Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuần 03 giáo án hình học 11cb giáo viên nguyễn văn minh tuần 06 tiết 05 ngày soạn 31082009 lớp 11b3 11b5 ngày dạy 08092009 §5 phép quay i mục tiêu 1 kiến thức giúp học sinh nắm vững định nghĩa p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần 06 </i>
<i>Tiết 05 </i>
<i>Ngày soạn 31/08/2009</i>


Lớp 11B3 11B5


Ngày dạy 08/09/2009


<b>§5 PHÉP QUAY</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:



+ Định nghĩa phép quay. Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay (Góc quay ở
đây là góc lượng giác).


<b>2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:</b>
+ Xác định ảnh của một hình qua một phép quay.


<b>3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.</b>

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


+ Ôn lại một số kiến thức đã học, các tính chất về tập hợp.

<b>III. Phương pháp dạy học:</b>




+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.

<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.</b>
<b>2. Bài cũ: Không.</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Dẫn dắt học sinh đi đến định nghĩa phép quay</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


+ Giáo viên treo tranh vẽ
yêu cầu học sinh quan
sát.


+ Hướng dẫn cho học
sinh tâm quay, điểm
xuất phát, điểm kết thúc
+ Cho học sinh nhận xét
và yêu học học sinh nêu
định nghĩa.


+ Yêu cầu học sinh nêu
một vài ví dụ về phép
quay trong thực tế.
+ Chiều dương của
dường tròn lượng giác
là chiều nào?



+ Cho học sinh suy nghĩ
2 phút và gọi một em
đứng lên trả lời tại chỗ.


+ Học sinh chú ý quan
sát lên bảng.


+ Ghi nhận kiến thức.
+ Đứng lên định nghĩa
dựa vào sách giáo khoa
và quan sát tranh vẽ.
+ Đứng lên tại chỗ cho ví
dụ.


+ Trả lời tại chỗ khi được
hỏi.


+ Trả lời khi được hỏi.


<b>I. Định nghĩa:</b>


Cho điểm O và góc
lượng giác α . Phép biến
hình biến O thành chính
nó, biến mỗi điểm M
Khác O thành điểm M’


sao cho OM’ = OM và góc lượng giác (OM; OM’)
bằng α được gọi là phép quay tâm O góc α.



Ví dụ: Những ví dụ học sinh nêu.
* <i><b>Nhận xét:</b><b> </b></i>


+ Chiều dương của phép quay là chiều dương của
đường trịn lượng giác.


+ Với k là số ngun, ta ln có phép quay tâm O góc
k2 <i>π</i> là phép địng nhất, phép quay tâm O góc (2k
+ 1) <i>π</i> là phép đối xứng tâm O.


<b>Bài tập: Trên một chiếc đồng hồ từ 12giờ đến15 giờ </b>
kim giờ và kim phút đã quay một góc bào nhiêu độ?
<b>Họat động 2: Tính chất của phép quay</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


+ Yêu cầu học sinh quan
sát hình 1.34 SGK và đặt
câu hỏi: Khi chiếc tay lái
quay một góc nào đó thì
hai điểm A và B như thế


+ Trả lời tại chỗ khi được
hỏi.


<b>II. Tính chất:</b>


<i><b>Tính chất 1: </b></i>Phép quay bảo toàn khỏang cách giữa
hai điểm bất kỳ.



<i><b>Tính chất 2:</b></i>Phép quay biến đường thẳng thành
đường thẳng, biến đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nào?.


+ Yêu cầu học sinh nêu
tính chất thứ hai.


+ Yêu cầu học sinh nêu
định nghĩa góc giữa hai
đường thẳng.


+ Dựa vào sách giáo
khoa và ví dụ nêu tính
chất.


+ Trả lời tại chỗ khi được
hỏi.


bằng nó, biến tam giác
thành tam giác bằng nó,
biến đường trịn thành
đường trịn có cùng bán kính.
* <i><b>Nhận xét:</b></i> Phép quay góc α
với 0 < α < <i>π</i> , biến đường


thẳng d thành đường thẳng d’ sao cho góc giữa d và
d’ bằng α (Nếu 0<<i>α</i><<i>π</i>


2 ), hoặc bằng <i>π</i> - α


(nếu <i>π</i>


2<<i>α</i><<i>π</i> ).
<b>4. Củng cố: </b>


Bài tập: Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định ảnh của tam giác đó qua phép quay tâm O góc
600<sub>.</sub>


</div>

<!--links-->

×