Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

sở giáo dục và đào tạo đăklăk trường thpt bc krông păc đề thi trắc nghiệm hk 2 nh 2008 2009 môn hoá học thời gian làm bài 45 phút 33 câu trắc nghiệm mã đề 136 họ tên thí sinh số báo danh câu 1 kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK


TRƯỜNG THPT BC KRÔNG PĂC <b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HK 2 NH 2008-2009<sub>MƠN HỐ HỌC</sub></b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút;</i>


<i>(33 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề 136</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


<b>Câu 1:</b> Kim loại Al <b>không </b>phản ứng với dung dịch


<b>A. </b>H2SO4 loãng. <b>B. </b>NaOH loãng. <b>C. </b>H2SO4 đặc, nóng. <b>D. </b>H2SO4 đặc, nguội.
<b>Câu 2:</b> Hỗn hợp X gồm Cu và Zn, trong đó Cu chiếm 50% về khối lượng. Cho 13,0 gam X tác dụng
với dung dịch HCl dư thấy có V lit khí (đtkc) thốt ra. Giá trị của V là:


<b>A. </b>2,24 lit <b>B. </b>4,48 lit <b>C. </b>3,36 lit <b>D. </b>1,12 lit
<b>Câu 3:</b> Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là


<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b>2 <b>D. </b>1


<b>Câu 4:</b> Kim loại dẫn điện tốt nhất là


<b>A. </b>Fe <b>B. </b>Cu <b>C. </b>Al <b>D. </b>Zn


<b>Câu 5:</b> Để tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp với Al2O3 có thể cho hỗn hợp tác dụng với:


<b>A. </b>dung dịch NaOH <b>B. </b>dung dịch HCl dư <b>C. </b>dung dịch HNO3 dư <b>D. </b>dung dịch NH3 dư
<b>Câu 6:</b> Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 trong khơng khí. Khi các



phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. </b>1,350 gam <b>B. </b>1,095 gam <b>C. </b>13,05 gam <b>D. </b>1,605 gam
<b>Câu 7:</b> Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là:


<b>A. </b>RO <b>B. </b>R2O <b>C. </b>R2O3 <b>D. </b>RO2


<b>Câu 8:</b> Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
<b>A. </b>NaOH, CO2, H2O. <b>B. </b>Na2CO3, CO2, H2O.


<b>C. </b>Na2O, CO2, H2O. <b>D. </b>NaOH, CO2, H2.


<b>Câu 9:</b> Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn


<b>A. </b>Na. <b>B. </b>K. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Ca.


<b>Câu 10:</b> Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là


<b>A. </b>Ca(OH)2. <b>B. </b>NaCl. <b>C. </b>HCl. <b>D. </b>NaHSO4.


<b>Câu 11:</b> Sục 8,96 lit CO2 ( ở đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Số gam kết tủa thu được là
<b>A. </b>12 gam <b>B. </b>10 gam <b>C. </b>25 gam <b>D. </b>40 gam


<b>Câu 12:</b> Chất <b>không </b>khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là


<b>A. </b>Al. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>H2. <b>D. </b>CO.


<b>Câu 13:</b> Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thốt ra (ở


đktc) là



<b>A. </b>0,448 lít. <b>B. </b>0,672 lít. <b>C. </b>0,224 lít. <b>D. </b>0,336 lít.


<b>Câu 14:</b> Cho 25,8 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH được 6,72 lit H2


(đktc). Khối lượng của Al và Al2O3 trong hỗn hợp lần lượt là


<b>A. </b>2,04 gamvà 0,54 gam <b>B. </b>20,4 gam và 5,4 gam
<b>C. </b>5,4 gam và 20,4gam <b>D. </b>0,54 gamvà 2,04 gam


<b>Câu 15:</b> Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thốt ra là


<b>A. </b>2,24 lít. <b>B. </b>3,36 lít. <b>C. </b>6,72 lít. <b>D. </b>4,48 lít.


<b>Câu 16:</b> Để hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung
dịch


<b>A. </b>CuSO4. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>AlCl3. <b>D. </b>AgNO3.


<b>Câu 17:</b> Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có:
<b>A. </b>Kết tủa trắng, sau đó tan dần <b>B. </b>Bọt khí bay ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 18:</b> Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là
<b>A. </b>Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết. <b>B. </b>Chỉ có kết tủa.


<b>C. </b>Lúc đầu có kết tủa sau đó tan một phần. <b>D. </b>Có khí bay ra.
<b>Câu 19:</b> Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là


<b>A. </b>dùng Na khử Ca2+<sub> trong dung dịch CaCl</sub>



2. <b>B. </b>điện phân dung dịch CaCl2.
<b>C. </b>điện phân CaCl2 nóng chảy. <b>D. </b>nhiệt phân CaCl2.


<b>Câu 20:</b> Có các dung dịch: NaCl, FeCl3, MgCl2, AlCl3. Để nhận biết các dung dịch trên thì cần dùng


hóa chất nào sau đây ?


<b>A. </b>Cu <b>B. </b>HCl <b>C. </b>NaOH <b>D. </b>CO2


<b>Câu 21:</b> Cho 11,95 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn và Ni tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được
4,48 lit H2 (đkc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:


<b>A. </b>14,20 gam <b>B. </b>21,2 gam <b>C. </b>18,6 gam <b>D. </b>26,15 gam


<b>Câu 22:</b> Cho 2,34 gam một kim loại nhóm IA vào một lượng nước có dư thấy thốt ra 0,672 lít khí
(đktc). Kim loại đó là:


<b>A. </b>Rb <b>B. </b>K <b>C. </b>Cs <b>D. </b>Na


<b>Câu 23:</b> Hãy chọn đáp án đúng.


Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+ <sub>; 0,02mol Ca</sub>2+ <sub>; 0,01mol Mg</sub>2+ <sub>; 0,05mol HCO</sub>


3- ; 0,02


mol Cl-<sub>, nước trong cốc là:</sub>


<b>A. </b>Nước cứng toàn phần <b>B. </b>Nước cứng vĩnh cữu
<b>C. </b>Nước mềm <b>D. </b>Nước cứng tạm thời



<b>Câu 24:</b> Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>1,4. <b>B. </b>5,6. <b>C. </b>2,8. <b>D. </b>11,2.


<b>Câu 25:</b> Cho các kim loại Fe, Al, Cu, Zn, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng


là:


<b>A. </b>4 <b>B. </b>5 <b>C. </b>6 <b>D. </b>3


<b>Câu 26:</b> Kim loại <b>không </b>phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là


<b>A. </b>Na. <b>B. </b>Ba. <b>C. </b>Be. <b>D. </b>Ca.


<b>Câu 27:</b> Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được


dung dịch X và V lit H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là


<b>A. </b>3,36 <b>B. </b>4,48 <b>C. </b>6,72 <b>D. </b>2,24


<b>Câu 28:</b> Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là


<b>A. </b>CuSO4 và HCl. <b>B. </b>CuSO4 và ZnCl2. <b>C. </b>MgCl2 và FeCl3. <b>D. </b>HCl và CaCl2.


<b>Câu 29:</b> Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cơ cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là


<b>A. </b>13,6 gam. <b>B. </b>27,2 gam. <b>C. </b>20,7 gam. <b>D. </b>14,96 gam.



<b>Câu 30:</b> Nung một mẫu thép thường có khối lượng 20 gam trong oxi dư thu được 0,336 lit CO2


(đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép là:


<b>A. </b>0,85% <b>B. </b>0,90% <b>C. </b>0,86% <b>D. </b>0,82%


<b>Câu 31:</b> Khử hoàn tồn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng dẫn vào


dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. </b>15 gam <b>B. </b>20 gam <b>C. </b>25 gam <b>D. </b>30 gam
<b>Câu 32:</b> Chất <b>khơng</b> có tính chất lưỡng tính là:


<b>A. </b>Al2O3 <b>B. </b>Al(OH)3 <b>C. </b>AlCl3 <b>D. </b>NaHCO3
<b>Câu 33:</b> Chất rắn <b>không tan</b> trong dung dịch NaOH là:


<b>A. </b>Al. <b>B. </b>Al2O3. <b>C. </b>Al(OH)3. <b>D. </b>Mg.


( Cho Zn=65, Fe=56, Cu=64, Ca=40, Al=27, Ni=59, Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, H=1, O=16, C=12,
Cl=35,5 )


</div>

<!--links-->

×