Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Xu hướng phát triển du lịch sinh thái ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.04 KB, 34 trang )

Lời nói đầu

Đất nớc ta đã đặt bớc chân đầu tiên vào thiên niên kỷ mới, vợt qua bao
khó khăn thử thách du lịch,du lịch Việt Nam lớn mạnh không ngừng về cả số lợng
và chất lợng thu thập các doanh nghiệp ngày càng tăng. Với những thành tựu đã
đạt trong những năm qua. Nghành du lịch Việt Nam đã trở thành động lực quan
trọng thúc đẩy nhiêu nghành kinh tế khá cùng lớn mạnh .Trên cơ sở đó Đảng và
nha nớc đã xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Nhà nớc ta dần
dần trở thành một trung tâm thơng mại du lịch tầm cỡ trong khu vực và trên toàn
thế giới. Để làm đợc điều đó ngành du lịch Việt Nam cần phải khắc phục rất nhiều
khó khăn, tự vơn lên bằng ý trí cùng tiềm năng du lịch sẵn có của mình.
Là một quốc gia trải dài từ Nam ra Bắc, từ miền núi đến miền biển ở đâu
cũng có phong cảnh đẹp mang đậm nét hoang sơ tạo nên sức thu hút lớn đối với du
khách trong và ngoài nớc. Với vị trí nằm tiếp giáp biển Đông có chiều dài 3260
km, có nhiều vịnh đảo và những quần thể núi đá vôi sông hồ,thác nớc, hang động,
suối nớc nóng và 3/4 diện tích rừng với độ dốc cao... Đã tạo ra cho đất nớc Việt
Nam sự phong phú và đa dạng sinh học, giàu thành phần loài, hệ thực vật phong
phú về chủng loại. Đây là một trong những điều kiện để phát triển du lịch sinh thái
ở Việt Nam và nó cũng chính là một trong những lý do để em chọn đề tài Xu h-
ớng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam.
Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch mới xuất hiện của những thập kỷ
gần đây, nó đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia, châu lục và trên phạm vi
toàn thế giới. Nó có xu hớng gia tăng ngày càng nhanh trong nhu cầu của khách
du lịch. Phát triển du lịch sinh thái một mặt nhằm thoả mãn đợc những nhu cầu
muốn tận hởng khám phá cái mới trong lành và hoang dã của các vùng thiên nhiên
và đa dạng sinh thái, mặt khác phát triển du lịch sinh thái giúp cho các quốc gia
khai thác hiệu quả các tài nguyên du lịch nhằm phát triển ngành du lịch để từ đó
góp phần vào công việc phát triển đất nớc .
Mục đích em nghiên cứu đề tài này nhằm nâng cao sự hiểu biết về loại
hình du lịch sinh thái để từ đó đi sâu nghiên cứu xu h ớng phát triển du lịch
sinh thái ở Việt Nam qua đó đa ra các chiến lợc và giải pháp nhằm đẩy mạnh


việc khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả đối với loại hình du lịch này. Đây
là một đề tài rất hay và hấp dẫn đối với với các chuyên gia nghiên cứu nói chung
và sinh viên chúng em nói riêng. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp nên trong
bài viết em có sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, t duy logic, phơng pháp
phân tích tổng hợp, và một số phơng pháp khác để nghiên cứu.
1
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài viết của em chia làm ba phần:
Phần I : Khái quát chung về du lịch sinh thái.
Phần II : Xu hớng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam.
Phần III : Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh, phát triển du lịch sinh thái ở Việt
Nam Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thị Hạnh
và các thầy cô trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đề án .

2
Phần I
Khái quát chung về du lịch sinh thái .

I. Du lịch sinh thái một hiện tợng toàn cầu
Chỉ cách đây không lâu từ du lịch sinh thái cha hề tồn tại, những ngời đi
du lịch sinh thái không nhằm bảo tồn khu thiên nhiên, văn hoá địa phơng hay các
loài bị đe dọa tuyệt chủng cho đến khi có sự ra đời của các tài liệu về du lịch tự
nhiên và sự tăng lên mối quan tâm đến các vấn đề bảo tồn và môi trờng thì du lịch
sinh thái mới trở thành một hiện tợng thật sự ở cuối thế kỷ XX .
Ngày nay, du lịch sinh thái là một loại hình du lịch đang phát triển mạnh
mẽ trên toàn thế giới, ngày càng chiếm sự quan tâm chú ý của mọi tầng lớp trong
xã hội bởi đây là loại hình du lịch tự nhiên tạo ra một sự thúc đẩy đối với bảo tồn
thiên nhiên, môi trờng và là lĩnh vực du lịch đem lại hiệu quả đáng kể về kinh tế .
Năm 1995 có 450 triệu du khách quốc tế đến các điểm du lịch, đến năm 2000 là
650 triệu du khách đến trong đó du lịch sinh thái tăng lên 7% trong tổng doanh
thu du lịch quốc tế (theo đánh giá tổ chức du lịch thế giới WTO_World tourist

organiration) và ớc tính sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2005 . Mặc dù đó là con số ớc
tính nhng cho thấy rằng xu hớng du lịch sinh thái đang phát triển mạnh.
Muốn phát triển du lịch sinh thái đòi hỏi phải có sự phối hợp thể hiện ba
lĩnh vực chủ yếu: Chủ trơng đờng lối chính sách của nhà nớc, sự quản lý điều hành
của chính quyền các cấp, sự tham gia của cộng đồng dân c địa phơng ngoài ra còn
có tổ chức phi chính phủ và một điều quan trọng cần nhấn mạnh là du lịch là du
lịch sinh thái không nên chỉ giới hạn trong các khu bảo tồn thiên nhiên hợp pháp
và khi đó sẽ phải chịu sức ép quá lớn. Do đó cần phải mở rộng du lịch sinh thái ra
những vùng thiên nhiên khác để tạo điều kiện cho cộng đồng địa phơng giữ gìn tu
bổ và khai thác đem lại lợi ích nhiều hơn.
1.Khái niệm du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là một khái niệm tơng đối mới mẻ đang là một mối quan
tâm cảu nhiều ngời ở các lĩnh vực khác nhau có nhiều cách đặt vấn đề du lịch sinh
thái và sự tìm kiếm đi đến thống nhất bản chất, nhận thức loai hình du lịch sinh
thái vẫn đang đợc tiếp tục trên nhiều diễn đàn quốc tế và trong nớc.
Du lịch sinh thái còn có tên gọi là Du lịch xanh, Du lịch có trách
nhiệm, Du lịch bền vững, du lịch thiên nhiên và đợc hiểu du lịch sinh thái là du
lịch đa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục môi trờng có đóng góp
cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng
địa phơng
3
Khái niệm trên đợc rút ra từ cuộc hội thảo quốc tế xây dựng chiến lợc
quốc gia và phát triển du lịch ở Việt Nam vừa đợc tổ chức tại Hà Nội.
Ngoài ra du lịch sinh thái còn đợc hiểu theo một số khái niệm sau:
Du lịch sinh thái là du lịch hớng tới thiên nhiên tạo thu nhập để duy trì và
phát triển một khu vực bảo tồn thiên nhiên tạo công ăn việc làm cho địa phơng và
tăng nhận thức bảo tồn thiên nhiên môi trờng sinh thái và văn hoá cộng đồng.
Du lịch sinh thái là hoạt động du lịch có trách nhiệm đối với môi trờng tự
nhiên, văn hoá trong đó có một phần thu nhập của nó đầu t trực tiếp vào việc bảo
vệ và cải tiến đối tợng du lịch cũng nh nâng cao mức sống của cộng đồng địa ph-

ơng thông qua sự tham gia , sự tham gia có tổ chức của họ vào hoạt động du lịch
và bảo vệ đối tợng khách.
Du lịch sinh thái là thể loại du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu hởng thụ của
du khách về cảnh quan thiên nhiên, sự trong lành những cảnh quan đẹp của thiên
nhiên, với mục đích nghỉ ngơi và phục hồi sức khoẻ cho con ngời để giải toả
những căng thẳng trong cuộc sống tạo ra sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên.
Các định nghĩa về du lịch sinh thái đợc đa ra ở trên tuy là khác nhau nhng
chúng đều đợc đa ra dựa trên các mục tiêu cơ bản của du lịch sinh thái :
Bảo tồn thiên nhiên .
Phát triển du lịch .
Khuyến khích kinh tế địa phơng .
Các mục tiêu này đợc biểu diễn theo sơ đồ sau :



2. Đặc điểm của du lịch sinh thái.
- Du lịch sinh thái đợc hình thành khi và chỉ khi có mặt của hệ sinh thái tự
nhiên điển hình và đa dạng sinh học cao và thờng phát triển ở các khu bảo tồn với
tính đa dạng sinh học cao và thờng phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên đặc
4
Du lịch
sinh thái
Bảo tồn
thiên nhiên
Phát triển
du lịch
Thúc đẩy kinh tế địa phơng
biệt là các vờn quốc gia nơi còn tồn tại những khu rừng với tính đa rạng sinh học
cao và cuộc sống hoang dã.
- Du lịch sinh thái đảm bảo khả năng giáo dục, nâng cao hiểu biết cho du

khách đòi hỏi nhà điều hành du lịch phải có sự tôn trọng, có sự hợp tác chặt chẽ
với các nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, các vờn quốc gia và dân c địa phơng
nhằm góp phần tích cực vào bảo vệ môi trờng sinh thái nâng cao đời sống cộng
đồng địa phơng bằng cách tạo ra công ăn việc làm cho ngời dân.
- Du lịch sinh thái phải đợc tổ chức có sự tuân thủ chặt chẽ các quy định
về sức chứa hay nói cách khác cần có sự quy định lợng khách tối đa mà khu vực
có thể tiếp nhận nếu vợt qua khả năng tiếp nhận của môi trờng sẽ làm xuất hiện
các tác động tiêu cực đến đời sống văn hoá xã hội, kinh tế xã hội của khu vực đó.
Công thức sức chứa:
SC = DT/TC .
Trong đó : SC : là sức chứa thờng xuyên của khu vực.
DT : diện tích của khu vực .
TC : tiêu chuẩn không gian .
Du lịch sinh thái góp phần phát huy bản sắc văn hoá và ngành nghề truyền
thống và đóng góp một phần thu nhập vào việc bảo tồn thiên nhiên.
Trong thực tế đã có rất nhiều loại hình du lịch mang dáng dấp của du lịch
sinh thái nh : du lịch nghỉ dỡng, du lịch tham quan, du lịch mạo hiểm... Nhiều nhà
điều hành du lịch đã có sự đồng nhất giữa các loại hình du lịch này với loại hình
du lịch sinh thái bởi các loại hình du lịch trên chủ yếu là đa con ngời đến với thiên
nhiên, môi trờng văn hoá cộng đồng mà cha đặt ra những nguyên tắc băt buộc các
loại hình du lịch đó chỉ trở thành du lịch sinh thái khi nó bảo đảm việc nâng cao
nhận thức để du khách có trách nhiệm với bảo tồn giá trị thiên nhiên và văn hoá
cộng đồng tạo việc làm và đem lại lợi ích du lịch dựa vào thiên nhiên nhng phải
tuân thủ theo những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản sau để đảm bảo tính bền vững
các nguyên tắc này phải phù hợp với những nguyên tắc tích cực về môi trờng .
- Giáo dục nâng cao hiểu biết về môi trờng tự nhiên qua đó tạo ý thức tham
gia vào các nỗ lực bảo tồn .
- Bảo vệ môi trờng và duy trì hệ sinh thái .
- Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá của ngời dân dịa phơng.
- Tạo thêm việc làm và mang lại lợi ích cho ngời dân địa phơng .

- Thành công của tour du lịch sinh thái phải dựa vào sự tham gia của cộng
đồng địa phơng .
3. Du lịch sinh thái với phát triển bền vững :
5
Phát triển du lịch bền vững là việc phát triển các loại hình du lịch nhằm
đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và ngời dân bản địa mà vẫn quan
tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên phát triển du lịch trong tơng
lai .
Ngày nay, không một quốc gia nào trong quá trình hoạch định chính sách
và quản lý sự phát triển ngành du lịch lại không có nội dung phát triển bền vững,
cùng với các quốc gia trên thế giới du lịch Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI một thế
kỷ mà nền văn hoá sẽ thống trị nền văn minh trí tuệ, một thế kỷ con ngời biết sông
hài hoà với thiên nhiên hơn, có ý thức hơn trong quá trình khai thác và sử dụng
nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng trên cơ sở lấy con ngời làm
tiêu điểm, là tiền đồ để hớng tới sự phát triển bền vững trong đó du lịch sinh thái
là một mắt xích của phát triển bền vững . Theo đánh giá của các chuyên gia
nghiên cứu về du lịch muốn cho ngành du lịch thực sự phát triển bền vững cần
phải dựa trên ba yếu tố :
Thứ nhất: thị trờng thế giới về những điểm du lịch mới và các sản phẩm
su lịch ngày càng gia tăng
Thứ hai : phát triển phải coi trọngviệc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Thứ ba : du lịch trực tiếp mang lại lợi ích kinh té và cải thiện phúc lợi cho
cộng đồng cả ba yếu tố này đều gắn bó chặt chẽ với nhau và đều nằm trong những
nguyên tắc của phát triển sinh thái . Vì vậy phát triển du lịch sinh thái luôn bảo
đảm phát triển bền vững . Ngày nay thị trờng du lịch sinh thái đang phát triển
mạnh mẽ . Song sự phát triển nhanh chóng này đang đe doạ tính bền. vững của du
lịch sinh thái và mở rộng ra là ảnh hởng đến sự phát triển bền vững Du lịch sinh
thái trong giới hạn phạm vi mức độ phát triển nó không thể tiếp nhận một số lợng
lớn du khách nh những loại du lịch khác vấn đề đặt ra cho việc phát triển du lịch
sinh thái bền vững là cần có sự kiểm soát trong đó có sự phát triển cộng đồng và

bảo tồn . Vì nếu chỉ riêng phát triển du lịch không thôi thì không phải là phát triển
bền vững câu hỏi đặt ra ở đây là sự phát triển bền vững ấy là để cho ai ? Lịch sử đã
chứng minh nếu du lịch chỉ mang lợi ích cho một bộ phận rất ít dân chúng, tài
nguyên thiên nhiên bị sử dụng một cách không hiệu quả, môi trờng sinh thái bị
xâm phạm thì không thể đạt đợc sự phát triển bền vững. Để du lịch sinh thái gắn
bó với sự phát triển bền vững cần phải kết hợp chặt chẽ với dân c địa phơng dựa
trên các kế hoạch thích hợp với môi trờng và tổ chức hoạt động du lịch có lợi cho
mọi đối tác, khai thác mọi lợi thế tự nhiên . Những quốc gia nào liên kết hợp phát
triển du lịch với bảo vệ môi trờng tự nhiên, bảo vệ quyền lợi của dân c địa phơng
sẽ thu đợc nhiều lợi ích nhất trong hoạt động du lịch nói chung và lĩnh vực du lịch
sinh thái nói riêng . Đây là điểm khác biệt cần nhấn mạnh trong thời điểm Việt
6
Nam bắt đầu lo lắng về tốc độ tăng trơngr du lịch trong đó cần chú trọng quan
tâm đến việc phát triển du lịch sinh thái bền vững .
4.ý nghĩa phát triển du lịch sinh thái :
Phát triển du lịch sinh thái có ý nghĩa to lớn trong công cuộc xây dựng đất
nớc của mỗi quốc gia, phát triển du lịch nói chung và phát triển sinh thái nói riêng
đóng góp một phần không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân nâng cao đời sống của
nhân dân. đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng. Tuy nhiên nó cũng gây ra
nhiều mặt tiêu cực về mặt xã hội, kinh tế . Đây là hai mặt đối lập tạo dựng thành
nhu cầu dành thời gian tiêu khiển, chiêm ngỡng cảnh đẹp, tìm thú vui, nghiên cứu
khám phá những gì mới lạ cha từng biết, tạo ra mối quan hệ gắn bó giữa con ngời
và thiên nhiên. Do đó phát triển du lịch sinh thái là một trong những yếu tố quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của một xã hội sự phát triển ấy không chỉ có ý
nghĩa về mặt xã hội mà có ý nghĩa về mặt kinh tế .
4.1.ý nghĩa về mặt xã hội.
Mặt tích cực phát triển du lịch sinh thái mang lại lợi ích sau:
- Thoả mãn đợc nhu cầu mới về du lịch muốn tận hởng, cái mới trong lành
hoang dã của các vùng thiên nhiên với sự đa dạng sinh học
- Phát triển du lịch sinh thái tăng sự hiểu biết cho du khách và cộng đồng dân c

vì sự cần thiết phải bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên mà họ có đợc.
- Nâng cao dân trí tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngời dân địa phơng .
- Phát triển du lịch sinh thái phát huy bản sắc văn hoá địa phơng .
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên .
Mặt tiêu cực
- Nếu phát triển du lịch sinh thái thiếu quy hoạch dẫn đến :
+ Huỷ hoại giá trị tài nguyên thiên nhiên .
+ Huỷ diệt môi trờng sinh thái .
+Gây ô nhiễm môi trờng sinh thái .
- Nếu thiếu sự quản lý hoặc quản lý không đồng bộ gây nên một sự lộn xộn và
phá huỷ tài nguyên thiên nhiên đã có . Nếu phát triển du lịch sinh thái không tuân
thủ theo quy định về sức chứa dẫn đến việc huỷ diệt dần mòn hệ sinh thái
4.2.ý nghĩa về mặt kinh tế .
Mặt tích cực
- Phát triển du lịch sinh thái tạo điều kiện nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng
đối với các vùng sâu vùng xa .
- Phát triển du lịch sinh thái mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngời dân địa
phơng, nâng cao đời sống của ngời dân .
7
- Phát triển du lịch sinh thái thu hút đợc nhiều nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài
.
Mặt tiêu cực
- Nếu nhu cầu du lịch sinh thái thay đổi thờng xuyên sẽ ảnh hởng đến sự phát
triển kinh tế. Bởi khi đó cung của du lịch sinh thái có thể thiếu hụt hoặc d thừa
dẫn đến hiệu quả kinh doanh du lịch thấp.
II. Du lịch sinh thái là một xu thế phát triển trong
thời đại Hiện nay.
Du lịch sinh thái với ý nghĩa mang lại sự vui chơi giải trí, phục hồi sức
khoẻ thoả mãn nhu cầu hởng thụ của du khách về cảnh quan thiên nhiên, đồng
thời giáo dục du khách ý thức đợc rằng bảo vệ môi trờng sinh thái và coi môi tr-

ờng sinh thái là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển trong tơng lai . Bên cạnh
đó du lịch sinh thái mang lại thu nhập đáng kể trang trải cho chi phí quản lý các
khu bảo tồn thiên nhiên đặc biệt là các vờn quốc gia . Thì ngày nay loại hình du
lịch này đang và sẽ chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong dòng ngời đi du
lịch . Nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi toàn quốc gia mà đã và sẽ mở rộng ra
quy mô trên phạm vi toàn thế giới . Cho đến nay tất cả các doanh nghiệp hoạt
động trên thơng trờng du lịch đều phải dựa vào khâu trọng yếu là đẩy mạnh phát
triển du lịch sinh thái, điều đó không chỉ dừng lại ở kinh doanh lữ hành mà còn
bao chùm cả kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh vận chuyển khách du
lịch .
Phát triển du lịch sinh thái là yêu cầu khách quan và là xu thế phát triển
trong thời đại ngaỳ nay, không chỉ dựa vào ý nghiã trên mà nó còn bao hàm nhiều
lý do đó là do cuộc sống hiện đại, chất lợng cuộc sống ngày càng cao, con ngời
muốn tìm đến với thiên nhiên, những nơi có cuộc sống hoang dã có động vật, thực
vật phong phú, có những cảnh quan hùng vĩ kỳ thú để hoá mình vào thiên nhiên ,
hít thở không khí trong lành giảm bớt sự căng thẳng phục hồi sức khoẻ, sự phát
triển công nghiệp hoá hiện đại hoá làm tăng thu nhập của ngời dân, nâng cao mức
sống của ngời dân đã tạo điều kiện cho con ngời đi du lịch nhiều hơn . Hơn nữa
với tốc độ gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ nh ngày nay thì
con ngời đang đứng trớc nguy cơ ô nhiễm môi trờng ở cấp độ báo động, tình trạng
đảo lộn cân bằng sinh thái. ngày càng thâm nhập vào hàng ngày làm cho cuộc
sống ngời dân trở nên căng thẳng Vì vậy con ngời muốn hoà mình vào thiên
nhiên mong tìm kiếm một sự tĩnh lặng tránh bớt thời gian ngột ngạt khu công
nghiệp ồn ào, môi trờng không trong lành. Ngoài ra do việc áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong công việc làm cho năng suất lao động đợc nâng cao dẫn
đến thời gian rỗi của con ngời tăng lên cộng với trình độ văn hoa nhận thức con
8
ngời tăng lên đã giúp họ biết sử dụng thời gian rỗi vào hoạt động du lịch nhằm
thoả mãn nhu cầu thứ yếu.
Xuất phát từ những căn cứ trên cho thấy du lịch sinh thái có thể đợc coi là

xơng sống cho sự phát triển của ngành . Đó là mối quan tâm của mọi ngời trong
xã hội . Nhất là đối với cộng động địa phơng phát triển nó là xu thế tất yếu của đời
sống văn minh hiện đại .

phần II
Xu hớng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam.
I. Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam.
1.Tài nguyên du lịch thiên nhiên.
9
Việt nam có một tiềm năng thiên nhiên rất phong phú đa dạng với các
cảnh quan tự nhiên đặc sắc đã tạo nên những hình ảnh độc đáo khá sinh động .
Đặc biệt là sự phong phú đa dạng của hệ sinh thái, hệ thống rừng ngập mặn và
rừng đặc dụng là cơ sở để ngành su lịch sinh thái hứa hẹn một tiềm năng phát triển
tốt đẹp .
1.1.Vị trí địa lí, khí hậu :
Đất nớc Việt Nam có một vị trí độc đáo nằm ở trung Đông Nam á , phía
đông giáp bán đảo Đông Dơng, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp với Lào
và Campuchia, phía đông nam và tây nam trông ra biển đông là nơi kế tiếp giữa
núi đại dơng và lục địa. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có độ ẩm cao
với địa hình đồi núi và cao nguyên . Bờ biển dài với hàng trăm hòn đảo lớn
nhỏ,các hang động, hang luồn, mái đá trên biển vẫn còn giữ đợc dáng vẻ nguyên
sinh của thiên nhiên vừa huyền ảo vừa hùng vĩ, tráng lệ cảnh sắc mây trời xứng
đáng là các kỳ quan của tạo hoá không chỉ cảnh quan đẹp, bãi tắm tốt mà biển nớc
ta còn tập trung nhiều hệ sinh thái đặc thủ ven biển và tính đa rạng sinh học rất
cao . Bên cạnh đó ba phần t diện tích lãnh thổ việt nam là đồi núi với đỉnh núi cao
có khí hậu mát mẻ rất thuận lợi cho du lịch nghỉ dỡng mùa hè.
Rừng và đất rừng ở Việt Nam chiếm khoảng 50% diện tích với 107 khu
rừng đặc dụng có tổng diện tích 2381791 ha trong đó có 12 vờn quốc gia, 64 khu
bảo tồn thiênnhiên và 34 khu văn hoá lịch sử môi trờng Việt Nam có lợi thế hơn
nhiều so với các nớc trong khu vực để phát triển du lịch sinh thái .

1.2. Sự đa dạng sinh học
Theo đánh của quốc tế nớc ta đứng thứ 16 về sự phong phú đa dạng sinh
học đại diện cho đất nóc về sự độc đáo và giàu vì thành phần loài bao gồm 12000
loài thực vật với nhiều loại gỗ quý lát hoa, đinh lim, sến táu, pơ mu ... Và 7000
loài động vật trong đó có 275 loại động vật có vú, 800 loài chim, 180 loài bò sát,
80 loài lỡng c, 2478 loài cá và782 loài sinh vật biển rong tảo, 25 loài thực vật ngập
mặn và thực vật thuỷ sản bậc cao. Đặc biệt sự kiện gây chú ý nhất trong giới bảo
tồn thế giới là việc phát hiện ba loài thú lớn nhất ở Việt Nam: Sa La, Mang lớn và
mang trờng sơn điều này đã tạo thế mạnh phát triển du lịch nói chung và du lịch
sinh thái nói riêng. Tuy nhiên các loài thú lớn ở Việt Nam khó tiếp cận hơn các
loài thú ở Châu Phi đôi khi sự tiếp cận là không thể chấp nhận đợc vì các loài này
bản thân chúng đang có nguy cơ bị tiệt chủng cần đợc bảo vệ. Tình trạng này đợc
khắc phục nếu có quy hoạch tổng thể thích hợp. Chẳng hạn nh khoanh vùng bảo
vệ, xây dựng chòi quan sát. Đến các vùng quốc gia khách có thể thăm quan và
ngắm nhìn các loại động vật quý hiếm...
10
Trong các khu bảo tồn thiên nhiên bên cạnh sự phong phú về đa dạng sinh
học thiên nhiên còn ban tặng cho Việt Nam sự phong phú trên phơng diện sinh
thái.
1.3.Các hệ sinh thái điển hình:
+ Hệ sinh thái san hô:
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, ở vùng biển Việt Nam phát triển
rất thuận lợi các hệ sinh thái san hô ven bờ, ven các đảo và ở vùng khơi theo
thống kê có 350 loài san hô trong đó có 55 loài ở vùng biển phía bắc và 255 loài
ở vùng ven biển phía nam, với khoảng 40000 ha san hô ven bờ.
+Hệ sinh thái cát ven bờ:
Với đờng bờ biển dài 3260 km Việt Nam có khoảng 60 vạn ha đất cát ven
biển trong đó hệ sinh thái cát đó có diên tích 77000 ha ở các tỉnh Duyên Hải
Trung Bộ, Bình Thuận, Minh Thuận. Ngoài việc hấp dẫn khách du lịch sinh thái
nơi đây còn là loại hình du lịch thể thao, trợt cát, chơi bóng trên cát ... Không chỉ

phong phú về hệ sinh thái, sự đa dạng sinh học ở Việt Nam còn rất phát triển các
hệ sinh thái ngập nớc, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng đặc dụng.
+Hệ sinh thái ngập nớc:
Hiện nay nớc ta có khoảng 10 triệu ha đất ngập nớc ẩn chứa nhiều sinh
thái hiện có giá trị cao về nghiên cứu khoa học và du lịch
+Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
Hệ thống rừng ngập mặn ở Việt Nam có thành phần khá phong phú so với
các nớc trong khu vực Đông Nam á với 34 loài thuộc 15 hệ thực vật ngập mặn
điển hình ( chiếm khoảng 250000 ha rừng ngập mặn) trong đó có 135 loài thực
vật nổ 51 loài động vật nổi,76 loài rong tảo,25 loại thực vật. Hệ động vật gồm 28
loài thú, 37 loài chim và 20 loài bò sát.
+Hệ thống rừng đặc dụng:
Có diện tích 2.381.791 ha bao gồm 12 vờn quốc gia, 64 khu dự trữ thiên
nhiên, 34 khu di tích lịch sử văn hoá, môi trờng. Rừng ở Việt Nam là tài nguyên
vô cùng quý giá không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn đóng vai trò quan
trọng trong cân bằng sinh thái và là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm
năng nó đợc ví nh là Lá phổi xanh có chức năng hút bụi và quang hợp ánh
sáng, chống xói mòn đất khách du lịch đến đây sẽ đợc tận hởng không khí trong
lành ...
Sự phong phú và đa dạng về hệ sinh thái ở Việt Nam kết hợpvới sự đa
dạng của địa hình đã tạo ra những sản phẩm , điểm du lịch sinh thái hấp dẫn .
Hấp dẫn nhất phải kể đến rừng ma nhiệt đới, vờn quốc gia Cúc Phơng, Cát Bà,
11
Ba Bể, Bạch Mã và khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha, Hạ Long ... các bãi tắm
lý tởng nh : Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Lăng Cô ...
Nh vậy tiềm năng du lịch thiên nhiên là một phần quan trọng tạo nên tính
hấp dẫn của sản phảam du lịch sự hấp dẫn ấy cũng phải dựa vào tài nguyên nhân
văn đó là một dạng tài nguyên bắt nguồn từ yếu tố văn hoá dân tộc truyền thống
của Việt Nam .
2.Tài nguyên du lịch nhân văn .

2.1 Dân c :
Dân c là một trong những tác nhân quan trọng cho sự phát triển du lịch sinh
thái bền vững, muốn phát triển du lịch sinh thái bền vững cần phải khuyến khích
sự tham gia đông đảo ngời dân địa phơng . Trong công tác bảo tồn các tài
nguyên quý gia cần phải giáo dục cộng đồng đi đôi với hỗ trợ phát triển cộng
đồng và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Rồi một ngày không xa họ sẽ trở
thành những ngời chủ các khu bảo tồn, các vờn quốc gia, là những ngời quản lý
những ngời hớng dẫn viên địa phơng thuyết trình cho khách cảm nhận đợc giá trị
tài nguyên.
ở Việt Nam hiện nay phát triển du lịch sinh thái chủ yếu tập trung ở các
vùng xa dân c , các vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh nơi chủ yếu các dân tộc ít ngời
sinh sống, đời sống văn hoá thấp kém sự hiểu biết về du lịch sinh thái vẫn còn
mờ nhạt. Do đó cần phải làm thế nào để lôi kéo sự có mặt cộng đồng dân c đia
phơng tham gia phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ môi trờng .
2.2 yếu tố văn hoá lịch sử :
Với truyền thống bốn nghìn năm Việt Nam có một nền văn hoá đậm đà
bản sắc dân tộc . Nền văn hoá ấy đã vợt nên những điều kiện khắc nghiệt của
nghìn năm bắc thuộc, một thế kỷ đấu tranh chống thực dân và ảnh hởng đồng
hoá của các nền văn hoá khác để tự khẳng định và làm giàukho tàng văn hoá của
mình . Đến Việt Nam dù ở bất cứ đâu và bất kỳ lĩnh vực nào bạn cũng dễ dàng
nhận ra nét đặc trng của nền văn hoá ấy . Không chỉ có vậy, Việt Nam còn là
một quốc gia đa dân tộc gồm 54 dân tộc khác nhau . Đáng chú ý hơn là các dân
tộc thiểu số thờng sống gần kề hoặc trong các khu bảo tồn thiên nhiên, họ vẫn lu
giữ đợc phong cách sống bản sắc văn hoá riêng và tập tục độc đáo. Điều này
khiến việt nam càng trở nên hấp dẫn loại hình du lịch sinh thái . Hiện nay đời
sống của những ngời dân ở đây còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn nên phát triển
du lịch sinh thái còn là cơ sở để phát triển nền kinh tế địa phơng .
3. Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng đóng vai trò rất quan trọng, nó là một trong những yếu tố
tạo tiền đề cho sự phát triển du lịch sinh thái. Nếu cơ sở hạ tầng thấp kém thì sẽ

12
mất đi một số lợng khách không nhỏ. Những du khách du lịch cần đến nó nh là
một phơng tiện để thực hiện chuyến đi .
3.1.Hệ thống giao thông.
Kết hợp với sự hỗ trợ quốc tế cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nớc ta đã có
cải thiện đáng kể về qui mô lẫn chất lợng, nhìn chung 5 năm (1996-2000) đã xây
dựng và nâng cấp 5134km sửa chữa và nâng cấp 200km đờng sắt, khôi phục
4225km cầu, đờng sắt mở rộng và từng bớc hiện đại hoá các cảng biển. Những
công trình giao thông đã tạo điều kiện thu hút khách du lịch đến miệt vờn xanh tơi
trù phú, thích hoà nhập với thiên nhiên .
Việc hoàn thiện nâng cấp đờng quốc lộ 5 và từng bớc hoàn tất việc nâng
cấp tuyến đờng quốc lộ 1, quốc lộ 18, quốc lộ 10 ở phía bắc tạo cảm giác an toàn
trong chuyến đi của du khách đến các vùng xa trung tâm thành phố .
3.2 Phơng tiện đi lại :
Phơng tiện đi lại ngày càng phong phú đa dạng về cả số lợng, chất lợng và
chủng loại, khách du lịch có thể chọn những phơng tiện phù hợp với chuyến đi,
phù hợp với địa hình nơi đến, phơng tiện ngày càng hiện đại phục vụ kịp thời
nhiều loại xe có thể lên tận những nơi có đồi núi cao nh rừng Bạch Mã .
Việc xuất hiện những phơng tiện hàng không đã thực sự đa ngành du lịch
nói chung và du lịch sinh thái nói riêng phát triển lên tầm cao hơn . Việc đi du
lịch từ quốc gia này đến quốc gia khác đã trở nên thông dụng hơn và thuận tiện
hơn rất nhiều so với trớc đây . Nớc ta hiện nay đang có 15 sân bay đang đợc
khai thác trong đó có 3 sân bay quốc tế : Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất .
3.3.Thông tin liên lạc .
Đây là khâu quan trọng đối với phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh
thái nói riêng, thông tin liên lạc thuận lợi sẽ góp phần tạo nên tính hấp dẫn của
sản phẩm du lịch sinh thái, du khách sẽ cảm nhận đợcgiá trị tài nguyên .
Hiện nay công nghệ thông tin đang phát triển nhanh, hệ thống lới điện từ
thành phố đến nông thôn phát triển càng nhiều đẫn đến hệ thống các dịch vụ
thông tin mọc lên hàng loạt, các dịch vụ điện thoại công cộng tại điểm du lịch .

Điều này tạo cho khách sẽ cảm nhận đợc nơi đây không chỉ có tài nguyên hoang
dã mà còn nhiều dịch vụ khách hỗ trợ cho tính hấp dẫn của tài nguyên .
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật .
4.1. Dịch vụ lu trú, ăn uống.
Trong ngành du lịch, dịch vụ lu trú đóng một vai trò quan trọng, có thể
nói không có dịch vụ này thì cũng không thể có hoạt động du lịch . Thực tế cho
thấy không mấy khách du lịch nào dám mạo hiểm đi đến một vùng xa lạ (dù
cảnh quan ở đó có đẹp đến mấy ) mà ở đó lại không có khách sạn, nhà nghỉ
13

×