Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an lich su 6 Ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.38 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 30/10/2008
Ngày dạy: /11/2008


Tiết 11. Bài 10


Những chuyển biến trong đời sống kinh tế


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức: HS hiểu và nắm đợc:</b>


+ Những chuyển biến về kinh tế: Cải tiến về công cụ đá , phát minh thuật luyện kim và
nghề nông trồng lúa nớc. Tỏc dng ca nhng tin b ú.


+ Địa bàn c tró cđa ngêi ViƯt xa: ven s«ng, ven biĨn.


<b>*Trọng tâm: Nét mới của công cụ đá, phát minh thuật luyện kim, nghề nông.</b>


<b>2. T tởng: HS thấy đợc điều kiện tự nhiên góp phần quan trọng trong sự chuyển biến</b>
kinh tế. Qua đó nâng cao tinh thần sáng to trong lao ng.


<b>3. Kĩ năng: Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.</b>


<b>II. Chuẩn bÞ</b>


<b>1. Thày: Lợc đồ Việt Nam, hộp hiện vật.</b>
Tranh nh, t liu s.


<b>2. Trò: Đọc - nghiên cứu bài.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và häc</b>



<b>1. ổn định. ( 1 phút )</b>
<b>2. Kiểm tra.( 0 phút )</b>
<b>3. Bài mới.( 38 phút )</b>


GTB. ( 1 phút ) Những thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần của ngời Việt
thời Sơn Vi, Hồ Bình-Bắc Sơn đã khiến họ dần dời khỏi những khu rừng núi để xuống
những vùng đồng bằng ven sông, suối, ven biển để sinh sống, chính bắt đầu từ đây,
những cơ sở để hình thành nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc đã đợc bắt đầu.


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>t/g</b> <b>Nội dung</b>


- HS đọc SGK.


- Hỏi: <i>Địa bàn c trú của ngời Việt cổ </i>
<i>tr-ớc đây và thời điểm này nh thế nào ?</i> (
Rừng núi -> ven sông, suối -> đồng bằng
ven các con sông lớn )


- Hỏi: <i>Cuộc sống ở vùng đồng bằng có gì</i>
<i>khác cuộc sống ở vùng rừng núi?</i> ( Phải
dựa chủ yếu vào trồng trọt và chăn nuôi )
- Hỏi: <i>Để cuộc sống ở đây đợc ổn định</i>
<i>họ phải làm gì</i> ? ( Cải tiến công cụ lao
ng )


- Hỏi: <i>Ngời ta tìm thấy công cụ sản xuất</i>
<i>trong những di chỉ nào? ở đâu ? Cách</i>
<i>nay bao l©u ?</i>



- GV xác định các di chỉ đó trên lợc đồ.
- HS quan sát hình 28,29,30.


- Hỏi: <i>Cho biết tên các cơng cụ, đồ dùng</i>
<i>qua các bức hình trờn?</i>


- GV giới thiệu hiện vật và tranh ảnh về
thời Phïng Nguyªn - Hoa Léc.


- Hỏi: <i>Kĩ thuật chế tác đá thời Phùng</i>
<i>Nguyên - Hoa Lộc có gì tiến bộ ?</i>


- Hỏi: <i>Có những loại đồ dùng nào ?</i>


- HS quan sát hình 30. Hỏi: <i>Em có nhận</i>
<i>xét gì về đờng nét hoa văn trên gốm ?</i>


- Hỏi: <i>Em có nhận xét gì về trình độ sản</i>
<i>xuất cơng cụ và làm đồ gốm thời đó ?</i>


17 <b>1. Công cụ sản xuất đã đợc cải tiến</b>
<b>nh thế nào?</b>


- Phïng Nguyªn, Hoa Léc: (4-3.500)


- Cơng cụ đá: Đa dạng: Rìu đá, bơn
đá…đợc mài nhẵn tồn bộ, hình dáng
cân xứng.


- Đồ dùng: Đồ gốm, nhiều loại: bình,


vị, vại, bát đĩa…


=> Kĩ thuật đạt tới trình độ cao, con
ngời bớc thêm một bớc căn bản.


- HS đọc SGK.


- Hỏi: <i>Cuộc sống của ngời Việt cổ thời kì</i>
<i>này nh thế nào ? Yêu cầu gì đặt ra ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hỏi<i>: Gốm đợc làm từ vật liệu gì ? Nêu</i>
<i>các quy trình làm một đồ gốm ?</i>


- GV nhÊn mạnh khâu lung gốm.


- Hi: <i>Thut luyn kim c bt nguồn từ</i>
<i>đâu</i> ?


- Hái: <i>ViƯc ph¸t minh tht lun kim cã</i>
<i>ý nghÜa nh thÕ nµo ?</i>


- Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ
gốm, ngời Phùng Nguyên - Hoa Lộc
phát minh ra thuật luyện kim.


- Kim loại đợc sử dụng đầy tiên là
đồng.


- ý nghĩa: Tìm ra ngun liệu mới để
chế tác cơng cụ. Từ đồng ngời ta có


thể chế tạo ra nhiều loại công cụ, đồ
dùng bền, tốt hơn.


- HS đọc SGK.


- GV gi¶ng vỊ sự thuần hoá cây lóa
hoang cđa ngêi ViƯt cỉ.


- Hỏi: <i>Những dấu tích nào chứng tỏ thời</i>
<i>bấy giờ ngời Việt cổ đã phát minh ra</i>
<i>nghề nông trồng lúa ? Điều đó nói nên</i>
<i>điều gì ?</i>


- Hỏi: <i>Điều kiện để nghề nơng trồng lúa</i>
<i>ra đời là gì ?</i>


<i>-</i> Hái: <i>ViƯc ph¸t minh ra nghỊ n«ng</i>
<i>trång lóa níc cã ý nghÜa nh thÕ nµo ?</i>


- Hỏi: <i>Vì sao từ đây ngời Việt cổ lại định</i>
<i>c lâu dài ở các đồng bằng ven các con</i>
<i>sông lớn ?</i>


10 <b>Nghề nơng trịng lúa nớc ra đời ở</b>
<b>đâu và trong điều kiện nào?</b>


- Ngêi Phïng Nguyên - Hoa Lộc phát
minh ra nghề nông trồng lúa níc.
- §iỊu kiƯn: §Êt + níc tíi.



- ý nghĩa: Trở thành cây lơng thực
chính, con ngời chủ động hơn trong
trồng trọt và tích luỹ lơng thực, có thể
định c lâu dài ở một nơi.


=> Từ đây, đồng bằng dần trở thành
nơi định c lâu dài của ngời Việt cổ.
<b>4. Củng cố. ( 5 phút )</b>


- GV hÖ thèng lại bài học.


- Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài.
<b>5. Dặn dò. ( 1 phút )</b>


Hc bi c, c - nghiờn cu trc bi 11.

---Ngy son: 30/10/2008


Ngày soạn: /11/2008


Tiết 12. Bài 11


Những chuyển biến về xà hội


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: HS hiểu và nắm đợc:</b>


+ Những chuyển biến, phân công trong lao động giữa đàn ông, đàn bà.


+ Những biến đổi về xã hội và sự nảy sinh những vùng văn hoá mới trên đất nớc ta.


<b>*Trọng tâm: Phần 1</b>


<b>2. T tëng: Båi dìng cho HS ý thøc vỊ céi ngn d©n téc.</b>


<b>3. Kĩ năng: Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, sử dụng lợc đồ.</b>


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


<b>1. Thày: Lợc đồ Việt Nam, hộp hiện vật.</b>
Tranh ảnh, t liệu sử.


<b>2. Trò: Đọc - nghiên cứu bài.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học.</b>


<b>1. n nh. ( 1 phỳt )</b>
<b>2. Kiểm tra.( 5 phút )</b>


- Ngêi Phïng Nguyªn - Hoa lộc có những phát minh lớn nào ? ý nghĩa ?
<b>3. Bµi míi.( 33 phót )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>t/g</b> <b>Nội dung</b>
- HS đọc SGK.


- Hỏi: <i>Việc làm một công cụ bằng đồng,</i>
<i>bằng đất nung hay một cơng cụ đá có gì</i>
<i>khác nhau ?</i>


- Hỏi: <i>Có phải việc đúc một công cụ</i>
<i>bằng đồng ai cũng làm đợc ?</i>



- Hỏi: <i>Nghề chính của ngời Việt cổ lúc</i>
<i>này là gì</i> ? <i>Để làm ra thóc lúa, ngời ta</i>
<i>phải trải qua những cơng đoạn nào ? Có</i>
<i>phải ai cũng làm đợc ?</i>


- Hỏi: <i>Khi nào phân công lao động xuất</i>
<i>hiện ?</i> ( Sản xuất phát triển )


- Hỏi: <i>Sự phân công lao động diễn ra nh</i>
<i>thế nào ?</i>


17 <b>1. Sự phân công lao động đã đợc</b>
<b>hình thành nh thế nào ?</b>


- Phân công lao động theo giới:


+ Phụ nữ làm việc nhà, tham gia sản
xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải.
+ Nam giới: Chế tác công cụ lao động,
đúc đồng, tham gia sản xuất nơng
nghiệp, săn bắt, đánh cá.


- Ph©n công theo ngành nghề, theo
chuyên môn sản xuất -> TCN tách khái
n«ng nghiƯp.


- HS đọc SGK.


- Hái: <i>Cc sèng ngêi viƯt cổ thời kì này</i>



<i>sống chủ yếu dựa vào đâu ?</i>(SX NN)


- Hỏi: <i>Để sản xuất nông nghiệp ổn định</i>
<i>và phát triển, Ngời Việt cổ phải sống nh</i>
<i>thế nào ? Hệ quả tất yếu nào diễn ra?</i>


- Hái: <i>ThÕ nµo lµ chiềng, chạ ? Bộ lạc ?</i>
<i>Đứng đầu là ai ?</i>


- Hỏi: <i>Em thấy có sự thay đổi gì về ngời</i>
<i>đứng đầu các tổ chức xã hội thời kì này</i>
<i>so với thời kì trớc ?</i>


- Hỏi: <i>Chế độ ngời đàn ông đứng đầu</i>
<i>gọi là gì ? </i>


- Hỏi: <i>Thế nào là chế độ phụ hệ ? Tại</i>
<i>sao chế độ phụ hệ lại thay thế cho chế</i>
<i>độ mẫu hệ ?</i>


- Hái: <i>T¹i sao l¹i cã sự khác nhau giữa</i>
<i>những ngôi mộ cổ ?</i>


10 <b>2. Xó hội có gì đổi mới ?</b>


- Con ngời sống định c lâu dài ở một
nơi: Chiềng, chạ hình thành-thị tộc: già
làng. (tộc trởng) -> cụm chiềng, chạ
hình thành: Bộ lạc: Là ngời già có uy


tín, gọi là tù trởng.


- Chế độ phụ hệ dần thay cho chế độ
mẫu hệ.


- Xã hội đã có sự phân hố giàu nghèo.
- HS đọc SGK.


- Hỏi: <i>Từ TK VIII - I TCN trên đất nớc</i>
<i>ta đã hình thành những nền văn hoá</i>
<i>nào? ở đâu ?</i>


- GV xác định vị trí các nền văn hố đó
trên lợc .


- Hỏi: <i>Chủ nhân của văn hoá Đông Sơn</i>
<i>là ai ?</i>


- GV cho HS quan sát hình 31->34.


<i>-</i> Hỏi: <i>Em có nhận xét gì về công cụ sản</i>
<i>xuất của nền văn hoá Đông Sơn ?</i>


+ Cụng c ch yu l bng ng.


+ Số lợng nhiều, phong phú về thể loại.
- Hỏi: <i>Em có nhận xét gì về công cụ sản</i>
<i>xuất thời Đông Sơn so với thời kì trớc ?</i>


10 <b>3. Bớc phát triển mới về xã hội đợc</b>


<b>nảy sinh nh thế nào ?</b>


- Từ TK VIII - I TCN trên đất nớc ta
đã hình thành 3 nền văn hố phát triển
cao: + óc Eo. ( An Giang )


+ Sa Huúnh. ( Qu¶ng Ng·i )


+ Đông Sơn. (Bắc Bộ-Bắc Trung Bộ)
- Công cụ sản xuất chủ yếu là bằng
đồng, số lợng nhiều, ngày càng phong
phú, đa dạng.


<b>4. Cđng cè. ( 5 phót )</b>
- GV hƯ thèng l¹i bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Dặn dò. ( 1 phút )</b>


Học bài cũ, đọc - nghiên cứu trớc bài 12.


---Ngµy soạn: 5/10/2008
Ngày soạn: /11/2008


Tiết 13. Bài 12


N



ớc Văn lang


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc: HS hiu v nm c:</b>


+ Hoàn cảnh, điều kiện hình thành nhà nớc Văn Lang.
+ Cách tổ chức nhà nớc Văn Lang.


<b>*Trọng tâm: Phần 1 + 2.</b>


<b>2. T tởng: HS hiểu đợc ĐKTN là một trong nững nhân tố hình thành lên nhà nớc Văn</b>
Lang. Qua đó bồi dỡng cho HS lịng tự hào dân tộc.


<b>3. Kĩ năng: Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, vẽ sơ đồ.</b>


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


<b>1. Thày: Lợc đồ Việt Nam, bảng phụ.</b>
Tranh ảnh, t liệu s.


<b>2. Trò: Đọc - nghiên cứu bài.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học.</b>


<b>1. n nh. ( 1 phỳt )</b>
<b>2. Kiểm tra.( 5 phút )</b>


- Nh÷ng nÐt míi vỊ tình hình kinh tế, xà hội của c dân Lạc ViƯt.
<b>3. Bµi míi.( 33 phót )</b>


GTB. ( 1 phút ) Những thay đổi về tình hình kinh tế - xã hội của c dân Lạc Việt ở
các TK VIII - I TCN đã dẫn tới sự ra đời của nhà nớc đầu tiên trên đất nớc ta.



<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>t/g</b> <b>Nội dung ghi</b>
- H/S đọc sgk phần 1.


- Hỏi: <i>Tại sao những ngời đứng đầu các bộ</i>
<i>lạc , chiềng chạ lại giàu lên</i> ? <i>Vấn đề gì sẽ</i>
<i>nảy sinh trong xã hội ngời Việt cổ ?</i>


- Hỏi: <i>Nghề chính của c dân việt cổ là gì ?</i>


- Hỏi: <i>Nhng khi sản xuất con ngời đã gp</i>
<i>phi nhng khú khn no ?</i>


- Hỏi: <i>Câu truyện nào nói về công việc trị</i>
<i>thuỷ của ngời Việt cổ ?</i>


- H/S quan sát H 32 ở bài 11.


- Hỏi: <i>Tại sao lại cần có vũ khí? Tuy nhiên</i>
<i>các bộ lạc này có mối quan hệ ntn? </i>


- Hỏi: <i>Câu truyện Thánh Gióng nói nên</i>
<i>hoạt động gì của cha ơng ta hồi đó ?</i>


- Hỏi: <i>Vậy, để giải quyết tất cả những vấn</i>
<i>đề trên, c dân Văn Lang phải làm gì ?</i>


- GV nhấn mạnh điều kiện tự nhiên nơi đây,
liên hệ với ĐKTN hình thành các quốc gia
cổ đại phơng Tây.



12 <b>1. Nhà nớc Văn Lang ra đời trong</b>
<b>hoàn cảnh nào ?</b>


- x· héi có sự mâu thuẫn giữa ngời
giàu và nghèo.


- Ngh nơng phát triển thì cần phải
có ngời để đứng ra tập hợp mọi ngời
chống lại thiên tai.


- các bộ lạc thờng có xung đột và
xung đột giữa c dân Lạc Việt với giặc
ngoại xâm.


=> C dân Văn Lang phải đoàn kết để
trị thuỷ và chống giặc ngoại xâm ->
Nhà nớc Văn Lang ra đời


- HS đọc SGK.


- Hỏi: <i>Ngời Việt hồi đó sống chủ yếu ở</i>
<i>đâu ?</i>


- G/V xác định vùng đồng bằng sông Hồng
trên lợc v gii thiu: Trờn vựng ng


10 <b>2. Nớc Văn Lang thành lập </b>


- Khoảng thế kỉ VII TCN, Bộ lạc Văn


Lang là bộ lạc lớn mạnh nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bằng này có 15 bộ lạc sinh sống.
- GV treo bảng danh sách 15 bộ lạc.


- Hi: <i>Trong cỏc b lạc trên, bộ lạc nào lớn</i>
<i>mạnh nhất ? Dựa vào đâu em biết đợc điều</i>
<i>này ?</i>


- Hỏi: <i>Bộ lạc Văn Lang đã thành lập nớc</i>
<i>Văn Lang nh thế nào ?</i>


- Hỏi: <i>Em hãy kể những câu truyện nói đến</i>
<i>sự hỡnh thnh nc Vn Lang.</i>


- GV giới thiệu thêm.


bộ lạc thành một nớc (TK VII TCN)
- Đặt tên nớc :Văn Lang.


-Th ụ: Bch Hc ( Phỳ Th )


H/S : nghiên cứu sgk.


- Hỏi: <i>Đứng đầu nhà nớc Văn Lang là ai ?</i>


- Hỏi: <i>Giúp việc cho vua lµ ai ?</i>


- Hỏi: <i>ở dới địa phơng đợc tổ chức nnh thế</i>
<i>nào ?</i>



- G/V vẽ sẵn sơ đồ trống để cho H/S lên
điền vào những ô trống.


- HS thảo luận: <i>Qua đây em có nhận xét gì</i>
<i>về nhà nớc Văn Lang ?</i>


- Hỏi: <i>Một nhà nớc vững mạnh thì cần phải</i>
<i>có những gì ? Nhà nớc Văn Lang có các</i>
<i>điều kiện này cha ?</i>


- G/V liªn hƯ víi bộ máy nhà nớc thêi
phong kiÕn vµ hiƯn nay.


- Hỏi: Tuy vậy, nhà nớc Văn Lang ra đời
có ý nghĩa nh thế nào ?


10 <b>3. Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chc</b>
<b>nh th no ?</b>


- Đứng đầu lµ vua Hïng nắm giữu
mọi quyền hành


- Giúp việc cho vua là Lạc Tớng, Lạc
hầu


- Di a phng : Lạc tớng ( Bộ ) , Bồ
Chính ( Chiềng chạ )


=> Nhà nớc sơ sài cha có các ban bệ ,


cha có quân đội , pháp luật.


* ý nghĩa :Đây là nhà nớc đầu tiên
của dân téc


<b>4. Cđng cè : 5phót. </b>
- GV hƯ thèng lại bài học.


- HS lm bi tp: La chn, khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:


<i><b>1. Nớc Văn Lang ra đời xuất phát từ yêu cầu nào sau đây ?</b></i>


A. Trị Thuỷ. B. Chống giặc ngoại xâm.


C. C hai yu tố trên. D. A đúng, B sai.


<i><b>2. Câu truyện Thánh Gióng nói lên hoạt động gì của Cha Ơng ta thời đó ?</b></i>


A. Chống giặc xâm lăng. B. Chống lụt lội, bảo vệ mùa màng.
C. Cả A và B đều ỳng. D. C A v B u sai.


<b>5. Dặn dò: 1phút.</b>


- Học kĩ bài theo câu hỏi sgk , làm bài tập ở vở bài tập.
- Đọc, nghiên cứu trớc bài 13



---Ngày soạn: 20/02/2009


Ngày dạy : / ./2009 Tiết 14. bài 13



Đời sống vật chất và tinh thần


của c dân Văn Lang



<b>I. Mơc tiªu </b>


1. Kiến thức: H/S hiểu và nắm đợc:


- Ngời Việt cổ đã xây dựng đợc cuộc sống vật chất và tinh thần đầy đủ, phong phú.
* Trọng tâm: Phần 1, 2.


<b> 2. T tởng: Giúp HS thấy đợc ĐKTN góp phần tạo nên cuộc sống đầy đủ, ấm no của c</b>
dân Văn Lang. Qua đó GD HS lịng u nớc, tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc
3. Kĩ năng: Nhận xét đánh giá kiến thức ls qua tranh ảnh.


<b> II. ChuÈn bÞ</b>


<b>1. Thày: lợc đồ, tranh ảnh, t liệu sử. </b>
<b>2. Trò: - Đọc - nghiên cứu bài.</b>


<b>III. TiÕn trình tổ chức dạy và học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. KiĨm tra: (5 phót) </b>


- Nớc Văn Lang ra đời trong hồn cảnh nào ?
- Em có nhận xét gì về nhà nớc Văn Lang ?


<b>3. Bµi míi: ( 33 phót)</b>


GTB. (1 phút) Trong buổi đầu của lịch sử dân tộc, đời sống vật chất và tinh thần


của c dân Văn Lang ra sao ?


<b>Hoạt động của thày và trị</b> <b>t/g</b> <b>Nội dung</b>
- HS đọc SGK.


- Hỏi: <i>Nghề chính của c dân Văn Lang là gì?</i>
- Hỏi: <i>Quan sát lại các hình ở bài 11, cho</i>
<i>biết: C dân Văn Lang xới đất để gieo trồng</i>
<i>bằng công cụ gì ?</i>( Lỡi cày đồng )


- Hái: <i>L¬ng thùc chđ u cđa c d©n Văn</i>
<i>Lang là gì ? Ngoài ra họ còn trồng thêm loại</i>
<i>cây nào ?</i>


- Hỏi: <i>Thủ công gồn những nghề nào ?</i>


- Hỏi: <i>Qua các hình 36, 37, 38, Em thấy</i>
<i>nghề nào đợc phát triển nhất thời bấy giờ ?</i>
- Hỏi: <i>Qua các hình 36, 37, 38. Em có nhận</i>
<i>xét gì về kĩ thuật đúc đồng thời bấy giờ?</i> (Đợc
đúc tinh vi, nét vẽ thanh thoát, nét, sinh động,
điều đó chứng tỏ trình độ đúc đồng đạt tới sự
điêu luyện )


- Hỏi: <i>Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở</i>
<i>nhiều nơi trên đất nớc ta và cả ở nớc ngồi</i>
<i>thể hiện điều gì ?</i>


+ Trình độ đúc đồng cao, tài năng tuyệt vời của
c dân Văn Lang.



+ Trở thành vật tiêu biểu cho văn hoá của ngời
Lạc Việt - văn hoá Đông Sơn. chứng tỏ c dân
Văn Lang có nền văn hố phát triển, có sự giao
l-u, trao đổi với các nớc khác.


- GV: Hiện nay trống đồng đã trở thành biểu
tợng của dân tộc Việt Nam trớc bạn bè thế
giới.


12 <b>1. N«ng nghiệp và các nghề thủ công. </b>
<b>a. Nông nghiệp.</b>


- Cụng cụ : chủ yếu bằng lỡi cày đồng.
- Lơng thực: Chủ yếu là trồng lúa nớc ,
ngồi ra cịn biết trồng khoai, đậu bí…
trồng dâu, chăn tằm, đánh cá …


<b>b. Thđ c«ng.</b>


- Các nghề làm đồ gốm, dệt vải , xây
nhà, đóng thuyền, luyện kim - đúc đồng
đợc chun mơn hố.


- Phát triển nhất là nghề luyện kim. (đúc
đồng)


- Biết rèn sắt.
- H/S đọc sgk.



- Hái: <i>Nhµ ë phỉ biÕn của c dân Văn Lang là</i>
<i>loại nhà gì ? </i>


- Hỏi: <i>Tại sao họ lại ở nhà sàn, sống quây</i>
<i>quần bên nhau ? </i>


+ Trỏnh thỳ gi, vt nguy hiển, để thoáng mát…
+ Rễ ràng hơn trong việc chống k thự.


- Hỏi: <i>Phơng tiện đi lại chủ yếu là gì ?</i>


- Hỏi: <i>Thức ăn chính của c dân Văn Lang là</i>
<i>gì ?</i>


- Hỏi: <i>Cách ăn mặc của của c dân Văn Lang</i>
<i>nh thế nào ?</i>


10 <b>2. Đời sèng vËt chÊt của c dân Văn</b>
<b>Lang ra sao ?</b>


- ở nhà sàn, đợc làm từ gỗ, tre, lứa, lá,
có cầu thang để lên xuống. Sng quõy
qun bờn nhau.


- Đi lại: Chủ yếu bằng thuyền.


- Thức ăn chính: cơm, rau, thịt, cà, biết
dùng muối, mắm, gừng làm gia vị.


- Cách ăn mặc: Nam đóng khố, mình


trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ
giữa, có yếm tre ngực.


- HS đọc SGK.


- Hỏi: <i>XÃ hội Văn Lang bao gồm những tầng</i>
<i>lớp nào ?</i>


- Hỏi: <i>C dân Văn Lang có phong tục, tập</i>
<i>quán gì ?</i>


- Hái: <i>Trong c¸c lƠ héi, hä thêng tổ chức</i>
<i>những gì ?</i>


- GV cho HS quan sát trống đồng. Hỏi: <i>Em</i>
<i>thấy có những hoạt động gì ?</i>


- Hỏi:<i> Mục đích ? Tác dụng của các hoạt</i>
<i>động trên ?</i>


10 <b>3. Đời sống tinh thần của c dân Văn</b>
<b>Lang có gì mới ?</b>


<b>a. XÃ hội: </b>Gồm các tầng lớp: Những
ng-ời quyền quý, dân tự do, nô tì -> nhng
cha sâu sắc.


<b>b. Đời sống tinh thần</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Để xua đi những mệt nhọc sau một mùa màng.


+ Cầu mong ma thuận, gió hoà


+ Tỏc dng: Tng thêm tình đồn kết, gắn bó…
- Hỏi: <i>Câu truyện trầu cau, bánh trng, bánh</i>
<i>dày nói đến phong tục gì của c dân Văn Lang</i>
<i>?</i>


- Hái: <i>§êi sèng tÝn ngìng của c dân Văn</i>
<i>lang ra sao ?</i>


- TÝn ngìng: Ch«n cÊt ngêi chÕt, thờ
cúng tổ tiên, các lực lợng tự nhiên
- Cã khiÕu thÈm mÜ kh¸ cao.


<b>4. Cđng cè. ( 5 phút )</b>
- GV hệ thống lại bài học.


- Nhng yu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của c dân Văn Lang ?


+ Đó là đời sống vật chất và tinh thần.


+ Hai yếu tố này hội tụ lại trên con ngời Lạc Việt đơng thời, tạo nên tình cm ng
sõu sc.


<b>5. Dặn dò. ( 1 phút )</b>


Hc bi c, c - nghiờn cu trc bi 14.



---Ngày soạn: 22/11/2008



Ngày soạn: 09/12/2008 Tiết 15. Bài 14


N



ớc âu lạc


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc: HS hiểu và nắm đợc:</b>


+ DiƠn biÕn chÝnh cc kh¸ng chiến chống quân xâm lợc Tần.
+ Sự thành lập và những bớc tiến thời An Dơng Vơng.


<b>*Trọng tâm: Phần 1+2.</b>


<b>2. T tởng: GD lòng yêu nớc, tinh thần cảnh giác trớc kẻ thù. Thấy đợc vai trò của điều</b>
kiện tự nhiên trong chống quân xâm lăng và phát trin kinh t.


<b>3. Kĩ năng: Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bớc đầu tìm hiểu bài học lÞch sư.</b>


<b>II. Chn bÞ</b>


<b>1. Thày: Lợc đồ Việt Nam, hộp hiện vật.</b>
Tranh ảnh, t liệu sử.


<b>2. Trò: Đọc - nghiên cứu bài.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>


<b>1. n nh. ( 1 phỳt )</b>


<b>2. Kiểm tra.( 5 phút )</b>


- Trình bày những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang.
<b>3. Bài mới.( 33 phút )</b>


GTB. ( 1 phút ) GV giới thiệu: Đời sống của c dân Văn Lang đang yên bình, nhng
trong thời gian này bên Trung Quốc, nhà Tần đợc thành lập, có âm mu mở rộng lãnh thổ
xuống phía Nam, nền độc lập của Văn Lang đang bị đe doạ.


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>t/g</b> <b>Nội dung</b>
- HS đọc SGK.


- Hái: <i>Qua phim ¶nh, em biÕt g× vỊ nhà</i>
<i>Tần?</i>


- GV minh ho trờn lc v kết luận.
- Hỏi: <i>Cũng thời gian này, tình hình nớc</i>
<i>Văn Lang nh thế nào ?Vì sao<b> ?</b></i>


- Hỏi: <i>Em có so sánh gì về lực lợng quân</i>
<i>xâm lợc và Văn Lang ? </i>


- Hỏi: <i>Quân Tần xâm lợc Văn Lang nh thế</i>
<i>nào ?</i>


- GV xác định những nơi bị chiếm.
- Hỏi: <i>Những ai đơng đầu với quân XL ?</i>
- GV giới thiệu về c dân Tây Âu, lạc Việt.
- Hỏi: <i>Họ đánh giặc nh thế nào ?</i>



- GV giíi thiƯu vỊ Thơc Ph¸n.


- Hỏi: <i>Em có nhận xét gì về lối đánh này?</i>
<i>Đó là lối đánh gì ?</i>


- GV liên hệ với lối đánh du kích trong hai


17 <b>1. Cc kh¸ng chiÕn chèng quân xâm </b>
<b>l-ợc Tần diễn ra nh thế nào ?</b>


<b>a. Hoàn cảnh.</b>


- Năm 221 TCN, nhà Tần thành lập -> ©m
mu më réng l·nh thæ xuèng phÝa nam:
xâm lợc Văn Lang.


- Cuối TK III TCN: Nớc Văn Lang không
còn bình yên.


<b>b. Diễn biến.</b>


- T nm 218 - 214: Quân Tần kéo đến
vùng Bắc Văn Lang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ.


- Hi: <i>Em thấy tinh thần chiến đấu của ngời</i>
<i>dân Tây Âu - Lạc Việt nh thế nào? </i>( Dũng
cảm và mu trí, biết tận dụng điều kiện tự nhiên
để đánh giặc, đánh lâu dài… )



- Hái: <i>KÕt quả của cuộc kháng chiến nh thế</i>
<i>nào ?</i>


- Hỏi: <i>Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc kháng</i>
<i>chiến thắng lợi ?</i>


+ Tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm của
ngời dân Tây Âu, Lạc Việt.


+ Sử dụng lối đánh thông minh: Du kích, lâu
dài.


+ Có ngời lãnh đạo tài giỏi: Thục Phán.


<b>- </b>Sau sáu năm, ngời Việt đại phá quân
Tần, giết đợc hiệu uý Đồ Th, nhà Tần hạ
lệch bãi binh, rút quân về nớc.


- HS đọc SGK.


- Hỏi: <i>Sau cuộc kháng chiến chống Tần</i>
<i>thành cơng, Thục Phán đã làm gì ?</i>


- Hái<i>: ViƯc Thục Phán lên ngôi Vua có phù</i>
<i>hợp không ?</i>


<i>-</i> Hi: <i>Tại sao An Dơng Vơng đặt tên nớc là</i>
<i>Âu Lạc và đóng đơ ở Phong Khê ?</i>



+ Lµ sù ghÐp nối tên của hai c dân: T.Â+L.Việt


+ Vỡ trung tâm đất nớc, dân c đông đúc, gần
các sông lớn, thuận tiện đi lại.


- Hỏi: <i>Vẽ sơ đồ N.N thời An Dơng Vơng.</i>
- Hỏi: <i>Em có so sánh gì về tổ chức bộ máy</i>
<i>nhà nớc thời Âu Lạc với thời Văn Lang ?</i>


(Khơng có gì thay đổi mấy, chỉ khác ngời đứng
đầu nhà nớc Âu Lạc là An Dơng Vơng và quyền
lực của Vua lúc này đã cao hơn trớc)


10 <b>2. Nớc Âu Lạc ra đời.</b>


- Năm 207 TCN: Thục Phán lên làm
vua-tự xng là An Dơng Vơng, thành lập nớc
Âu Lạc, đóng đơ ở Phong Khê, tổ chức lại
nhà nớc.


<b>- </b>Sơ đồ bộ máy nhà nớc:
An Dơng Vơng


L¹c hầu-lạc tớng


Lạc tớng Lạc tíng
( bé) ( bé)


Bå chÝnh Bå chÝnh Bå chÝnh



(chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng,chạ)
- HS đọc SGK.


- Hỏi:<i> Từ khi nớc Văn Lang thành lập đến</i>
<i>khi nớc Âu Lạc ra đời trải qua bao nhiêu thế</i>
<i>kỉ ? </i>( 4 TK: TK VII -> 207 TCN)


- Hái: <i>Kinh tÕ thời Âu Lạc có gì tiến bộ hơn</i>
<i>thời Văn Lang ?</i>


- GV hớng dẫn HS quan sát hình 39 + 40 và
hiện vật -> Sản phẩm đa dạng, nhiều loại, là
nhân tó tạo lên sức mạnh của nớc Âu Lạc.


<b>- HS thảo luận:</b> Tại sao lại có những tiến
bộ này ?


+ Dõn s tng nhanh, tinh thn vơn lên trong
lao động sản xuất của nhân dân Âu Lạc.


+ Do nhu cầu xây dựng, bảo vệ đất nớc.
+ Thiên nhiên u đãi: Màu mỡ, phì nhiêu…
+ Nhân dân đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm
- Hỏi: <i>Xã hội thời Âu Lạc nh thế nào ?</i>


<b>3. Đất nớc thời Âu Lạc có gì thay đổi ?</b>


a. Kinh tÕ:


- Nơng nghiệp: Lỡi cày đồng đợc cải tiến


và đợc dùng phổ bin hn.


- Sản phẩm nông nghiệp: Lúa, gạo, khoai,
đậu ngày mét nhiỊu h¬n.


- Chăn ni, đánh cá, săn bắt đều phát
triển.


- Các nghề thủ cụng u tin b.


- Nghành xây dùng vµ lun kim phát
triển mạnh.


b. XÃ hội.
- Dân số tăng.


- Phân biệt giữa tầng lớp thống trị và bị trị
sâu sắc hơn.


<b>4. Củng cố. ( 5 phút )</b>
- GV hệ thống lại bài học.


- Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài.
<b>5. Dặn dò. ( 1 phút )</b>


Hc bi c, c - nghiờn cu trc bi 15.


Ngày soạn: 03/12/2008


Ngày soạn:09/122008 Tiết 16. Bài 15



N ớc âu lạc ( TiÕp )


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS hiểu và nắm c:


+ Thành Cổ Loa là trung tân chính trị, kinh tế quân sự của nớc Âu Lạc.


+ Thnh C Loa là cơng trình kiến trúc qn sự độc đáo, thể hiện tài năng quân sự của cha ông ta.
+ Do mất cảnh giác, An Dơng Vơng để dơi đất nớc vào tay Triệu Đà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. T tởng: </b>GD HS ý thức tơn trọng, giữ gìn những gí trị văn hố truyền thống, đồng thời qua những sự kiện lịch sử GD các
em lòng yêu nớc, ý thc cnh giỏc trc k thự.


<b>3. Kĩ năng:</b> Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bớc đầu tìm hiểu bài học lịch sử.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Thy:</b> Lc Việt Nam, sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa.
Tranh nh, t liu s.


<b>2. Trò:</b> Đọc - nghiên cứu bài.


<b>III. Tin trỡnh t chc dy và học</b>
<b>1. ổn định. </b>( 1 phút )


<b>2. KiÓm tra.</b>( 5 phót )


- Sau cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, An Dơng Vơng đã làm gì?



- ViƯc An Dơng Vơng buộc Vua Hùng nhờng ngôi cho mình, lên ngôi Vua có trái với quy luật Lịch sử không? Vì
sao?


<b>3. Bài mới.</b>( 33 phút )


GTB. ( 1 phỳt ) GV giới thiệu: Ngoài những việc làm trên, An Dơng Vơng cong nhiều việc làm khác nhằm xây
dựng một nhà nớc độc lập, vững trắc. Vậy đó là việc làm gì? ( xây thành Cổ Loa )


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>t/g</b> <b>Nội dung</b>


- GV treo lợc đồ trống, xác định vị trí Cổ Loa.
- GV treo lợc đồ thành Cổ Loa.


- HS đọc phần thông tin trang 43, SGK.
- Hỏi: <i>Tại sao gọi thành Cổ Loa là Loa thnh?</i>


+ Còn có tên gọi Chạ Chủ và khả Lũ- Theo An Nam chí lợc của Lê
Khắc chép TK XIV.


+ Đến TK XV mới xuất hiện tên gọi là Loa Thµnh vµ Cỉ Loa.


- GV treo sơ đồ thành Cổ Loa, giới thiệu kí hiệu, hớng dẫn
HS quan sát.


- Hỏi: <i>Qua quan sát sơ đồ, em hãy mô tả thành Cổ Loa?</i>


- HS xác định ba vòng thành trên lc .


+ Thành trung và thành ngoại không có hình thù rõ ràng.


+ Thành ngoại dài 8.000m có ba cửa


+ Thµnh trung dµi 6.500m, cã 5 cưa.


+ Thµnh néi lµ nơi ở và làm việc của ADV và các Lạc Hầu, Lạc
t-ớng.


- Hỏi: <i>Vòng thành nào quan trọng nhất?</i>


- GV xác định hệ thống hào trên lợc đồ.


- Hái: <i>Các hào bao quanh thành có tác dụng gì? </i>


- GV kể truyện xây thành, và điều kiện tự nhiên ở đây.
- Hỏi: <i>Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành</i>
<i>Cổ Loa vào TK II-II TCN ở nớc Âu Lạc?</i>


+ L cụng trỡnh kin trỳc ln, có quy mơ lớn nhất của nớc Âu Lạc.
+ Thể hiện tàn năng sáng tạo và kĩ thuật xây thành của nhân dân ta.
+ Vừa đóng vai trị là kinh đơ vừa đóng vai trị là một cơng trình
qn sự lớn để bảo vệ quốc gia.


- GV giới thiệu, giải thích câu ca dao cuối bài.
- HS đọc phần cịn li SGK.


- Hỏi: <i>Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành?</i>


- GV xỏc nh nhng ni tỡm thy v khí… giới thiệu về các
tớng giỏi chế tao vũ khí…



<b>- HS Thảo luận:</b> <i><b>Em hÃy nêu điểm giống và khác nhau</b></i>
<i><b>của nhà nớc Văn Lang và Âu Lạc?</b></i>( nhóm nhỏ - 2 phót)


* Gièng: VỊ tỉ chøc nhµ níc.


* Khác: + Nơi đóng đơ, quyền hạn của Vua.


+ Nớc Âu Lạc có thành Cổ Loa, Cổ Loa vừa đóng vai trị là
kinh đơ, vừa là căn cứ qn sự…


17 <b>1. Thµnh Cỉ Loa và lực lợng quốc phòng.</b>
<b>a. Thành Cổ Loa.</b>


- Hình xoáy chôn ốc.
- Cấu trúc thành:


+ Gồm ba vòng thành: Thành trung, thành nội,
thành ngoại. dài 16.000 m, cao 5-10 m, mặt thành
rộng 10m, chân thành rộng 10-20m.


+ Có hệ thống hào bao quanh, thông nhau, vừa nối
với Đầm Cả vừa nối với sông Hoàng.


<b>b. Lực lợng quốc phòng.</b>


- Quõn i :thu binh , b binh


- Vũ khí :giáo , rìu chiến , dao găm, nỏ và tên
đồng.



=> lực lợng tơng đối mạnh.
- HS đọc SGK.


- Hỏi: <i>Sau khi thành lập không lâu, nớc Âu Lạc đứng trớc bối</i>
<i>cảnh Lịch sử nh thế nào?</i>


- GV giới thiệu về Triệu Đà và sự thành lập nớc Nam Việt,
xác định vị trí Nam Việt.


- Hái: <i>Cuéc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của</i>
<i>nhân dân Âu Lạc diễn ra nh thế nào?</i>


- Hỏi: <i>Em có thể kể tóm tắt nội dung chính câu truyện Mỵ</i>
<i>Châu - Trọng Thuỷ?</i>


- Hỏi: <i>Theo em, truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ nói lên điều</i>
<i>gì?</i>


+ Núi v vic sau nhiều lần tấn công thất bại, Triệu Đà đã dùng m u
kế: giả vờ xin giảng hồ và tìm cách chia rẽ nội bộ nớc ta.


+ An Dơng Vơng đã nhẹ dạ, cả tin, cha con ADV đã mắc mu kẻ
thù, chịu để mất nớc.


- Hỏi: <i>Qua nội dung câu truyện trên, em thấy Triệu Đà có</i>
<i>đạt đợc mục đích đó khơng?</i>


- GV kÕt ln:


- GV đọc 4 câu thơ của nhà thơ Tố Hữu.



<b>- HS th¶o luËn:2 nhãm:</b>


<b>+ Nhãm 1:</b><i><b>Dùa vµo kiÕn thøc trong SGK, t liƯu sư, truyền</b></i>
<i><b>thuyết, trình bày những nguyên nhân thất bại của An </b></i>


D-15 <b>5. Nhà nớc Âu Lạc sụp đổ nh thế no?</b>
<b>a. Bi cnh.</b>


- Năm 207, Triệu Đà thành lập nớc Nam Việt ->
xâm lợc nớc ta.


<b>b. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu</b>
<b>Đà.</b>


- Nm 181 - 180 TCN em quân xâm lợc Âu Lạc.
- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt + tinh thần chiến
đấu dũng cảm => y lựi quõn Triu .


- Triệu Đà vờ xin hoµ, dïng mu kÕ chia rÏ néi bé
n-íc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>ơng Vơng trong cuộc chống quân xâm lợc Triệu Đà.</b></i>


+ Ch quan, quỏ tin vo lc lng ca mình: tin vào nỏ thần.
+ Mắc mu kẻ thù, nội bộ khơng thống nhất, đồn kết nên để "cơ đồ
đắm bể sâu", đất nớc dơi vào thời kì đen tối kéo dài hơn 1000
năm-Bắc thuộc.


<b>+ Nhóm 2:</b><i><b>Theo em, sự thất bại của An Dơng Vơng để lại</b></i>


<i><b>cho đời sau nhng bi hc gỡ?</b></i>


+ Tinh thần cảch giác trớc kẻ thï.


+ Chuẩn bị lực lợng mạnh, trang bị vũ khí tốt để tăng cờng khả
năng bảo vệ đất nớc.


+ Phải đoàn kết trong cuộc sống và trong chiến đấu.


- HS trả lời, GV kết luận, liên hệ với hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mĩ cúng nh thời chống quân Nguyên -Mông,
mở rộng: <i>Qua kiến thức lịch sử đã học và các truyền thuyết</i>
<i>em biết, em có đánh giá gì về An Dơng Vơng?</i>


+ Có cơng: Lãnh đạo nhân dân ta hồi đó đánh đuổi quân xâm lợc
Tần, bảo vệ nền độc nớc ta trong buổi đầu dựng nớc.


+ Có tội: Do mất cảnh giác An Dơng Vơng đã để nớc ta rơi vào tay
Triệu Đà, đẩy đất nớc ta rơi vào thời kì đen tối kéo dài hơn 1000
năm.


<b>4. Cđng cè.</b> ( 5 phót )
- GV hƯ thèng lại bài học.


- Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>5. Dặn dò.</b> ( 1 phút )


Hc bi c, c - nghiờn cu trc bi 16.





---Ngày soạn: 03/12/2008


Ngày dạy : / /2008

Tiết 17. bài 16



ôn tập ch

ơng I và II



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kin thc: H/S hiểu và nắm đợc:</b>


- Kiến thức cơ bản của lịch sử dân tộc từ khi con ngời xuất hiện -> Văn Lang - Âu Lạc.
- Nắm đợc những thành tựu về kinh tế - văn hoá tiêu biểu của các thời kì khác nhau và
nét chính về tình hình kinh tế - xã hội thời Văn Lang - u Lc.


* Trọng tâm: Toàn bài.


<b>2.T tng: Cng c ý thức và tình cảm đối với tổ quốc , vi nn vn hoỏ dõn tc. </b>


<b>3. Kĩ năng: Khái quát sự kiện , tìm ra những điểm chính biết thống kê các sự kiện có hệ</b>
thống.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Thày: - Bản đồ Việt Nam , các công cụ lao động theo mẫu phục chế.</b>
- T liu s.


<b>2. Trò : Ôn bài phần chơng I vàII.</b>



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>


<b>1.n nh. (1 phút) </b>
<b>2. Kiểm tra. (5 phút) </b>


- Em h·y mô tả thành Cổ Loa.


- Trình bày nguyên nhân thất bại cđa An D¬ng V¬ng trong cuộc
chống quân xâm lợc Triệu Đà.


<b>3. Bµi míi. (33 phót)</b>


<b>GTB. (1 phút) Chúng ta vừa học xong thời kì lịch sử từ khi xuất hiện những ngời</b>
đầu tiểntên đát nớc ta đến thời dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc. Hôm nay chúng ta điểm lại
thời kì lịch sử này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hỏi: <i>Dựa vào những kiến thức đã</i>
<i>học, cho biết con ngời có nguồn</i>
<i>gốc từ đâu?</i>


- GV híng dÉn HS lËp b¶ng.
- HS lập bảng theo yêu cầu.


- HS trình bày kết quả và nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận, cho điểm.


- Hỏi: <i>XÃ hội nguyên thuỷ Việt Nam</i>
<i>trải qua những giai đoạn nào?</i>


- Hi: <i>Cn c vo õu xỏc định</i>


<i>điều này?</i>


- GV híng dÉn HS lËp b¶ng.
- HS lËp bảng theo yêu cầu.


- HS trình bày kết quả và nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt, kÕt ln, cho ®iĨm.


8


8


<b>1. Dấu tớch ca con ngi trờn t nc ta.</b>


<b>Địa điểm</b> <b>Thời gian</b> <b>Hiện vật</b>
Hang Thẩm Hai,


Thẩm Khuyên.
(L.Sơn)


Hàng chục
vạn năm


ẳmng của Ngời
tối cỏ.


Núi Đọ. ( Quan
Yên -Thanh


Hoá)



40 - 30


vạn năm Công cụ đá ghèđẽo thô sơ
Hang Kéo Lèng.


( Lạng Sơn ) 4 vạn năm Răng, xơng củangời tinh khôn.
Phùng Nguyên 4.000 ->


3.500 năm


Nhiu cụng cụ
đồng thau


<b>2. X· héi nguyªn thủ ViƯt Nam trải qua</b>
<b>những giai đoạn nào?</b>


<b>Giai đoạn</b> <b>Địa</b>


<b>điểm</b> <b>Thờigian</b> <b>Công cụ sảnxuất</b>
Ngời tối cổ Sơn Vi Hàng


chục vạn
năm


Cụng c đá
ghè đẽo thô


Ngêi tinh


khôn giai
đoạn đầu


Hoà
Bình
-Bắc Sơn


40 - 30
vạn năm


Cụng c đá
đợc mài tinh
xảo


Ngêi tinh
kh«n giai
đoạn sau


Phùng
Nguyên


4000
-3500
năm


Công cụ


ng thau +
sắt.



- Hỏi: <i>Tới TK VIII - VII TCN, trên</i>
<i>đất nớc ta xuất hiện những nền văn</i>
<i>hoá nào?</i>


- Hỏi: <i>Trong ba nền văn hố đó,</i>
<i>nền văn hố nào phát triển nhất?</i>


- GV giíi thiÖu mét sè hiÖn vËt
chøng minh cho sù ph¸t triĨn cao
của nền văn hoá Đông Sơn.


- Hi<i>: Nh nớc Văn Lang - Âu lạc ra</i>
<i>đời khi nào? Tồn tại tới bao giờ?</i>


- Hỏi: <i>Những câu chuyện nào nói</i>
<i>tới sự ra đời của nhà nớc Văn Lang</i>
<i>- Âu Lạc?</i>


- Hỏi: <i>Nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc</i>
<i>ra đời dựa trên những điều kiện</i>
<i>nào?</i>


- GV yªu cầu HS lấy VD minh hoạ.


8 <b>3. Nhng iu kin dẫn đến sự ra đời của</b>
<b>nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc.</b>


- Thêi gian: Tõ thÕ kØ VII - 179 TCN.


- Điều kiện:



+ Phân hoá giàu nghèo.


+ Chống thiên tai, bảo vệ mùa màng.
+ Chống giặc ngoại xâm.


- Hỏi: <i>Những công trình văn hóa</i>
<i>tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc là</i>
<i>gì?</i>


- HS trình bày.


- Hỏi: <i>Em hÃy giải thích vai trò và</i>
<i>tác dung của hai công trình văn</i>
<i>hoá trên?</i>


- Hi: <i>Thi Vn Lang - u Lc để lại</i>
<i>cho ngời đời sau những gì?</i>


8 <b>4. Những công trình văn hóa tiêu biểu</b>
<b>thời Văn Lang - Âu Lạc.</b>


- Trng ng v thnh C Loa.


<b>4. Cđng cè. ( 5 phót ) </b>


- G/V hƯ thèng lại kiến thức bài ôn tập.
- Hớng dẫn ôn tập.


<b>5. Dặn dò. ( 1 phút ) </b>



- Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày dạy: ./12/2008


Tiết 18.

kiểm tra học kì I


I. Mục tiêu


1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức của HS qua phần tìm hiểu về
Lịch sử thế giới Cổ đại và Lịch sử dân tộc thời Văn Lang - Âu Lạc.


2. T tởng: GD ý thức tự giác, độc lập trong ôn tập và làm bài.
3. Kĩ năng: T duy, phân tích.


II. Chn bÞ


1. Thầy: Ra đề và đáp án.
2. Trị: Ơn bài.


III. TiÕn tr×nh kiĨm tra.


<b>1. ổn định. (0 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra. (0 phút)</b>
- Chuẩn bị của HS.


<b>3. TiÕn hµnh kiĨn tra. ( 45 phót)</b>


( Đề và đáp án do PGD ra ngày … …/ /2008 - có đề và đáp án kèm theo )
4. Thu bi. (0 phỳt)



- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò. (0 phút)
- Xem lại bài làm.


- Đọc - nghiên cứu trớc bài 17.




---Ngày soạn: 26/12/2008
Ngày dạy : / /2008


Tiết 19

Bµi 17



cuéc khëi nghÜa hai bµ trng



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I/ Mơc tiªu </b>


<b>1. Kiến thức: </b>H/S hiểu và nắm đợc:


- Từ thế kỉ II TRCN - thế kỉ I nớc ta bị nhà Hán sang xâm lợc . Đây chính là nguyên nhân để
bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng.


- DiÔn biÕn cuéc khëi nghÜa , kết quả , ý nghĩa.


<b> *Trọng tâm: </b>Nguyên nhân , diƠn biÕn cc khëi nghÜa , kÕt qu¶ , ý nghĩa.


<b>2.T tởng:</b> Giáo dục H/S tinh thần bất khuất của dân tộc . MÃi ghi nhớ công lao của các anh
hùng dân tộc thời Hai Bà Trng.


<b>3.Kĩ năng:</b> Kĩ năng đọc bản đồ, bớc đầu làm quen với phơng pháp kể chuyện lịch sử.



<b>II/ ChuÈn bÞ </b>


<b>1. Thày:</b> Lợc đồ " cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán".
<b>2. Trò:</b> Su tầm chuyện về Hai B Trng.


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy và học</b>


<b>1. ổn định.</b> (1 phút)
<b>2. Kiểm tra. </b>(0 phút)
<b>3. Bài mới. </b>( 38 phút)


Giới thiệu bài : 1phút. Dới ách đô hộ tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta vô cùng cực
khổ, họ không ngừng đấu tranh, đầu tiên là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng.


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>t/g</b> <b>Nội dung ghi</b>
-H/S nghiên cứu sgk.


- Hỏi: <i>Sau thất bại của An Dơng Vơng thì</i>
<i>tình hình đất nớc ta nh thế nào?</i>


- G/V dùng bản đồ chỉ 3 quận.


- Hái: <i>T¹i sao chóng l¹i gép 3 qn cđa ta</i>
<i>víi 6 qn cđa chóng? </i>


- G/V cho H/S quan sát sơ đồ chính quyền
của nhà Hán.


Ch©u Giao


Thø Sư


QuËn Quận
Thái thú, Đô uý Thái thú, Đô uý


Hun Hun
L¹c tíng L¹c tíng


16 <b>1. Nớc Âu Lạc từ thế kỉ II TRCN đến</b>
<b>thế kỉ I có gì đổi thay </b>


<b>a. T×nh h×nh:</b>


- 179 TCN: Nhà Hán sát nhập đất Âu Lạc
vào Nam Việt và chia Âu Lạc thành 2 quận
:Giao Chỉ, Cửu Chõn.


- 111 TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành 3
qn: Giao ChØ , Cưu Ch©n , NhËt Nam.
- Chóng gép víi 6 qn cđa TQ-> Ch©u:
Ch©u Giao.


- Sắp đặt lại bộ máy cai trị từ Châu ->
huyện , xã.


- Hỏi: <i>Nhìn vào sơ đồ em có nhận xét gì về</i>
<i>cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán?</i>
- H/S: nhà Hán mới đặt chức quan đến cấp


quận , còn cấp huyện vẫn là ngời Âu Lạc trị.
- Hỏi: <i>Nhà Hán có những chính sách cai trị</i>
<i>nh thế nào?</i>


- Hỏi: <i>Tại sao chúng lại đánh thuế nặng về</i>
<i>muối, sắt? </i>


- Hỏi: <i>Tại sao nhà Hán lại đa ngời Hán</i>
<i>sang ở châu Giao nhằm mục đích gì?</i>


- G/ V nãi qua vỊ Thái thú Tô Định.


- Hỏi: <i>Em có nhận xét gì về chính sách cai</i>
<i>trị của nhà Hán?</i>


<b>b. Chính sách cai trị của nhà Hán.</b>


- Bắt nộp các loại thuế, nặng nhất là muối
và sắt.


- Bắt nhân dân phải cống nộp của ngon vật
lạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hỏi: Em có biết gì về Hai Bà Trng?


- Hỏi: Nguyên nhân nào làm cuo Hai bà
Tr-ng khởi Tr-nghÜa?


- Hỏi: Duyên cớ nào làm cho Hai Bà đứng
lên khởi nghĩa?



- Hái: Mơc tiªu cđa cc khëi nghÜa nµy?
- Hái: Cuéc khëi nghÜa bïng nỉ vµo thêi
gian nµo , ë đâu , nh thế nào ?


- G/V dựng bn tng thut.


- Hỏi: Việc mọi ngời khắp nơi kéo về Mê
Linh nói lên điều gì ?


- Hỏi: Kết quả cuéc khëi nghÜa?


- G/V đọc câu nói của nhà s học Lê văn Hu.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về lời nhận xét của
Lê văn Hu?


- H/S : nớc ta không chịu sống dới ách đô hộ
áp bức.


- Hái: ý nghÜa cña cuéc khëi nghÜa này?
- Hỏi: Nguyên nghân thắng lợi?


21 <b>2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng</b>
<b>nổ. </b>


<b>* Nguên nhân:</b>


- Do sự đô hộ thâm độc tàn bạo của nhà
Hán -> nhõn dõn cm phn.



<b>* Duyên cớ:</b>


- Thái Thú Tô Định đẫ giết chết Thi Sách
là chồng của Bà Trng.


<b>* Mục tiêu:</b>


- Giành lại ĐL cho TQ, nối lại sù nghiƯp
cđa c¸c vua Hïng.


<b>* DiƠn biÕn:</b>


- Mùa xn 40, Hai Bà Trng nổi dậy tại
Hát Môn-> Mê Linh đợc mọi ngời ủng hộ ,
nghĩa quân làm chủ Mê Linh -> Cổ Loa->
Luy Lâu , Tô Định bỏ chy v TQ.


<b>*Kết quả:</b> Khởi nghĩa thắng lợi.


<b>* ý nghĩa:</b>báo hiệu thế lực PK phơng Bắc
không thể cai trị vĩnh viễn nớc ta đợc nữa.


<b>4. cñng cè</b>. (5 phút)
- GV hệ thống lại bài học.


- H/S lên chỉ bản đồ và điền kí hiệu vào sao cho phù hợp để thể hiện đợc cuộc K/N.
<b>5. Dặn dò.</b> (1 phút)


- Học bài theo câu hỏi ở sgk , làm bài tập , đọc bài mi.





---Ngày soạn:12/01/2009
Ngày dạy : .../..../2009


Tiết 20

Bài 18



Trng vơng và cuộc kháng chiến


chống quân xâm lợc hán



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kin thc:</b> H/S hiu v nm đợc:


- Những việc làm của Bà Trng sau khi đánh tan quân xâm lợc Hán : xây dựng củng cố đất nớc
và đấu tranh gìn giữ độc lập.


- Những việc làm của Bà đã mang lại quyền lợi thiết thực cho nhân dân đã tạo nên sức mnh
cho cuc khỏng chin chng Hỏn.


<b>* Trọng tâm: </b>Phần 2


<b>2. T tëng:</b> GD häc sinh tinh thÇn bÊt khuất của dân tộc, mÃi ghi nhớ công lao của các anh hùng
dân tộc thời Hai Bà Trng.


<b>3. K năng: </b>Kĩ năng đọc bản đồ , bớc đầu làm quen với phơng pháp kể chuyện.


<b>II. ChuÈn bÞ </b>


* Thày :- Lợc đồ " cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán ', tranh ảnh.


* Trò ; - Su tầm tanh ảnh Hai Bà Trng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. ổn định.</b> (1 phút)
<b>2. Kiểm tra. </b>(5 phút)


- Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng nỉ?
- Cc khëi nghÜa Hai Bµ Trng diƠn ra nh thÕ nµo?


<b>3. Bµi míi. </b>( 32 phót)


Giới thiệu bài : 1phút. Sau khi giành đợc độc lập, Hai Bà Trng đã làm gì? Thái độ của
nhà Hán nh thế nào?


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>t/g</b> <b>Nội dung</b>
- H/S đọc sgk.


- Hỏi: <i>Sau khi đất nớc đợc độc lập thì Bà </i>
<i>Tr-ng Trắc đã làm gì?</i>


- Hỏi: <i>Việc Bà Trng đợc suy tơn làm vua có</i>
<i>cý nghĩa ntn?</i>


- Hỏi: <i>Những việc làm của Bà có tác dụng</i>
<i>ntn?</i>


- Hái: <i>sau khi biÕt Hai Bµ nỉi dËy K/N thì</i>
<i>vua Hán làm gì?</i>


- Hi: <i>Ti sao vua Hỏn chỉ ra lệnh cho các</i>
<i>quận ở nam Hán sang đàn áp?</i>



- G/V gi¶i thÝch .


<b>1. Hai Bà Trng đã làm gì sau khi</b>
<b>giành lại đợc độc lập?</b>


<b>a. Những việc làm của Bà Trng Trắc </b>
- Bà Trng Trắc đợc suy tôn làm vua (Trng
Vơng)


- Đóng đơ : Mê Linh.


- Phong chøc tớc cho ngời có công.
- Lập lại chính quyền.


- Xá thuế 2 năm liền cho dân , bãi bỏ
những lao dịch , luạt pháp hà khắc của
chế độ cũ.


=> Góp phần nâng cao ý chí đấu tranh
bảo vệ độ lập của ND.


<b>b.Thái độ của nhà Hán. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- H/S nghiên cứu sgk.


- Hỏi: <i>Lực lợng nhà Hán sang xâm lợc nớc ta</i>
<i>nh thế nào? Em nhận thấy lực lợng của quân</i>
<i>Hán?</i>



- G/V cho so sỏnh lực lợng :TS dân số Châu
Giao:1.473.120 n, trong đó quận Giao chỉ :
746.237 dân.


- Hỏi: <i>Tại sao Mã Viện lại đợc chọn làm chỉ</i>
<i>huy quân xâm lợc? </i>


- G/V dùng lợc đồ trình bày diễn biến.
- Hỏi: <i>Mở đầu quân Hán đánh vào đâu?</i>
- Hỏi: <i>sau đó chúng chia làm mấy đạo quân</i>
<i>tiến vào nớc ta? </i>


- Hỏi: <i>Hai Bà Trng đón đánh ở đâu?</i>


- Hỏi: <i>Từ " nghênh chiến" nói lên thái độ của</i>
<i>Hai Bà Trng ntn?</i>


- G/V cho h/s quan s¸t tranh.


- Hỏi: <i>Lãng Bạc là vùng đất ntn?</i>(đọc sgk)
- Hỏi: <i>Tại sao Mã Viện sau này vẫn nhớ về</i>
<i>vùng đất này? </i>


- Hỏi: <i>Cuộc chiến diễn ra quyết liệt ở những</i>
<i>nơi nào ?</i>


Hỏi; <i>Tại sao Hai Bà lại tự vẫn? </i>
- Hỏi: <i>Kết quả của cuộc kháng chiến? </i>


- Hỏi: <i>T¹i sao cuéc kh¸ng chiÕn diƠn ra</i>


<i>qut liệt mà không thắng lợi? </i>


+ Vì lực lợng qua chªnh lƯch.
+ M· ViƯn dïng nhiỊu m kÕ.


- Hái: <i>Tuy nhiªn nã cã ý nghÜa ntn? </i>


-G/V liên hệ đến ngời phụ nữ ngày nay, chú ý
đến Bà Thánh Thiên ở Yên Dũng, quan sát
tranh.


- H/S nhí ơn và nhớ ngày giỗ Hai Bà ( 6/ 2
âm ) trïng víi ngµy 8/ 3.


- Hỏi: Khắp nơi xây dựng đền thờ Hai Bà nói
lên điều gì?


<b>2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm</b>
<b>lợc Hán ( 42-43) đã diễn ra ntn?</b>


*Lực lợng: đơng , vũ khí , lơng thực đầy
đủ , chỉ huy là Mã Viện


* DiÔn biÕn :


-4/ 42 : quân Hán tán công Hợp Phố ->
chúng chia làm 2 đạo quân Thuỷ , bộ
tiến vào nớc ta -> hợp tại Lãng Bạc
_ Hai Bà kéo quân đến Lãng Bạc nghênh
chiến , cuộc chiến diễn ra quyết liệt


=> Hai Bà lui về Cổ Loa -> Mã Viện
truy đuổi , Hai Bà rút về Cấm Khê và
Hai Bà hy sinh tại đây 3/43


* KÕt qu¶: cuéc kh¸ng chiÕn không
thắng lợi


* ý ngha: Tiêu biểu cho ý chí quật
cuờng . bất khuất của dân tộc ta. đặc biệt
là vai trò của ngời phụ nữ VN.




<b>4. cđng cè</b>. (5 phót)
- GV hệ thống lại bài học.


- Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài.
<b>5. Dặn dò.</b> (1 phút)


- Hc bài theo câu hỏi ở sgk , làm bài tập , c bi mi.


---Ngày soạn: .../.../2009
Ngày dạy: .../.../2009


Tiết 21 bµi 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> I/ Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức: H/S hiểu và nắm đợc:</b>



- Sau thất bại , nớc ta bị PKTQ đô hộ với nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nớc ta
thành một bộ phận của TQ Từ việc tổ chức ,sắp xếp bộ máy cai trị đến việc bắt nhân
dân ta theo phong tục và luật pháp … chính sách đồng hố.


- Nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh để thốt khỏi ách đơ hộ.
<b>* Trọng tâm: Phần 2 </b>


<b>2. T tởng:Tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân, sự vơn lên, sự sáng</b>
tạo trong lao động của nhân dân.


<b>3. Kĩ năng: H/S biết phân tích , đánh giá những thủ đoạn cai trị của PK phơng Bắc. </b>


<b>II/ chuÈn bÞ </b>


* Thày: Lợc đồ VN câm.
* Trũ: Bng ph.


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy vµ häc </b>


<b>1. ổn định. (1 phút) </b>
<b>2. Kiểm tra. (5 phút) </b>


- Hai Bà Trng đã làm gì sau khi giành đợc độc lập?
<b>3. Bài mới. ( 33 phút)</b>


Giới thiệu bài : 1phút. Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, phong kiến
phơng Bắc đã đô hộ nớc ta nh thế nào? Thái độ của nhân dân ta ra sao?


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>t/g</b> <b>Nội dung </b>



- G/V dùng lợc đồ Bắc VN ( câm ) chỉ
ranh giới Âu Lạc cũ, giới thiệu: Sau khi
đàn áp đợc k/n Hai Bà Trng thì nhà Hán
vẫn giữ nguyên châu Giao.


- Hỏi: Vậy miền đất Âu Lạc trớc đây bao
gồm những quận nào của châu giao?
( Giao chỉ , Cửu chân, Nhật Nam)


- Hỏi: Đến lúc này thì chúng đẫ nắm
chính quyền đến cấp nào?


- G/V vẽ sơ đồ bộ máy cai trị.


- Hỏi: Em có nhận xét gì về sự thay đổi
này? ( nhóm )


- H/S : Thu gọn đơn vị hành chính để dẽ
cai trị và nắm quyền cai trị đến tận cấp
huyện -> thâu tóm mọi quyền hành, bóc
lột đợc nhiều.


15 <b>1. Chế độ cai trị của các triều đại PK</b>
<b>phơng Bắc đối với nớc ta từ thế kỉ </b>
<b>I-thế kỉ VI </b>


- Đầu thế kỉ III nhà Đông Hán suy yếu
-> nhà Ngô lên dẫ tách Châu Giao
thành : Quảng Châu ( TQ ) ; Giao Châu


( Âu lạc cũ )


- Nh Hỏn cho ngi sang cai trị đến các
huyện. ( Huyện lệnh )


- Hái: Ngoµi ra nhµ Hán còn thi hành
những chính sách gì ?


- Hỏi: Em hiÓu thÐ nào là "lao dịch"
"cống n¹p ".


- Hỏi: Thế nào là chính sách " đồng
hoá"? Tại sao nhà hán lại đa ngời Hán
sang ở nớc ta?


( nh»m th«n tÝnh níc ta lâu dài )
- G/V chốt lại


- Nhà Hán bóc lột tàn bạo. ( các loại
thuế , lao dịch , cống nạp )


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS đọc SGK.


- Hỏi: Tại sao nhà Hán lại nắm độc
quyền về sắt ? ( nhúm )


- Hỏi: Tuy nhiên nghề luyện sắt có bị mai
một đi không ?


- Hỏi: Những điều nào chứng tỏ nghề sắt


ở nớc ta vẫn phát triển?


- Hi: Cõu truyện truyền thuyết nào nói
lên đồ sắt lúc này rất phát triển?


- Hỏi: Tại sao nghề sắt lại phát triển ?
- H/S : do yêu cầu của cuộc sống và cuộc
đấu tranh giành độc lập.


- Hái: Nh÷ng chi tiÕt nào chứng tỏ nền
nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?


- Hỏi: Điều nào chứng tỏ nghề thủ công
phát triển?


- Hỏi: Thơng nghiệp lúc này ntn?
- G/V chốt lại kiến thøc


17 <b>2. Tình hình kinh tế nớc ta từ thế kỉ</b>
<b>I- đầu thế kỉ VI có gì thay đổi ?</b>


- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt.


- Tuy nhiên nghề rèn sắt ở châu Giao
vẫn phát triển : cơng cụ sắt ,vũ khí, đồ
dùng …


- Nơng nghiệp vẫn có bớc phát triển
đáng kể:



+ Sö dụng sức kéo trâu bò chủ yếu.
+ Đào nhiều kênh mơng.


+ Lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều loại hoa
màu.


- Nghề thủ công phát triển : gốm , xây
dựng , dệt vải


- Thơng nghiệp : Phát triển và buôn bán
với nớc ngoài.


<b>4. củng cố. (5 phút)</b>
- GV hệ thống lại bài học.


- Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài.
<b>5. Dặn dò. (1 phút) </b>


- Học bài theo câu hỏi ở sgk , làm bài tp , c bi mi.


---Ngày soạn: .../..../2009


Ngày dạy :..../ .../2009 TiÕt 22. bµi 20


Từ sau Trng Vơng đến trớc Lý Nam Đế



( gi÷a thÕ kØ I- giữa thế kỉ VI )
<b>I/ Mục tiêu </b>



<b>1. Kin thc: H/S hiểu và nắm đợc:</b>


-Sự biến đổi sâu sắc trong xã hội là do chính sách cớp ruộng đất và bóc lột năng jnề của
bọn đơ hộ, tuyệt đại đa xố nông dân nghèo thêm.


- Cuộc đấu tranh chống sự đồng hoá của nhân dân ta.


- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
<b>* Trọng tâm: Phần 2.</b>


<b>2. T tởng: Giáo dục lòng tự hào dân tộc , lòng biết ơn công lao của Bà Triệu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II/ Chn bÞ </b>


* Thày: Sơ đồ phân hố xã hội.
* Trị: Đọc - nghiên cứu bài.


<b>III./ TiÕn tr×nh tỉ chức dạy và học</b>


<b>1. n nh. (1 phỳt) </b>
<b>2. Kim tra. (5 phút) </b>


- Hai Bà Trng đã làm gì sau khi giành đợc độc lập?
<b>3. Bài mới. ( 33 phút)</b>


Giới thiệu bài : 1phút. Bên cạch những thay đổi về kinh tế, xã hội có gì biến đổi?


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>t/g</b> <b>Nội dung</b>


- HS đọc SGK.



- Hỏi: Kinh tế phát triển thì xã hội có
thay đổi không ?


- G/V cho h/s quan sát sơ đồ sgk.
- Hỏi: Quan sát sơ đồ em có nhận xét
gì về sự chuyển biến xã hội ở nớc ta
trong thời kì này ?


- Hỏi: Về văn hố có gì thay đổi
khơng?


- Hỏi: Chúng mở trờng học ở nớc ta
nhắm mục đích gì ?


- Hỏi: Những việc làm trên của CQ đơ
hộ nhằm mục đích gì ?


<b>3. NH÷ng biến chuyển về xà hội và văn</b>
<b>hoá nớc ta ở c¸c thÕ kØ I - VI. </b>


<b>a. X· héi:</b>


<b>* Thêi Văn Lang- âu Lạc:</b>


xó hi ó có sự phân hoá về tầng lớp:
Vua- Q tộc - NDCxã -nơ tì.


<b>* Thời kì đô hộ:</b>



+ Thống trị : quan lại đô hộ.
+ Hào trng Vit v a ch Hỏn.


+ nông dân bị chia: NDCX và ND nô lệ.
+ Nô tì.


=> có sự phân hoá sâu sắc hơn.
<b>b. Văn hoá:</b>


- Chính quyền đơ hộ mở trờng học dạy
chữ Hán.


- Các loại đạo : Nho , Đạo giáo, đạo phật
du nhập vào nớc ta.


=>Tuy nhiên nhân dân ta vẫn giứu đợc
bản sắc rieng , truyền thống dân tộc.


- HS c SGK.


- Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc
khởi nghĩa Bµ TriƯu bïng nỉ ?


- H/S đọc đoạn đầu.


- Hái: Lêi t©u cđa Tiết Tổng nới lên
điều gì ?


- Hỏi: Em có hiểu biết gì về Bà Triệu?
- G/V dùng lợc đồ khởi nghĩa Bà Triệu.


- Hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu?


- Hái: ý nghÜa cđa cc khëi nghÜa bµ
triƯu?


- Cho h/s đọc bài thơ cuối.
- G/V cho h/s quan sỏt H46 sgk.


- Hỏi: Tại sao nhân dân lại xây lăng
mộ Bà Triệu ?


<b>4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. (năm 248)</b>
<b>a. Nguyên nhân:</b>


- S bóc lột, đơ họ nặng nề của chính
quyềnn đơ hộ.


<b>b. DiƠn biÕn:</b>


- Năm 248 khoỉ nghĩa bùng nổ ở Phú Điền
Hậu Lộc ( T Hố ) đánh thành ấp của nhà
Ngơ Cửu Chân-> Châu Giao.


- Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân
sang đàn áp -> Bà Triệu hi sinh trên núi
Tùng Hậu Lộc T Hố


<b>* KÕt qu¶: Khëi nghÜa thÊt b¹i. </b>
<b>c. ý nghÜa:</b>



- Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại
độc lập.


<b>4. cđng cè. (5 phót)</b>
- GV hệ thống lại bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>5. Dặn dß. (1 phót) </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×