Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

qua trinh chuyen hoa protein o lon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.6 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo viên:


Giáo viên: <i><b>TRẦN SÁNG TẠO</b><b>TRẦN SNG TO</b></i>


Đề Tài:


Đề Tài:


<i><b></b></i>


<i><b></b><b>QU TRèNH CHUYN HO V MT S VẤN </b><b>Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VÀ MỘT SỐ VẤN </b></i>
<i><b>ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PROTEIN CỦA LỢN”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nguồn gốc của prôtêin</b>



 <sub>Prôtêin và nguồn gốc của sự sống</sub>


 <sub>Nguồn prôtêin xuất phát từ động vật và thực vật.</sub>
 <sub>Sự kết hợp của 2 nguồn thức ăn động vật và thực </sub>


vật.


 <sub>Nhu cầu prôtêin ở lợn (% theo khẩu phần):</sub>


• <sub>Lợn con khối lượng 10- 20 kg :17-19%.</sub>
• <sub>Lợn nhỡ khối lượng 20-30 kg :15-27%.</sub>
• Lợn đực cái tơ :11-13%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nguồn gốc thức ăn từ thực vật cho lợn</b>


Loại thức ăn Vật chất khô Prôtêin lipit Gluxit chất khác



Cây rau lang 13,38 2,37 0,68 2,35 7,97


Rau muống 11,50 2,60 0,70 1,70 6,5


Sắn khô 31,50 0,8 0,6 0,6 29,5


Hạt gạo nếp 88,05 7,01 1,24 0,23 79,57


Hạt gạo tẻ 90,01 8,4 1,7 0,6 79,4


Hạt ngô nếp 90,02 10,4 4,6 1,7 73,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nguồn gốc thức ăn từ động vật cho lợn</b>


<b>Loại thức </b>


<b>ăn</b> <b>Vật chấtkhô</b> <b>Prôtêin</b> <b>Lipit</b> <b>Gluxit</b> <b>Vật chất khác</b>


<b>Bột cá</b> 86,0 48,91 4,51 1,29 31,29


<b>Bột tôm </b> 85,7 57,6 10,5 13,1 4,5


<b>Bột cua</b> 90,1 47,0 5,5 37,6


<b>Bột tép</b> 80,0 32,14 3,99 5,52 18,35


<b>Bột phẩm lò </b>


<b>mổ</b> 20,0 14,5 3,2 2,6



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đặc điểm so sánh:</b>


Qua bảng số liệu cho thấy:


<sub>Lượng prôtêin nhiều nhất trong thực vật là </sub>


từ hạt đậu tương và hạt lạc nhân


<sub>Cịn ít nhất là các loại rau và sắn khô.</sub>


<sub>Lượng prôtêin nhiều nhất trong động vật </sub>


là từ trong bột thịt xương .


<sub>Cịn ít nhất là từ trong phụ phế phẩm từ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b><sub>Kết luận:</sub></b><sub> Trong nền chăn nuôi lợn của </sub>


chúng ta thì phần lớn là chăn ni nhỏ lẻ thì
chúng ta sử dụng chủ yếu là các loại rau là
chủ yều nhưng khơng có nhiều lượng chất
thì lấy gì người nơng dân làm lời thế nào

?



<sub>Cịn những nguồn thức ăn giàu prơtêin đất </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VÀ </b>


<b>HẤP THU PROTEIN Ở LỢN</b>



<b>Q trình tiêu hố:</b>



• Miệng .


• <sub>Dạ dày.</sub>
• <sub>Ruột non.</sub>
• <sub>Ruột già.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Axit amin</b>
<b>Pepxinogen</b>


<b>HCl</b>


<b>Pepxin</b>


<b>Protein</b> <b>Anbumoz</b> <b>+</b> <b>Pepton</b> <b>+</b>


<b>Men pepxin: </b>Thuỷ phân protein thịt và máu mạnh
hơn so với protein trứng và gân<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nó thuỷ phân protein và một số mạch
peptit thành axit amin.


<b>Men kimozin:</b>


Là men đông sữa, làm cho protien sữa
casinogen láng tủa với ion Ca2+ dưới dạng
bông caseinat canxi.


<b>Men catepxin:</b>



Caseinogen Casein
Kimozin


Caseinat caxi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Men gelatinaza và colagentinaza : </b>


Là những men tiêu hoá protit gân, bạc nhạc và
protit liên kết thành những mạch peptit và acid
amin.


<b>TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Men trypsin: </b>Thuỷ phân mạnh protit thành
những mạch ngắn 6-8 axit amin. Các mạch
peptit ngắn anbumoz và pepton sẽ được


trypxin thuỷ phân thành axit amin.


<b>Enterkinaza</b>
<b>Trypxinogen</b>


<b>Axit amin</b>
<b>Trypxin</b>


<b>Protein</b> <b>Peptid ngắn +</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Men kimotrypxin: Thuỷ phân prtotein và </b>
những mạch polypeptit dài thành những
mạch peptit ngắn và một ít trở thành axit


amin.


<b>TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON</b>


Kimotrypxinogen Kimotrypxin
Trypxin


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Men elastaza, colagenaza</b> : Thuỷ phân
protein và những mạch protein gân và bạc
nhạc thành peptit và axit amin.


<b>Men cacboxypeptidaza: cắt mạch peptit </b>
về phía có nhóm cacboxyl (COO) tự do.


<b>Men dipeptidaza: cắt mạch peptit cho 2 </b>
axit amin.


<b>Men protamilaza:</b> thuỷ phân protamin
thành peptit và axit amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Men tiêu hoá của dịch ruột:</b>


<b>Men erepxin: Thuỷ phân những anbumoz </b>
và pepton từ dạ dày xuống thành axit amin.
<b>Men aminopeptidaza: Cắt mạch peptit về </b>
phía có nhóm amin tự do.


<b>Men dipeptidaza: Cắt đôi mạch peptit </b>
thành 2 axit amin.



<b>TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chỉ là quá trình thối rữa do vi khuẩn gây
thối, chủ yếu là trực trùng E.coli, tác


độnglên những protein cịn lại phân giải nó
thành những sản phẩm có mùi thối và độc,
indol, phenol, cresol và thể khí có mùi thối
như H2S, H2...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>QUÁ TRÌNH HẤP THU </b>


<b>PROTEIN Ở LỢN</b>



<b>Ở dạ dày lợn: cũng đã có sự hấp thu một ít </b>
axit amin nhưng với lượng khơng nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>MƠ BÀO</b>
<b>ỐNG TIÊU </b>


<b>HOÁ</b> <b>GAN</b>


<b>R - CH - COOH</b>


<b>NH<sub>2</sub></b>


<b>NH<sub>3</sub></b>


<b>Glucoz</b>


<b>R - CO - COOH</b>



<b>CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O</b>
<b>+ O<sub>2</sub></b>


<b>+NH<sub>2</sub></b>
<b>Urê</b>


<b>Protit</b>


<b>A.a</b>


<b>Protein đặc biệt</b>


<b>Hóc </b>


<b>mơn</b> <b>Hb</b>


<b>Men</b>
<b>Axit amin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Sự thừa-thiếu protein</b>



• Thiếu protein


• Nếu lợn thiếu trong thơi kỳ mang thai gây hội
chứng lợn nái gầy


• Thường thấy ở lợn cho con bú & bắt đầu chửa
lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

• Lợn sẽ khơng động hớn trở lại & sổi
• Phịng bệnh


• Đảm bảo khẩu phần ăn cho lợn nuôi con
&lúc mới chửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thiếu protein</b>



• Khi thiếu protein & một số thành phần tạo
máu như sắt ,vitamin B12 thì làm thiếu


máu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Thiếu protein</b>



• Khi thiếu dịch tuỵ (thiếu enzym)


• Làm cho các thành phần protein, lipid, tinh
bột không tiêu hố hết, kích thich ruột sinh
ra ỉa lỏng, kém hấp thụ kéo dài gây suy


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thừa protein</b>



• Khi khả năng phân huỷ protein trong gan
giảm gây nhiễm độc cho cơ thể lợn như
polypeptid các loại


• Các acid amin cũng tăng gây acid amin niệu
• Khi tăng globulin (nhiễm khuẩn), các yếu tố



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Thừa protein</b>


• Gây bệnh thận hư ở lợn


• Biểu hiện là protein niệu rất cao, kèm theo
hậu quả làm giảm protein máu & phù nặng
hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

• Protêin huyết tương có tác dụng giữ nước
(áp suất keo) trong lịng mạch


• Khi protein huyết tương giảm làm giảm
(áp lực keo) thì nước thốt ra khỏi lịng
mạch gây phù thủng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bệnh phó thương hàn</b>


» Nguyên nhân


» Do bột cá, cá khô phơi không được
nắng dễ thối protein bị phân huỷ làm
dễ nhiễm Salmonella


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bệnh phó thương hàn</b>


» Triệu chứng:


» Thời gian ủ bệnh 2-3 ngày
» Sốt cao 41-42 độ C


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bệnh phó thương hàn</b>



• Điều trị



» Cloramphenicon trong 5-6 ngày liền
với liều 50mg/kg/ngày trong 1-2 ngày
» Giảm 30mg/kg/ngày vao những ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bệnh phó thương hàn</b>



• Phịng bệnh


» Tiêm vaccin cho lợn con cai sữa hay
còn theo mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bệnh do thức ăn lên men thối </b>


<b>mốc</b>



• Nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bệnh do thức ăn bị lên men</b>



• Các loại protein thực vật & động vật có thể
bị mốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bệnh do thức ăn lên men</b>


• Triệu chứng:


• Thể cấp tinh:
• Lợn bỏ ăn


• Chân sau yếu



• Xuất huyết hậu mơn


• Gục đầu vào vách tường


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bệnh do thức ăn lên men</b>



• Triệu chứng:


• Thể chậm


• Lợn đi khơng vững


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bệnh do thức ăn lên men</b>



• Phịng trị:


• Loại bỏ thức ăn mốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Mong muốn của lợn</b>



<b>Hihi! Mình hết </b>
<b>bệnh, mình sẽ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Danh sách các thành viên </b>


<b>trong nhóm</b>



1. Phan Thanh An.
2. Đặng Văn Duẩn.
3. Hoàng Văn Hoàn.



</div>

<!--links-->

×