Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi hoc ki 1 dai so 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS Nguyễn Công Trứ
Họ và tên:


Lớp:


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm Học 2008 – 2009


Mơn: Tốn: Lớp 8


Điểm Lời phê của thầy ( cơ) giáo


<b>I.Trắc nghiệm ( 3đ)</b>


<b>Câu 1) Trong các phương tình sau, phương trình nào khơng phải là phương trình bậc nhất</b>
A.2x + 1 = 0 B. 2x = 0 C. 1


2 <i>x −</i>1=0 D.0x + 5 = 0
<b>Câu 2) Phương trình 2x + 3 = x + 3 có nghiệm là:</b>


A. 1


2 B.


-1


2 C. 0 D. 2


<b>Câu 3) Phương trình </b> |x|=2 <b> có tập nghiệm S là:</b>


A. {2} B. {<i>−2}</i> C. {2,−2} D. S = ∅


<b>Câu 4) </b> |x −5|=¿


A. <i>x −</i>5 khi <i>x ≥</i>5 B. 5<i>− x</i> khi <i>x<5</i>
C. Cả A và B đều Đúng D. Cả A và B đều sai


<b>Câu 5) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?</b>


A) x2<sub> + 2 > 0</sub> <sub>B. (- 5 ) + 3 > 1</sub> <sub>C. (-5) . 3 + 1 < ( -2) . 3 +1</sub> <sub>D. x</sub>2<sub> + 1</sub> <sub> 1</sub>
<b>Câu 6) Tỉ số của hai đoạn thẳng </b>


A. Có đơn vị đo


B. Phụ thuộc vào đơn vị đo


C. Không phụ thuộc vào đơn vị đo
D. Cả ba câu trên đều sai


<b>Câu 7) Cho </b><b><sub>ABC đồng dạng </sub></b><b><sub>A’B’C’ theo tỉ số k thì </sub></b><b><sub>A’B’C’ đồng dạng </sub></b><b><sub>ABC theo tỉ số:</sub></b>
A.


1


k <sub>B. k</sub> <sub>C. k</sub>2 <sub>D. 1</sub>


Câu 8) : Trong hình vẽ bên (EF // MN ) thì số đo của PF là:


4


2 3



M
E


N
F
P


A) PF = 2 B) PF = 6


C) PF = 9 D) Một kết qu khỏc


<b>Cõu 9) Độ dài x trong hình bên (biết</b> <i></i>BAD =DAC <b>)là:</b>


A) 2,5 B) 1,6


C) 3 D) Kết quả khác


x


2 5


4


A


B


C
D



<b>Câu 10) Cho </b> <i>Δ</i>ABC <i>Δ</i> <b>DEF có</b> AB


DE =
1


3 <b> và SDEF = 90cm2 khi đó ta có</b>
A. SABC = 10cm2 B. SABC = 30cm2


C. SABC = 270cm2 D.SABC = 810cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.Các hình bình hành
B.Các hình chữ nhật
C.Các hình thang
D.Các hình vng


<b>Câu12) Cho một lăng trụ đứng tam giác ABC, biết độ dài hai cạnh góc vng AB = 4cm, AC = </b>
<b>3cm. Cạnh huyền BC = 5cm, độ dài đường cao h của lăng trụ 9cm. Diện tích xung quanh của hình</b>
<b>lăng trụ đứng tam giác đó là:</b>


A. 5cm B. 108cm2 <sub>C.120cm</sub>2 <sub>D. Một đáp án khác</sub>


<b>II) Tự Luận: ( 7đ)</b>


<b>Bài 1 : (2đ) Giải các phương trình và các bất phương trình sau :</b>
a) 2<i>x −</i>3


4 +5=2<i>−</i>
<i>x</i>


3

b/




<i>x</i>
<i>x</i>+3<i>−</i>


2<i>x</i>
<i>x −3</i>=


4(<i>x</i>2<i>−</i>5<i>x)</i>
<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>9</sub>
c) <i>x −</i>3


5 +
<i>x</i>
3<i>≥</i>


2<i>x −</i>5


15 d) <i>−3x −</i>


1
3<


3<i>x</i>+1
6 <i>−</i>


1<i>−</i>3<i>x</i>


4
<b>Bài 2 : (1,5đ) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h. Lúc về người đó đi với</b>
vận tốc 5 0 km/h nên thời gian v ề í t h ơ n thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB.



<b>Bài 3( 2,5đ) :</b> Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 16cm, BC = 12cm. Gọi H là chân đường vng góc kẻ từ A


xuống BD.


a). Chứng minh <sub>HAD đồng dạng với </sub><sub>CDB.</sub>
b).Tính độ dài BC,AH.


c). Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm của BC; AH; DH . Tứ giác BMPN là hình gì ? vì sao ?


<b>Bài 4(1đ): Cho tam giác ABCcó </b><i>B</i>ˆ 2.<i>C</i>ˆ <sub>. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D saocho BD = BC. Chứng minh rằng:</sub>
AC2<sub> = AB.AD.</sub>


<b>( Hết)</b>


<b>BÀI LÀM</b>
I.Trắc nghiệm


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Đáp</b>
<b>án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×