Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

10 đề kiểm tra 1 tiết môn hóa khối 10 lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LTĐH</b>


<b>MÙA ĐÔNG 2016</b>



<b></b>



<b>---BÀI KIỂM TRA (60 phút) </b>



<b>CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀN – HÓA 10 (ĐỀ II)</b>


<b></b>


<b>---Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm IA có số hiệu nguyên tử là :</b>


<b>A. 21</b> <b>B. 19</b> <b>C. 13</b> <b>D. 22</b>


<b>Câu 2: Nguyên tố X có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị đối với Hidro. Hợp chất oxit cao nhất của X có tỉ</b>
khối hơi so với Nitơ là 2,857. Vậy, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:


<b> A. Chu kỳ 3 nhóm IVA B. Chu kỳ 3 nhóm VIA C. Chu kỳ 4 nhóm VIA D. Chu kỳ 3 nhóm IIA </b>


<b>Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hồn. Cấu hình electron của nguyên tử</b>
nguyên tố X là


<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<b><sub>. B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<b><sub>. C. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub> <b><sub> D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub>


<b>Câu 4: Đối với các ngun tố nhóm A, sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại tương tự</b>
như chu kì trước là do


<b>A. sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.</b>
<b>B. sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.</b>


<b>C. sự lặp lại cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.</b>
<b>D. sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.</b>



<b>Câu 5: Khi cho 2,4 gam kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 9,5gam muối clorua. Kim loại này là:</b>


<b>A. Zn(65)</b> <b>B. Mg(24)</b> <b>C. Ca(40)</b> <b>D. Cu(64)</b>


<b>Câu 6: Y là một nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 của BTH, Y tạo được hợp chất khí với Hidro và có cơng thức oxit cao</b>
nhât là YO3. Hợp chất tạo bỡi Y và kim loại M là MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là:


<b> A. Mg(24u)</b> <b> B. Zn(65u)</b> <b> C. Fe(56u)</b> <b> D. Cu(64u)</b>


<b>Câu 7: X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (với Z</b>X < ZY < ZM) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình electron lớp ngồi


cùng là 3s2<sub>3p</sub>4<sub>. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là</sub>


<b>A. H</b>2XO4 < H3YO4 < HMO4. <b>B. H</b>2YO4 < HMO4 < H3XO4.


<b>C. HMO</b>4 < H2YO4 < H3XO4. <b>D. H</b>3XO4 < H2YO4 < HMO4.


<b>Câu 8: Nguyên tố X (Z = 17). Hợp chất của X với Hidro là.</b>


<b>A. H</b>4X <b>B. H</b>2X <b>C. HX</b> <b>D. H</b>3X


<b>Câu 9: Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Phân tử khối của oxit này bằng</b>
2,75 lần phân tử khối của hợp chất khí với hiđro. X là nguyên tố


<b>A. Si.</b> <b>B. S.</b> <b>C. C.</b> <b>D. Ge.</b>


<b>Câu 10: X, Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Như vậy</b>


<b>A. Số hiệu nguyên tử của X, Y hơn kém nhau 1.</b> <b>B. Tính kim loại của X lớn hơn Y.</b>



<b>C. X, Y ln ln ở trong cùng một nhóm.</b> <b>D. X, Y ln ln ở trong cùng một chu kì.</b>


<b>Câu 11: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung</b>
dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36 lít khí H2 bay ra(đktc). (cho Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137). Hai kim loại đó là


<b>A. Mg, Ca.</b> <b>B. Ba, Sr.</b> <b>C. Be, Mg.</b> <b>D. Ca, Ba.</b>


<b>Câu 12: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo tính phi kim giảm dần như sau:</b>


<b>A. F, Cl, Br, I</b> <b> B. I, Br, Cl, F</b> <b> C. Br, I, Cl, F</b> <b> D. Br, F, Cl, I</b>
<b>Câu 13: Nguyên tố A (Z = 8), B (Z = 13), C (Z = 16). Nhận định nào đúng?</b>


<b>A. Bán kính nguyên tử A < B < C</b> <b>B. Tính kim loại của A < B <C.</b>
<b>C. Độ âm điện của B < C < A.</b> <b>D. Tính kim loại của B < C < A.</b>


<b>Câu 14: 3 nguyên tố : X( Z = 11), Y( Z = 12), T( Z = 19) có hiđroxit tương ứng là X</b>1, Y1, T1 . Chiều giảm tính bazơ các


hiđroxit này lần lượtlà


<b>A. T</b>1, X1, Y1. <b>B. Y</b>1, X1, T1 . <b>C. T</b>1, Y1, X1 . <b>D. X</b>1, Y1, T1 .


<b>Câu 15: Dãy nào gồm các ngun tố hố học có tính chất giống nhau?</b>


<b>A. Na, Mg, P, F.</b> <b>B. Ca, Mg, Ba, Sr.</b> <b>C. Na, P, Ca, Ba.</b> <b>D. C, K, Si, S.</b>
<b>Câu 16: Các nguyên tố </b>12X, 19Y, 20Z, 13T xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần là


<b>A. T, X, Y, Z</b> <b>B. X, Y, Z, T.</b> <b>C. T, X, Z, Y .</b> <b>D. X, Z, Y, T .</b>


<b>Câu 17: Tổng số hạt mang điện trong anion XY</b>3<sub> bằng 63. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X ít hơn số hạt proton</sub>


trong hạt nhân nguyên tử Y là 1 hạt. Hãy chọn câu phát biểu đúng khi nói về X, Y.


<b>A. X và Y đều là những nguyên tố p. B. X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hồn.</b>
<b>C. X và Y thuộc 2 chu kì khác nhau trong bảng tuần hoàn. D. Y thuộc nhóm VA trong bảng tuần hồn.</b>
<b>Câu 18: Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit giảm dần ?</b>


<b>A. H</b>2SiO3 ; Al(OH)3 ; H2SO4 ; H2SO4 <b>B. H</b>2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4.


<b>C. H</b>2SO4; Al(OH)3 ; H2SO4 ; H2SiO3. <b>D. H</b>2SO4; H3PO4; H2SiO3; Al(OH)3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 19: Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất và nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng dần</b>
của điện tích hạt nhân?


<b>A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi.</b> <b>B. Tỉ khối.</b>


<b>C. Số lớp electron.</b> <b>D. Số electron lớp ngoài cùng.</b>


<b>Câu 20: Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Cl, F, P, Al, Na</b> <b>B. Cl, P, Al, Na, F.</b> <b>C. F, Cl, P, Al, Na.</b> <b>D. Na, Al, P, Cl, F</b>
<b>Câu 21: Nguyên tử X của nguyên tố R có 19 proton trong hạt nhân, chọn phát biểu sai về X:</b>


<b> A. X thuộc chu kỳ 4 B. Công thức oxit cao nhất của X là X</b>2O


<b> C. X là một kim loại thuộc nhóm IA D. X tạo được hợp chất khí với hiđrơ</b>


<b>Câu 22: Trong bảng tuần hồn, M ở nhóm IIIA, X ở nhóm VA cịn Y ở nhóm VIA. Oxit cao nhất của M, X, Y có cơng</b>
thức


<b>A. MO</b>3, X5O2, YO2. <b>B. MO, XO</b>3, YO3. <b>C. M</b>2O3, XO5, YO6. <b>D. M</b>2O3, X2O5, YO3.



<b>Câu 23: Một loại nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản là 40. Trong hạt nhân của nguyên tử này số hạt</b>
mang điện ít hơn số hạt khơng mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là:


<b>A. Ơ số 13, CK 3, nhóm IIIA.</b> <b>B. Ô số 11, CK 3, nhóm IA.</b>
<b>C. Ô số 12, CK 3, nhóm IIB.</b> <b>D. Ơ số 13, CK 3, nhóm III B.</b>


<b>Câu 24: Hợp chất khí với hiđro của ngun tố R có cơng thức RH</b>3. Trong phân tử oxit (cao nhất) của R thì R chiếm


25,9259% về khối lượng. Cho: B = 11; Al = 27; N = 14; P = 31. RH3 là:


<b>A. PH</b>3. <b>B. NH</b>3. <b>C. BH</b>3. <b>D. AlH</b>3.


<b>Câu 25. X, Y cách nhau 3 ngun tố trong bảng tuần hồn, tổng điện tích hạt nhân của X và Y là 29. Hidroxit tương ứng </b>
của X và Y có dạng.


<b> A. XOH và H</b>2YO4 <b> B. X(OH)</b>2 và HYO4<b>. C. X(OH)</b>2 và H3YO4 <b> D. X(OH)</b>2 và H2YO4.


<b>Câu 26: Nguyên tố R ở nhóm VA trong bảng tuần hồn. Trong oxit cao nhất của R, thì R chiếm 43,662 % khối lượng.</b>
Cho N = 14; P = 31; As = 75; S = 32; O = 16. R là


<b>A. N.</b> <b>B. As.</b> <b>C. P.</b> <b>D. S</b>


<b>Câu 27: Ở trạng thái cơ bản: </b>


- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1<sub>. </sub>


- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.


- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.


<b>Nhận xét nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z. B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.</b>
<b>C. Oxit cao nhất mà X có hóa trị cao nhất là X</b>2O7 <b> D. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính.</b>


<b>Câu 28: Cho các ngun tố sau: A (Z = 2 ), B (Z = 6 ), M (Z = 4 ), N ( Z = 14). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm</b>
trong bảng tuần hoàn là:


<b>A. M, N</b> <b>B. A, M</b> <b>C. B, M</b> <b>D. B, N</b>


<b>Câu 29: Các nguyên tố: F, Si , P , O được sắp xếp theo thứ tự giảm dần hố trị với hiđro. Đó là:</b>
<b>A. Si , P , O, F</b> <b>B. F, Si , P , O</b> <b> C. F, Si , O, P</b> <b> D. O, F, Si , P</b>
<i><b>Câu 30: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?</b></i>


<b>A. Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần</b>
<b>B. Độ âm điện của các nguyên tố trong một nhóm A nói chung giảm dần theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân từ trên </b>
xuống dưới.


<b>C. Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử của các nguyên tố nói chung giảm dần </b>
đồng thời độ âm điện cũng giảm theo


<b>D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng </b>


<b>Câu 31: Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X và Y ( X, Y đều thuộc nhóm IIA) vào nước</b>
được 100ml dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa


được dung dịch M. Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:


<b>A. 9,12</b> <b>B. 9,20</b> <b>C. 9,10</b> <b>D. 9,21</b>



<b>Câu 32: Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? Trong một nhóm A của bảng tuần hồn, theo chiều tăng của điện tích</b>
hạt nhân ngun tử, thì:


<b>A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần B. Tính phi kim của các nguyên tố tố giảm dần.</b>
<b>C. Tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần D. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần</b>
<b>Câu 33: Có các tính chất của nguyên tử các nguyên tố như sau:</b>


1/ Số electron ở lớp ngồi cùng; 2/ Tính kim loại, tính phi kim; 3/ Số lớp electron; 4/ Số e trong nguyên tử
Các tính chất biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là:


<b>A. 1 và 3</b> <b>B. 1 và 4</b> <b>C. 2 và 4</b> <b>D. 1 và 2</b>


<b>Câu 34: Hòa tan một oxit kim loại M thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dung dịch H</b>2SO4 10% ta thu được dung


dịch muối có nồng độ 11,8%. Tên kim loại M là


<b>A. Mg</b> <b>B. Cu</b> <b>C. Ca</b> <b>D. Ba</b>


</div>

<!--links-->

×