Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án lớp 1C - Tuần 2 - GV Huyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.39 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>
<i><b>Ngày soạn: 10/ 09/ 2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Học vần</b>


<b>Bài 4: </b>

<b>DẤU HỎI, DẤU NẶNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Hs nhận biết được các dấu ?, .
<i>- Biết ghép tiếng bẻ, bẹ.</i>


- Biết được dấu ?, . ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.


<i>- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác</i>
nông dân trong tranh.


2. Kĩ năng: Phân biệt dấu ?, . với các dấu thanh khác.
3: Thái độ: u thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu dấu ?, .


- Các vật tựa như hình dấu ?, .
- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Đọc tiếng bé.
-Hs đọc tiếng bé.


- Tìm các tiếng có âm b và dấu /.
- Viết dấu sắc.


- Chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá
mè.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (3’)


- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và
vẽ gì?


- Gv nêu: Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống
nhau là đều có dấu thanh ? (dấu hỏi).


- Gv nêu: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống
nhau là đều có dấu thanh. (dấu nặng).


2. Dạy dấu thanh:
- Gv viết bảng dấu (?)
a. Nhận diện dấu: (5’)
* Dấu ?



- Gv giới thiệu dấu ? là 1 nét móc.


- Gv đưa ra một số đồ vật giống hình dấu ?, yêu cầu
hs lấy dấu ? trong bộ chữ.


- Gv hỏi hs: Dấu ? giống những vật gì?
(Thực hiện tương tự như với ?).


b. Ghép chữ và phát âm. (10’)


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 2 hs đọc.
- 2 hs viết.
- 2 hs thực hiện.


- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Dấu ?</b>


- Gv giới thiệu và viết chữ bẻ.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bẻ.


- Nêu vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẻ.


- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẻ.


- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- hỏi- bẻ- bẻ.
- Gv sửa lỗi cho hs.


- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ.
<b>* Dấu .</b>


- Gv giới thiệu và viết chữ bẹ.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bẹ.


- Gọi hs nêu vị trí của dấu nặng trong tiếng bẹ.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẹ
- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- nặng- bẹ- bẹ.
- Gv sửa lỗi cho hs.


- Yêu cầu hs tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng
bẻ.


c. Hướng dẫn viết bảng con: (10’)


<b>- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu ?.</b>
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.


<b>- Luyện viết bảng con dấu ?. và chữ bẻ, bẹ.</b>
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.


d. Củng cố (3)
-Đọc lại toàn bài


Tiết 2
3. Luyện tập:



a. Luyện đọc: (10’)
- Đọc bài: bẻ, bẹ.
c. Luyện viết: (10’)


- Giáo viên viết mẫu: bẻ, bẹ.


- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết.
- Gv nhận xét.


b. Luyện nói: (10’)


- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?


- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời đúng và đầy đủ.


<b>C. Củng cố- dặn dị: (5’)</b>


- Thi tìm dấu thanh vừa học.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới. Về nhà
đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.


- Hs quan sát.


- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.
- 3 hs đọc.


- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo nhóm 4.
- Hs quan sát.


- Hs thực hiện.


- Hs tô bài trong vở tập
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>____________________________________________</b>
<b>Toán</b>



<b>Bài 4: </b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về: Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhân biết các hình trong thực tế


3. Thái độ: yêu thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một số hình vng, hình trịn, hình tam giác bằng bìa.
- Que tính.


- Một số đồ vật có mặt là hình vng, hình trịn, hình tam giác.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Kể tên những vật có mặt là hình tam giác, hình trịn,
hình vng.


- Gv nhận xét.


<b>B. Luyện tập:</b>


1. Giới thiệu bài: (3’)
- Gv nêu mục tiêu giờ học.
2. Thực hành:



a. Bài 1: (10’) Tô màu:


- Yêu cầu hs quan sát các hình trong bài và hỏi:
+ Trong bài có mấy loại hình?


+ Nêu cách tơ màu.


- Cho hs thảo luận và làm bài.
- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.


b. Bài 2: (12’) Ghép lại thành các hình mới:


- Cho hs quan sát và nêu tên các hình có trong bài.
- Gv tổ chức cho hs thảo luận để ghép hình theo mẫu.
- Gv quan sát, nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dị: (5’)</b>


- Trị chơi: Thi xếp nhanh các hình đã học bằng que
tính.


- Tìm các vật có mặt là hình vng, hình trịn, hình
tam giác.


- Gọi 1 hs nêu tên các hình vừa ơn.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 3 hs kể.



- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.


- Hs thảo luận theo cặp.
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 hs nêu lại yêu cầu.
- Vài hs nêu.


- Hs thảo luận nhóm 4.


____________________________________________


<i><b>Ngày soạn: 11/ 09/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>Học vần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Kiến thức:


- Hs nhận biết được các dấu `, ~
- Biết ghép tiếng bè, bẽ.


- Biết được dấu `, ~ ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nói về bè (bè gỗ, bè tre nứa) và tác
dụng của nó trong đời sống.



<b>2. Kĩ năng: Phân biệt dấu \, ~ với các dấu thanh khác.</b>
3: Thái độ: u thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu dấu `, ~


- Các vật tựa như hình dấu `, ~
- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Đọc tiếng bẻ, bẹ.
<b>- Viết dấu ?.</b>


<b>- Chỉ dấu ?. trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ</b>
áo, xe cộ, cái kẹo.


<b>B. Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài: (3’)


- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và
vẽ gì?


- Gv nêu: dừa, mèo, cị, gà là các tiếng giống nhau là
đều có dấu `(dấu huyền).



- Gv nêu: vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau là
đều có dấu ~ (dấu ngã).


2. Dạy dấu thanh:


- Gv viết bảng dấu (`)
a. Nhận diện dấu:(6’)


* Dấu `


- Gv giới thiệu dấu `là 1 nét sổ nghiêng phải.


- Gv đưa ra một số đồ vật giống hình dấu `, yêu cầu hs
lấy dấu `trong bộ chữ.


+ Dấu `giống những vật gì?
<b>*Dấu ~</b>


(Thực hiện tương tự như với dấu `).
b. Ghép chữ và phát âm. (15’)


* Dấu `


- Gv giới thiệu và viết chữ bè.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bè.


- Nêu vị trí của dấu huyền trong tiếng bè.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bè.


- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- huyền- bè- bè.


- Gv sửa lỗi cho hs.


<b>Hoạt động của hs</b>


- 2 hs đọc.
- Hs viết bảng.
- 2 hs thực hiện.


- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, đt.


- Hs thực hiện.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè.
<b>* Dấu ~</b>


- Gv giới thiệu và viết chữ bẽ.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bẽ.


- Nêu vị trí của dấu ngã trong tiếng bẽ.


- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẽ.
- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- ngã- bẽ- bẽ.
- Gv sửa lỗi cho hs.



- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẽ.
c. Hướng dẫn viết bảng con: (7’)


- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu ` ~
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.


- Luyện viết bảng con dấu ` ~ và chữ bè, bẽ.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.


Tiết 2
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc:(15’)
- Đọc bài: bè, bẽ.
b. Luyện nói: (7’)


- Gv nêu chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Thuyền khác bè thế nào?


+ Bè dùng đẻ làm gì?


+ Những người trong tranh đang làm gì?
- Gv nhận xét và khen hs trả lời hay.
c. Luyện viết: (7’)


- Giáo viên viết mẫu: bè, bẽ.



- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ bè, bẽ trong vở tập viết.
- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố- dặn dò: (5’)</b>


- Thi tìm dấu thanh vừa học.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.


- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.


- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo nhóm 4.


+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.


+ 1 hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.


- Hs tô bài trong vở tập
viết.


<i><b>Ngày soạn: 12/ 09/ 2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>Học vần</b>


<b>Bài 6: </b>

<b>be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hs nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh (ngang, huyền, sắc, hỏi,
ngã, nặng).


- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.


- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác
nhau về dấu thanh.


<b>2. Kĩ năng: Phân biệt dấu \, ~ với các dấu thanh khác.</b>
3. Thái độ: Yêu quý môn học tự giác đọc bài, viết bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Các vật tựa hình các dấu thanh.


- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Yêu cầu hs viết dấu ` ~
- Gọi hs đọc các tiếng bè, bẽ.


- Yêu cầu hs chỉ các dấu ` ~ trong các tiếng: ngã, hè,
bè, kẽ, vẽ...


- Gv nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Ôn tập: (20’ )


a. Đọc chữ ghi âm e và b.
- Gọi hs đọc tiếng be.


- Có tiếng be thêm các dấu thanh để được tiếng mới:
bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.


- Đọc các tiếng vừa nêu.
b. Luyện viết: (7’)


- Gv viết mẫu các chữ: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ và nêu lại
cách viết.



- Yêu cầu hs tự viết bài.


Tiết 2
3. Luyện tập: (30’)


* Luyện đọc:


- Gọi hs đọc bài trong sgk.


- Cho hs quan sát tranh nêu nhận xét.
* Luyện viết bài trong vở bài tập.
* Luyện nói:


- Cho hs nhìn tranh nêu các tiếng thích hợp.
- Gv hỏi:


+ Các tiếng vừa nêu chứa thanh nào?
+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và khen hs trả lời hay.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (5)</b>


- Trò chơi Ghép chữ: Gv nêu từng tiếng, yêu cầu hs


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs viết bảng.
- 2 hs đọc.
- 2 hs thực hiện.



- Vài hs đọc.
- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Hs quan sát.


- Hs tự viết bài.


- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ghép chữ.


- Gọi 3 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.


- 3 học sinh đọc.
- 1 hs đọc bài.


<i><b>_________________________________________</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Bài 6: </b>

<b>Các số 1, 2, 3</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp hs:


1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 (mỗi số là đại diện cho một
lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng.


- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.


- Nhận biết số lượng các nhóm có 1; 2; 3 đồ vật và thứ tự của các số 1; 2; 3 trong
bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.


2. Kĩ năng: - Nhận biết nhanh các số 1,2, 3.


- Áp dụng nhận biết nhóm đồ vật trong cuộc sống.
3. Thái độ: u thích mơn học.


<i>* Giảm tải: </i>


- Bài tập 1 chỉ viết nửa dịng đối với mỗi dịng.
- Khơng làm bài tập 3, cột 3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bộ đồ dùng học Toán 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gv kiểm tra bài về nhà của hs.


- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu
2. Giới thiệu số 1: (6’)


- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
+ Có mấy bạn gái trong tranh?


+ Có mấy con chim trong tranh?
+ Có mấy chấm trịn?


- Gv kết luận: 1 bạn gái, 1 con chim, 1 chấm tròn đều
có số lượng là 1. Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của
mỗi nhóm vật đó.


- Gv viết số 1


- Gọi hs đọc số: một.


3. Giới thiệu số 2, số 3: (7’)


(Thực hiện tương tự như giới thiệu số 1.)


- Cho hs tập đếm các số 1, 2, 3 và đọc ngược lại 3, 2,
1.)


4. Thực hành: (18’)



<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs quan sát.
+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.


- Hs quan sát.


- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Bài 1: Viết số 1, 2, 3: (Chỉ viết nửa dòng đối với
mỗi số)


- Gv hướng dẫn hs cách viết số 1, 2, 3.
- Yêu cầu hs tự viết số 1, 2, 3.


b. Bài 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu):


- Yêu cầu hs qs nhóm các đồ vật, đếm rồi viết số vào
ô trống.


- Nêu kêt quả: 2 quả bóng, 3 đồng hồ, 1 con rùa, 3 con
vịt, 2 thuyền.


- Yêu cầu hs đổi chéo bài kiểm tra.


Bài 3. Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích hợp:



- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. (Không làm
bài tập 3, cột 3)


- Cho học sinh đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Giáo viên nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- Trò chơi: Nhận biết số lượng.


+ Gv giơ nhóm các đồ vật- Hs giơ số tương ứng với
số lượng nhóm đồ vật.


+ Gv nhận xét, khen những hs đúng, nhanh.
- Nêu lại các số vừa học.


- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài.


- Hs theo dõi.
- Hs tự viết số.
- Hs quan sát.
- Vài hs nêu.


- Hs kiểm tra chéo.
- Hs làm bài.


- Hs kiểm tra bài bạn, báo
cáo.



- Học sinh thực hiện chơi.


<i><b>Ngày soạn: 13/ 09/ 2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>Học vần</b>


<b>Bài 7</b>

<b>: ê, v</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh đọc và viết được: ê, v, bê, ve.
- Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.


<b>2. Kĩ năng: Phân biệt dấu \, ~ với các dấu thanh khác.</b>
3: Thái độ: u thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài.


<i>* QTE: Trẻ em có quyền được học tập. Trẻ em có quyền được chăm sóc.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
- Phịng học thơng minh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



- Học sinh đọc và viết 2 trong 6 tiếng: be, bè, bé, bẻ,
bẽ, bẹ.


- Gọi hs đọc từ ứng dụng: be bé.


<b>Hoạt động của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:


<b>* Âm ê:</b>


a. Nhận diện chữ: (3’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới.


- Gọi hs so sánh âm ê với âm e đã học? Dấu mũ âm
ê giống hình gì?


- Cho hs ghép âm ê vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6’)
- Gv phát âm mẫu: ê


- Gọi hs đọc: ê



- Gv viết bảng bê và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng bê?
(Âm b trước âm ê sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: bê.


- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ê- bê- bê.
- Gọi hs đọc toàn phần: ê- bờ- ê- bê- bê.
<b>* Âm v:</b>


(Gv hướng dẫn tương tự âm ê.)
- So sánh chữ v với chữ b.


(Giống nhau nét thắt. Khác nhau: v ko có nét khuyết
trên).


<i><b>* Ứng dụng PHTM</b></i>


- Giáo viên quảng bá một video (con ve).
c. Đọc từ ứng dụng:(7’)


- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: bê, bề, bế, ve, vè,
vẽ.


d. Luyện viết bảng con:


- Gv giới thiệu cách viết chữ ê, v, bê, ve.
- Cho hs viết bảng con.


- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu.
- Nhận xét bài viết của hs.



Tiết 2:
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc: (20’)


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bé vẽ bê.


- Cho hs đọc câu ứng dụng.


- Hs qs tranh -nêu nhận xét.
- 1 vài hs nêu.


- Hs ghép âm ê.
- Nhiều hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.


- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs thực hành như âm ê.
- 1 vài hs nêu.



- Học sinh nhận video xem.
- 5 hs đọc.


- Hs quan sát.


- Hs luyện viết bảng con.


- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.


- Hs qs tranh- Nhận xét.
- Hs theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hs xác định tiếng có âm mới: bê.
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.


<i>* Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập.</i>


b. Luyện nói: (5’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói và hỏi:
+ Ai đang bế em bé?


+ Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải
làm gì cho cha mẹ vui lịng?


<i>* Kết luận: Trẻ em có quyền được chăm sóc.</i>



c. Luyện viết: (7’)


- Gv nêu lại cách viết các chữ: ê, v, bê, ve.


- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để
viết


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.


<b>C. Củng cố, dặn dị: (5’)</b>


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách
chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.


- Gv tổng kết cuộc chơi.


- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài


- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs qs tranh- Nhận xét.
- Vài hs đọc.


+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.



- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


- Học sinh thực hiện.


- 1 hs đọc lại bài trên bảng.


<b>Toán</b>


<b>Bài 7: </b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp hs củng cố về:


1. Kiến thức: Nhận biết số lượng 1, 2, 3, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
2. Kĩ năng: Phận biệt nhanh các số 1,2,3. Nhóm số lượng các số 1,2,3.
3. Thái độ: Chăm chỉ làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bộ đồ dùng học Toán 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Viết và đọc các số 1, 2, 3.
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>



1. Giới thiệu bài: Gv nêu
2. Luyện tập:


a. Bài 1: (6’) Số?


- Gv hỏi: Muốn điền số ta phải làm gì?


- Yêu cầu hs quan sát, đếm các đồ vật rồi điền số.
- Cho hs đổi chéo kiểm tra.


b. Bài 2: (5’) Số?


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho hs quan sát mẫu và nêu cách làm.


- Cách điền số này khác với bài 1 như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.


- Đọc lại kết quả bài làm: 1, 2,3; 3, 2, 1,...
- Gọi hs nhận xét.


c. Bài 3: (7’) Số?


- Cho hs qs hình vẽ rồi làm bài.
- Nhận xét bài làm.



- Nêu cấu tạo của số 3.
d. Bài 4: (6’) Viết số 1, 2, 3.
- Yêu cầu hs tự viết các số 1, 2, 3.
- Đọc các số vừa viết.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>


- Trò chơi: Nhận biết số lượng của 1 số đồ vật.
- Gv tổng kết trò chơi.


- Dặn hs về nhà làm bài tập.


- 1 vài hs nêu.
- 1 vài hs nêu.
- Hs làm bài.


- 3 hs lên bảng làm bài.
- Vài hs đọc.


- Vài hs nêu.


- Hs quan sát rồi điền số.
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.


- Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- Cho hs viết số.
- Vài hs đọc số.
- Học sinh thực hiện.



<i><b>__________________________________________________</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 13/ 09/ 2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>Tập viết</b>


<b>Tiết 1: </b>

<b>Tô các nét cơ bản</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức Hs nhận biết và gọi tên được các nét cơ bản.
2. Kĩ năng: Hs tô đúng, đẹp các nét cơ bản.


3. Thái độ: Chăm chỉ luyện chữ viết, cố gáng viết đẹp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu các nét cơ bản.


<b>III. </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(3’)</b>


- Gv kiểm tra vở tập viết của hs.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (2’)



Gv đưa mẫu các nét cơ bản và giới thiệu.
2. Phân tích cấu tạo và nêu tên gọi.(10’)
- Gv nêu tên các nét cơ bản.


- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.
- Nét ngang Nét thắt


| Nét sổ c Nét cong hở phải
/ Nét xiên phải Nét cong hở trái


\ Nét xiên trái o Nét cong kín
Nét móc xi Nét khuyết trên
Nét móc ngược Nét khuyết dưới


<b>Hoạt động của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Thực hành:(15’)


- Gv viết mẫu các nét cơ bản.
- Cho hs tập viết bảng con.


- Gv nhắc hs ngồi đúng tư thế viết.
- Cho hs viết vở tập viết.


- Gv quan sát nhắc nhở hs.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>


- Gv nhận xét bài viết.
- Dặn hs về nhà viết bài.



- Hs theo dõi.
- Hs viết bảng con.
- Hs thực hiện.


- Hs viết bài vở tập viết.


<b>___________________________________________</b>
<b>Tập viết</b>


<b>Tiết 2</b>

<b>: Tập tô e, b, bé</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: - Hs đọc được các chữ e, b, bé.
- Hs đọc được các chữ e, b, bé.


- Hs biết tô đúng quy trình các chữ trong bài.
2. Kĩ năng: Hs tơ đúng, đẹp các âm tiếng.


3. Thái độ: Chăm chỉ luyện chữ viết, cố gáng viết đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu chữ


- Bảng con, phấn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>



- Gv kiểm tra vở tập viết của hs.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (2’)
- Gv giới thiệu chữ mẫu.
- Gọi hs đọc bài mẫu.


2. Phân tích cấu tạo chữ: (8’)
* Chữ e:


- Yêu cầu hs quan sát chữ e và trả lời:
+ Chữ e cao mấy li?


+ Chữ e gồm mấy nét?


+ Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ e?
- Gv viết mẫu chữ e.


* Chữ b: (Thực hiện tương tự như chữ e).
3. Hướng dẫn cách viết (20’)


- Viết bảng con:


<b>+ Yêu cầu hs viết các chữ e, b.</b>


+ Hướng dẫn hs viết chữ bé: Chữ bé gồm những chữ
<b>cái và thanh nào? Nêu cách viết chữ bé.</b>



<b>+ Cho hs viết chữ bé.</b>
- Viết vở tập viết:


+ Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút.


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs quan sát.
- Vài hs đọc.


+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.


+ Hs viết bảng con.
+ Vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Hướng dẫn hs và cho hs viết bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (5’) </b>


- Gv nhận xét bài viết của hs.
- Dặn hs về nhà viết bài.


+ Hs viết bài vở tập viết.


<b>Toán</b>


<b>Bài 8: </b>

<b>Các số 1, 2, 3, 4, 5</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp hs:


1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5.


- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1.


- Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy
số 1, 2, 3, 4, 5.


2. Kĩ năng: - Nhận biết nhanh các số 4,5


- Áp dụng nhận biết nhóm đồ vật trong cuộc sống.
3. Thái độ: u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.


- Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một tờ bìa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Đưa nhóm đồ vật yêu cầu hs nêu số tương ứng.
- Đưa số yêu cầu hs lấy số que tính tương ứng.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu số 4, số 5: (8’)


* Số 4:


- Gắn 4 hình tam giác; 4 hình trịn lên bảng và hỏi:
+ Có mấy hình tam giác?


+ Có mấy hình trịn?


- Gv viết số 4 chỉ số lượng hình tam giác và hình tròn.
- Gv giới thiệu số 4 in và số 4 viết thường.


- Gọi hs đọc số 4.
* Số 5:


- Gv gắn tranh 5 con gà; 5 con mèo và hỏi:
+ Có mấy con gà?


+ Có mấy con mèo?


- Gv viết số 5 và giới thiệu như trên.
- Gọi hs đọc số 5.


* Đếm, đọc số:


- Cho hs viết các số: 1, 2, 3, 4, 5
5, 4, 3, 2, 1


- Gọi hs đếm các số từ 1 đến 5.
- Gọi hs đọc các số từ 5 đến 1.
2. Thực hành:



a. Bài 1: (5’) Viết số:


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs nêu.


- Cả lớp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gv hướng dẫn hs cách viết số.
- Yêu cầu hs tự viết các số 4 và 5.
b. Bài 2: (5’): Số?


- Muốn điền số ta phải làm gì?


- Yêu cầu hs tự đếm hình rồi điền số thích hợp.
- Gọi hs đọc kết quả, nhận xét bài


- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.
c. Bài 3: (5’) Số?


- Yêu cầu hs quan sát tìm ra cách điền số:
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5


5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
- Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xét.


d. Bài 4: (7)Nối (theo mẫu):


- Yêu cầu hs quan sát mẫu và nêu cách nối.
- Cho hs tự làm bài.



- Gọi hs nhận xét bài làm.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- Gv nhận xét.


- Dặn hs về nhà làm bài.


- Hs quan sát.
- Hs viết số.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự làm bài.


- Vài hs đọc và nhận xét.
- Hs kiểm tra chéo.
- Cho hs tự làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- 4 hs đọc và nhận xét.
- 1 vài hs nêu.


- Hs làm bài.


- 1 hs lên bảng làm.
- 1 vài hs nêu.


<b>Sinh hoạt (20p)</b>


<b>Tuần 2</b>


<b>I . MỤC TIÊU</b>


- NX đánh giá tuần 2


- Đề ra phương hướng tuần 3.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Nhận xét, đánh giá tuần 2.</b>


* Ưu điểm


* Nhược điểm


<b>* Phương hướng tuần 3.</b>


- Duy trì mội nền nếp tốt của tuần 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>_____________________________________</b>
<b>Văn hóa giao thơng (20p)</b>


<b>Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ</b>
<b>I-MỤC TIÊU</b>


<b> 1)Kiến thức</b>


<b> -Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học.</b>


-Nêu đặc điểm của các đường phố này.


-Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho
xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.



<b> 2)Kĩ năng : Mô tả con đường nơi em ở.</b>


-Phân biệt các âm thanh trên đường phố.
-Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.


<b> 3)Thái độ: Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.</b>


<b>II/ NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>I/ Ồn định tổ chức : </b>


<b>II/Kiểm tra bài cũ (2P)</b>


- Giáo viên kiểm tra lại An toàn và nguy hiểm .
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra


- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa


<i><b>III / Bài mới (16P)</b></i>


<i><b>- Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b> Một số đặc điểm của đường phố là:</b></i>
<i> -Đường phố có tên gọi.</i>


-Mặt đường trải nhựa hoặc bê tơng.


-Có lịng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè
(dành cho người đi bộ).



-Có đường các loại xe đi theo một chiều và
đường các loại xe đi hai chiều.


-Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu
giao thơng ở ngã ba, ngã tư.


-Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.
Khái niệm: Bên trái-Bên phải


<b>Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố</b>


-GV phát phiếu bài tập:


+HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm của đường
phố mà các em đã quan sát.


-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường
phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã
quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:
1.Tên đường phố đó là ?


2.Đường phố đó rộng hay hẹp?


3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?
4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?


+ Hát , báo cáo sĩ số


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV , HS cả lớp nghe


và nhận xét phần trả lời câu
hỏi của bạn .


+ Cả lớp chú ý lắng nghe
- 02 học sinh nhắc lại tên bài
học mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5.Con đường đó có vỉa hè hay khơng?
-GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:


+Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn
xe đạp).


+Khi ô tô hay xe máy bấm cịi người lái ơ tơ hay
xe máy có ý định gì?


+Em hãy bắt chước tiếng cịi xe (chng xe đạp,
tiếng ơ tơ, xe máy…).


-Chơi đùa trên đường phố có được khơng?Vì sao?


<b>Hoạt động 2 :Quan sát tranh</b>


Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng
để học sinh quan sát


-GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả
lời:


+Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê


tơng; Đá; Đất).


+Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà
cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc khơng có đèn tín
hiệu).


+Lịng đường rộng hay hẹp?


+Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói
xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái
tới).


<b>Hoạt động 3 :Vẽ tranh</b>


Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả
lời:


+Em thấy người đi bộ ở đâu?
+Các loại xe đi ở đâu?


+Vì sao các loại xe khơng đi trên vỉa hè?


<b>IV/Củng cố(2P)</b>


<i><b>a)Tổng kết lại bài học:</b></i>


+Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và
lịng đường cho các loại xe.


+Có đường một chiều và hai chiều.



+Những con đường đơng và khơng có vỉa hè là
những con đường khơng an tồn cho người đi bộ.
+Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết
đường về nhà.


<b>b)Dặn dò về nhà</b>


+Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và
các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.


- 3 hs trả lời.


- HS thực hiện quan sát
tranh theo hướng dẫn
của giáo viên


- hs trả lời.


- HS trả lời.
- 2 hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>____________________________________________</b>
<b>BUỔI CHIỀU</b>


<i><b>Ngày soạn: 12/ 09/ 2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2018</b></i>


<b>Thực hành Tiếng Việt (TIẾT 1)</b>



<b>ÔN TẬP BÈ, BẺ, BẸ.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết, đọc và viết thành thạo các tiếng có dấu ( ?, . )
như tiếng bè, bẻ, bẹ


2. Kĩ năng:


- Làm được các bài tập ở VBT Tiếng Việt1/ 1.


- Viết đúng nét, trình bày sạch đẹp ở vở ơ li các chữ: bẻ, bẹ.
3. Thái độ


- Học sinh u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: SGK, tranh minh hoạ bài tập 1.
- HS:SGK, VBT Tiếng Việt.


III. Các hoạt động dạy – học.


Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh


<b>1. Bài cũ: (3’ )</b>


– Cho HS đọc viết các tiếng bẻ, bẹ



- Cho HS đọc các tiếng có chứa dấu (?, . )
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu: (1’)
b. Hướng dẫn:
Luyện đọc: (8’)


-Cho HS đọc bài trên bảng lớp, SGK
- GV chỉnh sửa phát âm sai của HS
Luyện viết: 10’ bẻ, bẹ


- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình.


- Yêu cầu học sinh theo dõi, viết bảng con, vở ô
li


- Giáo viên đi hướng dẫn, uốn nắn học sinh
- Nhận xét, sửa chữa.


- GV hướng dẫn học sinh viết bài vào vở ô li
Theo dõi nhận xét


3. Thực hành: (20’)


- Bài 1: Cho HS xem tranh, đọc và nối
- Bài 2: Tìm tiếng chứa dấu (?, . )


- Cho HS xem tranh, tìm


- Cho HS đọc.


- Bài 3:


- 2HS đọc viết bẻ, be.


- 2HS đọc tiếng có chứa dấu (
?, . )


- Lắng nghe.
- Đọc ( CN-N-L ).
- HS đọc: bẻ, bẹ


- Theo dõi, viết bảng con., vở
ô li


Hs viết


- HS xem tranh, đọc và nối.
? : đu đủ, củ, vở, giỏ
. : mạ, ngựa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho HS tô: bẻ, bẹ
- Theo dõi, chấm 10 vở.
4. Củng cố, dặn dò. (2’)


- Cho HS thi đua đọc bài ở SGK.
- Nhận xét .


kẻ, lẹ…



- Đọc : bẻ, bẹ, kẻ, lẹ…
- HS tơ hai dịng vào vở BT.
- 3HS thi đua đọc.


- Lắng nghe.


<b>_____________________________________________</b>
<b>Thực hành Tiếng Việt (TIẾT 2)</b>


<b>ÔN TẬP: </b>

<b>ê</b>

<b>, V</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Tiếp tục giúp


1. Kiến thức: HS đọc và viết được thành thạo: ê, v, bê, ve.


2. Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên, tìm được tiếng chứa tiếng có âm ê, v.
3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Học sinh đọc và viết 2 trong 6 tiếng: be, bè, bé, bẻ,
bẽ, bẹ.


- Gọi hs đọc từ ứng dụng: be bé.


- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới: (30’)</b>


1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Hướng dẫn:


* Luyện đọc:


- Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 (SGK).
- Hs đọc câu ứng dụng.


- Nhận xét.


* Luyện viết: bê, ve.


- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết.


- Cho học sinh thực hành viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.


- GV cho HS viết ê, bê, v, ve vào vở.
- Cho HS nhắc lại từ vừa viết.


- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét bài viết của học sinh.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- Trò chơi: GV cho HS thi tìm tiếng chứa âm ê, v.
- Gv nhận xét giờ học.



- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài cho giờ học sau.


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc và viết.
- 3 hs đọc.


- 2-3 HS đọc.
- HS đọc.


- Quan sát và lắng nghe.
- Học sinh viết.


- Học sinh viết vào vở.


- Học sinh thi tìm.


<b>____________________________________________</b>
<b>Bồi dưỡng Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ 1, 2, 3</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 (mỗi số là đại diện cho một lớp các nhóm
đối tượng có cùng số lượng).


- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.



- Nhận biết số lượng các nhóm có 1; 2; 3 đồ vật và thứ tự của các số 1; 2; 3 trong
bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.


2. Kĩ năng: Nhận biết nhanh các số 1,2, 3
3. Thái độ: u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bộ đồ dùng học Toán 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Yêu cầu học sinh lấy trong bộ đồ dùng 1 hình trịn, 2
hình tam giác, 3 hình vuông.


- Nhận xét, tuyên dương


- Gv kiểm tra bài về nhà của hs.
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới: (30’)</b>


1. Giới thiệu bài: Gv nêu
2. Hướng dẫn:


- GV cho HS nhìn vào các cột hình lập phương hoặc
các cột ô vuông và nêu.



* Bài 1: Viết số


- GV hướng dẫn học sinh viết mỗi số 1 dòng vào vở ô
li.


- Theo dõi, sửa chữa.
* Bài 2:


- GV cho HS tập nêu yêu cầu của bài .
- Cho HS làm vở, 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 3:


- GV nêu yêu cầu của bài.


- Cho HS thảo luận nhóm 2 và viết số.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- Trò chơi: GV cho HS đếm thứ tự từ 1 đến 3 và từ 3
đến 1.


- Gv nhận xét, khen những hs đọc tốt.
- Nêu lại các số vừa học.


- Gv nhận xét giờ học.


<b>Hoạt động của hs</b>



- Học sinh thực hiện.


- HS nêu: 1, 2, 3; 3, 2, 1
(đếm xuôi, đếm ngược)
theo hình thức cá nhân –
nhóm – lớp.


- HS viết số 1, 2, 3 mỗi số
1 dòng.


- HS nêu: Nhìn tranh viết
số thích hợp vào ơ trống.
- HS làm bài, chữa bài.
1 2 3
3 2 1


- HS nêu: Viết số thích
hợp vào ơ trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Dặn hs về nhà làm bài.


______________________________________________


<i><b>Ngày soạn: 13/ 09/ 2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2018</b></i>
<b>Thực hành Tốn (TIẾT 2)</b>


<b>ƠN CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Tiếp tục giúp học sinh :</b>



1. Kiên thức:


- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5.
2. Kĩ năng:


- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có từ 1 đến 5 và thứ tự của mỗi số trong dãy
số 1, 2, 3, 4, 5


3. Thái độ:


- Học sinh u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.
- Mỗi nhóm có các chữ số 1, 2, 3, 4, 5.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b>


<b>1. Ổn định tổ chức 1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Các số 1, 2, 3, 4, 5</b>


- GV nêu các nhóm có từ 1 đến 5đồ vật.
- GV giơ lên một, hai, ba … que tính.


<b>3. Bài mới : (30’)</b>
<b> Giới thiệu :</b>


<b>a. Hướng dẫn:</b>
<b>Giới thiệu số 4, 5 :</b>


- Để chỉ số lượng của các đồ vật có số
lượng bốn, năm. Người ta dùng chữ số
bốn, năm.Chữ số bốn, năm được viết như
sau :


- Hướng dẫn HS quan sát chữ số 4, 5.
- GV cho HS đọc.


Giải lao


<b>b. Thực hành :</b>


Bài 1 : Viết số
- GV HD HS viết số


Bài 2 :- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận theo cặp


Bài 3 : Số?


<b>Hoạt động học sinh</b>


- Hát


- HS viết số tương ứng vào bảng con.
- HS nhìn số que tính đọc : một, hai,
ba…



- Lắng nghe
- Lắng nghe


- HS quan sát và viết vào bảng con.
- Bốn, năm.


Năm, bốn.


- HS viết số 4, 5 vào vở ô li.
- Viết số tương ứng với số lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV cho 3HS viết số vào ô trống ở bảng
Bài 4 : Nối theo mẫu.


- GVHD và cho 3 tổ thi đua nhau nối
- GV nhận xét thi đua.


4.Củng cố – Dặn dò : 3’


- GV nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: Luyện tập


- 3HS viết số vào ô trống. Lớp làm ở
vở


- Theo dõi: 3 tổ thi đua nhau nối
- HS nhắc lại



<b>_____________________________________________</b>
<b>Thực hành Tiếng Việt (TIẾT 3)</b>


<b>LUYỆN VIẾT: </b>

<b>bê, ve về</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Ôn tập âm e, b.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết e, b, bé.</b>
<b>3. Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và TV</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động Gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Kiểm tra hs đọc âm e, b


<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới tiệu bài (1’)</b>


<b>2. Hướng dẫn luyện tập (30’)</b>
<b>Viết: b, ve, về.</b>



<b>- Gv y/c hs đọc các âm cần viết</b>


- Hd hs viết, uốn nắn hs.
- Y/c hs viết


- Gv nx


<b>C. Củng cố, dặn dò: (1’)</b>


- GV nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động Hs</b>


- Hs đọc


- Hs vết


<b>______________________________________________</b>
<b>Bồi dưỡng Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ 1, 2, 3, 4 , 5</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp hs:


1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5.


- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1.


- Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy
số 1, 2, 3, 4, 5.



2. Kĩ năng: - Nhận biết nhanh các số 4,5.


- Áp dụng nhận biết nhóm đồ vật trong cuộc sống.
3. Thái độ: u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một tờ bìa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Giáo viên đọc các số 1, 2, 3 yêu cầu học sinh viết
vào bảng con.


- Đưa số yêu cầu hs lấy số que tính tương ứng.


<b>B. Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài: (1’)


- Giáo viên giới thiệu bài theo mục tiêu của giờ học.
2. Hướng dẫn: (10’)


* Số 4:


- Gắn 4 hình tam giác; 4 hình trịn lên bảng và hỏi:
+ Có mấy hình tam giác?


+ Có mấy hình trịn?



- Gv viết số 4 chỉ số lượng hình tam giác và hình
trịn.


- Gv giới thiệu số 4 in và số 4 viết thường.
- Gọi hs đọc số 4.


* Số 5:


- Gv gắn tranh 5 con gà; 5 con mèo và hỏi:
+ Có mấy con gà?


+ Có mấy con mèo?


- Gv viết số 5 và giới thiệu như trên.
- Gọi hs đọc số 5.


* Đếm, đọc số:


- Cho hs viết các số: 1, 2, 3, 4, 5
5, 4, 3, 2, 1
- Gọi hs đếm các số từ 1 đến 5.
- Gọi hs đọc các số từ 5 đến 1.
2. Thực hành:


a. Bài 1: (6’) Viết số:


- Gv hướng dẫn hs cách viết số.
- Yêu cầu hs tự viết các số 4 và 5.
b. Bài 2: (6’): Số?



- Muốn điền số ta phải làm gì?


- Yêu cầu hs tự đếm hình rồi điền số thích hợp.
- Gọi hs đọc kết quả, nhận xét bài


- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- Gv nhận xét.


- Dặn hs về nhà làm bài.


<b>Hoạt động của hs</b>


- HS viết số tương ứng
vào bảng con.


- HS lấy số que tính
tương ứng.


- Lắng nghe.


+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs đọc.


+ Vài hs nêu.


+ Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs đọc.
- 2 hs viết số.
- 5 hs đếm số.
- 5 hs đọc số.
- 1 hs nêu yc.
- Hs quan sát.
- Hs viết số.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự làm bài.


- Vài hs đọc và nhận xét.
- Hs kiểm tra chéo.


</div>

<!--links-->

×