Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Giao an sinh 11 hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.64 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>Học sinh :</i> Mơ tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và
các ion khoáng.


- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khống ở rễ cây.


- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong q trình hấp
thụ nước và các ion khống.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ
cấu tạo chi tiết của lông hút rễ.


- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong.


<b>III. TIẾN HAØNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của thầy trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>Đặt vấn đề</i> :


- Thế giới bao gồm những cấp độ nào ?
Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ
chức sống là gì ?



<i>- Cho sơ đồ sau :</i>


Hãy điền thơng tin thích hợp vào dấu”?”
Như vậy cây xanh tồn tại phải thường
xuyên trao đổi chất với mơi trường, sự
trao đổi chất đó diễn ra như thế nào,
chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự
hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ.
* <b>Hoạt động 1</b>


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh quan sát hình
1.1, 1.2


<i>Giáo viên :</i> Dựa vào hình 1.1 hãy mơ tả
cấu tạo bên ngoài của rễ ?


<i>Học sinh :</i> Rễ chính, rễ bên, lơng hút,
miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh
trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát
triển.


<i>Giáo viên : </i>Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra
mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất
và sự phát triển của hệ rễ ?


<i>Học sinh :</i> Rễ cây phát triển hướng tới
nguồn nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Hoạt động 2</b>



<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh nghiên cứu
mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1


? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích
nghi với chức năng hấp thụ nước và
muối khoáng như thế nào ?


? Tế bào lơng hút có cấu tạo thích nghi
với chức năng hút nước và khống như
thế nào?


? Mơi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại
và phát triển của lông hút như thế nào?


<i>Học sinh :</i> Trong môi trường quá ưu
trương, q Axít hay thiếu ơxy thì lơng
hút sẽ biến mất.


<i><b>2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt</b></i>
<i><b>hấp thuï :</b></i>


- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh
trưởng liên tục hình thành nên số
lượng khổng lồ các lơng hút làm
tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với
đất giúp cây hấp thụ được nhiều
nước và mối khống.


- Tế bào lơng hút có thành tế bào


mỏng, không thấm Cutin, có áp
xuất thẩm thấu lớn.


<b>* Hoạt động 3</b>


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh dự đoán sự
biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc
đựng 3 dung dịch có nồng độ ưu trương,
nhược trương, đẳng trương ?


Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào
tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải
thích ?


<i>Học sinh :</i> Nêu được


+ Trong mơi trường ưu trương tế bào co
lại (co nguyên sinh)


+Trong môi trường nhược trương tế bào
trong nước.


+ Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào
lông hút luôn theo cơ chế thụ động như
trên.


- Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu
trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà
tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào
chủ yếu do q trình thốt hơi nước tạo


nên.


? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào
lông hút như thế nào ?


<i>- Học sinh :</i> Các ion khoáng được hấp
thụ từ tế bào lông hút theo hai con
đường thụ động và chủ động.


<i>Học sinh : </i>Nêu được hấp thụ động ở
điểm nào?


<i>Học sinh</i> : Nêu được hấp thụ động cần


<b>III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC</b>
<b>VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ CÂY.</b>
<i><b>1. Hấp thụ nước và các ion khống</b></i>
<i><b>tư đất vá tế bào lơng hút</b></i>.


<i>a. Hấp thụ nước </i>


- Nước được hấp thụ liên tục từ
nước vào tế bào lông hút luôn theo
cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược
trương vào dung dịch ưu trương của
các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch
áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch
thế nước).


<i>b. Hấp thu muối khoáng</i>



- Các ion khoáng xâm nhập vào tế
bào rễ cây một cách chọn lọc theo
hai cơ chế :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

có sự chênh lệch nồng độ. Còn chủ
động ngược dốc nồng độ và cần năng
lượng.


* <b>Hoạt động 4</b>


<i>Giáo viên </i>: Cho học sinh quan sát hình
1.3 sách giáo khoa yêu cầu <i>học sinh </i>:
Ghi tên các con đường vận chuyển nước
và ion khoáng vào vị trí có dấu “?”
Trong sơ đồ ?


<i>Học sinh :</i> Chỉ ra được hai con đường
vận chuyển là qua giao bào và các tế
bào


<i><b>2. Dòng nước và các ion khống đi</b></i>
<i><b>từ lơng hút vào mạch gỗ của rễ </b></i>


Gồm 2 con đường :


+ Từ lông hút -> khoảng thời gian
-> mạch gỗ.


+ Từ lông hút -> các tế bào sống ->


mạch gỗ.


? Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ
của rễ theo một chiều ?


<i>Học sinh nêu được :</i> Sự chênh lệch áp
suất thẩm thấu của tế bào theo hướng
tăng dần từ ngoài vào.


<b>III. ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI</b>
<b>TRƯỜNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH</b>
<b>HẤP THỤ NƯỚC VAØ MUỐI</b>
<b>KHÁNG Ở RỄ CÂY </b>


<b>* Hoạt động 5 : </b>


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh đọc mục III
? Hãy cho biết môi trường có ảnh hưởng
đến q trình hấp thụ nước và muối
kháng của rễ cây như thế nào ?


Cho ví dụ ?


<i>Học sinh nêu được các yếu tố ảnh hưởng</i>
<i>:</i> Nhiệt độ, ôxy, pH……


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh thảo luận về
ảnh hưởng của rễ cây đến môi trường, ý
nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn.



- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình hấp thụ nước và các ion
khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng,
ơxy, pH, đặc điểm lí hố của đất…..
- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến mơi
trường.


<b>IV. CỦNG CỐ </b>


* So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ
sinh ? Giải thích ?


* Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và muối kháng ? Làm thế nào để cây
có thể hấp thụ nước và muối khống thuận lợi nhất ?


<b>V. BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


* Chuẩn bị câu hỏi trang 8 sách giáo khoa.


* Cắt ngang qua thân cây cà chua (hoặc cây khác) hãy quan sát hiện tượng
xảy ra, giải thích ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Vì sao ở một số cây như : Cây thơng, cây sồi, rễ khơng có lơng hút mà
chúng vẫn hấp thụ được nước và muối khoáng ? Các em hãy cùng đọc mục : Em
có biết trang 8,9 sách giáo khoa.


<b>Bài 2 : QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>Học sinh : </i>



- Mơ tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển
- Thành phần của dịch vận chuyển


- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển


- Rèn luyện kó năng quan sát,phân tích, so sánh


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Tranh phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 trong sách giáo khoa
-Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong


-Phiếu học tập


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


1. Giáo viên treo so đồ hình 1.3, yêu cầu 1 học sinh lên chú thích các bộ
phận cũng như chỉ ra con đường xâm nhập của nước và khoáng từ đất vào mạch
gỗ.


*Hãy phân tích cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ muốn khoáng ở rễ
cây ?


*Giải thích vì sao các cây lồi cây trên cạn không sống được trên đất ngập
mặn ?


<b>2. Bài mới </b>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


Sau khi học sinh trả lời được bài cũ,
giáo viên đặt vấn đề :


Vậy con đường vận chuyển của nước và
các ion khoáng từ trung trụ rễ đến lá và
các cơ quan khác của cây như thế nào ?
Giáo viên : Giới thiệu trong cây có hai
dịng vận chuyển :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Dòng mạch rêy (còn gọi là dòng nhựa
luyện hay dịng đi xuống)


<b>* Hoạt động 1</b>


Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình
2.1


? hãy mơ tả con đường vận chuyển của
dòng mạch gỗ trong cây ?


Học sinh : dòng mạch gỗ từ rễ qua thên
lên lá, qua các tế báo nhu mơ cuối cùng
qua khí khổng ra ngồi.


<b>I.DÒNG MẠCH GỖ</b>
<b>1.cấu tạo của mạch gỗ</b>



<b>* Hoạt động 2</b>


Giáo viên : cho hcọ sinh quan sát hình
2.2


? Hãy cho biết quản bào và mạch gỗ
khác nhau ở điểm nào ? bằng cách điền
vào phiếu số 1 :


Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản
bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau
tạo thành con đường vận chuyển
nước và các ion khống từ rễ lên lá.


<b>Phiếu học tập số 1</b>
<i>Tiêu chí so</i>


<i>sánh</i> <i>Quản bào</i> <i>Mạch ống</i>


Đường
kính
Chiều dài
Cách nối


Nội dung : Phiếu học tập


Học sinh : Thảo luận, hồn thành phiếu
học tập, học sinh :


? Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ


?


Học sinh đọc sách giáo khoa nêu được
các thàng phần của dịch.


* Hoạt động 3


Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình
2.3 và 2.4


? hãy cho biết trước và các uon khống
được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ
những động lực nào ?


Học sinh : nêu được 3 động lực
-Aùp suất rễ tạo động lực đầu dưới
-Thoát hơi nước là động lực đầu trên
-Lực liên kết giữa các phân tử nước và
với mạch gỗ


Học sinh cũng giải thích được mạch gỗ
có cấu tạo thích nghi với q trình vận
chuyển nước, muối khống từ rễ lên lá.


<b>Thành phần của dịch mạch gỗ</b>


-Thành phần chủ yếu gồm : Nước,
các ion khống, ngồi ra cịn có các
chẫt hữu cơ.



<b>3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ</b>


-Động lực gồm :


+Aùp suất rễ (động lực đầu dưới) tạo
ra sức đẩy nước từ dưới lên


+Lực hút do thoát hơi nước ở lá
(động lực đầu trên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Hoạt động 4


Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình
2.2 và hình 2.5, đọc mục II


? mơ tả cấu tạo của mạch rây ?
? thành phần dịch của mạch rây ?
? động lực vận chuyển ?


? từ đó nêu điểm khác nhau giữa dòng
mạch gỗ và dòng mạch rây ? bằng cách
điền vào phiếu học tập số 2 :


Phiếu học tập số 2


<i>Tiêu chí so</i>


<i>sánh</i> <i>Mạch gỗ</i> <i>Mạch rây</i>


Cấu tạo


Thành
phần dịch
Động lực


<b>II.DÒNG MẠCH RÂY</b>


Học sinh thảo luận, hoàn thành phiếu
học tập số 2.


Giáo viên cho 1 học sinh trình bày các
em khác theo dõi, bổ sung hồn chỉnh.


<b>2.Thành phần của dịch mạch rây</b>


-Thành phần gồm : Đường


saccarôzơ, các axit amin, vitamin,
hoocmon thực vật …


<b>3.Động lực của dòng mạch rây</b>


-Động lực của dòng mạch rây là sự
chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận
(mô).


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


-1 vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía
trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra ?



- 2 sự hút nước, muối khoáng ở rễ khác sự hút nước, muối khoáng ở cây như
thế nào ?


3. Sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào ?


<b>V. BAØI TẬP VỀ NHÀ</b>


- Làm bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa


-Làm thí nghiệm sau quan sát hiện tượng và giải thích.


Thí nghiệm : Lấy 1 bao pơltylen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của
cây trồng trong chậu hoặc ngoài vườn rồi cột miệng bao lại, để 1 ngày sau đó
quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Từ những kiến thức đã học về sự vận chuyển nước và các chất trong cây,
hãy giải thích tại sao trong tự nhiên có những cây cao hàng chục mét (cây chị
chỉ), bên cạnh đó lại có những cây thấp bé chỉ cao vài cm (rêu chân tường cùng
tồn tại ?


<b>Bài 3 : THỐT HƠI NƯỚC Ở LÁ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>Học sinh : </i>


<i>- </i>Nêu được vai trị của q trình thốt nước đối với đời sống của thực vật.
- Mơ tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước


- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh


hưởng đến q trình thốt hơi nước.


- Rèn luyện kó năng quan sát và phân và so sánh.


- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kỉ thuật tạo điều kiện cho cây
điều hồ thốt nước dễ dàng.


- Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3 3.4 sách giáo khoa


- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong (máy overheah)
- Bảng kết quả thực nghiệm của Garơ


- Thí nghiệm chứng minh cây xan thốt hơi nước.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BAØI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Động lực nào giúp dịng nước và các muối khống di chuyển được từ rễ
lến lá ?


<b>2. Bài mới </b>


<b>- Đặt vấn đề : </b>Động lực đầu trên giúp dòng nước và các ion khoáng di
chuyển được từ rễ lênlá là sự thốt hơi nước ở lá. Vậy q trình thốt hơi nước ở
lá diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu cơ chế thoát hơi nước ở lá.



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


Cho học sinh đọc mục I.1 và
? nước có vai trị gì trong cây ?


<b>I. VAI TRỊ CỦA THỐT HƠI NƯỚC</b>
<b>1.Lượng nước cây sử dụng và vai</b>
<b>trị của nó trong cây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

độ khơng khí, tạo môi trường trong


<b>*Hoạt động 2</b>


Giáo viên : cho học sinh quan sát thí
nghiệm (TN) đã chuẩn bị sẵn về hiện
tượng thoát hơi nước ở thực vật


? hãy cho biết thoát hơi nước là gì ? vai
trị của thốt hơi nước ?


Học sinh : Đó là hiện tượng mất nước
qua bề mặt lá và các bộ phận khác của
cây tiếp xúc với khơng khí và nêu được
vai trị của thốt hơi nước.


<b>Hoạt động 3</b>


Giáo viên : Cho học sinh đọc số liệu ở


bảng 3.1, quan sát hình 3.1 đến 3.3
? em có nhận xét gì về tốc độ thốt hơi
nước ở mặt trên và mặt dưới của lá
cây ?


? Từ đó cho biết có mấy con đường
thoát hơi nước ?


<b>2. Vai trị của thốt hơi nước đối</b>
<b>với đời sống của cây</b>


+Tạo lực hút đầu trên


+Hạ nhiệt độ của lá cây vào những
ngày nắng nóng


+Khí khổng mở cho CO2 vào cung


cấp cho q trình quang hợp.


<b>II. THỐT HƠI NƯỚC QUA LÁ</b>


<b>1.Cấu tạo của lá thích nghi với</b>
<b>chức năng thoát hơi nước</b>


Học sinh : nêu được


+Sự thoát hơi nước ở mặt dưới cao hơn
mặt trên của lá



+Có hai con đường thoát hơi nước là :
qua tầng cutin và qua khí khổng


-Thốt hơi nước chủ yếu qua khí
khổng phân bố ở mặt dưới của lá
-Con đường thốt hơi nước


+Tầng cutin (khơng đáng kể)
+Khí khổng


<b>* Hoạt động 4</b>


Giáo viên : cho học sinh đọc mục II.3,
quan hình 3.4


? hãy giải thích cơ chế đóng mở của khí
khổng ?


Học sinh : Giải thích, sau đó giáo viên
bổ sung.


<b>*Hoạt động 5 :</b>


<b>2.Cơ chế điều tiết sự thoát hơi</b>
<b>nước qua cutin và qua khí khổng</b>


-Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc
vào hàm lượng nước trong tế bào
khí khổng.



+Khí nc nước khí khổng mở.
+Khi mất nước khí khổng đóng.
Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu


mục III.


? Q trình thốt hơi nước của cây chịu
ảnh hưởng của những nhân tố nào ?
Học sinh : Nêu được các yếu tố nước,
ánh sáng, nhiệt độ …


<b>III.CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG</b>
<b>ĐẾN QUÁ TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC</b>


-Các nhân tố ảnh hưởng
+Nước


+nh sáng


+Nhiệt độ, gió và các ion khống.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Cơ sở khoa học của các biện pháp kỉ thuật tưới nước hợp lí cho cây ? giải
thích ?


* Em hiểu ý nghĩa tết trồng cây mà bác hồ phát động như thế nào ?


*Theo em những cây sống ở vùng đất có độ ẩm cao với cây mọc nơi đồi núi
khơ hạn khác nhau về cường độ thốt hơi nước như thế nào ? vì sao ?



<b>V. BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>


- Chuẩn bị câu hỏi từ 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa.


- Quan sát các cây (cùng loại) trong vườn nhà khi ta bón phân với liều
lượng khác nhau.


Phần bổ sung kiến thức :


1. Ở một vùng ruộng lầy, sau một thời gian trồng bạch đàn vùng đó trở nên
khơ hạn. Em hãy giải thích tại sao bạch đàn vừa có khả năng làm lơ hạn đầm
lầy, lại vừa có khả năng sống ở vùng khơ hạn. Hãy giải thích vì sao bạch đàn có
được khả năng kì diệu đó ?


2. Vì sao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá ?


3. Từ hoạt động hấp thụ. Vận chuyển nước và khoáng, hãy chứng minh cây
là một cơ thể thống nhất ?


<b>Bài 4 : CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT YẾU </b>
<b>VÀ VAI TRỊ CỦA CHÚNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>Học sinh : </i>Nêu được các khái niệm : Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu,
nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.


- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh
dưỡng và trình bày được vai trị đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng


thiết yếu.


- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây
hấp thụ được.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích sơ đồ


- Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lí, bón đúng và đủ liều lượng. Phân
bón phải ở dạng dễ hồ tan.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoặc bố trí được thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Thốt hơi nước có vai trị gì ? tác nhân chủ yếu nào điều tiết dodọ mở của
khí khổng ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh quan sát hình
4.1


<b>I. NGUN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT</b>
<b>YẾU Ở TRONG CÂY</b>



? Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét,
giải thích ?


<i>Học sinh :</i> mơ tả được cách tiến hành
thí nghiệm.


<i>-</i>Nêu được nhận xét : Thiếu kali cây
sinh trưởng kém, khơng ra hoa.


-Vì kali là nguyên tố dinh dưỡng thết
yếu.


-Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu ở trong cây gồm các
nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P,
K, S, Ca, Mg) và các nguyên tố vi
lượng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo).
? Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là gì ?


<i>Học sinh : </i>Thảo luận hoàn thành câu trả
lời, giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh.


- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là
ngun tố mà thiếu nó cây khơng
thể hồn thành chu trình sống.


+Khơng thể thiếu hoặc thay thế
bằng nguyên tố khác



+Trực tiếp tham gia vào trao đổi
chất của cơ thể.


<b>* Hoạt động 2</b>


? Dựa vào mô tả của hình 4.2 và hình
5.2, hãy giải thích vì sao thiếu Mg lá có
vệt màu đỏ, thiếu N lá có màu vàng
nhạt ?


<b>Phiếu học tập</b>


<i>Nguyên tố</i> <i>Dấu hiệu<sub>thiếu</sub></i> <i>Vai trò</i>


Ni tơ
Phốt pho
Magiê
Can xi


<b>II.VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ</b>
<b>DINH DƯỠNG TRONG CƠ THỂ</b>
<b>THỰC VẬT</b>


<b>1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố</b>
<b>dinh dưỡng</b>


Hoïc sinh hoïc theo phiếu


<b>2.Vai trị của các ngun tố</b>
<b>khống</b>



-Vai trò


+Tham gia cấu tạo chất sống
+Điều tiết quá trình trao đổi chất
Học sinh giải thích được vì chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>*Hoạt động 3 </b>


Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu
bảng 4.2


?Các nguyên tố khống có vai trị gì
trong cơ thể thực vật


Học sinh : sau khi thảo luận trả lời, giáo
viên bổ sung hoàn chỉnh.


<b>III.NGUYỀN CUNG CẤP CÁC</b>
<b>NGUYÊN TỐ KHOÁNG CHO CÂY</b>
<b>1.Đất là nguồn cung cấp chủ yếu</b>
<b>các chất khoáng cho cây</b>


-Trong đất các nguyên tố khống
tồn tại ở 2 dạng


+Khơng an
+Hồ tan


+cây chỉ hấp thụ các muối khống ở


dạng hồ tan.


<b>*Hoạt động 4</b>


Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III,
phân tích đồ thị 4.3


? vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ
yếu các chất dinh dưỡng khoáng ?


Học sinh : Nêu được trong đất có chứa
nhiều loại muốn khống ở dạng khơng
tan và hoà tan.


-Cây hấp thụ : Dạng hoà tan


Giáo viên : Cho học sinh phân tích sơ
đồ 4.3


Học sinh : Phân tích được
+Bón ít cây sinh trưởng kém


+Nồng độ tối ưu cây sinh trưởng tốt
+Quá mức gây độc hại cho cây
? Bón phân hợp lí là gì ?


Học sinh : nêu được bón liều lượng phù
hợp cây sinh trưởng tốt mà khơng gây
độc hai cho cây và mơi trường.



<b>2.Phân bón cho cây trồng</b>


-Bón phân khơng hợp lí với liều
lượng cao quá mức cần thiết sẽ.
+gây độc cho cây


+OÂ nhiễm nông sản


+Ơ nhiễm mơi trường nước, đất …
Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống
cây trồng để bón liều lượng cho phù
hợp.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Thế nào là ngun tố dinh dưỡng thiết yếu ?


- Giải thích vì sao khi bón phân người ta thường nói “<i><b>trơng trời, trơng đất,</b></i>
<i><b>trơng cây”</b></i>


<b>V. BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>


- Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa.
Phần bổ sung kiến thức :


-Vì sao khi nhổ cây con để trồng người ta thường hồ rễ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 5 : NI TƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<i>Học sinh : </i>


<i>- </i>Nêu được vai trò của nguyên tố nitơ trong đời sống của cây
- Trình bày được quá trình đồng hố nitơ trong mơ thực vật.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Tranh vẽ hình 5.1, 5.2 sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
- Sách giáo khoa; phiếu học tập


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể thực vật ?


- Vì sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng ? Làm thế nào giúp cho q
trình chuyển hố các hợp chất khống ở trong đất từ dạng khơng tan thành dạng
ion dễ hấp thụ đối với cây ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh quan sát hình 5.1,
5.2


? Em hãy mơ tả thí nghiệm, từ đó rút ra
nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự phát


triển của cây ?


<i>Học sinh :</i> Mô tả được cách tiến hành thí
nghiệm.


<b>I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN</b>
<b>TỐ NITƠ</b>


* Vai trò chung


Ni tơ là nguyên tố dinh dưỡng
thiết yếu.


-Nêu được nhận xét : Khi thiếu nitơ cây
phát triển khơng bình thường (chậm lớn,
khơng ra hoa)


? Vậy nitơ có vai trị gì đối với cây ?
Học sinh : nêu được


-Nitơ có trong thành phần các hợp chất của
cây : prơtêin, axit nuclêic, ATP…


-Nitơ cịn có vai trị điều tiết q trình trao
đổi chất


*Vai trò cấu trúc


-Ni tơ có vai trị quan trọng bậc
nhất đối với thực vật.



-Nitơ là thành phần cấu trúc của
prôtêin, axit nuclêic, diepẹ lục,
ATP…


*Vai trò điều tiết


-Nitơ là thành phần các chất điều
tiết trao đổi chất, Prôtêin –
enzym,, Côenzym, ATP…


<b>*Hoạt động 2</b>


Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục
II.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? so sánh dạng nitơ cây hấp thụ từ mơi
trường ngồi với dạng nitơ trong cơ thể
thực vật, rồi đánh dấu x vào phiếu sau :


<b>Phiếu học tập</b>
<i>Các chất</i> <i>Nitơ từ môitrường vào</i>


<i>cây</i>


<i>Nitơ trong</i>
<i>cây</i>
+¿


NH<sub>4</sub>¿ ,


NO3<i>−</i>



Prôtêin-enzym
Axit nuclêic


Giáo viên : Lưu ý học sinh q trình này
thực hiện trong mơ rễ và mơ lá có các
nguyên tố vi lượng (Mo, Fe) là các
cơfactor hoạt hố các q trình khử trên.
Q trình này có thể xảy ra ở lá, rễ, hoặc
cả lá và rễ tuỳ loại cây.


*Hoạt động 3 :


Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục
2.


Gồm :


- Q trình khử nitrat


- Q trình đồng hố NH3, trong


mơ thực vật.


1. Quá trình khử nitrat


Quá trình chuyển hố NO3



<i>−</i>


thành NH3 trong mơ thực vật theo


sơ đồ sau :


NO3<i>−</i> (nitrat) <i>→</i> NO2<i>−</i>
(nitrit) <i>→</i> NH<sub>3</sub>


? NH3 trong mô thực vật được đồng hố


như thế nào ?


Học sinh : nêu được NH3 trong mơ thực vật


được đồng hố theo 3 con đường :
-Amin hố trực tiếp


-Chuyển vị amin


<b>2.Q trình đồng hố NH3 trong</b>


<b>mơ thực vật</b>


-Hình thành amit


? hình thành amit có ý nghĩa gì ?
Học sinh : Nêu được đây là hình thức
-Giải độc cho cây khi NH3 tích luỹ nhiều.



-Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho quá
trình tổng hợp a,a, trong cơ thể thực vật
khi cần thiết.


-Amin hố trực tiếp


Axit xêtô + NH3 <i>→</i> axit amin


-Chuyển vị amin


a.a + axit xêtơ <i>→</i> a.a mới +
a.xêtơ mới


-Hình thành amít


a.a đicacbôxilic + NH3 <i>→</i> amít


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Nitơ có vai trị gì đối với cây xanh ?


-Hiện nay trên thế giới, cũng như trong nước đã xúc tiến quá trình cố định
nitơ phân tử bằng cách nào ?


-Nêu mối quan hệ giữa nitơ môi trường với thực vật ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a) Các q trình đồng hố nitơ :
+amin hố trực tiếp


+Chuyển vị amin


+Hình thành amít
b) Bằng cách :


1.a.a đicacbôxilic + NH3 <i>→</i> mít


2.axit xêtô + NH3 <i>→</i> axit amin


3.a.a + axit xêtô <i>→</i> a.a mới + a. xêtô mới
4.axita – xêtôglutaric + NH3 <i>→</i> axit glutamic


5.axit glutamic + axit piruvic <i>→</i> alanin + axita – xêtôglutaric
6.a.a đicacbôxilic+ NH3 <i>→</i> amít


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ</b>


- Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo khoa
-Chuẩn bị câu hỏi : 1, 2, 3, 4, 5 trang 25.


Phần bổ sung kiến thức :


-Đọc mục em có biết trang 25.


<b>Bài 6 : NI TƠ VAØ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT</b>
<i>(Tiếp theo)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>Học sinh : </i>


<i>- </i>Nhận thức đuợc đất là nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây



- Nêu được các dạng ti tơ cây hấp thụ từ đất, viết được công thức của chúng.
- Mô tả được q trình chuyển hố nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong đất
thành dạng nitơ khoáng chất.


- Nắm được các con đường cố định nitơ trong tự nhiên và vai trị của chúng.
- Trình bày được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Hình 6.1, 6.2 sách giáo khoa


- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
- Phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, caya không thể phát triển
bình thường được ?


-Nêu các con đường đồng hố nitơ trong mơ thực vật ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh đọc mục III
? Hãy nêu các dạg nitơ chủ yếu trên đất


<i>Hoïc sinh :</i>



- Nitơ liên kết trong đất


-Ni tơ trong không khí : N2, NO vaø NO


❑<i>−</i>2


<b>I. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ</b>
<b>TRONG TỰ NHIÊN CHO CÂY</b>


<b>*Hoạt động 2</b>


Cho học sinh nghiên cứu mục 1
-Giáo viên phát triển số 1


<b>Phiếu học tập số 1</b>


CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT


<i>Dạng nitơ</i> <i>Đặc điểm</i> <i>hấp thụ củaKhả năng</i>
<i>cây</i>


Nitơ vơ cơ
Ni tơ hữu cơ


? Trong đất có những dạng nitơ nào, loại
nitơ mà cây có thể hấp thụ được ?


Sau khi thảo luận học sinh điền vào phiếu.
Giáo viên : gọi một học sinh trình bày, sau


đó cho các em khác nhất xét, chỉnh sửa.


<b>*Hoạt động 3</b>


Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 6.1


<b>1.Đất là nguồn cung cấp nitơ</b>
<b>cho cây</b>


? Hãy chỉ ra vai trò của vi khuẩn đất trong
q trình chuyển giá nitơ trong tự nhiên ?


<i>Học sinh :</i>


Từ NH3


+¿


⃗<sub>VKamonhoa NH</sub>


4


¿


Từ NO ❑<sub>3</sub><i>−</i> <sub>⃗</sub><sub>VKnitotrathoa NH</sub>+¿
4


¿


*Hoạt động 4



Xaùc SV <i>→</i> NH <sub>❑</sub>+¿


4


¿ , NO <sub>❑</sub><sub>3</sub><i>−</i>


Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II.2 và
quan sát hình 6.2 và phát phiếu học tập
cho HS


? Hãy trình bày các con đường cố định nitơ
phân tử ? Bằng cách điền vào phiếu học


2.Quá trình cố định nitơ phân tử
N2 + H2 <i>→</i> NH3


Con đường hoá học :
200o<sub>C, 200 atm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tập số 2.


<b>Phiếu học tập số 2</b>


<i>Con đường</i> <i>Điều kiện</i> <i>trình phảnPhương</i>
<i>ứng</i>


Con đường
hố học
Con đường


sinh học


Giáo viên : Cho các em trình bày, sửa
chữa hoàn cảnh.


Con đường sinh học cố định nitơ :
Nitrogenaza


N2 + H2 <i>→</i> NH3


<b>* Hoạt động 5</b>


Giáo viên : Yêu cầu học sinh đọc thông tin
ở mục IV


? thế nào là bón phân hợp lí
? phương pháp bón phân ?


? phân bón có quan hệ với năng suất cây
trồng và mơi trường như thế nào ?


<b>IV. BĨN PHÂN VỚI NĂNG SUẤT</b>
<b>CÂY TRỒNG VÀ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>1. Bón phân hợp lí và năng suất</b>
<b>cây trồng </b>


- Tác dụng


+ Tăng năng suất cây trồng
+ Không gây ô nhiễm mơi trường



<b>2. Các phương pháp bón phân </b>


- Bón phân cho rễ
- Bón phân cho lá


<b>3. Phân bón và môi trường</b>
<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Chứng minh qui luật về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng, giữa các
cơ quan với nhau thể hiện ở cây.


- Nêu vai trò của nước đối với sự hấp thụ khoáng của cây ?


- Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta chỉ bón 1 lượng phân đạm rất ít ?


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ</b>


- Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo khoa
-Chuẩn bị câu hỏi : 1, 2, 3, 4 trang 29 sách giáo khoa
-Đọc trước bài thực hành.


Phần bổ sung kiến thức :


Em có biết vì sao vi khuẩn rhizobium có thể tìm đến cây họ đậu để sống
cộng sinh ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 7 : THỰC HÀNH : THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ </b>
<b>THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng :


-Làm được thí nghiệp phát hiện thốt hơi nước ở 2 mặt lá


-Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các ngun tố
khống. Đồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các ngun tố khống.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Thí nghiệm 1


- Cây có lá ngun vẹn
- Cặp nhựa hoặc gỗ
- Bản kính hoặc lam kính
- Giấy lọc


- Đồng hồ bấm giấy


- Dung dịch côban clorua 5%
- Bình hút ẩm


2. Thí nghiệm 2


- Hạt thóc đã nảy mầm 2-3 ngày


- Chậu hay cốc nhựa (đủ để xếp từ 50-100 hạt lúa, lỗ cách lỗ 5-10mm)
- Thước nhựa có chia mm



- Tấm xốp đặt vừa trong lịng chậu có khoan lỗ
-Ống đong dung dịch 100ml


-Đũa thủy tinh


-Hoá chất : Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit


<b>III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH</b>


- Chia cột thành 4 nhóm


1.Thí nghiệm 1 : So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá


Dùng 2 miệng giấy tẩm côban clorua đã sấy khơ (có màu xanh da trời) đặt
lên mặt trên và mặt dưới của lá.


Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và dưới là, dùng kẹp, kẹp lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Mỗi nhóm làm 2 chậu


+Một chậu thí nghiệm (1) cho vào dung dịch NPK
+Một chậu đối chứng (2) cho nước sạch


Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ,
rễ mầm tiếp xúc với nước.


<b>IV. THU HOẠCH</b>


Mỗi học sinh làm một bản tường trình, theo nội dung sau :



<b>1. Thí nghiệm 1 :</b>


Bảng ghi tốc độ thốt hơi nước của lá tính theo thời gian


<b>Nhóm</b> <b>Ngày, giờ</b> <b>Tên cây, vị trí<sub>của lá</sub></b>


<b>Thời gian chuyển màu của</b>
<b>giấy cơban clorua</b>
<b>Mặt trên</b> <b>Mặt dưới</b>


Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá


<b>2. Thí nghiệm 2</b>


<b>Tên cây</b> <b>Cơng thức thí<sub>nghiệm</sub></b> <b>Chiều cao<sub>(cm/cây)</sub></b> <b>Nhận xét</b>


Mạ lúa Đối chứng (nước)
Thí nghiệm (dung
dịch NPK)


<b>Bài 8 : QUANG HỢP Ở CÂY XANH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Hoïc sinh


- Phát biểu được khái niệm quang hợp
- Nêu rõ vai trò của quang hợp ở cây xanh


- Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp



- Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ
yếu của các sắc tố quang hợp.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hình 8.1. cấu tạo của lục lạp


- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


Kiểm tra bài tường trình thực hành của học sinh


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh quan sát hình
8.1


<b>I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở</b>
<b>CÂY XANH</b>


<b>1. Quang hợp là gì ?</b>


? Em hãy cho biết quang hợp là gì ?


<i>Học sinh :</i> Nêu được quang hợp là quá


trình tổng hợp chất hữu cơ nhờ ánh sáng
mặt trời xảy ra ở thực vật.


Quang hợp là q trình trong đó
năng lượng ánh sáng mặt trời được
lá (diệp lục) hấp thụ để tạo ra
cacbonhuđrat và ôxy từ khí CO2 và


H2O


<i>Giáo viên :</i> yêu cầu học sinh lên bảng
viết phương trình tổng quát của quá
trình quang hợp ?


Sau khi học sinh viết xong, giáo viên


cho sửa chữa, bổ sung. 6CO2 + 6H2O


AS


DL C6H12O6+6O2
<b>* Hoạt động 2</b>


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh nghiên cứu I.2,
kết hợp với kiến thức đã học.


<b>2. Vai trò của quang hợp của cây</b>
<b>xanh là gì ?</b>


- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật


? Em hãy cho biết vai trò của quang hợp


?


<i>Học sinh :</i> Nêu được


- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt
động sống.


- Quang hợp tạo ra nguồn thức ăn, năng
lượng, nguyên liệu cho các hoạt động
sống.


- Cung cấp ngun liệu cho XD và
dược liệu.


- Điều hồ khơng khí
- Điều hồ khơng khí


Chuyển tiếp : Lá là cơ quan quang hợp
của cây. Vậy là có cấu tạo thích nghi
với chức năng quang hợp như thế nào ?


<b>* Hoạt động 3</b>


<i>Giáo viên</i> : Cho học sinh quan sát hình
8.2, phát phiếu số 1


<b>II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP</b>



<b>Phiếu học tập số 1</b>


<i>Tên cơ quan</i> <i>Đặc điểm<sub>cấu tạo</sub></i> <i>Chức<sub>năng</sub></i>


<b>1. Hình thái, ghiải phẫu của lá</b>
<b>thích nghi với chức năng quang</b>
<b>hợp.</b>


<i>* Vẽ hình thái :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bề mặt lá
Phiến lá


Lớp biểu bì dưới
Lớp cutin


Lớp tế bào mô
dậu


Lớp tế bào mơ
khuyết


? Lá có cấu tạo thích nghi với chức
năng quang hợp như thế nào ? Về hình
thái và giải phẫu ?


tia sáng.


Biểu bì có nhiều khí khơng để CO2



khuếch tán vào.


<i>* Về giải phẫu :</i>


Hệ gân lá dẫn nwocs, muối khoáng
đến tận tế bào nhu mô lá và sản
phẩm quang hợp di chuyển ra khỏi
lá.


Trong lá có nhiều tế bào chứa lục
lạp là bào quan chứa sắc tố quang
hợp, đặc biệt là diệp lục.


<b>2. Lục lạp và bào quan quang hợp</b>
<i>Học sinh :</i> Thảo luận và điền vào phiếu


học tập các nội dung trên.


Sau đó giáo viên cho một học sinh trình
bày, các em khác theo dõi bổ sung.


<b>* Hoạt động 4 </b>


<i>Giáo viên :</i> cho học sinh quan sát hình
8.3. phát phiếu số 2


Phiếu học tập số 2


<i>Các bộ</i>
<i>phận của</i>



<i>lục lạp</i> <i>Cấu tạo</i> <i>Chức năng</i>


Màng
Các tilacôit
(grana)
Chất nền
(strôma)


Lục lạp có màng kép bên trong là
các túi tilacôit xếp chồng lên nhau
gọi là grana.


Nằm giữa màng trong của lục lạp và
màng tilacơit là chất nền (strơma)


<b>3. Hệ sắc tố quang hợp</b>


Hệ sắc tố gồm :


- Diệp lục a hấp thụ năng lượng ánh
sáng chuyển hoá thành năng lượng
trong ATP và NADPH


- Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp
thụ và truyền năng lượng cho diepẹ
lục a.


? Lục lạp có cấu tạo và chức năng gì ?
Học sinh trả lời bằng cách điền vào


phiếu số 2


<i>Giáo viên :</i> Cho 1 em trình bày, các em
khác nhận xét bổ sung


<b>* Hoạt động 5</b>


<i>Giáo viên</i> : Cho học sinh nghiên cứu
mục III.3


? Nêu các loại sắc tố của cây, và vai trị
của chúng trong quang hợp ?


Học sinh làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Quang hợp là gì ? viết phương trình tổng quát về quang hợp.
- Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lá ?


- Thành phần của hệ sắc tố và chức năng của chúng trong quang hợp ?


<b>V. BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>


- Quan sát lá các loại cây mọc trong vườn nhà (cách sắp xếp lá trên cây,
diện tích bề mặt, màu sắc …), dựa trên kiến thức quang hợp, hãy giải thích vì sau
có sự khác nhau giữa chhúng ?


Phần bổ sung kiến thúc : Đọc mục em có biết trang 37 sách giáo khoa.



<b>Bài 9 : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 và CAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh


- Phân biệt được các phản ứng sáng, với các phản ứng tối của quang hợp.
- Nêu được các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng được
sử dụng trong pha tối.


- nêu được điểm giống và khác giữa các con đường cố định CO2 trong pha


tối ở những nhóm thực vật C3, C4 và CAM. Nguyên nhân.


- Giải thích phả ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với môi


trường sống.


-Nêu tên các sản phẩm của quá trình quang hợp.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Hình 9.1 Sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp
Hình 9.2. Chu trình Canvin


Hình 9.3. Sơ đồ chu trình C4.


Hình 9.4 Giải phẫu và vị trí cố định CO2 ở lá thực vật C4.


- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong ; phiếu học tập



<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


Quang hợp ở cây xanh là gì ? lá cây xanh đã có những đặc điểm gì thích
nghi với quang hợp ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mục I.1, sơ đồ 9.1, phát phiếu số 1


<b>Phiếu học tập số 1</b>


Khái niệm
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm


Pha sáng diễn ra ở đâu, những biến đổi
nào xảy ra trong pha sáng ?


Học sinh : trả lời bằng cách điền các nội
dung trên vào phiếu.


Giáo viên : cho 1 học sinh trình bày


phiếu của mình, các em khác nhận xét
bổ sung


<b>1.Pha sáng </b>


-Học sinh học theo nội dung của
phiếu số 1.


<b>* Hoạt động 2</b>


GV : cho học sinh nghiên cứu mục I.2,
sơ đồ 9.2, 9.3, 9.4


? pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu,
chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha
tối ?


Học sinh : Nêu được


+Diễn ra ở chất nền của lục lạp


+Đều cần CO2 và sản phẩm của pha


sáng ATP và NADPH
+Sản phẩm cácbon hiđrat


<b>2.Pha tối (pha cố định CO2)</b>


-Pha tối diễn ra ở chất nền của lục
lạp



-Cần CO2 và sản phẩm của pha sáng


ATP và NADPH


-Pha tối được thực hiện qua chu
trình canvin


+Chất nhận CO2 là ribulôzơ 1-5 ñiP


+Sản phẩm đầu tiên : APG


+Pha khử APG <i>→</i> PGA <i>→</i>
C6H12O6


+Tái sinh chất nhận là : Rib -1,5-diP


<b>*Hoạt động 3</b>


Giáo viên : cho học sinh quan sát hình
9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút ra những nét
giống nhau và khác nhau giữa thực vật
C3 và thực vật C4 ?


Phiếu học tập số 2


<i>Chỉ số so</i>
<i>sánh</i>


<i>Quang hợp</i>


<i>sở thực vật</i>


<i>C3</i>


<i>Quang hợp</i>
<i>ở thực vật</i>


<i>C4</i>
Nhóm thực


vật


Quang hô
hấp


Chất nhận
CO2 đầu


tiên


Enzym cố
định CO2


II.THỰC VẬT C4


+Gồm chu trình cố định CO2 tạm


thời (TB nhu mơ) và tái cố định CO2


(TB bao bó mạch)


+Chất nhận CO2 laø PEP


+Sản phẩm đầu tiên là : AOA
III.THỰC VẬT CAM


Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời


(vào ban đêm) và tái cố định CO2


(ban ngày) trong cùng loại tế bào
nhu mô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Các tế bào
quang hợp
của lá
Các loại
lục lạp


Học sinh : Thảo luận và trả lời bằng
cách điền vào phiếu số 2.


Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu
mục III, phát phiếu số 3


Phiếu học tập số 3


<i>Chỉ số</i>


<i>so sánh</i> <i>TV CQH ở3</i>



<i>QH ở</i>
<i>TV C4</i>


<i>QH ở</i>
<i>TV</i>
<i>CAM</i>


Đại
diện
Chất
nhận
CO2


Sản
phẩm
đầu tiên
Thời
gian cố
đinj
CO2


Các TB
Qhợp
của lá
Các
loại lục
lạp


? pha tối ở thực vật CAM diễn ra như
thế nào ? chu trình CAM có ý nghĩa gì


đối với thực vật ở vùng sa mạc ?


Pha tối ở thực vật C3, C4 và thực vật


CAM có điểm nào giống và khác nhau
Học sinh thảo luận và hoàn thành PHT,
giáo viên bổ sung hồn chỉnh.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Lập sơ đồ tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối ?
- Nguồn gốc ôxi trong quang hợp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>V. BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi còn lại
Phần bổ sung kiến thúc :


- Đọc thêm mục em có biết trang 42 sách giáo khoa.


<b>Bài 10 : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG</b>
<b>HỢP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh


- Phân biệt được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến
quang hợp.



- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2.


- Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp


- Trình bày được sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp.
- Nêu được vai trị của các ion khống đối với quang hợp


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 và 10.5 sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong


- Phiếu học tập


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


Q trình quang hợp ở cây xanh được chia thành mấy pha ? Điều kiện cần
và đủ để quang hợp diễn ra là gì ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


<i>Giáo viên :</i> Cho học sinh quan sát sơ đồ
hình 10.1, và nghiên cứu mục I, kết hợp
các kiến thức đã học ở lớp 10.


? Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến


quang hợp như thế nào ?


Học sinh : Trả lời bằng cách điền các
thơng tin thích hợp vào phiếu số 1


<b>Phiếu học tập soá 1</b>


<i>Aùnh sáng </i> <i>Cường độ quang<sub>hợp</sub></i>


Cường độ ánh


<b>I. AÙNH SAÙNG</b>


<b>1.Cường độ ánh sáng</b>


- Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ


ánh sáng tăng, thì cường độ quang
hợp cũng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sáng tăng
Cường độ ánh
sáng dưới điểm


Cường độ ánh
sáng đạt điểm no
Quang phổ ánh
sáng



Tia đỏ


Tia xanh tím
Tia lục


Sau đó cho 1 em trình bày, các em khác
nhận xét bổ sung.


-Điểm no ánh sáng : Cường độ ánh
sáng tối đa để cường độ QH đạt cực
đại.


? phân biệt điểm bù và điểm no ánh
sáng ? điểm bù và điểm no sánh sáng
phụ thuộc vào những yếu tố nào ở các
loại ?


<b>2. Quang phổ ánh sáng</b>


Học sinh : Trình bày, giáo viên bổ sung
hồn chỉnh


Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình
10.2


? Hãy mơ tả thực nghiệm của
Enghenman. Qua thực nghiệm này cho
ta rút ra kết luận gì ?


Học sinh : Nêu được thành phần quang


phổ ánh sáng có ảnh hưởng đến quang
hợp của thực vật.


-QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và
tia xanh tím.


-Tia lục thực vật khơng QH


-Tia xanh tím tổng hợp các axit
amin, prôtêin.


-Tia đổ tổng hợp cacbonhiđrat


<b>*Hoạt động 2 : </b>


Giáo viên : Cho học sinh quán sát sơ đồ
hình 10.3 và nghiên cứu II.


<b>II.NỒNG ĐỘ CO2</b>


?Em có nhận xét gì về quan hệ giữa
nồng độ CO2 và cường độ QH ?


Học sinh : nêu được


+nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang


hợp tăng.


Nồng độ CO2 tăng thì cường độ



quang hợp tăng.


+Điểm bù CO2 nồng độ CO2 tối


thiểu để QH = HH.
+Ở các loài cây khác nhau thì khác


nhau.


?Phân biệt điểm bù CO2 và điểm no


CO2?


Sau đó cho 1 em trình bày, các em khác
nhận xét bổ sung.


+Điểm bảo hoà CO2 khi nồng độ


CO2 tối đa để cường độ QH đạt cao


nhaát.


<b>III.NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

vai trò của nước đối với QH? với QH


+Nguyên liệu trực tiếp cho QH với
việc cung cấp H+<sub> và điện tử cho </sub>



Học sinh : nêu được vai trò của nước
dối với sinh trưởng, vận chuyển, điều
hồ nhiệt từ đó tác động đến QH.


Nước còn là nguyên liệu của QH


<b>*Hoạt động 3</b>


phản ứng sáng.


+Điều tiết khí khổng nên ảnh hưởng
đến tốc độ khuếch tán CO2 vào lục


lạp và nhiệt độ của lá,
Ciáo viên : cho học sinh quan sát sơ đồ


hình 10.4, 10.5 và nghiên cứu mục IV.
? phân tích hình 10.4 và 10.5, từ đó rút
ra nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ
đến quang hợp ở thực vật ?


<b>IV.NHIỆT ĐỘ</b>


+Nhiệt độ tăng thì cường độ quang
hợp tăng


Học sinh nêu được


+Quang hợp phụ thuộc vào nhiệt độ



+Toái ưu 25-35o<sub>C</sub>


+Lồi cây khác thì phụ thuộc vào nhiệt


động cũng khác nhua +QH ngừng ở 45 – 50


o<sub>C</sub>


<b>V.MUỐN KHOÁNG</b>


? Muốn khống có ảnh hưởng như thế
nào đến quang hợp ? cho ví dụ.


Hoc sinh : nêu được vai trị của muốn
khống, lấy được các ví dụ minh hoạ
như :


+Mg, N : Tham gia cấu thành diệp lục
+K : Điều tiết độ mở của khí khổng


Dinh dưỡng khống có ảnh hưởng
nhiều mặt đến quang hợp.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Ngoại cảnh ảnh hưởng đến QH như thế nào ? hãy trả lời bằng cách điền
vào phiếu số 2


<b>V. BÀI TẬP VỀ NHAØ</b>



- Vận dụng những hiểu biết về QH, em hãy tư vấn về kĩ thuật để bà con
nông dân trồng cây nông nghiệp (lúa hoặc ngô) đạt năng suất cao.


<b>Phần bổ sung kiến thức : </b>


- Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc ?


<b>Bài 11 : QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh


- Trình bày được vai trị quyết định của quang hợp đối với năng suất cây
trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. THIEÁT BỊ DẠY HỌC</b>


Hình 11.1 : Tích luỹ các bon trong thân, rễ, lá, hoa của cây hướng dương.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BAØI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Quang hợp phụ thuộc vào ánh sáng như thế nào ?


- Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào lượng nước, nhiệt độ ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<b>I. QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH</b>
<b>NẮNGUẤT CÂY TRỒNG</b>


<b>* Hoạt động 1</b>


Học sinh nghiên cứu mục I


Sau đó nêu các khái niệm sinh học liên
quan :


+Cường độ quang hợp
+năng suất sinh học
+Năng suất kinh tế


-Quang hợp tạo ra 90-95% chất khơ
trong cây


? vì sao nói quang hợp quyết định năng
suất cây trồng


Học sinh : nêu được chỉ có quang hợp
mới tạo ra được chất hữu cơ.


Giáo viên : cho học sinh quan sát hình
11.1 ? dự vào các khái niệm, em hãy
tính năng suất học sinh, năng suất kinh
tế của cây hướng dương ?


-5 -10% là chất dinh dưỡng khoáng



Giáo viên : Gọi một học sinh lên tính
Giáo viên : Giữa năng suất cây trồng và
quang hợp có mối liên hệ phụ thuộc vào
các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp.
Do đó thơng qua sự điều tiết quang hợp
có thể nâng cao năng suất cây trồng.


<b>II.TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG</b>
<b>THÔNG QUA SỰ ĐIỀU TIẾT QUANG</b>
<b>HỢP</b>


Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu


mục II.1 <b>1.Tăng diện tích lá</b>


? hãy giải thích vì sao tăng diện tích lá
làm tăng năng suất cây trồng ? tăng
bằng cách nào?


Học sinh


-Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng
là tăng cường độ quang hợp dẫn đến
tăng tích luỹ chất hữu cơ trong cây,
tăng năng suất cây trồng.


Giáo viên : Giải thích thêm quang hợp
phụ thuộc vào trị số diện tích lá (m2<sub> lá/</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Với cây lấy hạt trị số cực đại là :


30.000 – 40.000m2<sub> lá/ha</sub>


Với cây lấy củ và rễ trị số cực đại là :
40.000 – 55.000đm2<sub>lá /ha</sub>


<b>* Hoạt động </b>


Cho học sinh nghiên cứu mục II.2
? biện pháp tăng cường độ quang hợp ?
Học sinh nêu được các biện pháp như :
+Làm cho bộ lá phát triển


+Điều tiết quang hợp


+Chọn giống có khả năng quang hợp
cao.


<b>2.Tăng cường độ quang hợp</b>


-Cường độ quang hợp thể hiện hiệu
suất hoạt động của bộ máy quang
hợp (lá)


-Điều tiết hoạt động quang hợp của
lá bằng cách áp dụng các biện pháp
kỹ thuật chăm sóc, bón phân, cung
cấp nước hợp lí, tuỳ thuộc vào
giống, loài cây trồng


? những giống lúa có năng suất cao bộ


lá thường có đặc điểm như thế nào ?
-Nếu học sinh không trả lời được, cần
gợi ý tăng diện tích lá trên diện tích đất
(lá rộng bản, cứng, đứng, tạo 1 góc hẹp
với thân)


-Tuyển chọn và tạo mới các giống
cây trồng có cường độ quang hợp
cao.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Nói quang hợp quyết định năng suất, theo em là đúng hay là sai ? Vì sao ?
-Phân biết năng suất sinh học với năng suất kinh tế ?


-Có thể tăn cường uqan hởp cây xanh bằng cách nào ?
-Chuẩn chị câu hỏi từ 1, 2, 3, 4 sáhc giáo khoa.


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ</b>


- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa
-Đọc trước bài 12


<b>Phần bổ sung kiến thức : </b>


- Đọc thêm phần quang hợp trong vũ trụ


<b>Bài 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



Học sinh


- Trình bày được hơ hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng qt và vai
trị của hơ hấp đối với cơ thể thực vật.


- Phân biệt được 2 con đường hô hấp ở thực vật : Kị khí và hiếu khí.
-Mơ tả được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Hình 12.1, 12.2, 12.3 sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
- Phiếu học tập


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Trình bày các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết
quang hợp ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình
12.1 sách giáo khoa


? hãy mơ tả thí nghiệm. Các Tn a, b, c
nhằm chứng minh điều gì ?



<b>I. KHÁI QT VỀ HƠ HẤP Ở THỰC</b>
<b>VẬT</b>


Sau khi mô tả cách làm thí nghiệm


Học sinh : Nêu được <b>1.Hơ hấp ở thực vật là gì</b>
+TN a : Chứng minh hạt nảy mầm thải


CO2 (cách lắp thiết bị nhằm loại bỏ CO2


của mơi trường).


+TNb : Nhằm phát hiện hạt nảy mầm
hấp thụ oxy.


+TNc : Phát hiện hạt nảy mầm thải


-Biểu hiện bên ngồi của hơ hấp ở
thực vật là : Hấp thụ O2 giải phóng


CO2 và nhiệt lượng.


nhiệt ? hô hấp là gì ? bản chất của hiện


tượng hơ hấp ? -Bản chất của hơ hấp là : Q trìnhphân giải hoàn toàn chất hữu cơ
thành các sản phẩm vơ cơ cuối cùng
là CO2, H2O và giải phóng năng


Học sinh : Nêu ý kiến có thể chưa đầy


đủ.


Giáo viên : Giải thích thêm về thực chất
của quá trình hơ hấp


lượng.


-Thực chất của hơ hấp là q trình
ơxy hố khử phức tạp, trong đó diễn
ra các phản ứng tách điện tử (e) và
hiđrô (H) từ nguyên liệu hô hấp
chuyển tới ơxy khơng khí tạo thành
H2O


<b>* Hoạt động 2</b>


Giáo viên : Dựa vào kiến thức đã học ở
lớp 10, và kết quả phân tích các thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nghiệm nên trên.


? hãy viết phương trình hô hấp tổng
quát ?


Học sinh : viết phương trình, sau đó
giáo viên cho các học sinh khác bổ
sung.


C6H12O6 + 6 CO2 <i>→</i> 6 CO2 + 6



H2O + 2886Kj (nhieät ATP)


<b>* Hoạt động 3</b>


Giáo viên : Cho học sinh đọc mục I.3
kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 10.


<b>3.Vai trị của hơ hấp đối với cơ thể</b>
<b>thực vật</b>


? hãy cho biết hơ hấp có vai trị gì đối


với cơ thể thực vật ? -Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho cáchoạt động sống của cây.
Học sinh : Sau khi thảo luận cần nêu


được các ý cơ bản : Tạo năng lượng để
duy trì các hoạt động sống của cơ thể


<b>* Hoạt động 4</b>


-Cung cấp ATP cho các hoạt động
sống của cây.


Giáo viên : Quan sát hình 12.2


? hãy cho biết ở thực vật có thể xảy ra
nững con đường hô hấp nào ?


Học sinh : Hai con đường hô hấp hiếu
khí và hơ hấp kị khí



<b>II.CÁC CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở</b>
<b>THỰC VẬT</b>


Giáo viên : chi học sinh đọc mục II.1,
quan sát hình 12.2. Phát phiếu học tập
số 1 cho học sinh.


<b>Phiếu học tập số 1</b>
<i>Điểm phân</i>


<i>biệt</i> <i>Hô hấp kịkhí</i> <i>hiếu khíHô hấp</i>


Nơi xảy ra
Sản phẩm
Năng
lượng GP


<b>1.Phân giải kị khí (đường phân và</b>
<b>lên men)</b>


-Đường phân : Khi thiếu ôxy


C6H12O6 + 2NAD + 2 ADP <i>→</i>


2C3H4O3 + 2ATP + 2NADH


Leân men


Từ 2C3H4O3 <i>→</i> 2C2H5OH + CO2



hoặc C3H6O3


Diễn ra trong tế bào chất.
? hãy phân biệt phân giải kị khí và phân


giải hiếu khí ?
-Giống nhau


-Khác nhau : Điều kiện (oxi), nơi xảy
ra, sản phẩm cuối cùng, năng lượng
được giải phóng.


Học sinh trả lời bằng cách điền các
thơng tin thích hợp vào phiếu học tập.


<b>2.Hô hấp hiếu khí</b>


-Gồm :


+Chu trình Grep diễn ra trong chất
của ti thể.


2CH3COCOOH + 5 O2 = 6CO2 +


H2O


Giáo viên gọi 1 học sinh lên điền các
học sinh khác làm vào phiếu cá nhân
học sinh.



Học sinh : Sau khi học sinh làm xong
giáo viên cho nhận xét, bổ sung


+Chuỗi truyền điện tử : Diễn ra
màng trong ti thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>* Hoạt động 5</b>


Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu
mục III, và quan sát hình 12.3


<b>III. QUAN HỆ GIỮA HƠ HẤP VỚI VÀ</b>
<b>BẢO QUẢN NƠNG PHẨM</b>


? Quang hơ hấp là gì ? Xảy ra ở đâu ?
Quang hơ hấp có lợi hay có hại cho thực
vật ?


Học sinh : Sau khi thảo luận trả lời hiện
tượng quang hô hấp, nên tên các bào
quan tham gia, và thấy được tác haih
của nó đối với thực vật


<b>1. Mối quan hệ giữa hô hấp với</b>
<b>môi trường</b>


a.Nước
b.Nhiệt độ
c.Oâxy



d.Hàm lượng CO2


<b>* Hoạt động 6</b>


Giáo viên : Cho học sinh đọc mục IV,
kết hợp với các kiến thức đã học


<b>2. Hô hấp và bảo quản nông phẩm</b>


? Hãy cho biết hơ hấp và quang hợp có
quan hệ với nhau như thế nào ?


? Hô hấp chịu ảnh hưởng của những yếu
tố nào ? Vai trò của mỗi yếu tố đó ?
Học sinh : Nêu được


+Quang hợp tạo ra glucôzơ, cần ATP
+Hô hấp sử dụng glucôzơ, giải phóng
ATP.


+Các yếu tố ảnh hưởng : Nước, nhiệt
độ, ơxy, CO2


-Mục tiêu
-Biện pháp


+Khống chế độ ẩm của nơng phẩm
+Khống chế nhiệt độ mơi trường
+Khống chế thành phần khí của mơi


trường bảo quản


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Hơ hấp ở cây xanh là gì ?


- Hãy phân biệt quá trình đường phân, chu trình Grep, chũi truyền điện tử
bằng cách điền vào phiếu học tập số 2 :


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ</b>


- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa
- nắm sơ đồ các con đường hô hấp sau :


<b>Phần bổ sung kiến thức : </b>


- Yêu cầu học sinh đọc phần đọc thêm trang 54, 55 sách giáo khoa lớp 11.


<b>Bài 13 : THỰC HAØNH : PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VAØ CAROTENOIT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Duïng cuï


- Cốc thuỷ tinh 20 – 50ml
- Ống đong 20-50ml có chia độ
-Ống nghiệm



+Kéo học sinh
+Hố chất
+Nước sạch
+Cồn 90-96o


-Mẫu thực vật để chiết sắc tố
+Lá có mày vàng


+các loại quả có màu vàng đỏ : Giấc, hồng
+Các loại củ có màu đỏ vàng : cà rốt, nghệ


<b>III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>1. Chiết rút diệp lục</b>


Cân khoảng 0,2g các mẩu lá đã loại bỏ cuống lá và gân chính. Nếu khơng
có cân thích hợp, thì chỉ cần lấy khoảng 20-30 lát cắt mỏng ngang lá (khơng
có gân chính). Dùng kéo cắt ngang lá thành từng lát cắt thật mỏng để có
nhiều tế bào bị hư hại. Gắp bỏ các mảnh lá vừa cắt vào các cốc đã ghi nhãn
(đối chứng hoặc thí nghiệm), với khối lượng (hoặc số lát cắt) tương đương
nhau. Dùng ống đong lấy 20ml cồn, rồi rót lượng cồn đó vào cốc thí
nghiệm. Lấy 20ml nước sạch và rót vào cốc đối chứng. Nước cũng như cồn
phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm. Để các cốc chứa mẫu trong 20-25 phút.


<b>2. Chieát rút carôtenôit</b>


Tiến hành các thao tác chiết rút carơtenơit từ lá vàng, quả và củ tương tự
như chiết rút diệp lục.


Sau thời gian chiết rút (20-30) phút, cẩn thận nghiêng các cốc, rót dung dịch


có màu (khơng cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào các ống đong hãy ống nghiệm
sạch, trong suốt.


Quan sát sát màu sắc trong các ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ các cơ
quamn khác nhau của cây từ các các cốc đối chứng và thí nghiệm, rồi điền kết
quả quan sát được (nếu đúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi dấu +; nếu khơng
đúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi dấu “-” ) vào bảng.


<b>V. THU HOẠCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Rút ra nhận xét về : Độ hoà an của các sắc tố trong các dung mơi (nước và
cồn)


Trong mẫu thực vật nào có sắc tố gì


Vai trị của lá xanh và các loại rau, hoa, quả trong dinh dưỡng của con
người.


Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm trước lớp


<b>Bài 14 : THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN HƠ HẤP Ở THỰC </b>
<b>VẬT-I. MỤC TIÊU</b>


Hoïc sinh


Sau khi học xong bài, học sinh phải có khả năng thực hiện các thí nghiệm.
- Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thải CO2


- Phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự hút O2



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Mỗi nhóm 5-6 hoc sinh cùng chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí nghiệm.
- Mẫu vật : Hạt mới nhú mầm (hạt lúa, ngô hay các loại đậu)


- Dụng cụ : Bình thuỷ tinh có dung tích 1 lít, nút cao su có khoan 2 lỗ vừa
khí với ống thuỷ tinh hình chữ U.


- Phều thủy tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ


- Bình thủy tinh có cỡ vừa nêu và có nút cao su khơng khoan lỗ


+ Hố chất : Nước bari [Ba(OH)2] hay nước vơi trong [CA(OH)2] diêm.


<b>III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH</b>


<b>1. Thí nghiệm 1 : Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2</b>
Tiến hành thí nghiệm :


- Cho vào bình thủy tinh 50g các hạt mới nhú mần. Nút chặt bình bằng nút
cao sau đã găn sống thuỷ tinh hình chữ U và phễu (hình 14.1).


Cơng việc này học sinh phải tiến hành trước giờ lên lớp ít nhất từu 1,5 – 2
giờ (chuẩn bị theo nhóm). Do hơ hấp của hạt, CO2 tích luỹ lại tron bình CO2


nặng hơn không khí nên có không thể khuếch tán qua ống và phuễu vào
không khí xung quanh.


- Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngồi của ống hình chữ U vào
ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vơi) trong suốt. Sau đó, rót nước từ


từ từng ít một qua phuễu vào bình chứa hạt. Nước sẽ đẩy khơng khí ra khỏi
bình vào ống nghiệm. Vì khơng khí đó giàu CO2 nước bari sẽ bị vẩn đục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

trong trường hợp này cũng bị vẩn đục. Học sinh tự rút ra kết luận về hơ hấp
của cây.


<b>2. Thí nghiệm 2 : Phát hiện hơ hấp qua sự hút O2 (hình 14.2)</b>


Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (mỗi phần : 50g). Đổ nước sơi lên một trong 2
phần hạt đó để giết chết hạt. Tiếp theo, cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút
chặt. Thao tác đó phải được học sinh tự tiến hành trước giờ lên lớp từ 1,5-2 giờ.


Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) và nhanh
chóng đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình. Nến (que diêm) bị tắt ngay, vì
sao ? Sau đó, mở nút của bình chứa hạt chết (bình b) và lại đưa nến hay diêm
đang cháy vào bình, nến tiếp tục cháy, vì sao ?


<b>V. THU HOẠCH</b>


Mỗi học sinh phải viết tường trình các thí nghiệm trên, rút ra kết luận cho
từng thí nghiệm và chung cho cả 2 thí nghiệm.


Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.


<b>B. CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>Bài 15 : TIÊU HỐ Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh



- Mơ tử được q trình tiêu hố trong khơng bào tiêu hố, túi tiêu hố và
ống tiêu hoá.


- Phân biệt được tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào.
- Nêu được chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá.


- Thấy được sự khác nhau trong hấp thụ các chất từ môi trường vào cơ thể ở
động vật và thực vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh phóng to các hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong


- Phieáu học tập


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Vì sao nói cây xanh tồn tại và phảttiển như một thể thống nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Mở Bài : Cây xanh tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi
trường, thông qua quá trình hút nước, muối khống ở rễ và q trình quang hợp
diễn ra ở lá. Người, động vật, thực hiện trao đổi chất với môi trường như thế nào
?


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>



Giáo viên : Cho học sinh quan sát các
hình từ 15.1 đến 15.6 xem câu hỏi và
đánh x vào câu trả lời đúng về tiêu
hố ?


Từ đó cho biết tiêu hố là gì ?


Sau khi quan sát, thảo luận học sinh nêu
được :


-Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp
thụ thức ăn


<b>I.KHÁI NIỆM TIÊU HỐ</b>


-Tiêu hố là q trình biến đổi và
hấp thụ thức ăn


-Q trình tiêu hố xảy ra ở :


+Bên trong tế bào : tiêu hố nội bào
+Bên ngồi tế bào : tiêu hố ngoại
bào


<b>* Hoạt động 2</b>


Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình
15.1


? Hãy mơ tả q trình tiêu hoá và hấp


thu thức ăn ở trùng đế giày ?


<b>II.TIÊU HOzÁ Ở ĐỘNG VẬT ĐƠN</b>
<b>BAØO</b>


Học sinh : Sau khi quan sát mô tả được :
+Thức ăn từ môi trường vào cơ thể hình
thành khơng bào tiêu hố.


+Tại đây nhờ enzym của lizôxôm được
biến đổi thành chất đơn giản di vào tế
bào chất.


+Chất cặn bả thải ra ngoài.


- Thức ăn <i>→</i> vào khơng bào tiêu
hố chất đơn giản đi vào tế bào
chất, còn chất thải ra ngồi.


<b>* Hoạt động 3</b>


Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình
15.2


<b>III.TIÊU HỐ THỨC ĂN TRONG TÚI</b>
<b>TIÊU HỐ</b>


? hãy mơ tả q trình tiêu hố và hấp
thụ thức ăn ở thuỷ tức ?



Học sinh : sau khi quan sát mô tả được :


-Thức ăn <i>→</i> vào túi tiêu hố
+Thức ăn từ mơi trường qua miệng vào


túi tiêu hoá Thức ăn KT lớn mảnh nhỏ
+Thức ăn được tiêu hố ngoại bào sau


đó tiếp tục được tiêu hố nội bào


? Tại sao phải có q trình tiêu hố nội
bào?


Học sinh : Có thể giải thích nhiều cách
Giáo viên lưu ý đó là do thức ăn mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

được biến đổi dở dang, cơ thể chưa hấp
thụ được.


? Tiêu hoá trong ống tiêu hoá có ưu
điểm gì so với tiêu hố nội bào ?


Học sinh nêu được : Thức ăn đa dạng
hơn vì kích thước lớn.


* Hoạt động 4


Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình
15.3 đến 15.6, phát phiếu học tập số 1
cho học sinh.



Phiếu học tập số 1


<i>Nội dung</i> <i>Túi tiêu</i>


<i>hố</i> <i>Ống tiêuhoá</i>


Mức độ
trộn lẫn
thức ăn với
chất thải
Mức độ
hồ lỗng
của dịch
tiêu hoá
Mức độ
chuyên
hoá của
các bộ
phận


Chiều đi
của thức ăn


-Ưu điểm tiêu hoá được những thức
ăn có kích thước lớn


? ống tiêu hố là gì ? khác với túi tiêu
hoá ở điểm nào ?



Học sinh : Nêu được ống tiêu hoá là 1
ống dài, gồm nhiều bộ phận với chức
năng khác nhau.


-Thức ăn chỉ đi theo một chiều


Sinh ? thức ăn được tiêu hoá trong ống
tiêu hoá như thế nào ?


Học sinh : trả lời bằng cách điền vào
nội dung của phiếu học tập số 2.


Phiếu học tập số 2


<i>Bộ phận</i> <i>Tiêu hố<sub>cơ học</sub></i> <i>Tiêu hố<sub>hố học</sub></i>


Miệng
Thực quản


IV.TIÊU HỐ Ở ĐỘNG VẬT CĨ
ỐNG TIÊU HỐ


-Ống tiêu hố được cấu tạo từ nhiều
bộ phận với chức năng khác nhau.
-Thức ăn đi theo một chiều trong
ống tiêu hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Dạ dày
Gan
T


Ruột non
Ruột già


-Mỗi bộ phận có một chức năng
riêng, nên hiệu quả tiêu hố cao.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


1. Phân biệt tiêu hố nội bào với tiêu hoá ngoại bào ?
2. Hãy chọn câu trả lời đúng


Tiêu hố nội bào là q trình tiêu hố diễn ra :


A. Bên ngoài tế bào B. Bên trong tế bào
C. Bên ngoài cơ thể D. Bên trong cơ thể


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Chuẩn bị câu hỏi sách giaùo khoa trang 64


- Em hãy rút ra chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật ?


- Đọc trước bài : 16 giải thích sự khác nhau giữa cơ quan tiêu hoá của động
vật ăn thịt và động vật thực vật


<b>Phần bổ sung kiến thức : </b>


- Đọc thêm phần em có biết trang 64 sách giáo khoa.


<b>Bài 16 : TIÊU HỐ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN Ở ĐỘNG VẬT THỰC VẬT</b>


<b>VÀ ĐỘNG VẬT ĂN THỊT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh


- Nêu được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hố thích nghi với thức ăn
đơng vật và thực vật


- So sánh cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá ở động vật ăn thực vật và
động vật ăn động vật


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình 16.1 và 16.2 phóng to


- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá và tiêu
hoá thức ăn trong túi tiêu hoá ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


-Mở bài : Động ật ăn độn văn và động
vật ă thực vật đều có cơ quan tiêu hoá


là ống tiêu hoá. Vậy cấu tạo của ống
tiêu hoá ở hai nhóm động vật này có
điểm nào giống và khác nhau ?


<b>* Hoạt động 1</b>


Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình
16.1, đọc thơng tin ở mục I.


? cấu tạo của miệng, dạ dày và ruột phù
hợp với chức năng tiêu hoá như thế
nào ?


Học sinh : Trả lời bằng cách điền các
thông tin thích hợp vào


<b>I. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HỐ VÀ HẤP</b>
<b>THỤ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU</b>
<b>HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỊT</b>


<b>Phiếu học tập số 1</b>


CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG
TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT


<i>Bộ phận</i> <i>Cấu tạo</i> <i>Chức năng</i>


Miệng
Dạ dày
Ruột



Sau đó giáo viên gọi một học sinh trình
bày, các học sinh khác bổ sung.


Giáo viên bổ sung và hồn chỉnh phiếu
số 1


<b>* Hoạt động 2</b>


<b>1. Miệng </b>


-Động vật ăn thịt có răng nanh, răng
hàm và răng cạnh hàm phát triển để
giữ mồi, cắt nhỏ thịt.


<b>2.Dạ dày và ruột</b>


-Dạ rày to chứa nhiều thức ăn và
tiêu hố cơ học và hoá học


-Ruột ngắn do thức ăn dễ tiêu hoá
và hấp thụ


Giáo viên : cho học sinh quan sát hình
16.2, đọc thơng tin ở mục II.


? cấu tạo của miệng, dạ dày và ruột phù
hợp với chức năng tiêu hoá thức ăn thực
vật như thế nào ?



<b>I. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HỐ VÀ HẤP </b>
<b>THỤ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU </b>
<b>HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT</b>


-Động vật ăn thực vật có răng cạnh
hàm, răng hàm phát triển để nghiền
Học sinh trả lời bằng cách điền các


thơng tin thích hợp vào.


<b>Phiếu học tập số 2</b>


CẤUTẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG TIÊU
HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT


nát thức ăn thực vật cứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Bộ phận Cấu tạo Chức năng
Miệng


Dạ dày
ruột


-Ruột dài do thức ăn cứng khó tiêu
hố.


-Thức ăn qua ruột non trải qua q
trình tiêu hố.


-Thức ăn qua ruột non trải qua q


trình tiêu hố thành các chất đơn
giản và hấp thụ.


Học sinh : Làm trong 5 phút


Sau đó, giáo viên gọi một học sinh trình
bày, các em khác bổ sung hồn chỉnh
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa cấu tạo của ống tiên hoá với các
loại thăn ăn ?


Học sinh : Thức ăn khác nhau, cấu tạo
ống tiêu hoá cũng thay đổi.


-Manh tràng phát triển có vi sinh
vật phát triển


-Động vật ăn các loại thức ăn khác
nhau nên ống tiêu hố cũng biến
đổi để thích nghi với thức ăn.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ống tiêu hoá của động vật ăn
thực vật và động vật ăn thịt ? Bằng cách điền vào


<b>Phiếu học tập số 3</b>
<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ</b>


- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 68.


- Đọc trước bài : các hình thức hơ hấp ở động vật


<b>Phần bổ sung kiến thức : </b>


Em có biết vì sao thỏ lại ăn phần của mình ? Vị trong viên phân có mình
xanh là những viên phân chưa được tiêu hố hết, mặt khác trong viên phân đó
lại có chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh. Vì vậy, ăn những viên phân này hồn
tồn có lợi trong tiêu hố của thỏ.


<b>Bài 17 : CÁC HÌNH THỨC HƠ HẤP CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Hoïc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh phóng to hình 17.1 đến 17.5 sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong


- Phiếu học tập : Đặc điểm chung của các kiểu hô hấp


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Vì sao trong dạ cỏ của động vật nhai lại có nhiều vi sinh vật sống cộng
sinh ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<b>I. KHÁI NIỆM HƠ HẤP ĐỘNG VẬT</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


Học sinh tham gia thảo luận các câu hỏi
sau :


-Hơ hấp là gì ? Liệt kê các hình thức hơ
hấp của động vật ở nước và ở cạn ?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên giới
thiệu nội dung của bài học.


- Hô hấp là :


- Ở nước : mang


Ở cạn : Phổi, da, ống khí


<b>* Hoạt động 2</b>


Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II
? bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng


<b>II.BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ </b>


như thế nào ?


? đặc điểm và ngun tắc trao đổi khí
qua bề mặt hơ hấp ?



Học sinh : Sau khi thảo luận


-Phải nêu được 5 đặc điểm của bề mặt


+ Bề mặt trao đổi khí quyết định
hiệu quả trao đổi khí.


trao đổi khí


? những đặc điểm trên của bề mặt trao +Đặc điểm bề mặt :
đổi khi có tác dụng gì ?


Học sinh giải thích được :
-Tăng độ hồ tán của chất khí


-Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với
khơng khí …


- Diện tích bề mặt lớn
- Mỏng và ln ẩm ướt
- Có rất nhiều mao mạch
- Có sắc tố hơ hấp.


- Có sự lưu thơng khí


+Nguyễn tắc trao đổi khí : Khuyếch
tán.


<b>* Hoạt động 3</b>



Giáo viên : Cho học sinh đọc từ mục II
đến mục V và quan sát từ hình 17.1 đến
hình 17.5


III.CÁC HÌNH THỨC HƠ HẤP


? hãy điền các thơng tin thích hợp vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Đặc điểm chung của các kiểu hô hấp


<i>Kiểu hô</i>


<i>hấp</i> <i>Đặc điểm</i> <i>Đại diện</i>


Hô hấp
qua bề mặt
cơ thể
Hô hấp
bằng mang
Hô hấp
bằng hệ
ống khí
Hô hấp
bằng phổi


-Trao đổi khí qua da có đủ 5 đặc
điểm của bề mặt hơ hấp


-Đại diên : Giun đất



<b>2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí</b>


Sau đó, giáo viên cho 1 học sinh trình
bày, các học sinh khác nghe và bổ sung.
? vì sao da của giun đảm nhiệm được
chức năng hô hấp ?


Học sinh : Nêu được vì da của giun có
đầy đủ 5 đặc điểm của bề mặt hơ hấp
? vì sao hệ thống ống khí trao đổi khí
đạt hiệu quả cao ?


Học sinh : Giải thích hệ thống ống khí
phân bổ đến tận tế bào.


Các ống khí phân bố đến tận tế bào


<b>3.Hô hấp bằng mang </b>


-Cấu tạo của mang
+Gồm nhiều tia mang


+Có nhiều mạng lưới mao mạch
phân bố dày đặc


+Phối hợp nhịp nhàng giữa miệng
và xương nắp mang để tạo dịng
nước lưu thơng.


? vì sao sự trao đổi khí ở cá xương lại


đạt hiệu quả cao ?


Học sinh : Giải thích được


Ngồi 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi
khí ở cá cịn có 2 đặc điểm :


Mang và nắp mang hoạt động nhịp
nhàng tạo điều kiện cho dịng nước lưu
thơng.


Cách sắp xếp của mao mạch tạo điều
kiện cho dòng nước và máu vận chuyển
ngược chiều, tăng hiệu quả trao đổi khí.
? tại sao mang cá thích hợp trao đổi khí
ở nước nhưng khơng thích hợp trao đổi ở
cạn ?


-Đại diện : cá …


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tan trong nước và được lưu chuyển qua
mang


? vì sao phổi của thú trao đổi khí đạt
hiệu quả cao, đặc biệt là ở chim ?


Học sinh : Giải thích được cấu tạo của
phổi đặc biệt là phổi người có nhiều túi
phổi nên có diện tích bề mặt tiếp xúc
rất lớn.



Riêng ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở
phía sau phổi, nên cả hít vào và thở ra
đều có khơng khí giàu ơxy để trao đổi.


-Phổi gồm nhiều túi phổi nên bề
mặt trao đổi khí rất lớn.


-ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở
phía sau phổi, nên cả hút vào và thở
ra đều có khơng khí giàu ơxy để
trao đổi.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Phân biệt hơ hấp ngồi với hơ hấp trong ?


- Hơ hấp ngo ài : Trao đổi chất khí giữa cơ thể với môi trường.


- Hô hấp trong : Trao đổi chất khí giữa tế bào với mơi trường trong cơ thể
và hô hấp tế bào.


- Sự vận chuyển chất khí trong cơ thể như thế nào ?
-Hơ hấp ở động vật đã tiến hoá theo chiều hướng nào ?
(Từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng chuyển hố)


*Lồi động vật nào sau đây có cơ quan trao đổi khí hiệu quả nhất ? câu trả
lời đúng là :


A. chim b. Bó sát C. Lưỡng cư D. Giun đất



<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ</b>


- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 73.
- Đọc trước bài : Hệ tuần hoàn ở động vật


<b>Phần bổ sung kiến thức : </b>


Em hãy cho biết vì sao một số lồi cá như : cá trê, lươn, trạch có thể sống
rất lâu ở trên cạn khi có đủ ẩm.


<b>Bài 18 : HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh


- Phân biệt được tuần hồn hở và kín.


- Nêu được đặc điểm tuần hoàn máu của hệ tuần hồn hở và kín.
- Phân biệt được tuần hồn đơn và kép


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Phân biệt được sự khác nhau trong toần hồn máu ở lưỡng cư, bị sát, chim
và thú, đồng thời nêu được sự tiến hoá của hệ tuần hoàn trong giới động vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh phóng to hình 18.1 đến 15.4 sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong


- Phieáu học tập



<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


Hãy nêu các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. Vì sao khi lau khơ da ếch thì
bị chết ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


Giáo viên : cho học sinh quan sát tranh
hình 18.1 đến 18.4


? Hệ tuần hồn ở động vật có cấu tạo
như thế nào ?


Học sinh : nêu được các bộ phận chính
của hệ tuần hoàn như : Tim, hệ mạch,
dịch tuần hoàn.


<b>I. CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA</b>
<b>HỆ TUẦN HOÀN</b>


<b>1. Cấu tạo chung</b>


-Động vật đơn bào, đa bào có kích
thước nhỏ chưa có hệ tuần hồn.
-Động vật đa bào hệ tuần hồn gồm


có những bộ phận chính sau :


-Động vật đa bào hệ tuần hồn gồm
có những bộ phận chính sau :


? hệ tuần hồn có chức năng gì ?


Học sinh : nêu được chức năng của hệ
tuần hoàn là vận chuyển các chất trong
cơ thể.


+ Dịch tuần hồn : máu và nước mơ
+Tim và hệ thống mạch máu.


Sau đó, giáo viên cho học sinh chỉ ra
động mạch, tĩnh mạch, mao mạch ở hệ
tuần hoàn kín.


Giáo viên : Lưu ý căn cứ hệ mạch,
ngwoif ta chia hệ tuần hoàn làm 2 loại :


2.Chức năng chủ yếu của hệ tuần
hoàn


Vận chuyển các chất
+ Hệ tuần hoàn hở


+ Hệ tuần hoàn kín


<b>II. CÁC HỆ TUẦN HOAØN Ở ĐỘNG</b>


<b>VẬT</b>


1.Hệ tuần hoàn hở


<b>* Hoạt động 2</b>


Giáo viên : cho học sinh đọc thơng tin ở
mục I và quan sát sơ đị 18.1 và 18.2 kết
hợp nghiên cứu mục II.1 và II.2 điền
vào phiếu học tập số 1


Đặc điểm Hệ tuần
hồn hở


Hệ tuần
hồn kín


Là hệ tuần hồn có một đoạn máu
đi ra khỏi mạch và trộn lẫn với
nước, mô, lưu thông với tốc chậm.
-Hệ tuần hồn hở có các đặc điểm
sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hệ mạch
Sắc tố hô
hấp


Tốc độ, áp
lực



Phân phối


? hệ tuần hồn hở có những đặc điểm gì
?


Học sinh : Nêu được 4 đặc điểm của hệ
tuần hồn.


?Vì sao hệ tuần hồn hở chỉ thích hợp
cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt
động ?


Học sinh : Vì tốc độ máu chảy chậm,
khả năng điều hồ phân phối máu đến
các cơ quan chậm.


? côn trùng vẫn hoạt động mạnh vì sao ?
Học sinh : Vì sao đổi khí khơng liên
quan đến hơ hấp.


động mạch tràn vào xoang, sau đó
vào tĩnh mạch trở về tim.


+Sắc tố hơ hấp là hêmơxitan (chứa
Cu) nên có màu xanh.


+Tốc độ máu chảy chậm


+Khả năng điều hoà và phân phối
máu đến các cơ quan chậm.



<b>* Hoạt động 3</b>


Giáo viên : cho học sinh đọc thông tin ở
mục II, quan sát sơ đồ 18.3 và 18.4
? hãy mơ tả hệ tuần hồn kín ? giải
thích được vì sao gọi là hệ tuần hồn
kín ?


Học sinh : Mơ tả được hệ tuần hồn
kín : Có h mạch liên tục, khép kín.


<b>2. Hệ tuần hồn kín</b>


-Gồm : hệ tuần hồn đơn và hệ tuần
hồn kép


-Hệ tn hồn có máu lưu thơng
trong mạch kín với tốc độ cao, khả
năng điều hoà phân phối nhanh .
- Đặc điểm của hệ tuần hồn kín :
? hệ tuần hồn kín có đặc điểm gì ?


Học sinh : Cũng nêu được 4 đặc điểm
của hệ tuần hồn kín


+Máu lưu thông liên tục trong mạch
kín


+sắc tố hơ hấp (Fe) nên có màu đỏ


+máu chảy trong mạch dưới áp lực
? phân biệt hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần


hoàn kép ?


Học sinh : nêu được hệ tuần hồn đơn
chỉ có 1 vịng tuần hồn, hệ tuần hồn
kép có 2 vịng tuần hồn, trong đó vịng
lớn đi khắp cơ thể, vịng nhỏ qua phổi..
? tim có chức năng gì trong hệ tuần
hoàn ?


cao, tốc độ máu chảy nhanh.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Học sinh : Nêu được hệ tuần hồn đơn chỉ có 1 vịng tuần hồn, hệ tuần
hồn kép có 2 vịng tuần hồn, trong đó vịng lớn đi khắp cơ thể, vịng nhỏ qua
phổi.


- Tim có chức năng gì trong hệ tuần hoàn ?


Học sinh nêu được tim như 1 cái bơm hút và đẩy máu đi trong hệ mạch


So sánh sự vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật và động vật ? (phiếu
học tập số 2)


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Nêu chiều hướng tiến hố của hệ tuần hoàn ở động vật ?



-Sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật có điểm gì giống
và khác nhau.


- Đọc trước bài : Các cơ chế cân bằng nội mơi.
-Hồn thành phiếu học tập số 2


<b>Phần bổ sung kiến thức : </b>Đọc mục em có biết ở cuối sách giáo khoa.


<b>Bài 19 : CÂN BẰNG NỘI MÔI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh


- nêu được định nghĩa và ý nghĩa cân bằng nội môi, hậu quả mất cân bằng
nội mơi.


-Vẽ được sơ đị cơ chế duy trì cân bằng nội mơi, nêu được vai trị của các
thành phần của cơ thể duy trì cân bằng nội mơi.


- Trình bày cơ chế duy trì huyết áp


- Vận dụng được vào thực tiễn cuộc sống


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh phóng to hình 19.1 đến 19.4 sách giáo khoa


- Máy chiếu qua đầu (nếu sử dụng các bản trong thấy tranh)
- Phiếu học tập : số 1, 2, 3, 4



<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Phân biệt HTH kín và HTH hở ?


- Cho biết ưu điểm của HTH kín so với HTH hở ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Giáo viên : Phát phiếu học tập số 1 và
cho học sinh đọc mục 1. Hãy điền vào
phiếu số 1


<b>VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI</b>


<b>Phiếu học tập số 1</b>


KHÁI NIỆM MƠI TRƯỜNG TRONG


<i>Mơi trường</i>


<i>ngồi</i> <i>Mơi trườngtrong</i>


Khái niệm
Ví dụ


Sau khi học sinh điền vào phiếu giáo


viên chỉnh sửa.


<b>* Hoạt động 2 :</b>


<b>1.Khái niệm môi trường trong</b>


-Mơi trường ngồi là mơi trường
trong đó sinh vật sinh sống


-Môi trường trong là môi trường bao
quanh tế bào, từ đó tế bào nhận chất
dinh dưỡng và thải chất thải.


<b>2. Khái niệm cân bằng nội môi</b>


Giáo viên : phát phiếu học tập và cho
học sinh đọc mục 3.


Hãy điền vào phiếu số 2


- Là duy trì sự ổn định của môi
trường trong.


-Khi các điều kiện lý hố của mơi
trường trong thay đổi và khơng duy
trì được sự ổn định bình thường thì
gọi là mất cân bằng nội mơi.


<b>Phiếu học tập số 2</b>



K/N CÂN BẰNG NỘI MÔI


<i>Cân bằng</i>
<i>nội môi</i>


<i>Mất cân</i>
<i>bằng nội</i>


<i>môi</i>


Khái niệm
Ví dụ


Cân bằng nội môi, mất cân bằng là gì ?
cho ví dụ.


Học sinh hoàn thành phiếu học tập,
giáo viên chỉnh sửa.


? thế nào là liên hệ ngược ?


Giáo viên : giải thích và nêu được vai.


<b>II.SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ THỂ DUY </b>
<b>TRÌ CÂN BẰNG NỘI MƠI</b>


trị quan trọng của liên hệ ngược trong


cơ chế duy trì cân bằng nội mơi. Cơ thể duy trì cân bằng nội mơi có sự tham gia của các bộ phận :
-Bộ phận tiếp nhận kích thích


*Hoạt động 3 :


Giáo viên : Phát phiếu học tập và cho
học sinh đọc mục II, quan sát sơ đồ 19.1
?Hãy điền các nội dung phù hợp với
phiếu số 3


-Bộ phận điều khiển
-Bộ phận thực hiện


Phiếu học tập số 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bộ phận Các cơ


quan Chức năng
Tiếp nhận


kích thích
Điều khiển
Thực hiện


Sau đó giáo viên cho 1 học sinh trình
bày, các học sinh khác bổ sung.


III.MỘT SỐ CƠ CHẾ DUY TRÌ
CÂN BẰNG NỘI MÔI :


1.Cơ chế duy trì huyết áp :


-Có sự tham gia của hấp thụ quan


áp lực, trung khu điều hồ tim mạch
-Duy trì huyết ấp ổn định nhờ sự
tham gia của hấp thụ quan áp lực,
trung khu điều hồ tim mạch máu.


<b>*Hoạt động 4 :</b>


Giố viên phát phiếu học tập số 4 và
cho HS đọc mục 1,2 quan sát sơ đồ 19.2,
19.3.


Phiếu học tập số 4


CƠ CHẾ DUY TRÌ HUYẾT ÁP
Bộ phận Các cơ


quan Chức năng
Tiếp nhận


kích thích
Điều khiển
Thực hiện


Hãy mơ tả cơ chế điều hồ huyết áp?
Giải thích vì sao chạy huyết áp tăng
nhưng khi được nghỉ 1 lúc huyết áp trở
lại bình thường ?


-Sau khi học sinh đã mô tả giáo viên
cho học sinh điền các thông tin thích


hợp vào phiếu số 4.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


Tầm quan trọng của duy trì cân bằng nội môi là gì ?


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


-Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo kho.
-Chuẩn bị câu hỏi 1 đến 4 sách giáo khoa 81.


01-Đọc trước bài : 20 cho biết động vật điều hoà thân nhiệt bằng cách nào?


<b>Phần bổ sung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh


- Giải thích được tại sao động vật hằng nhiệt lại có thể duy trì thân nhiệt ổn
định.


- Trình bày được cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sơ đồ cơ chế chống lạnh
- Sơ đồ cơ chế chống nóng


- Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thụ nước ở thận


- Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thụ natri ở thận
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BAØI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Cho biết tên của các bộ phận tham gia duy trì nồng độ glucôzơ trong
máu ?


- Tại sao cân bằng nội môi lại đóng vai trị quan trọng ?


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt đông I </b>


? Thế nào là động vật biến nhiệt, đẳng
nhiệt, cho ví dụ.


Học sinh : Nêu được


+Động vật đẳng nhiệt có thân nhiệt ổn
định


+Động vật biến nhiệt có thân nhiệt thay
đổi theo mơi trường


<b>2.Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở</b>
<b>động vật hằng nhiệt</b>



*Hoạt động 2


Giáo viên : cho học sinh đọc mục a và
b, quan sát sơ đồ 20.1 và 20.2


? vì sao các động vật đẳng nhiện có thể
duy trì được thân nhiệt ổn định ? ?


Học sinh : trả lời bằng cách điền các
thơng tin thích hợp vào phiếu học tập số
1


Phiếu học tập số 1


<i>Kích thích</i> <i><sub>tiếp nhận</sub>Bộ phận</i> <i>Bộ phận<sub>trả lời</sub></i>


Trời lạnh


-Khi trời lạnh


+Tăng sinh nhiệt (run cở)


+Giảm mất nhiệt (dựng lơng, mạch
máu co)


-Khi trời nóng
+Giảm sinh nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Trời nóng
Áp



Suất
thẩm
thấu
tăng
Áp
suất
thẩm
thấu
giảm


Giáo viên : chỉnh sửa hoàn chỉnh.


Giáo viên : Aùp suất thẩm thấu củâmú là
do các chất hoà tan và lượng nước trong
máu quyết định. Khi 1 trong 2 yếu tố
này thay đổi sẽ dẫn đến làm cho áp suất
thẩm thấu của máu bị thay đổi.


máu giản)


<b>* Hoạt động 3</b>


Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III.3,
quan sát sơ đồ 20.3 và 20.4


? khi áp suất thẩm thấy tăng hoặc giảm
cơ thể điều tiết bằng cách nào ?


Học sinh : trả lời bằng cách điền các


thông tin cần thiết vào phiếu học tập


3.Cơ chế điều hoà áp suất thẩm
thấu


-Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu
của máu chủ yếu dựa trên cơ chế
điều hoà muối và nước.


? thực hiện câu hỏi lệnh sau mục III.3 -Khi áp suất thẩm thấu tăng :
+Gây khát nước


+Chống mất nước


+hấp thụ lại nước ở quản cầu thận
+Khi áp suất thẩm thấu giảm


+Tăng cường hấp thụ Na+<sub> ở quản</sub>


cầu thận


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


-Trình bày cơ chế chống nóng, chống lạnh ở động vật hằng nhiệt
-Vì sao trời nóng chó thở gấp và lưỡi thè ra ?


-Vì sao các động vật vùng nhiệt đới tai lại lớn hơn động vật vùng lạnh ?
-Hãy chọn đáp án đúng


a.Bộ phận điều khiển cơ chế điều hoà thân nhiệt của động vật hằng nhiệt là


:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

C.Tuyeán yên D. Tuyến trên thận


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


-Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo kho.
-Chuẩn bị câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa trang 82-83
-Đọc trước bài : Thực hành


<b>Bài 21 : THỰC HAØNH : ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Thực hành xong bài này, hoc sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân
nhiệt người.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Huuyết áp kế đồng hồ
- Nhiệt kế đo thân nhiệt


<b>III- NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH </b>


-Chia lớp thành 4 nhóm


Lần lượt 2 thành viên trong nhóm được 3 thành viên khác trong nhóm đo
đồng thời các trị số : Nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. Các trị số
được đo vào các thời điểm sau.


+Trước khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc chống hay tay xuống ghế và nâng cơ


thể lên vài chục lần)


+Ngay sau khi chaïy nhanh 2 phút tại chỗ
+Sau khi nghỉ chạy 5 phút


<b>1. cách đếm nhịp tim</b>


+cách 1 : đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt một đầu ống nghe vài phía
ngực bên trái và đếm nhịp tim trong 1 phút.


+Cách 2 : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay, ấn ba ngón tay (ngón
trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn) vào rãnh cổ tay (tay để ngửa) và đếm số
lần mạch đập trong 1 phút.


<b>2. Cách đo huyết áp</b>


-Người được đo nằm ở tư thế thoải mái hoặc ngồi và duỗi thẳng cánh tay
lên bàn tay.


- Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao sau bọc vải của huyết áp kế quanh
cánh tay phía trên khuỷa tay (hình 21 saùch giaùo khoa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng
đập đầu tiên, đó là huyết áp tối đa. Tiếp tục nghe cho đến khi khơng có tiếng
đập nữa là huyết áp tối thiểu.


<b>3. Cách đo nhiệt độ cơ thể</b>


Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng trong
Phút, rồi lấy ra đọc kết quả.



<b>V. THU HOẠCH</b>


- Mỗi học sinh làm một bảng tường trình, theo các nội dung sau :
+ Hồn thành bảng sau :


<i>Nhịp tim</i>


<i>(nhịp/ phút)</i> <i>Huyết áp tốiđa (mm Hg)</i> <i>thiểu (mm Hg)Huyết áp tối</i> <i>Thânnhiệt</i>


Trước khi chạy nhanh
tại chỗ


Sau khi chạy nhanh
Sau khi nghỉ chạy phút


+ Nhận xét kết quả ?


+ Giải thích tại sao các trị số lại thay đổi ?


<b>CHƯƠNG II : CẢM ỨNG</b>


<b>Chương II</b> giới thiệu về cảm ứng, một chức năng quan trọng giúp cho cơ thể thích
nghi với điều kiện của môi trường. Thông qua việc nghiên cứu các hình thức cảm
ứng ở thực vật (hướng động và ứng động) và cảm ứng ở thực vật và động vật và
những khác biệt trong biểu hiện phản ứng trả lời đối với cơ thể động vật và thực
vật.


<b>Phân A : CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT</b>
<b>Bài 22 : HƯỚNG ĐỘNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Phát biểu được định nghĩa về cảm ứng và hướng động


- Nêu được các tác nhân của mơi trường gây ra hiện tượng hướng động.
+ Trình bày vai trị của tính hướng với đời sống của cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tranh minh hoạ 22.1 đến 22.4 sách giáo khoa.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>GV giới thiệu sơ bộ nội dung cơ bản của chương 2.


<b>2. Nội dung bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt đơng I </b>


+Treo tranh 22.1 để học sinh quan sát
?Em có nhận xét gì về sự sinh trưởng
của thân cây non ở các điều kiện chiếu
sáng khác nhau?


<b>I.K/N CHUNG VỀ HƯỚNG</b>
<b>ĐỘNG </b>(vận động định hướng)


<b>1.Khái niệm về tính cảm ứng ở </b>
<b>thực vật :</b>



*Đ/K chiếu sáng khác nhau => cây non
sinh trưởng khác nhau


a.Cây non sinh trưởng về hướng ánh
sáng.


b.Cây nọc vóng lên -> úa vàng
c.Cây mọc thẳng, khoẻ, xanh.


(?)Thế nào là tính cảm ứng ở thực vật ?
+Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.


*Khả năng của thực vật (TV) phản
ứng đối với kích thích gọi là tính
cảm ứng


Vận động, hướng tới, tránh xa kích
thích (k/th)


<b>2. Hướng động :</b>


*Là phản ứng sinh trưởng (S/T)
khơng đều tại 2 phía của cây với
+Treo tranh 22.2 để học sinh quan sát.


-?Hướng động là gì ? các kiểu hoạt
động.


kích thích



-S/T hướng tới nguồn K/th : hướng
động dương (+).


-S/T tránh xa k/th : hướng động âm
(-)


Nguyên nhân gây ra tính hướng động ? -Nguyên nhân : do sự phân bố
không đều của auxin dưới tác động
Học sinh : dựa vào tranh và SGK để


xây dựng bài.


Giáo viên : Nhận xét, bổ sung và kết
luận.


<b>* Hoạt động 2</b>


của kích thích.


+Treo tranh (từ 22.1 đến 22.4), phát
phiếu học tập số 1


+Học sinh quan sát tranh và nghiên cứu


<b>II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG</b>


sách giáo khoa để điền vào phiếu học
tập.


+Giáo viên cho 2 học sinh đọc kết quả


ghi trên phiếu.


*Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích,
có các kiểu hướng động tươngứng :
+Hướng sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Phiếu học tập</b>
<i>Các</i>
<i>kiểu</i>
<i>hướng</i>
<i>động</i>
<i>Khái</i>
<i>niệm</i>
<i>Tác</i>
<i>nhâ</i>
<i>n</i>
<i>Cơ</i>
<i>chế</i>
<i>chung</i>
<i>Vai</i>
<i>trò</i>
Hướng
sáng


(?) (?) +Do


tốc độ
sinh
trưởng
khơng


đồng
đều
của
các tế
bào ở
2 phía

quan
+tác
nhân :
auxin
+Tìm
nguồn
sáng
để
QH
+ Bảo
đảm
sự
phát
triển
của
bộ rễ
+Thực
hiện

nước,
MK
+Cây
leo

vươn
lên
hướng
tiếp
xúc
Hướng
trọng
lực
(?) (?)
Hướng
hoá
(?) (?)
Hướng
tiếp
xúc
(?) (?)


+Đồng thời làm bài tập


(?) Hướng động có vai trị như thế nào
đối với đời sống cây xanh ?


+Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết
luận


*Cơ chế chung : (Theo đáp án)


*Vai trò của hướng động : (theo đáp
án)



<b>IV. CỦNG CỐ</b>


-Cảm ứng của thực vật là gì ?
-Hướng động của thực vật là gì ?


-Giải thích các hiện tượng động (hướng sáng, trọng lực …)
+Vai trò của hướng động : ứng dụng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động :
A.Hướng sáng B.Hướng trọng lực


C.Hướng hoá D.Hướng tiếp xúc


<b>V. BÀI VỀ NHÀ</b>


-Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
-Đọc mục “em có biết”


<b>Bài 23 : ỨNG ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được khái niệm về ứng động (ư/đ)
- Phân biệt ứng động với hướng động


+ Phân biệt được bản chất của ứng động không sinh trưởng (ƯĐKST) và
ứng động sinh trưởng (ƯĐST)


+Nêu một số ví dụ về (ƯĐKT)


+Trình bày vai trị của ứng động trong đời sống thực vật.



<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Tranh minh hoạ phóng to 23.1 đến 25.4 sách giáo khoa.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>Hãy kể những tác nhân gây ra hướng hố ở thực vật ?
giải thích ?


<b>2. Nội dung bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt đông 1 </b>


+GV treo tranh 23.1 vaø 23.2 cho h/s
quan sát và làm bài tập.


<b>I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ỨNG</b>
<b>ĐỘNG : </b>(vận động cảm ứng)


(?) tìm hiểu sự khác biệt trong phản ứng
của cây (h23.1) và vận động nở hoa
(h23.2)


? Ứng động là gì


+Ứng đọng là sự v/đ thuận nghịch
của các cơ quan có cấu tạo kiểu
hình đẹp đối với sự biến đổi của tác


nhân khuyếch tán của ngoại cảnh
(A/S/to<sub>…)</sub>


+Yêu cầu học sinh xác định được sự
khác biệt đó là :


*Hướng trả lời kích thích


-Hướng động : từ 1 phía theo hướng kích
thích.


+Hướng ư/đ không xác định theo
hướng tác nhân kích thích, mà phụ
thuộc cấu trúc cơ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

kích thích mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ
quan


*Cấu tạo cơ quan thực hiện :


-Hướng động : Hình trụ (thân, cành,
rễ…)


-ứng động : dẹp, kiểu lưng bụng (lá
hoa)


<b>*Hoạt động 2</b>


Giáo viên : trao tranh h23.4 và 23.5
Học sinh : Quan sát để hoàn chỉnh


phiếu học tập sau


+Tuỳ tác nhân kích thích : Chia ứng
động thành nhiều kiểu (SGK)


*Đáp án trên phiếu học tập số 1
Các kiểu hướng động


Loại
ứng
đọng


Khái
niệm


Nguyên
nhân



chế



dụ
Ứng


động
sinh
trưởng
Ưùng
động


khơng
sinh
trưởng


<b>*Hoạt động 3</b>


Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến
của mình về vai trị của ứng động đối


<b>II.CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG</b>


1.Ứng động sinh trưởng


2.Ứng động không sinh trưởng
(Phiếu học tập)


với đời sống TV ?
+GV kết luận


+bài tập : Giải thích nguyên nhân của
sự vận động cảm ứng của hoa và lá ?
+Yêu cầu h/s phân tích kỉ sự sinh trưởng
khơng đồng đều 2 phía của cụm hoa,
dẫn đến sự đống mở cụm hoa.


<b>III.VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG</b>


+Tạo sự thích nghi đa dạng cho TV,
đối với sự thay đổi của môi trường
để tồn tại và phát triển



<b>IV. CỦNG CỐ</b>


*Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động khơng sinh trưởng ?


<b>V. BÀI VỀ NHÀ</b>


-Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
-Đọc mục “em có biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Thực hiện được các thí nhiệm phát hiện hướng trọng lực của cây


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


+ Dụng cụ : - Đĩa đáy sâu
- Chng thuỷ tinh
- Nút cao su


+ Mẫu vật : - Hạt (đậu) nảy mầm


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>Kiểm tra chuẩn bị của học sinh


<b>2. Nội dung bài mới </b>


- Chia nhoùm (4)



- Các nhóm chuẩn bị trước mẫu vật thí nghiệm
- GV hướng dẫn H/S làm thí nghiệm


* Cách làm


- Chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng gim xuyên 2 hạt vừa chọn, cho rẽ
nằm ở thế nằm ngang, cách mép cao su.


- Cắt tận cùng của rễ ở 1 hạt. Đặt nút cao su lên đáy của đĩa
- Dùng giấy lọc phủ lá mần, giấy nhúng vào nước trong đĩa.
- Đậy chng và đặ vào buồng tối


- Sau 2 ngày, quan sát, nhận xét


<b>IV. THU HOẠCH</b>


- H/S làm tường trình về kết quả thí nghiệm


- Báo cáo (theo nhóm)
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>PHẦN B : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>Bài 25 : ỨNG ĐỘNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được khái niệm về cảm ứng


- Mô tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng CƯ của ĐV có HTK lưới
+ Mơ tả cấu tạo HTK chuổi hạch, khả năng CƯ của ĐV có HTK này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tranh minh hoạ phóng to 25.1 đến 25.2 sách giáo khoa.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>Phân biệt ƯĐST và ƯĐ không SY ? cơ thể chung của
ứng động không sinh trưởng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt đơng 1 </b>


Cho học sinh lấy vài ví dụ về cảm ứng ở
động vật


(?) Từ đó cho biết cảm ứng là gì ?


(?) làm bài tập : Khi lỡ chạm tay vào
chiếc gai nhọn trong bụi cây, thì rụt tay
lại.


? hãy xác định


-Bộ phận tiếp nhận kích thích (?)
-Bộ phận thực hiện phản ứng (?)


<b>I.KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV :</b>


Cảm ứng là khả năng nhận biết kích
thích và phản ứng với kích thích đó.
*Để có CƯ, động vật cần có



-Bộ phận tiếp nhận kích thích : thụ
quan ở da


-Bộ phận phân tích, tổng hợp th/tin
hệ thần kinh


-Bộ phận thực hiện phản ứng cơ so
*HTK đóng vai trị chủ yếu , quyết
định mức độ cảm ứng


+Goïi 2 học sinh trình bày bài làm của
mình


+GV : Nhận xét, bổ sung, và kết luận


<b>*Hoạt động 2 : </b>


+Treo tranh 25.1 và 25.2


Học sinh : Tìm hiểu hình thức cảm ứng
của thuỷ tức, giun dẹp, đỉa, côn trùng (ở
các mức độ có câu tạo TK khác nhau).
Đồng thời sử dụng phiếu học tập số 1
(cùng nhóm thảo luận để điền vào
phiếu)


Giáo viên : cho đại diện các nhóm đọc
kết quả ở phiếu, sau đó nhận xét, bổ
sung và kết luận



<b>II.CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ</b>
<b>CHỨC THẦN KINH KHÁC NHAU</b>


<b>1. Cảm ứng ở động vật nguyên</b>
<b>sinh co rút chất nguyên sinh</b>


<b>2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần</b>
<b>kinh dạng lưới</b>


* TK dạng lưới : Phản ứng với kích
thích


Bằng tồn bộ cơ thể => tiêu tốn
nhiều năng lượng


Phiếu học tập
<i>Nhóm</i>
<i>động</i>
<i>vật</i>
<i>Đặc</i>
<i>điểm tổ</i>
<i>chức</i>
<i>thần</i>
<i>kinh</i>
<i>Hình</i>
<i>thức</i>
<i>cảm</i>
<i>ứng</i>
<i>Ưu</i>


<i>điểm</i>
<i>nhược</i>
<i>điểm</i>
Động
vật
ngun
sinh
Ruột
khoang
Động


<b>3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần</b>
<b>kinh chuỗi hạch</b>


*TK dạng chuỗi hạch :
-Nằm dọc chiều dài cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>IV. CỦNG COÁ</b>


* Nắm được k/n cảm ứng, các bộ phận cảm ứng.


+ Đặc điểm cấu tạo, hoạt động của TK lưới, chuỗi hạch.
+ Ưu điểm của TK chuỗi hạch


<b>V. BÀI VỀ NHAØ</b>


- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Đọc mục “em có biết”


- Hồn thiện sơ đồ sau :



<b>26 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Phân biệt hệ được hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần
kinh dạng chuỗi hạch.


+ Phân biệt phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện.
+Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động của thần kinh hình ống.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Tranh minh hoạ phóng to 25.1 đến 25.2 sách giáo khoa.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BAØI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


Phân biệt hình thức cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ
thần kinh dạng chuỗi hạch ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt đơng 1 </b>


+HS quan sát hình 26.1 điền tên các bộ
phận của hệ thần kinh (HTK) ống vào
các ơ trống trên sơ đồ


Từ đó cho biết HTK ống có cấu trúc như
thế nào ?



Giáo viên nhận xét và bổ sung hoàn
thiện <i>→</i> kết luận


<b>4. Cảm ứng ở ĐV có HTK hình </b>
<b>ống</b>


a.Cấu trúc của HTK ống :


*TK tập trung = ống (phía lưng)
*Cấu trúc gồm :


+TK trung ương : Gồm não (gồm 5
phần) và tỷ sống


+TK ngoại biên : dây TK và hạch
TK


b.Hoạt động của HTK ống :


<b>* Hoạt động 2</b>


Cho học sinh quan sát hình 26.2 và trả
lời câu hỏi hoạt động của HTK hình ống
khác HTK dạng lưới và dạng chuỗi hạch
như thế nào ?


*Theo nguyên tắc phản xạ (giúp
động vật thích nghi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>



So sánh đặc điểm tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng ở các nhóm động
vật ? nhận xét ?


<b>V. BÀI VỀ NHÀ</b>


- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Đọc mục “em có biết”


<b>Bài 27 : ĐIỆN THẾ NGHỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Nêu được khái niệm điện thế nghỉ


+Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Tranh minh hoạ 27.1, 27.2 sách giáo khoa.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch
?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt đông 1 </b>


Giáo viên cho học sinh nêu một số ví dụ


về hưng phấn đã học ở lớp 8


-Khi hưng phấn TB cơ co lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>


+ Phân biệt được hưng tính và hưng phấn ?
+Làm bài tập sau


*Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm :


a.Cổng K+<sub> mở, trong màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm</sub>


b.Cổng K+<sub> mở, trong màng tích điện âm, ngồi màng tích điện dương</sub>


c.Cổng K+<sub> mở, trong màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm</sub>


d.Cổng Na+<sub> mở, trong màng tích điện âm ngồi màng tích điện dương </sub>


<b>V. BÀI VỀ NHÀ</b>


+ Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “em có biết”


<b>Bài 28 : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ) VAØ SỰ LAN TRUYỀN </b>
<b>ĐTHĐ TRÊN SỢI THẦN KINH (TK)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Vẽ được đồ thị ĐTHĐ trên sợi TK, điền được tên các giai đoạn ĐTHĐ


vào đồ thị.


+Trình bày cơ chế hình thành ÑTHÑ


+Trình bày cách lan truyền của ĐTHĐ trên sợi TK có và khơng có Mienlin


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Hình vẽ minh hoạ từ 28.1 đến 28.4 sách giáo khoa


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


Trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ và vai trò bơm Na – K ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>* Hoạt đơng 1 </b> <b>I.ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ)</b>


Tìm hiểu về ĐTHĐ


GV nêu rõ khi bị kích thích thì TBTK
hưng phấn, xuât hiện ĐTHĐ


Cho HS quan sát hình 28.1, nghiên cứu
mục 1 SGK trả lời câu hỏi :


? ĐTHĐ gồm những giai đoạn nào ? đặc
điểm của từng giai đoạn ?



<b>1.Đồ thị điện thế hoạt động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>


Nhấn mạnh :


+ ĐTHĐ là sự biến đổi nhanh điện thế ở màng TB từ phân cực <i>→</i> mất
phân cực <i>→</i> đảo cực <i>→</i> tái phân cực.


+Do lan truyền theo lối nhảy cốc <i>→</i> tốc độ lan truyền của ĐTHĐ trên ợi
TK có bao miêlin : Rất nhanh.


<b>V. BÀI VỀ NHÀ</b>


+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc mục “em có biết”
+ Hồn thành phiếu học tập


<b>Bài 29 : LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG QUA XINÁP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Mơ tả (vẽ) được cấu tạo của xináp


+Trình bày được cơ chế lan truyền của xung TK qua xináp


<b>II. THIEÁT BỊ DẠY HỌC</b>


Hình vẽ minh hoạ từ 29.1 đến 29.3 sách giáo khoa


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


a. Vẽ đồ thị (có chú thích) ĐTHĐ ?


b. Cách lan truyền ĐTHĐ trên sợi TK có và khơng có miêlin ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


+ Đặt vấn đề : Khi hưng phấn đến cuối
sợi trục, chuyển sang TB tiếp theo, qua
1 bộ phận : xináp


<b>I.KHÁI NIỆM XINÁP</b>


<b>*Hoạt động 1</b>


+GV treo tranh h29.1 HS quan sát và
thảo luận


(?) xi náp là gì


(?) có những kiểu xináp nào ?


+GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung,
kết luaän


*Khái niệm : Xináp là diện tiếp xúc
giữa TBTK với TB kế tiếp


*Ba kieåu :



-XN giữa TBTK với TBTK
-XN giữa TBTK với TB cơ
-XN giữa TBTK với TB tuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>


Tìm phương án đúng trong các câu sau : Điện thế hoạt động lan truyền theo
xináp từ màng trước xináp về màng sau xináp do :


a.Cúc xináp có túi chứa axeetylcơlin
d.Màng trước xináp khơng có thụ thể
c.Màng sau khơng có túi chứa axêtylcơlin
d.Cúc xináp khơng có túi chứa axêtylcơlin


<b>V. BÀI VỀ NHÀ</b>


+ Vẽ sơ đồ cấu tạo xináp
+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc, nghiên cứu bài sau


<b>Bài 30 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Nêu định nghóa tập tính


+ Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
+ Nêu cơ sở thần kinh của tập tính


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>



Các hình vẽ từ 30.1 đến 30.3 SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


+ Vẽ và nêu rõ các thành phần của xináp


+Quá trình lan truyền của ĐTHĐ qua xináp có chất TGHH ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


Giáo viên : treo tranh (h30.1) cho ví dụ :
-Nhện chăng lưới bắt mồi


-Chim làm tổ, gà ấp trứng


(?) các ví dụ trên gọi là các tập tính
động vật – Vậy tập tính là gì ?


<b>I.KHÁI NIỆM TẬP TÍNH</b>


1.Khái niệm : tập tính là chuỗi
những phản ứng của động vật trả lời
lại những kích thức của mơi trường.
Nhờ đó động vật thích nghi với mơi
trường sống và tồn tại


<b>* Hoạt động 2</b>



+Tìm hiểu các loại tập tính
(?) tập tính có những loại nào ?


<b>2. Tập tính bẩm sinh và học được :</b>


a.Tập tính bẩm sinh


*Được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng
cho loài


+HS thảo luận …và sử dựng phiếu h/tập
số 1


<b>Phiếu học tập</b>


*Bản năng là tập tính bẩm sinh
phức tạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>


+ Cho học sinh đọc lại nội dung in trong khung (cuối sách)


+ Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính học được và tập tính
khơng học được.


1.Ong xây tổ
2.Hổ rình mồi
3.Nhện chăng lưới
4.Nai chạy trốn



5.Eách nhái đẻ trứng ở nước


6.Mực ống phun mực khi có kẻ thù
7.Khi dùng gậy hái quả


8.Gà con nấp bụng mẹ khi có diêu hâu


<b>V. BÀI VỀ NHÀ</b>


+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc, “em có biết”


<b>Bài 31 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<i>(Tiếp theo)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật


+ Liệt kê, lấy ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến của động vật


+ Đưa ra được một số ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời
sống và sản xuất.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Hình vẽ 31.1, 31.2 sách giáo khoa


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


+ Khác nhau của tập tính bẩm sinh và tập tính học được, ví dụ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


+Dùng phiếu học tập số 1 (thời gian 10
phút)


+HS nghiên cứu SGK để điền nội dung
vào phiếu.


+Cho 3 HS báo cáo kết quả trên phiếu
của mình + GV bổ sung đưa ra đáp án


<b>Phiếu học tập số 1</b>


<i>Kiểu học</i>


<i>tập</i> <i>Khái niệm</i> <i>Ví dụ</i>
Quen nhờn


In vết


đ/k hố đáp
ứng


đ/c hố
hành động


Học ngầm
Học khôn


<b>*Hoạt động 2</b>


+HS làm bài tập (trang 122-123) để
củng cố mục IV


+GV cho đại diện các nhóm trình bày ý
kiến…


Sau đó nhận xét, bổ sung theo đáp án.


<b>IV.MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở </b>
<b>ĐV</b>


* Các hình thức học tập chủ yếu làm
biến đổi tập tính của động vật là
quen nhờn, in vết, điều kiện hố,
học ngầm và học khơn.


<b>*Hoạt động 3</b>


Học sinh : Tự nghiên cứu mục V và sử
dụng phiếu hoc tập số 2 để điền nội
dung vào phiếu (3 phiếu)


Giáo viên : Gọi 2 em đọc kết quả của
mình. 2 em bổ sung ý kiến của bạn.



<b>V.MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ </b>
<b>BIẾN Ở ĐV</b>


*Là tập tính kiếm ăn, lãnh thổ, sinh
sản, di cư, xã hội


GV nêu đáp án và kết luận


<b>Phiếu học tập số 2</b>


<i>Loại tập</i>


<i>tính</i> <i>Ví dụ</i> <i>Ưùng dụng</i>


Kiếm ăn (?) (?)


Lãnh thổ (?) (?)


Sinh sản (?) (?)


Di cư (?) (?)


Xã hội thứ


bậc (?) (?)


Xã hội vị


tha (?) (?)



<b>IV.ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT </b>
<b>VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐV VÀO ĐỜI </b>
<b>SỐNG, SẢN XUẤT</b>


* Ví dụ :


- Dạy chim, thú làm xiếc
- Chó nghiệp vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>


+ Nhấn mạnh các kiến thức cơ bản cần nhớ
+Quan sát hình vẽ 32.1


+Gợi ý làm bài tập SGK


<b>V. BÀI VỀ NHÀ</b>


+ Trả lời câu hỏi (1 <i>→</i> 6 sách giáo khoa tr.126)
+ Đọc, “Em có biết”


<b>Bài 32 : THỰC HÀNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ Phân biệt được các dạng tập tính của động vật


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


+ Đĩa CD về vài dạng tập tính của một lồi động vật
+đầu CD, phịng chiếu.



<b>III. NỘI DUNG VAØ CÁCH TIẾN HAØNH</b>
<b>1. Một số câu hỏi trước khi xem phim</b>


+ Động vật săn mồi như thế nào ?


+Các biểu hiện của con đực với con cái trong mùa sinh sản.
+Làm thế nào để xác định được con đầu đàn.


+Cá thế trong đàn thông tin cho nhau như thế nào


<b>2. Xem phim</b>


<b>IV.VIẾT THU HOẠCH</b>


Dựa trên kết quả thảo luận, mỗi h/s viết 1 bản tóm tắt về những biểu hiện
của từng dạng tập tính của động vật (có so sánh tập tính của nhiều lồi)


<b>V. NHẬN XÉT, DẶN DÒ</b>


Ơn tập chương I và II để kiểm tra viết


<b>CHƯƠNG III : SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN</b>


Chương III Giới thiệu về sinh trưởng và phát triển, kết quả tổng hợp của
quá trình trao đổi chất và năng lượng ở cơ thể sinh vật. Nội dung gồm các kiến
thức về đặc điểm, cơ sở tế bào học của quá trình sinh trưởng và phát triển.
Những nhân tố (bên trong và bên ngoài) ảnh hưởng đến sinh trưởng của động
vật và thực vật và những ứng dụng những kiến thức đó trong việc điều khiển sự
sinh trưởng và phát triển nhằm tăng năng suất, cải thiện phẩm chất cây trồng,
vật nuôi và chăm sóc sức khoẻ con người.



<b>A.SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT</b>
<b>BAØI 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+Chỉ rõ mơ phân sinh nào của thực vật một lá mầm, hai lá mầm là chung,
riêng.


+Phân biệt sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp
+Giải thích được sự hìn thành vịng năm


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Tranh minh hoạ (phóng to theo SGK)


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BAØI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


(GV giới thiệu hệ thống chương trình đã học)


<b>2. Nội dung bài mới </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>* Hoạt động 1</b>


Treo hình 34.1 SGK cho học sinh quan
saùt



? cho nhận xét về những thay đổi của
cây đậu từ khi nhú rễ đến khi xuất hiện
cặp lá với 3 lá chét ?


Sinh trưởng là gì ?


+Yêu cầu h/s tập trung thảo luận 3 vấn
đề :


+Tăng kích thước (?)


-Tăng khối lượng các cơ quan (?)
-dẫn đến làm tăng toàn bộ cơ thể
-Nêu khái niệm về sinh trưởng (?)
+GV nhận xét, bổ sung và kết luận


<b>I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH</b>
<b>TRƯỞNG (ST) CỦA THỰC VẬT (tv)</b>
- Sinh trưởng là quá trình tăng
khơng thuận nghịch kích tưhớc cơ
thể thực vật do tăng số lượng và
kích thước tế bào.


*Tăng kích thước – bao gồm :
-Tăng chiều dài


-Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
-Tăng thể tích


<b>* Hoạt động 2</b>



Em hiểu như thế nào về tế bào phân
sinh và mô phân sinh (MPS) ?


+Các nhóm thảo luận và xây dựng bài …
+GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
+Treo tranh h34.2 h/s tìm hiểu về MPS.
+Sử dụng phiếu học tập số 1


+Các nhóm thảo luận, ghi thông tin vào
phiếu


+GV cho đại diện 2 nhóm đọc kết quả,
nhận xét và bổ sung đáp án


Phiếu học tập số 1
<i>Tên mô</i>


<i>phân</i>
<i>sinh</i>


<i>Có ở</i>


<i>lớp cây</i> <i>Vị trí cụthể</i> <i>Chứcnăng</i>
MPS


<b>II.ST SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ</b>
<b>CẤP</b>


<b>1.Các mô phân sinh và chức năng</b>


<b>của chúng</b>


*TB phân sinh : TB thực hiện nhiều
lần phân bào


*Mô phân sinh : Nhóm TB chhưa
phân hố, duy trì khả năng phân
chia nguyên nhiễm.


*Các loại mô phân sinh và chức
năng của chúng (theo đáp án ở
phiếu học tập)


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>


HS dùng phiếu học tập số 2, ghi thông tin vào phiếu và báo cáo kết quả <b>V.</b>
<b>BÀI VỀ NHÀ</b>


+ Trả lời câu hỏi (1 <i>→</i> 6 sách giáo khoa tr.126)
+ Đọc, “Em có biết”


<b>BÀI 35 : HOOCMƠN THỰC VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


+Trình bày được khái niệm về hoocmôn thực vật


+Kể ra 5 hoocmôn thực vật và trình bày tác động đặc trưng của nó.


+Mơ tả 3 ứng dụng trong nông nghiệp đối với những hoocmơn thực vật


thuộc nhóm kích thích.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


Sinh trưởng là gì ? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>


+GV cho HS nhắc lại thí nghiệm 24.1 và
giải thích nguyên nhân gây ra tốc độ ST
khơng đều của TB tại 2 phía đối diện
thân. Từ đó rút ra vai trị của Auxin


<i>→</i> là hoocmơn thực vật


(?) vậy hoocmơn thực vật là gì ?


(?) hãy kể tên 1 số hoocmôn thực vật mà
em biết


(?) đặc điểm chung của các hoocmơn
thực vật ?


+GV bổ sung các ý kiến và kết luận :



<b>I.KHÁI NIỆM (Về hoocmơn TV)</b>
+Là chất hữu cơ do cây tiết ra


+Điều tiết hoạt động các phần của
cây


+Được chia làm 2 nhóm


-Nhóm kích thích (AIA, GA,
XITÔKININ)


-Nhóm ức chế (a.APXIXIT,
ÊTILEN)


+Đặc điểm chung :


-Do cây tiết ra, chuyên hoá thấp.
-Nhiệt độ thấp <i>→</i> gây biến đổi
mạnh


-Vận chuyển theo mạch gỗ, libe


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>


+ Cho học sinh đọc phần kiến thức trọng tâm.
+Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài


+Cho lớp suy nghĩ để chọn câu trả lời đúng trong câu hỏi sau



<b>V. BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>


+Trả lời câu hỏi SGK
+Đọc mục “em có biết”
+Làm bài tập sau đây :


<b>BÀI 36 : PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+ Nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật.


+ Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật.
+ Trình bày khái niệm về hoocmơn (HM) ra hoa.


+ Vai trị của phitơhoocmon trong sự phát triển của thực vật


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Tranh phóng to theo SGK.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC </b>
<b>1. Bài cũ :</b>


+ HM TV là gì? Đặc điểm chung của chuùng ?


+ Điều cần tránh khi sử dụng HM TV là gì? Vì sao?


<b>2. Bài mới</b> GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới :


<b>Hoạt động của thầy trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1</b>



+ Treo tranh h36.1 cho học sinh quan
sát


+ Thảo luận câu hỏi: (5 phút)
(?) Phát triển là gì?


(?) Sự xen kẽ thế hệ trong chu trình
sống của thực vật diễn ra như thế
nào ?


(?) Sự phát triển ở thực vật có hoa
diễn ra như thế nào ?


+ Sử dụng phiếu học tập số 1


+ GV cho các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.


Nhận xét, bổ sung, kết luận


<b>Phiếu học tập số 1</b>


1. Phát triển ở thực vật diễn ra như
thế nào?


2. Đặc điểm nỗi bật của sự phát
triển của thực thực vật là gì ? Vai
trị đặc điểm này :



<b>I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ ?</b>


<b>1. Khái niệm phát triển của thực vật</b>


Phát triển là q trình bao gồm sự sinh
trưởng, phân hố và phát triển sinh hình
thái


<b>2. Sự xen kẽ thế hệ trong chu trình</b>
<b>sống của thực vật</b>


<b>3. Đặc điểm phát triển của thực vật</b>
<b>có hoa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

3. Đặc điểm PT ở thực vật có hoa
diễn ra như thế nào?


+ HS bài tập (tr.144) (Đáp án : cây
mít, cây dừa …)


<b>* Hoạt động 2</b>


+ HS tham gia thảo luận vấn đề sau
(5 phút)


(?) Những nhân tố nào có tác dụng
điều tiết sự ra hoa của thực vật? mức
độ ảnh hưởng của nó ?


(?) Xn hố là gì ? Nêu các ứng


dụng ?


(?) Chu kỳ quang hợp là gì? Cho ví
dụ?


+ Yêu cầu nêu được 4 nhân tố ảnh
hưởng (tuổi cây, nhiệt độ thấp, chu
kỳ quang, HM ra hoa). Đặc nói rõ
hiện tượng xn hố, chu kỳ quang)
+ GV kết luận và cho thêm ví dụ bổ
sung


<b>II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG</b>
<b>ĐẾN SỰ RA HOA</b>


<b>1. Tuổi của cây </b>


- Phụ thuộc tính DT của giống cây
- Khi hội đủ đ/k như : (tỉ lệ C/N, tương
quan HM…..) -> cây sẽ ra hoa (ví dụ cây
cà chua – h36.2 )


<b>2. Nhiệt độ thấp :</b>


- Đó là sự phụ thuộc của sự ra hoavào
nhiệt độ thấp


- Nhiều loài cây chỉ ra hoa, kết hạt sau
khi đã trải qua mùa đơng, hoặc xử lí hạt
ở nhiệt đọt hấp (nếu gieo mùa xuân).



<b>3.Chu kì quang</b> :


- Là sự ra hoa phụ thuộc độ dài ngày =>
chia TV làm 3 nhóm : (sách giáo khoa)


<b>Phiếu học tập số 2</b>


<i><b>Các nhân tố</b></i> <i><b>Mức độ điều tiết</b></i>


Tuổi của cây
Nhiệt độ thấp
Chu kỳ quang
HM ra hoa


+ HS bài tập (h36.3 – tr.144)


+ <i>Đáp án :</i> HM kích thích ra hoa ở
cây ngắn ngày -> được chuyển lên
đỉnh ST cây dài ngày -> làm cây dài
ngày ra hoa.


<b>4. Hocmoân ra hoa </b>:
- Hình thành trong lá cây


- Vận chuyển đến đỉnh ST – kích thích
ra hoa.


<b>* Hoạt động 3 :</b>



+ Học sinh đọc mục III.
+ Quan sát h36.2


(?) Nhận xét thí nghiệm


(?) Rút ra kết luận về mối quan hệ
giữa sinh trưởng và phát triển


<b>III. MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG</b>
<b>VÀ PHÁT TRIỂN :</b>


+ ST – PT


(Tăng KT, Th.tích) (phân hoa)


<i>+ Ví dụ</i> : (sách giáo khoa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

của phát triển, sự thay đổi về lượng
nhiều hay ít đều đi đơi với sự biến đổi
về chất của cơ thể hay bộ phận. Phát
triển bao hàm sự sinh trưởng và trên cơ
sở sự sinh trưởng. Khi các q trình sinh
lí, sinh hố thay đổi nghĩa là trao đổi
chất thay đổi thì quá trình sinh trưởng
thay đổi.


<b>* Hoạt động 4</b>


+ Cho các nhóm học sinh thảo luận
về các nội dung sau : Những ứng


dụng về sinh trưởng và phát triển về
nông nghiệp, lâm ghiệp, cơng
nghiệp?


+ GV bổ sung và kết luaän.


<b>IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ</b>
<b>SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN</b>


+ Nông nghiệp :
- Mùa vụ


- Luân canh, xen canh
- Nhập nội


+ Lâm nghiệp :


- Điều tiết tán che cho hạt nảy mầm
+ Công nghiệp sử dụng HM trong công
nghiệp thực phẩm


<b>IV. CỦNG CỐ </b>:


+ Nhấn mạnh phát triển, đặc điểm của phát triển (có xen kẽ thế hệ).
+ Yếu tố ảnh hưởng sự điều tiết ra hoa.


+ Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<b>V. BAØI TAÄP:</b>



+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
+ Đọc mục “Em có biết”


+ Tìm một số cơng thức trồng xen cây cơng nghiệp ở địa phương em, và giải
thích vì sao bà con nông dân trồng như vậy?


<b>B. SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển khơng qua biến thái, qua biến
thái hồn tồn và khơng hồn tồn.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Tranh phóng to theo sách giáo khoa


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC </b>
<b>1. Bài cũ :</b>


+ Hoocmơn thực vật là gì? Đặc điểm chung của chúng?


<b>2. Bài mới</b> GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>* Hoạt động 1</b>



+ Học sinh trả lời câu hỏi sau:


Cho ví dụ về sinh trưởng ở động vật?
Cho ví dụ về phát triển ở động vật?
Thế nào là phát triển?


Dựa vào cơ sở nào để nói động vật đang sinh
trưởng hay đang phát triển?


+ Yêu cầu học sinh nêu được:


- Sinh trưởng và phát triển của động vật : Từ khi
hợp tử phân bào đến khi trưởng thành


- Động vật đẻ trứng : Sinh trưởng và phát triển từ
trong trứng – đẻ ra – trưởng thành


- Động vật đẻ con : Từ khi mang thai – đẻ ra –
trưởng thành.


+ Giáo viên bổ sung các ý kiến của học sinh và
kết luận.


<b>I. KHÁI NIỆM VỀ SINH</b>
<b>TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN Ở</b>
<b>ĐỘNG VẬT</b>


- Sinh trưởng: tăng không thuận
nghịch kích thước khối lượng cơ
thể



- Phát triển : Biến đổi cấu trúc
phát sinh hình thái, chức năng sinh
lí (phát triển bao gồm sự sinh
trưởng phân hố và phát sinh hình
thái chức năng sinh lí).


- Sinh trưởng và phát triển từ khi
có hợp tử – trưởng thành


<b>* Hoạt động 2</b>


+ Treo tranh h37.1, 3 cho học sinh quan sát và
cùng trong nhóm thảo luận vấn đề sau đây : sinh
trưởng và phát triển của thực vật gồm những
hình thái nào? Đặc điểm của mỗi hình thức?


<b>II. PHÂN LOẠI SINH TRƯỞNG</b>
<b>VAØ PHÁT TRIỂN</b> :


+ Sinh trưởng và phát triển của
động vật gồm các hình thức :


- Sinh trưởng và phát triển khơng
qua biến thái


+ Học sinh trình bày ý kiến. Giáo viên bổ sung,


nhận xét và kết luận -Sinh trưởng và phát triển quabiến thái, gồm có :



<b>* Hoạt động 3 : </b>


+ HS sử dụng phiếu học tập số 1 (theo nhóm)
đồng thời nghiên cứu SGK và tranh cùng nhau
thảo luận để hoàn thành phiếu


+ Biến thái hoàn toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

trên phiếu của nhóm mình, và ý kiến bổ sung
các nhóm khác.


+ Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận (theo
đáp án sau đây)


<b>Phiếu học tập</b>


<i><b>Các kiểu sinh trưởng</b></i>


<i><b>và phát triển</b></i> <i><b>Ví dụ</b></i> <i><b>Đặc điểm</b></i>


+ Khơng qua biến thái
+ Qua biến thái hồn
tồn


+ Qua biến thái khơng
hồn tồn


<b>TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN</b>
<b>THÁI</b>



<b>IV.SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT</b>
<b>TRIỂN QUA BIẾN THÁI</b>
<b>HOAØN TOÀN VÀ KHƠNG</b>
<b>HOÀN TOÀN </b>


(Học sinh nắm bài theo nội dung
đáp án)


<b>IV. CỦNG CỐ </b>


+ Nhấn mạnh sinh trưởng và phát triển qua biến thái, không biến thái.
+ Nêu một số ví dụ (cho 3 kiểu biến thái)


+ Gợi ý trả lời và bài tập cuối bài.


+ Cho lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau :


Những động vật sau đây : Châu chấu, bọ rùa, cánh cam, có kiểu biến thái như
thế nào :


A. Khơng qua biến thái
B. Biến thái hồn tồn


C. Biến thái khơng hồn tồn
D. Tất cả A, B, C đều sai.


<b>V.BÀI TẬP</b> :


+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
+ Đọc mục “Em có biết”.



<b>BÀI 38 :</b>

<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG</b>



<b>VAØ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


+ Nêu được vai trò của yếu tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của
động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+Nêu được vai trò của hoomon đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có
xương sống và khơng xương sống.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Tranh phóng to theo SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


+ Hoomon thực vật là gì ? Đặc điểm chung của chúng ?


+ So sánh sinh trưởng và phát triển khơng biến thái và biến thái hồn tồn.


<b>2. Bài mới :</b>


Giáo viên nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1 </b>



Các nhóm tham gia thảo luận theo các
câu hỏi sau :


<b>I. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG</b> :


<b>1. Yếu tố di chuyển :</b>


- Yếu tố di chuyển nào quyết định sinh
trưởng và phát triển của loài?


- Sự điều khiển của yếu tố di truyền thể
hiện như thế nào ?


- Heä gan


- Điều khiển tốc độ và giới hạn sinh
trưởng


- Cho một số ví dụ ?


+ GV gợi ý cho học sinh tập trung vào
các nội dung trọng tâm sau :


- Sinh trưởng là một đặc trưng của cơ
thể sống do di truyền quyết định (hệ
gan)


- Di truyền của động vật quyết định tốc
độ lớn và giới hạn lớn.



- Ví dụ : gà cơng nghiệp lớn hơn gà ri


<b>* Hoạt động 2 :</b>


+ Quan sát tranh 38.1, kết hợp nội dung
SGK điền nội dung phù hợp vào phiếu :


<b>2. Các hoomon ảnh hưởng lên sinh</b>
<b>trưởng và phát triển của động vật </b>


+ Giáo viên cho nhóm độc kết quả. Bổ
sung và kết luận.


<b>Phiếu học tập số 1</b>


<i><b>Tên HM</b></i> <i><b>Tuyến</b><b><sub>tiết</sub></b></i>


<i><b>Vai trị với</b></i>
<i><b>sinh trưởng,</b></i>
<i><b>phát triển</b></i>


HMST


a. Các hoomon ảnh hưởng lên sinh
trưởng và phát triển của động vật có
xương sống


+ Hoocmôn tuyến yên
+ Tyrôxin của tuyến giáp
+ Hoocmôn sinh dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Tirôxin
Testostêron
Ơstrôgen


<b>* Hoạt động 3</b>


+ Treo tranh h38.2 h/s quan sát để điền
thông tin vào phiếu học tập số 2


+ Giáo viên cho học sinh thảo luận.
+ Sau đó nhận xét, bổ sung và kết luận


<b>Phiếu học tập số 2</b>


<i><b>Hoocmơn</b></i> <i><b>Hàm lượng</b></i> <i><b>Tác</b></i>
<i><b>động</b></i>


T. Yên
(g/đ non)


HMST ít
HMST nhiều
T. giáp


(g/đ non) Thiếu Tirôxin
T.s / dục


đực



Thiếu


Testostêron


<b>* Hoạt động 4</b>


+ HS nghiên cứu SGK và hình 38.3
SGK. Điền nội dung vào phiếu (3 phút)
+ Giáo cho học sinh đọc kết quả.


Bổ sung và kết luận.


<b>Phiếu học tập số 3</b>


<i><b>Loại HM</b></i> <i><b>Tác động với sinh</b><b><sub>trưởng và phát triển</sub></b></i>


Ecñisown
Juvennin


b. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh
trưởng và phát triển của động vật khơng
xương sống


+ Nhấn mạnh :


- Sâu bướm lột xác nhiều lần
- Sâu thành nhộng và bướm : 1 lần


+ Ecđíơn
+ Juvennin


+ Hoocmơn não
- Ở động vật có xương sống của hoạt


động của hoocmôn não giống hoocmôn
sinh trưởng ở động vật có xương sống.


<b>IV.CỦNG CỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ Nêu một số ví dụ.


+ Cho lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau :


* Những hoocmơn kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào và kích thích
phát triển xương đó là:


A. hoocmôn Tertôstêron


C. hoocmơn Juvennin và Ecđisơn B. hoocmơn sinh trưởngD.hoocmơn Estrơgen và Testơron


<b>V. BÀI TẬP</b>


+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
+ Đọc mục “Em có biết.”


<b>Bài 39 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ</b>


<b>PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT(tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Nêu được vai trò của yếu tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của


động vật.


+ Kể tên các hoocmôn lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
và khơng xương sống.


+ Nêu được vai trị của hoocmơn đối với sinh trưởng và phát triển của động vật
có xương sống và khơng xương sống.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Phiếu học tập


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC </b>
<b>1. Bài cũ :</b>


Hoocmơn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển với động vật lên xương sống.


<b>2. Bài mới</b> GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới:


<b>Hoạt động của thầy trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


+ Học sinh thảo luận các câu hỏi sau
đây :


<b>- </b>Cho ví dụ về ảnh hưởng mơi trường
lên sinh trưởng, phát triển ở ĐV?


- Giải thích vì sao?
+ Các nhóm thảo luận



<b>I. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI MƠI</b>
<b>TRƯỜNG</b>


<b>1. Thức ăn</b>


<b>- </b>Cấu tạo tế bào, cơ quan.
- Cung cấp năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

+ Đồng thời sử dụng phiếu học tập số 1
để ghi ý kiến thảo luận của nhóm mình
vào phiếu (5 đến 8 phút)


+ Cho các nhóm báo cáo kết quả, và
một số nhóm bổ sung thêm


+ GV nhận xét, bổ sung, kết luận


<b>Phiếu học tập</b>
<i><b>Các yếu tố ảnh</b></i>
<i><b>hưởng</b></i>


<i><b>Mức độ ảnh</b></i>
<i><b>hưởng</b></i>


Thức ăn
Nhiệt độ
Ánh sáng
Chất độc hại



- Cao, thấp – tiêu tốn NL
- Hệ E rối loạn – chậm ST,PT


<b>3. AÙnh saùng</b>


- Ảnh hưởng chuyển Ca = xương, bổ
sung nhiệt khi trời rét


<b>4. Chất độc hại</b>


- Ví dụ(?)


- Làm chậm sinh trưởng, phát triển.
- Phát triển bào thai


<b>* Hoạt động2</b>


+ HS làm bài tập (tr.156)


- Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng
mạnh lên sinh trưởng và phát triển của
động vật ?


- Tại sao khi nhiệt độ thấp lại có thể
ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng và
phát triển của động vật biến nhiệt và
đẳng nhiệt?


- Hầu hết các loài chim điều ấp trứng
- Ấp trứng có tác dụng gì?



- Giáo viên cho các nhóm thảo luận,
nêu thêm ví dụ và phân tích. Sau đó bổ
sung và kết luận chung.


+ Đáp án (câu2)


* Nhiệt độ giảm – thân nhiệt giảm
- Chuyển hoá giảm ( có thể rối loạn)
- Sinh trưởng và phát triển chậm lại


<b>* Hoạt động 3</b>


+ Các nhóm thảo luận câu hỏi sau đây:
- Muốn động vật sinh trưởng và phát
triển tốt cần chú ý những điểm gì?


+ Giáo viên hướng dẫn h /s tập trung
vào 3 vấn đề sau:


- Caûi tạo giống(tính di truyền)


<b>III. MỘT SỐ BỆNH PHÁP ĐIỀU</b>
<b>KHIỂN SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT</b>
<b>TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VAØ NGƯỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Cải thiện môi trường sống
- Chất lượng dân số ở người.
+ Liên tục thực tiễn:



- Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Cải thiện tuổi thọ người.


+ Cải thiện mơi trường sống
+ điều khiển dân số thích hợp.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


+ Nhấn mạnh tác nhân mơi trường ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của
động vật


+ Nêu một số ví dụ minh hoạ


+ Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<b>V. BÀI TẬP </b>


+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
+ Đọc mục “ Em có biết.”


+ Làm bài tập sau:


* So sánh sự phát triển giữa thực vật và động vật?


<b>Bài 40 : THỰC HAØNH </b>


<b>XEM PHIM VỀ SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



+ Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của một loài (hoặc một
số lồi) của động vật.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Đĩa CD về sinh trưởng và phát triển của một số loài động vật.
- Đầu CD, phịng chiếu.


<b>III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Một số điều lưu ý trước khi xem phim </b>


- Quá trình phân chia TB, hình thành các cơ quan ở giai đoạn phơi thai


- Q trình sinh trưởng và phát triển của động vật đó thuộc loại nào (khơng qua
biến thái, qua biến thái hồn tồn, khơng hồn toàn)


- Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu.
- Nêu thêm ví dụ cho mỗi hiện tượng trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Chú ý: Phim chỉ được chiếu lại một lần, do đó cần tập trung quan sát kĩ các chi
tiết.


<b>3. Thu hoạch</b>


- Viết báo cáo tóm tắc về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu của
lồi ĐV đó(hoặc một số lồi ĐV) trong phim.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT</b>


- Thu bài viết.



- Rút kinh nghiệm trả dụng cụ, vệ sinh.
- Nghiên cứu chương IV.


<b>A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT</b>


<b>Bài 40 : SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Sau khi học xong bài này học sinh hiểu được:


- Khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vơ tính (SSVT) ở thực vật(TV);
- Cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính và vai trị của SSVT đối
với đời sống TV và con người


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Tranh phóng to các hình ở SGK : H41.1,H41.2, H41.3, bản trong, máy chiếu ;
các phiếu học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BAØI HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp :</b>


<b>2. Giảng bài mới :</b>


Mở bài : Sinh sản (SS) là một trong các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống. SS là
những gì? Có những hình thức SS nào và sinh sản có ý nghĩa gì đối với cơ thể sinh
vật, ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay.



<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>* Hoạt động 1</b> <b>I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SS</b>


<b>1. Ví dụ</b>
<i>Giáo viên </i>: Em hãy lấy một ví dụ về SS ở


TV và ĐV ? (có thể chiếu đoạn phim, cho
xem ảnh, mẫu vật thật) sau đó ghi bảng :


<i>Ví dụ 1 :</i> Hạt đậu - cây đậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

khoa lang


<i>Ví dụ 3 :</i> Cua đức càng – mọc càng mới


<i>GV : </i>trong 3 ví dụ trên thì ví dụ nào là SS?


<i>HS :</i> Sinh sản là gì?


<i>GV:</i> Kiểu sinh sản ở ví dụ 1 khác với ví dụ
2 như thế nào?


HS : Ở thí dụ 1 có sự hình thành giao tử


<b>2. Khái niệm </b>: Sinh sản là quá trình tạo
ra các cá thể mới đảm bảo cho sự phát
triển liên tục của loài.


đực và giao tử cái, có sự thụ phấn và sự


thụ tinh.


GV: Thực vật có mấy kiểu sinh sản?


<b>3. Các kiểu sinh sản</b>


- Sinh sản vô tính(VD2)


- Sinh sản hữu tính(VD1)


<b>* Hoạt động 2</b>


<i>GV :</i> cho HS phân tích ví dụ 2 và nêu <b>II. SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰCVẬT</b>


thêm một số ví dụ khác từ đó rút ra


Khái niệm về sinh sản vơ tính <b>1. Khái niệm</b>sự hợp nhầt các giao tử đực và : Là sự sinh sản khơng có
cái(khơng có sự tái tổ hợp di truyền),
con cái giống nhau và giống mẹ


<i>GV :</i> Chia học sinh thành các nhóm và phát
phiếu học tập số 1 cho học sinh.


<b>Phiếu học tập số 1</b>


<b>CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC</b>
<b>VẬT</b>


<i>Các hình</i>
<i>thức SS vơ</i>


<i>tính ở thực</i>
<i>vật</i>


<i>Một số ví</i>
<i>dụ ở thực</i>
<i>vật</i>


<i>Đặc điểm</i>


Giản đơn
Bào tử
Sinh


dưỡng Rễ<sub>Thân</sub>


Nhận xét Ưu điểm


Nhược điểm


- Cho HS phân tích cá hình thức sinh sản vơ
tính ở thực vật thơng qua mẫu vật có chuẩn
bị ở nhà như : rêu, dương xỉ, cỏ gấu, khoa
lang, mía, cây thuốc bỏng … để hoàn thành
phiếu học tập số 1.


<i>GV </i>: Tổ chức cho học sinh thảo luận, sau đó
giúp HS hồn chỉnh phiếu học tập số 1.
GV : Cơ chế của sinh sản vơ tính?



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>* Hoạt động 3</b>


<i>GV:</i> Giới thiệu sinh sản sinh dưỡng nhân tạo
còn gọi là nhân giống vơ tính.


<b>3. Phương pháp nhân giống vô tính</b>


(Nhân giống sinh dưỡng)
- Cơ sở sinh học và lợi thế của nhân giống


sinh dưỡng so với cây mọc từ hạt?


- Giữ nguyên các đặc tính di truyền của
cây mẹ nhờ cơ chế nguyên phân.


(Vì sao muốn nhân giống cam, chanh và
nhiều loại cây ăn quả khác người ta thường
chiết, hoặc dâm cành chứ không cần bằng
hạt?)


- Rút ngắn được thời gian phát triển của
cây, sớm cho thu hoạch.


<i>HS </i>: …Giữ nguyên cá đặc tính cây mẹ. Cây
sớm cho quả…


<i>GV :</i> Phát phiếu học tập số 2 cho học


sinh. Nếu có điều kiện thì cho học sinh xem
băng hình về giâm, chiết, ghép…



<i>a. Ghép chồi và ghép cành :</i>


- Cách tiến hành
- Điều kiện


- Chú ý: phải cắt bỏ hết lá cành ghép …


<b>Phiếu học tập số 2</b>


<b>ỨNG DỤNG SSVT Ở TV TRONG NHÂN GIỐNG VT</b>


<i><b>Cách thức</b></i>


<i><b>tiến hành</b></i> <i><b>Điều kiện</b></i>


Ghép
Chiết
Giâm


Nuôi cấy
mô tế bào
Ưu điểm


<i>HS :</i> Nghiên cứu sách giáo khoa, hình 43,
cùng sự hiểu biết của mình và thảo luận
nhóm để hồn thành PHT số 2


<i>b. Chiết và dâm cành :</i>



- cách tiến hành
- Ưu điểm :


+ Giữ ngun được tình trạng tốt mà ta
mong muốn


+ Cho sản phẩm thu hoạch nhanh.


<i>c. Nuoâi cấy tế bào và mô TV :</i>


- Cách tiến hành
- Điều kiện


<i>GV </i>: - Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành
ghép? Vì sao phải buộc chặt mắt ghép?


<i>HS :</i> - Giảm bớt sự thoát hơi nước nhằm tập
trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất
là các tế bào mô phân sinh


- Cơ sở khoa học : Dựa vào tính tồn
năng của tế bào thực vật


- Ý nghĩa
- Mơ đẫn nhanh phóng nối liền nhau bảo


đảm thơng suốt cho dịng nước và chất dinh
dưỡng.


+ Vừa đảm bảo được các tình trạng di


truyền mong muốn vừa đưa lại hiệu quả
kinh tế cao như nhân nhanh với số lượng
lớn cây giống nông lâm nhiệp quý…


<i>GV :</i> Nêu những ưu điểm của cành chiết và


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>GV :</i> Cách tiến hành, điều kiện, cơ sở khoa


học của nuôi cấy mô tế bào thực vật? <b>4. Vai trò của SSVT đối với đời sốngTV và con người.</b>
<i>a. Đối với thực vật :</i>


<i>GV :</i> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của
phương pháp nuôi cấy mơ tế bào thực vật?


<i>GV :</i> Sinh sản vơ tính có vai trị như thế nào
đối với đời sống thực vật?


<i>GV :</i> Trong sản xuất nông nghiệp, sinh sản
sinh dưỡng có vai trị như thế nào?


b. Đối với con người trong nơng nghiệp:
- Duy trì được các tính trạng tốt có lợi
cho con người.


- Nhân nhanh giống cây cần thiết trong
thời gian ngắn.


- Tạo giống cây sạch bệnh.


- Phục chế được các giống cây trồng


quy đang bị thối hố.


- Giá thành thấp, hiệu quả king tế cao.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Cho học sinh đọc phần tóm tắt ở sách giáo khoa.


- Đặc trưng của sinh sản vơ tính? Vì sao nói sinh sản vơ tính ở thực vật là rường
cột của nền nơng nghiệp hiện đại?


- Hãy nêu các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật?


<i>Các câu hỏi sau đây đúng hay sai?</i>


A. Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản khơng có sự hợp nhất của cá giao tử
đực và cái.


B. Trong sinh sản vơ tính con cái sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ.
Sinh sản bào tử khơng phải là một hình thức sinh sản vơ tính của thực vật.


C. Từ hạt phấn khơng thể ni cấy trên mơi trường dinh dưỡng thích hợp để hình
thành cây được.


D. Một trong những lợi ích của nhân giống vơ tính là giữ ngun được tính trạng
di truyền mà con người mong muốn nhờ cơ chế nguyên phân.


<b>Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH CỦA THỰC VẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính(SSHT)


- Trình bày được các ưu điểm của SSHT đối với sự phát triển của thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Tranh phóng to các hình ở SGK:H42.1,H42.2,H42.3, bản trong, máy chiếu và
mẫu vật một số lồi hoa.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


Ổn định lớp


<b>Kiểm tra bài cũ</b>


- Sinh sản vơ tính là gì? Ở thực vật có những hình thức sinh sản vơ tính nào? Cho
ví dụ?


- Trong các ví dụ sau đây, những ví dụ nào là sinh sản vơ tính, những ví dụ nào
khơng phải là sinh sản vơ tính? Vì sao?


Củ khoa lang – cây khoai lang
Thân cây sắn – cây sắn


Hạt bưởi – cây bưởi
Hạt cải – cây cải


Từ sự trả lời của HS – GV đẫn dắt vào bài mới : Vậy sinh sản hữu tính (SSHT)
là gì ? Ưu điểm của SSHT so với sinh sản vơ tính(SSHT) như thế nào, ta sẽ hiểu


trong bài học hôm nay.


<b>3. Giảng bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


GV: Hướng đẫn HS quan sát H42.1 <b>I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINHSẢN HỮU TÍNH</b>
<b>1. Ví dụ</b>:


- Tảo luïc


- Hạt bưởi – cây bưởi
Sự khác nhau trong hai hình thức sinh sản


của tảo lục là gì?


HS : trong sinh sản HT có sự thụ tinh…


- Hạt cải - cây cải


GV: thế nào là sinh sản hữu tính? <b>2. Khái niệm </b>: Sinh sản hữu tính là
hình thức sinh sản có tính hợp nhấtcủa
giao tử đực (n) và giao tử cái(n) thành
hợp tử (2n) thông qua sự thụ tinh.
GV : Những quá trình nào diễn ra trong


q trình sinh sản hữu tính?
HS : - Giảm phân tạo giao tủ (n)
- thụ tinh tạo hợp tử (2n)




<b>3. Đặc trưng của sinh sản hữu tính :</b>


Sinh sản hữu tính có đặc điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

nên cá thể mới, ln có sự trao đổi,
tái ttổ hợp của 2 bộ gen.


- Luôn gắn liền với giảm phân để tạo
giao tử.


- SS HT ưu việt hơn so với SSVT :
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ
sau đối với môi trường sống luôn biến
đổi.


+ Tạo sự đa dạng về mặt DT _ cung
cấp nguồn nguyên liệu cho chọn
giống và tiến hoá.


<b>* Hoạt động 2</b>


<i>GV:</i> - Cho HS quan sátcá hoa đã chuẩn bị
sẵn (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính) và dựa
vào kiến thức đã học ở lớp 6 để nhắc lại
cấu tạo của hoa.


- Yeâu cầu HS phân tích cấu tạo hoa.



<i>HS :</i> Cuống, đài, tràng, nhị,nhuỵ…


<b>II – SINH SẢN HT Ở TV CÓ HOA</b>
<i><b>1. Cấu tạo hoa</b></i> : Gồm hai bộ phận
chính:


<i>- Nhị :</i> có cuốn nhị, bao phấn( chứa
hạt phấn)


<i>- Nhuỵ :</i> Đầu nhụy, vòi nhuỵ và bầu
nhuỵ


<b>* Hoạt động 3</b>


GV : Cho HS quan sát vịng đời của thực
vật có hoa (hình42.2), nghiên cứu SGK để
hồn thiện phiếu học tập số 1:


“vịng đời của thực vật có hoa”


<b>2. Quá trình hình thành hạt phấn và</b>
<b>túi phôi </b>


<b>a – hình thức hạt phấn</b>:


từ mỗi 1 TB mẹ trong bao phấn(2n)
GP – 4 tiểu bào tử đơn bội(4 TB con –
n NST)


<i>HS :</i> Hoàn thiện phiếu học tập bằng cách


điền nội dung vào những chỗ trống(…)


<i>GV :</i> Sự hình thành hạt phấn và túi phơi
có những điểm gì giống nhau vàkhác
nhau?


<b>b. Sự hình thành túi phôi:</b>


Từ một tế bào mẹ của noãn giảm
phân – 4 TB con xếp chồng, lên nhau


<i>HS </i>: Giống nhau : - Điều bắt đầu từ giảm
phân của 1 TB mẹ, sau đó là quá trình
NP. Điều được tạo ra các giao tử có n
NST.


Khác nhau : Sự hình thành túi phơi qua 3
lần ngun phân.


GV: Yêu cầu HS quan sát tiếp H 42.2


(nNST), 3 TB dưới tiêu biến, 1 TB
sống sót – nguyên phân 3 lần liên tiếp
– cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân gọi
là túi phơi chứa : nỗn cầu đơn bội
(TB trứng), nhân phụ (2n), 2 tế bào
kèm, 3 tế bào đơi cực.


<b>3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh :</b>
<b>a.Thụ phấn</b>



- Thụ phấn là gì?


- Có những hình thức thụ phấn nào?
-Các tác nhân gây thụ phấn?


- Định nghĩa : Thụ phấn là quá trình
vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu
nhuỵ của hoa cùng loài.


HS : Dựa vào kiến thức đã học và nghiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

GV : Hướng dẫn HS quan sát H42.3


-Thụ tinh là gì? <b>b- Thụ tinh </b>giữa giao tử đực và giao tử cái tạo hợp: Thụ tinh là sự hợp nhất
tử.


- Quá trình thụ tinh ở thực vật diễn ra như


thế nào? - Khi ống phấn qua lỗ noãn vào túiphơi
- Nhận xét về q trình thụ tinh ở thực


vật?


- HS có sự thụ tinh kép


- Nhân tế bào ống phấn tiêu biến
- Nhân TBSS NP – 2 giao tử đực
(tinh trùng)



<i>GV :</i> Vai trò của sự thụ tinh kép ở thục
vật?


Giao tử đực thứ nhất (n) + noãn (n) –
hợp tử (2n) – phôi.


Giao tử đực thứ hai(n) + nhân phụ (2n)
– phôi nhũ (3n)


Sự thụ tinh như trên là sự thụ tinh kép
và không cần nước.


* <b>Hoạt động 4</b>
<i>GV :</i>


- Có mấy loại hạt và xuất xứ của hạt?
- Có mấy loại quả và xuất xứ cuả quả?
HS….


<b>4 – Quaù trình hình thành hạt và quả.</b>


- Nỗn (thụ tinh) – hạt ( võ,phôi, phôi
nhũ)


- 2 loại hạt :


+ Hạt nội nhũ( hạt cây 1 lá mầm): Nội
nhũ chứa chất ding dưỡng dự trữ.
+ Hạt không nội nhũ(hạt cây 2 lá
mầm) : Chất dinh dưỡng dự trữ trong


lá mầm.


- Quả do bầu nhuỵ phát triển thành.
- Quả đơn tính:Do nỗn khơng thụ
tinh và do xử lí thành quả khơng hạt :
Auxin, Giberelin.


<b>4. CỦNG CỐ</b>


- Cho học sinh đọc phần nơi dung tóm tắc sách giáo khoa.
- So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật?
* Câu hỏi trắc nghiệm : Chọn câu tả lời đúng


<i><b>1. Ở thực vật hạt kín thụ tinh là :</b></i>


A. Q trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ.


B. Sự hợp nhất giữ giao tử đực với nhân tế bào trứg trong túi phơi để hình thành
nên hợp tử.


C. Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào đối cực.


D. Sự hợp nhất của nhân tế bào sinh sản trong hạt phần với tế bào trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

A. Tế bào mẹ đại bào tử.


B. Tế bào ống phấn qua 1 lần nguyên phân.
C. Tế bào sinh sản qua 1 lần nguyên phân.
D. Tế bào sinh sản qua 1 lần giảm phân.



<b>Bài 43 : THỰC HÀNH</b>



<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh có khả năng


- Giải thích được cơ sở khoa học của phương pháp nhân giống vơ tính :
Chiết, giâm cành, ghép chồi(ghép mắt), ghép cành.


- Thực hiện được các phương pháp nhân giống : Chiết, giâm cành, ghép chồi
(ghép mắt), ghép cành.


- Nêu được lợi ích của phương pháp nhân giống sinh dưỡng


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Mẫu thực vật : Cây lá bỏng, cây sắn, dây khoai lang, rau muốn, rau ngót, cây
xồi, cam, bưởi…


- Dụng cụ : Dao, kéo cắt cành, rạch võ cây, chậu trồng cây hay luống đất ẩm, túi
nilơng, dây nilơng.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BAØI HỌC </b>
<b>1. Bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>* Hoạt động 1</b>


+ GV cho học sinh nhắc lai các phương pháp nhân giống vơ tính(nhân giống sinh


dưỡng)


<b>* Hoạt động 2</b>


+ GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành: tiến hành làm các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1 : Tập giâm cành(hay lá)


- Thí nghiệm2 : Kĩ thuật ghép cành
- Thí nghiệm 3 : Kĩ thuật ghép chồi(mắt)
+ GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm:


<i>- Thí nghiệm 1 :</i>


* Cắt cành thành từng đoạn (10-15cm), có số lượng chồi mắt bằng nhau.
* Cắm nghiêng vào đất ẩm, một phần hom ở trên mặt đất.


* Theo dõi sự nảy chồi, và tốc độ sinh trưởng của cây mới sinh từ các hom (theo
bảng ở sách giáo khoa trang 167).


* (Thí nghiệm này chỉ làm tập, học sinh về nhà làm lại và theo dõi để báo cáo kết
quả vào lần thực hành sau).


<i>- Thí nghiệm 2 :</i> (treo tranh 43)


* Học sinh xem và nghe giáo viên hướng dẫn.


* Dao sắc cắt vật gọn, sạch gốc ghép và cành ghép để cho bề mặt tiếp xúc thập
áp sát.


* Cắt bỏ lá có trên cành ghép và 1/3 số lá trên gốc ghép.


* Buộc chặt cành ghép với gốc ghép.


- <i>Thí nghiệm 3 :</i>


* Rạch võ ghép hình chữ T (ở đoạn thân muối ghép) dài 2cm


* Chọn chồi ngủ làm chồi ghép, dùng dao cát gon lớp võ kèm theo một phần gỗ ở
chân mắt ghép đặt mắt ghép voà chỗ đã nạy võ (cho võ gốc ghép phủ lên võ mắt
ghép)


* buộc chặc ( chú ý: không bược ddef lên mắt ghép)
* Hoạt động 3


+Phân công tổ chức thực hành:


- Mỗi học sinh chia thành 2 nhóm (tổ trrưởng và tổ phó làm nhóm trưởng


- Yêu câu làm tốt nghiệm 2 và 3 tại lớp. Sử dụng dao thật chuẩn xác,cẩn thận
tránh xảy ra tai nạn


<b>* Hoạt động 4</b> Củng cố và hoàn thiện :


+ Học sinh làm bảng tường trình về thí nghiệm va báo cáo kết quả trước lớp


+ GV thu một só thí nghiệm của cá nhóm có kết quả tốt, khá, trung bình và chưa
đạt yêu cầu để nhận xét trước lớp và rut kinh nghiệm


<b>Hoạt động 5</b>


+ Nhận xét buổi thực hành và xếp loại giờ học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>B- SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>Bài 44 : SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Trình bày được khái niệm sinh sản vơ tính.
- Nêu đuợc cá hinhf thức sinh sản vơ tính


- Nêu được ưu điểm , nhược điểm của sing sản vơ tính ở động vật.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Tranh (44.1 – 3), bản trong , máy chiếu.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC </b>
<b>1.kiểm tra bài cũ</b>


Hãy phân biệt sinh sản vơ tính và hữu tính ở động vật?
Và cho víi dụ?


<b>2. Giảng bài mới</b>:


Giáo viên bổ sung ý kiến học sinh,kết luận để đi vào bài mới:
Động vật có 2 hình thức sinh sản :


* Vơ tính : Thường gặp ở động vật bậc thấp.


* Hữu tính : Ở hầu hết động vật khơng xương và có xương sống.



<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b>Trọng tâm kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


- GV cho học sinh làm bài tập lêïnh số 1 –
sách giáo khoa để rút ra khái niệm về


<b>I. KHÁI NIỆM SINH SẢN VÔ TÍNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

nó, khơng có sự kết hợp giữa tinh trùng
và tế bào trứng.


* <b>Hoạt động 2</b>


- GV phát phiếu học tập và treo tranh
44.1,44.2,44.3


<b>II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ</b>
<b>TÍNH Ở ĐỘNH VẬT :</b>


- HS tự nghiên cứu các mục II – sách giáo
khoa, quan sát tranh H44. Cùng thảo luận
nhóm để hồn thiện phiếu học tập.


<b>Phiếu học tập</b>


<b>CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐV</b>


HTSS Đặc điểm Đại diện
1. phân đôi



2. Nảy
chồi


3. Phân
mảnh


4. Trinh
sản


Điểm
giống nhau


* Các hình thức sinh sản vơ tính chủ yếu
ở động vật là:


- Phân đôi


- Nảy chồi
- Phân mảnh


- Trinh sản
? Hiện tượng thằn lằn tái sinh đi, tơm,


cua tái sinh được chân và càng bị gãy có
phải là hình thức sinh sản vơ tính khơng ?
Vì sao ?


<b>* Hoạt động 3 :</b>



<i>GV :</i> - Cho biết những điểm giống nhau,
khác nhau của các hình thức sinh sản vơ
tính ?


* Điểm gống nhau của các hình thức
sinh sản trên là :


-Vì sao các cá thể trong sinh sản vơ tính
lại hồn tồn giống cơ thể bố mẹ ban
đầu ?


- Cơ sở tế bào học của sinh sản vơ tính là
gì?


<i>HS :</i> Quá trình nguyên phân (Vì: Cơ thể


- Tạo cá thể mới có bộ NST giống cơ
thể ban đầu


- Có ở động vật thấp


- Dựa trên cơ sở nguyên nhân để tạo ra
cơ thể mới (khơng có sự kết hợp giữa
tinh trùng và TB trứng)


mới tạo thành dựa trên qua trình phân bào


liên tiếp thao kiểu nguyên phân) * Điểm khác nhau giữa cá hình thứcsinh sản trên là : (phần đặc điểm ở
phiếu HT)



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV : Cho học sinh đọc sách giáo khoa


trang 168 <b>SINH SẢN VÔ TÍNH :</b>


- SSVT có những ưu điểm, nhược điểm


gì? <b>1. Ưu điểm :</b>


HS : Thảo luận theo nhóm, trả lời giáo


viên bổ sung kết luận - Cơ thể sống độc lập, đơn lẽ vẫn có thểtạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong
cường độ mật độ quần chúng thấp.


- Tạo ra các cá thể mới giống nhau và
giống cá thể mẹ về mặt di truyền.


- Tạo ra số lượng lớn con cháu giống
nhau trong một thời gian ngắn


- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với
mơi trường sống ổn định, ít biến động,
nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.


<b>2. Nhược điểm </b>: Tạo ra cá thế hệ con
cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì
vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể
dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm
chí tồn bộ quần thể bị tiêu diệt.


<b>* Hoạt động 5</b>



- GV nêu một số hiện tượng nuôi cấy mô
trong thực tiễn cuộc sống, rồi đặt câu hỏi:


<b>IV. ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VƠ</b>
<b>TÍNH TRONG NUÔI CẤY MƠ VÀ</b>
<b>NHÂN BẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>


- Nuôi cấy mô tế bào được thực hiện


trong điều kiện nào? Vì sao? <b>1. Nuôi mô sống</b>- Cách tiến hành : Tách mô từ cơ thể
- Ứng dụng của việt nuôi mô sống? động vật nuôi cấy trong môi trường sinh


dưỡng.
-Tại sao chưa thể tạo được cá thể mới tư


tế bào hoặc mơ của động vật có tổ chức
cao?


- Điều kiện : Vi trùng và nhiệt độ thích
hợp


- Ứng dụng trong y học
(Do tính biệt hố cao của tế bào ĐV có tổ


chức cao )


- Nhân bản vơ tính có ý nghĩa gì đối với
đời sống?



(- Nhân bản vơ tính đối với động vật có tổ
chức cao nhằm tạo ra những cá thể mơí
có bộ gen của cá thể gốc


-Nhân bản vơ tính để tạo ra các cơ quan
mới thay thế các cơ quan bị bệnh, bị hỏng
ở người)


<b>2. Nhân bản vô tính </b>


- Cách tiến hành


- Ý nghĩa của nhân bản vơ tính đối với
đời sống.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Tại sao các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ?


- Cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản vơ
tính ở động vật?


* Câu hỏi trắc nghiệm : Các câu sau đây đúng hay sai?


A. Các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật là : Phân đôi, nảy mầm, phân
mảnh, trinh sản.


B. Trinh sản là hiện tượng các trứng không qua thụ tinh phát triển thành các cơ
thể mới có bộ NST lưỡng bội.



C. Một trong những ưu điểm của sinh sản vơ tính là tạo ra các cá thể mới rất đa
dạng về mặt di truyền.


D. Chúng ta chưa thể tạo ra được các cá thể mới từ tế bào hoặc mô của động vật
có tổ chức cao vì do tính biệt hố cao của tế bào động vật có tổ chức cao.


<b>Bài 45 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được định nghĩa của sinh sản hữu tính.


- Nêu được 3 giai đoạn của quá trình sin sản hữu tính.
- Phân biệt được thụ tinh ngồi với thụ tinh trong.
- Nêu được ưu và nhược điểm của đẻ trứng và đẻ con.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Hình 45.1, 45.2, 45.33. sách giáo khoa, bản trong, máy chiếu.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Sinh sản vơ tính là gì? Nêu ưu và nhược điểm của sinh sản vơ tính?
- Phân biệt trinh sản với các hình thức sinh sản vơ tính khác?


<b>2. Giảng bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy trò </b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1</b>



- Cho ví dụ về vài lồi động vật có sinh
sản hữu tính?


- Tại sao nói hình thức sinh sản của


<b>1. Sinh sản hữu tính là gì?</b>


chúng là sinh sản hữu tính?


Sau khi học sinh cho ví dụ, giải thích
được chúng là những động vật sinh sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

hữu tính – sinh sản hữu tính là gì?


HS nêu khái niệm, GV bổ sung hoàn
chỉnh.


cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử
phát triển và hình thành cá thể mới.


<b>* Hoạt động 2</b> <b>II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU</b>


<b>TÍNH</b>


Hình thức sinh sản hữu tính đơn giản
nhất là tiềp hợp. Hình thức sinh sản này
có ở trùng đế dày, trùng cỏ.


- Vì sao sự tiếp hợp trùng cỏ được xem


là SSHT? (có sự trao đổi vật chất DT)


<i><b>1. Sinh sản hữu tính qua tiếp hợp :</b></i>


- Ví dụ : Trùng đế dày, trùng cỏ.
- Cơ chế :


- Phân biệt cơ thể đơn tính với cơ thể


lưỡng tính? <i><b>2. Sinh sản hữu tính qua tự phối (tự thụ</b>tinh)</i>


- Ví dụ : Cầu gai
- Có gì khác nhau trong sự phát triển


sinh giao tử ở cơ thể đơn tính và cơ thể
lưỡng tính?


- Sự sinh sản HT ở các động vật lưỡng


tính được diễn ra như thế nào? - Là hình thức sinh sản gặp ở các sinh vậtlưỡng tính – có sự thụ tinh giữa tinh trùng
và trứng của cùng một cơ thể.


- Các động vật đơn tính sinh sản như thế
nào?


<i><b>3. Sinh sản hữu tính qua giao phối</b></i>


- Trong các hình thức sinh sản hữu tính
nêu trên, hình thức nào tiến hố nhất ?
Vì sao?



<b>* Hoạt động 3</b>


GV cho hoïc sinh quan sát hình 45.1
SGK


<b>II. Q TRÌNH SINH SẢN HỮU</b>
<b>TÍNH</b>


- Sinh sản hữu tính gồm mấy giai đoạn?


HS nêu được 3 giai đoạn -- Thụ tinhHình thành giao tử
- Phát triển phơi thai
* Hình thành giao tử:
- Tinh trùng và trưnứg được hình thành


ở bộ phận nào của cơ thể ?


+ Nguồn gốc : Buồng trứng và tinh hoàn.
- Tại sao số lượng NST trong tinh trùng


và trứng giảm đi một nữa so với các
loại tế bào khác trong cơ thể?


+ Cơ chế : Giao tử cái và giao tử đực có
bộ NST đơn bội là nhờ quá trình giảm
phân trong buồng trứng và tinh hồn.
- Thụ tinh là gì? Tại sao hợp tử có bộ


NST lưỡng bội?



HS nêu được khái niêm thụ tinh, giải


* Thụ tinh là quá trình hợp nhất 2 loại
giao tử đơn bội (n) đực và cái để tạo ra
hợp tử lưỡng bội.


Thích được hợp tử có bộ NST lưỡng bội
là do tổ hợp bộ NST đơn bội của giao tử
đực và giao tử cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

triển thành một cơ thể mới ?


HS giải thích, sau đó GV bổ sung hồn
chỉnh.


- Phát triển phơi thai là q trình phân
chia và phân hóatế bào để hình thành
các cơ quan và cơ thể mới


<b>* Hoạt động 4</b>


GV cho học sinh quan sát hình 45.2 và
45.3 SGK, đọc thông tin trong mục III
- Điểm khác nhau trong sinh sản hữu
tính của giun đốt với ếch?


(HS : Giun đốt là động vật lưỡng tính,
thụ tinh trong. Eách là động vật đơn tính,
thụ tinh ngồi)



<b>III. THỤ TINH NGOAØI VAØ THỤ</b>
<b>TINH TRONG</b>


- Vậy thụ tinh ngoài khác thụ tinh trong
ở điểm nào?


HS trả lời bằng cách điền các thơng tin
thích hợp vào phiếu học tập.


<b>1. Thụ tinh ngồi</b>


- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh
trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể cái


<b>Phiếu học tập số 1</b>
<i><b>Thụ tinh</b></i>
<i><b>ngồi</b></i>


<i><b>Thụ tinh</b></i>
<i><b>trong</b></i>


Khái niệm
Ưu điểm
Nhược
điểm


GV cho 1 HS trình bày, các em khác
theo dõi bổ sung



<b>2. Thụ tinh trong</b>


<b>* Hoạt động 5</b>


Hãy cho biết đẻ con có ưu điểm gì hơn
đẻ trứng ?


Hs trả lời bằng cách điền các thơng tin
thích hợp vào phiếu số 2


<b>Phiếu học tập số 2</b>


<i><b>Đẻ trứng</b></i> <i><b>Đẻ con</b></i>


Ưu điểm
Nhược
điểm


<b>IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON</b>


- Đẻ con nhiều có ưu điểm hơn đẻ trứng.
+ Thai được bảo vệ.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

1. Sinh sản hữu tính có ưu điểm và đặc điểm gì?


2. Tại sao động vật sống trên cạn không thể tiến hành thụ tinh ngồi được?
3. Chiều hướng tiến hố của sinh sản động vật?



4. Các câu sau đây đúng hay sai :


a. Động vật đơn tính là động vật mà trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực và cơ
quan sinh dục cái.


b. Động vật lưỡng tính là động vật mà trên mỗ cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và
cơ quan sinh dục cái.


c. Một vài lồi giun đốt là động vật lưỡng tính nên có hiện tượng thụ tinh.
d. Ở bị sát đẻ con, phôi thai nhận được chất dinh dưỡng trực tiếp từ cơ thể mẹ.


<b>Bài 46 : CƠ CHẾ ĐIỀU HOAØ SINH SẢN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS nêu được :


- Cơ chế diều hoà sinh tinh trùng
- Cơ điều hoà sản sing trứng


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Hình 46.1,46.2 sách giáo khoa.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Quan sát sinh sản hữu tính gồm những giai đoạn nào?
- Cho biết ưu điểm và nhược điểm của sinh sản hữu tính?



<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>Đặt vấn đề :</i> Tại sao sinh sản ở động


vật diễn ra một cách bình thường theo
chu kì? Đó là nhờ cơ chế điều hoà
sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hoà
sản sinh tinh trùng và sinh trứng.
Trong đó HTK mơi trường và đặc biệt
là hoomơn đóng vai trị quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>* Hoạt động 1 </b>


<i>GV :</i> Cho HS quan sát hình 46.1 SGK
đọc thơng tin trong mục I.1


HS trả lời các câu hỏi :


- Mô tả cơ chế sản sinh tinh trùng >
(Tên các loại hoomôn và tác dụng
của chúng, nơi sản sinh ra hoomôn?)
HS trả lời bằng cách điền vào các
thơng tin thích hợp với phiếu học tập
số 1


<b>Phiếu học tập số 1</b>


<i><b>Tên hoomôn Nơi sinh</b></i>



<i><b>sản</b></i> <i><b>Tác</b><b>dụng</b></i>


FSH
LH


Testostêron


Giáo viên cho một học sinh trình bày,
các em khác bổ sung


<b>I. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TINH</b>
<i><b>1. Vai trị của hoomơn</b></i>


- Các hoomơn sinh dục như FSH, LH
của tuyến yên, testostêron của tinh
hoàn và một số hoomôn của vùng
dưới đồi có vai trị chủ yếu trong q
trình sản sinh tinh trùng ở tinh hồn.


<i><b>2. Vai trị của hệ thành kinh và môi</b></i>
<i><b>trường</b></i>


<b>* Hoạt động 2 :</b>


Giáo viên cho học sinh đọc thông tin
trong mục I.2


- HTK và mơi trường ảnh hưởng tới
q trình sản sinh tinh trùng như thế
nào?



Học sinh trả lời bằng cách hoàn thành
phiếu học tập số 2


<b>Phiếu học tập số 2</b>


<b>VAI TRỊ CỦA HỆ TK VAØ MT SỐNG ĐỐI</b>
<b>VỚI CON ĐỰC</b>


<i><b>Nhân tố ảnh hưởng</b></i> <i><b>Vai trò</b></i>
<i>Hệ thần kinh</i>


- Sự thay đổi nhiệt độ,
AS thức ăn.


- Thiếu ăn, suy dinh
dưỡng.


- Các chất kích thích
(người nghiện thuốc lá,
rượu……)


<b>* Hoạt động 3</b>


GV cho HS quan sát hình 46.2 SGK


- HTK tác động lê tinh hồn thơng
qua tuyến n.


- Mơi trường gây ảnh hưởng lên hoạt


động của tinh hồn thơng qua HTK
và hệ nội tiết.


<i>Ví dụ :</i>


<b>II. CƠ CHẾ ĐIỀU HOAØ SINH</b>
<b>TRỨNG</b>


<i><b>1. Vai trò của hoomôn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

đọc thơng tin trong mục II.1


-T ên các loại hoomôn và tác dụng
của chúng đến q trình phát triển,
chín và rụng của trứng, nơi sản sinh ra
hoomôn?


Sau nghiên cứu HS trả lời bằng cách
điền các nội dung thích hợp vào phiếu
học tập số 3


<b>Phiếu học tập số 3</b>


<i>Tên hoomôn Nơi sinh</i>


<i>sản</i> <i>Tác dụng</i>


FSH
LH



Ơstrogen và
Prôgestêron


GV gọi một HS lên trình bày, các em
khác theo dõi và bổ sung.


? Tại sao phụ nữ uống viên thuốc
tránh thai có thể tránh thai? Giải
thích?


<b>* Hoạt động 4</b>


GV cho HS đọc thơng tin trong mục
II.2


Hồn thành phiếu học tập số 4


<b>Phiếu học tập số</b>


<b>VAI TRỊ CỦA HỆ TK VÀ MT SỐNG ĐỐI</b>
<b>VỚI CON NGƯỜI</b>


<i>Nhân tố ảnh hưởng</i> <i>Vai trị</i>


Hệ thaàn kinh


- Sự thay đổi nhiệt độ,
ánh sáng, thức ăn.
- Thiếu ăn, suy dinh
dưỡng.



- Các chất kích thích
(người nghiện thuốc lá,
rượu……)


- HTK và mơi trường có ảnh hưởng
như thế nào đến q trình sản sinh


<i><b>2. Vai trị của hệ thần kinh và mơi</b></i>
<i><b>trường</b></i>


- HTK và các yếu tố môi trường ẩnh
hưởng lên quá trình sản sinh trứng
thông qua hệ nội tiết.


- TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ
nội tiết, dẫn đến rối loạn trong quá
trình sinh trứng.


- Sự hiện diện của con đực hoặc
cái……


- Nhiệt độ, thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

trứng?


- TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ
nội tiết, dẫn đến rối loạn trong quá
trình sinh trứng.



- Sự hiện diện của con đực hoặc
cái……


- Nhiệt độ, thức ăn


* Tất cả các yếu tố đó đều tác động
lên HTK, HTK tác động lên hệ nội
tiết mà ảnh hưởng đến q trình sản
sinh trứng.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


- Cho HS đọc phần đóng khung ở cuối bài trong SGK.
- Tại sao quá trình trứng lại diễn ra theo mùa?


* Câu hỏi trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng


1. Hoomôn kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng là


A.LH B.FSH


C.Ơstrogen D.Progetron


2. Hoomơn kich thích nang trứng chín và rụng trứng duy trì thể vàng là
A. Ơstrogen B. FSH


C.Testosteron D.LH


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ </b>



- Chuẩn bị các câu hỏi sách giáo khoa


<b>Bài 47 : ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh :


- Trình bày được một số biện pháp làm tăng sinh sản ở động vật
- Kể tên các biện pháp tránh thai và nêu cơ chế tác động của chúng


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai)


- Một số dụng cụ tránh thai, và một số thuốc tranh thai.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Các hoomôn FSH, LH được sản xuất ra ở đâu và vai trò của chúng trong q
trình sản sinh tinh trùng?


- Cho ví dụ về vai trị của hệ thần kinh và mơi trường sống đến quá trình sản sinh
trứng.


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>Đặt vấn đề :</i> Tại sao cần tăng sinh sản ở



động vật, nhưng cần giảm sinh đẻ ở
người?


GV cần giới thiệu để HS thấy được ở
nhiều nước trong đó có việt nam, nhu
cầu lương thực, thực phẩm của người
dân chưa đáp ứng đủ. Mặt khác, tăng
dân số nhanh cũng gây áp lực lên nhiều
mặt của đời sống, trong đó có việc cung
cấp lương thực thực phẩm. Vì vậy một
mặt cần nâng cao nâng suất chăn nuôi,
cây trồng, mặt khác cần phải giảm dân
số.


<b>* Hoạt động 1</b>


- Hãy cho biét một số kinh nghiệm làm
tăng sinh sản trong chăn nuôi?


HS có thể đưa ra một số kinh nghiệm ở
địa phương như tạo điều kiện chăm sóc
ni dưỡng tốt. GV cho HS đọc mục I
Phát phiếu học tập


<b>Phiếu học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Tên biện pháp taêng sinh</b></i>


<i><b>sản ở động vật</b></i> <i><b>Tác</b><b>dụng</b></i>


<i><b>– giải</b></i>
<i><b>thích</b></i>
Biện
pháp
làm
thay
đổi số
con


Sử dụng hoomơn
hoặc chất kích thích
tổng hợp


Thay đổi yếu tố mơi
trường


Ni cấy phơi
Thụ tinh phân tạo
Biện
pháp
điều
khiển
giới
tính


Sử dụng hoomơn
Tách tinh trùng
Chiếu tia tử ngoại
Thay đổi chế độ
ăn……



Xác định sớm giới
tính phơi (thể Bar)


- Hiện nay có những biện pháp nào làm
tăng sinh sản ở động vật?


- Tại sao sử dụng hoomơn có thể làm
tăng sinh sản ở động vật?


- Ý nghóa của việc nuôi cấy phôi?


HS trả lời bằng cách điền các thơng tin
thích hợp vào phiếu học tập


Sau đó GV cho sửa chữa, hồn chỉnh.
- Vì sao cần điều khiển giới tính ở vật
ni?


- Cơ chế của việc xác định giới tính ở
động vật?


1. Các biện pháp làm thay đổi số con
a. Sử dụng hoomơn hoặc chất kích thích
tổng hợp


b. Thay đổi các yếu tố mơi trường
c. Ni cấy phơi


d. Thụ tinh nhân tạo



2. Các biện pháp điều khiển giới tính
- Sử dụng hoomôn


- Tách tinh trùng
- Chiếu tia tử ngoại
- Thay đổi chế độ ăn……


<b>II. SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở</b>
<b>NGƯỜI</b>


<b>* Hoạt động 2 </b>


- Chủ trương của Nhà nước ta hiện nay
một cặp vợ chồng nên có bao nhiêu
con? Tuổi bao nhiêu thì mới sinh con?
Khoảng cách giữa các lần sinh con là
bao nhiêu?


Từ sự trả lời của HS -> khái niệm
SĐCKH


- Vì sao phải sử dụng các biện pháp


<b>1. Sinh đẻ có kế hoạch là gì ?</b>


SĐCKH là điều chỉnh về số con, thời
điểm sinh con và khoảng cách sinh con
cho phù hợp……



<b>2. Các biện pháp tránh thai :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

traùnh thai?


- Hãy điền tên các biện pháp tránh thai
và cơ chế tác dụng của chúng giúp phụ
nữ tránh thai vào bảng 47 SGK?


GV cho HS điền trong 5 phút sau đó gọi
một HS trình bày


+ Tính vòng kinh


+ Xuất tinh ngồi âm đạo


<b>IV. CỦNG CỐ </b>


- Tại sao không nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai?
- Tại sao nữ dưới 19 tuổi không nên dũng thuốc tránh thai?
* Câu hỏi trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng


Một trong những biện pháp thường được sử dụng để điều khiển giới tính ở vật
ni là


A. Cho giao phối tự do B. Chọn lọc trứng
C. Tách tinh trùng D. Cho giao phối gần
Đáp án đúng : C


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



- Học bài theo các câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa.


<b>Bài 48 : ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ IV</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>Học sinh :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Kể được tên các hoomôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của thực vật
và động vật.


- Phân biệt sinh trưởng với phát triển qua biến thái hồn tồn, biến thái khơng
hồn tồn và khơng qua biến thái.


- Phân biệt được các hình thức sinh sản ở thực vật và động vật, rút ra được điểm
giống nhau và khác nhau trong sinh sản giữa thực vật và động vật, cũng như hiểu
được vai trò quan trọng của sinh sản đối với sự tồn tịa và phát triển liên tục của loài.


- Kể được tên hoomơn điều hồ sinh sản ở thực vật và động vật.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai)


- Một số dụng cụ tránh thai, và một số thuốc tranh thai.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BAØI HỌC </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch ? Hãy nêu các biện pháp
tránh thai.



<b>2. Bài mới</b>
<i>* Mở bài :</i>


Các em đã học các chương về sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật và
ở động vật. Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức chủ yếu đã học thuộc các
chương trên.


<b>A. SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN :</b>
<b>1. Sinh trưởng</b> :


- Khái niệm sinh trưởng


- Đặc trưng sinh trưởng của thực vật, động vật.
* Học sinh thực hiện lệnh mục I.1 SGK


- Phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng
- Các hoomôn thực vatạ và ứng dụng của chúng?


- Những điểm giống nhau và khác nhau của hoomôn thực vật và động vật?


<b>2. Phát triển :</b>


Là q trình bao gồm sinh trưởng, phân hố tế bào và phát sinh hình thái (hình
thành các mơ, cơ quan khác nhau trong chu trình sống của cá thể).


* Học sinh thực hiện lệnh mục I.2 sách giáo khoa


* Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sau để phân biệt các giai đoạn
sinh trưởng và phát triển ở TV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Phiếu học tập</b>


<b>Tiêu chí so sánh</b> <b>Thực vật</b> <b>Động vật</b>


<i>Biểu hiện của sinh trưởng</i> Phần lớn vô hạn (trừ TV<sub>ngắn ngày)</sub> Phần lớn là hữu hạn
<i>Cơ chế của sinh trưởng</i>


Phân chia và lớn lên của
các TB ở mô phân sinh


Phân chia và lớn lên của
các TB ở mọi bộ phận cơ
thể


<i>Biểu hiện của phát triển</i> Gián đoạn Liên tục


<i>Cơ chế của phát triển</i> Sinh trưởng phân chia vàphân hoá các TB nhưng
quy trình đơn giản hơn


Sinh trưởng phân chiavà
phân hố TB nhưng quy
trình phức tạp hơn


<i>Điều hồ sinh trưởng</i>


Phi to hormome là chất
điều hoà sinh trưởng của
thực vật bao gồm 2 loại :
nhóm kích thích sinh
trưởng và nhóm kìm hãm


sinh trưởng


Điều hoà sinh trưởng
được thực hiện bởi
hormome sinh trưởng
(HGH) và hormome
tirơxin.


<i>Điều hồ phát triển</i>


Phitocrom là sắc tố
enzym có tác dụng điều
hồ sự tác động đến sự ra
hoa, nảy mầm, tổng hợp
sắc tố……


- Đối với loại phát triển
biến thái được điều hoà
bởi hormome biến thái và
lột xác Ecđixơn và
Juvenin.


- Đối với loại phát triển
khơng qua biến thái được
điều hồ bởi các
hormome sinh dục.


<b>B. SINH SAÛN</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×