Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ngµy d¹y nguyôn v¨n tó bdhsg sö 8 tr­êng thcs tiõn th¾ng ngµy d¹y 2008 2008 chñ ®ò 1 phong trµo c«ng nh©n c©u 1 v× sao ngay tõ lóc míi ra ®êi giai cêp c«ng nh©n ® ®êu tranh chèng chñ nghüa t­ b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.39 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: ./ ./2008
….../ …/2008


<b>Chủ đề 1:</b>



Phong trµo công nhân


<b>Cõu 1: Vỡ sao ngay t lỳc mi ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh Chống</b>
<b>chủ nghĩa T Bản? Những hình thức đấu tranh đầu tiên của họ là gì? Kết quả</b>
<b>nh thế nào? Vì sao?</b>


<i><b>Gỵi ý tr¶ lêi.</b></i>


- Ngun nhân: Do bị bóc lột nặng nề do ngày càng lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ
nhanh, làm việc nhiều giờ trong khi đồng lơng thấp, điều kiện ăn ở thấp kém.


- Những hình thức đấu tranh đầu tiên:


+ Đập phá máy móc, vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân làm cho họ khổ
cực. Phong trào này nổ ra đầu tiên ở Anh sau đó lan nhanh sang các nớc Pháp, Đức,
Bỉ. Những thập niên đầu TK XX, hình thức đấu tranh này phát triển rất mạnh.


+Sau đó, do ý thức giác ngộ ngày một nâng cao, họ hiểu rằng ngun nhân gây
đói khổ cho họ khơng phải là máy móc mà là giới chủ-giai cấp t sản. Từ đây những
hoạt động đấu tranh của họ đều nhằm vào giai cấp t sản. Họ đấu tranh bằng nhỉều
hình thức, nh: bãi cơng, biểu tình, địi tăng lơng, giảm giờ làm, thành lập các nghiệp
đồn, cơng đồn để đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh và giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Kết quả: đều thất bại.


- Nguyên nhân: + Trình độ giác ngộ, tổ cức của giai cấp cơng nhân cịn yếu.
+ Chịu ảnh hởng của trào lu t tởng phi vô sản.



+ Cha có lý luận khoa học và cách mạng.


+ Thiếu sự lãnh đạo của một chính đảng cách mạng.
+ Giai cấp t sản còn rất mạnh.




<b>---Câu 2: Lý luận soi đờng cho giai cấp công nhân đấu tranh là gì? Em biết gì về lý</b>
<b>luận đấu tranh này?</b>


<i>Gỵi ý tr¶ lêi</i>


- Đó là Chủ nghĩa Mác, còn gọi là chủ nghĩa xã hội khoa học. Sau này đợc Lênin
phát triển thêm, vì vậy cịn đợc gọi là chủ nghĩa Mác-Lênin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nh©n.


- Từ khi CN Mác xuất hiện, nó đã trở thành lý luận soi đờng cho giai cấp công
nhân đấu tranh. T tởng CN Mác + Lãnh đạo của ĐCS thì phong trào cơng nhân thế
giới bớc sang một chơng mới.


- ý nghĩa của sự ra đời CNXH khoa học - Chủ nghĩa Mác:


+ Đây là một kiệt tác trìnnh bày học thuyết về CNXH khoa học một cách
ngắn gon, rõ ràng và cã hÖ thèng.


+ Đây là một hệ thống lí luận cách mạng, phản ánh quyền lợi của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động, là vũ khí lí luận trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t
sản, chỉ cho họ con đờng đấu tranh đi đến thắng lợi cuối cùng.



+ Mở ra giai đoạn đấu tranh tự giác của phong trào công nhân quốc tế, phong
trào cộng sản.




<b>---Câu 3: Để đánh thắng kẻ thù của mình là giai cấp t sản, theo em giai cấp cơng</b>
<b>nhân thế giới phải làm gì? Hãy cho biết Quốc tế 1, 2, 3 đợc thành lập khi nào?</b>
<b>Vai trũ ca cỏc Quc t ú?</b>


<i>Gợi ý trả lời</i>


- Giai cấp cơng nhân các nớc đều có chung kẻ thù chung là giai cấp t sản. Để có thể
đánh đổ đợc kẻ thù này thì cần có sự đồn kết quốc tế của cơng nhân thế giới. Trên cơ
sở đó, các tổ chức cách mạng quốc tế đợc thành lập để đồn kết cơng nhân đấu tranh.
- Ngày 28/9/1964, Quốc tế thứ nhất đợc thành lập tai Luân Đôn. (Anh); Vai trò của
Quốc tế thứ nhất là: truyền bá chủ nghĩa Mác và thúc đẩy phong trào công nhân quốc
tế. Quốc tế thứ nhất tồn tại tới năm 1870 thì giải tán.


- Trớc sự ra đời của các tổ chức công nhân ở các nớc, ngày 14/7/1889 nhân kỉ niệm
100 năm ngày phá ngục Ba-xti, Quốc tế thứ hai đợc thành lập. ( Pháp); Vai trò của
Quốc tế hai là: tập hợp và thống nhất phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân các
nớc. Sự kiên này có ý nghĩa to lớn là khôi phục tổ chức quốc tế của phong trào công
nhân, tiếp tục cho sự nghiệp đấu tranh ca CN Mỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Pháp, Tây Ban Nha


<b>Khảo s¸t häc sinh ( 45 phót )</b>



Câu 1: Vì sao hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp cơng nhân lại là đập phá


<i> máy móc?( Câu 1, hình thức đấu tranh, ý 1 )</i>


Câu 2: Vì sao chủ nghĩa Mác trở thành lý luận soi đờng cho giai cấp công nhân đấu
<i> tranh? ( Câu 2, ý nghĩa)</i>


Câu 3: Trong thời gian tồn tại, Quốc tế thứ ba có một quyết định đúng đắn, đó là
<i> quyết định gì? ( Thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít -> Thành lập</i>
MTND ở mỗi nớc… )



---Ngày dạy: ./ ./2009


….../ …/2009
….../ …/2009


….../ …/2009

<b>Ch 2</b>



<b>ôn tập chung</b>



<b>Câu 1: Nêu những nét nổi bật của châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?</b>
<i><b>Gợi ý trả lời.</b></i>


<b>- </b>Xut hiện một số quốc gia mới trên cơ sở thất bại của Đức và tan rã của đế quốc
áo-Hung: áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam T, Phần Lan…


- Cả nớc thắng trận, bại trận đều suy sụp về kinh tế -> Từ năm 1924 - 1929, kinh tế
phát triển nhanh: Công nghiệp.


- Phong trào cách mạng: Cách mạng bùng nổ, từ Đức -> lan nhanh sang các nớc
châu Âu khác. các đảng cộng sản đợc thành lập -> bị giai cấp t sản đẩy lùi, củng cố


vững trắc a v thng tr.


- Năm 1929, các nớc TB châu Âu lâm vào khủng hoảng, tới năm 1933 mới chấm dứt.
+ Nguyên nhân: Sản xuất cung vợt quá cầu -> hàng hoá ế thừa, sức mua giảm xút->
khủng hoảng.


+ Tỏc động: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nớc TBCN, hàng trăm triệu ngời rơi vào
đói khổ. Các nớc:Anh, Pháp: Tiến hành cải cách kinh tế-chính trị->thốt khỏi khủng
hoảng. Các nớc Đức, I-ta-li-a đã phát xít hố chế độ chính trị, phát động chiến tranh
địi chia lại thị trờng, thuộc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lập MTND ở mỗi nớc để đoàn kết nhân dân các nớc chống CNPX.


- ở nhiều nớc châu Âu, ĐCS huy động, tập hợp các lực lợng, Đảng phái, đoàn thể vào
trong một mặt trận chung - MTND đấu tranh -> thắng lợi: Pháp, TBN…



<b>---C©u 2: Tại sao CNPX thắng lợi ở Đức nhng lại thất bại ở Pháp?</b>


<i><b>Gợi ý trả lời.</b></i>
<b>* ở Đức:</b>


+ Trớc sự tàn phá của cuộc khủng hoảng, GCTS đa Hít-Le lên lµm Thđ tíng vµ dung
tóng cho HÝt-le.


+ Phong trào CM không đủ sức đẩy lùi CNPX.
<b>* ở Pháp.</b>


+ ĐCS Pháp kịp thời huy động quần chúng xuống đờng đấu tranh, thống nhất lực
l-ợng, tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong mặt trận chung.



+ Đồng thời, ĐCS Pháp cũng ra cơng lĩnh phù hợp với đơng đảo quần chúng.


<b>---C©u 3: Nêu những nét nổi bật của nớc Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?</b>
<i><b>Gợi ý trả lời.</b></i>


<b>* Kinh tế:</b>


- Tăng trởng nhanh - > bớc vào thời kì phồn vinh. Tới những năm 20 của TK XX: Trở
thành trung tâm công nghiệp, thơng mại, tài chính quốc tế.


- Nguyên nhân:


+ Thu nhiều lợi nhờ buôn bán vũ khí.


+ T sản Mĩ tiến hành nhiều biện pháp nhằm cải tiến kĩ thuật, thực hiện phơng pháp
sản xuất dây chuyền, tăng cờng độ lao động và bóc lột cơng nhân.


+ Ngoài ra: Vị trí thuận lợi, tài nguyên phong phú, nguồn nhân công có chất lợng,
đẩy mạnh xuất khẩu, ¸p dơng KH - KT vµo SX….


- Tháng 10/1929, nớc Mĩ lâm vào khủng hoảng: Tài chính -> Cơng nghiệp, nơng
nghiệp. Nền kinh tế, tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.


- Năm 1932, Ph. dơ-ven dắc cử chức Tổng thống Mĩ, vừa bớc vào nhà Trắng,
Ru-dơ-ven đã đề suất và thực hiện Chính sách mới -> Mĩ thốt khỏi khủng hoảng.


<b>* Xã hội: </b>Chứa đựng nhiều bất công: Phân hố giàu nghèo, bóc lột, thất nghiệp, phân
biệt chủng tộc…- > Bùng nổ phong trào công nhân -> ĐCS Mĩ thành lập ( 5-1921),


lãnh đạo công nhân Mĩ đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---Câu 4: Nêu những nét nổi bật của nớc Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?</b>
<i><b>Gợi ý tr¶ lêi.</b></i>


<b>* Níc NhËt sau chiÕn tranh thÕ giíi thứ nhất:</b>
<b>- Kinh tế.</b>


+ Thu nhiều lợi nhuận mà không mất mát gì nhiều -> trở thành cờng quốc duy nhất ở
châu á.


+ Kinh tế tăng trởng vài năm ®Çu sau chiÕn tranh.


=> Tăng trởng khơng đều, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, chịu nhiều
tác động của điều kiện tự nhiên…


<b>- X· héi:</b>


+ Giá sinh hoạt đắt đỏ, giá gạo tăng hằng ngày.
+ Các cuộc đấu tranh bùng nổ: "Bạo động lúa gạo".


+ 7/1922, ĐCS Nhật thnh lp, lónh o cụng nhõn u tranh.


<b>+ Năm 1927</b>: Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính, chấm rứt thời kì phục hồi ngắn
ngủi của nền kinh tế Nhật.


<b>* Tỏc động của cuộc khủng hoảng tới nớc Nhật:</b>


- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế
Nhật: Sản xuất giảm xút nghiêm trọng, thất nghiệp tăng, quần chúng đấu tranh…


- Nhật tăng cờng chính sách qn sự hố đất nớc, gây chiến tranh, bành chớng ra bên
ngoài: Trung Quốc -> Toàn châu á.


- Trong những năm 30 của TK XX, ở Nhật đã diễn ra q trình phát xít hố bộ máy
nhà nớc.


- ĐCS Nhật đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống phát xít bằng nhiều hình thức: đấu
tranh chính trị, biểu tình…lan rộng khắp cả nớc.




<b>---Câu5: Nhữnh nét chung về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu á.</b>
<i><b>Trả lời</b></i>


- Phong trào độc lập dân tộc lên cao và lan rộng khắp các khu vực: Đông Bắc á,
ĐNá, Nam á, và Tây á. Tiêu biểu: TQ, ấn Độ, VN, In-đơ-nê-xi-a…


- Nét mới: Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia, nắm vai trò lãnh đạo ở một số nớc.
ở một số nớc, các ĐCS đợc thành lập và nắm vai trò lãnh đạo.


- Phong trào đấu tranh ở các nớc châu á lên cao vì:
+ ảnh hởng, tác động của cách mạng tháng Mời Nga.


+ Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại cho nhân dân các nớc nhiều tai hoạ, sau khi
chiến tranh chấm dứt các nớc đế đẩy mạnh bóc lột về kinh tế…


+ Tham gia của giai cấp công nhân và sự ra đời của cỏc CS


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Trả lời</b></i>


<b>- Các nớc Đông Dơng.</b>


+ Phong trào cách mạng diễn ra dới nhiều hình thức, thu hút đông đảo các tầng lớp
nhân dân tham gia.


+ ĐCS Việt Nam - sau đổi thành ĐCS Đông Dơng đợc thành lập - 1930 và lãnh đạo
phong trào.


+ Ba nớc Đông Dơng bớc đầu biết liên kết chống Pháp.
<b>- ở In-đô-nê-xi-a.</b>


+ ĐCS In-đô-nê-xi-a sớm đợc thành lập - 5/1920 và lãnh đạo nhân dân đấu tranh ->
thất bại.


+ Quần chúng đã ngả theo con đờng cách mạng DCTS do A. Xu-các-nô lãnh đạo.
<b>- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ:</b> phong trào độc lập ở ĐNA cha giành
đ-ợc thắng lợi nào có ý nghĩa quyết định. Từ năm 1940: phong trào chĩa mũi nhọn vào
CNPX Nhật.




<b>---C©u 6: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai. Diễn biến chính.</b>
<i><b>Trả lời</b></i>


<i><b>* Nguyên nhân:</b></i>


- Mõu thun gia các nớc đế quốc về thị trờng và thuộc địa lại nảy sinh.


-> sâu sắc -> hình thành hai khối đế quốc đối lập -> chuẩn bị gây chiến tranh.
- Các nớc đế quốc mâu thuẫn với Liên Xô -> gây chiến tranh để tiêu diệt Liên Xô.


=> Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
<i><b>* Diễn biến chính:</b></i>


<b>- ChiÕn tranh bïng nổ và lan rộng.</b>
<b> Mặt trận Tây Âu.</b>


+ T ngy 1/9/1939 - 22/6/1941: c ỏnh chiếm hầu hết các nớc châu Âu-trừ Anh
và một số nc trung lp.


+ Từ 22/6/1941- cuối năm 1942: Đức tấn công và tiến sâu vào lÃnh thổ Liên Xô.
<b> Mặt trận Bắc Phi: </b>Tháng 9/1940: I-ta-li-a tấn công Ai Cập.


<b> Mặt trận châu </b><i><b>á</b><b>-TBD.</b></i>


+ Ngy 7/12/1941: Nht bt ng tn cụng M ở Trân Châu Cảng.
+ Chiếm toàn bộ vùng ĐNA và một số đảo ở TBD.


=> ChiÕn tranh lan réng ra toµn thÕ giíi.


- <b>Tháng 1/1942,</b> Mặt trận đồng minh chống phát xít đợc thành lập: Anh, Mĩ, Liên
Xơ.


- <b>Tính chất:</b> Đế quốc phi nghĩa.


<b>- Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc.</b>
<b> Mặt trận Châu Âu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

toàn bộ lÃnh thổ, giúp các nớc Đông Âu giải phóng, truy kích phát xít Đức tới sào
huỵệt Béc-lin.



+ Mặt trận Tây Âu: Mĩ, Anh mở mặt trận thứ hai.


=> Đêm 8, rạng sáng 9/5/1945: Đức kí văn kiện đầu hàng.


<b> Mặt trận Bắc Phi: </b>Tháng 5/1943, liên quân Mĩ-Anh phản công, Đức, I-ta-li-a
đầu hàng.


<i><b> Mặt trận châu </b><b>á</b><b>-TBD:</b></i>


+ Ngy 9/8/1945, Hng quân Liên Xô đánh bại quân Quan Đông của Nhật.


+ Ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và
Na-ga-xa-ki của Nhật.


=> Ngày 15/8/1945: Nhật đầu hàng Đồng minh, chiến tranh thế giới thứ hai kÕt thóc.


<b>---Câu 7: Vì sao Pháp xâm lợc Việt Nam? Thỏch thc i vi dõn tc?</b>
<i><b>Tr li</b></i>


<b>* Nguyên nhân.</b>


<i><b>- Nguyên nh©n s©u sa:</b></i>


+ CNTB Pháp đang trên đà phát triển, cần thị trờng, thuộc địa.


+Việt Nam giàu tài nguyên khống sản, đan đơng, chế độ PK Nguyễn đang suy yếu.
<i><b>- Nguyên nhân trực tiếp:</b></i> Nhà Nguyễn đóng cửa, cấm đạo, lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô
Pháp xâm lợc Việt Nam.



<b>* Thách thức lịch sử đặt ra đối với dân tộc.</b>


+ Đứng trớc nguy cơ bị xâm lợc, trở thành thuộc địa.


+ Triều Nguyễn đứng trớc hai con đờng: tiếp tục duy trì chế độ Phong kiến mục lát;
cách tân đất nớc


=> Lựa chọn chính sách thủ cựu, thực hiện chính sách bế quan toả cảng, khơng thơng
thơng với bên ngồi, đa đất nớc vào suy thối.




<b>---Câu 8</b>: <b>So sánh hai kiểu hành động của nhân dân và triều đình Huế trớc sự</b>
<b> xâm lợc của TDP?</b>


<i><b>Tr¶ lêi</b></i>


<b>* Nhân dân:</b> Kiên quyết chống trả giặc ngay từ đầu: Tại Đà Nẵng nhân dân nổi dậy
phối hợp với quân triều đình -> làm thất bại âm mu đánh nhanh, thắng nhanh của
Pháp; các tỉnh miền đơng Nam Kì nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra chống mở rộng chiếm
đống của quân Pháp và sự nhu nhợc của triều đình; thậm trí họ bất tn lệnh triều
đình.


<b>* Triều đình: </b>Khơng động viên nhân dân chống Pháp, bỏ lỡ cơ hội hành động( Gia
Định). Nhu nhựơc, ơn hèn, ích kỉ vì quyền lợi của dịng họ(kí Hiệp ớc Nhâm Tuất,
Giáp Tuất, Hác-măng, Pa-tơ-nốt) => đất nớc mất độc lập, trở thành nớc thuộc địa, nửa
phong kin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>---Câu hỏi khảo sát chuẩn bị thi cho kì thi</b>
<b>Câu 1: </b><i>Tại sao CNPX thắng lợi ở Đức nhng lại thất bại ở Pháp?</i>



<b>Cõu 2: </b><i>Nờu vi nét về phong trào độc lập dân tộc ở một số nớc Đông Nam á.</i>
<b>Câu 3: </b><i>Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai. Diễn biến chính.</i>
<b>Câu 4: </b><i>Vì sao Pháp xâm lợc Việt Nam? Thách thức đối với dân tộc?</i>



--- Gv hệ thống lại các kiến thức ó hc.


- Hớng học sinh ôn những kiến thức cơ b¶n.




<b>---Câu 1:</b> <b>Nêu sự tiến bộ về kỹ thuật cơng nghiệp từ TK XVIII đến năm 1870, qua đó</b>
<b>trình bày</b>


<b> những suy nghĩ của bản thân về sụ nghiệp công nghiệp hố và hiện đại hố ở </b>
<b>n-ớc ta </b>


<b>hiƯn nay. </b>


<i><b>Tr¶ lêi.</b></i>


<b>* Ngn gèc:</b>


Sau CMTS, để thắng thế hồn toàn chế độ phong kiến về kinh tế, giai cấp t sản tiến
hành cuộc cách mạng thứ hai, đó là cuộc cách mạng công nghiệp TK XVIII - XIX, tiếp đó
là cuộc cách mạng KH-KT.


Giai cấp t sản phải tiến hành cuộc cách mạng này là vì "<i>giai cấp t sản không thể tồn</i>
<i>tại nếu không luôn luôn cách mạng cụng c lao ng</i>".



<b>* Những tiến bộ, thành tựu:</b>


T những năm 60 của TK XVIII, máy móc đợc phát minh và sử dụng đầu tiên ở Anh,
sau đó lan nhanh sang các nớc t bản Âu - Mĩ khác, tạo nên cuộc cách mạng cơng nghiệp.


<i><b>Trong lÜnh vùc c«ng nghiƯp:</b></i>


- <i>Có nhiều tiến bộ trong kĩ thuật lun kim:</i> lị luyện kim Mác-tanh, Béc-xme, dẫn
tới nhơm, sắt, thép đợc tạo ra ngày càng nhiều, nhanh, rẻ. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu
để chế tạo máy móc, xây dựng đờng sắt.


- <i>Nhiều máy chế tạo công cụ lao động ra đời</i>: máy tiện, máy phay… đặc biệt, máy
hơi nớc đợc sử dụng rộng rãi.


- <i>Nhiều nguồn nguyên liệu mới đợc sử dụng trong công nghiệp:</i> than đá, dầu mỏ.
=> Những tiến bộ đó dẫn tới những thay đổi mạnh mẽ trong sản xuất: <i>chuyển từ sản</i>
<i>xuất công trờng thủ cơng sang sản xuất cơng nghiệp cơ khí</i>, mà trong đó sắt, máy móc, động
cơ hơi nớc đợc sản xuất và sử dụng phổ biến, vì vậy gọi TK XIX là thế kỉ của sắt, máy móc,
động cơ hơi nớc.


<i><b>Sù tiÕn bé trong c«ng nghiƯp dÉn tíi sù chun biến trong giao thông, liên lạc,</b></i>
<i><b>nông nghiệp, quân sự:</b></i>


<i><b>-Trong giao thơng, liên lạc: </b></i>Năm 1807, Phơn-tơn(Mĩ) đóng đợc tàu thuỷ chạy bằng
động cơ hơi nớc. Năm 1814, Xti-phen-tơn(Anh) chế tạo đợc xe lửa chạy trên đờng sắt. Giữa
TK XIX phát minh ra máy điện tín, Mc-xơ sáng chế ra bảng chữ cái cho máy điện tín…
giúp cho liên lạc ngày càng xa và nhanh


<i><b>- Trong nơng nghiệp: </b></i>có nhiều tiến bộ về kĩ thuật và phơng pháp cach tác. Phân hoá


học, máy kéo, máy cày, máy gặt đợc sử dụng rộng rãi.


<i><b>- Trong quân sự:</b></i> nhiều loại vũ khí đợc sản xuất: đại bác, súng trờng, chiến hạm, ng
lơi, khí cầu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>cả các lĩnh vực: kinh tế, giao thông liên lạc, quân sự, tạo nên lực lợng sản xuất khổng lồ</i>
<i>cho CNTB, tạo ra nguồn của cải vật chất dồi dào hơn tất cả các chế độ xã hội cũ trớc đó.</i>


<b>* Bµi häc cho sù nghiƯp CNH - H§H ë n íc ta hiƯn nay:</b>


- Tiến hành CNH- HĐH toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế: từ
công, nông nghiệp, giao thông liên lạc… đến nghiên cứu khoa học…


- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học kết hợp với áp dụng vào thực tế hoàn cảnh
kinh tế nớc ta, đặc biệt là những cơng trình khoa học mà thực tế nớc ta đang đòi hỏi.


- Tiếp thu những thành tựu, tiến bộ mới nhất của khoa học - công nghệ của thế giới,
vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể hoàn cảnh nớc ta nhằm đi tắt đón
đầu để bắt kịp với trình độ, tiến bộ của thế giới, rút ngắn khoảng cách phát triển của nớc ta
so với thế giới.


- Më réng giao lu, hợp tác quốc tế cả về phát triển kinh tế và nghiên cứu khoa học.


<b>---Cõu 2: Hóy trỡnh by nhng nét chung nhất về chế độ phong kiến trong lịch s phỏt</b>
<b>trin</b>


<b>của xà hội loài ngời.</b>


<i><b>Trả lời</b></i>



Ch phong kin là chế độ xã hội phát triển ngay sau xã hội cổ đại. Tuy chế độ
phong kiến ở mỗi nớc, mỗi khu vực có sự hình thành, phát triển sớm muộn khác nhau nhng
đều có những nét chung:


<b>- Sự hình thành:</b> đợc hình thành <i><b>trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại.</b></i>


<b>- Kinh tÕ: </b>


+ C dân phơng Đông và phơng Tây đều sống <i><b>chủ yếu nhờ vào nông nghiệp, kết hợp</b></i>
<i><b>với chăn nuôi và một số nghề thủ công.</b></i>


+ <i><b>T liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất. Lực lợng sản xuất chủ yếu là nông dân</b></i>
<i><b>công xã(P.Đơng) và nơng nơ(P.Tây).</b></i>


+ <i><b>Phơng thức bóc lột: bóc lột địa tơ. </b></i>Địa chủ và lãnh chúa bóc lột bằng cách cho
nông dân và nông nô nhận ruộng để cày cây dồi nộp tơ-cịn gọi là phơng thức bóc lột phát
cach thu tô.


+ Đặc điểm cơ bản về sản xuất <i><b>kinh tế</b></i> nông nghiệp: <i><b>tự cung tự cấp, khép kín</b></i>. Hầu
nh sản xuất nơng nghiệp ở phơng Đơng bị bó hẹp, đóng kín trong cơng xã nơng thơn, cịn ở
phơng Tây là trong các lãnh địa phong kiến với kĩ thuật cach tác lạc hậu.


<b>- X· héi:</b>


+ Đều có <i><b>hai giai cấp cơ bản</b></i><b>. </b><i><b>ở</b><b> phơng Đông là địa chủ và nơng dân cơng xã, cịn</b></i>
<i><b>ở phơng Tây là lãnh chúa và nông nô</b></i>. Sự phân chia giai cấp là đặc điểm tiêu biểu trong xã
hội phong kiến, đó là giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột.


+ <i><b>Thể chế nhà nớc: đều là chế độ quân chủ</b></i><b>,</b> đó là chế độ chính trị của nhà nớc do


vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành, giúp việc cho vua là hệ thống quan lại giúp vua cai trị
nhân dân. Tuy nhiên có sự khác nhau: ở phơng Đơng, nhà vua có sự chuyên chế ngay từ thời
cổ đại, còn phơng Tây quyền lực của nhà vua lúc đầu bị hạn chế trong các lãnh địa, phải tới
TK XV, quyền lực mới tập trung trong tay vua.


<b>- Về t tởng:</b> cả phong kiến phơng Đông và phơng tây đều <i><b>lấy tơn giáo làm cơ sở lí</b></i>
<i><b>luận cho sự thống trị của mình</b></i><b>:</b> ở TQ là Nho giáo, ở ấn Độ là Phật giáo sau là Hồi giáo, ở
châu Âu là Thiên chúa giáo.


Trên đây là những nét chung nhất về chế độ phong kiến, một chế độ xã hội trong lịch
sử phát triển của xã hội lồi ngời.




<b>---C©u 3: Trình bày nội dung cuộc Duy tân Mịnh Trị ở Nhật Bản. Bằng những sự kiện</b>
<b>lịch sử</b>


<b> hÃy chứng minh rằng: sau cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản phát triĨn m¹nh</b>
<b>theo</b>


<b> con đờng t bản chủ nghĩa rồi chuyển sang giai on quc ch ngha.</b>


<i><b>Trả lời</b></i>


<b>* Hoàn cảnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nằm ngồi mục tiêu đó.


- Cũng giống nh nhiều nớc châu á khác, <i><b>chế độ phong kiến ở Nhật Bản đang trên</b></i>
<i><b>đà suy yếu</b></i><b>,</b> bị các nớc t bản phơng Tây gõ cửa, can thiệp vào Nhật Bản, đòi Nhật "mở cửa".


Lúc này Nhật đứng trớc hai con đờng: một là tiếp tục duy trì chế độ phong kiến đã mục nát
để trơe thành miếng mồi ngon cho thực dân phơng Tây; hai là canh tân để phát triển đất nớc.
=> Nhật Bản đã chọn con đờng canh tân đất nớc. <i><b>Tháng 1/1868, Thiên hồng Minh</b></i>
<i><b>Trị lên ngơi và thực hiện cuộc Duy tân Minh Trị</b></i><b>,</b> cuộc Duy tân Minh Trị đợc tiến hành
trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố, giáo dục, qn s


* N<b> ội dung cuộc Duy tân Mịnh Trị:</b>


<b>V kinh tế:</b> Chính phủ Nhật đã thi hành nhiều cải cách nh thống nhất tiền tệ, thành
lập ngân hàng trung ơng, xố bỏ sự độc quyền rng đất của giai cấp phong kiến, tăng cờng
phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng xá, cầu cống, giao thơng
liên lạc…


<b>Về chính trị, xã hội:</b> Xố bỏ chế độ nơng nơ, đa q tộc t sản hố và đại t sản lên
nắm chính quyền. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ
thuật trong chơng trìng giảng dạy, cử những học sing u tú đi học ở phơng Tây.


<b>Về quân sự:</b> Quân đội đợc huấn luyện và tổ chức theo kiểu phơng Tây, thay chế độ
nghĩa vụ bằng chế độ trng binh. Phát triển cơng nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, mời
chun gia qn sự nớc ngồi về hun luyn


<b>* Kết quả:</b> Nhờ những cải cách này, Nhật cã chun biÕn mau lĐ, <i><b>tõ mét níc n«ng nghiƯp</b></i>
<i><b>trë thành một nớc công nghiệp</b></i>. Nhờ vậy, cuối TK XIX- đầu TKXX, không những Nhật


<i><b>thoỏt khi nguy c tr thnh thuộc địa mà còn phát triển lên thành một đế quốc hùng</b></i>
<i><b>mạnh nhất ở châu </b><b>á</b><b>.</b></i>


<b>* Những dấu hiệu chứng tỏ sau cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản phát triển mạnh</b>
<b>theo con đ ờng t bản chủ nghĩa rồi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa:</b>



- Sau khi tiến hành cải cách, kinh tế Nhật phát triển mạnh, đặc biệt là nền kinh tế
công nghiệp. Sự phát triển đó dẫn tới q trình tập trung ttong sản xuất, thơng nghiệp, ngân
hàng. Kết quả là <i><b>nhiều công ty độc quyền xuất hiện</b></i> nh Mít-xi, Mít-su-bi-si… các cơng ty
này ngày càng giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị nớc Nhật.


- Sang đầu TK XX, Nhật Bản cịn <i><b>thi hành những chính sách hiếu chiến, xâm lợc</b></i>
<i><b>và bành trớng mạnh mẽ.</b></i> Thuộc địa đế quốc Nhật đợc mở rộng rất nhiều nh bán đản Liêu
Đơng, Đài Loan, Sơn Đơng…




<b>---C©u hái më réng: </b><i><b>Tõ cuộc cải cách Duy tân Minh Trị của Nhật Bản, em hÃy liên</b></i>
<i><b>hệ với tình hình TQ và Việt Nam cuối TK XIX- đầu TK XX.</b></i>


Trả lời.


<b>* Ci cỏch Nhật:</b> Trong bối cảnh chung của các nớc trong khu vực, Nhật tiến hành
cải cách Duy tân Minh Trị, nhờ đó Nhật có chuyển biến mau lẹ, từ một nớc nông nghiệp trở
thành một nớc công nghiệp. Nhờ vậy, cuối TK XIX- đầu TKXX, khơng những Nhật thốt
khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa mà còn phát triển lên thành một đế quốc hùng mạnh nhất ở
châu á.


<b>* ở Trung Quốc:</b> Học tập Nhật, Vua Quang Tự cùng Lơng Khải Siêu, Khang Hữu
Vi cũng tiến hành cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất(1898) nhng đã vấp phải sự ngăn cản
mạnh mẽ của lực lợng bảo thủ trong triều đình PK Mãn Thanh do Từ Hi Thái hậu cầm đầu.
Vì vậy cuộc cải cách không thực hiện đợc.


<b>ở Việt Nam: </b>Cũng giống nh TQ, cùng thời gian này ở nớc ta đã xuất hiện một số
nhân vật cùng với những đề nghị cải cách lên triều đình Nguyễn- đứng đầu là Nguyễn Trờng
Tộ với hy vọng canh tân đợc đất nớc giống nh Nhật Bản. Nhng với t tởng bảo thủ, vơng


Triều Nguyễn đã khớc từ hết những đề nghị cải cách. Khơng những thế cịn thi hành những
chính sách đối nội, đối ngoại thủ cựu.


Với những gì đang diễn ra ở TQ, VN cùn thời kì đó, đã khiến Triều Thanh -TQ và
Triều Nguyễn - VN lâm vào suy yếu nhanh chóng, để dồi sau đó trở thành những nớc TĐ,
phụ thuộc vào đế quốc thực dân.


Bài học cải cách ở Nhật đã diễn ra cách đây gần 150 năm, nhng bài học lịch sử về cải
cách và hội nhập với thế giới vẫn rất cần thiết đối vi nc ta hin nay.




<b>---Câu 4: Đánh giá công xà Pa-ri, SGK viết: </b><i><b>" Đây là một nhà nớc kiểu mới, một nhà nớc</b></i>
<i><b>do </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>trên và</b>


<b> phõn tích ngun nhân thất bại của cơng xã Pa-ri. Cách mạng Việt Nam đã học</b>
<b>tập</b>


<b> đợc những kinh nghiệm gì từ Công xã Pa-ri ? </b>


</div>

<!--links-->

×