Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đi thăm rãnh nứt chia cắt châu Mỹ và châu Âu - CLB Địa lý - Lê Xuân Long - E-Learning, Website trường THCS Suối Ngô, Tân Châu, Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đi thăm rãnh nứt chia cắt châu Mỹ và châu Âu



<b>Một thợ lặn người Anh mới đây đã đưa ra những bức ảnh gây xôn xao cho thấy khoảng cách ngày</b>
<b>càng lớn giữa hai châu lục này.</b>


Lặn sâu 25 mét dưới mặt nước của vùng Iceland tuyệt đẹp, Alex Mustard – 36 tuổi - được chiêm ngưỡng khung cảnh
của một khe núi hẹp hùng vĩ dưới đáy biển. Tuy nhiên, khe núi hẹp mà thợ lặn Anh này đã đi qua, thực ra chính là kẽ
nứt được tạo nên bởi hai mảng kiến tạo Bắc Mỹ và Âu-Á.


Mustard đã ghi lại được những bức ảnh chân thực và vơ cùng q giá này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hình ảnh của núi lửa nổi tiếng Arnarnes Strytur. Ngọn núi lửa này đã tạo ra những mạch nước nóng tới 80 độ C trên bề
mặt trái đất.


<i>“Tơi đã từng đặt chân đến nhiều nơi và xin khẳng định rằng, nước biển ở Iceland là trong nhất trên thế giới</i>” Mustard
cho biết.


Cư dân mạng tỏ ra rất hào hứng với những bức ảnh được công bố. Một số người tỏ ra lo lắng liệu Anh có tiến xa khỏi
châu Âu hay liệu việc dịch chuyển này có là nguy cơ tiềm ẩn cho một đợt sóng thần hay khơng?


Tuy nhiên, sóng thần chỉ xảy ra khi các mảng kiến tạo dịch chuyển lại gần và va chạm với nhau chứ không phải dịch xa
nhau như trong trường hợp này nên chúng ta có thể hồn tồn n tâm.


</div>

<!--links-->

×