Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

SINH lý hệ TIÊU hóa (PHẦN 1) (SINH lý SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 64 trang )

SINH


TIÊU
HÓA


Mục tiêu





Mô tả được các hoạt động cơ học của từng
đoạn ống tiêu hố
Trình bày được thành phần, tác dụng và cơ
chế điều hoà bài tiết các loại dịch tiêu hố

Trình bày được cơ chế hấp thu các chất ở
ruột non


CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY TIÊU HÓA

 Chức năng tiêu hóa



vào

Đưa vật chất từ mơi trường ngồi


máu để cung cấp cho cơ thể

 Chức năng chuyển hóa

 Chức năng nội tiết...


CHỨC NĂNG TIÊU HÓA



Hoạt động chức năng

 Hoạt động cơ học
 Nghiền nhỏ thức ăn
 Trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa
 Đẩy thức ăn di chuyển trong ống tiêu hóa


CHỨC NĂNG TIÊU HÓA

 Bài tiết dịch
 Enzym
 Nước
 Một số ion…

Thức ăn (xa lạ)

Sản phẩm tiêu hóa



CHỨC NĂNG TIÊU HÓA

 Hoạt động hấp thu
 Đưa các sản phẩm tiêu hóa từ trong lịng
ống tiêu hóa vào máu

 Thuốc



Nhiễm độc qua đường tiêu hóa


ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA

 Ống tiêu hóa


ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA


ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA

 Tuyến tiêu hóa


TIÊU HÓA Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN




Là hai đoạn đầu tiên của ống tiêu hoá



Tiếp nhận và nghiền
xé thức ăn

 Nhai
 Bài tiết nước bọt
 Nuốt




Phân giải tinh bột chín

Đưa thức ăn từ miệng
xuống đoạn cuối thực
quản


NHAI



Là hoạt động tác cơ học của miệng

 Nghiền xé thức ăn
 Trộn thức ăn với nước bọt

 Tăng phản xạ tiết nước bọt
 Bảo vệ


CƠ CHẾ NHAI ?



Nhai là một động tác nửa tự động

 Nhai tự động: phản xạ không điều kiện
 Nhai chủ động: thức ăn cứng, giao tiếp


NHAI ?



 Răng cửa
 Răng nanh
 Răng hàm

Cắt

Nghiền

Lực nhai của răng hàm mạnh nhất

100 kg/cm2



NUỐT

 Động tác phối hợp giữa miệng và thực quản
Đưa thức ăn từ miệng

Đoạn cuối của thực quản
(ngay trên tâm vị của dạ dày)


CƠ CHẾ NUỐT ?



Giai đoạn đầu (giai đoạn miệng)


CƠ CHẾ NUỐT ?

 Giai đoạn hai (giai đoạn họng)

 Là một phản xạ không điều kiện
 Phản xạ ruột (phản xạ Bayliss - Starling)


NUỐT


NUỐT



Bài tiết nước bọt

70 %


Bài tiết nước bọt



Thành phần và tác dụng của nước bọt

 Chất lỏng, quánh, có nhiều bọt
 pH khoảng 6,5
 Số lượng 0,8 - 1 lít/24 h

 Amylase nước bọt (Ptyalin)
Tinh bột chín

maltose


Bài tiết nước bọt

 Chất nhầy

 Thức ăn dính vào nhau, trơn và dễ nuốt
 Bảo vệ niêm mạc miệng

 Các ion


 Cl làm tăng hoạt tính amylase nước bọt
-


Bài tiết nước bọt

 Một số yếu tố khác

 Bạch cầu và một số kháng thể
 Kháng nguyên nhóm máu ABO
 Virus gây bệnh: quai bị, viêm gan, AIDS…


Bài tiết nước bọt

X

Bệnh AIDS không lây
truyền qua các động tác
bắt tay hoặc ôm hôn
Bệnh AIDS không lây
truyền qua các động tác
bắt tay hoặc ôm hôn xã
giao


Cơ chế bài tiết nước bọt

 Thần kinh chi phối bài tiết nước bọt là

phó giao cảm (VII', IX)

Atropin

 Bình thường bài tiết một lượng nhỏ
 Khi ngủ không bài tiết
 Khi ăn tăng bài tiết

dây


Cơ chế bài tiết nước bọt



Dây phó giao cảm bị kích thích bởi 2 loại
phản xạ

 Phản xạ khơng điều kiện: do thức ăn

kích thích vào niêm mạc miệng tạo nên

 Phản xạ có điều kiện

 Giờ giấc ăn
 Mùi vị, hình dáng, màu sắc...
 Ý nghĩ, lời nói, tiếng động...



×