Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

lòch baùo giaûng taäp ñoïc toâm caøng vaø caù con a muïc tieâu sgv mtr taân luyeän phaùt aâm caùc tieáng coù aâm ñoâi eooaêuoâao huyeàn luyeän ñoïc ñeà baøi vaø moät vaøi caâu ngaén theo söï höôùn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.45 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>. TẬP ĐỌC : TƠM CÀNG VÀ CÁ CON.</b></i>
<b>A/ MỤC TIÊU : SGV </b>


<b> MTR : Tân luyện phát âm các tiếng có âm đôi eo,oă,uô,ao…</b>


Huyền luyện đọc đề bài và một vài câu ngắn theo sự hướng dẫn của GV
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV</b>


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b> TIẾT 1 :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC :+ 3 HS lên bảng đọc bài </b><i>Bé</i>
<i>nhìn biển</i> và trả lời các câu hỏi.


+ Nhận xét ghi điểm


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


1/ G thiệu : GV giới thiệu gián tiếp qua
tranh minh họa và ghi bảng.


2/ Luyện đọc:
<i><b>a/ Đọc mẫu</b></i>


+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
<i><b>b/ Luyện phát âm</b></i>


+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát
âm trên bảng phụ.



+ Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận
xét c/ Luyện đọc đoạn


+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .


+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy
đoạn? Các đoạn được phân chia như thế
nào?


+ Khen nắc nỏm có nghóa là gì?


+ u cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu
khó, câu dài


+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: <i>như</i>
<i>phần mục tiêu.</i>


<i><b>d/ Đọc theo đoạn, bài</b></i>


+ HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong
nhóm


<i><b>e/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc phân vai
<i><b>g/ Đọc đồng thanh</b></i>


* GV chuyển ý để vào tiết 2.



+ HS 1: câu hỏi 1


+ HS 2: câu hỏi cuối bài.


+ HS 3: nêu ý nghĩa bài tập đọc
Nhắc lại đềbài


+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần
mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng
thanh


+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn,
mỗi HS đọc 1 câu.


+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 4 đoạn:


Đoạn 1: Một hơm. . . có lồi ở biển cả.
Đoạn 2: Thấy đuôi cá . . .phục lăn .
Đoạn 3: Cá con sắp . . . tức tối bỏ đi
Đoạn 4: Đ oạn cịn lại .


+ Nghóa là khen liên tục, có ý yhán
phục.


<i>Cá con . . .lên/thì tơm càng . . .cá</i>
<i>to/mắt đỏngầu,/nhằm cá con lao tới.//</i>
<i>Tôm càng ..vọt tới,/xô bạn vào một</i>


<i>ngách đá nhỏ.//Cú xô . . . .tức tối bỏ</i>
<i>đi.//</i>


+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết
bài.


+ Luyện đọc trong nhóm.


+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận
xét


Cả lớp đọc đồng thanh


Theo dõi


Lắng
nghe


Tân
luyện
phát âm
như MT
Huyền
luyện
đọc như
MT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TIẾT 2 :</b>
<b>3/ Tìm hiểu baøi :</b>



* GV đọc lại bài lần 2


+ Tơm càng đang làm gì dưới đáy sơng ?
+ Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có
hình dáng ntn?


+ Cá con làm quen với Tơm càng ntn ?
+ Đi của cá con có ích lợi gì ?


+ Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của
Cá con?


+ Tơm càng có thái độ ntn với Cá con?
+ Khi Cá con đang bơi thì có chuyện gì
xảy ra?


Yêu cầu HS thảo luận câu:


+ Em thấy Tơm càng có gì đáng khen?
+ Câu truyện muốn nói lên điều gì?
<b>6/ Luyện đọc lại bài</b>


+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc
bài tốt.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân


vật nào nhất? Vì sao?


<b>-</b> Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?


<b>-</b> Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết
sau. GV nhận xét tiết học.


1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.


+ Tôm càng đang tập búng càng.


+ Con vật thân dẹp, trên đầu có hai
mắt trịn xoe, người phủ một lớp bãc
óng ánh.


+ Bằng lời chào và tự giới thiệu tên
mình: <i>“Chào . . . .họ nhà tôm các bạn”.</i>


+ Đuôi của cá con vừa là mái chèo,
vừa là bánh lái.


+ Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút
cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi..
+ Tôn càng nắc nỏm khen, phục lăn .
+ Tôm càng thấy một con cá to, mắt đỏ
ngầu nhằm cá con lao tới.


+ HS thảo luận theo 4 nhóm báo cáo và


nhận xét .


+ Như phần mục tiêu


+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa
các nhóm


HS trả lời


Tân
tham gia
cùng các
bạn
Huyền
luyện
đọc bài


Tham
gia hoạt
động
như các
bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 26 </b>

<i><b>Thứ hai, ngày 16 tháng 03 năm 2009</b></i>
<b> TOÁN : LUYỆN TẬP</b>


<b>A/ MỤC TIÊU : SGV</b>


<b> MTR : Giúp em biết xem giờ đúng</b>
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HOC : SGV</b>



<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC :+ GV quay kim cho HS đọc</b>
+ GV nhận xét cho điểm .


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b> 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng</b>
2/ Hướng dẫn luyện tập


<b>-GVchoHhoạt động để thực hiện từng BT </b>
<b>Bài:1+ Yêu cầu HS Kể liền mạch các</b>
hoạt động của nam và các bạn dựa vào
các câu hỏi trong bài.


+ Hỏi thêm: Từ khi các bạn ở chuồng voi
đến lúc các bạn ở chuồng hổ là bao lâu?
<b>Bài 2:+ Gọi HS đọc đề bài phần a</b>


+ Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ
đến vị trí 7 giờ rồi gắn đồng hồ lên bảng.
+ Yêu cầu quan sát và cho biết bạn nào
đến trường sớm hơn?


Phaàn b: Cho HS thảo luận nhóm và báo
cáo kết quả.



<b>Bài 3 + Yêu cầu đọc đề bài.</b>


+ Trong 8 phút em có thể làm được gì?


+ Em điền giờ hay phút vào câu b? Vì
sao?


+ Vậy cịn câu c, em điền giờ hay phút,
hãy giải thích cách điền.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: </b>


<b>-</b> GV đưa lên một số mơ hình đồng
hồ cho HS nêu giờ.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học , tuyên dương
.


<b>-</b> Dặn về nhà làm các bài trong vở


+ 5 HS đọc giờ.


Nhắc lại đề bài.


+ HS tự làm bài theo cặp. 1 HS đọc
câu hỏi, 1 HS đọc giờ ghi trên đồng hồ.
Một số cặp HS trình bày trước lớp.
+ Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
+ Là 15 phút.



+ Đọc đề.


+ HS thực hiện cả lớp theo dõi nhận
xét


+ Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15
phút.


+ Thảo luận theo 4 nhóm sáo đó đại
diện các nhóm trình bày và nhận xét
+ Đọc đề.Nêu yêu cầu


+ Điền giờ, mỗi ngày nam ngủ khoảng
8 giờ. Khơng điền phút vì 8 phút thì
q ít ỏi mà mỗi chúng ta đều cần ngủ
từ đêm đến sáng.


+ Điền phút. Nam đi đến trường hết 15
phút. Khơng điền là vì 1 ngày chỉ có
24 giờ, nếu đi từ nhà đến trường hết 15
giờ thì Nam khơng cịn đủ thời gian để
làm các cơng việc khác.


+ Điền phút, em làm bài kiểm tra trong
35 phút. Vì 35 phút là tiết học của em.


Theo dõi
Lắng
nghe


Tham
gia hoạt
động
cùng các
bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .


<b> ĐẠO ĐỨC : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHAØ NGƯỜI KHÁC </b>

<b>(T2)</b>



<b>A/ MỤC TIÊU: SGV</b>


<b> MTR :Giúp em biết giữ lịch sự khi đến nhà người khác</b>
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV</b>


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC :+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời.</b>
+ Nhận xét đánh giá.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn tìm hiểu:


<b>Hoạt động 1 : Đóng vai </b>



+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm đóng vai một tình huống


- Nhóm 1: Tình huống 1
- Nhóm 2: Tình huống 2
- Nhóm 3: Tình huống 3
+ Cho các nhóm thảo luận


+ u cầu đại diện các nhóm báo cáo
<i><b>Kết luận: SGV</b></i>


<i><b>Hoạt động 2 : Trò chơi: “Đố vui”</b></i>
+ GV phổ biến luật chơi.


+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm chuẩn bị 2 câu đố (có thể là 2 tình
huống) về chủ đề đến nhà người khác
chơi.


Chẳng hạn: - Vì sao cần lịch sự khi đến
nhà người khác?


- Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
+ Tổ chức cho từng nhóm đố nhau, nhóm
này đố nhóm khác ứng xử và ngược lại.
<i><b>Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà</b></i>
người khác là thể hiện nếp sống văn
minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được
mọi người u q.



<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> Tiết học hơm nay giúp các em
hiểu được điều gì ?


<b>-</b> Vì sao cần phải lịch sự khi khi đến
nhà người khác?


<b>-</b> Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau.


+ Vì sao phải lịch sự khi đến nhà người
khác?


Nhắc lại đề bài
-HS thực hiện


- Em sang nhà bạn,ø thấy trong tủ ø bạn
có nhiều đồ chơi em rất thích. Em
sẽ. . .


- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti
vi có phim hoạt hình mà em thích xem,
khi đó nhà bạn khơng bật ti vi. Em sẽ. .
.- Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của
bạn đang bị mệt. Em sẽ. . .


+ Hoạt động theo 3 nhóm.


+ Các nhóm báo cáo và nhận xét nhóm
bạn



+ Chú ý lắng nghe luật chơi.


+ Tự chọn nhóm và thảo luận trong
nhóm.


+ Các nhóm thực hành đố và giải đáp.
HS đọc lại


-HS trả lời


Theo dõi
Lắng
nghe


Tham
gia với
các bạn
nhưng
đơn giản
hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV nhận xét tiết học


<b> TOÁN : TÌM SỐ BỊ CHIA</b>
<b>A/ MỤC TIÊU : SGV</b>


<b> MTR : Giúp em biết được một số phép chia đơn giản và đọc tên thành phần của chúng</b>
<b>B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC : SGV</b>



<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC:+ GV vẽ trước lên bảng một số</b>
hình hình học và yêu cầu HS nhận biết
các hình đã tơ màu một phần ba hình.
<b>II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:</b>


1/ Giới thiệu bài : Ghi đề


<b>2.1/Quanhệ giữãphép nhân và phép chia</b>
<b>: a/ Thao tác với ĐDTQuan</b>


Gắn lên bảng 6 hình vng thành 2 hàng
như phần bài học SGK và nêu đề tốn
+ Hãy nêu phép tính để tìm kết quả.
+ Nêu tên gọi của các thành phần và kết
quả trong phép nhân trên.


+ Gắn các thẻ từ tương ứng với từng thành
phần và kết quả.


6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
+ Nêu bài tốn 2 và hỏi cho HS tìm số
hình vng trong cả hai hàng.


Viết lên bảng : 3 x 2 = 6



<b> b/Quan hệ giữa phép nhân và phép chia</b>
+ HS đọc lại 2 phép tính vừa lập, hỏi:
Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì?
Trong phép chia 3 x2 = 6 thì 6 là gì?
3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
Vậy trong một phép tính chia, số bị chia
bằng thương nhân với số chia(hay bằng
tích của thương và số chia)


<b>2.2/ Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biết</b>
+ Viết lên bảng phép tính x : 2 = 5
+ x là gì trong phép chia?


+ Muốn tìm số bị chia x ta làm ntn ?
+ Nêu phép tính để tìm x


+ Vậy muốn tìm số bị chia ta lấy thương
nhân với số chia.


<b>3/ luyện tập – thực hành:</b>


<b>-Gv yêu cầu hS làm BT 1,2,3 ở VBT </b>
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu kém


-Chấm một số bài nhận xét chữa chung
- Dự kiến chữa BT 3( nếu HS làm sai )


+ Cả lớp quan sát hình và giơ tay phát
biểu ý kiến.



Nhắc laị đề bài


+ Theo dõi và nhắc lại bài toán
+ Phép chia 6 : 2 = 3


+ 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là
thương.


+ Theo dõi và nhắc lại.
+ Hai hàng có 6 hình vuông.
+ Nhắc lại.


+ Nhắc lại các phép tính.
6 là số bị chia


6 là tích của 3 và 2.
+ Đọc phép tính.
+ <i>x</i> là thừa số.


+ Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn
lại (2).


<i>x </i>: 2 = 5


<i>x</i> = 5 x 2


<i> x</i> = 5


+ Nhiều HS nhắc lại.



+ Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.


Theo doõi


Lắng
nghe
Quan sát
theo dõi
Tập viết
một vài
phép
chia đơn
giản
theo sự
hướng
dẫn của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> CHÍNH TẢ: (TC) VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?</b>
<b>A/ MỤC TIÊU: SGV</b>


<b> MTR : Nhìn bảng chép lại đoạn chính tả </b><i>Vì sao cá khơng biết nói ?</i>


<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:SGV</b>


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>



<b>I/ KTBC + Cảlớp viết ở bảng con các từ</b>
sau: + Nhận xét.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn viết chính tả


<i><b>a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết</b></i>
+ Treo bảng phụ và GV đọc mẫu.
+ Câu chuyện kể về ai ?


+ Việt hỏi anh điều gì?
+ Lân trả lời em như thế nào?


+ Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười?
<i><b>b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày</b></i>
+ Câu chuyện có mấy câu?


+ Lời nói của hai anh em được viết sau
những dấu câu nào?


+ Trong bài, những chữ nào được viết
hoa?


<i><b>c/ Hướng dẫn viết từ khó</b></i>
+Yêu cầu HS đọc các từ khó.
+ u cầu viết các từ khó
<i><b>d/ Viết chính tả</b></i>



+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần
cho HS viết.


+ Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi vở .
+ Thu vở 5 HS chấm điểm và nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập:


<b>Baøi 1: </b>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


+ Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng làm
bài, cả lớp làm vào vở


+ Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


-Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
-Yêu cầu HS về nhà giải lại các bài tập.
-Chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết


+ Viết: <i>mứt dừa, day dứt, bực tức, tức</i>
<i>tưởi</i>


Nhắc lại đề bài.


+ 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.



+ Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện
giữa hai anh em Việt.


+ <i>“Anh này, vì sao cá không biết nói</i>
<i>nhỉ?”</i>


+ <i>“Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng</i>
<i>em ngậm đầy nước, em có nói được</i>
<i>khơng?”</i>


+ Lân cho rằng cá khơng nói được vì
miệng nó ngậm đầy nước.


+ Có 5 câu


+ Dấu hai chấm và dấu gạch ngang.
+ Anh, Em, Nếu, Việt, Lân


+ Viết các từ trên vào bảng con rồi sửa
chữa


<i>say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng</i>


+ Nhìn bảng viết bài chính tả.
+ Sốt lỗi.HS đổi vở


+ Chọn từ và điền vào chỗ trống.
+ Làm bài.


<b>Đáp án:</b>



<i>- Lời ve kêu <b>d</b>a diết./ Khâu những</i>
<i>đường rạo <b>r</b>ực.</i>


<i>Sân hãy r<b>ực</b> vàng./ Rủ nhau th<b>ức</b> dậy</i>


-HS thực hiện


Viết vào
bảng con
một vài
từ


Tập đọc
lại đề
bài và
một vài
câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hoïc.


<b> THỂ DỤC : BÀI SỐ 51.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU : SGV</b>


<b> MTR : Tập luyện như các bạn song đơn giản hơn</b>
<b>B/ CHUẨN BỊ : SGV</b>


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>



<b>I/ PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


+ Yêu cầu tập hợp thành 4 hàng dọc. GV
phổ biến nội dung giờ học. ( 1 p)


+ Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu
gối .


+ Xoay cánh tay, khớp vai


+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên
địa hình tự nhiên: 80 – 90m


+ Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu .
+ Ơn bài thể dục phát triển chung.


<b>II/ PHẦN CƠ BẢN:</b>


* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống
hông 2 lần 15m.


+ GV chú ý uốn nắn tư thế cho HS


* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang
ngang 2 – 3 lần 10 – 15m. Đội hình tập và
cách hướng dẫn như trên.


* Đi kiểng gót, hai tay chống hơng:
+ Cho HS thực hiện 2 – 3 lần 15 m.


Đi nhanh chuyển sang chạy:


+ 1 lần 20m


* Trò chơi: Kết bạn: 2 – 3 phút.


+ GV nêu trị chơi, giải thích cách chơi kết
hợp cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng
dọc, sau đó cho HS chơi.


<b>III/ PHẦN KẾT THÚC:</b>


+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
+ Một số trò chơi thả lỏng


+ Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả
lỏng


+ GVhệ thống ND bài và yêu cầu HS
nhắc lại.


+ GV nhận xét tiết học – Dặn về nhà ôn
lại bài,chuẩn bị tieát sau.


+ Lớp trưởng điều khiển tập hợp .Lắng
nghe


+ HS thực hiện .


+ HS thực hiện theo yêu cầu


+ Thực hành đi


+ Thực hiện lại bài thể dục toàn thân.
+ HS chú ý lắng nghe.


+ Thực hiện theo sự hướng dẫn .


+ Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của
lớp trưởng


+ HS thực hiện theo yêu cầu .
+ Thực hiện theo yêu cầu


+ Thực hiện theo nhịp tăng nhanh dần.
+ 1 tổ làm mẫu sau đó thực hiện chơi.


+ Thực hiện.
+ Thả lỏng cơ thể.
+ Lắng nghe.


Theo dõi
và tham
gia với
các bạn


Tham
gia hoạt
động
cùng các
bạn


nhưng
đơn giản
hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ ba, ngày 17 tháng 03 năm 2009.</b></i>
<b> KỂ CHUYỆN: TƠM CÀNG VÀ CÁ CON.</b>


<b>A/ MỤC TIÊU : SGV</b>


<b> MTR : Biết lắng nghe bạn kể và đọc được vài câu của chuyện</b>
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: SGV</b>


<b> C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng kể</b>
chuyện tiết học trước.


+ Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI: </b>


<b>1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên</b>
bài tập đọc, GV ghi đề.


<b>2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:</b>
<i><b>a/ Kể từng đoạn chuyện</b></i>



<i><b>Bước 1: Kể trong nhóm</b></i>


+ Chia nhóm 4 HS và yêu cầu kể lại nội
dung 1 bức tranh trong nhóm


<i><b>Bước 2 : Kể trước lớp</b></i>


+ Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng
đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung


<i>Tranh 1:</i>+ Tơm càng và Cá con làm quen
với nhau trong trường hợp nào?


+ Hai bạn đã nói gì với nhau?


+ Cá con có hình dáng bên ngồi ntn?


<i>Tranh 2:</i>+ Cá Con khoe gì với bạn+ Cá
Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tơm
Càng xem ntn?


<i>Tranh 3:</i>


+ Câu chuyện có thêm nhân vật nào?
+ Con cá đó định làm gì?


<i>Tranh 4:</i>+Tơm Càng quan tâmđến Cá Con
ra sao?+ Cá Con nói gì với Tơm Càng?
+ Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau?
<i><b>* Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện</b></i>


+ Gọi 3 HS xung phong lên kể lại.
+ Cho các nhóm cử đại diện lên kể.
+ Yêu cầu nhận xét lời bạn kể
<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


-Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ?


+ 2 HS keå


Nhắc lại đề bài.


+ Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại,
mỗi HS kể về 1 bức tranh .


+ Các nhóm trình và nhận xét.


+ Chúng làm quen với nhau khi Tơm
Càng đang tập búng càng.


+ Họ tự giới thiệu và làm quen.


+ Cá Sấu hai hàng nước mắt chảy dài
vì buồn bã.


+ Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là
bánh lái đấy.+ Nó bơi nhẹ nhàng, lúc
thì quẹo trái, lúc thì quẹo phải, bơi
thoăn thoắt khiến Tôm càng phục lăn.
+ Một con cá to đỏ ngầu lao tới.
+ Aên thịt Cá Con.



.+ Nó xt xoa hỏi bạn có đau khơng?
+ Cảm ơn bạn. Tồn thân tơi có một
bộ áo giáp nên khơng bị đau.


+ Vì cá Con biết tài của Tôm Càng.
Họ nể trọng và quý mến nhau.


+ Thực hành kể theo vai, rồi nhận xét
- vai người dẫn chuyện- vai Tôm
Càng. - vai Cá Con


+ Các đại diện mặc trang phục lần lượt
thi nhau kể.


+ Nhận xét.


Theo dõi


Lắng
nghe


Tham
gia hoạt
động với
các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Qua câu chuyện này, em học những gì bổ
ích cho bản thân?



<b> TOÁN : LUYỆN TẬP.</b>
<b>A/ MỤC TIÊU : SGV</b>


<b> MTR : Giúp em biết đọc và viết một vài phép tính nhân ,chia</b>
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV</b>


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Goïi 2 HS lên bảng làm bài tìm x.
x : 4 = 2 x : 3 = 6


+ GV nhận xét cho điểm .
<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b> 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng</b>
2/ Hướng dẫn luyện tập


<b>-GV yêu cầu HS làm BT 1,2,3,4 ở VBT</b>
Toán


- Gv xuống lớp giúp đỡ HS yếu kém làm
được bài


-Chấm một số bài nhận xét chữa chung
-Gọi HS khá giỏi chữa BT mà cả lớp còn
lúng túng



-GV cùng HS phân tích BT4 rồi giải
<b>Bài 4:</b>


+ Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Một can dầu đựng mấy lít?
+ Có tất cả mấy can?


+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?


+ u cầu HS tự tóm tắt và giải bài tốn
Tóm tắt:


1 can : 3 lít dầu
6 can : . . . lít dầu?
+ Chấm bài nhận xét.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: </b>


<b>-</b> Một số HS nêu lại cách tìm số bị
chia và thương chưa biết .


<b>-</b> GV nhận xét tiết học , tuyên dương
.


<b>-</b> Dặn về nhà làm các bài trong vở
bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .


+ 2 HS lên bảng làm bài.
x : 4 = 2 x : 3 = 6


x = 2 x 4 x = 6 x 3
x = 8 x = 18
Nhắc lại đề bài.


+ Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.


+ Đọc đề bài.


+ Một can dầu đựng 3 lít
+ Có tất cả 6 can


+ Yêu cầu tìm tổng số lít daàu.


+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
rồi chữa bài


Bài giải:


Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 18 (lít dầu)
Đáp số: 18 lít dầu


Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TẬP VIẾT : CHỮ CÁI

<sub>V </sub>

<b>HOA</b>


<b>A/MỤC TIÊU :SGV</b>


<b> MTR : Luyện viết chữV và một số chữ khác theo sự hướng dẫn của GV</b>
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV



<b>C/ CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC :+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI: </b>


<i> </i><b>1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài, giới thiệu</b>
chữ viết và cụm từ ứng dụng .


<b> 2/ Hướng dẫn viết chữQ hoa.</b>
<i><b>a) Quan sát và nhận xét </b></i>


+ Chữ V hoa cỡ vừa cao mấy ô li?


+Chữ Vhoa gồm mấy nét? những nét nào?
+ Cho HS quan sát mẫu chữ


+ GV vừa nêu quy trình viết vừa viết
mẫu.


<i><b>b)Viết bảng .</b></i>


+ u cầu HS viết trong khơng trung sau
đó viết vào bảng con chữ V


+ GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS .
<b>c/ Viết từ ứng dụng </b>



+ Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng


- Hỏi nghĩa cụm từ “<i>Vượt suối băng</i>
<i>rừng”</i>.


<i>+ Quan sát và nhận xét</i>


+Cụmtừgồmmấy tiếng?Lànhững tiếng
nào


+ Những chữ nào có chiều cao bg chữ V?
+ Những chữ còn lại cao mấy li?


+ Khi viết chữ Vượt ta viết nét nối giữa
chữ V và ư như thế nào?


+ K /c giữa các chữ bằng chừng nào?


<i>+ Vieát baûng</i> .


+ Yêu cầu HS viết bảng con chữ <i>Vượt</i>


+ Theo dõi và nhận xét khi HS viết .
<b>d/ Hướng dẫn viết vào vở .</b>


+ GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết
như trong vở.


+ GVtheo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi
,cách cầm bút .



+ Thu và chấm 1số bài .
<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


+ HS nhắc lại


+ Chữ V hoa cỡ vừa cao 5 li .


+ Gồm 3 nét là nét 1 là nét kết hợp
của nét cong trái và nét lượn ngang ,
nét hai là nét sổ thẳng, nét ba là nét
móc xi phải.


+ Quan sát.


+ Lắng nghe và nhắc lại.


+ HS viết thử trong không trung ,rồi
viết vào bảng con.


+ HS đọc từ <i>Vượt suối băng rừng</i>


- Là vượt qua những đoạn đường khó
khăn, vất vả .


+ 4 tiếng là: <i>Vượt ,suối, băng, rừng</i>


+ Chữ g; b cao 2 li rưỡi.


+ Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại


cao 1 li.


+Từ điểmcuối của chữa V rê bút
xuống điểm đầu của chữ ư và viết chữ
ư.


+ Khoảng cách giữa các chữ bằng 1
chữ 0.


- 1 HS viết bảng lớp .cả lớp viết bảng
con .


- HS thực hành viết trong vở tập viết .
+ HS viết:theo hướng dẫn ở vở TV
+ Nộp bài


<b>Lắng </b>
nghe
Quan sát


Tập viết
chữ V
vào
bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>-</b> Nhận xét chung về tiết học .
<b>-</b> Dặn dò HS về nhà viết hết phaàn


bài trong vở tập viết .
<b>-</b> Chuẩn bị cho tiết sau.



<b> THỦ CÔNG : LAØM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1).</b>
<b>A/ MỤC TIÊU : SGV</b>


<b> MTR : Giúp em làm một số chi tiết nhỏ khi làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công</b>
<b>B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC : SGV</b>


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ GV nhận xét.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b> HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi</b>
bảng.


<b> HĐ2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét:</b>
+ Cho HS quan sát mẫu vật


+ Đồng hồ được làm bằng gì?
+ Nêu các bộ phận của đồng hồ?
HĐ3/ Hướng dẫn mẫu:


Bước 1: cắt nan.



+ Gấp và cắt thành các nam giấy dài 4 ô,
rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.


+ Gấp và cắt thành các nam giấy dài 3 ô,
rộng 3 ô để làm dây đồng hồ.


Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
Bước 3: Làm dây đồng hồ.
Bước 4: Vẽ kim lên mặt đồng hồ.
<b>*HĐ4: Thực hành: </b>


+ Cho HS thực hành cắt các nan
+ Nhận xét sửa chữa


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


<b>-</b> Nhận xét về tinh thần học tập của
HS. Nhận xét chung tiết học.
<b>-</b> Dặn HS về nhà tập luyện thêm và


chuẩn bị để học tiết sau.


Nhắc lại đề bài


+ Bằng giấy màu thủ công.
+ Mặt, dây và các kim.


+ Nghe hướng dẫn để thực hành
+ Chọn lựa các màu ưa thích nhất
+ Thực hành theo hướng dẫn.


+ Thực hành theo hướng dẫn.
+ HS thực hành cắt các nan.


Laéng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b> TOÁN : GIỜ - PHÚT</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :SGV</b>


<b> MTR : Giúp em tập xem đồng hồ</b>
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV</b>


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC :</b>


+ GV vẽ trước lên bảng một số hình đã
học u cầu HS nhận biết hình đã được tơ
màu một phần năm


+ GV nhận xét cho điểm .
<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


<b> 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng</b>
2/ Hướng dẫn xem giờ :



+ Hỏi: Các em đã học các đơn vị đo thời
gian nào?


+ G thiệu: Học mới đơn vị đo là giờ và
phút. 1 giờ được chia thành 60 phút. 60
phút lại tạo thành 1 giờ.


+ Viết lên bảng: 1 giờ = 60 phút


+ GV chỉ trên mặt đồng hồ và nói: Khi
kim phút quay được 1 vịng là được 60
phút.


+ GV quay các kim ở nhiều vị trí khác
nhau để HS nhân biết và nêu thời gian
trên đồng hồ, mỗi lần thực hiện cho cả lớp
nhận xét sau đó GV hướng dẫn thêm cho
HS nắm được cách xem đồng hồ.


+ Yêu cầu HS thực hành quay kim đồng
hồ ở vị trí : 9 giờ, 9 giờ 15, 5 giờ 30 . . .
3/ Luyện tập – thực hành:


-Gv yêu cầu HS làm BT 1,2 ở VBt Toán
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


-Chấm một số bài nhận xét chữa chung
-Dự kiến chữa BT 2 (nếu sai )


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: </b>


-Các em vừa học tốn bài gì ?


-Một số HS đọc nêu lại 1 giờ = ? phút ;
60 phút = ? giờ .


-Thực hành nêu một số giờ theo ý của
GV quay đồng hồ.


-GV nhận xét tiết học , tuyên dương .


+ Cả lớp quan sát hình và giơ tay phát
biểu ý kiến.




Nhắc lại đề bài.


+ Về tuần lễ, ngày, giờ.
+ Lắng nghe và nhắc lại.
+ HS đọc


+ Nghe và nhắc lại.


+ Nhiều HS nêu giờ và nhận xét. Lắng
nghe GV hướng dẫn thêm và thực hành
quay đồng hồ và nêu giờ.


+ Thực hành quay và nêu rồi nhận xét.
+ Quan sát hình trong SGK.



+ Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.


-HS trả lời


Theo doõi


Lắng
nghe
Tập
xem
đồng hồ
theo sự
hướng
dẫn của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Dặn về nhà làm các bài trong vở bài
tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .


<i><b>TỰ NHIÊN –XÃ HỘI : Một số loại cây sống ở DƯỚI NƯỚC .</b></i>
A/MỤC TIÊU : SGV


<b> MTR : Giúp em biết được một số cây sống dưới nước</b>
B/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : SGV


<i><b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU </b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>



<i><b>I-KTBC :-Kiểm tra các kiến thức qua bài</b></i>
: “ Cây sống trên cạn “


-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .


-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của
học sinh


<b>II- DẠY –HỌC BÀI MỚI :</b>


-Hoạt động 1 :Tìm hiểu các loài cây sống
<i><b>dưới nước </b></i>


<i><b> * </b>Bước 1 : </i>- Đưa học sinh đi quan sát các
cây sống dưới nước ở các ao hồ , các đầm
lầy xung quanh trường .


- Yêu cầu mô tả các loại cây theo phiếu
quan sát như sách hướng dẫn .


- Nêu đặc điểm giúp cây sống trôi nổi
.Nêu đặc điểm giúp cây sống dưới ao hồ
- Nhắc nhớ một số quy định đảm bảo an
toàn khi tham quan .


<i><b>* </b>Bước 2 : </i>- Yêu cầu đại diện trình bày
đặc điểm đối với từng loại cây quan sát
được.


- Nhận xét đánh giá ý kiến của từng nhóm


.


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng
ngày.


- Xem trước bài mới .


-Trả lời về nội dung bài học trong bài
:


” Cây sống trên cạn ” đã học tiết trước
.


-HS nhắc lại đề bài


- Lớp làm việc theo nhóm.


- Lớp thực hành đi tham quan theo một
hàng dọc dưới sự hướng dẫn của giáo
viên


- Các nhóm quan sát và ghi chép các
đặc điểm từng loại cây quan sát được
vào phiếu


* Chẳng hạn : Cây sen : sống ở đầm
lầy , có hoa màu hồng có 1 rễ lớn và
nhiều rễ nhỏ xung quanh . Lá to xanh


hình trái tim gắn liền viới cuống . Ích
lợi ướp trà , lá gói xơi , gói cốm ... hoa
trang trí , hạt để ăn ,...


- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước
bài mới


Theo doõi


Tham
gia hoạt
động
như các
bạn song
đơn giản
hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> TOÁN : THỰC HAØNH XEM ĐỒNG HỒ</b>
<b>A/ MỤC TIÊU : SGV</b>


<b> MTR : Giúp em xem được đồng hồ đúng</b>
<b>B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC : SGV</b>


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC+ 2 HS nêu 1 giờ = ? phút</b>
+ Nhận xét cho điểm .



<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>
1/ Giới thiệu bài : Ghi đề
2/ Hướng dẫn thực hành :


<b>-GV giúp HS hoạt động để thực hành các</b>
bài tập


<b>Bài 1: + Yêu cầu HS đọc bài.</b>


+ Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và
đọc giờ ( GV sử dụng mơ hình để quay)
+ Yêu cầu HS nêu vị trí của kim đồng hồ
trong từng trường hợp.


+ Kết luận : Khi xem giờ trên đồng hồ,
nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là
15 phút; nếu chỉ vào số 6, em đọc là 30
phút.


<b>Bài 2:+ Gọi 1 HS đọc đề.</b>


+ Hướng dẫn: Để làm đúng yêu cầu bài
tập em cần đọc từng câu trong bài sau đó
đối chiếu với các đồng hồ chỉ thời điểm
đó.


+ Hỏi: 5 giờ 30 phút chiều còn gọi là mấy
giờ?



+ Tại sao các em lại chọn đồng hồ G
tương ứng với câu <i>An ăn cơm lúc 7 giờ</i>
<i>tối?</i>


<b>Bài 3:+ Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ.</b>
+ Chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội
mơ hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi
Khi GV hô 1 giờ nào đó, các em đang cấm
mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay
kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay
chậm hoặc quay sai sẽ bị loại.


Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn
khác lên thay. Hết thời gian, đội nào có


Cả lớp làm ở bảng con
+ 2 HS nêu.


Nhắc lại đề bài


+ Đọc đề.


+ Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
+ Giải thích: Vì kim giờ chỉ qua số 4,
kim phút đang chỉ vào số 3.


+ Laéng nghe.


+ Đọc đề bài.



+ 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo
cặp, một HS đọc từng câu cho bạn kia
tìm đồng hồ. Sau đó một số cặp trình
bày trước lớp.


+ Lời giải:


a – A : b – D ; c – B ; d – C ; g - G
+ Là 17 giờ 30 phút.


+ Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ, đồng hồ
chỉ 19 giờ.


+ Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh
của giáo viên.


Theo dõi
Lắng
nghe


Quan sát
và tham
gia cùng
các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhiều thành viên thắng là đội thắng cuộc
<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ
khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


<b> Thứ năm, ngày 19 tháng 03 năm 2009.</b>
<b> LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b> </b>

<b>TỪ NGỮ VỀ SƠNG NƯỚC – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO?</b>


<b>A/ MỤC TIÊU :SGV</b>


<b> MTR :Giúp em viết được một số từ về sông biển</b>
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :SGV</b>


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC : + GV thu 3 vở kiểm tra .</b>
+ Nhận xét ghi điểm.


<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:</b>


1/ GV thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn làm bài tập:


<b>Bài 1:+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu .</b>


+ Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
4 HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu
cầu thảo luận để tìm từ theo y/c của bài.
+ Nhận xét tun dương các nhóm tìm
được nhiều từ.



<b>Baøi 2 :</b>


+ Gọi HS đọc đề.


+ Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
+ Gọi một số HS đọc bài làm của mình
+ Nhận xét và ghi điểm.


<b>Baøi 3 :</b>


+ Gọi 2 HS đọc yêu cầu.


+ Yêu cầu cả lớp suy nghĩ để đặt câu theo
yêu cầu của bài.


+ Kết luận : Trong câu văn <i>“Không được</i>
<i>bơi ở đoạn sơng này <b>vì có nước xốy</b>.”</i> thì
phần in đậm là lí do cơng việc “Khơng
được bơi ở đoạn sơng này”, khi đặt câu
hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta
dùng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu hỏi.
Câu hỏi đúng cho bài tập này là: <i>“ Vì sao</i>
<i>chúng ta khơng được bơi ở đoạn sơng</i>
<i>này”.</i>


Bài 4 :+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?



+ u cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành


-Cả lớp viết một số từ về sông biển
vào bảng con


+Nhắc lại đềbài.
+ Đọc yêu cầu.


+ Thảo luận theo yêu cầu, sau đó một
số HS đưa ra kết quả bài làm: <i>tàu biển,</i>
<i>cá biển, tôm biển, chim biển, sóng</i>
<i>biển, bão biển, lốc biển, mặt biển, rong</i>
<i>biển, bờ biển . . .; biển cả, biển khơi,</i>
<i>biển xanh, biển lớn, biển hồ, biển</i>
<i>biếc…</i>


+ Đọc đề bài.


+ Tìm từ theo nghĩa tương ứng cho
trước.


+ Tự làm bài , 1 HS lên bảng giải và
nhận xét.


<i><b>Đáp án : </b>Sơng , sí , hồ.</i>


+ Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong
câu sau: <i>“Khơng được bơi ở đoạn sơng</i>
<i>này <b>vì có nước xốy</b>.”</i>.



+ Suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến.


+ Nghe hướng dẫn và đặt câu hỏi.


<i>“ Vì sao chúng ta không được bơi ở</i>
<i>đoạn sông này”.</i>


+ Dựa vào bài tập đọc Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh để trả lời câu hỏi.


+ Thảo luận cặp đơi, sau đó một số cặp


Theo dõi
Lắng
nghe
Tham
gia cùng
các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hỏi – đáp với nhau theo từng câu hỏi
+ Nhận xét và ghi điểm.


<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :</b>


-Em có yêu sông, biển không? Vì sao?
GD HS.


Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài
tập.



<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


trình bày trước lớp.
+ Nhận xét


-HS trả lời


<b> Thứ sáu, ngày 20 tháng 03 năm </b>
<i><b>2009.</b></i>


TẬP LAØM VĂN : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý.-TẢ NGẮN VỀ BIỂN.
<b>A/ MỤC TIÊU : SGV</b>


<b> MTR : Giúp em biết nói lời đồng ý với các bạn và biết thêm về biển</b>
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV</b>


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ KTBC :+ Gọi 2 HS lên bảng đóng vai,</b>
thể hiện lại các tình huống của bài tập 2
tiết trước + Nhận xét và ghi điểm.
<b>II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>


1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn làm bài:


<b>Bài 1:+ Gọi HS đọc yêu cầu</b>


+ Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
-GV nêu câu hỏi


<b>Baøi 2 : </b>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận
để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình
huống của bài.


+ Yêu cầu một số cặp trình bày trước lớp.
+ Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời
đáp khác.


+ Nhận xét tuyên dương


<b>Bài 3:+ Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức </b>
tranh vẽ cảnh gì?


+ Yêu cầu quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi sau:


- Sông biển như thế nào?


- Trên mặt biển có những gì?


+ 2 HS thực hành.


+ Nhắc lại đề bài.


+ Đọc đề bài.


+ 2 HS phân vai đọc lại bài .
+ Nghe đểø thực hành.


+ Nói lời đáp cho các tình huống.
+ HS làm việc theo cặp .


+ Nhận xét và đưa ra các câu trả lời.
+ Từng cặp HS lên bảng hỏi và đáp.
+ Nhận xét bổ sung


+ Bức tranh vẽ cảnh biển.
+ Nói tiếp nhau trả lời câu hỏi.


- Sóng biển cuồn cuộn./Sóng biển dập
dờn./ Sóng biển nhấp nhơ./ Sóng biển
xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng
xố./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy
vào bờ cát.


- Trên mặt biển có tàu thuyền đang
căng buồm ra khơi đánh cá./ Những
con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./
Thuyuền dập dềnh trên sóng, hải âu


Theo dõi


Lắng
nghe



Lắng
nghe và
tập nói
như bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trên bầu trời có những gì?
+ Nhận xét và ghi điểm.
<b>III/ CỦNG CỐ – DẶN DỊ :</b>


-Dặn về nhà nói liền mạch những điều
hiểu biết về biển.


-Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.


bay lượn trên bầu trời.


- Mặt trời đang từ từ nhô lân trên nền
trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu
bay về phía chân trời.


+ Nhận xét.


<i><b> THỂ DỤC : BÀI SỐ 50</b></i>
<b>A/ MỤC TIÊU : SGV</b>


<b> MTR : Tham gia cùng các bạn nhưng đơn giản hơn</b>
<b>B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :SGV</b>



C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>HĐR</b></i>


<b>I/ PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


+ GV phổ biến nội dung giờ học: 1 phút.
+ Yêu cầu HS ra sân tập theo 4 hàng dọc.
+ Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu gối,
hông.


+ Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên
địa hình tự nhiên: 80 – 90 m


+ Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
+ Ôn các động tác của bài thể dục tồn
thân.


<b>II/ PHẦN CƠ BẢN: </b>


+ Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay
chống hông: 1 đến 2 lần 15m


+ Đi thường vạch kẻ thẳng, hai tay dang
ngang


+ Đi kiễng gót, hai tay chống hông: 1 – 2
lần


+ Đi nhanh chuyển sang chạy: 1 đến 2 lần


18m


+ GV chỉ cho HS biết : Vạch chuẩn bị xuất
phát, vách bắt đầu chạy và vạch đích đến.
Từng đợt chạy xong vịng sang hai bên , đi
thường về tập hợp ở cuối hàng.


+ Sau lần 1, GV nhận xét, nhắc nhở.
Tiếp tục lần 2 nếu HS thực hiện chưa
đúng.


+ Chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
+ GV nêu tên trị chơi, cùng HS nhắc lại
cách chơi.


+ HS lắng nghe.


+ Tập hợp thành 4 hàng dọc.
+ Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Thực hiện chạy nhẹ.


+ Thực hành đi thường.
+ Thực hiện bài thể dục.


+ Thực hiện


+ Cả lớp cùng thực hiện, lớp trưởng
điều khiển


+ Lắng nghe và thực hành


+ Cả lớp thực hiện.


+ Nghe GV hướng dẫn và theo dõi.


+ Các đội thi đua với nhau
+ Thực hiện lại


+ Lắng nghe.


+ Cùng chơi trò chơi


Tham
gia hoạt
động
cùng các
bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Tổ chức cho cả lớp cùng chơi
<b>III/ PHẦN KẾT THÚC :</b>


+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ GV hệ thống lại nội dung tiết học.
+ Dặn HS về nhà tập luyện và chuẩn bị
tiết sau, nhớ đi đều mỗi ngày vào buổi
sáng.


+ HS thực hiện dưới sự giám sát của
GV.



+ Thực hiện
+ Lắng nghe


+ Nghe để thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×