Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài soạn Bài 7 + 8: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.21 KB, 13 trang )

Bµi 7


Bài toán đặt vấn đề

Bài toán 1:
Viết chơng trình tính chu vi (CV) và diện tích (S) của
hình chữ nhật, biÕt chiỊu dµi a = 12, chiỊu réng b = 8.

?

ã HÃy khai báo các biến cần dùng trong chơng trình.
ã Viết lệnh gán để tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

Var a,b,CV,S : byte;
a:=12; b:=8;
CV:=(a+b)*2;
S:=a*b;


Bài toán 2:
Viết chơng trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và
diện tích (S) của hình chữ nhật, với chiều dài a và chiều
rộng b bất kì .

?

ã HÃy nêu cách giải quyết bài toán trên?

Để giải quyết bài toán trên các ngôn ngữ lập trình
cung cấp thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.




I. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Thao tác

Cú pháp Lệnh trong pascal
Read(<danh sách biến vào>);

Nhập thông tin từ bàn phím
Readln(<danh sách biến vào>);

ã Danh sách biến vào: là một hay nhiều biến đơn, trờng hợp nhiều
Nhp chiu di, chiu rng ca hỡnh ch nht:
Ví dụ:
biến đơn phải cách nhau bởi dấu ,

Readln(a,b);

ã Thđ tơc READLN cã thĨ kh«ng cã tham sè dïng để tạm dừng chơng
trình cho đến khi ngời dùng ấn phÝm Enter (Readln;).


2. Đa d liu ra màn hình: liu ra màn hình:u ra màn hình:
* Cấu trúc câu lệnh:

Write(<danh sách kết quả>);
Writeln(<danh sách kết quả>);

Trong đó: Danh sách kết quả: Có thể là tên biến, biểu thức, hàm hoặc hằng.

* Các hằng xâu thờng đợc dùng để đa ra chú thích hoặc để tách các kết quả.
* Các thành phần trong kết quả ra đợc viết cách nhau bởi dấu ,.
* Trong thủ tục Write hoặc Writeln sau mỗi kết quả ra (biÕn, h»ng, biĨu thøc) cã
thĨ cã quy c¸ch ra. Quy cách ra có dạng:
+ Đối với kết quả thực :

: <Độ rộng> : <Số chữ số thập phân>

+ Đối với kết quả khác :

: <Độ rộng>

Ví dụ:

Write( chieu
Chu vidai,
hinh
rong
chuHCN
nhatla= :’,a,
’,CV:7:2);
’ ’,b);


3. Mét sè vÝ dơ
VÝ dơ 1: H·y nªu tªn các thành phần và các thủ tục trong chơng
trình sau:
Phần khai b¸o

Program VD_1;

Var N: Byte;
BEGIN
Write(‘ Lop ban co bao nhieu nguoi: );
Readln(N);

Phần thân ch
ơng trình
Thủ tục nhập dữ
liệu từ bàn phím
Thủ tục in kết quả
ra màn hình

Writeln( That the a! Vay la ban co ‘,N-1,’ nguoi ban trong lop
’);
Writeln(‘ Go Enter de ket thuc chuong trinh.’);
Readln;
END.


Chươngưtrìnhưchạyưvàưchoưkếtưquảưnhưưsau:

Lop ban co bao nhieu nguoi:

- 42

That the a! Vay ban co 41 nguoi ban trong lop.

* Khi nhËp gi¸ trị cho nhiều biến, mỗi giá trị cách nhau một dấu cách
* Nhập xong nhấn phím ENTER để thực hiện lÖnh tiÕp theo.



Ví dụ 2: Viết chơng trình tính và in ra màn hình chu vi
(CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, với
chiều dài a và chiều rộng b bất k× .
Program VD_2;
Var a,b,CV,S: real;
BEGIN
Write(‘ Nhap chieu dai va chieu rong cua HCN: ’);
Readln(a,b);
CV:= (a+b)*2;

S:= a*b;

Writeln(‘ Chu vi HCN = ’, CV:7:2);
Writeln(‘Dien tich HCN =’,S:7:2);
Readln;
END.


Bµi 8:


Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình
Soạn thảo: Nh soạn thảo văn bản MS Word


Biên dịch chơng trình: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9


Chạy chơng trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9

Lu chơng trình (file): F2
Mở tệp: F3

Đóng cửa sổ chơng trình: Alt + F3
Thoát khỏi chơng trình Pascal: Alt + X


HÃy nhớ!
Thủưtụcưnhậpưthôngưtinưtừưbànưphím.
Read(<Danh sách biến vào>);
Readln(<Danh sách biến vào>);

Thủưtụcưđưaưthôngưtinưraưmànưhình
Write(<Danh sách kết quả ra>);
Writeln(<Danh sách kết quả ra>);
Thông thờng các chơng
trình cần có sự hỗ trợ từ
tệp th viện TURBO.TPL

Chơng trình Pascal có thể soạn
thảo, dịch vµ thùc hiƯn b»ng tƯp
Turbo.exe



×