Biến cố bất lợi




Định nghĩa
Phân loại

© 2010, BỘ MƠN THƠNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH



×