Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.43 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TuÇn : 19
Ngày soạn:15/1/2008
Tiết : 37 + 38
Ngµy giảng: 17/1/2008
<b>I. Mục tiêu bµi häc : </b>
- HS nắm đợc t/c vật lý của oxi , là chất khí khơng màu , khơng mùi , ít tan
trong nớc , nặng hơn khơng khí .
- Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng hóa học
với nhiều phi kim , nhiều KL và nhiều hợp chất . Trong các hợp chất hóa học ,
nguyên tố oxi chỉ có hóa trị II .
- Viết đợc PTHH của oxi với các chất , nhận biết đợc khí oxi , biết cách sử
dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi .
<b>II. §å dïng d¹y häc : </b>
- Dơng cơ : ¤ng nghiƯm , lä cã nót , cèc thđy tinh .
- Hãa chÊt : KhÝ oxi , lu huúnh , sắt, photpho .
<b>III. Tiến hành lên lớp :</b>
1, n nh lớp .
2 , Kiểm tra bài cũ .
Hoạt động của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Nội dung
GV yêu cầu HS nêu
KHHH, CTHH, NTK,
PTK cña oxi theo néi
dung SGK .
GV đa ra một lọ đựng
khí oxi .
- Nhận xét màu sắc khí
đựng trong lọ ?
- NhËn xÐt mïi cđa khÝ ?
GV híng dÉn HS c¸ch
thùc hiƯn mét c¸ch khoa
học .
GV yêu cầu HS th¶o
ln vỊ 2 c©u hái trong
SGK .
- Tõ c¸c quan sát trên,
em hÃy cho kÕt luËn vÒ
tÝnh chÊt vËt lÝ cña khÝ
oxi ?
GV đặt vấn đề : Với
những tính chất nh trên ta
có thể dự đốn điều gì về
tính chất hố học của
oxi .
Yêu cầu HS nêu chuẩn
bị về dụng cụ, hoá chất,
cách tiến hành thí
nghiệm đốt cháy lu
huỳnh .
GV lµm mÉu cho HS
thùc hiÖn .
-Hãy viết sơ đồ phản ứng
- HS ghi KHHH ,
CTHH , NTK vµ PTK
cđa oxi .
- Hai em lên bảng cầm
lấy lọ đựng khí oxi và
nhận xét về màu sắc và
mùi vị của khí .
- Sau đó , HS cùng bàn sẽ
thảo luận về 2 câu hỏi
trong SGK .
Kl : Oxi tan Ýt trong
n-íc , oxi nặng hơn không
khí 1,1 lần .
T ú , rỳt ra đợc t/c
vật lý của khí oxi .
- HS có thể dự đốn t/c
hóa học của khí oxi .
- HS chuẩn bị dụng
cụ , hóa chất để lm thớ
nghim
- HS quan sát GV làm
mẫu , HS làm theo và
quan sát hiện tợng xảy
ra .
I.<b> Tính chất vật lí</b>
1.Quan sát
2.Trả lời câu hỏi
3.Kết luận
Oxi là chất khí không
màu, không mùi, ít tan
trong nớc, nặng hơn
không khí. Oxi hoá lỏng
ở -183 0<sub>C . Oxi lỏng có </sub>
màu xanh nhạt .
<b>II. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>
1.T¸c dơng víi phi kim
a) Víi l u hnh
- ThÝ nghiƯm : SGK
- Quan s¸t, nhËn xÐt
+ S ch¸y trong không khí
với ngọn lửa nhỏ màu
xanh nhạt .
+ S cháy trong oxi mÃnh
liệt, tạo thành khí SO2 và
một ít SO3 .
tạo thành ?
<i>S(r) + O2 (k) <b></b> SO2</i>
<i>(k)</i>
- HS đọc các bớc
chuẩn bị dụng cụ , hóa
chất để tin hnh thớ
nghim .
- HS lần lợt làm theo
từng bớc và quan sát các
hiện tợng xảy ra .
Các nhóm báo cáo kết
quả và viết sơ đồ phản
ứng .
<i>P(r) + O2 (k) <b></b> P2O5 </i>
<i>(r)</i>
S (r) + O2 (k) → SO2
(k)
b) Víi photpho
- ThÝ nghiƯm : SGK
- Quan s¸t, nhËn xÐt
+ Photpho ch¸y trong oxi
víi ngän lưa s¸ng chãi,
tạo ra loại bột màu trắng
là điphotpho pentaoxit .
PTHH:
4P(r)+5O2(k)2P2O5 (r
4. Củng cố- Dặn dò :
? Nờu tính chất vật lí của oxi ? Oxi trong khơng khí là đơn chất hay hợp chất ?
* Chuẩn bị :
- Học bài SGK , chuẩn bị tiếp phần 2,3 để tiết sau học.
- Chuẩn bị các bài tập trang 84 .
<b>tiÕt 2 </b> Ngày soạn:17/1/2008
Ngày dạy : 18/1/2008
Tính chất của ôxi
I/ Mục tiêu :
- Hc sinh biết đợc một số tính chất hố học của ơxi .
- Rèn kỹ năng lập phơng trình hố học của ôxi với 1 số đơn chất và một số hợp
chất
- Tiếp tục rèn luyện cách giải bài tốn tính theo phơng trình hố học
II/ <b>c huẩn bị đồ dùng</b> .
§Ìn cồn , muỗm sắt .
Hoỏ cht : 1 l đựng khí ơxi dây sắt , than
III/ Tiến hành lên lớp
1. ổ n định lớp
2.Kim tra bi c :
- Trình bày t/c vËt lý cđa khÝ oxi ?
- Khí oxi có thể tác dụng đợc với chất nào ?
- Trình bày thí nghiệm và viết PTPƯ đã xảy ra ?
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV yêu cầu HS đọc
c¸c bíc tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm .
GV thùc hiÖn thÝ
nghiÖm 3 cho HS quan
s¸t .
? Mẩu than gỗ đóng
vai trị gì trong phản ứng
- HS đọc các bớc tiến
hành thí nghiệm trong
SGK
- HS quan s¸t thí
nghiệm do GV thực hiện
và ghi nhận những hiện
t-ợng xảy ra .
- HS trả lời : <i>mẩu gỗ</i>
2.Tác dụng với KL :
- TN : SGK
- Quan sát , nhận
xét
này ?
GV giải thích cho HS
hiểu về tác dụng của lớp
cát trong lọ .
? Nhận xét hiện tợng
xảy ra ?
? Viết và cân b»ng
PTHH ?
GV cñng cè và bổ
sung .
GV thông báo thêm
về hợp chất oxit sắt từ .
GV giới thiệu với HS
về khí metan , thành phần
và cách ®iỊu chÕ .
HiƯn tỵng x¶y ra khi
ta bËt qt ?
? Phản ứng này có tỏa
nhiệt không ?
? Khí metan có hại
cho cơ thĨ kh«ng ?
? Hãy đề ra biện pháp
phịng chống ?
- GV bỉ sung thªm .
GV gäi một em lên
làm bài tập số 1 / Tr 84 .
- GV nhËn xÐt .
<i>đóng vai trị là chất xúc</i>
<i>tác </i>
Mét vµi em lên trình
bày hiện tợng và viết
PTPƯ .
<i>3Fe + 2O2<b></b> Fe3O4</i>
- HS tiÕp nhËn th«ng
tin do GV cung cÊp vỊ
hỵp chÊt khÝ metan .
- HS trả lời các câu
hỏi theo hiểu biết của
bản thân mình . (<i>Khí</i>
<i>mêtan rất độc với cơ thể ,</i>
<i>rất dễ nổ nên khi nấu</i>
<i>cần chú ý </i>)
- Mét em lên bảng
làm bài tập số 1 . Các em
khác bổ sung .
sắt từ (Fe3O4 ) .
- PTHH
3Fe + 2O2 Fe3O4
3.T¸c dơng víi hỵp
chÊt :
CH4 + 2O2 CO2 +
2 H2O
3. Cñng cè - dặn dò :
Bi tp : Tớnh th tích oxi cần thiết đốt cháy hết 3,2 g khí mê tan .
Tính khối lợng khí cacbonnic tạo thành .
Gv cho hs lên bảng làm bài tập
Gv hớng dẫn hs lên bảng làm
Số mol phân tử mê tan là .
Viết phơng trình phản ứng
CH4 + 2O2 ----> CO2 + 2H2O
1mol 2mol 1mol
ThĨ tÝch oxi ë ®ktc
V = 0,1.22,4 = 2,24 l
Khối lợng CO2 là.
m = 0,2 . 44 = 8,8 g
- Cho HS đọc phần ghi nhớ .
- Khí oxi cịn có tác dụng nh thế nào đối với cơ thể ngời ?
- Làm các bài tập 2,3,4,6 / Tr 84 .
- Chuẩn bị bài mới :
Tiết : 39 Ngày soạn:22/1/2008
Tuần :20 Ngày giảng: 24/1/2008
<b>bµi 25 </b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>
- HS hiểu đợc sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa , biết dẫn ra đợc
những thí dụ để minh hoạ .
- HS nắm đợc phản ứng hóa hợp là phản ứng hố học trong đó chỉ có một
- HS biết đợc ứng dụng của oxi trong cuộc sống của con ngời và động vật ,
cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất .
- TiÕp tơc rÌn lun kü năng viết CTHH của oxit và phơng trình hóa học tạo
thành oxit .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- HS su tầm tranh ảnh hoặc t liệu về ứng dụng của oxi trong đời sống và sản
xuất
<b>III. Tiến hành lên lớp : </b>
1.
ổ n định lớp :
2. Kiểm tra bài c
? Oxi có những t/c vật lý và hóa học nào ? Viết PTPƯ minh hoạ ?
- Làm bài tËp sè 3 / Tr 84 .
3. Vµo bµi míi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung
GV yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm để trả lời
GV gọi một đại diện
của nhóm trả lời và bổ
sung cho hoàn chỉnh .
? Vậy khi để Fe ở
ngồi trời có hiện tợng bị
rỉ ? Đó có phải là sự oxi
hóa khơng ? Vì sao ?
? Từ đó , em hãy định
nghĩa về sự oxi hóa ?
? Lấy một vài ví dụ
minh ho ?
GV củng cố lại .
GV đa ra b¶ng phơ .
Yêu cầu học sinh nhËn
xÐt vµ bỉ sung vào chỗ
còn trống .
Gäi mét em lªn hoàn
chỉnh bảng bài tập . Các
em khác hoàn thµnh vµo
vë .
? Những phản ứng trên
GV : Những PƯ chØ
HS thảo luận nhóm trả
lời 2 câu hỏi . Sau đó cử
đại diện trình bày .
C¸c nhãm kh¸c cã thĨ
bỉ sung .
- HS trả lời : <i>Fe bị rỉ là</i>
<i>sự oxi hãa do nã t¸c</i>
<i>dơng víi oxi cđa kh«ng</i>
<i>khÝ .</i>
- Các nhóm thử đa ra
định nghĩa về sự oxi hóa .
- Lấy thí dụ minh họa .
- HS làm bài tập bảng
theo nhóm , bổ sung vo
ch trng .
- Cử một bạn lên hoàn
chỉnh bảng .
- Sau đó nhận xét về
đặc điểm giống nhau về
<b>I.Sù oxi hãa :</b>
1.Trả lời câu hỏi :
2. Định nghĩa :
- Sự tác dụng của oxi
với một chất là sự oxi hóa
(chất đó có thể là đơn
chất hay hợp chất) .
<b>II.Phản ứng hóa hợp :</b>
1.Trả lời câu hỏi :
- Bảng bài tập .
2.Định nghĩa :
tạo ra 1chất tham gia thì
gọi đó là phản ứng hóa
hợp .
? Vậy em hãy thử định
nghĩa thế nào là một
phản ứng hóa hợp ?
GV bỉ sung .
GV giíi thiƯu thªm về
GV yờu cầu HS đa ra
tranh ảnh đã su tầm về
ứng dụng của oxi trong
đời sống và sản xuất
(Cho HS tự trình bày) .
GV treo H 4.4 vµ bỉ
sung thêm những ứng
dụng của khí oxi .
? Tại sao khí oxi lại
cần cho sự hô hấp của
ngời và động vật ?
GV liên hệ thực tế : đốt
gạch làm than ...
Hs đa ra định nghĩa v
P hoỏ hp .
- Các bạn khác bổ sung
cho hoàn chỉnh .
- HS tự nhận đa ra cách
nhận biết các phản øng
- HS đa ra những tranh
ảnh su tầm đợc về các
ứng dụng của oxi và tự
thuyết trình .
- HS cã thÓ bỉ sung
thªm theo H 4.4 vÒ c¸c
øng dơng cđa khÝ oxi .
- HS trả lời : <i>Khí oxi </i>
<i>đ-ợc dùng để oxi hóa chất</i>
<i>dinh dỡng sinh ra năng </i>
<i>l-ợng duy trì sự sống .</i>
<b>III.ø ng dụng của oxi :</b>
1. Trả lời câu hái :
2. NhËn xÐt :
a) Sự hô hấp : Khí oxi
dùng để oxi hóa chất
dinh dỡng tạo ra năng
l-ợng để duy trì sự sống .
b) Các nhiên liệu khi cháy
trong oxi sẽ cho nhiệt độ
cao nên đợc ứng dụng
trong sản xuất gang thép ,
hhỗn hợp nổ , nhiên liệu
3. Cñng cố - dặn dò :
- HS c phần ghi nhớ trong SGK .
- HS làm bài tập số 1 / Tr 87 .
- Häc bµi vµ lµm các bài tập sau : 1,4,5 / Tr 87 .
- Coi tríc bµi míi : “Oxit” .
+ Ơn lại về CTHH và hố trị đã học ở chơng 1 .
Tn : 20 Ngày soạn: 23/1/2008
Tiết : 40 Ngày giảng: 25/1/2008
<b>bài 26 </b>
- HS biết và hiểu định nghĩa oxit là hợp chất đợc tạo bởi hai nguyên tố trong
đó có một nguyên tố là oxi .
- HS biết và nắm đợc CTHH của oxit và cách gọi tên các oxit đó . Và nắm
đợc oxit có hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ . Biết dẫn ra thí dụ minh hoạ .
- HS biết vận dụng thành thạo qui tắc lập CTHH dựa vào hóa trị đã học ở
ch-ơng 1 để lập CTHH ca oxit .
- Rèn luyện kỹ năng viết và lập CTHH của oxit .
<b>II. Tiếnhành lênlớp : </b>
1.ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là sự oxi hóa , phản ứng hóa hợp ? Lấy thí dụ minh họa ?
- Làm bµi tËp 5 / Tr 87 .
? Nêu các ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất ?
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sing Nội dung
GV đa ra một số hợp
chÊt : FeO , CuO , Na2O ,
CaO ...
? Em h·y nhËn xÐt vÒ
- HS quan sát các CT
trên và nhận xét về thành
phần của hợp chất .
<b>I.Định nghĩa :</b>
thành phần các nguyên tố
của các hợp chất trên ?
GV : Nhng hp chất
có đặc điểm nh thế gọi
? Vậy em hãy thử định
nghĩa về hợp chất oxit ?
? LÊy thÝ dô minh
hoạ ?
? Em hÃy nhận xét về
thành phần trong các
CTHH của oxit?
GV yêu cầu HS nhắc
lại qui tắc về hóa trị .
? Em hóy lập CT tổng
quát về hợp chất oxit và
sử dụng qui tắc hóa trị để
lập CTHH của oxit ?
GV gäi mét em lªn lËp
.
GV cđng cè vµ bỉ
sung .
GV u cầu HS đọc
thông tin trong SGK phần
III để nắm đợc hai loại
oxit chính .
? Làm thế nào để phân
biệt oxit axit và oxit baz
?
GV trình bày qui tắc
chung
Cho hs ly vớ d về oxit
và gọi tên chúng .
GV yêu cầu HS lấy
một vài oxit bazơ và
h-ớng dẫn HS đọc tên của
chúng .
GV cho HS lấy một vài
oxit axit và hớng dẫn
cách đọc tên lu ý khi sử
dụng các tiếp đầu ngữ .
GV đa ra các tiếp đầu
ngữ hay đợc sử dụng cho
HS biết .
- Thử đa ra định nghĩa
về oxit .
<i>Oxit là hợp chất hai</i>
<i>nguyên tố trong đó có</i>
<i>một nguyên tố là oxi .</i>
- HS tù lÊy thÝ dụ minh
hoạ .
- HS nhắc lại qui tắc về
hóa trị .
- Hoạt động theo nhóm
để lập CT tổng quát về
oxit và cử đại diện lên lập
.
C¸c nhãm khác nhận
xét và bổ sung .
- HS nghiên cứu thông
tin trong phần III để nắm
đợc và phân biệt đợc hai
loại oxit chính .
- HS ghi nhËn cách gọi tên
chung của oxit
HS t ly thớ d v đọc
tên theo qui tắc chung .
- HS lÊy oxit baz¬ :
<i>FeO : S¾t (II) oxit </i>
<i>MnO2 : Mangan (IV)</i>
<i>oxit</i>
- HS lÊy oxit axit :
<i>C : cacbon monooxit</i>
<i>P2O5:điphôtphopentaoxit</i>
2.Nhận xét :
- Một sè oxit thêng
gỈp : FeO , CuO ,
Na2O ...
3.Định nghĩa :
- Oxit là hợp chất của
hai nguyên tố trong đó có
một nguyên t l oxi .
<b>II. Công thức :</b>
1.Trả lời c©u hái :
2.KÕt luËn :
- CT tỉng qu¸t : MxOy
Ta cã :
n . x = II . y
<b>III. Phân loại :</b>
- Có hai loại : oxit axit và
oxit bazơ .
+ Oxit axit :là oxit cña
phi kim nh SO3, CO2 ,
P2O5 ...
+ Oxit baz¬ : lµ oxit
cđa KL nh CuO , CaO ...
<b>IV.Cách gọi tên :</b>
<b>Tên oxit = tên nguyªn</b>
<b>tè + oxit .</b>
+ Tên oxit bazơ = tên KL
(kèm theo hóa trị) + oxit .
+ Tên oxit axit = tên PK
(<i>có tiền tố để chỉ số</i>
<i>nguyên tử</i> ) + oxit (<i>có</i>
<i>tiền tố để chỉ số ngun</i>
<i>tử)</i>
- C¸c tiỊn tè :
1 : mono
2 : ®i
3 : tri
4 : tetra
- Cho HS đọc phần ghi nhớ .
- Yêu cầu HS làm bài tập số 1 / Tr 91 .
- Học bài và làm các bài tập sau : 2,3,4,5 / Tr 91 .
+ Coi lại t/c vật lý của oxi .
Tuần : 21 Ngày soạn : 30/1/2008
Tiết : 41 Ngày dạy : 31 /1/2008
<b>bµi 27 </b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>
- HS biết đợc phơng pháp điều chế , thu khí oxi trong phịng thí nghiệm (đun nóng
hợp chất giàu khí oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao ) và cách sản xuất khí oxi
trong cơng nghiệp (cho khơng khí lỏng bay hơi hoặc điện phân nớc )
- HS nắm đợc phản ứng phân huỷ và dẫn ra đợc thí dụ minh hoạ .
- Củng cố lại các khái niệm về chất xúc tác , biết giải thích đợc vì sao MnO2 đợc
gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hp KClO3 v MnO2 .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , chậu thủy tinh .
- Ho¸ chÊt : kali pemanganat , kali clorat , mangan (IV) oxit .
- B¶ng phơ .
<b>III. Tiến hành lên lớp : </b>
1. n định lớp
2. KiĨm tra bµi cũ :
? HÃy trình bày t/c vật lý của oxi ?
? Oxit là gì ? Cách lập CTHH cđa oxit ?
? Lấy thí dụ và đọc tên 5 oxit axit và 5 oxit bazơ ?
3.
Tiến hành lên lớp :
Hoịat đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV chia HS theo
nhóm . Mỗi nhóm cử đại
diện lên lấy dụng cụ và
hóa chất cần thiết .
Cho HS đọc trình tự
cách tiến hành thí
GV hớng dẫn cách làm
thí nghiệm , cách sử dụng
các dụng cụ cho đúng qui
cách .
GV quan sát và uốn
nắn các nhóm , yêu cầu
các nhóm ghi lại các hiện
tợng xảy ra .
? Làm thÕ nµo nhËn
biÕt chÊt khÝ bay ra lµ khÝ
oxi ?
GV cho một HS lên
biểu diễn thí nghiệm đun
nóng kali clorat trong
ống nghiệm . Sau đó ,
cho thêm mangan IV oxit
vào . Các em khác quan
sát hiện tợng và giải thích
về vai trị của MnO2 .
? Em h·y rót ra kÕt
luËn về nguyên tắc điều
- HS lµm viƯc theo
nhãm
Cử đại diện lên lấy
dụng cụ , hóa chất . Một
em đọc cách tiến hành thí
nghiệm .
- Díi sù híng dÉn cđa
GV , c¸c nhóm bắt đầu
tiến hành lµm thÝ
nghiƯm , cư mét em ghi
lại các hiện tợng xảy ra .
- HS tr li : <i>Sử dụng</i>
<i>tàn que đóm cháy đa lên</i>
<i>miệng ống nghiệm .</i>
- HS xung phong lên
làm thí nghiệm đun nóng
kali clorat .
- HS khác quan sát và
giải thích vai trò của
MnO2 chỉ là chất xúc tác
làm phản ứng xảy ra
nhanh hơn .
- HS nêu nguyên tắc
đ/c oxi trong PTN .
Học sinh trả lời
<b>I.Điều chế oxi trong</b>
<b>PTN :</b>
1. ThÝ nghiƯm :
-§un nãng kali
pemanganat KmnO4
trong èng nghiƯm .
- §un nãng kali clorat
cã thªm chÊt xóc t¸c
MnO2 .
2KClO3 2KCl + 3O2
2.KÕt luËn :
chÕ khÝ oxi trong phßng
thÝ nghiƯm ?
GV củng cố .
? Trong thiên nhiên ,
nguồn nguyên liệu nào
đ-ợc sử dụng để sản xuất oxi
?
Nớc và khơng khí là 2
GV yêu cầu HS đọc
thông tin để nắm đợc
cách sản xuất oxi từ
khơng khí và nớc .
GV treo b¶ng phơ ,
yêu cầu HS điền vào chỗ
còn trống trên b¶ng .
Gọi HS lên điền .
? Vậy em hãy định
nghĩa thế nào là phản ứng
phân hủy ?
? Ph¶n ứng phân huỷ
có gì khác với phản ứng
hóa hợp ?
- GV củng cố lại và
cho HS lÊy thÝ dơ minh
ho¹ .
- HS đọc thông tin
trong phần II để nắm đợc
cách sản xuất oxi từ
khơng khí và nớc .
- HS đọc bảng phụ và
điền vào chỗ trống cho
hoàn chỉnh .
HS nhận xét về số lợng
chất tham gia và sản
phẩm . Từ đó , đa ra định
nghĩa về phản ứng phân
huỷ .
- LÊy thÝ dơ minh ho¹ .
cao .
<b>II.S¶n xuÊt khÝ oxi</b>
<b>trong c«ng nghiƯp :</b>
1.Sx oxi từ khơng khí :
Hố lỏng khơng khí ở
nhiệt độ thấp và áp suất
cao sau đó cho bay hơi .
Trớc hết thu đợc khí N2
sau đó là oxi .
2.Sx oxi từ n ớc : Điện
phân nớc sẽ thu đợc hai
khí oxi và hiđrơ .
<b>III.Phản ứng phân huỷ</b>
1.Trả lời câu hỏi :
2.Định nghÜa :
- PƯPH là phản ứng hóa
học trong đó một chất
sinh ra hai hay nhiều cht
mi
3. Củng cố - dặn dò :
- Đọc phần ghi nhớ .
- HS làm bài tập số 1 / Tr 94 .
- VỊ nhµ lµm bµi tËp sau : 3,4,5,6 /Tr 94 .
- Coi tríc bµi míi : Không khí sự cháy Tìm hiểu thành phần của không khí .
- Các biện pháp bảo vệ không khí
Tuần : 21 Ngày soạn: 30/1/2008
Tiết : 42 Ngày giảng: 1/2/2008
<b>bài 28 </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- HS bit đợc khơng khí là một hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần theo thể
tích gồm 78% nitơ , 21% oxi và 1% khí khác .
- HS biết sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng cịn sự oxi hóa chậm
là sự oxi hóa có toả nhiệt nhng không phát sáng . HS nắm đợc điều kiện phát sinh
sự cháy và biết cách dập tắt s chỏy .
- HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và các biện
pháp phòng chống cháy .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- Dụng cụ , hóa chất : ống thuỷ tinh thơng hai đầu có chia độ , P .
- Tranh ảnh về tình trạng ơ nhiễm .
<b>III. Tiến hành lên lớp : </b>
1. ổn định lớp
2. KiĨm tra bµi cị :
? Trình bày nguyên tắc điều chế oxi trong PTN và trong CN ?
? Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Lấy thí dụ minh hoạ ?
3. Vµo bµi míi :
<b>tiÕt 1</b>
GV yêu cầu HS quan
s¸t kü thÝ nghiƯm do GV
trình bày .
GV yờu cu HS quan
? Trong khi P cháy ,
mực nớc trong ống thuỷ
tinh thay đổi nh thế nào ?
? Chất gì đã tác dụng
với P để tạo ra khói trắng
P2O5 , chất này tan dần
trong nớc ?
? Mực nớc dâng lên
1/5 thể tích ống có cho ta
biết tỉ lệ của khí oxi
trong khơng khớ c
khụng ?
? Chất còn lại chủ yếu
là nitơ vậy nitơ chiếm tỉ
lệ thế nào ?
- GV cñng cè lại và
cho HS ghi kÕt ln vỊ
thµnh phần của không
khí .
GV yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm để trả lời
3 câu hỏi trong phần 2 .
GV bæ sung và đa ra
kết luận các khÝ kh¸c chØ
chiÕm 1 % vỊ thĨ tÝch .
- GV yêu cầu HS đa ra
những tranh ảnh về vấn
đề ô nhiễm môi trờng .
? ë n«ng th«n và
thành thị nơi nào không
khí trong sạch hơn ?
? Khơng khí ơ nhiễm
có hại gì với sức khỏe
con ngời ? (Liên hệ khi ta
đốt than có cảm giác
gì ? )
? Vậy để bảo vệ môi
trờng trong sạch ta phi
lm gỡ ?
- HS quan sát cách tiến
hành thÝ nghiÖm do GV
biĨu diƠn .
- HS vừa quan sát hiện
tợng vừa ghi lại để có thể
giải thích các hiện tợng
- <i>Mùc níc trong ống</i>
<i>dâng lên .</i>
<i>- Khí oxi trong không</i>
<i>khí tác dụng với P tạo ra</i>
<i>P2O5 .</i>
-<i> Mực nớc dâng lên</i>
<i>1/5 thÓ tÝch <b></b> khÝ oxi</i>
<i>chiếm 1/5 thể tích không</i>
<i>khí .</i>
<i>- Nitơ chiÕm 4/5 thĨ</i>
<i>tÝch kh«ng khÝ .</i>
--> KL : Không khí là
một hỗn hỵp nhiỊu chÊt
khÝ
- HS thảo luận theo
nhóm để tìm các thí dụ
chứng minh trong khơng
khí có hơi nớc , khí
cacbonic .
- HS đa ra những tranh
ảnh đã su tầm đợc về vấn
đề ô nhiễm môi trờng .
- HS liên hệ thực tế để
trả lời các câu hỏi trên .
<i>- Khi đốt than cảm</i>
<i>giác rất khó thở <b></b> Khơng</i>
<i>khí ơ nhiễm có hại cho</i>
<i>sức khoẻ .</i>
- HS ®a ra biện pháp
bảo vệ môi trờng .
<b>I. Thành phần của</b>
<b>không khí :</b>
1.TN :
- Cách tiến hành : SGK
- Quan sát :
Mc nc dõng lờn n
vch th 2 .
Tạo khãi tr¾ng tan
trong níc .
<b>- Nhận xét :</b>
Mực nớc dâng lên 1/5
thể tÝch --> khÝ oxi chiÕm
Nit¬ chiÕm 4/5 thĨ
tÝch kh«ng khÝ .
- KL : Khơng khí là
một hỗn hợp nhiều chất
khí trong đó oxi chiếm
21% thể tích khơng khí
phần cịn lại là khí nitơ .
2.Ngoµi khÝ oxi và
nitơ , không khí còn chứa
những chất gì khác ?
a) Trả lời câu hỏi
b) KL : Các khí khác
hơi nớc , CO2 , khÝ hiÕm
chØ chiÕm tØ lƯ rÊt nhá
kho¶ng 1 % )
3.B¶o vệ không khí trong
lành , tránh ô nhiễm
SGK
3. Củng cố - dặn dò :
TiÕt : 43 Ngày soạn : 12/2/2008
I/ <b>Mơc tiªu :</b>
- Học sinh phan biệt đợc sự cháy và sự ơ xi hố chậm .
- Hiểu đợc các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó biết đợc các biện pháp để rập tắt
sự cháy .
- Liên hệ đợc các hiện tợng trong thực tế .
II/ Tiến hành lên lớp .
1, ổ n địnhlớp
2. Kiểm tra bài c :
? Nêu các biện pháp bảo vệ không khÝ trong lµnh ?
- Lµm bµi tËp sè 1 .
3, Vµo bµi míi :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV đa ra định nghĩa
vỊ sù ch¸y .
? Sự cháy trong không
khí và sự cháy trong oxi
có gì giống và kh¸c
nhau ?
- GV sưa chữa và bổ
sung .
? Khi để Fe ngồi
khơng khí lâu , ta thấy có
hiện tợng gì ? Có bc
chỏy khụng ?
GV yêu cầu HS tìm
hiểu thông tin trong phần
II .
? LÊy mét vµi thÝ dơ vỊ
sù oxi hãa chËm trong
cuéc sèng ?
? So s¸nh sù cháy và
sự oxi hoá chậm ?
GV : Trong những đk
nhất định sự oxi hóa
chậm có thể chuyển
thành sự cháy . Đó là sự
tự bốc cháy .
GV liªn hƯ thùc tÕ
trong các nhà máy xÝ
nghiÖp .
GV yêu cầu HS đọc
thông tin trong SGK .
GV cho HS thảo luận
để rút ra đk phát sinh và
dập tắt sự cháy .
? Tại sao đám cháy do
- HS ghi nhận định
nghĩa về sự cháy .
- HS nh¾c lại thành
phần của không khí so
sánh sù gièng vµ kh¸c
nhau cđa sù ch¸y trong
không khí và trong oxi .
- HS tr lời : Fe bị rỉ
đa ra định nghĩa về sự
ơxi hóa chậm .
- LÊy thÝ dơ vỊ sù oxi
hóa chậm mà em biết và
so sánh sự oxi hóa chậm
với sự cháy
- HS liên hệ thực tế về
sự tù bèc ch¸y trong cc
sèng
- HS nghiên cứu thơng
tin trong SGK . Thảo
luận theo nhóm để rút ra
đk phát sinh và dp tt s
chỏy .
<b>II.Sự cháy và sự oxi hoá</b>
<b>chậm :</b>
1.Sự cháy :
- Sự cháy là sự oxi hóa
có táa nhiƯt vµ phát
sáng .
2.Sự oxi hóa chậm :
- Là sù oxi hãa cã táa
nhiÖt nhng không phát
sáng .
- Trong k nht nh ,
s oxi hóa chậm có thể
chuyển thành sự cháy .
Đó là sự tự bốc cháy .
3.ĐK phát sinh và các
biện pháp dập tắt đám
cháy :
- §K ph¸t sinh :
+ Chất phải nóng đến
nhiệt độ cháy
+ Phải có đủ khí oxi cho
sự cháy
xăng dầu lại không đợc
dùng nớc dập tắt ?
? Hãy kể một vài
nguyên nhân và biện
pháp để dập tắt đám cháy
mà em biết ?
- HS tr¶ lêi theo hiĨu
biÕt của bản thân .
- Liờn h thực tế về
một vài đám cháy mà em
biết .
+ Hạ nhiệt độ của chất
cháy xuống dới nhiệt độ
cháy
+ C¸ch li chÊt ch¸y víi
oxi .
4. Củng cố - dặn dò :
? Sự cháy và sự oxi hóa chậm ? Lấy ví dụ ?
? Nêu đk phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy ?
- Đọc phần ghi nhớ .
- Làm bµi tËp sau : 3,4,5,6,7 / Tr 99 .
- ChuÈn bị cho tiết sau luyện tập .
+ Coi lại toàn bé kiÕn thøc trong ch¬ng .
TuÇn : 22 Ngày soạn:13/ 2/2008
Tiết : 44 Ngày giảng: 15/2/2008
<b>bài 29 </b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
- HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong
chơng 4 về oxi , kh«ng khÝ : t/c vËt lý , t/c hãa häc , ứng dụng , điều chế oxi trong
PTN và trong công nghiệp , thành phần của không khí . Mét sè kh¸i niƯm hãa häc
míi : sù oxi hãa , oxit , sù ch¸y , sù oxi hãa chËm , phản ứng phân hủy , phản ứng
hóa hợp .
- HS vận dụng đợc các khái niệm đã học để khắc sau hoặc giải thích các kiến
thức ở chơng 4 .
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn theo CTHH và PTHH , đặc biệt là các CT và
<b>II. Tiến hành lên lớp : </b>
1, ổ n định lớp .
2, Kiểm tra bài cũ .
3, Vào bài mới
Hoạt động của học sinh Nội dung
tổng kết những kiến thức cơ bản của
ch-ơng 4 .
- Một HS lên trình bày theo sự chuẩn
bị của mình ở nhà .
- Các HS khác bổ sung theo sù híng
dÉn cđa GV .
GV hớng dẫn HS làm rõ các mối liên
hệ giữa các t/c vật lý , t/c hóa học ,
điều chế và ứng dụng của oxi , làm rõ
thành phần của khơng khí , định nghĩa
và phân loại oxit .
GV yêu cầu HS nêu rõ sự khác nhau
của các khái niệm :
? Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân
? Sự cháy và sự oxi hóa chậm ?
? Oxit axit và oxit bazơ ?
GV yêu cầu HS lấy các thÝ dơ minh
häa .
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp trong
SGK .
Bµi 3 : Các oxit sau thuộc loại oxit
nào ? Vì sao ?
Na2O , MgO , CO2 , Fe2O3 , SO2 ,
P2O5 . Gọi tên các oxit này .
GV gọi một HS lên bảng làm , các HS
nhận xÐt bỉ sung .
GV cđng cè .
Bµi 5 :
GV cho HS đọc kỹ các câu và đánh
dấu vào ô trống những câu phát biểu sai
.
Bµi 6: Các phản ứng trên thuộc loại
phản ứng phân hủy hay hóa hợp ? Vì
sao ?
GV gọi HS lên bảng làm và giải
thích rõ ràng
HS khác nhận xét và bổ sung .
SGK
<b>II.Bài tập :</b>
Bµi 3 :
- Oxit axit : CO2 , SO2 , P2O5 .
- Oxit baz¬ : Na2O , MgO , Fe2O3 .
Bài 5 :
- Câu phát biĨu sai : B , C , E .
Bµi 6 :
- Phản ứng hoá hợp : b
- Phản øng ph©n hủ : a , c , d .
4. Củng cố - dặn dò :
Tuần : 23 Ngày so¹n:19/2/2008
TiÕt : 45 Ngẳ d¹y : 21/2/2008
<b>Bài 30 - </b>
- HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí oxi trong PTN , t/c vật lý (ít tan trong
n-ớc , nặng hơn không khí ) , t/c hãa häc cña oxi .
- Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế , thu khí oxi vào ống
nghiệm , nhận ra khí oxi và bớc đầu biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để
nghiên cứu t/c các chất .
<b>II. §å dïng d¹y häc : </b>
- Dơng cơ : 5 vali dông cô HS, 1 vali dông cô GV.
- Hoá chất : Kali pemanganat , lu huỳnh cục , que đóm .
<b>III. Tiến hành lên lớp : </b>
1. Chuẩn bị :
- GV yêu cầu HS chia theo nhãm , cư nhãm trëng vµ mét ngời ghi kết quả .
- GV kiểm tra lại các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất .
2. Tiến hành thí nghiệm :
a.TN1 : Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kali pemanganat và thu khí oxi
vµo èng nghiƯm .
- GV nêu mục đích của thí nghiệm , nhắc nhở HS thận trọng khi tiến hành thí
- GV cho các nhóm lên lấy dụng cơ vµ hãa chÊt .
- GV u cầu HS ghi ngay các nhận xét hiện tợng thí nghiệm xảy ra . Sau đó ,
viết PTHH vào giy .
- Các nhóm lần lợt tiến hành thí nghiƯm díi sù híng dÉn cđa GV .
- GV quan sát và uốn nắn về cách sử dụng dụng cụ , hãa chÊt trong lóc tiÕn hµnh
thÝ nghiƯm .
- Sau đó , GV hớng dẫn HS thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy nớc .
- Nêu yêu cầu HS phải giải thích đợc dựa vào t/c nào của oxi mà ta có cách thu
trên .
- Sau đó , cho HS ghi các hiện tợng , nhận xét và cách thu khí oxi vào bản tờng
trình của nhúm mỡnh .
b. TN 2 : Đốt cháy S trong không khí và trong khí oxi .
- GV cú thể hớng dẫn HS làm thí nghiệm này đơn giản nh sau : Lấy đũa thuỷ
tinh đã đun nóng nhúng vào bột S làm S nóng chảy sẽ bám vào đũa . Đa đũa vào
ngọn lửa , S sẽ bắt cháy ngay cho ngọn lửa xanh mờ . Đa nhanh vào trong ống
nghiệm đựng khí oxi , S sẽ cháy rc trong oxi .
- GV cho các nhóm lên lấy hóa chất và hớng dẫn lần lợt các bớc tiến hành thí
nghiệm .
- HS các nhóm làm thí nghiệm và quan sát hiện tợng xảy ra .
- GV quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm .
- Yờu cu HS viết PTHH xảy ra . HS ghi các kết quả thu đợc vào bản tờng trình
của nhóm mình .
- GV nhËn xÐt vỊ tinh thÇn làm việc của các nhóm , yêu cầu các nhóm thu dọn
dụng cụ
- Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức trong chơng , tiết sau kiểm tra mét tiÕt .
TuÇn : 23 Ngày soạn : 20/2/2008
Tiết :46 Ngày dạy : 22/2/2008
<b>I.Mục tiêu bài học :</b>
- Đánh giá lại sù tiÕp thu kiÕn thøc cđa häc sinh trong ch¬ng 4 .
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, giải quyết bài toán .
- Giỏo dc tớnh cn thõn chu ỏo trong lm vic .
<b>II. Tiến trình kiểm tra</b>
1.Đề bài :
Cõu 1: (2đ) Hãy chọn những từ và cơng thức hố học thích hợp
để điền vào chỗ trống trong câu sau:
<i>Oxi cã thÓ ®iỊu chÕ trong phßng thÝ nghiƯm b»ng phản ứng nhiệt</i>
<i>phân... Ngời ta thu khí này bằng cách đẩy...trong ống nghiệm vì O2</i>
<i>không tác dụng với .. ... ống nghiệm phải đặt ở t thế ...</i>
1. So s¸nh tØ khối oxi với không khí :
a) Oxi nặng hơn không khí xấp xỉ 1,1 lần .
b) Oxi nhẹ hơn không khí xấp xỉ 1,21 lần .
c) Oxi nặng hơn không khí xấp xỉ 8 lần .
d) Oxi nhẹ hơn không không khí xấp xỉ 2,1 lần .
2. S chỏy v sự oxi hố chậm có đặc điểm gì giống nhau ?
a) Đều là sự oxi hố có thu nhiệt .
b) Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt .
c) Đều phát sáng .
d) Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng .
3. Những phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy ?
a) 3Fe + 2O2 Fe3O4 .
b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 .
c) 4P + 5O2 2P2O5 .
d) Cả 3 phản ứng trên đều l phn ng phõn hu .
Câu 3 (2đ) HÃy chỉ ra những phản ứng có xảy ra sự oxi hoá trong các
phản ứng cho dới đây :
a) 2H2 + O2 2H2O .
b) CaO + CO2 CaCO3 .
c) 2HgO 2Hg + O2 .
d) 2Cu + O2 2CuO .
Câu 4 (3đ) Xác định công thức hố học một oxit của lu huỳnh có khối
lợng mol là 64 g và biết thành phần phần trăm về khối lợng của nguyên tố lu huỳnh
trong oxit là 50% .
2. Đáp án và biểu điểm
Câu 1:
- KMnO4, nớc, nớc , úp ngợc . <i>Mỗi câu</i> 0.5đ
Câu 2:
1.a , 2.b , 3.b <i>Mỗi câu</i> 1đ
Câu 3:
Câu a , d . <i>Mỗi câu</i> 1 đ
Câu 4 :
%S = %O = 50%
0.5®
Ta cã sè mol S trong oxit lµ : x = 32. 100
64 . 50 x = 1 .
1®
Ta cã sè mol O trong oxit lµ : y = 16 .100
64 . 50 y = 2
1đ
Vậy công thức hoá học của oxit : SO2 .
0.5®
Tiết 47 Ngày soạn : 22/2/2008
Tuần : 24 Ngày giảng: 28/2/2
bài 31 tính chất - ứng dụng của hiđrô .
I.Mục tiêu bài học :
- HS bit hidrụ l chất khí , nhẹ nhất trong tất cả các chất khí . HS nắm đ ợc
khí hiđrơ có tính khử , tác dụng với ôxi ở dạng đơn chất và hợp chất , các phản ứng
này đều toả nhiệt và biết đợc hỗn hợp khí hiđrơ và ơxi là hỗn hợp nổ .
- HS biết đợc nhiều ứng dụng của hiđrơ chủ yếu dựa vào tính chất rất nhẹ ,
tính khử và do toả nhiều nhiệt khi cháy .
- HS biết làm một vài thí nghiệm nhỏ nh đốt cháy hiđrơ trong khơng khí ,
biết cách thử khí hiđrơ ngun chất và qui tắc an tồn khi đốt cháy hiđrơ . HS biết
làm thí nghiệm hiđrơ tác dụng với đồng ôxit , biết viết PTHH của hiđrô với oxi v
ụxit kim loi .
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>
- ống nghiệm có chứa khí hiđrơ đợc đậy nút kín , hai quả bóng đã đợc bơm
khí hiđrơ .
- Hai lọ thuỷ tinh , ống dẫn khí , đèn cồn .
- Axit clohiđric , kẽm , đồng ôxit .
<b>III. Tiếnhành lên lớp : </b>
<b>tiết 1 </b>
1, ổn định lớp .
2, kiĨm tra bµi cị .
3.Vµo bµi míi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV cho HS quan sát
một ống nghiệm đựng
khí hiđrơ đợc đậy nút kín
.
Hãy nhận xét màu sắc ,
trạng thái của khí hiđrơ ?
- GV gọi HS trả lời và
ghi tóm tắt lên bảng .
GV đa ra hai quả bóng
bay đã bơm khí hiđrơ ,
GV thả hai quả bóng ra .
Hãy quan sát quả bóng
và dự đoán tỉ khối của
khí hiđrơ với khơng khí ?
-HS quan s¸t èng nghiệm
do GV đa ra và nhận xét
về trạng thái và màu sắc
của khí hiđrô .
- HS khác bổ sung .
- HS quan sát hai quả
bóng đợc bơm khí hiđrơ
khi nó đợc thả dây . Dự
đốn đợc tỉ khối của khí
hiđrơ so với khơng khí .
- Sau đó , HS tính tốn để
biết đợc khí hiđrô nhẹ
<b>I.TÝnh chÊt vËt lý :</b>
1. Quan sát và làm thí
nghiệm :
<b>(SGK )</b>
2.Trả lời câu hỏi :
“SGK”
3.KÕt luËn :
- GV gọi HS trả lời .
GV yêu cầu HS tính toán
và trả lời hai câu hỏi
trong SGK về tỉ khối và
tính tan của khí hiđrơ
Dựa vào các kết luận đã
tìm đợc , em hãy trình
bày t/c vật lý của khí
hiđrơ ?
GV u cầu HS đọc thí
nghiệm khi cho khi hiđrơ
tác dụng với khí oxi .
GV hớng dẫn HS thực
hiện , yêu cầu HS nhận
xét các hiện tợng và giải
thích .
? H·y viÕt phơng trình
phản ứng cháy của hiđrô
trong oxi ?
GV biểu diễn cho HS
quan sát sự nổ của hỗn
hợp khí oxi và hiđrô .
GV sửa chữa , bổ sung
các câu trả lời , giới thiệu
cách thử độ tinh khiết
của dịng khí hiđrơ , chỉ
dẫn cách bảo đảm an
ton .
hơn không khí bao nhiêu
lần .
- Tính tan trong níc cđa
khÝ hiđrô .
HS c thớ nghiệm khí
hiđrơ tác dụng với khí oxi
.
Tiến hành thực hiện thí
nghiệm biểu diễn sự cháy
của hiđrơ trong lọ đựng
oxi và trong khơng khí .
* PTP¦
<i>2H2 + O2 </i><i> 2H2</i>
HS quan sát GV biểu diễn
phản ứng nổ , chú ý cẩn
thận trong quan sát, làm
theo các chỉ dẫn của GV.
HS trả lời các câu hỏi
SGK sau khi đã xem các
tiến hành , các bớc làm thí
nghiệm của Gv
c¸c chÊt khÝ , tan rÊt Ýt
trong níc .
<b>II. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>
1. T¸c dơng víi oxi
a) Thí nghiệm
b) Nhận xét hiện tợng và
giải thích .
- Hiđrô cháy trong oxi tạo
thành các giọt nớc nhỏ,
to¶ nhiƯt .
- PTHH :
<i>2H2 + O2 </i><i> 2H2</i>
4 / Củng cố ,dặn dò : Giáo viên cho hs lµm phiÕu häc tËp .
đốt cháy 2,8 l khí hiđrơ sinh ra nớc . ( các thể chất khí đo ở đktc)
a , Viết phơng trình phản ứng .
b , Tính thể tích và khối lợng oxi cần dùng cho thí nghiệm trên .
c , Tính khối lợng nớc thu đợc
Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dịng khí đó mà
khơng gây ra tiếng nổ mạnh ?
? Khí hiđrô có tỉ khối là bao nhiêu ? So với không khí hiđrô nhẹ hay nặng hơn bao
nhiêu lần ?
Ngày soạn : 26/2 /2008 Tiết : 48
Ngày dạy : 29/2/ 2008 TuÇn :24
tÝnh chÊt , øng dụng của hiđrô (tt)
I/ Mục tiêu :
- biết và hiểu hiđrơ là tính khử , hiđrơ khơng những tác dụng với ơxi đơn chất mà
cịntác dụng đợc với ôxi ở dạng hợp chất . Các phẩn ứng đều tảo nhiệt .
- Học sinh biết hiđrô có nhiều ứng dụng , chủ yếu do tính chất rất nhẹ , do tính khử
và khi cháy đều toả nhit .
II/ <b>đ ồ dùng dạy học</b> .
ống nghiệm có nhánh ,ống dẫn bằng cao su , cốc thuỷ tinh thủng 2 đàu , nút cao
su có ống dẫn .
III/ Tiến hành lên lớp .
1, ổn định lớp .
2, KiÓm tra bài cũ .
So sánh tính chát vật lý của oxi và tính chất vạt lí của hiđrô .
Cho hs lên bảng làm bài tập .
Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Tổ chức cho học sinh làm
thÝ nghiÖm theo nhãm .
- Gv hớng dẫn hs làm thí
nghiệm H2 tác dụng với
CuO .
Gv nhắc lại cách lắp dơng
cơ ®iỊu chÕ H2 .
- Gv giíi thiĐu thÝ nghiẹm
thủng 2 đầu và giới thiệu
thí nghiệm .
Gv hớng dẫn hs quan sát
mầu sắc của CuO trong
ống nghiƯm .
Gv cho ha ®iỊu chÕ H2
theo nhãm .
Gv cho hs thu khí H2
bằng cách đẩy nớc rồi thử
độ tinh khiết của H2 .
Gv hớng dẫn hs cho lng
khí H2 vào trong ống
nghim cha CuO
Gv cho các nhóm quan sát
mầu sắc của CuO khi cho
khí H2 đi qua .
-Nêu nhận xÐt ?
Hs nghe gv híng dÉn
- Hs quan s¸t cđa CuO
trong èng nghiƯm
Tn : 25 Ngày soạn : 4/ 3/ 2008
TiÕt : 49 Ngày giảng : 6/ 3/ 2008
<i>bài 32 </i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
-HS biết chất chiếm oxi của chất khác là chất khử, khí oxi hoặc chất nhờng
oxi cho chất khác là chất oxi hoá . Sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất là sự khử .
-HS hiểu đợc phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hố học trong đó xẻy xa
đồng thời sự oxi hố và sự khử .
-HS nhận biết đợc phản ứng oxi hoá-khử , sự oxi hoá, sự khử , chất oxi hoá ,
chất khử trong một phản ứng .
<b>III. Tiến hành lên lớp</b>
<b> </b>
1n nh lp
2.Kiểm tra bài cũ:
- HÃy điền các từ thích hợp vào chỗ trống thích hợp :
Điều chế hiđrô ngời ta cho tác dụng với Fe . Phản
ứng này sinh ra khí . , hiđrô cháy cho . sinh ra
rất nhiều .Trong trờng hợp này chất cháy là ..,
chất duy trì sự cháy là .. Viết phơng trình phản ứng cháy :
Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung
GV sử dụng bài tập 1
và 4 trang 109 để chuyển
tiếp vào bài từ các thí
dụ :
H2 + CuO H2O +
Cu
H2 + HgO H2O +
Cu
? Trong các phản ứng
trên, hiđrô thĨ hiƯn tÝnh
chÊt g× ?
? Trong các phản ứng
này, đã xảy ra sự khử
CuO (lấy oxi của oxit
kim loại) Vậy có thể định
HS trả lời các câu hỏi
của GV thơng qua cỏc thớ
d ó cho .
<i>- Trong các phản ứng</i>
<i>trên, hiđrô có tính khử.</i>
HS kết luận về sự khử
.
<i>- Sù khư lµ sự tách</i>
<i>oxi ra khỏi hợp chất .</i>
HS nhc lại địnhnghĩa
về sự oxi hoá đã học ở
<i>- Sù t¸c dơng cđa mét</i>
I. Sù khư . Sù oxi ho¸
a) Sù khư
- Sù tách oxi ra
khỏi hợp chÊt gäi lµ sù
khư .
b) Sù oxi ho¸
- Sù t¸c dơng cđa
oxi víi mét chất là sự oxi
hoá .
nghĩa sự khử là gì ?
GV yờu cu HS nhc
li nh ngha s oxi hoá
mà HS đã học ở bài 25 .
? Trong phản ứng
giữa H2 và CuO, chất nào
đợc gọi là chất khử , chất
nào đợc gọi là chất oxi
hố, vì sao ?
GV híng dÉnHS nhËn
Phần 3, GV tiếp tục
đàm thoại với HS .
nớc trong phản ứng
có thể xảy ra riêng rẽ
tách biệt đợc ?
GV bổ sung phần trả
lời thuyết trình cho HS
hiểu sự đồng thời xảy ra.
GV chốt lại định
nghĩa phản ứng oxi hoá
khử .
? Phản ứng oxi hố
-khử có tầm quan trọng
nh thế nào trong tự nhiên
và trong đời sng ?
<i>chất với oxi gọi là sự oxi</i>
<i>hoá .</i>
HS tr¶ lêi , ghi lại
phần kết luận .
<i>- H2 lµ chÊt khư vì</i>
<i>chiếm oxi (của CuO)</i>
<i>- CuO là chất oxi hoá</i>
<i>vì là chÊt nhêng oxi </i>.
HS quan sát sơ đồ để
tiến hành m thoi .
HS trả lời câu hỏi
<i>- Hai quá trình này</i>
<i>xảy ra đồng thời tuy trái</i>
<i>ngợc nhau</i> <i>Sự khử và</i>
<i>sự oxi hố là hai q</i>
<i>trình tuy ngợc nhau nhng</i>
<i>xảy ra đồng thời trong</i>
<i>một phản ứng hoá học.</i>
HS nhËn xÐt , bæ sung
.
HS nghiên cứu SGK ,
trả lời câu hỏi đặt ra đồng
thời tìm một số thí dụ về
phản ứng oxi hố-khử có
lợi và khơng có lợi ở a
phng .
a) Trả lời câu hỏi
b) Nhận xét
c) Kết luận
- ChÊt chiÕm oxi
cña chÊt khác là chất khử
.
- Chất nhờng oxi
cho chất khác là chất oxi
hoá .
- Trong ph¶n øng
cđa oxi với cacbon, bản
thân oxi cũng là chất oxi
hoá .
? Sự khử CuO thành Cu và
sự oxi hoá H2 thành
3. Phản øng oxi ho¸
-khư
Phản ứng oxi hoá khử
là phản ứng hố học
trong đó xảy ra đồng thời
sự oxi hố và sự khử .
ThÝ dơ : SGK
4. TÇm quan träng
cđa phản ứng oxi
hoá-khử
(SGK)
3. Củng cố-Dặn dò: (7)
- Trong số các loại phản ứng hoá học sau :
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng oxi hoá-khử
<i>S bin đổi hoá học sau đây thuộc loại phản ứng nào:</i>
a) Nung nóng canxi cacbonat .
b) Sắt tác dụng với lu huỳnh .
c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng .
- Hớng dẫnHS thực hiện giải bài tập 1,2 /113 SGK GV nhận xét cho điểm
Tuần : 25 Ngày soạn :
Tiết : 50 Ngày giảng :
<i>bài 33 </i>
<b>I. Mục tiêu bµi häc</b>
- Hiểu đợc phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất ,
trong đó, nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp
chất .
- Có kĩ năng lắp dụng cụ điều chế hiđrô từ axit và kẽm, biết nhận ra hiđrơ
(bằng que đóm dang cháy) và thu khí hiđrơ vào ống nghiệm (bằng cách đẩykhơng
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Máy điện phân nớc .
- Một số dụng cụ điều chế hiđrô từ axit clohiđric .
<b>III. Tiến hành lên lớp</b>
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 /113 SGk
- Kết hợp kiểm tra vở bài tập của 3 HS .
2.Tiến hành lên lớp
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng của học sinh Nộidung
GV yêu cu HS mụ t
dụng cụ thí nghiệm, cách
tiến hành .
GV lµm mÉu , híng
d·n HS thùc hiÖn thÝ
nghiÖm .
GV đặt câu hỏi :
? Hiện tợng gì xảy ra
trong quá trình thí
nghiệm ?
? Khí thốt ra có làm
cho than hồng của que
đóm bùng cháy khơng ?
? Có hiện tợng gì xảy
ra khi đa que đóm đang
cháy vào dịng khí hiđrơ
thốt ra từ ống nghiệm ?
? Cã hiƯn tợng gì xảy
ra khi cô c¹n mét giät
dung dÞch lÊy ra tõ ống
nghiệm ?
GV thông báo và giải
thích tại sao cã thĨ thay
dung dÞch axit clohiđric
và thay Zn b»ng Fe hay
Al .
GV giới thiệu cấu tạo
và hoạt động của dụng cụ
điều chế hiđrô .
? Thu khí hiđrô bằng
mấy cách ?
Ngời ta ®iỊu chÕ hi®r«
trong c«ng nghiƯp nh thế
quan sát hình 5.4
SGK kết hợp quan sát HS
dụng cụ thí nghiệm , mô
tả dụng cụ , cách tiến
hành .
HS nhận xÐt, gi¶i
thÝch .
<i>- Bät khÝ xuÊt hiÖn</i>
<i>trong mảnh kẽm và bät</i>
<i>khÝ tan dÇn.</i>
<i>- Khí thốt ra khơng</i>
<i>làm cho tàn que đóm</i>
<i>bùng cháy .</i>
<i>- Trờng hợp đa que</i>
<i>đóm đang cháy vào đầu</i>
<i>ống dẫn khí, khí thốt ra</i>
<i>sẽ cháy ngọn lửa xanh</i>
<i>nhạt.</i>
<i>- Khi cô cạn giọt</i>
<i>dung dịch, thÊy xt hiƯn</i>
<i>chÊt r¾n tr¾ng.</i>
HS theo dõi , ghi nhớ
để tiến hành thí nghiệm
kiểm chứng vào tiết thực
HS tìm hiểu cấu tạo
và hoạt động của bình
điều chế khí hiđrơ .
<i>- Thu khí hiđrô bằng</i>
<i>2 cách: Đẩy nớc và đẩy</i>
<i>không khí .</i>
HS đọc tài liệu SGK , nêu
các loại nguyên liệu dùng
để điều chế khí hirụ
<b>I. Điều chế hiđrô</b>
1. Trong phòng thí
nghiệm
a) Làm thí nghiệm
điều chế khí hiđrô trong
èng nghiÖm .
b) NhËn xÐt
- Cã bät khí thoát
ra, mảnh kẽm tan dần .
- Sau phản ứng tạo
ra chất rắn màu trắng
- PTPƯ:
Zn + 2HCl ZnCl2 +
H2↑
c) Cã thể điều chế
hiđrô với số lợng lớn hơn
bằng dụng cụ điều chế .
2. Trong c«ng nghiƯp
(SGK)
<b>II. Ph¶n øng thÕ là</b>
<b>gì ?</b>
1. Trả lời câu hỏi
2. Nhận xét
nµo?
GV hớng dẫn HS thảo
luận , nhận xét câu trả lời
của HS , sau đó bổ sung
và chốt lại định nghĩa
phản ứng thế .
Cho ví dụ và chỉ rõ
nguyên tử đơn chất đã
trong c«ng nghiƯp .
HS đọc 2 câu hỏi ở
phần II, xem 2 phản ứng ,
thảo luận trả lời câu hỏi
về phản ứng thế.
<i>- Nguyên tử của đơn</i>
<i>chất Zn(hoặc Fe )đã thay</i>
<i>thế nguyên tử của nguyên</i>
<i>tố hiđrơ trong hợp chất .</i>
HS rót ra kÕt ln
ứng hố học giữa đơn chất
và hợp chất , trong đó
nguyên tử của đơn chất
thay thế nguyên tử của
một nguyờn t trong hp
cht
3. Củng cố-Dặn dò: (7)
? Viết phơng trình điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm ?
? Nguyên liệu nào đợc dùng để điều chế hiđrô trong phịng thí nghiệm ,
- Yªu cầu HS làm bài tập 1/ 117 SGK .
* Chuẩn bị bài mới
- Ôn lại các khái niệm phản ứng thÕ, sù khư, sù oxi ho¸, chÊt khư, chÊt oxi
ho¸ , phản ứng oxi hoá- khử .
- Cách nhận biết phản ứng oxi hoá-khử ; phản ứng thế .
Ngày soạn : 10/ 3/ 2008 Tiết : 51
Ngày giảng :13/ 3/ 2008 TuÇn : 26
<i>bµi 34 </i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Củng cố , hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về tÝnh chÊt
vËt lÝ (tÝnh nhĐ), tÝnh chÊt ho¸ häc (tÝnh khử) của hiđrô, các ứng dụng chủ yếu do
tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt của hiđro , cách điều chế hiđro trong
phòng thí nghiệm .
Biết cách so sánh các tính chất và cách điều chế hiđro so với oxi .
- Biết và hiểu khái niệm vỊ ph¶n øng thÕ , sù khư , sù oxi hoá, chất khử, chất
oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử .
- Nhận biết phản ứng oxi hoá-khử, chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng
- Vn dng kin thc để làm bài tập tổng hợp liên quan đến hiđro và oxi .
<b>III. Tiến trình tổ chức bài học</b>
GV chỉ định 1-2 HS
trình bày bảng tổng kết
nhữngkiến thức cơ bản về
tính chất vật lí, tính chất
hố học , ứng dụng và
điều chế khí hiđro .
Yêu cầu các HS khác
tìm mối liên hệ giữa c¸c
tÝnh chÊt vËt lÝ , tÝnh chÊt
ho¸ häc, ứng dụng và
điều chế khí hiđro .
? So sánh tính chất vật
lí và cách điều chế cđa
khÝ hi®ro víi oxi ?
HS trình bày bảng
tổng kết kiến thức đã
chuẩn bị.
Các HS khác bổ sung
theo hớng dẫn của GV để
tìm ra mối liên hệ giữa
<i>Hiđro nhẹ hơn kk, thu</i>
<i>khí bằng cách úp ngợc</i>
<i>ống nghiệm.</i>
<i>Oxi nặng hơn khơng</i>
<i>khí, thu khí bằng cỏch </i>
<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>
(Xem SGK)
<b>II. Bài tập</b>
Bài 1/
GV dùng phơng pháp
đàm thoại yêu cầu HS trả
lời các nội dung về các
định nghĩa phản ứng thế ,
sự khử, sự oxi hoá, chất
khử, chất oxi hoá, phản
ứng oxi hoá khử ; sự khác
nhau của phản ứng thế
với phản ứng hoá hợp và
phản ứng phân huỷ .
GV yêu cầu HS lµm
bµi tËp 1,2,3 /
upload.123doc.net,119 .
Chỉ định HS nhận xét
sửa chữa . GV uốn nn
sai sút in hỡnh .
<i>ngữa miệng ống nghiệm</i>
<i>lên trên .</i>
HS trả lời tái hiện lại
các câu hái thÕ nµo là
phản ứng thế, sự khử , sự
oxi ho¸, chÊt khư, chÊt
oxi hoá ,
Lập bảng so s¸nh sù
kh¸c nhau về tính chất
các loại phản ứng, cho thÝ
dơ cơ thĨ .
HS tiÕn hành luyện
tập kĩ năng vận dụng
kiến thức và làm toán ho¸
häc .
HS lần lợt trình bày
trớc lớp để các HS khác
đối chiếu sửa chữa .
Fe2O3+ 3H2 2Fe +
3H2O
Ph¶n øng thÕ
Fe3O4+ 4H2 3Fe +
4H2O
Ph¶n øng thÕ
PbO + H2 Pb + H2O
Ph¶n øng thÕ .
* Tất cả 4 phản ứng
đều là phản ứng oxi hoá
-khử vì đềi đồng thời có
sự oxi hố và sự khử .
Bµi 2/
upload.123doc.net
- Dùng que đóm đang
cháy để thử .
Bài 3/119
Câu C) đúng
GV yêu cầu HS thực hiện thêm các bài tập phần sách bài tập Hoá học 8 .
Ngi ta cho kẽm hoặc sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl để
điều chế hiđro . Nếu muốn điều chế 2, 24 lit khí hiđro (đktc) thì phải dùng sơs gam
kẽm hoặc sắt lần lợt là :
A. 6,5g vµ 5,6g B. 16g vµ8g
C. 13g vµ 11,2g D. 9,75g vµ 8,4g .
<i>Đáp án : Đáp số đúng A .</i>
<i>n H</i><sub>2</sub>=¿ 2<i>,</i>24
22<i>,</i>4=¿ 0,1 (mol)
Phơng trình phản ứng :
Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
1mol 1mol
0,1mol 0,1mol
mZn = 0,1 x 65 = 6,5 (g)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol 1mol
0,1mol 0,1mol
mFe = 0,1 x 56 = 5,6 (g)
* Chuẩn bị bài mới
- Chuẩn bị các phần nội dung cho tiết sau thực hành.
Tuần : 26 Ngày soạn : 11/ 3/ 2008
TiÕt : 52 Ngàygiảng : 14/ 3/ 2008
<i>bµi 35 </i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí hiđro trong phòng thÝ nghiƯm, tÝnh
chÊt vËt lÝ (nhĐ nhÊt , Ýt tan trong níc), tÝnh chÊt ho¸ häc (tÝnh khư)
- Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí hiđrơ
vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí, kĩ năng nhận ra khí hiđro , biết kiểm tra
độ tinh khiết của khí hiđro , biết tiến hành thí nghiệm với hiđro (thí dụ dùng H2
khử CuO)
<b>II. ChuÈn bÞ</b>
- Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ , giá ống nghiệm, nút cao
su có ống dẫn thuỷ tinh thẳng xuyên qua, nút cao su có ống dẫn thủy tinh có một
đầu uốn cong xuyên qua .
- Hố chất: dung dịch axit clohiđric pha lỗng 1: 1 ; đồng (II) oxit , viên kẽm
, que đóm , diờm .
<b>III. Tiến hành lên lớp</b>
1. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
- HS nêu yêu cầu , nội dung của buổi tiến hành .
2.Nội dung thực hành
<i>1. Điều chÕ khÝ hi®ro tõ axit clohi®ric HCl , kÏm . Đốt cháy khí hiđro</i>
<i>trong không khí</i> .
- Ly ng nghiệm sạch đặt lên giá ống nghiệm .
- Lấy nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh thẳng xuyên qua thử đậy vào
ống nghiệm và kiểm tra độ kín của nút .
- Mở nút cao su , nghiêng ống nghiệm, đặt nhẹ 2-3 viên kẽm theo
thành ống và sau đó rót khoảng 2-3 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm .
- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh xuyên qua và
đặt ống nghiệm vào giá ống nghiệm .
- Chờ khoảng 1 phút , đa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn thuỷ
tinh có dịng khớ hiro bay ra .
- Ghi nhận xét vào bảng tờng trình .
<i>2. Thu khí hiđro bằng cách đẩy khí.</i>
- GV hớng dẫn thao tác cụ thể để thu khí hiđro vào ống nghiệm .
- LÊy 1 èng nghiÖm cã = 10 mm úp lên đầu ống dÉn khÝ cã hi®ro
bay ra .
- Sau 1 phút , giữ cho ống nghiệm này đứng thẳng và miệng chúc
xuống dới, rồi đa miệng ống nghiệm này vào gần ngọn la ốn cn .
GV yêu cầu HS tờng trình lại cách thực hiện .
3. Nhận xét, h ớng dẫn làm bảng t ờng trình
- GV nhn xột tinh thn thỏi độ làm việc của các nhóm .
- Hớng dẫn HS làm bảng tờng trình trình nộp chấm điểm .
TuÇn : 27 Ngày soạn : 15/3/2008
Tiết : 53 Ngày giảng : 20/3/2008
<b>I. Mơc tiªu </b>
- HS đánh giá , kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của bản thân , giúp điều
chỉnh phơng pháp học tp .
<b>II. Nôi dung kiểm tra</b>
1. Đề bài
I. Phần trắc nghiƯm kh¸ch quan
Câu 1 (1,5) Khoanh trịn vào một chữ A hoặc B, C ,D đứng trớc
* Hai chất khí chủ yếu có trong thành phần không khí là:
A. N2 , CO2 C. CO2 , O2 .
B. CO2 , CO D. O2 , N2 .
* Một oxit lu huỳnh có tỉ lệ về khối lợng giữa lu huỳnh và oxi là 2:3 .
Công thức của oxit đó là :
A. SO C. SO3
B. SO2 D. S2O3
Câu 2 (1) Hãy ghép một chữ A hoặc B,C,D chỉ tên một chất với
1 số chỉ các cơng thức hố học để đợc một đáp án đúng .
axit sunfuric A 1 Al2(SO4)3
S¾t (III) oxit B 2 Cu (OH)2
Muèi nhôm sunfat C 3 H2SO4
Đồng (II) hiđroxit D 4 Fe2O3
5 FeO
A. CaO +H2O Ca(OH)2
B. O3 + H2O H2SO4
Câu 4 (3) Viết phơng trình hoá học biểu diễn các biến hóa sau :
a) Ca CaO Ca (OH)2 .
b) P P2O5 H3PO4 .
Câu 5 (3,5) Cho 6,5 g kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit
clohiđric
a) Viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra .
b) Bao nhiờu khối lợng muối tạo thành sau phản ứng ?
c) Tính th tớch khớ hiro thu c (ktc)
2. Đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3.5đ)
Câu 1 : * Đáp án D (0.5)
* Đáp án C (1)
Câu 2 : A3 - B4 - C1 - D2 . Mỗi ý ỳng 0,25
Câu 3: Đáp án C (1đ)
II. Phần tự luận (6.5đ)
Cõu 4 : Mi phng trỡnh ỳng đợc 0,75 đ
a. 2Ca + O2 2CaO .
CaO + H2O Ca(OH)2
b. 4P + 5O2 2P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 .
C©u 5: n Zn = 6,5
65 = 0,1 mol (0.5đ)
a) Phơng trình phản ứng : (1®)
Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol
b) Số gam ZnCl2 tạo thành sau phản ứng : (1đ)
0,1 x 136 = 13,6 (g)
c) Thể tích khí hiđro thu đợc : (1đ)
TuÇn : 27 +28
Ngày soạn :
Tiết : 54 + 55
Ngày giảng :21/3/2008
<i>bài 36 </i>
<b>I. Mơc tiêu bài học</b>
- Qua phơng pháp thực nghiệm, HS biết và hiểu: thành phần hoá học của hợp
chất nớc gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi , chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích
là 2 phần hiđro và 1 phần oxi và tỉ lệ khối lợng là 1 hiđro và 8 oxi .
- Bit v hiu các tính chất và tính chất hố học của nớc : hồ tan đợc nhiều
chất (rắn, lỏng , khí) ; tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng tạo thành
bazơ và khí hiđro ; tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ ; tác dụng với
nhiều oxit phi kim tạo axit .
- Hiểu và viết đợc phơng trình hố học thể hiện đợc tính chất hoá học nêu
trên đây của nớc ; tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính tốn thể tích các chất khớ theo
ph-ng trỡnh hoỏ hc .
- Biết những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc và biện pháp phòng chống
ô nhiễm , có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nớc ngọtvà giữ cho nguồn nớc không bị ô
nhiễm.
<b>II. Tài liệu, ph ơng tiện dạy học</b>
- Bình điện phân nớc bằng dòng điện 1 chiều .
- Dụng cụ thí nghiệm tác dụng của nớc với natri.
<b>III. Tiến trình tổ chøc bµi häc</b>
2.Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV đặt vấn đề:
“Nh÷ng nguyên tố hoá
học nào có trong thành
phần cđa níc ? Chúng
hóa hợp với nhau theo tỉ
lệ nào vỊ thĨ tÝch và
khối lợng ?
Hớng dẫn HS cách
tiến hành thí nghiệm .
GV biểu diƠn thÝ
nghiƯm cho HS quan
s¸t, nhËn xÐt .
? ThĨ tích khí hiđro
và thÓ tÝch oxi nạp vào
ống thuỷ tinh hình trụ
lúc đầu là nh thế nào ?
Khác nhau hay bằng
nhau ?
? Thể tích khí còn lại
sau khi hỗn hợp nổ là
bao nhiêu? Đó là khí
gì ?
HS kt lun v vn đề rút
ra đợc từ thí nghiệm phân
HS nghiªn cøu phần
I-Thành phần hóa học của
n-ớc
HS quan sát thí nghiệm,
nhận xét, giải thích hai thí
nghiệm :
a) Sự phân huỷ nớc bằng
dòng điện .
b) Sự tổng hợp nớc .
HS trả lời câu hỏi .
<i>- Th tích khí hiđro và</i>
<i>khí oxi lúc đầu bằng nhau .</i>
<i>- Thể tích khí cịn lại là</i>
<i>1/4 đó là khí oxi .</i>
<i>- ThĨ tích khí hiđro bằng 2 </i>
<i>lần thể tích khí oxi</i>
<i>- TØ lÖ khèi lợng hiđro</i>
<i>và oxi trong níc:</i>
<i>4:32=1:8</i>
<i>%H=11,1%;%O=88,9%</i>
<i>- B»ng thùc nghiƯm </i>
<b>ng-I. Thành phần hoá</b>
<b>học của n ớc </b>
1. Sù ph©n hủ n íc
a) Quan s¸t thí
nghiệm và trả lêi c©u
hái.
b) NhËn xÐt
- Khi cho dòng
điện 1 chiều đi qua nớc ,
trên bề mặt hai điện cực
sẽ sinh ra khÝ hi®ro vµ
khÝ oxi .
- ThĨ tÝch khÝ
hi®ro b»ng 2 lÇn thĨ
tÝch khÝ oxi .
- PTHH :
2H2O Điện phân
2H2+O2
2. Sự tỉng hỵp n íc
a) Quan s¸t hình
vẽ (hoặc xem băng hình)
mô tả thí nghiệm .
b) Nhận xét
huỷ nớc bằng dòng điện.
? Tỉ lệ khối lợng của
các nguyên tố hiđro và
oxi trong nớc là bao
nhiêu ?
? VËy b»ng thùc
nghiƯm cã thĨ rút ra kết
luận gì về công thức hoá
học của nớc?
GV nhËn xÐt c©u trả
lời của HS và chính xác
hoá kiến thức .
<i>i ta đã chứng minh đợc</i>
<i>công thức của nớc là H2O.</i>
HS trả lời , các HS khác
nhận xét bổ sung đáp ỏn .
Kết luận về thành phần
hóa học của nớc .
ó hóa hợp với 2 thể tích
khí hiđro để tạo thành
n-ớc .
2H2 + O2 2H2O
3. KÕt luËn
Nớc là hợp chất tạo
bởi 2 nguyên tố là hiđro
và oxi . Chúng đã hóa
hợp với nhau:
a. Theo tỉ lệ thể tích
là 2 phần khí hiđro và 1
phần khÝ oxi .
b. Theo tØ lÖ khèi
l-ợng là 1 phần hiđro và 8
phần khí oxi .
Nh vËy, CTHH cđa
níc lµ H2O .
3. Củng cố-Dặn dò : (7)
- GV yêu cầu HS lµm bµi tËp 2 / 125 SGK .
- Bài tập : Cho nổ một hỗn hợp gồm 1 mol hiđro và 14 lít khí oxi (đktc)
a) Có bao nhiêu gam nc c to thnh ?
b) Chất khí nào còn d và d là bao nhiêu lít ?
<b>tiết 2</b> Ngày giảng :27/3/208
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yờu cu HS lm bài tập 3/ 125 SGK.
2.Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuảe hócinh Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc
lại tính chất vật lí của
n-ớc qua những kiến thức
Địa lí ,Vật lí đã học .
<i>a) Td cđa níc víi kim</i>
<i>lo¹i.</i>
GV lµm thÝ nghiƯm
biĨu diƠn cho HS quan
sát .
Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi
? Khi cho mÉu natri
vµo níc cã hiƯn tỵng gì
xảy ra?
? Vit phng trỡnh hoỏ
hc xy ra và cho biết
chất rắn đợc tạo thành
khi làm bay hơi dung
dịch là gì ?
? T¹i sao chØ dùng
l-ợng nhỏ mà không dùng
lợng lớn kim lo¹i natri ?
HS nhắc lại kiến thức
đã biết về tính chất vật lí
của nớc: <i>khơng màu,</i>
<i>khơng mùi, khơng vị, sơi</i>
<i>ở 1000<sub>C, hố rắn ở 0</sub>0<sub>C .</sub></i>
HS quan s¸t GV biĨu
diƠn thÝ nghiƯm, gi¶i
thÝch , nhận xét , trả lời
câu hỏi .
<i>- Nớc nóng lên, toả</i>
<i>nhiều nhiệt, natri nóng</i>
<i>chảy lên .</i>
<i>- PTHH:</i>
<i>2Na</i>
<i>+2H2O</i><i>2NaOH+H2</i>
<i>Chất rắn đợc tạo</i>
<i>thành sau khi cô cn l</i>
<i>Natri hirụxit.</i>
<i>- Không thể dùng lợng</i>
<i>lớn vì đây là phản ứng</i>
<i>tạo ra nhiệt lợng rấtlớn .</i>
HS nhận xÐt , bỉ sung .
<i><b>II. TÝnh chÊt cđa níc</b></i>
1. TÝnh chÊt vËt lÝ
Là chất lỏng không
màu, không mùi, không
vị , sôi ở 1000<sub>C, hố rắn ở</sub>
00<sub>C, hồ tan đợc nhiều</sub>
chất rắn lỏng , khí .
2. TÝnh chÊt hãa häc
a) T¸c dơng víi
kim lo¹i.
- ThÝ nghiƯm: SGK
- NhËn xÐt :
Natri nóng chảy trong
nớc, tạo ra khí H2 bay
lên, toả nhiều nhiệt. Cô
2Na+2H2O 2NaOH
b , T¸c dơng cđa níc víi
một số oxits bazơ
Gv làm thí nghiệm
Hiện tợng quan sát .
Viết phơng trình hóa học
Phản øng ho¸ häc giữa
CaO và H2O , Na2O và
H2O,.
thuộc loại phản ứng hoá
học nµo ? Lµ ph¶n øng
to¶ nhiƯt hay thu nhiƯt ?
? Thuốc thử để nhận ra
dung dịch canxi hiđroxit
hay natri hiđrôxit l gỡ ?
GV yêu cầu HS dự
đoán và viết phơng trình
hoá học giữa điphôtpho
pentaoxit và nớc hoặc
giữa SO2 và nớc tạo ra
Sau ú GV làm thí
nghiệm kiểm chứng cho
HS quan sát.
Yªu cầu HS tự nghiên
cứu và trả lêi 2 c©u hái
sau:
? Hãy dẫn ra một số dẫn
chứng về vai trò của nớc
trong đời sống và sản
xuất?
? Theo em nguyên
nhân của sự ô nhiễm
nguồn nớc là ở đâu ?
GV hớng dẫn HS kết
luận vấn đề .
HS quan s¸t thÝ
nghiƯm: Cho cục vôi
sốngCaO vào bát sø vµ
rãt mét Ýt níc vµo.
<i>- Có hơi nớc bốc lên,</i>
<i>canxi oxit rắn chuyển</i>
<i>CaO + H2O </i>
<i>Ca(OH)2</i>
<i>- Phản ứng giữa canxi</i>
<i>oxit và nớc là phản ứng</i>
<i>thu nhiệt.</i>
<i>- Nhận biết dung dịch</i>
<i>bằng quì tím.</i>
HS dự đoán phản ứng
xảy ra và viết phơng trình
hoá học .
<i>- Nớc hoá hợp với</i>
<i>P2O5 tạo ra axit H3PO4</i>
<i>- Phơng trình ho¸</i>
<i>häc :</i>
<i>P2O5</i> <i> +3H2O</i>
<i>2H3PO4</i>
<i>- Dung dịch axit làm</i>
<i>q tím chuyển sang màu</i>
HS tù nghiªn cứu
SGK, trả lời câu hỏi .
<i>- Nc cn thit cho cơ</i>
<i>thể sống, cho đời sống</i>
<i>hàng ngày, sản xuất công</i>
<i>nghiệp , xây dựng, ….</i>
<i>- Níc bÞ « nhiƠm do</i>
<i>chÊt th¶i sinh hoạt và</i>
<i>công nông nghiệp.</i>
HS kết luận bài học .
b) Tác dơng víi
mét sè oxit baz¬ .
- ThÝ nghiƯm : SGK
- NhËn xÐt :
Canxioxit r¾n chun
thµnh nh·o lµ vôi tôi
Ca(OH)2 , phản øng to¶
nhiỊu nhiƯt .
CaO + H2O
Ca(OH)2
* Nh vËy , hợp chất
tạo ra do oxit bazơ hoá
hợp với nớc thuộc loại
bazơ. Dung dịch bazơ
làm quì tím chuyển sang
màu xanh .
c) T¸c dơng víi
mét sè oxit axit
- ThÝ nghiÖm :
SGK
- PTP¦:
P2O5 + 3H2O
2H3PO4
* Hợp chất tạo ra
do nớc hoá hợp với oxit
axit thuộc loại axit .
Dung dịch axit làm đổi
màu q tím thành đỏ .
<b>III. Vai trò của n ớc </b>
<b>trong đời sống và sản</b>
<b>xuất</b>
(SGK)
. Củng cố-Dặn dò: ()
- HS làm bài tập 1/ 125 , chấm điểm .
<i>nguyên tố </i><i> hiđro </i><i> oxi </i><i> kim loại </i><i> oxit bazơ - oxit axit .</i>
TiÕt : 56 + 57
Ngày giảng :28/3/2008
<i>bài 37 </i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
- Biết và hiểu cách phân loại các loại chất axit , bazơ , muối, gốc axit , nhóm
hiđroxit theo thành phần hoá học và tªn gäi cđa chóng .
- Củng cố các kiến thức đã học về cách phân loại các oxit , công thức hoá
học , tên gọi và mối quan hệ của các loại oxit với axit và bazơ tơng ứng .
- Đọc đợc tên của một số hợp chất vô cơ khi biết cơng thức hố học và ng ợc
lại viết đợc cơng thức hố học khi biết tên của hợp chất .
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phơng trình hố học và tính tốn theo phơng
trình hố học có liên quan đến các loại chất oxit ,axit ,baz , mui .
<b>II. Tài liệu, ph ơng tiện dạy học</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức bài học</b>
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho một số nguyên tố hoá học dới đây :
Natri, đồng , phôtpho, magiê, nhôm , cacbon, lu huỳnh .
a) Viết công thức các oxit của những nguyên tố trên theo hoá trị cao
nhất của chúng .
b) Vit phng trình phản ứng của các oxit trên (nếu có) với nớc .
c) Dung dịch nào sau phản ứng làm biến đổi màu giấy q tím ?
2.Các hoạt động học tập:
tiÕt 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV dùng phơng pháp
đàm thoại để hình thành
khái niệm axit cho HS.
? H·y kĨ tªn mét sè
axit mµ em biÕt ?
? Nhận xét thành phần
phân tử của các axit đó .
Thử nêu định nghĩa của
axit theo nhận xét trên ?
Chỉ định HS nhận xét ,
GV chốt lại định nghĩa
.
Giíi thiƯu c«ng thøc
ho¸ häc cđa axit , yêu
cầu HS nhËn xÐt vÒ số
nguyên tử hiđro liên kết
với gốc axit .
GV cho HS tự nghiên
cứu SGK , nêu cách gọi
tên axit không có oxi và
axit có oxi theo nội dung
SGK .
GV chuyÓn ý giíi
thiƯu vỊ baz¬ .
? H·y kĨ tên một số
bazơ mà em biết ?
? Nhận xét thành phần
HS theo dâi néi dung
SGK, hình thành khái
niệm axit .
<i>- HCl , H2SO4 , HNO3 .</i>
<i>- Trong thành phần</i>
<i>các axit đều có 1 hay</i>
<i>nhiều nguyên tử hiđro</i>
<i>liên kết với gốc axit ( -Cl,</i>
<i>=SO4 , -NO3 ; mi gch</i>
<i>ngang biểu thị 1 hoá trị)</i>
HS nhn xột, b sung .
HS nêu định nghĩa axit
theo nội dung SGK .
HS quan s¸t c¸c công
thức hoá học nhận xét sự
khác biệt của mỗi hợp
chất .
<i>CTHH gåm mét hay</i>
<i>nhiÒu nguyªn tư H liên</i>
<i>kết với gốc axit .</i>
HS phân loại các axit
theo nội dung SGK.
HS theo dâi néi dung
SGK, hình thành khái
niệm bazơ .
<i></i>
<i>-NaOH,Ca(OH)2,Cu(OH)</i>
<i>2</i>, <i>Fe(OH)3.</i>
<b>I. Axit</b>
1. Khái niệm
a) Trả lêi c©u hái
b) NhËn xÐt
Thành phần phân tử
đều có một hay nhiều
nguyên tử hiđro liên kết
với gốc axit .
c) KÕt luËn : (<i>SKG</i>)
2. Công thức hoá học
CTHH= H + gốc axit
3. Phân loại
Chia làm 2loại :
- Axit kh«ng cã oxi :
HCl, H2S,…
- Axit cã oxi : H2SO4,
H3PO4, HNO3 ,…
4. Tên gọi
<b>II. Bazơ</b>
1. Khái niệm
a) Trả lời câu hỏi
b) Nhận xét
phõn tử của các bazơ đó .
Thử nêu định nghĩa của
bazơ theo nhận xét trên ?
Chỉ định HS nhận xét ,
bổ sung.
GV chốt lại định nghĩa
.
Giíi thiƯu c«ng thøc
ho¸ häc cđa bazơ , yêu
cầu HS nhËn xÐt vÒ sè
nhãm hidroxit (- OH)
liªn kÕt víi nguyªn tử
kim loại .
GV thông báo qui tắc
gọi tên bazơ và cách chia
các bazơ theo tính tan
thành bazơ kiềm và bazơ
Yêu cầu HS nêu ví dụ
<i>- Trong thành phần</i>
<i>các bazơ có 1 nguyên tử</i>
<i>kim loại và 1 hay nhiÒu</i>
<i>nhãm hidroxit (-OH) .</i>
HS nhận xét, bổ sung .
HS nêu định nghĩa
bazơ theo nội dung
SGK .
HS quan sát các cơng
thức hố học nhận xét số
nhóm OH của mỗi công
thức để tìm ra qui luật
chung .
<i>CTHH gåm mét hay</i>
<i>nhiỊu nguyªn tư H liªn</i>
<i>kÕt víi gèc axit .</i>
HS phân loại các bazơ
theo tính tan trong néi
dung SGK.
HS theo dõi SGK , nêu
qui tắc gọi tên bazơ .
hidroxit (OH).
c) Kết luận
Phân tử bazơ gồm một
nguyên tư kim lo¹i liªn
kÕt víi mét hay nhiều
nhóm hiđroxit (-OH)
2. Công thức hoá học
M(OH)n
n: hoá trị của kim loại
3. Tên gọi
(Học SGK)
4. Phân loại
Chia làm 2 loại :
a) Bazơ không
tan(kiềm) : NaOH, KOH,
Ca(OH)2,
b) Bazơ không tan :
Cu(OH)2, Mg(OH)2,
3. Củng cố-Dặn dò: ()
- HS lµm bµi tËp 1,2/ 130 SGK .
Bµi tËp 1: <i>nguyên tử hiđro </i><i> gốc axit </i><i> kim loại </i><i> nguyên tử kim loại </i>
<i>hidroxit .</i>
Bài tập 2 : <i>HCl , H2SO3 , H2SO4, H2SO4, H2CO3, H3PO4, H2S , HBr , HNO3</i> .
* Chuẩn bị bài mới
<b>tiết 2</b> Ngày giảng :
1.Kiểm tra bài cũ:
- Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit , baz¬ , axit :
CaO , H2SO4 , Fe(OH)2 , FeSO4 , CaSO4, HCl , LiOH , MnO2 , CuCl2 ,
Mn(OH)2 , SO2 .
2.Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV dùng phơng pháp
thuyết trình kết hợp với
đàm thoại cho HS tự lập
bảng so sánh công thức
hoá học của một số muối
clorua , sunfat, nitrat,
cacbonat, photphat .
GV dùng phơng pháp
thuyết trình kết hợp với
HS theo dâi th«ng tin
SGK, trả lời các câu hỏi
SGK
<i>- NaCl, CuSO4,</i>
<i>NaNO3,..</i>
<i>- Thành phần có</i>
<i>nguyên tư kim lo¹i liªn</i>
<i>kÕt víi gèc axit.</i>
HS lËp bảng so sánh
các công thøc ho¸ häc
cđa mét sè muèi clorua,
sunfat, nitrat, cacbonat,
photphat ; so sánh thành
phần hoá học của phân tử
các muối Định nghĩa
muối .
<i>Gồm 1 hay nhiỊu</i>
<i>nguyªn tử kim loại liên</i>
<i>kết vơí gốc axit.</i>
<i>- Tích số của hoá trị</i>
<i>kim loại với số nguyên tử</i>
<i>kim loại bằng với tích số</i>
<i>của hoá trị cđa gèc axit</i>
<i>víi sè gèc axit .</i>
HS nghiªn cứu cách
gọi tên và cách phân loại
muối.
<b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>III. Muối</b>
1, Khái niệm
a) Trả lời câu hỏi
b) Nhận xét
Thành phần phân tử gồm
kim loại và gốc axit
c) Kết luận
Phân tử muối gồm có
một hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với một
hay nhiều gèc axit .
2. C«ng thøc ho¸
häc
Muèi = kl + gèc axit .
3. Tªn gäi
Tªn muèi = tên kim
loại (<i>kèm theo hoá trị</i>
<i>nếu kim lo¹i cã nhiều</i>
<i>hoá trị</i>) + tên gốc axit .
4. Phân loại
Chia làm 2 loại :
a) Muối trung hoà.
b) Muối axit .
3. Củng cố-Dặn dò: ()
- Bài 3 / 130
H2SO4 SO3 H2SO3 SO2 H2CO3
CO2
HNO3 NO2 H3PO4 P2O5 .
- Bµi 4/ 130
Na2O NaOH Li2O LiOH FeO
BaO Ba(OH)2 CuO Cu (OH)2 Al2O3
Al(OH)3
* Chuẩn bị bài míi
VỊ nhµ lµm bµi tËp 6 /130 SGK.
- Ơn tập trớc những kiến thức thuộc bài 36 và 37 chơng5 và bài 26 chơng 4,
đặc biệt là những kiến thức cần nhớ đã đợc trình bày ở mục I, bài 38- Bài luyện
tập 7 SGK.