GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
Xác định tần suất và các yếu tố ảnh hưởng
đến sự xuất hiện biến cố bất lợi
trên bệnh nhân sử dụng phác đồ
lao đa kháng thuốc tại 9 cơ sở trọng điểm
trong Chương trình Chống Lao Quốc gia
Người trình bày: Vũ Đình Hòa
Bộ môn Dược lâm sàng, ĐH Dược HN
Mobile: 0904250745
Email:
Lao đa kháng thuốc (MDR-TB)
Global TB report (2013)
- 450.000 TH mới phát
hiện MDR-TB
-170.000 TH tử vong do
MDR-TB
- VN đứng thứ 14/27
nước có gánh nặng
MDR-TB
Điều tra Lao kháng thuốc VN 4 (2011)
-Tỷ lệ MDR-TB/bn mới: 4%
-Tỷ lệ MDR-TB/bn điều trị lại: 23,1%
-Tỷ lệ XDR/số TH MDR-TB: 5,6%
Lao đa kháng thuốc tại VN
Hiệu quả
Tỷ lệ thành công:
73% (2011)
Đồng nhiễm HIV
Tần suất ADR cao
Phối hợp thuốc kéo dài
(19 – 24 tháng)
An toàn
Bệnh mắc kèm
Báo cáo ADR về thuốc điều
trị MDR-TB chỉ chiếm
2-2,5%
tổng số báo cáo ADR về
thuốc lao (2009-2012)
Lê Thị Thùy Linh. Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, 2013.
Tổng kết các biến cố bất lợi (AE) trong điều trị MDR -TB
Biến cố bất lợi/
Gộp số
bệnh
nhân
118
Số nghiên
cứu gộp
3
Tần số gặp
37 - 41
Tỷ lệ %
31.4 - 34.7
101
2
15 - 15
14.9 - 14.9
Rối loạn gan mật
2094
7
132
6.3
Rối loạn da và phần phụ của da
1052
6
53
5.0
63
1
2
3.2
Rối loạn hệ tiêu hóa
1763
10
814 - 911
Rối loạn chuyển hóa
1319
4
Rối loạn thính giác và tiền đình
1630
7
164 - 211
10.1 - 12.9
Rối loạn hệ cơ xương khớp
1446
5
177 - 179
12.2 - 12.4
1564
1426
8
5
158 - 396
119 - 275
10.1 - 25.3
8.3 - 19.3
876
2
48
80
1
4- 7
5.0 - 8.8
1019
4
49 - 76
4.8 - 7.5
80
1
Phản ứng có hại của thuốc
Rối loạn hồng cầu
Rối loạn tiểu cầu, chảy máu và đông máu
Rối loạn thị giác
Rối loạn thần kinh trung ương và ngoại vi
Rối loạn tâm thần
Rối loạn nội tiết
Rối loạn toàn thân
Rối loạn tại chỗ
Rối loạn liên quan đến cơ chế kháng thuốc
113
3
46.2 - 51.7
8.6
5.5
3.8
Tổng kết các biến cố bất lợi (AE)
trong điều trị MDR -TB
Tính an toàn trong điều trị MDR-TB ở Việt Nam?
Nghiên cứu của TS. BS. Phan Thượng Đạt và cộng sự
tại bệnh viện PNT trên khoảng 100 bệnh nhân (2009)
Bước đầu xây dựng phác đồ điều trị lao đa kháng thuốc tại Việt Nam
(phác đồ chuẩn hóa)
Bước đầu đánh giá tính an toàn của các phác đồ điều trị lao đa
kháng
Tới nay, chương trình điều trị MDR-TB đã thu dung và điều trị hàng nghìn
bệnh nhân
Tổng kết các biến cố bất lợi (AE)
trong điều trị MDR -TB
Tính an toàn trong điều trị MDR-TB ở Việt Nam?
Tới nay, chương trình điều trị MDR-TB đã thu dung và
điều trị hàng nghìn bệnh nhân
Nhiều đơn vị điều trị lao trên cả nước đã tham gia vào
mạng lưới điều trị lao đa kháng thuốc
Số lượng báo cáo ADE/ADR trên hệ thống eTB manager
chỉ khoảng 2% !!!
Tổng kết các biến cố bất lợi (AE)
trong điều trị MDR -TB
Sử dụng kết quả từ các nghiên cứu trên thế giới?
+ Người Việt Nam có thể có cơ địa khác
+ Các yếu tố văn hóa xã hội đặc thù
+ Phác đồ/thuốc điều trị MDR-TB ở VN được chương
trình triển khai !!!
Cần có một nghiên cứu với cỡ mẫu đủ lớn
dựa trên hệ thống giám sát chủ động để
đánh giá chính xác tỉ lệ xuất hiện các AE
trên các bệnh nhân được điều trị MDR-TB
tại Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Nghiên cứu về AE trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều
trị MDR-TB tại một số cơ sở trọng điểm thông qua
Chương trình giám sát chủ động.
Mục tiêu cụ thể:
1. Xác định tần suất xuất hiện AE trên bệnh nhân sử dụng
phác đồ điều trị MDR-TB tại 9 cơ sở trọng điểm.
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện các
AE trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị MDR-TB tại
9 cơ sở trọng điểm.
Mục tiêu 1
Xác định tần suất xuất hiện AE trên bệnh nhân sử
dụng phác đồ điều trị MDR-TB tại 9 cơ sở trọng
điểm.
Đánh giá đúng tỉ lệ xuất hiện AE trong điều trị MDRTB tại Việt Nam.
Rà soát lại các phác đồ điều trị MDR-TB dưới góc
độ cảnh giác dược (tính an toàn)
Mục tiêu 2
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện
các AE trên bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị
MDR-TB tại 9 cơ sở trọng điểm.
Tìm hiểu sự liên quan của các yếu tố thuộc về sinh
bệnh lý của bệnh nhân, thuốc điều trị, v.v… lên sự
xuất hiện AE.
Đề xuất, xây dựng chiến lược tầm soát để phát hiện
và giảm thiểu AE cho bệnh nhân.
Nội dung nghiên
cứu
Tỷ lệ gặp AE chung
•
Tỷ lệ gặp từng loại AE
Số lượng AE/bệnh nhân
Tỷ lệ các AE gặp theo từng phác đồ
Thời
gian kể từ lúc bắt đầu điều trị đến
Khảo sát đặc điểm bệnh
nhân
khi xuất hiện AE
Đặc điểm bệnh nhânMức độ nghiêm trọng của AE
Đặc điểm điều trị Việc xử trí AE
• Xác định tần suất xuất
hiện AE
Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nơi cư trú
• Phân tích yếu tố
Phân loại bệnh nhân
Vị trí tổn thương
ảnh Tình
hưởng
đến sự xuất hiện AE
trạng bệnh nhân, các bệnh mắc kèm
Tiền sử/cơ địa dị ứng
Tình trạng nhiễm HIV
Thời gian điều trị
Phác đồ điều trị
Ảnh hưởng đến một số AE cụ thể
Địa điểm nghiên cứu
TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN
CƠ SỞ
- Thu dung nhiều bn nhất
- 6 tháng đầu 2013: > 10 bn
- Ưu tiên cơ sở có triển khai
eTB
9 cơ sở trọng điểm:
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
Bệnh viện 74 TW
Bệnh viện Phổi Hà Nội
Bệnh viện LBP Nam Định
Bệnh viện LBP Thanh Hóa
Bệnh viện LBP Quảng Nam
Bệnh viện LBP Bình Định
Bệnh viện LBP Bình Thuận
Bệnh viện LBP Cần Thơ
Số liệu truy xuất trực tiếp từ phần mềm eTB Manager
Phương pháp nghiên cứu
• Đây là một nghiên cứu theo dõi biến cố
thuần tập (cohort event monitoring – CEM)
Khác gì báo cáo tự
nguyện (spontaneous
reporting) hay báo cáo
tự nguyện có chủ đích
(TSR)?
Ghi nhận, báo cáo tích cực
và triệt để các biến cố đã
xảy ra trong quá trình điều
trị!!!
Mẫu nghiên cứu
• Xác suất quan sát được 1 AE:
• Tỷ lệ tử vong, bỏ trị khoảng 15%
Dự kiến thu dung 550 bệnh nhân
WHO. A handbook on the PV of medicines used in the treatment of TB, 2012
Mẫu nghiên cứu
• Thời gian thu dung bệnh nhân: 9 tháng
(từ tháng 4/2014 đến hết tháng 12/2014)
• Thời gian theo dõi bệnh nhân: tối thiểu
19 tháng (đến hết tháng 7/2016)
Phương pháp lấy mẫu
- Người lớn (trên 16
tuổi)
- Mới bắt đầu điều
trị bằng phác đồ
MDR-TB
- Bệnh nhân tham
gia vào NC
STREAM (không
sử dụng phác đồ
của CTCL)
Thiết kế nghiên cứu
Đơn vị
thu dung
Đơn vị
thu dung
+ Đơn vị
điều trị
Thu dung
bệnh nhân
Theo dõi và
ghi nhận
AE
Đơn vị
thu dung
Tổng kết hồ
sơ
• Xem xét tiêu chuẩn lựa chọn/loại trừ
• Điền thông tin vào “Mẫu 1”
• Tích cực theo dõi và khai thác các AE
• Báo cáo định kì (hàng tháng)/đột xuất vào “Mẫu 2”
• Gửi báo cáo “Mẫu 2” về đơn vị quản lý “Mẫu 3”
• Chuyển thông tin “Mẫu 2” vào “Mẫu 3”.
• Định kì gửi “Mẫu 2” về Trung tâm nghiên cứu
• Tổng kết hoàn thiện thông tin của bệnh nhân
• Gửi “Mẫu 1” và “Mẫu 3” đã hoàn chỉnh về Trung tâm
Phương pháp thu thập dữ liệu
Bộ công cụ bản giấy: gửi về TTQG định kỳ 1 tháng/lần
Thay đổi thuốc
Thay đổi
thuốc
QUY ƯỚC
XÁC ĐỊNH
BIẾN CỐ
BẤT LỢI
TS.Phan Thượng Đạt
(2014)
Council for International
Organizations of Medical
Sciences – CIOMS (1999)
Phương pháp thu thập dữ liệu
Bộ công cụ
điện tử theo
Xây dựng một module riêng trên eTB manager theo cấu trúc
của Mẫu 1 và Mẫu 3.
Hiện tại, module này đang trong giai đoạn hoàn chỉnh.