Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.37 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 26/3 /2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tập đọc</b>
<b>A- MỤC TIÊU:</b>
<b>I. Kiến thức</b>
1. Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:
- Phát âm đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc,
ngõ
- Ngắt hơi sau mỗi dịng thơ.
2. Ơn các vần yêu-iêu. Cụ thể:
- Phát âm đúng các tiếng có vần u, iêu.
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
3.- Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngơi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh
ngơi nhà. Hiểu được tình cảm với ngơi nhà của bạn nhỏ.
- Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngơi nhà em mơ ước.
- Học thuộc lịng một khổ thơ mà em thích.
<b>II. Kĩ năng: Đọc lưu lốt, đọc có ngữ điệu bài.</b>
<b>III. Thái độ: Yêu quý thiên nhiên, ngơi nhà của mình</b>
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh họa bài Tập đọc.
- Bộ chữ
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Gọi hs đọc bài “mưu chú S ẻ”kết hợp trả lời câu hỏi 1,
2.
- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu: (5’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: (15’)
- Giáo viên đọc diễn cảm
- Cho hs luyện đọc tiếng từ: Hàng xoan, xao xuyến, nở,
lảnh lót, thơm phức.
- Yêu cầu hs phân tích và đánh vần
- Cho hs đọc to từng câu, Gv quan sát và sửa sai.
-Luyện đọc đoạn bài:
+ Gv chia bài thơ thành 3 đoạn.
+ Cho hs đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc cả bàì: Cho hs đọc tồn bài.
Hoạt động của hs:
- 3 hs đọc và trả lời.
- Gv quan sát và sửa sai cho hs.
3. Ơn vần: n- ng(15’)
- Cho hs nêu u cầu 1.
- Cho hs tìm tiếng trong bài có vần yêu.
- Giáo viên nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngồi bài có vần
iêu.
- Cho HS nêu yêu cầu 3 của bài.
- Cho hs quan tranh - yêu cầu nhận xét tranh. Sau đó nói
câu chứa tiếng có vần iêu.
- Gv tun dương.
Tiết 2:
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Đặt câu hỏi: <i>ở</i> ngơi nhà mình, bạn nhỏ:
+ Nhìn thấy gì?
+ Nghe thấy gì?
+ Ngửi thấy gì?
- Yêu cầu hs: Đọc những câu thơ nói về tình u ngơi
nhà của bạn.
<i><b>* GV: Trẻ em có quyền được sống trong ngơi nhà với</b></i>
<i><b>bao nhiêu kỉ niệm u thương gắn bó. Bên cạnh đó</b></i>
<i><b>TE cũng phải có bổn phận yêu thương gia đình và</b></i>
<i><b>những người thân.</b></i>
b. Luyện đọc thuộc lịng: (10’)
- Giáo viên cho hs đọc toàn bài trong sách.
- Gọi hs đọc nối đoạn.
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng khổ thơ mình u thích.
c. Luyện nói:(5’)
- u cầu học sinh nêu chủ đề: Nói về ngơi nhà mơ ước
của mình.
- Giáo viên gợi ý hs nói.
- 1 hs nêu.
- Thi tìm tiếng có vần yêu.
- Nhiều hs nêu.
- Hs nhận xét.
- Hs nhìn tranh nói theo mẫu.
- Nhiều hs nói.
- Hs theo dõi và đọc thầm.
- Cá nhân đọc bài.
- Vài hs trả lời.
- Vài hs đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Các tổ thi đọc.
- Hs thi đọc thuộc lòng.
- Hs nêu chủ đề luyện nói.
- Hs nói theo cặp.
III. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gọi học sinh đọc lại bài thơ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về luyện viết- đọc bài.
<i>_____________________________________________________________</i>
<i><b>Ngày soạn:26/3 /2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng:Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tập viết</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Viết chính xác vần: i, ươi, iêt, ut; Các từ: nải chuối, tưới cây, viết đẹp, duyệt
binh. Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu,
- Viết đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn cách đúng khoảng cách giữa các
con chữ theo mẫu chữ trong vở Tập viết
<b>2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh các tiếng, từ, câu, .</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học, thích luyện viết</b>
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Chữ viết mẫu
<i><b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra học sinh viết bài: vườn hoa, chăm học.
- Gv nhận xét .
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu.(2’)
2. Hướng dẫn cách viết: (15’)
- Gv treo bảng có viết chữ hoa: H, I, K
- Gv hỏi: + Chữ H gồm mấy nét?
+ Cao mấy li?
- Gv hướng dẫn cách viết: Cuối nét 1 và đầu nét 2
đều hơi lượn, chụm vào nhau thành góc nhọn. Để
khoảng cách giữa hai nét khuyết vừa phải (không
hẹp quá, hay rộng quá), 2 đầu khuyết đối xứng
nhau.
+ Chữ I: Gồm mấy nét?
+ Cao mấy li?
- Gv hướng dẫn cách viết. Chân nét móc rộng hơn
nét cong ở đầu chữ.
- Gv vừa viết vừa hướng dẫn.
- Hướng dẫn chữ K tương tự.
c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Gv treo bảng phụ viết sẵn gọi hs đọc: uôi, ươi,
nải chuối, tưới cây, iêt, uyêt, viết đẹp, duyệt binh,
- Hướng dẫn viết vào bảng con.
- Gv quan sát và nhận xét.
d. Hướng dẫn viết vào vở (15’)
- Nhắc hs ngồi đứng tư thế.
- Cho hs viết bài.
- GV nx một số bài.
Hoạt động của hs:
- 2 hs viết bảng.
- Hs quan sát trả lời :
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs đọc.
- Hs viết vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
<i>- Gv n</i>hận xét bài viết, giờ học, đánh giá chữ viết của hs.
- Dặn hs về luyện viết bài ở nhà.
<i>______________________________________</i>
<b>Chính tả</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Hs chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài Ngơi nhà.
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần iêu hoặc yêu, điền chữ c hoặc k?
- Nhớ quy tắc chính tả: k+ i, ê, e.
<b>2. Kĩ năng: Viết nhanh, đúng chính tả đều, đẹp </b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học, chịu khó luyện viết</b>
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.
- Bảng phụ viết bài tập 2, 3.
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của gv:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Điền ch hay tr?
Thi ...ạy; ...anh bóng.
- Gọi Hs đọc lại các từ trên bảng.
- Gv nhận xét.
II- Bài mới:
1. Hướng dẫn hs tập chép:(15’)
- Đọc khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.
- Tìm và viết những tiếng dễ sai trong bài.
- Tập chép đoạn văn vào vở.
- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Gv nhận xét.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập(15’)
a. Điền vần: iêu hay yêu?
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
(Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ.
Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.)
- Gọi hs đọc lại bài.
- Nhận xét, chữa bài.
b. Điền chữ: c hay k?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
(Ơng trơng cây cảnh./ Bà kể chuyện./ Chị xâu
kim.)
- Đọc lại các tiếng trong bài.
- Hướng dẫn hs ghi nhớ quy tắc: k+ i, ê, e.
- Cho hs nhắc lại quy tắc.
Hoạt động của hs:
- Vài hs đọc.
- Hs viết bảng con.
- Hs tự viết.
- Hs tự chữa lỗi.
- 1 hs đọc.
- Hs làm bài tập.
- 1 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc.
- Hs nêu.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài tập.
- 3 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Vài hs nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò(5’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Yêu cầu hs về nhà chép lại bài.
<b>A- MỤC TIÊU</b>:<b> </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Giúp hs củng cố kĩ năng giải và trình bày bài giải bài tốn có lời văn:
- Tìm hiểu bài tốn. (Bài tốn đã cho biết những gì? Bài tốn địi hỏi phải tìm gì?)
- Giải bài tốn. (Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong cầu hỏi. Trình
bày bài giải).
<b>2. Kĩ năng: Làm làm nhanh các bài tập.</b>
<b>3. Thái độ: Tích cực làm bài, u thích tìm hiểu mơn học</b>
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Sử dụng các tranh vẽ trong sgk.
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Gọi hs chữa bài 4, 5 trang 147, sgk.
- Gọi hs nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày
bài giải: (15’)
- Cho hs đọc bài tốn.
- Gv hỏi: + Bài tốn cho biết những gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Ghi tóm tắt lên bảng: Có : 9 con gà
Bán : 3 con gà
Còn lại: ... con gà?
- Cho hs tự giải bài tốn rồi chữa.
Bài giải
Số gà cịn lại là:
9 - 3 = 6 (con)
Đáp số: 6 con gà.
2. Thực hành: (15’)
a. Bài 1:
- Cho hs đọc và tìm hiểu bài tốn.
- Cho hs nêu tóm tắt bài tốn.
- u cầu hs tự điền số vào tóm tắt.
- Cho hs tự giải bài tốn.
- Cho hs nhận xét bài giải của bạn.
b. Bài 2 : Thực hiện tương tự như bài 1.
Hoạt động của hs:
- 3 hs chữa bài.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc.
+ Hs nêu.
+ Hs nêu.
- Hs làm nháp.
- Hs đọc bài giải.
- Hs đọc.
- Hs nêu tóm tắt.
- Hs tự điền số vào tóm tắt.
- Hs tự giải bài tốn.
- Hs nhận xét.
III. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về làm bài tập.
<b>________________________________________</b>
<i><b>Ngày giảng:Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tập đọc</b>
<b>A- MỤC TIÊU:</b>
<b>I. Kiến thức</b>
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Chú ý:
- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu l (lần nào, ln ln) và từ khó (về phép, vững
vàng).
- Biết nghỉ hơi hơi sau mỗi dịng thơ.
2. Ơn các vần oan, oat; Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
3.- Hiểu các từ ngữ (về phép, vững vàng) và các câu thơ trong bài.
- Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em.
- Nbiết hỏi- đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Kĩ năng: Đọc lưu lốt, đọc có ngữ điệu bài.</b>
<b>III. Thái độ: - Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q những người thân </b>
trong gia đình.
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh họa bài Tập đọc.
- Bộ chữ
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của gv:
<i>I</i>. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài
Ngơi nhà, trả lời câu hỏi 1, 2.
- Gv đọc cho hs viết: xao xuyến, lảnh lót, thơm
phức, trước ngõ.
- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu: (3’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: (15’)
- Giáo viên đọc diễn cảm
- Cho hs luyện đọc tiếng từ: lần nào, về phép, luôn
luôn, vững vàng.
- Gv giải nghĩa các từ: vững vàng, đảo xa
- Yêu cầu hs phân tích và đánh vần
- Cho hs luyện đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Gv quan sát và sửa sai.
-Luyện đọc đoạn bài: Cho hs đọc nối tiếp từng khổ
thơ.
- Luyện đọc cả bàì: Cho hs đọc toàn bài.
- Gv quan sát và sửa sai cho hs.
3. Ôn vần: oan, oat. (15’)
a. Cho hs tìm tiếng trong bài có vần oan.
b. Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat:
- Cho hs quan tranh nói câu mẫu trong sgk.
- Gọi hs nói câu chứa tiếng có vần oan, oat.
Hoạt động của hs:
- 3 hs đọc và trả lời.
- 2 hs viết bảng.
- Hs đọc thầm toàn bài.
- Học sinh đọc tiếng từ,
- Hs theo dõi.
- Hs nêu.
- Học sinh đọc câu.
- Học sinh đọc nối đoạn.
- Đọc cả bài.
- 1 vài hs nêu.
- Gv nhận xét, tuyên dương hs.
Tiết 2:
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
a. Tìm hiểu bài: (15’)
- Cho hs đọc khổ thơ 1:
+ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
- Cho hs đọc khổ thơ 2, 3:
+ Bố gửi cho bạn những gì?
<i><b>* GV: Trẻ em có quyền được bố mẹ yêu thương</b></i>
<i><b>chăm sóc, và phải có bổn phận chăm ngoan giúp</b></i>
<i><b>đỡ bố mẹ.</b></i>
<i><b>*GV: Tích hợp em tự hào bố là bộ đội canh giữ</b></i>
<i><b>vùng biển đảo của tổ quốc, em cần yêu quý tổ</b></i>
<i><b>quốc mình hơn.</b></i>
- Gv đọc lại bài thơ.
- Gọi hs đọc lại bài.
b. Luyện đọc thuộc lòng: (5’)
- Giáo viên cho hs đọc toàn bài trong sách.
- Gọi hs đọc nối đoạn.
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa. Nêu một số
nghề nghiệp trong hình.
- Cho hs thực hành hỏi- đáp theo mẫu trong sgk.
- Giáo viên gợi ý hs nói.
- 1 hs đọc- lớp đọc thầm.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs theo dõi và đọc thầm.
+ Vài hs trả lời.
- Vài hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Hs thi đọc thuộc lịng.
- Hs nêu chủ đề luyện nói.
- Vài hs nêu.
- Hs nói theo cặp.
- Hs thi nói trước lớp.
<i>III</i>. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gọi học sinh đọc lại bài thơ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về luyện viết- đọc bài.
____________________________________
<b>Toán</b>
<b>A- MỤC TIÊU</b>:<b> </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Giúp hs rèn luyện kĩ năng:
- Giải tốn có lời văn.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.
<b>2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.</b>
<b>3. Thái độ: Tích cực làm bài, u thích tìm hiểu mơn học</b>
<b>B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho hs làm bài: giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 18 quả hồng
Ăn : 4 quả hồng
Còn lại: … quả hồng?
2. Bài luyện tập:
a. Bài 1: (7’)
- Yêu cầu hs đọc kĩ bài tốn rồi tóm tắt bài tốn
- Cho cả lớp làm bài.
- Cho hs lên bảng chữa bài tập.
Bài giải
Cửa hàng còn lại số búp bê là:
15- 2= 13 (búp bê)
Đáp số: 13 búp bê
b. Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1. (5’)
- Cho cả lớp làm bài tập
- Gọi hs nhận xét.
c. Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: (5’)
- Tổ chức cho hs thi nhẩm nhanh điền số vào ô
trống cho phù hợp.
- Gọi hs đọc và nhận xét.
d. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt:(8’)
- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt, nêu bài tốn.
- Cho hs tự trình bày bài giải.
- Cho hs nhận xét bài.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
- Hs đọc bài tốn.
- Hs điền số vào tóm tắt rồi
làm bài giải.
- 1 hs làm trên bảng.
- Hs làm bài rồi chữa.
- Hs nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs thi đua theo tổ.
- Hs đọc kết quả và nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu bài toán.
- Hs giải bài toán.
- Hs nhận xét.
- Hs kiểm tra chéo.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gv nhận xét giờ học. Cho học sinh nêu lại các bước giải một bài tốn có lời văn.
- Dặn hs về nhà làm bài tập vào vở ô li.
<b>____________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 27/ 3 /2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>A- MỤC TIÊU:</b>
<b>I. Kiến thức</b>
1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý phát âm đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt
bánh, đứt tay.
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi.
2. Ơn các vần ưt, ưc; tìm được các tiếng, nói được câu có vần ưt, vần ưc.
3. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nhận biết được các câu hỏi; biết đọc đúng câu hỏi.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
- Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.
<b>II. Kĩ năng: Đọc lưu lốt, đọc có ngữ điệu bài.</b>
<b>III. Thái độ: Chịu khó đọc bài, yêu thương những người trong gia đình.</b>
- Tranh minh họa bài Tập đọc.
- Bộ chữ
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của gv:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc thuộc lòng bài Quà của bố và trả lời câu hỏi 1,
2 trong sgk.
- Gv đọc cho hs viết: lần nào, luôn luôn
- Gv nhận xét.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(5’)
2. Hướng dẫn hs luyện đọc: (15’)
a. Gv đọc mẫu bài văn.
b. Hs luyện đọc:
* Luỵên đọc tiếng, từ ngữ:
- Luyện đọc các tiếng, từ khó: khóc ịa, đứt tay, cắt
bánh.
- Gv giải nghĩa từ: hoảng hốt
- Đọc nối tiếp câu trong bài.
- Luyện đọc cả bài.
- Thi đọc trước lớp cả bài.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Đọc đồng thanh tồn bài.
3. Ơn các vần ưt, ưc. (15’)
a. Tìm tiếng trong bài có vần ưt.
b. Tìm tiếng ngồi bài có vần ưt, vần ưc.
- Tổ chức cho hs thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.
Tiết 2
4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài: (15’)
- Cho hs đọc thầm cả bài.
+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc ko?
+ Lúc nào cậu bé mới khóc?
+ Tìm các câu hỏi trong bài.
- Hướng dẫn hs đọc các câu hỏi trong bài.
- Cho hs luyện đọc các câu hỏi.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Thi đọc toàn bài: Đọc phân vai.
b. Luyện nói: (10’)
- Nhìn tranh 1 thực hành hỏi đáp theo mẫu.
- Yêu cầu hs tự hỏi đáp.
- Gọi hs nhận xét.
Hoạt động của hs:
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- Hs đọc nối tiếp nhau.
- Vài hs đọc.
- Hs thi đọc.
- Đọc cá nhân, tập thể.
- Hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- 1 hs đọc.
- 2 hs
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc.
- 3 hs đại diện 3 tổ đọc.
- 3 cặp hs thực hiện.
- Vài cặp hs.
- 2 hs nói.
5. Củng cố, dặn dị:(5’)
- Đọc lại tồn bài.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài
________________________________
<b>Toán</b>
<b>A- MỤC TIÊU</b>:<b> </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Giúp hs rèn luyện kĩ năng tự giải tốn có lời văn.
<b>2. Kĩ năng: Làm nhanh các bài tập.</b>
<b>3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu mơn học</b>
<b>B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho hs giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Có : 8 hình tam giác
Tơ màu : 4 hình tam giác
Khơng tơ màu: ... hình tam giác?
2. Bài luyện tập:( 30’)
a. Bài 1:
- Cho hs đọc bài toán.
- Yêu cầu hs điền số vào toám tắt và giải bài
tốn.
Bài giải
Cịn lại số cái thuyền là:
14- 4= 10 (cái thuyền)
Đáp số: 10 cái thuyền
- Cho hs nhận xét.
b. Bài 2:
- Gọi hs đọc bài toán.
- Yêu cầu hs tự tóm tắt và giải bài tốn.
Tóm tắt Bài giải
Có : 9 bạn Có số bạn nam là:
Số bạn nữ : 5 bạn 9- 5= 4 (bạn)
Số bạn nam: ... bạn? Đáp số: 4 bạn nam.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
c. Bài 3: Thực hiện tương tự như bài 2.
d. Bài 4: Giải bài tốn theo tóm tắt.
- Cho hs dựa vào tóm tắt nêu bài tốn.
- u cầu hs tự giải bài toán.
- Gọi hs nhận xét bài giải của bạn.
Hoạt động của hs:
- 1 hs làm bài.
- Hs đọc.
- Hs tự làm bài.
- 1 hs làm trên bảng.
- Hs nhận xét.
- 1 hs đọc.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
<b>_______________________________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn:28 /3 /2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Chính tả</b>
<b>A- MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Hs chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài Quà của bố.
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần im hoặc iêm, điền chữ s hoặc x?
<b>2. Kĩ năng: Viết nhanh, đúng chính tả đều, đẹp </b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học, chịu khó luyện viết</b>
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ viết khổ thơ 2 của bài Quà của bố.
- Bảng phụ viết các bài tập 2, 3.
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của gv:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho hs làm lại bài tập 2, 3 của giờ trước.
- Gọi hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét.
II- Bài mới:
1. Hướng dẫn hs tập chép: (15’)
- Cho hs đọc khổ thơ 2 của bài Quà của bố.
- Tìm và viết những tiếng dễ sai trong bài: Gửi,
nghìn, thương, chúc.
- Tập chép đoạn văn vào vở.
- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Gv chấm 6 bài, nhận xét.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập: (15’)
a. Điền chữ: s hay x?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
(trái tim, kim tiêm,...)
- Đọc lại các từ trong bài.
b. Điền vần: im hay iêm?
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- u cầu hs tự làm bài.
(xe lu, dịng sơng...)
- Gọi hs đọc lại bài.
Hoạt động của hs:
- 2 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs viết bảng con.
- Hs tự viết.
- Hs tự chữa lỗi.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài tập.
- 1 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài tập.
- 3 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Yêu cầu hs về nhà chép lại bài.
<b>Kể chuyện</b>
<i> A- MỤC TIÊU:</i>
<b>1. Kiến thức</b>
- Hs nghe gv kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs kể lại được từng
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình u mẹ, lịng hiếu thảo của cô bé trong
truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
- Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
<b>2. Kĩ năng: Đọc lưu lốt, đọc có ngữ điệu bài.</b>
<b>3. Thái độ: học tập sự thơng minh, nhanh trí của sẻ</b>
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh họa truyện trong sgk.
- Một số đồ dùng để đóng vai.
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của gv:
<i>I</i>- Kiểm tra bài cũ: (5‘)
- Kể chuyện Trí khơn.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Gv nhận xét.
<i>II-</i> Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (5’)
2. Gv kể chuyện.(3’)
- Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.
- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.
3. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
(15’)
- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
+ Cho hs kể đoạn 1.
- Gọi hs kể trước lớp.
- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự nt.
- Cho hs kể lại toàn bộ câu nhuyện.
- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.
4. Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện. (5’)
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Gv chốt lại: Ca ngợi tình u mẹ, lịng hiếu thảo của
cơ bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động,
giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
Hoạt động của hs:
- 2 hs kể.
- 1 hs nêu.
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe để nhớ câu
chuyện.
- 1 hs nêu.
- 1 hs đọc.
- Hs tập kể theo cặp.
- Hs đại diện 3 tổ thi kể.
- Hs nêu.
- Hs kể phân vai.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
5. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gv nhận xét giờ học.
<b>_______________________</b>
<b>Toán</b>
<b>A- MỤC TIÊU</b>:<b> </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Giúp hs rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán.
<b>3. Thái độ: Tích cực làm bài, u thích tìm hiểu mơn học</b>
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Sử dụng các hình vẽ trong sgk.
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs giải bài toán 3, 4 sgk (trang 151).
- Nhận xét.
2. Bài luyện tập chung: (30’)
a. Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để
có bài tốn rồi giải bài tốn đó:
- Hỏi hs: Bài tốn cịn thiếu những gì?
- Yêu cầu hs tự viết tiếp vào bài toán cho hồn
chỉnh đề bài.
- Gọi hs đọc bài tốn đã hồn chỉnh.
- u cầu hs tự giải bài tốn đó.
Bài giải a:
Trong bến có tất cả số ơ tơ là:
5+ 2= 7 (ô tô)
Đáp số: 7 ơ tơ
Bài giải b:
Trên cành cịn lại số con chim là:
6- 2= 4 (con chim)
Đáp số: 4 con chim
- Cho hs nhận xét bài giải.
2. Bài 2: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài tốn, rồi
giải bài tốn đó.
- u cầu hs quan sát tranh, nêu tóm tắt bài tốn.
Tóm tắt:
Có : 8 con thỏ
Chạy đi : 3 con thỏ
Còn lại : ... con thỏ?
- Cho hs giải bài toán.
Bài giải
Số con thỏ còn lại là:
8- 3= 5 (con thỏ)
Đáp số: 5 con thỏ
- Gọi hs nhận xét.
Hoạt động của hs:
- 2 hs làm bài trên bảng.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs đọc.
- Hs tự giải bài toán.
- 1 hs lên bảng làm.
- 1 hs làm trên bảng.
- Hs nhận xét.
- 1 hs đọc lệnh đề.
- 1 vài hs nêu.
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập<i>.</i>
<b>_________________________________</b>
<b>Sinh hoạt</b>
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được . khắc phục những mặt còn tồn tại
<b>II. NỘI DUNG </b>
<b>1.Tổ tr</b> ưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ1 , tổ 2, tổ 3, tổ 4
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ
<b>2. GV nhận xét chung </b>
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm
<b>3. Phương hướng hoạt động tuần tới </b>
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ trong học tập .
-Lớp thi đua giành nhiều nhận xét tốt.
<b>_______________________________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 28/ 3/ 2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Bồi dưỡng Tốn </b>
<b>1. Kiến thức: Giúp hs rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm phép </b>
tính có dạng đã học
<b>2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hành làm tốn có lời văn.</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>
<b>H</b>
- Cho hs làm bài: Đặt tính rồi tính:
60 - 20 20 - 20 50 - 40
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
<b>B. Bài luyện tập: (30’)</b>
<b>Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống:</b>
- Nhận xét.
<b>Bài 2. Tính:</b>
19 – 8 + 2 = …… 17 – 6 + 4 = ……
13 + 5 – 8 = …… 11 + 7 – 5 = ……
<b>Bài 3. Ngăn trên có 12 quyển sách, ngăn dưới có 8 </b>
quyển sách. Hỏi hai ngăn có bao nhiêu quyển sách?
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Cho học sinh đọc lại bài giải.
- Nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về làm xem lại bài.
- 3 hs lên bảng làm.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs theo dõi.
- Hs làm bài.
- Hs nêu nhận xét.
- Hs kiểm tra chéo.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- H nêu y/c đề bài.
- Học sinh nêu.
- 1 H lên bảng làm, cả lớp
- H chữa bài, nhận xét lẫn
nhau .
_________________________________
<b>Bồi dưỡng Tiếng Việt</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- HS đọc trơn toàn bài. Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó: hàng xoan, xao xuyến
lảnh lót, thơm phức.
- Ơn vần: <i>n, ng.</i>
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần: <i>n-ng</i>.
<b>2. Kĩ năng: Viết nhanh đều, đẹp, đọc lưu lốt.</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng ôn như sgk.
- Tranh minh hoạ bài học.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5')</b>
- Cho hs viết: em yêu ngôi nhà.
- Gọi hs đọc đoạn văn: nhà bà ngoại.
- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:(2')</b>
<b>2. Luyện đọc bài: Ngôi nhà (28p)</b>
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài.
- GV sửa cho học sinh.
a) Luyện đọc tiếng, từ
- Luyện đọc tiếng, từ khó: hàng xoan, xao
xuyến lảnh lót, thơm phức.
- Nhận xét.
b) Luyện đọc câu:
- Cho học sinh đọc từng câu.
- Nhận xét.
c)Ơn lại các vần: n, ng
- Cho HS nêu tiếng, từ có vần n, ng.
d) Luyện đọc toàn bài.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
<b>3. Luyện tập: </b>
- Cho HS thi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có
vần : n, uông.
- Cho HS nêu lại nội dung bài .
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV.
<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>(3’)
- Nhận xét giờ học.
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK.
- Lắng nghe – nhận xét.
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Nhận xét.
- H nêu.
- Nhận xét.
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng
có vần : n, uông.
- Vài em nhắc lại nội dung bài .
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài –
thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt
_________________________________
<b>Bồi dưỡng Tốn</b>
1. Kiến thức: Nhận biết về số lượng, biết đọc viết các số từ 70 đến 99.
2. Kĩ năng: Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99. Giải tốn có lời
văn.
3. Thái độ: Học sinh u thích môn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: </b>
- Bảng phụ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Viết số liền sau của các số: 85, 70, 41,
- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài: (1')
- 2 hs lên bảng điền.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (28’)
Bài 1. Viết (theo mẫu) .
56 = ....+ … 67 = ….+ …..
97 = …+ …. 83 = ….+ ….
- Cho HS nêu yêu cầu bài 1.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 2. Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 3. Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Cho HS nêu u cầu bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 4: Nhà Hà có 60 quả táo, mẹ mua
thêm 20 quả táo nữa. Hỏi nhà Hà có tất
cả bao nhiêu quả táo?
- 1 HS đọc bài toán.
- Gọi H lên bảng làm bài.
- Đổi vở chữa bài của nhau.
<b>C. Củng cố dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc từ 1 -> 99.
- H nêu y/c đề bài.
- 2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào
vở.
- H chữa bài, nhận xét lẫn nhau.
- H nêu y/c đề bài.
- 4 H lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở.
- 3 HS lên bảng làm.
- H chữa bài, nhận xét lẫn nhau.
- H nêu y/c đề bài.
- 3 HS lên bảng làm.
70 71
90 89 84
90 91 96
- H chữa bài, nhận xét lẫn nhau.
- 2 hs đọc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm ra vở.