Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LƯU TRỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LƯU TRỮ</b>
<b>A. Câu hỏi trắc nghiệm</b>


1. Mệnh đề sau là đúng hay sai


<i>Tất cả tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức</i>
<i>đều là tài liệu lưu trữ</i>


<i>a) Sai</i> <i>b) Đúng</i>


2. Chọn mệnh đề đúng


<i>a) Tài liệu lưu trữ gồm bản gốc, bản chính, bản sao, bản thảo, bản photocopy</i>
<i>của tài liệu.</i>


<i>b) Tài liệu lưu trữ bao gồm 4 loại: tài liệu hành chính, tài liệu khoa học kỹ</i>
<i>thuật, tài liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử</i>


3. Chọn mệnh đề đúng: Theo Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia 2001:


<i>a) Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam bảo gồm hai phông lớn, Phông Lưu trữ</i>
<i>Đảng Cộng sản Việt Nam và Phông Lưu trữ Nhà nước Việt Nam.</i>


<i>b) Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam gồm Phông Lưu trữ cơ quan, Phông Lưu</i>
<i>trữ cá nhân và Phông Lưu trữ Gia đình dịng họ.</i>


<i>c) Phơng Lưu trữ Quốc gia Việt Nam chính là Phơng Lưu trữ Nhà nước Việt</i>
<i>Nam.</i>


4. Mệnh đề sau là đúng hay sai:



<i>Theo Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia 2001: Lưu trữ hiện hành là cách gọi khác của</i>
<i>Lưu trữ cơ quan</i>


a) Đúng <i>b) Sai</i>


5. Mệnh đề sau là đúng hay sai:


<i>Theo Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia 2001: Lưu trữ lịch sử là cách gọi khác của</i>
<i>Lưu trữ quốc gia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Câu hỏi lý thuyết</b>


Câu 1: Phân tích khái niệm Phơng Lưu trữ Quốc gia Việt Nam?


Câu 2: Có mấy phương án phân loại Phơng Lưu trữ cơ quan? Phân tích phương
án phân loại Mặt hoạt động - Thời gian? Phương án Mặt hoạt động - Thời gian
được áp dụng đối với các phơng lưu trữ cơ quan có đặc điểm gì? Cho ví dụ minh
hoạ?


Câu 3: Nêu các khái niệm sau:
- Phông Lưu trữ


- Phông Lưu trữ cơ quan
- Phông Lưu trữ cá nhân


- Phông Lưu trữ gia đình, dịng họ.


Câu 4: Khái niệm tài liệu lưu trữ? Phân biệt tài liệu lưu trữ với các loại tài liệu
khác? Theo bạn để hồn chỉnh Phơng Lưu trữ cơ quan cần thu thập tài liệu từ
những nguồn nào?



Câu 5: Khái niệm Lưu trữ hiện hành, Lưu trữ lịch sử? Sự khác nhau giữa Lưu
trữ hiện hành và Lưu trữ lịch sử?


Câu 6: Khái niệm phân loại tài liệu? Để phân loại tài liệu người ta thường áp
dụng các phương án phân loại tài liệu nào? Theo bạn phương án nào phù hợp
với việc phân loại Phông Lưu trữ Bộ Giáo dục và Đào tạo?


Câu 7: Khái niệm tài liệu lưu trữ? Phân tích ý nghĩa của tài liệu lưu trữ quốc gia
trong lĩnh vực kinh tế? Nhiệm vụ của cán bộ lưu trữ trong việc tiêu huỷ tài liệu
hết giá trị?


Câu 8: Khái niệm tài liệu lưu trữ? Phân tích ý nghĩa của tài liệu lưu trữ quốc gia
trong lĩnh vực chính trị? Nhiệm vụ của cán bộ lưu trữ trong công tác thu thập,
bổ sung tài liệu?


Câu 9: Các nguyên tắc, phương pháp, tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu?


Câu 10: Để hồn chỉnh Phơng Lưu trữ Quốc gia Việt Nam, Phông Lưu trữ Nhà
nước Việt Nam, Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam cần thu thập tài liệu từ
những nguồn nào? Nguồn nào là quan trọng nhất? Tại sao?


Câu 11: Khái niệm bảo quản tài liệu? Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản
tài liệu?


Câu 12: Mục đích, ý nghĩa và các bước chỉnh lý tài liệu? Theo bạn bước nào là
quan trọng nhất? Vì sao?


Câu 13: Khái niệm, mục đích của cơng tác khai thác và sử dụng tài liệu? Nhiệm
vụ của cán bộ lưu trữ trong công tác khai thác và sử dụng tài liệu?



</div>

<!--links-->

×