Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giao An Thuc Hanh Hoa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

-NGAØY SOẠN:
-TUẦN SOẠN: 15
-TIẾT : 44


<b>BAØI 27</b>

: BÀI THỰC HÀNH

<b>4</b>



<i>ăn mịn KIM LOẠI- chống ăn mòn KIM LOẠI</i>



<i><b>MỤC TIÊU BÀI DẠY</b></i>


-Củng cố kiến thức về sự ăn mòn và các biện pháp chống ăn mòn kim loại


-Rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm, quan sát và giải thích về ăn mịn và chống ăn mòn.
<b>CHUẨN BỊ </b>




DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HỐ CHẤT THÍ NGHIỆM


- Cốc thuỷ tinh 4


- Lá kẽm 2


- Lá đồng 1


- đinh sắt 1


- Dây kẽm 2


- Tấm bìa cứng để cắm hai điện cực 1
- Dây dẫn điện kèm chốt cắm và kẹp cá sấu



- Dung dịch NaCl đậm đặc
- Dd K3[Fe(CN)6]


<b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1.<i><b>ỔN ĐỊNH LỚP </b></i>(1ph)
Kiểm tra sỉ số tác phong


<i><b>2.KIỂM TRA DỤNG CỤ HĨA CHẤT </b></i>(2ph)
Từng nhóm tự kiểm tra


<i><b>3.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>NỘI DUNG THƯCH HÀNH</b></i> <i><b>HIỆN TƯỢNG</b></i> <i><b>P/Ư - GIẢI THÍCH</b></i>


5ph


14ph


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1</b></i>


<i><b>-</b></i><b> GV</b> : chia 6 nhóm HS, nêu yêu cầu của bài
thực hành và một số lưu ý khi tiến hành thí
nghiệm: kali ferixianua màu đỏ máu dùng để
nhận biết ion Fe2+<sub> và phản ứng tạo ra kết tủa </sub>
màu xanh đậm là sắt (II) ferixianua


(Fe3[Fe(CN)6])


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2</b></i>



<i><b>*TN1:</b></i> Ăn mịn điện hố học


<i><b>Hóa chất</b></i>: dd NaClđ, lá Fe, Cu, dd
K3[Fe(CN)6]


<i><b>Cách tiến hành</b></i>:


-Lấy 2 cốc thủy tinh chứa NaCl với thể tích
bằng nhau, cắm một lá Fe và một lá Cu vào
mỗi cốc


-Nhỏ tiếp mỗi cốc 5-7 giọt kali ferixianua (là
thuốc thử để nhận biết ion Fe2+<sub> )</sub>


-Nối lá Fe và lá Cu trong cốc (2) bằng 1 dây
dẫn (hình 5.16/145)


-Quan sát TN sau 4-5 ph, giải thích hiện tượng
và kết luận


-Cốc 1 dđ khơng đổi
màu, mặt lá Fe vẫn
sáng, khơng có hiện
tượng ăn mòn.
-Cốc 2 đ gần lá Fe
chuyển màu xanh
đậm chứng tỏ có ion
fe2+<sub>, Fe bị ăn mịn, </sub>
trên lá Cu có bọt khí


H2 nổi lên


Trong cốc (2)


- Ở cực dương (lá đồng)
xảy ra sự khử


O2+2H2O +4e ®4OH
-- Ở cực âm, lá sắt bị ăn
mịn do các ngun tử Fe
bị oxi hố thành Fe2+<sub>, tan</sub>
vào dung dịch:


Fe ® Fe2+<sub> + 2e</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10ph


10 ph


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3</b></i>


<i><b>*TN2:</b></i> Bảo vệ sắt bằng phương pháp bảo vệ
điện hố


<i><b>Hóa chất: </b></i>NaClđ, dd kali ferixianua
<i><b>Cách tiến hành</b></i>:


-Cho dd NaClđ thêm vài giọt dd kali ferixianua
vào 2 cốc thủy tinh



-Ngâm vào cốc 1 một đinh Fe sạch, vào cốc 2
một đinh Fe được quấn băng dây Zn (hình
5.17/146)


-Quan sát TN sau 4-5 ph, giải thích hiện tượng
và kết luận


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4</b></i>


Học sinh làm bài tường trình.
Sau đó dọn dụng cụ, hố chất.


-Cốc 1 dd sát đinh Fe
chuyển màu xanh 
có ion Fe2+<sub> sắt bị ăn </sub>
mịn


-Cốc 2 dd khơng đổi
màu, Zn bị ăn mòn
dần  Fe được bảo
vệ bằng pp điện hóa


quấn quanh Fe là cực âm
- Ở cực âm: Zn bị oxi
hoá


Zn ® Zn2+<sub> + 2e</sub>
Ion Zn2+<sub> tan vào dung </sub>
dịch điện li.



-Ở cực dương: O2 bị khử
H2O +O2 +4e ® 4OH
Kết quả: dây Zn bị ăn
mòn, chiếc đinh sắt được
bảo vệ.


GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành (2ph)


<i><b>DẶN DÒ </b></i>(1ph)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×