Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

SEMINAR (SINH lý BỆNH MIỄN DỊCH) vai trò của tc trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.7 KB, 16 trang )

Miễn Dịch
BÀI THẢO LUẬN NHÓM


CHỦ ĐỀ
• Vai trị của Tc trong đáp ứng miễn dịch qua
trung gian tế bào.


• Đáp ứng miễn dịch là khả năng cơ thể nhận ra
loại bỏ các vật lạ. Gồm 2 loại là miễn dịch tự
nhiên và miễn dịch thu được.
• Miễn dịch thu được bao gồm miễn dịch dịch
thể và miễn dịch qua trung gian tế bào.
• Miễn dịch dich thể do lympho bào B hoạt hóa.
• Miễn dịch qua trung gian tế bào do lympho
bào T hoạt hóa.





Chức năng của tế bào T
-

Nhận biết kháng nguyên
Hoạt hóa, điều hịa và kiểm sốt miễn dịch
Loại trừ kháng ngun của miễn dịch tế bào
Ghi nhớ miễn dịch.




VAI TRỊ CỦA Tc
• Sự hoạt hóa của Tc thể
hiện bằng tiết các độc
tố đối với tế bào, có tên
chung là cytotoxin. Cơ
chế diệt tế bào đích (tế
bào nhiễm virus, tế bào
ung thư của Tc là:



• Diệt trực tiếp bởi TNF
(yếu tố hoại tử u). Thoat
đầu thấy TNF có khả
năng gây hoại tử tế bào
ung thư, do đó có tê
như vậy. Trên thực tế
TNF cịn có nhiều tác
dụng khác như diệt tế
bào mang KN.


• Diệt trực tiếp bởi chất tiết của Tc là perforin
(chất gây thủng). Perforin có vai trị như C9
của bổ thể, tạo nên lỗ thủng ở màng tế bào
đích, khiến bào tương toát ra, nước và muối đi
vào làm vỡ tế bào



• Diệt phụ thuộc kháng
thể. Cũng như một số tế
bào khác, tế bào Tc có
thụ thể với Fc nên nhận
biết được các tế bào
đích nếu nó đã có
kháng thể đặc hiệu kết
hợ trước đó. Cách diệt
này hiệu quả hơn hai
cách trên.


• Diệt tế bào đích thơng qua việc gắn với CD95
Fas-Fas L để hoạt hóa q trình chết theo
chương trình, đồng thời khởi động quá trình
chết của tế bào.


• Điều kiện để hoạt hóa Tc?


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO
DÕI



×