Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN Giáo dục đạo đức học sinh lớp 7 thông qua môn giáo dục công dân ở trường thcs suối ngô ,huyện tân châu, tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.21 KB, 24 trang )

Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU .
Trang
1. Lí do chọn đề tài 2
2. Đối tượng nghiên cứu . 2
3. Phạm vi nghiên cứu . 2
4. Phương pháp nghiên cứu . 3
B. PHẦN NỘI DUNG .
Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Đạo đức –chức năng đạo đức ………………………………………………… 3
2. Vị trí và đặc điểm của cơng tác giáo dục đạo đức học sinh………………… 4
Chương II:CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .
1. Thực trạng của cơng tác giáo dục đạo đức học sinh ………………………… 5
2. Tình hình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 7a2 trường
THCS Suối Ngơ. …………………………………………………………………… 5
Chương III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ
1. Nâng cao vai trò vị trí và chất lượng giảng dạy mơn giáo dục
cơng dân ở trường THCS Suối Ngơ ………………………………………………….7
2. Những ảnh hưởng về phẩm chất và năng lực của thầy cơ
giáo đến các em học sinh ………………………………………………………… …. .8
3. Tạo ra niềm tin cho học sinh . ……………………………………………… 9
4. Giáo dục ý thức , trách nhiệm , ý chí vươn lên trong
cuộc sống cho học sinh THCS……………………………………………………… 10
5. Kết quả đạt được……………………………………………………………….11
C. PHẦN KẾT LUẬN .
1. Bài học kinh nghiệm………………………………………………………… 12
2. Hướng phổ biến áp dụng và nghiên cứu tiếp của đề tài ………………………. 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO .
………………………………………………………….13
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012


1
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
A. PHẦN MỞ ĐẦU .
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Một trong những tư tưởng đổi mới của Giáo dục và đào tạo hiện nay là tăng
cường giáo dục đạo đức cho học sinh.Luật giáo dục 2006 đã xác định :”Mục tiêu của
giáo dục phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức , trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản ,phát triển năng lực cá nhân , tính năng động và sáng
tạo,hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa ( XHCN ) ( điều 23 )
Hiện tượng có khơng ít học sinh bị sa sút về mặt phẩm chất đạo đức đó bắt
nguồn từ nhiều ngun nhân khác nhau.Nhưng chúng ta cũng phải thừa nhận rằng
ngun nhân chủ yếu nhất là do trong thời gian qua ít quan tâm đến cơng tác giáo dục
đạo đức cho đối tượng này,gia đình và xã hội hầu như gửi gắm thậm chí khốn trắng
việc giáo dục đạo đức con em mình cho nhà trường .
Qua q trình thực tế giảng dạy ở trường THCS Suối Ngơ tơi nhận thấy việc
tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề rất
cần thiết và cấp bách, mặc dù cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường
THCS được diễn ra ở tất cả các hoạt động trong nhà trường , ở tất cả các mơn học
nhưng tơi thiết nghĩ với chức năng và vị trí của mơn giáo dục cơng dân thì đó là mơn
học có tính chất giáo dục trực tiếp đến đạo đức học sinh.Vấn đề đặt ra ở đây phải tìm
mọi phương pháp tối ưu để góp phần bồi dưỡng nguồn lực con người phát triển cao về
trí tuệ , thể chất, hướng các em thấy được cơ sở hình thành con người mới xã hội chủ
nghĩa “vừa hồng vừa chun”và để góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học
sinh tơi đã mạnh dạn đề ra biện pháp giáo dục đạo đức học sinh thơng qua mơn giáo
dục cơng dân.Đó chính là lí do mà tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm:“Giáo dục
đạo đức học sinh lớp 7a2 thơng qua mơn Giáo dục cơng dân ở trường THCS Suối
Ngơ ,huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh” .
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
2
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM

2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Nghiên cứu và đánh giá cơng tác giáo dục đạo đức học sinh ở lớp 7a2 trường
THCS Suối Ngơ, thơng qua đó đề ra giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thơng
qua mơn Giáo dục cơng dân một cách có hiệu quả nhằm đạt mục tiêu giáo dục đã đề
ra,đồng thời giúp cho các em trở thành người tốt trong xã hội.Đó chính là vấn đề then
chốt mà đề tài giải quyết .
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Giới hạn của đề tài này là nghiên cứu thực trạng và tìm ra giải pháp để giáo dục
đạo đức học sinh lớp 7a2 trường THCS Suối Ngơ năm học: 2011-2012 thơng qua mơn
Giáo dục cơng dân sao cho có hiệu quả .
-Khơng gian : Học sinh lớp 7a2 trường THCS Suối Ngơ năm học :2011-2012
mơn : GDCD .
-Thời gian : Với việc nghiên cứu đề tài này tơi tiến hành theo dõi đánh giá đạo
đức của các em qua 3 giai đoạn của năm học 2011-2012 như sau :
+ Giai đoạn 1: Từ đầu năm học ( 15.8.2011 ) đến giữa học kì I tháng11/2011 .
* Chọn đề tài ,đăng kí tên đề tài .
* Thống kê điều tra ,khảo sát số liệu đầu năm .
* Viết đề cương lập kế hoạch .
+ Giai đoạn 2: Từ giữa học kì I tháng 11/2011 đến cuối học kì I (31.12.2011)
* Tiến hành nghiên cứu ,áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .
* Đánh giá kết quả ,so sánh đối chiếu điều chỉnh ,bổ sung .
* Viết sáng kiến kinh nghiệm .
+ Giai đoạn 3: Từ đầu học kì II (31/12/2011) đến đầu tháng 3 /2012 nghiệm
thu .
* Kiểm tra đánh giá dạy .
* Hồn thành bản thảo của đề tài .
* Hồn thành đề tài .
* Nộp đề tài .
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
3

Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài chỉ nghiên cứu và vận dụng các phương giáo dục đạo đức học sinh thơng
qua các bài dạy mơn GDCD ở lớp 7a2. .
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Phương pháp nghiên cứu đọc tài liệu :Đọc tài liệu về giáo trình nắm vững cơ sở
lí luận về đổi mới phương pháp,phù hợp với tâm sinh lí học sinh giúp các em biết vận
dụng vào thực tế,về những quan điểm đường lối của Đảng ,tư tưởng Hồ Chí Minh các
văn bản của Bộ giáo dục về đánh giá xếp loại khen thưởng kỉ luật đối với học sinh .
a. Phương pháp quan sát :
-Nhìn nhận lại thực trạng của cơng tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 7a2 trường
THCS Suối Ngơ trong năm học : 2009-2010
-Đưa ra một số biện pháp về thực hiện cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh
của lớp 7a2 trong giai đoạn hiện nay .
b.Phương pháp trao đổi, dự giờ ,đánh giá, rút kinh nghiệm :
Dự giờ đồng nghiệp cùng bộ mơn GDCD trong trường và cả trường bạn để học
hỏi rút kinh nghiệm nâng cao tay nghề.Trao đổi với đồng nghiệp học tập kinh nghiệm
điều chỉnh góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy .
c.Phương pháp điều tra :
Để biết được thực trạng đạo đức học sinh hiện nay tơi đã có sự phối hợp thường
xun với giáo viên chủ nhiệm,giáo viên bộ mơn,Tổng phụ trách để kịp thời đưa ra
biện pháp thích hợp góp phần giáo dục đạo đức học sinh thơng qua bộ mơn GDCD .
d.Phương pháp so sánh :
Sau khi đã áp dụng nhiều biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy để giáo dục
đạo đức học sinh thơng qua mơn GDCD tơi nhận thấy được rằng biểu hiện đạo đức của
các em có chiều hướng rõ rệt có chuẩn mực và cả chất lượng học tập bộ mơn cũng
được nâng cao đáng kể so với trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .Trong q
trình giảng dạy tơi đã trực tiếp theo dõi các cử chỉ thái độ của các em có biểu hiện tốt
hơn so với trước đây .
e.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm :
Qua phương pháp này giúp tơi có thể hiểu biết một cách cơ bản về các biện pháp

giáo dục đạo đức học sinh thơng qua giảng dạy GDCD.Trong q trình tổng kết sẽ rút
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
4
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
ra được những ưu điểm,nhược điểm để có những kinh nghiệm trong việc giáo dục đạo
đức học sinh thơng qua giảng dạy
B.PHẦN NỘI DUNG .
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. ĐẠO ĐỨC VÀ CHỨC NĂNG ĐẠO ĐỨC :
a. Đạo đức :
Là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những ngun tắc và chuẩn mực xã
hội.Nhờ đó mà con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi
ích,hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con người với
con người,giữa con người với thiên nhiên .
b. Chức năng đạo đức :
Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng của ý thức xã hội , đạo đức một mặt qui
định bởi cơ sở hạ tầng ,của tồn tại xã hội .Mặt khác nó cũng tác động tích cực trở lại
đối với cơ sở hạ tầng . Vì vậy đạo đức có chức năng to lớn , tác động theo hướng thúc
đẩy hoặc kiềm hãm sự phát triển xã hội .Đạo đức có các chức năng sau : Chức năng
giáo dục , chức năng điều chỉnh hành vi , chức năng nhận thức .
2.VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC
SINH :
a.Vị trí :
Giáo dục đạo đức học sinh là q trình tác động có mục đích có kế hoạch đến
học sinh,nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn ,giúp học
sinh có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ : Của cá nhân với xã
hội , của cá nhân với lao động , của cá nhân với mọi người xung quanh và của cá nhân
với chính mình.
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
5

Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
Trong nhà trường THCS giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặc biệt coi
trọng nếu cơng tác này coi trọng thì chất lượng giáo dục tồn diện sẽ được nâng lên vì
đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác .
b.Đặc điểm :
Giáo dục đạo đức cho học sinh khơng chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm
tri thức đạo đức,mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được rèn luyện hồn thiện
thể hiện thành tình cảm , niềm tin hành động thực tế của học sinh phù hợp với chuẩn
mực đạo đức xã hội .
Đối với học sinh THCS,kết quả của cơng tác giáo dục đạo đức vẫn còn phụ
thuộc rất lớn vào nhân cách người thầy,gương đạo đức của thầy sẽ tác động quan trọng
vào việc học tập,rèn luyện của các em .Chính vì thế việc giáo dục đạo đức cho thế hệ
trẻ nhất là giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một hoạt động vơ cùng cần thiết ,
khi mà đất nước của xã hội đang bị xuống cấp.Vì vậy trong q trình giáo dục đạo đức
cho học sinh là một qúa trình chuyển biến nhận thức các quan niệm đạo đức từ tự phát
sang tự giác, rồi từ bị động sang chủ động từ trình độ nhận thức thơng thường sang
trình độ nhận thức khoa học,nhận thức thơng thường được hình thành do ảnh hưởng
trực tiếp của những đời sống sinh hoạt hằng ngày mang lại .
c. Giáo dục :
Là một hiện tượng xã hội , là q trình tác động có mục đích , có kế hoạch ảnh
hưởng một cách tự giác ,chủ động đến con người ,dẫn đến sự hình thành và phát triển
tâm lí , ý thức nhân cách . Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách .
Như vậy hoạt động giáo dục khơng đơn thuần chỉ là truyền thụ kiến thức mà là q
trình gồm nhiều bộ phận :giáo dục đạo đức trí tuệ giáo dục thể chất ,thẩm mĩ ,giáo dục
lao động kỉ thuật, tổng hợp hướng nghiệp.Trong đó giáo dục đạo đức được xem là nền
tảng , gốc rễ tạo ra nội lực tìm tàng vững chắc cho tất cả các mặt giáo dục khác .
d. Giáo dục đạo đức :
Thơng qua việc tiếp cận với cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc và hoạt động
của các nhân để củng cố niềm tin và lẽ sống, lí tưởng sống lối sống theo con đường chủ
nghĩa xã hội .Học sinh phải thấm nhuần chủ trương,chính sách của Đảng biết sống và

làm việc theo pháp luật,có kỉ cường nề nếp có văn hóa trong các mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên, với xã hội và giữa con người với nhau.Nhận thức ngày càng sâu
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
6
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
sắc ngun tắc,u cầu chuẩn mực và các giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa.Biến các giá
trị đó thành ý thức,tình cảm,hành vi thói quen và cách ứng xử trong đời sống hằng
ngày.Để thực hiện được những u cầu đó q trình giáo dục đạo đức có nhiệm
vụ:Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân, hình thành và phát triển ý thức đạo đức, rèn
luyện ý chí hành vi,thói quen và cách ứng xử đạo đức phát triển các giá trị đạo đức cá
nhân theo những định hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc và thời đại .
Chương II: CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .
1.TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠNG TÁC GIÁO ĐỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC
SINH :
Lâu nay chúng ta chỉ nói đến “coi” chứ chưa “trọng” việc giáo dục đạo đức lối
sống đang thiên về trí dục so với đức dục, nhiều trường địa phương chỉ chú trọng đến tỉ
lệ học sinh Tốt nghiệp THCS mà chưa quan tâm đến tỉ lệ học sinh chăm ngoan.
Có thể nói mơn GDCD là mơn học đặc thù nó đòi hỏi người giáo viên phải có
năng lực và trình đơ nhất định về tâm lí học, khơng chỉ là những kiến thức về tâm lí sư
phạm một cách chung chung như một giáo viên khác.Chính vì vậy người dạy đóng vai
trò như như một bác sĩ tâm lí cơ bản giúp học sinh giải đáp những thắc mắc mà thơng
thường của lứa tuổi .
2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 7A2 TRƯỜNG
THCS SUỐI NGƠ :
a.Thuận lợi :
Riêng đối với trường ln được sự chỉ đạo quan tâm sâu sắc của Đảng ủy,
UBND,sự hổ trợ nhiệt tình của các ban ngành đồn thể địa phương , được sự quan tâm
chỉ đạo kịp thời của Phòng giáo dục đào tạo Tân Châu .
Phía nhà trường tổ chức và kết hợp được nhiều hoạt động trong nhà trường gắn
với thực tế địa phương có tác dụng giáo dục đạo đức cho học sinh gây ấn tượng tốt cho

các em.
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
7
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
Kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, GVCN chủ động phối hợp với giáo viên
bộ mơn,Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các ban ngành đồn thể địa phương
trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh .
Trong những năm gần đây vấn đề dạy học mơn GDCD đã đang được tiếp tục
đổi mới và là một mơn có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp dạy học
,nâng cao chất lượng giáo dục.
Giáo viên trực tiếp giảng dạy GDCD ở trường thực hiện đúng đầy đủ chương
trình theo qui định của của ngành , có lồng ghép giáo dục mơi trường ,giáo dục pháp
luật,an tồn giao thơng,kế hoạch hóa gia đình,phòng chống tệ nạn xã hội,ma túy cũng
như trong tiết dạy ngoại khóa bằng nhiều hình thức lơi cuốn học sinh,hình thành những
phẩm chất đạo đức tốt cho học sinh,xây dựng lối sống tập thể,tinh thần hợp tác đồng bộ
và ý thức chấp hành nội qui nhà trường và pháp luật của xã hội .
b. Khó khăn :
Nhà trường : Là địa bàn vùng sâu rất phức tạp tình hình thanh thiếu niên lêu
lỏng , lơi kéo tụ tập la cà ảnh hưởng khơng ít đến đạo đức học sinh .
Về giáo viên :
Một số giáo viên chỉ biết việc truyền đạt kiến thức chứ chưa thật sự quan tâm
nhiều đến giáo dục đạo đức học sinh thơng qua bài dạy trên lớp,còn thờ ơ khi thấy học
sinh có dấu hiệu vi phạm nề nếp đạo đức .
ĐDDH :Trang thiết bị dạy học,các cơ sở vật chất khác phục vụ cho việc dạy học
còn ít gây khó khăn khơng nhỏ cho việc đổi mới phương pháp dạy học .
Chương trình sách giáo khoa : Qúa ơn tồn chương trình q nhiều nặng về lí
thuyết chỉ chú trọng đến những bài học tư tưởng mang tính chính trị mà qn những
vấn đề đời thường, kĩ năng sống,biết tơn trọng người khác,học sinh học với tinh thần
uể oải đối phó,mà khơng lắng nghe bài, ghi bài,phát biểu …
Về học sinh:Hành vi lệch chuẩn của học sinh ngày càng tăng:Thiếu ý thức rèn

luyện, thiếu sáng tạo,lười học tập và lao động …
Về phụ huynh học sinh :
Tâm lí chung của mọi người trong đó có cha mẹ phụ huynh học sinh cho rằng
đây là mơn học phụ kết quả học tập khơng quan tâm lắm,chưa chú ý động viên con em
tích cực học tập .
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
8
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số phụ huynh chưa nêu gương tốt cho con em noi theo trong giao tiếp,hành
vi ứng xử trong nếp sống .
Tổ ấm gia đình bị tan nát,ni dạy con phản khoa học và sự thiếu sự gương mẫu
của các bậc cha mẹ .
Thống kê xếp loại hạnh kiểm của học sinh lớp 7a2 năm học 2010 - 2011
TSHS
TỐT KHÁ TRUNG
BÌNH
YẾU
TS TL TS TL TS TL TS TL
28/13 7

25%
13 46.4 % 7 25 % 1 3.6 %
c. Biện pháp :
* Nhà trường :
Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa ba mơi trường:Gia đình –nhà trường –xã hội
trong cơng tác giáo dục đạo đức học sinh .
Cần thay đổi cách đánh giá học sinh thay cách đánh giá đơn thuần bằng điểm
số . Nên có qui định khi khi đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh tháng năm , giáo
viên phải ghi rõ mặt mạnh mặt yếu , mặt nào cần phải rèn luyện ,những biểu hiện sai
lệch để học sinh cố gắng trong năm học sau .

* Về giáo viên :
Chú ý giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh thường xun thơng qua các bài
dạy, xử lí kịp thời khi thấy có dấu hiệu học sinh vi phạm.Điều quan trọng giáo viên
phải là tấm gương sáng cho học sinh moi theo .
Nghiên cứu thật kĩ khi soạn giảng,tự tìm cho mình những phương pháp dạy học
tốt nhất nhằm giúp học sinh có kĩ năng ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức,phát
huy thế mạnh của các phương pháp qua đó giúp các em lơi cuốn học tập tốt hơn về bộ
mơn này
* ĐDDH :Giáo viên lên kế hoạch sử dụng ĐDDH cả năm,và có thể sưu tầm
tranh ảnh phù hợp với nội dung bài dạy ,sách báo ,tạp chí để phục vụ cho giảng dạy
được sinh động .
* Chương trình sách giáo khoa :
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
9
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
GDCD cần xác định rõ theo hướng tập trung về những phẩm chất đạo đức phù
hợp với tâ, lí lứa tuổi học sinh tránh ơn tồn q nhiều nội dung .
Cách trình bày cần làm rõ các khái niệm đạo đức –pháp luật và kĩ năng sống cho
người cơng dân mới.Điều quan trọng chương trình phải gọn nhẹ là điều kiện để giáo
viên hướng dẫn học sinh thực hành .
* Về học sinh :Học phải đi đơi với hành, lí thuyết phải gắn với thực tiển .
* Về phụ huynh học sinh :
Dạy cho con biết đối nhân xử thế,biết tơn trọng mình và tơn trọng người khác,
sự khoan dung độ lượng và những giá trị đạo đức mà con người phải sống theo.Nhưng
để làm được điều đó trước hết cha mẹ phải là tấm gương cho con cái noi theo .
* Về địa phương :Cần được quan tâm nhiều hơn nữa từ các ban ngành đồn thể
mà cụ thể là Đồn –Đội .
Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh,cơng tác giáo dục đạo đức nói
chung và việc giảng dạy các mơn trong nhà trường ln hình thành cho học sinh ý thức
các hành vi ứng xử của bản thân phải phù hợp với lợi ích của xã hội,giúp học sinh lĩnh

hội được một cách đúng mức các chuẩn mực được quy định .
Biến kiến thức thành niềm tin , nhu cầu của mỗi cá nhân để đảm bảo các hành vi
cá nhân được thực hiện .
Bồi dưỡng tình cảm đạo đức cho các em một cách tích cực và bền vững về các
phẩm chất, ý chí để đảm bảo cho hành vi ln theo đúng u cầu đạo đức .
Giáo dục văn hóa ứng xử đúng mực thể hiện sự tơn trọng và q trọng lẫn nhau của
con người.
Ln đảm bảo theo các ngun tắc giáo dục đạo đức cho học sinh .
Ln tích cực vận dụng đổi mới các phương pháp một cách nhuần nhuyễn thích
hợp trong q trình giảng dạy .
Chương III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ .
1.NÂNG CAO VAI TRỊ, VỊ TRÍ VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN GIÁO
DỤC CƠNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS SUỐI NGƠ :
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
10
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
a. Ý nghĩa :
Mơn giáo dục cơng dân có vai trò vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục đạo
đức nhân cách cho học sinh,đặc biệt xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân cho
học sinh THCS,vì thơng qua bài học người giáo viên sẽ trang bị và hình thành cho học
sinh những phẩm chất,những chuẩn mực đạo đức cần thiết trong cuộc sống một cách
có hệ thống , đúng phương pháp,đúng quy trình Mơn GDCD giúp các em nắm vững
kỉ luật,pháp luật bồi dưỡng các em có hiểu biết cơ bản về quyền và nghĩa vụ cơng
dân,của người học sinh,hình thành thói quen sống làm việc và học tập theo pháp luật ở
mọi lúc mọi nơi.
b. Giải pháp :
Trong thực tế hiện nay riêng bộ mơn GDCD chưa thật sự được coi trọng,chưa có
vị trí vai trò xứng đáng như những mơn học khác trong nhà trường .Nên theo tơi nghĩ
để giáo dục đạo đức cho học sinh thì trước hết phải nâng cao chất lượng giảng dạy mơn
GDCD .

Cơng tác giáo dục đạo đức học sinh đó là một q trình lâu dài,phức tạp đòi hỏi
cơng phu,kiên trì liên tục thực hiện có sự thống nhất,phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa
ba mơi trường giáo dục:gia đình –nhà trường và xã hội.Riêng đối với bộ mơn việc giáo
dục đạo đức học sinh phải được thống nhất về nội dung,được tiến hành thường
xun,liên tục trong từng tiết dạy,ở mọi lúc mọi nơi,khơng khí học tập,lẫn nề nếp học
sinh phải được đảm bảo tính giáo dục khoa học , thưởng, phạt nghiêm minh những học
sinh chuyển biến tốt hoặc xử lí học sinh còn vi phạm,phải nắm vững đặc điểm tâm
sinh lí lứa tuổi,hồn cảnh gia đình học sinh .
Đổi mới phương pháp dạy học mơn GDCD theo hướng phát huy tính tích cực là
và tương tác là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao vai trò vị trí và chất
lượng dạy và học mơn GDCD ở trường THCS.Từ sự đổi mới của chương trình SGK
thì việc giảng dạy mơn GDCD ở nhà trường đòi hỏi phải thực sự đổi mới về phương
pháp,q trình dạy học phải là q trình tổ chức cho học sinh hoạt động với sự hướng
dẫn của giáo viên,học sinh tự khám phá và chiếm lĩnh hội nội dung bài học mà tránh
lối dạy thiên về lí thuyết trườu tượng khơ –khan và khó như nhiều học sinh đã nhận xét
về bộ mơn .
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
11
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
Nội dung giáo dục phải được chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng,sinh
động qua các hoạt động:Xây dựng tình huống pháp luật,phân tích xử lí các tình
huống,các thơng tin ,sự kiện, liên hệ đánh giá bản thân và những người khác với các
chuẩn mực đã học,điều tra tìm hiểu phân tích đánh giá các hiện tượng trong đời sống
thực tiển của lớp ,trường ,xã hội …Ln phối hợp thường xun các phương pháp dạy
học:Vấn đáp,động não,sắm vai trò chơi,giải quyết vấn đề,kể chuyện,trực quan,điều tra
thực tiển báo cáo,nêu gương khen thưởng,trách phạt …phương pháp tiếp cận hoạt động
cùng tham gia,kĩ năng sống …Kết hợp hài hòa giữa việc trang bị kiến thức bồi dưỡng
tình cảm và luyện tập kĩ năng ,hành vi cho học sinh .
Bên cạnh đổi mới phương pháp thì kiểm tra đánh giá cũng là biện pháp góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh,giáo viên phải coi việc đánh giá

nhận thức và cả đánh giá về thái độ hành vi của học sinh trước những vấn đề của nội
dung bài học.Kiểm tra đánh giá phải chú trọng đến kiểm tra thái độ,tình cảm các kĩ
năng nhận xét đánh giá phân biệt đúng sai và khả năng vận dụng và thực hành trong
cuộc sống.Cũng qua việc kiểm tra đánh giá giáo viên phải giúp đỡ học sinh thấy rõ
năng lực học tập của từng em để điều chỉnh cho việc dạy phù hợp .
* Kết quả học tập về bộ mơn GDCD ở lớp 7a2 như sau :

TSHS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU
TS TL TS TL TS TL TS TL
28/ 13 3 10.7% 7 25 % 15 53.5 % 3 10.8%
2. NHỮNG ẢNH HƯỞNG VỀ PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CỦA THẦY CƠ
GIÁO ĐẾN CÁC EM HỌC SINH :
Quan điểm giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 7a2 nói
riêng thì trước hết nhân cách của giáo viên dạy mơn GDCD có vai trò hết sức quan
trọng là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục .
Chính vì vậy trong điều 14 Luật giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ : “ Nhà giáo giữ
vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục ,giáo viên đóng vai trò
chủ đạo trong q trình sư phạm ,trong các hoạt động đa dạng của học sinh , nhà
giáo khơng ngừng học tập và rèn luyện nêu gương tốt cho người học” .Để xứng
đáng với vai trò “nhà giáo mẫu mực” trong “sự nghiệp trồng người” ở trường THCS
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
12
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
thì người giáo viên phải có đủ năng lực và phẩm chất phải đáp ứng những u cầu sau
đây :
Một:Nắm vững kiến thức chun mơn nghiệp vụ và chương trình giảng dạy mơn
GDCD .
Hai:Có kế hoạch dạy học cụ thể trong mơn học đó và cố gắng hồn thành tốt chỉ
tiêu đề ra .
Ba :Nắm vững đối tượng học sinh nhất là nắm được khả năng tiếp thu và tình

hình đạo đức của học sinh thuộc lớp mình dạy .
Bốn :Nắm chắc nội dung sách giáo khoa ,hiểu sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa
Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước .
Năm :Thường xun đổi mới phương pháp dạy học và phát huy tinh thần tự giác
tích cực cho học sinh trong q trình học mơn GDCD .
Sáu :Giáo viên phải nêu cao tấm gương đạo đức tốt trước học sinh .
Bảy :Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân các qui định pháp luật,điều lệ,nội
qui nhà trường .
Tám :Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, nhân cách của mình .
Chín :Đối xử đúng mực với người học,bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng
của người học .
Học sinh muốn trở thành con ngoan trò giỏi trong gia đình và cơng dân tốt của
xã hội trước hết phải là người có đạo đức và nhân cách ,ơng cha ta có câu “Tiên học lễ
hậu học văn” là để giáo dục cho con cháu đã bấy lâu nay người thầy chính là người
gương mẫu đạo đức để học sinh noi theo,như chúng ta đã biết tam giác:Nhà trường –
gia đình và xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau,cùng ảnh hưởng đến sự phát triển hành
vi đạo đức và nhân cách học sinh
Trong nghề dạy học nói riêng cũng như ngành giáo dục truyền thống nói chung
ở nước ta giáo viên ngồi việc truyền đạt kiến thức cho mơn học mà còn phải lồng
ghép trong bài giảng những nội dung giáo dục đạo đức,giáo dục nhân cách cho người
học,giáo viên khơng chỉ là ngươi hướng dẫn,người cố vấn q trình học tập,rèn luyện
cho các em mà còn là người có vai trò tích cực trong việc rèn luyện phẩm chất đạo
đức,xây dựng nếp sống văn hóa, ý thức tơn trọng pháp luật cho các em.Thơng qua q
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
13
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
trình truyền thụ kiến thức của mơn học người thầy còn phải là người nhà giáo mẫu mực
để xây dựng cho học sinh những tình cảm tốt đẹp,tư tưởng đúng đắn .
Trong những năm qua mặc dù còn nhiều khó khăn về kinh tế các thầy cơ giáo
vẫn ln cố gắng giữ được nề nếp đạo đức nhà giáo,đại đa số thầy cơ giáo ln tâm

huyết với nghề,say mê,nghiên cứu sáng tạo trong q trình giảng dạy có tác dụng giáo
dục đối với học sinh.Danh dự nhân cách tác phong chững chạc gương mẫu của giáo
viên trong q trình dạy cũng như trong cuộc sống sẽ để lại dấu ấn mạnh mẽ trong kí
ức học sinh và góp phần thuyết phục học sinh trong sự tiếp nhận kiến thức bài học .
Cơng tác giáo dục đạo đức cho các em trong trường THCS phụ thuộc rất lớn
vào nhân cách của các thầy cơ giáo,lời dạy của thầy cơ giáo giáo dù hay đến
đâu,phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu cũng khơng thể thay thế được những
hình ảnh trực tiếp nhân cách của người thầy với học sinh.Lúc sinh thời Bác Hồ đã từng
dạy chúng ta về rèn luyện đạo đức “ Giáo viên phải chú ý cả tài cả đức tài là văn hóa
chun mơn , đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức
…Cho nên thầy giáo ,cơ giáo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con”
3.TẠO RA NIỀM TIN CHO HỌC SINH :
Giảng dạy và học tập là hoạt động cơ bản của nhà trường,việc giáo dục tư tưởng
đạo đức phải được tiến hành trong q trình giảng dạy và học tập của tất cả các mơn
học,dạy học và giáo dục là q trình biện chứng đó là một qui luật quan trọng của giáo
dục học,qui luật này cho thấy:Bản thân những tri thức về mơn học đã mang tính giáo
dục về tự nhiên,xã hội tư duy con người.Chính tri thức sẽ mang tính thuyết phục và
khẳng định niềm tin cho các em học sinh .Thủ tướng Phạm văn Đồng đã nói:“ Đến
trình độ nào đó thì thì tri thức và trí dục là một …trí dục phải đi đến đức dục ,và
đức dục phai là kết quả của trí dục”. Do đó người giáo viên cần phải sáng tạo nhiều
phương pháp dạy học để truyền thụ tri thức đến học sinh một cách có hiệu quả,song
cũng cần chú ý đến đối tượng học sinh .Vì vậy giáo viên cần phải sáng tạo nhiều
phương pháp dạy học để truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách có hiệu quả song
cũng cần phải chú ý đến đối tượng người học nhất là học sinh THCS .Muốn giáo dục
đạo đức có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay thì người làm cơng tác giáo dục phải xác
định được nội dung và phương pháp dạy học .
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
14
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
Như khi giảng có chủ đề về “lòng nhân ái vị tha” bài 5: “u thương con

người” Giáo viên đưa những đoạn nhạc cho các em nghe “Q em mùa nước lũ” với
hình ảnh các em học sinh giúp đang qun góp tiền giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ,thiên
tai,nạn nhân bị chất độc màu da cam .Từ đó các em có lòng nhân ái,tình u thương
đồng bào hoặc với bài này giáo viên có thể kể chuyện đời thường thật gần gũi với các
em,ví dụ:có thể dẫn dắt hình ảnh từ những lồi động vật một chú chim bị bắn chết và
đơi mắt thảnh thốt của một chú chim khác đau buồn bên xác bạn mình,chính hình ảnh
đó các em tự rút ra được rằng lồi vật như thế cũng biết chia sẽ đau buồn lúc gặp khó
khăn hoạn nạn.Và để tạo sự lơi cuốn cho học sinh trong giờ dạy này giáo viên còn có
thể kể thêm câu chuyện đời thường thật gần gũi với các em về các câu chuyện Bác
Hồ,qua đó học sinh biết tự đánh giá hành vi,việc làm có liên quan đến lòng u thương
con người,đồng thời cũng phân biệt được đâu là u thương con người và đâu là
thương hại .
Hoặc khi dạy chủ đề : “Sống có văn hóa” có ở bài:“Giữ gìn và phát huy truyền
thống thống đẹp của gia đình dòng họ” .thì ngồi những kiến thức cơ bản cần giảng
cho học sinh hiểu một cách đúng đắn thì nhất thiết phải giúp cho các em hiểu chính
nhờ có truyền thống gia đình mới giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh
trong cuộc sống và nó còn làm phong phú thêm truyền thống dân tộc. Giáo viên giới
thiệu thêm một số truyền thống tốt đẹp của gia đình về học tập,lao động,nghề
nghiệp,đạo đức văn hóa,rồi nêu một vấn đề xảy ra trong thực tế như:Hiện nay,một số
học sinh gia đình có truyền thống rất tốt nhưng khơng chăm học,quan hệ ứng xử với
mọi người thiếu văn hóa đã làm ảnh hưởng đến danh dự ,truyền thống của dòng họ ,gia
đình để học sinh phân tích nhận xét,đánh giá về vấn đề đó là do ngun nhân nào.Sau
khi phân tích vấn đề trên các em sẽ thấy nhiều ngun nhân mà chủ yếu là bản thân các
em chưa biết kế thừa truyền thống tốt đẹp và chưa thực hiện tốt bổn phận của bản thân
để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.Hoặc các em kể về
truyền thống gia đình sau đó cho các em nhận xét về cảm nghĩ của em về truyền thống
đó.Chính đó các em sẽ thấy được trách nhiệm,bổn phận của mình đối với việc học tập
rèn luyện thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ .
Ở chủ đề “sống tự trọng và tơn trọng người khác” đó là bài “Trung thực”
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012

15
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đây là một trong những khái niệm đạo đức.Tuy nhiên để phát huy tính tích cực của
học sinh giáo viên dẫn dắt học sinh tiếp cận kiến thức cụ thể bằng phương pháp giải
quyết vấn đề, từ đó giúp học sinh giải quyết vấn đề cụ thể gặp phải trong cuộc sống
hằng ngày,khi giảng về trung thực : “ Là ln tơn trọng sự thật ,tơn trọng chân lí lẽ
phải”,giáo viên lấy dẫn chứng cụ thể từ lời nói,hành vi,cử chỉ,hành động của các em
trong q trình học tập,thi cử kiểm tra… giúp các em phân biệt được biểu hiện đúng
sai,và vì sao đòi hỏi mỗi người cần phải cần có tính trung thực .Sau đó giáo viên cho
học sinh đóng vai tạo tình huống thảo luận:“ Trong giờ kiểm tra Tốn , Hà đã nhìn
bài của bạn và được điểm 10, cơ giáo chủ nhiệm đã khen Hà trước tập thể lớp”.
Theo em Hà sẽ ứng xử như thế nào ? Hãy phân tích mặt lợi và hại của từng giải pháp ?
Từ đó rút ra khái niệm và ý nghĩa của tính trung thực đó là đức tính cần thiết và q
báu nâng cao phẩm giá làm lành mạnh các mối quan hệ được mọi người u mến tơn
trọng .Đó là điều cốt lỗi học sinh cần biết vận dụng được cho bản thân . .
4.GIÁO DỤC Ý THỨC ,TRÁCH NHIỆM , ÝCHÍ VƯƠN LÊN TRONG CUỘC
SỐNG CHO HỌC SINH THCS :
Hiện nay ở nhà trường THCS chúng ta đều biết mơn học có vai trò giáo dục ý
thức cho các em học sinh được xác định trực tiếp rõ nhất là mơn GDCD , mơn học này
có hai chức năng cơ bản : Một là trang bị cho học sinh một cách trực tiếp có hệ thống
những tri thức cơ bản về các phạm trù đạo đức và kiến thức cơ bản về pháp luật .Hai là
góp phần hình thành ý thức , kĩ năng sống của các em ,giúp các em có hướng đi đúng
đắn trong cuộc sống và tương lai .
Giáo dục ý thức trách nhiệm và ý chí vươn lên trong cuộc sống là một trong
những phẩm chất đạo đức khơng thể thiếu được trong mỗi con người của thời đại cơng
nghiệp hóa ,hiện đại hóa nói chung và học sinh THCS nói riêng .
Trách nhiệm thường được hiểu là năng lực của con người, ý thức được và trước
những kết quả của mình, xác định đến lợi ích hoặc tác hại do hoạt động đó gây
ra.Trách nhiệm là quyền và nghĩa vụ của cá nhân đối với xã hội và ngược lại xã hội đối
với cá nhân.Do đó nếu thiếu tinh thần trách nhiệm thì sẽ trở nên nhỏ nhen ích kỉ thậm

chí còn xung đột với lợi ích của tập thể .Thực tế thế hệ trẻ ,đặc biệt là học sinh THCS
hiện nay với rất mơ hồ với tinh thần trách nhiệm,thậm chí còn thiếu trách nhiệm đối
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
16
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
với các vấn đề trong trường lớp,xã hội như:Bảo quản cơ sở vật chất bàn ghế đèn quạt
và các tài sản khác trong nhà trường ,và về thực hiện an tồn giao thơng ,bảo vệ mơi
trường ….Qua điều tra thì có đến 68 % các em có ý thức trách nhiện tự giác còn lại là
32% các em chưa thể hiện tinh thần tự giác .
Qua số liệu trên chúng ta thấy học sinh còn rất mơ hồ về tinh thần trách nhiệm
của mình.Chính vì vậy khi dạy các bài về quyền và nghĩa vụ cơng dân giáo viên cần
dành nhiều thời gian cho các em thảo luận về ý thức trách nhiệm của cơng dân –học
sinh với các vấn đề liên quan :Bổn phận của cơng dân với quyền tự do tín ngưỡng và
tơn giáo của cơng dân,nghĩa vụ bảo vệ mơi trường ,ý thức bảo vệ di sản văn hóa
,trách nhiệm của cơng dân đối với nhà nước … khơng nên cho học sinh đọc sách giáo
khoa hoặc cho về nhà dưới dạng bài tập .
Cùng với việc giáo dục ý thức trách nhiệm cơng dân thì phải giáo dục ý thức
vươn lên , rèn luyện kĩ năng sống cho các em . Trong cơ chế thị trường , bên cạnh
những yếu tố tích cực của nó cũng còn tồn tại vơ số những tác động tiêu cực , làm cho
cuộc sống có nhiếu rủi ro , nếu khơng có lập trường tư tưởng vững vàng , thiếu ý chí
,nghị lực thì khó vượt qua khó khăn ấy.Đối với các em học sinh THCS hầu như khi
găp khó khăn lại thiếu ý chí nghị lực dể lơi kéo vào lối sống bng thả , thiếu tự chủ
.Như vậy cùng với việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho các em thì giáo dục ý thức
vươn lên trong cuộc sống là điều hết sức là cần thiết .Nhưng giáo dục ý thức phấn đấu
vươn lên như thế nào là hợp lí thì cần phải có phương pháp giáo dục hợp lí .Theo tơi
khơng phải bài học GDCD nào cũng cũng có nội dung ấy mà giáo viên phải lựa chọn
bài có nội dung phù hợp để lồng ghép nội dung giáo dục ý thức phấn đấu vươn lên của
các em .
Đối với chương trình GDCD 7 chúng ta giáo dục cho học sinh theo chủ đề : “
Sống chủ động ,sáng tạo” có thể lựa chọn bài Bài 11. “Tự tin” để giáo dục nội dung

bài này giáo viên đưa ra quan điểm “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” hoặc
“Thắng khơng kiêu ,bại khơng nản” cho học sinh thấy được rằng chỉ có sự phấn đấu
nổ lực của chính bản thân thì sẽ gặt hái được thành cơng , chứ khơng nên ba phải hay
dao động .
5.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
17
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
Qua thực tế giảng dạy mơn GDCD trong nhiều năm, áp dụng những kinh
nghiệm thu được trong q trình giảng dạy tơi thấy đã đạt được những kết quả sau:
Một là: với ý thức nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm năng lực của thầy cơ
giáo trong giáo dục đạo đức cho HS THCS đã làm cho học sinh hứng thú học mơn
GDCD hơn, tơn trọng mơn học và thấy được rằng đây là mơn học có ý nghĩa hình
thành và hồn thiện nhân cách cho các em .Hình ảnh người thầy đã trở nên mẫu mực
để các em để các em học tập và noi theo . Qua hình ảnh người giáo viên có phẩm chất
và năng lực chun mơn vững vàng sẽ làm cho bộ mặt tinh thần đạo đức học sinh ngày
một phong phú .Trên cơ sở đó , q trình giáo dục đạo đức đã hình thành cho các em
học sinh được ý thức, tình cảm,niềm tin và thói quen thực hiện hành vi đạo đức , biết
hành động theo lẽ phải và sự cơng bằng , biết sống khơng chỉ vì mình mà sống còn vì
người khác, vì cộng đồng .
Hai là :Thơng qua việc hình thành niềm tin cho học sinh qua các bài giảng
GDCD thì đa số các em có quan điểm đúng đắn , có niềm tin vào cuộc sống .Kết quả
này được biểu hiện ở chổ trong cuộc sống hằng ngày ở các em có sự thống nhất giữa
lời nói và việc làm , giữa trí tuệ niềm tin và hành động , các em biết sử dụng tri thức
tổng hợp và có hệ thống để phân biệt các hiện tượng có đạo đức và khơng có đạo đức ,
tốt ,xấu, thiện và ác …sau thời gian nổ lực phấn đấu giữa thầy và trò thì thì kết quả học
tập mơn GDCD mà tơi được phân cơng giảng dạy từng bước được nâng lên rõ rệt đã
đạt trên 50 % học sinh khá và giỏi , khơng có học sinh đạt kết quả yếu.
Ba là :Thơng qua q trình giáo dục tinh thần giáo dục ý thức , trách nhiệm , ý
chí vươn lên trong cuộc sống cho học sinh THCS, thơng qua kết quả của các bài kiểm

tra phần tự luận về trách nhiệm của cơng dân đa số các em trả lời rất tốt các em đều
thấy được tinh thần trách nhiệm của mình khơng chỉ bằng lí thuyết mà còn bằng hành
động : như ý thức học tập, ý thức bảo quản cơ sở vật chất,mơi trường…
C. KẾT LUẬN :
1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là cả một q trình liên tục,được tiến hành
ở mọi lúc mọi nơi trong các hoạt động của nhà trường , đó là sự kết hợp giữa q trình
giáo dục và tự giáo dục.Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua q trình
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
18
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
giảng dạy mơn GDCD khơng chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức Khái niệm,chuẩn
mực đạo đức mà phải hình thành được lí tưởng niềm tin trong các em .Chính vì vậy
đòi hỏi q trình giáo dục phải gắn chặt với q trình tự giáo dục,sự kết hợp đó là
những biện pháp giáo dục đổi mới phương pháp dạy học hiện đại có hiệu quả từ đó tạo
ra động lực thúc đẩy giúp các em vượt qua khó khăn .
Tơi thiết nghĩ giáo dục đạo đức cho học sinh phải phải liên tục thì mục tiêu tạo
thói quen thực hiện hành vi đạo đức mới hiệu quả.Chính vì vậy tơi nhận thấy việc tăng
cường giáo dục đạo đức cho học sinh qua các bài giảng GDCD là hết sức cần thiết
nhất là trong tình hình xã hội hiện nay .
Để tránh sự khơ khan trong q trình dạy thì người giáo viên cần thiết kế tổ chức
hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng phong
phú có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng của bài học,đặc điểm và trình độ học sinh
với điều kiện cụ thể của lớp trường và địa phương,động viên khuyến khích ,tạo cơ hội
và điều kiện học sinh tham gia một cách tích cực,chủ động sáng tạo vào q trình
khám phá và lĩnh hội kiến thức .
Để phát huy hiệu quả khi vận dụng những biện pháp này vào trong q trình
giảng dạy mơn GDCD nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tơi đã rút ra một số bài
học kinh ngiệm như sau :
Giáo viên cần nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy

học , từ đó tích cực vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại vào trong q trình
giảng dạy , góp phần nâng cao cho học sinh có khả năng tư duy độc lập sáng tạo ,giảm
bớt thuyết trình , diễn giảng tăng cường dẫn dắt điều khiển tổ chức xử lí tình huống .
Bản thân người giáo viên phải có tâm huyết với nghề ,đầu tư nhiều cho việc soạn
giảng có chất lượng , cần linh hoạt phối kết hợp các phương pháp theo quan điểm tích
cực .Cần nắm vững những u cầu ,quy trình sử dụng các phương pháp vào trong
giảng dạy .
2.HƯỚNG PHỔ BIẾN, ÁP DỤNG VÀ NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI :
Trước thực trạng đạo đức hiện nay của học sinh THCS có chiều hướng giảm sút
nghiêm trọng,việc giáo dục đạo đức cho học sinh là đòi hỏi cấp bách của xã hội để xây
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
19
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
dựng hồn thiện những giá trị cơ bản của con người Việt Nam trong thời kì cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa ,phát triển nền kinh tế trí thức .
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về giáo dục đạo đức cho học sinh thơng
qua các bài giảng GDCD giáo viên tự phải tìm cho mình phương pháp dạy học tốt nhất
nhằm tạo cho học sinh có kĩ năng ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức,cần phát huy
thế mạnh của các phương pháp:Sắm vai,thảo luận,tổ chức trò chơi, đề án, đưa những
câu chuyện về đời sống hằng ngày và nêu những tấm gương tốt để giáo dục các
em.“Thực tế cho thấy học sinh rất thích học mơn GDCD”vì trong giờ học các em
được bày tỏ quan điểm ý kiến về vấn đề đang học .Thơng qua việc giảng dạy bộ mơn
GDCD người dạy cũng cần gắn bó chặt chẽ với cuộc sống của học sinh,tăng cường sử
dụng nhiều tình huống câu chuyện các vấn đề bức xúc trong xã hội để phân tích đối
chiếu minh họa cho bài giảng được sinh động gây sự tập trung chú ý cao độ cho các
em trong q trình học mơn GDCD một cách có hiệu quả .
Qua thời gian áp dụng biện pháp giáo dục đạo đức học sinh thơng các bài giảng
GDCD tơi cảm thấy tâm đắc vì nó phát huy tính cao độ tích cực chủ động sáng tạo của
học sinh tạo điều kiện cho các em trao đổi học tập chia sẽ kinh nghiệm lẫn nhau.Điều
thiết thực hơn nữa là các em từng bước có sự biến chuyển nhiều trong học tập nâng cao

chất lượng bộ mơn nói riêng và hành vi ứng xử đạo đức của các em giảm thiểu hành vi
lệch lạc .Cũng qua đề tài này góp phần phục vụ cho nhu cầu đổi mới phương pháp dạy
học mơn GDCD .Q trình thực hiện đề tài giúp tơi tích lũy được nhiều kinh nghiệm
dạy học và làm tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp .
Đề tài đã làm rõ cơ sở lí luận về vai trò ,chức năng của đạo đức.Đồng thời bước
đầu định hướng cách thức vận dụng vào giảng dạy mơn GDCD 7 ở trường THCS
nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh hợp lí có hiệu quả .
Với đề tài này theo tơi thì người dạy sẽ áp dụng được một cách dễ dàng phù hợp
với các dạng bài dạy GDCD khối lớp 7 và áp dụng được rộng trong các khối dạy mơn
GDCD ở trường THCS .
Xuất phát từ thực tiển cùng với tâm huyết nghề nghiệp trong q trình giảng dạy
bản thân tơi ln mong muốn tìm tòi các vấn đề nảy sinh nhiều hơn nữa trong q trình
áp dụng đề tài “Giáo dục đạo đức học sinh thơng qua mơn GDCD” cho khối lớp 8
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
20
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
trong năm học sau : 2012-2013, nếu có vấn đề nảy sinh thì qua đó tìm và nghiên cứu
tiếp giải pháp tối ưu kịp thời để khắc phục .
Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn của một lớp 7 ở trường
THCS Suối Ngơ nên đây chỉ mới là những kinh nghiệm bước đầu mặc dù đề tài đã
được nghiên cứu kĩ nhưng vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong việc áp dụng
đề tài:“Giáo dục đạo đức học sinh thơng qua bài dạy mơn GDCD lớp 7 trường
THCS Suối Ngơ” nhưng ít nhiều nó cũng giúp cho chúng ta thấy được thực trạng đạo
đức của học sinh hiện nay và góp phần khá thành cơng những biện pháp giáo dục đạo
đức học sinh thơng qua bài dạy GDCD.
Rất mong sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học,cùng các bạn đồng nghiệp
để cho những kinh nghiệm này được điều chỉnh ngày càng hồn hiện hơn.Tơi xin chân
thành cảm ơn sâu sắc nhất .
Suối ngơ,ngày 25/2/2012
Người thực hiện

Ngơ Thị Huyền
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
21
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật giáo dục. NXB Giáo dục năm 2000.
2. Sách giáo khoa, sách giáo viên NXB giáo dục năm 2003 .
3. Câu chuyện và tình huống pháp luật lớp 7 –Bộ GD-ĐT năm 2003.
4. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Lớp 7 Bộ GD-ĐT
.NXB Giáo dục năm 2004 .
5. Tài liệu bồi dưỡng thường xun mơn GDCD 7 NXB Giáo dục năm 2007.
6. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học mơn GDCD –NXBGD năm 2008
7. Phương pháp giảng dạy mơn GDCD .TP HCM năm 2005.
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
22
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG THCS SUỐI NGƠ.
1.Ưu điểm:








2.Tồn tại:



GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
23
Tr ường THCS S u ối Ngơ SA ÙNG KIẾN KINH NGHIỆM






3. Xếp loại:





GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC :2011-2012
24

×