Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.46 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Së gd&§t vÜnh phóc Kú thi chän hsg líp 12 thpt năm học 2008-2009 </b>
<b> Đề thi môn: ngữ văn</b>
Đề chính thức (Dµnh cho häc sinh THPT)
<i><b> Thời gian làm bài:180 phút, không kể thời gian giao .</b></i>
<b>Đề bài</b>
Cm hng v t nc l một cảm hứng chủ đạo trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1975. Hãy
làm rõ những nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện cảm hứng ấy trong bài thơ Đất nớc của Nguyễn
Đình Thi và đoạn trích Đất Nớc ( trích trờng ca Mặt đờng khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.
<b>Së gd&§t vÜnh phóc Kỳ thi chọn hsg lớp 12 thpt năm häc 2008-2009 </b>
<b> Hớng dẫn chấm môn: ngữ văn</b>
(Dµnh cho häc sinh THPT)
<i><b> </b></i>
<b>I, Nhận thức đề: Đây là dạng đề sử dụng thao tác phân tích, đối sánh để học sinh trình bày những cảm</b>
nhận của mình về vấn đề: cảm hứng đất nớc trong thơViệt Nam giai đoạn 1945-1975 qua hai tác phẩm thơ
(một đoạn trích Đất Nớc trong trờng ca Mặt đờng khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm và bài thơ Đất nớc
của Nguyễn Đình Thi) đã học và đọc thêm trong chơng trình. Qua đánh giá, đối sánh làm rõ những nét
riêng trong nội dung và cách biểu hiện cảm hứng về đề tài đất nớc của hai nhà thơ qua hai thi phẩm.
<b>II, Yªu cÇu:</b>
1, Về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, hệ thống ý mạch
<i>lạc, diễn đạt trong sáng.</i>
2, Về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết chắc chắn về giai đoạn thơ Việt Nam 1945-1975, những nét cơ
<i>bản về hai tác giả và hai tác phẩm, học sinh biết đánh giá, phân tích đối sánh hợp lí, làm rõ những nét</i>
<i>riêng trong sự cảm nhận và thể hiện hình ảnh đất nớc ở hai tác phẩm, thấy đợc những đóng góp của mỗi</i>
<i>nhà thơ trong cùng một đề tài. Cách sắp xếp ý có thể khác nhau, nh ng cần trình bày đợc các vấn đề cơ</i>
<i>bản sau: </i>
a, Cảm hứng là nguồn gốc trực tiếp của sáng tạo nghệ thuật. Đó là trạng thái tình cảm, cảm xúc cao độ,
tràn đầy, địi hỏi phải đợc tự biểu hiện trong hình thức nghệ thuật. Cảm hứng về đất nớc là một nguồn cảm
hứng rộng rãi và lâu bền nhất của văn học Việt Nam. Đặc biệt là trong giai đoạn thơ 1945-1975, cảm hứng
ấy trở thành phổ biến và nổi bật ( giải thích lí do).
b, Nh÷ng nÐt gièng nhau trong cảm hứng ở hai tác phẩm:
- Chỗ gặp gỡ trong t tởng về đất nớc của hai tác giả: Đó là nhận thức về đất nớc gắn liền với nhân dân,
t tởng ấy thấm sâu vào cách thể hiện hình ảnh đất nớc ở hai tác phẩm, trong những câu thơ có tính chất
khái quát.
+ Ôm đất nớc những ngời áo vải
<i> Đã đứng lên thành những anh hùng</i>
<i> ( Nguyễn Đình Thi)</i>
<i> + Để Đất Nớc này là Đất Nớc Nhân dân</i>
<i> §Êt Níc cđa Nhân dân, Đất Nớc của ca dao thần thoại</i>
<i> ( Ngun Khoa §iỊm)</i>
- Cả hai bài thơ cùng khai thác một đề tài, theo cách khái quát về hình ảnh đất nớc, thể hiện những
trải nghiệm, suy t của hai nhà thơ về đất nớc.
c, Những nét riêng trong nội dung và cách thể hiện:
- Nội dung:
+ Bài thơ Đất nớc của Nguyễn Đình Thi tập trung nói về đất nớc trong cuộc kháng chiến chống
Pháp, nêu cảm xúc và suy tởng của tác giả gắn liền với những không gian, thời gian cụ thể (nửa đầu bài
thơ là hai hình ảnh mùa thu đất nớc ở Hà Nội và ở chiến khu Việt Bắc, phần sau bài thơ dựng lên khái quát
hình ảnh đất nớc trong chiến tranh, từ đau thơng căm hờn mà bất khuất vùng lên đứng dậy, chiến thắng.
+ Đoạn trích Đất Nớc của Nguyễn Khoa Điềm đợc viết trong thời kì kháng chiến chống Mĩ nhng
khơng trực tiếp thể hiện hình ảnh đất nớc trong cuộc kháng chiến ấy, cũng khơng gắn với một khơng gian
địa lí cụ thể của vùng miền nào. Đoạn trích là sự suy ngẫm khái quát về đất nớc trên những bình diện thời
gian lịch sử, khơng gian địa lí, chiều sâu văn hoá, tâm hồn dân tộc, đời sống sinh hoạt, phong tục tập qn
hàng ngày.
-C¸ch thĨ hiƯn:
nhiều bài thơ khác nhau nhng vẫn tạo nên sự nhất quán. Những câu thơ không câu nệ vần điệu mà vẫn tạo
đợc tiếng nhạc.
+ Nguyễn Khoa Điềm chú trọng khai thác các chất liệu văn hoá, văn học dân gian, từ truyền thuyết,
cổ tích đến ca dao, tục ngữ, phong tục, sinh hoạt dân gian đem đến cho ngời đọc những hứng thú về sự
khám phá, cách nói bất ngờ mới mẻ về đất nớc. Nhà thơ sử dụng hình thức tâm tình trong câu chuyện của
đơi lứa u nhau để nói về đất nớc khiến cho đoạn trích vừa giàu chất trữ tình, vừa có tính triết luận.
( Học sinh dùng dẫn chứng trong tác phẩm để chứng minh)
d, Nâng cao vấn đề: Cách cảm nhận riêng của hai tác giả về một đề tài chung tạo nên sự phong phú cho
thơ ca viết về đất nớc. Đây cũng là yêu cầu của sự sáng tạo trong nghệ thuật.
<b> III, Thang ®iĨm</b>
<i>-</i> <i>Điểm 10, 9: Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết trong sáng, có cảm xúc, dẫn chứng</i>
<i>chän läc.</i>
<i>-</i> <i>Điểm 8,7: Đáp ứng đủ những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng lm ni bt </i>
<i>đ-ợc trong tâm, có một vài sai sãt nhá.</i>
<i>-</i> <i>Điểm 6,5: Cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha phong phú, diến đạt cha hay </i>
<i>nh-ng rõ rành-ng, còn mắc lỗi diễn đạt.</i>
<i>-</i> <i>Điểm 4,3: Cha nắm vững nội dung yêu cầu của đề, bài viết chỉ bàn luận chung chung, dẫn chứng</i>
<i>nghèo nàn, phân tích hạn chế, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ.</i>
<i>-</i> <i>Điểm 2,1: Không nắm đợc nội dung đề bài, hiểu sai tinh thần của đề, phân tích hạn chế, bố cục</i>
<i>lộn xộn, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.</i>
<i>-</i> <i>Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc cả nội dung và phơng pháp.</i>