Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

GA Khoa hoc lop 4 HKI NH 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.21 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :1.(Tuần 1)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Con ngi cn gỡ sng


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Nờu c nhng yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật khác cần để duy trì
sự sống của mình.


- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần
trong cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 4, 5 trong SGK.


- Phiếu học tập đủ dùng trong nhóm.


- Bộ phiếu dùng cho trò chơi " Cuộc hành trình đến hành tinh khác"
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi </b>
<b>gian</b>


Néi dung d¹y häc <b>Ghi </b>



<b>chú</b>
<b>Nội dung và hoạt động ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


Vì đây là tiết đầu tiên nên GV nêu yêu cầu
chung của môn học.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b><b> :</b><b> </b></i>


Con ngời cần gì để sống? đó là nội dung bài học
ngày hôm nay, cũng là bài học đầu tiên của
ch-ơng" Con ngời và sức khoẻ".


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>
<i>*Hoạt động 1</i>:Động não


Mơc tiªu:<i>HS liƯt kª tất cả những gì các em cần </i>
<i>có trong cuộc sống của mình.</i>


+B


ớc 1 Thảo luận theo cỈp.


GV nêu u cầu:Kể ra những thứ các em cần
dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình?
GV chỉ định HS trả lời và ghi tất cả các ý kiến đó
lên bảng.



+B


íc 2 :GV tóm tắt lại tất cả ý kiến của HS và rót
ra nhËn xÐt chung:


Những điều kiện cần để con ngời sống và phát
triển là:


- §iỊu kiƯn vËt chÊt: thức ăn , nớc uống,...
- Điều kiện tinh thần, văn hoá, xà hội,...


<i>*Hot ng 2:</i> Lm vic vi phiu học tập và
SGK


Mục tiêu <i>HS phân biệt đợc những yêú tố màcon </i>
<i>ngời cũng nh sinh vật khác cần để duy trì sự </i>
<i>sống của mình vói những yếu tố mà chỉ con ngời </i>
<i>mới cần có.</i>


+B


íc 1: Th¶o luËn theo nhãm.


GV phát phiếu học tập và hớng dẫn HS làm việc
với phiếu:Hãy đánh dấu vào cột tơng ứng với
những yếu tố cần cho sự sống của con ngời và
động thực vật.


HS l¾ng nghe GVphỉ biÕn



HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tờn bi ng thi
m SGK.


HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


HS trả lời câu hỏi ngắn gọn


2 HS nhắc lại nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+B


ớc 2 Chữa bài tập


GV chốt lại ý chính nh SGV
+B


íc 3 : Th¶o ln c¶ líp
GV hái:


<i>(?) Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì duy</i>
<i>trỡ s sng ca mỡnh?</i>


<i>(?) Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của </i>
<i>con ngời còn cần những g×?</i>


GV kÕt ln



<i>*Hoạt động 3</i>: Trị chơi <i>cuộc hành trình đến </i>
<i>hành tinh khác.</i>


Mục tiêu<i>: củng cố những kiến thức đã học về </i>
<i>những điều kiện cần để duy trì sự sống của con </i>
<i>ngời</i>


GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho mỗi
nhóm bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiu


Hớng dẫn cách chơi:


- Đầu tiên chọn 10 thứ cần mang đi tới hành tinh
khác.


- Tip theo chn 6 th cần hơn cả để mang đi.
Thảo luận


<i>(?) Nhãm cña em chọn thứ nào?</i>
<i>(?) Tại sao nhóm em chọn nh vậy?</i>


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học
Xem trớc bài sau.


HS khác bổ sung
HS phát biểu ý kiến.


Mỗi nhóm chọn ra thứ mà
bản thân cho là cần thiết


nhất


Đại diện nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình


Nhn xột ỏnh giỏ


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>
Môn:Khoa học


Lớp 4


Tiết :2(Tuần 1.)


<b>k hoch dy hc</b>
Trao i cht ngi


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- K ra nhng gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình
sống.


- Nờu đợc thế nào là trao đổi chất.


- Viết hoặc vẽ sơ đồ về trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- H×nh trang 6, 7 trong SGK.


- Giấy khổ A4 hoặc khổ A0; bút vẽ.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


Néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Nêu những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh
vật khác cần để duy trì sự sống?


(?)KĨ ra mét sè điều kiện vật chất và tinh thần
mà chỉ con ngời mới cần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


Hàng ngày con ngời lấy vào những gì và thải ra
những gì? Đó là nội dung bài ngày h«m nay.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>



<i><b>*Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở
ng-ời


Mục tiêu: <i>HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể </i>
<i>ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống,</i>
<i>nêu đợc thế nào là q trình trao đổi chất.</i>


+B


íc 1 Thảo luận theo cặp.


GV nờu yờu cu:K ra những kể gì đợc vẽ trong
hình 1 trang 6. phát hiện ra những thứ đóng vai
trị quan trọng i vi s sng ca con ngi.


<i>(?) Nêu thêm những yếu tố cần cho sự sống con </i>
<i>ngời mà không có trong hình vẽ?</i>


<i>(?) Cơ thể ngời lấy những gì từ môi trờng và thải</i>
<i>ra những gì trong quá trình sèng?</i>


+B


ớc 2 :GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm thảo
luận.


+B


ớc 3: Hoạt động c lp



Một số HS lên trình bày kết quả thảo luËn.
+B


ớc 4 :HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần
biếtvà trả lời câu hỏi


<i>(?) Trao đổi chất là gì?</i>


<i>(?)Nêu vai trị của sự trao đổi chất với con ngời,</i>
<i>thực vật động vật?</i>


GV kÕt luËn nh SGV


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự
trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng
Mục tiêu: <i>HS biết trình bày một cách sáng tạo </i>
<i>kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể </i>
<i>ngời với mơi trờng.</i>


+B


íc 1: Th¶o luËn theo nhãm.


GV phát phiếu học tập và hớng dẫn HS làm việc
với phiếu:vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể
ngời và môi trờng


+B



ớc 2 Trình bày sản phẩm.


Gi HS đại diện nhóm lên bảng giải thích sự
traođổi chất trên sơ đồ nhóm vừa vẽ.


GV chốt lại dạng sơ đồ nh SGV( lu lại sơ đồ của
nhóm làm tt treo lờn bng)


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


HS th¶o luận theo yêu cầu
của GV


HS trả lời câu hỏi ngắn gọn


Đại diện hs lên bảng trả lời
nhóm khác nhận xÐt, bỉ
xung


HS th¶o ln theo nhãm 4
(MÉu phiÕu nh SGK)


Tất cả HS tham gia vẽ theo
sự điều hành của nhóm


tr-ởng vào giấy khổ A0
đại diện nhóm trình by.
HS khỏc b sung, nhn xột


2HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

M«n:Khoa häc
Líp 4


TiÕt :3.(Tuần 2.)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Trao i cht ngi<sub>( tip theo)</sub>


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


`- Kể tên những biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và những
cơ quan thực hiện q trình đó.


- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất xảy
ra ở bên trong cơ thể.


- Trình bàyđợc sự phối hợp hoạt độngcủa các cơ quan tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và
giữa cơ thể với môi trng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- H×nh trang 8, 9 trong SGK.


- Phiếu học tập đủ dùng trong nhóm.


- Bộ đồ chơi "ghép chữ vào chỗ...trong sơ đồ"(đủ dùng trong nhóm).
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


Néi dung d¹y Häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bài cũ:</b>


(?) Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào
và thải ra trong quá trình sống?


(?) Th nào là quá trình trao đổi chất?
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về sự trao
đổi chất ở ngời.


<i>2. Hoạt động dạy học chính:</i>



<i>*Hoạt động 1</i>: Xác định những cơ quan trực tiếp
tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời.
Mục tiêu:<i>HS kể tên những biểu hiện bên ngoài </i>
<i>của quá trình trao đổi chất và những cơ quan </i>
<i>thực hiện q trình đó.</i>


<i> HS nêu đợc vai trị của cơ quan tuần hồn </i>
<i>trong q trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong </i>
<i>cơ thể.</i>


+B


ớc 1 Thảo luận theo cặp.


GV nêu yêu cầu:Dựa vào hình vẽ nêu tên và
chức năng của các cơ quan.Trả lời câu hỏi:


<i>(?)Trong cỏc c quan ú, cơ quan nào trực tiếp </i>
<i>tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa cơ thể </i>


GV gäi 2 HS lên bảng trả
lời câu hỏi


Nhn xột, ỏnh giỏ.


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
m SGK.



HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>với môi trờng bên ngoài?</i>


+B


ớc 2 :Làm việc theo cặp


GV kim tra giỳp cỏc nhúm tho lun
+B


ớc 3 : Làm việc cả lớp.


GV ghi tóm tắt ý kiến lên bảng( nh SGV)


GV giảng về vai trị của cơ quan tuần hồn trong
quá trình trao đổi chất(SGV trang 30).


GV kÕt luËn


<i>*Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu mối quan hệ giữa các
cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở
ngời


Mục tiêu <i>Trình bày sự phối hợp hoạt động của </i>
<i>các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất</i>
<i>trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trng..</i>


+B



ớc 1: Làm việc cá nhân


<i>(?) Tìm từ cịn thiếu bổ sung vào sơ đồ cho hồn </i>
<i>chỉnh?</i>


+B


íc 2 Lµm viƯc theo cặp
+B


ớc 3 : Thảo luận cả lớp


GV chỉ định HS nói về vai trị của từng cơ quan
trong quá trình trao đổi chất.


GV kÕt luËn nh SGK trang 9
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>


<i>(?) Hằng ngày, cơ thể ngời phải lấy những gì từ </i>
<i>môi trờng bên ngoài và thải ra những gì?</i>


<i>(?)Nh c quan no m quá trình trao đổi chất </i>
<i>ở bên trong cơ thể thực hiện đợc</i>


<i>(?) Điều gì sẽ xảy ra nếu mộtcơ quan trong cơ </i>
<i>thể ngừng hoạt động?</i>


GV nhËn xÐt tiÕt học
Xem trớc bài sau.



Đại diện nhóm trình bày


HS làm việc cá nhân


2 HS kim tra chộo ln nhau
v nói với nhau về mối quan
hệ giữa các cơ quan trong
quá trình trao đổi chất giữa
cơ thể với mụi trng


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>


Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :4(Tuần 2)


<b>kế hoạch d¹y häc</b>


Các chất dinh dỡng có trong thức ăn.
Vai trị ca cht bt ng<b>.</b>


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Sp xp cỏc thc n hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật
hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.



- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn
đó.


- Nói tên và vai trị của thức ănchứa chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của
những thức ăn chứa chất bột đờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hình trang 10, 11 trong SGK.
- Phiếu học tập đủ dùng.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


Néi dung d¹y Häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Nêu vai trị của cơ quan tuần hồn trong quá
trình trao đổi chất?


(?) Dựa vào sơ đồ trình bày mối liên hệ giữa các
cơ quan trong quỏ trỡnh trao i cht?


<b>B. Dạy bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích và u cầu của tiết học


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tập phân loại thức ăn


Mục tiêu:<i>HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày </i>
<i>vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc </i>
<i>nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.Phân loại </i>
<i>thức ăn dựa vào chất dinh dỡng có nhiều trong </i>
<i>thức ăn đó.</i>


+B


íc 1 Th¶o ln theo cỈp.


GV nêu u cầu mở SGK và điền vào phiếu:
- Tên các thức ăn, đồ uống thờng dùng vào bữa
sáng.


- Phân các thức ăn em vừa kể đó thành thức ăn
có nguồn gốc động vật và thức ăn có nguồn gốc
thực vật.


+B


íc 2 :Làm việc cả lớp



GV gi i din nhúm lờn trỡnh by
GV ghi lờn bng.


<i>(?) Ngời ta có thể phân loại thức ăn theo cách </i>
<i>nào khác?</i>


GV kết luận nh SGV


<i>*Hot động 2:</i> Tìm hiểu vai trị của chất bột
đ-ờng


Mục tiêu: <i>HS nói tên và vai trị của những thức </i>
<i>ăn chứa nhiều chất bột đờng.</i>


+B


íc 1: Thảo luận theo cặp.
GV nêu yêu cầu:


- K ra một số thức ăn chứa nhiều chất bột đờng
- Nêu vai trò của chất bột đờng với cơ thể


+B


ớc 2 Làm việc cả lớp


GV gi HS trả lời câu hỏi đã yêu cầu thảo luận.
GV nêu nhận xét và bổ xung nếu HS trả lời cha
hoàn chỉnh.



GV kÕt luËn nh SGV trang 37


<i>*Hoạt động 3</i>: Xác định nguồn gốc của các thức
ăn chứa nhiều chất bột đờng


Mục tiêu<i>:HS nhận ra các thức ăn chứa nhiều </i>
<i>chất bột đờng đều có nguồn gốc từ thực vật</i>


2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV nhận xét đánh giá.


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài ng thi
m SGK.


HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


HS điền vào phiếu GV phát
( mẫu nh SGV)


Đại diện nhóm lên trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ
xung


HS thảo luận theo cặp( quan
sát hình trang 11 và mục
Bạn cần biết)



HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+B


íc 1 : Lµm viƯc theo nhãm


GV ph¸t phiÕu häc tËp( mÉu nh SGV trang 38)
+B


ớc 2 : Làm việc cả lớp


GV gi đại diện nhóm trình bày
GV kết luận nh SGV trang 38
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>


GV nhËn xÐt tiÕt häc
Xem trớc bài sau.


HS làm việc theo nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.


2HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>


M«n:Khoa học
Lớp 4



Tiết :5.(Tuần 3.)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Vai trũ ca cht m v cht bộo


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS cã thÓ:</b>


<b> - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều </b>
chất béo.


- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.


- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức
ăn chứa chất béo.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Hình trang 12, 13 trong SGK.
- Phiếu học tập đủ dùng


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


Néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bài cũ:</b>


(?) Ngời ta có thể phân loại thức ăn theo những
cách nào?


(?) Nờu vai trũ ca nhng thc ăn chứa chất bột
đờng? Nguồn gốc của những thức ăn này?
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi:</i>


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu vai trị của chất đạm và
chất béo


Mục tiêu:<i>HS nói tên và vai trị của các thức ăn </i>
<i>chứa nhiều chất đạm và của các thức ăn chứa </i>
<i>nhiều chất béo.</i>


+B


íc 1 Thảo luận theo cặp.


GV nêu yêu cầu: mở SGK quan sát và trả lời:



<i>(?) K tờn mt s thc n chứa nhiều chất đạm </i>
<i>và chất béo trong hình.</i>


2 HS lên bảng trẩ lời
Nhận xét đánh giá.


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>?) Chất đạm có vai trị gì?</i>
<i>(?) Chất béo có vai trị gì?</i>


+B


íc 2 :Lµm việc cả lớp.


GV yêu cầu HS trả lời câu hái


<i>(?) Nêu tên những thức ăn giàu đạm?</i>


<i>(?) Kể tên các thức ăn giàu đạm hằng ngày em </i>
<i>vẫn ăn?</i>


<i>(?) Tại sao</i> <i>phải ăn thức ăn chứa nhiều đạm?</i>


GV hái t¬ng tù víi chÊt bÐo.
GV kÕt ln nh SGV trang 40.


- Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể


- Chất béo rất giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp
thụ vi-ta-min.


<i>*Hoạt động 2:</i> Xác định nguồn gốc của các thức
ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.


Mục tiêu: <i>phân loại thức ăn chứa nhiều chất </i>
<i>đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và </i>
<i>thực vật.</i>


+B


íc 1: Th¶o ln theo nhãm.


GV phát phiếu học tập và hớng dẫn HS làm việc
với phiếu:Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều
chất đạm và bảng thức ăn chứa nhiều chất béo.
+B


ớc 2 Chữa bài tập


GV chốt lại ý chÝnh nh SGV
GV kÕt luËn:


Các thức ăn chứa nhiều đạm và chất béo đều có
nguồn gốc từ thực vt v ng vt.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học
Xem trớc bài sau.



HS trả lời câu hỏi của GV
Các HS khác nhận xét, bổ
xung.


HS thảo ln theo nhãm 4
(MÉu phiÕu nh SGV)


đại diện nhóm trình by.
HS khỏc b sung


2 HS nhắc lại nội dung
chính cđa tiÕt häc
<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>


M«n:Khoa häc
Líp 4


Tiết :6(Tuần 3)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng
và chất xơ.


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có thể:</b>


<b> - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và </b>
chất xơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 14, 15 trong SGK.


- Giấy khổ to hoặc bảng phụ; bút viết và phấn đủ dùng cho các nhóm.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm
và một số thức ăn chứa nhiều chất béo?


(?) Nêu vai trò của chất đạm và cht bộo i vi
c th?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiƯu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích u cầu của tiết học.



<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Trị chơi thi kể tên các thức ăn
chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng v cht x
Mc tiờu:


<i>Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất</i>
<i>khoáng và chất xơ.Nhận ra nguồn gốc các thức </i>
<i>ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ</i>


+B ớc 1: Hoạt động theo nhúm 4


GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tê giÊy
khæ A2


GV hớng dẫn HS thi bằng cách điền vào bảng có
trong giấy(mẫu nh SGV trang 43). Trong cùng
một thời gian nhóm nào điền nhanh và đúng sẽ
thắng cuộc


+B


íc 2 :C¸c nhãm thùc hiƯn nhiƯm vơ
GV bao qu¸t líp.


+B íc 3 : Trình bày


GV gi i din nhúm trỡnh by kt qu lm vic
ca nhúm.



GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
GV hái thªm:


<i>(?) Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất </i>
<i>khống và chất xơ thờng có nguồn gốc từ động </i>
<i>vật hay thực vật?</i>


<i>Hoạt động 2:</i> Thảo luận về vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng , chất xơ và nớc


Mục tiêu: <i>Nêu đợc vai trị của vi-ta-min, chất </i>
<i>khống , chất xơ và nớc.</i>


+B


íc 1: Th¶o ln về vai trò của vi-ta-min
Làm việc cả lớp. GV hỏi:


<i>(?) Kể tên một số vi-ta-min mà em biết?</i>
<i>(?) Nêu vai trị của vi-ta-min đó?</i>


GV chốt:Thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị một số
bệnh: khô mắt, quáng gà( nếu thiếu VTM A); còi
xơng ở trẻ em ( nếu thiếu VTM D); chảy máu
chân răng và đề kháng kém ( thiếu VTM C); bị


2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Nhận xét đánh giá.


HS theodõi GV giới thiệu và


ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


HS l¾ng nghe GV phỉ biến
cách chơi.


HS lm vic theo nhúm:
nhúm trng iu khiển các
bạn, th kí ghi lại vào phiếu
Đại diện nhóm trình bày:
treo phiếu lên bảng, các
nhóm đối chiếu so sánh
nhóm mình vói các nhóm
khác và tự đánh giá.


2 HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phï (thiÕu VTM B1)
+B


íc 2 Th¶o ln về vai trò của chất khoáng


<i>(?) K tờn mt s chất khoáng mà em biết?</i>
<i>(?) Nếu thiếu một trong các chất khống đó cơ </i>
<i>thể sẽ làm sao?</i>


GV chèt.
+B


ớc 3 : Thảo luận về vai trò của chất xơ và nớc.



<i>(?) Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức</i>
<i>ăn chứa nhiều chất xơ?</i>


<i>(?) Ti sao cn ung nc?</i>


<i>(?) Hằng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu nớc </i>
<i>là vừa?</i>


GV chốt


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhËn xÐt tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.


HS thảo luận theo cặp, sau
đó đại diện HS trả lời cõu
hi.


HS thảo luận nhóm 4


Đại diện nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình


Nhn xột ỏnh giỏ


2HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>


M«n:Khoa học


Lớp 4


Tiết :7(Tuần 4.)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn?


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Gii thớch c vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên
thay đổi món ăn.


- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn
hạn ch.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 16, 17 trong SGK.


- Các tầm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.
- Su tầm các đồ chơi bằng nhựa nh gà, tôm, cua..,
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>



néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) Thức ăn chứa vi-ta-min , chất khoáng và xơ
có nguồn gốc từ đâu?


(?) Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nờu mc ớch yêu cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1 </i>: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay
đổi món ăn


Mục tiêu: <i>Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp </i>
<i>nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món</i>


2 HS lên bảng trả lời
Nhận xét đánh giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+B


íc 1 Th¶o luận theo nhóm
GV chia HS thành các nhóm 4


GV nờu yêu cầu: Tại sao chúng ta nên ăn phối
hợp nhiều lại thức ăn và thờng xuyên thay đổi
món ăn?


GV đi từng nhóm hớng dẫn. Nếu HS yếu có thể
gợi ý: Nêu tên một số thức ăn mà em thờng ăn?
Nếu ngày nào cũng ăn một món em thấy thế
nào? Loại thức ăn nào đầy đủ tất cả các chất
dinh dỡng ?


+B


íc 2 :Làm việc cả lớp


GV gi i din nhúm lờn trỡnh bày


GV kết luận chung: không thức ăn nào đầy đủ tất
cả các chất dinh dỡng.Ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thay đổi đa dạng giúp ăn ngon miệng,
cơ thể hấp thụ đợc đủ chất dinh dỡng.


<i>*Hoạt động 2:</i> Làm việc với SGK tìm hiểu tháp
dinh dỡng cân đối


Mục tiêu: <i>Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn </i>


<i>vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.</i>


+B


íc 1: Lµm viƯc cả lớp


GV yêu cầu HS quan sát hình trang 17 và giải
thích dh sắp xếp của tháp


+B


ớc 2 Làm việc theo cặp


GV yêu cầu: hÃy nói tên nhóm thức ăn:


- Cn n , n va phải , ăn có mức độ, ăn ít và
ăn hn ch


+B


ớc 3 : Làm việc cả líp


GV tổ chức cho HS báo cáo dới dạng đố nhau
GV chốt.


<i>*Hoạt động 3</i>: Trị chơi <i>Đi chợ</i>


Mơc tiªu<i>: BiÕt lựa chọn các thức ăn cho từng </i>
<i>bữa ăn mọt cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ</i>



+Hớng dẫn cách chơi:


trờn bng cú hỡnh cỏc thc n. NHim v của các
đội tham gia là trong một khoảng thời gian nhất
định đi chợ mua thức ăn cho 3 bữa trong ngày
sao cho hợp lí và đủ dinh dỡng


+GV tổ chức chơi
+GV nhận xét


<b>3. Tổng kết dặn dò:</b>


GV nhận xét tiết họcVề nhà nói với cha mẹ về
tháp dinh dỡng.


Xem trớc bài sau.


HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


Đại diện nhóm lên trình bày
Nhóm khác nhËn xÐt , bỉ
xung


HS quan sát hình trang 17.
2 HS thay nhau đặt câu hỏi
và trả lời


4 HS tham gia nhau



Mỗi nhóm chọn ra thứ mà
bản thân cho là cần thiết
nhất


i din nhúm trỡnh by
giới thiệu thức ăn đồ uống
nhóm đã chọn


2HS nh¾c l¹i néi dung chÝnh
cđa tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :8..(Tuần .4.)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Ti sao cần ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thức vật?


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thức vật.
- Nêu ớch li ca vic n cỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 18, 19 trong SGK.
- PhiÕu häc tËp



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thờng xuyên thay đổi món ăn?


(?) Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ? Ăn vừa
phải? Ăn có mức độ? Ăn ít và ăn hạn chế?
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích u cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Trị chơi <i>Thi kể tên các thức ăn </i>
<i>chứa nhiều chất đạm.</i>



Mục tiêu:<i>HS lập ra đợc danh sách các món ăn </i>
<i>chứa nhiều chất đạm</i>


+B


íc 1 Tỉ chøc.


GV chia lớp thành 2 đội
GV chuẩn bị phiếu rút thăm
+B


ớc 2 :GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Lần lợt từng ngời của hai đội lên bảng viết tên
các món ăn chứa nhiều chất đạm( ví dụ: cá kho,
mc xo,...)


Thời gian tối đa là 5 phút


Nu cha ht thời gian nhng đội nào nói chậm
hoặc nói lại món ăn đội kia đã nói là thua.
+B


íc 3 : thùc hiÖn


GV cho HS chơi nh hớng dẫn. GV bấm đồng
hồ và theo dõi diễn biến cuộc chơi


Dựa vào bảng danh sách các món ăn đã có GV
đánh giá đội nào thắng cuộc.



<i>*Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thức vật.


Mơc tiªu:


<i>Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động </i>
<i>vật vừa cung cấp đạm thực vật. Giải thích đợc </i>
<i>tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ </i>
<i>ăn đạm thực vật </i>


3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Nhận xét đánh giá


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


Mỗi đội cử ra đội trởng để
rút thăm xem đội nào đợc
nói trớc.


HS nghe GV phỉ biÕn lt
ch¬i


Hai đội bắt đầu chơi nh
hớng dẫn. HS khác cổ vũ và
làm trọng tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+B



íc 1: Th¶o ln c¶ líp.


GV u cầu HS dựa vào danh sách các món ăn
đã lập và trả lời:


<i>(?) Món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa </i>
<i>chứa đạm thực vật?</i>


+B


íc 2 Lµm viƯc víi phiếu học tập theo nhóm
GV chia nhóm 6 và phát phiếu( mẫu nh SGV
trang 50)


GV nhắc lại nội dung thảo luận


GV bao quát lớp và gợi ý cho nhóm nào còn
lúng túng.


+B


ớc 3 : Thảo ln c¶ líp


GV gọi đại diện nhóm trình bày
GV kết luận: nh SGV trang 51.
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>


GV nhËn xÐt tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.



HS dựa vào hiểu biết của
bản thân để trả lời câu hỏi


Nhãm trởng điều khiển các
bạn theo yêu cầu của phiếu
học tập


Đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung


2HS nhắc l¹i néi dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bổ sung:</b>


Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :9(Tuần 5)


<b>kế hoạch dạy học</b>
Sử dụng hợp lí


các chất béo và muối ăn.


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất
béo có nguồn gốc thực vật.



- Nãi vỊ Ých lỵi cđa muối i-ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 20, 21 trong SGK.


- Su tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về sản phẩm có chứa
i-ốt và vai trị của i- ốt đối với sức khoẻ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Tại sao cần ăn phối hợp m ng vt v m
thc vt?


(?) Nêu ích lợi của việc ăn cá?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiƯu bµi:</b></i>



GV nêu mục đích u cầu của tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Trị chơi Thi kể tên các món ăn
cung cấp nhiều chất béo


Mục tiêu: <i>Lập ra đợc danh sách các món ăn </i>
<i>chứa nhiều chất béo</i>


+B


íc1: Tỉ chøc.


GV chia lớp thành 2 đội


GV phát phiếu rút thăm đội nói trớc
+B


ớc 2 :GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Lần lợt 2 đội thi nhau kể tên các món ăn chứa
nhiều chất béo


Thêi gian tèi ®a 10 phót


Nếu cha hết thời gian đội nào nói chậm hoặc nói
sai, nói lại tên món ăn đội kia đã nói sẽ thua
+B ớc 3 : Thực hiện



GV cho 2 đội chơi nh hớng dẫn


GV bấm đồng hồ, cho kết thúc cuộc chơi khi có
đội thua hoặc khi quá giờ.


Kết thúc: GV đánh giá, tuyên bố đội thắng cuộc


<i>*Hoạt động 2:</i> Thảo luận về ăn phối hợp chất
béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn
gốc thực vật


Mơc tiªu:


<i>Biết tênmột số món ăn vừa cung cấp chất béo </i>
<i>động vật vừa cung cấp chất béo thực vật. Nêu </i>
<i>ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn </i>
<i>gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật</i>


+B


íc 1: Th¶o luËn c¶ líp


GV yêu cầu HS dựa vào danh sách vừa lập để
trả lời:


<i>(?) Món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa </i>
<i>chứa chất béo thực vật?</i>


+B



íc 2 Thảo luận nhóm


GV yêu cầu thảo luận theo nội dung c©u hái:


<i>(?) Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo </i>
<i>động vật và chất béo thực vật?</i>


+B


íc 3 : Th¶o ln c¶ líp


GV gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận


<i>*Hoạt động 3</i>: Thảo luận về ích lợi của muối i-
ốt và tác hại ca n mn.


Mục tiêu<i>: nói về ích lợi của muối i- ốtvà nêu tác </i>
<i>hại của thói quen ăn mặn.</i>


GV giới thiệu cho HS tranh ảnh về tác hại của
thiếu i- ốt với cơ thể con ngời đồng thời giảng
cho HS. GV hỏi:


<i>(?) Làm thế nào để bổ sung i- ốt vào cơ thể?</i>
<i>(?) Tại sao không nên ăn mặn?</i>


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.



Mỗi đội cử ra nhóm trởng
đứng rút thăm.


HS nghe GV phỉ biÕn lt
ch¬i.


Hai đội bắt đầu chơi nh đã
hớng dẫn. HS khác theo dõi
cổ vũ và làm trọng tài.
1 HS nhắc lại tên các món
ăn chứa nhiều chất béo


HS ph¸t biĨu ý kiến.


HS làm việc theo nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét và bổ
xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học
Xem trớc bài sau.


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>
Môn:Khoa học



Lớp 4


Tiết :10(Tuần 5)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Ăn nhiều rau và quả chín.


Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS cã thĨ:</b>


- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tồn.


- KĨ ra c¸c biƯn ph¸p thùc hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


- H×nh trang 22, 23 trong SGK.


- Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối trang 17 SGK


- Chuẩn bị theo nhóm: một số rau quả( cả tơi và héo úa) một số đồ hộp
hoặc vỏ đồ hộp.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>



néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Tại sao cần phối hợp chất béo có nguồn gốc
động và chất béo có nguồn gốc thc vt?


(?) Nêu ích lợi của muối i- ốt và tác hại của việc
ăn mặn?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiƯu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích u cầu tiết học


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu lí do cn n rau qu
chớn


Mục tiêu:<i>HS biết vì sao cần ăn nhiều rau quả </i>
<i>chín hằng ngày</i>


+B



ớc 1 Làm việc cả lớp.


GV treo lên bảng tháp dinh dỡng và yêu cầu HS
quan sát, trả lời:


<i>(?) Các loại rau quả chín đợc khuyên dùng với </i>
<i>liều lợng ntn trong , một tháng đối với ngời ln?</i>


+B


ớc 2 : Tìm hiểu ích lợi của việc ăn rau quả
chín


GV hỏi cả lớp:


<i>(?) Kể tên một số loại rau quả em vẫn ăn hằng </i>
<i>ngày?</i>


<i>(?) Ăn rau quả có tác dụng gì?</i>


GV gọi HS trình bày.


GV cht: rau qu cú vi-ta-min, cht khoáng
cần thiết cho cơ thể và giúp cơ thể chng tỏo bún


2 HS lên bảng và trả lời câu
hái.


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thi


m SGK.


HS trả lời câu hỏi ngắn gọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>*Hoạt động 2: </i>Xác định tiêu chuẩn thực phẩm
sch v an ton


Mục tiêu: <i>Giải thích thế nào là thực phẩm sạch </i>
<i>và an toàn.</i>


+B


ớc 1: Thảo luận theo cặp


GV nêu yêu cầu thảo luận: dựa vào SGK trả lời
câu hỏi:


<i>(?) Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an </i>
<i>toàn?</i>


+B


ớc 2 : Trình bày kết quả làm việc


GV cht : thực phẩm sạch và an toàn là thực
phẩm đợc ni trồng theo quy trình hợp vệ sinh,
khâu chế biến và bảo quản đảm bảo. Thực phẩm
giữ đợc dinh dỡng và không bị ôi thiu.


GV kÕt luËn



<i>*Hoạt động 3</i>: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ
sinh an ton thc phm


Mục tiêu<i>: Kể ra các biện pháp giữ vệ sinh an </i>
<i>toàn thực phẩm.</i>


+B


ớc 1 : Lµm viƯc theo nhãm.


GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ:
Nhóm 1 thảo luận về:cách chọn thức ăn tơi sạch
và cách nhận ra thức ăn ôi thiu, kém chất lợng.
Nhóm 2 thảo luận về: cách chọn đồ hộp và thức
ăn đóng gói.


Nhóm 3 thảo luận về: cách sử dung nớc để rửa
rau quả và sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
+B


ớc 2 : Làm việc cả lớp.


GV gi i din nhúm trỡnh by
GV cht


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xÐt tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.



HS đọc mục Bạn cần biết và
quan sát tranh trang 23 để
trả li


Đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung


Các nhóm thực hiƯn nhiƯm
vơ cđa nhãm m×nh.


Đại diện nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình. HS
khác có thể bổ xung
Nhận xột ỏnh giỏ


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>
Môn:Khoa học


Lớp 4


Tiết :11.(Tuần 6.)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Một số cách bảo quản thức ăn


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.


- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.


- Núi về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và
cách sử dụng thức n ó c bo qun.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 24, 25 trong SGK.
- PhiÕu häc tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) Tại sao phải ăn nhiều rau , quả chín hằng
ngày?


(?) Nêu tiêu chuẩn thực phẩm sạch và ăn toàn?
(?) Kể ra một số bện pháp thực hiện vệ sinh an
toàn thực phẩm<i>?</i>



<b>B. Dạy bài míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích u cầu của tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu các cách bảo quản thức
ăn.


Mơc tiªu: <i>KĨ tªn các cách ảo quản thức ăn</i>


+B


ớc 1 : Làm việc theo cặp


GV nêu yêu cầu: quan sát hình trang 24, 25 và
cho biết có những cách bảo quản thức ăn nào?
+B


ớc 2 :làm việc cả lớp


GV gi i din HS trỡnh by trớc lớp.
GV chốt.


<i>*Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu cơ sở khoa học của các
cách bảo quản thức ăn.


Mục tiêu: <i>Giải thích đợc cơ sở khoa học của các </i>


<i>cách bảo quản thức ăn.</i>


+B


íc 1: Lµm viƯc c¶ líp.
GV hái :


<i>(?) Tại sao thức ăn để ở iu kin bỡnh thng s </i>
<i>b ụi thiu?</i>


<i>(?) Để giữ thức ăn không bị hỏng trong thời gian</i>
<i>dài ta cần phải làm gì?</i>


<i>(?) Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn</i>
<i>là gì?</i>


+B


ớc 2 : giao bài tập thảo luận theo nhóm


<i>Trong cỏc cỏch no di đây, cách nào làm vi </i>
<i>sinh vật không hoạt động đợc? Cách nào làm </i>
<i>cho vi sinh vật không xâm nhập vào thực phẩm </i>
<i>đợc?</i>


+B


íc 3 : Th¶o ln c¶ líp


GV gọi HS đại diện nhóm trình bày


GV kết luận


<i>*Hoạt động 3</i>: Tìm hiểu một số cách bảo quản
thức ăn ở nhà.


Mục tiêu<i>: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản </i>
<i>thức ăn mà gia đình có thể áp dụng</i>


GV ph¸t phiÕu häc tËp theo mÉu trong SGV
trang 60.


Sau khi HS đã làm xong, thảo luận cả lớp


GV lu ý HS các cách bảo quản trên chỉ có giá trị
trong một thời gian nhất định vì vậy khi mua đồ


2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Nhận xét đánh giá


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


HS trả lời câu hái ng¾n gän


HS dựa vào vốn hiểu biết
của bản thân để trả lời cân


hỏi. Lớp bổ xung.


HS th¶o ln theo nhãm 4
(MÉu phiÕu nh SGV)


đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đóng gói sẵn cần xem kĩ hạn sử dụng.
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>


GV nhËn xét tiết học
Xem trớc bài sau.


2HS nhắc lại néi dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>


Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :12.(Tuần 6.)


<b>kế hoạch dạy học</b>
Phòng một số bệnh
do thiếu chất dinh dỡng


<b>I. Mục tiêu:Sau bài häc HS cã thĨ:</b>



<b> - kĨ tªn mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng.</b>


- Nêu cách phòng chống một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 26, 27 trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


néi dung d¹y häc Ghi


chó


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A.KiĨm tra bài cũ:</b>


(?) Kể tên các cách bảo quản thức ¨n?


(?) Gia đình em bảo quản thức ăn bằng cách
no? cho vớ d?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>



<i>*Hoạt động 1</i>: Nhận dạng một số bệnh do thiếu
chất dinh dỡng


Mục tiêu:<i>Mơ tả đặc điểm bên ngồi của trẻ bị </i>
<i>còi xơng, suy dinh dỡng và ngời bị bệnh bớu cổ. </i>
<i>Nêu đợc nguyên nhân gây ra các bệnh trên.</i>


+B


íc 1 Th¶o ln theo nhãm


GV nêu yêu cầu: quan sát hình 1, 2 trang 26 mơ
tả dấu hiệu của bệnh cịi xơng, suy dinh dỡng và
bớu cổ.Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các
bệnh trên.


+B


íc 2 : Làm việc cả lớp


Yờu cu i din nhúm lờn trỡnh bày. GV kết
luận:


-Trẻ em không đợc ăn uống đầy đủ đặc biệt bị
thiếu chất đạmsẽ bị suy dinh dỡng. Thiếu vi- ta-
min D sẽ bị còi xơng. Thiếu i- ốt sẽ bị chậm phát
triển trí tuệ và bị bớu cổ.


<i>*Hoạt động 2:</i> Thảo luận về cách phòng bnh do
thiu cht dinh dng



Mục tiêu: <i>HS nêu tên và cách phòng bệnh do </i>
<i>thiếu chất dinh dỡng.</i>


Làm việc cả lớp
GV hỏi:


<i>(?) Ngoài các bệnh trên em còn biết bệnh nµo </i>
<i>do thiÕu dinh dìng?</i>


<i>(?) Nêu cách phát hiện và phũng chng bnh </i>
<i>ú</i>?


GV kết luận:


- Bệnh quáng gà , khô mắt do thiếu vi- ta- min A
- Phù do thiếu vi- ta- min B


- Chảy máu do thiếu vi- ta- min C


Muốn phòng bệnh cần ăn đủ chất. Khám ngay
khi có biểu hiện bị bệnh do thiếu chất.


<i>*Hoạt động 3</i>: Trò chơi <i>Thử làm bác sĩ</i>


Mục tiêu<i>: củng cố những kiến thức đã học trong </i>
<i>bài.</i>


+B



ớc 1 : GV hớng dẫn cách chơi:


Mt HS úng vai bệnh nhân bị bệnh thiếu dinh
dỡng( chọn 1 bệnh đã học) đến gặp bác sĩ và kể
về triệu chứng bệnh của mình.


Một HS đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh và


2 HS lên bảng trả lời
Nận xét đánh giá


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tờn bi ng thi
m SGK.


HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác bổ xung


HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cách phòng bệnh.
+B


íc 2 : ch¬i theo nhãm
+B


ớc 3 : Mỗi nhóm cử đơi chơi tốt của nhóm


mình lên bảng trình bày.


GV chấm điểm nhóm thể hiện đúng sự hiểu bài.
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>


GV nhËn xÐt tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.


HS tập diễn trong t
Mi t c i din lờn


2HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>


M«n:Khoa häc
Líp 4


Tiết :13.(Tuần .7.)


<b>kế hoạch dạy học</b>
Phòng bệnh béo phì


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.


- Cú ý thc phịng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng i vi ngi


bộo phỡ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 28, 29trong SGK.
- PhiÕu häc tËp .


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bài cũ:</b>


(?) Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng?
(?) Nêu cách phòng tránh bệnh bớu cổ? bệnh còi
xơng?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nờu mc đích yêu cầu tiết học.



<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu về bệnh béo phì


Mục tiêu: <i>Nhận dạng dấu hiệu của bệnh béo phì</i>
<i>ở trẻ em. Nêu đợc tác hại của bệnh béo phì .</i>


+B


ớc 1 :Thảo luận theo nhóm


GV chia nhóm và ph¸t phiÕu häc tËp( mÉu nh
SGV trang 66)


GV nêu yêu cầu: Tìm đúng dấu hiệu của bệnh
béo phì và hậu quả do béo phì mang lại.


+B


ớc 2 :Làm việc cả lớp


Yờu cu i din nhúm trình bày kết quả làm
việc của nhóm


2 HS lên bảng
Nhận xét đánh giá


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV chèt: Trẻ em bị coi là béo phì khi cân nặng
trên mức trung bình, ngời nhiều mỡ, làm việc
mau hụt hơi khi gắng sức.


Tỏc hi: gim s thoi mỏi, mất nhanh nhẹn khi
học tập và lao động, nguy cơ mắc bệnh tim mạch
cao.


GV giíi thiƯu cho HS cách kiểm tra cân nặng
theo tiêu chuẩn BMI


<i>*Hot ng 2:</i> Thảo luận về nguyên nhân và
cách phòng bệnh


Mục tiêu: <i>Nêu đợc nguyên nhân và cách phòng </i>
<i>bệnh béo phỡ.</i>


+B


ớc 1: Làm việc cả lớp.
GV nêu câu hỏi thảo luận:


<i>(?) Nguyờn nhõn gõy bnh bộo phì?</i>
<i>(?) Làm thế nào để phịng tránh béo phì?</i>


<i>(?) CÇn làm gì khi em hay bạn có nguy cơ bị béo</i>
<i>phì?</i>


GV kết luận:



<b>.Phần lớn nguyên nhân gây béo phì do thói quen </b>
ăn uống không tốt.


<b>.Khi ó b bộo phì cần thay đổi thói quen ăn </b>
uống cho khoa học, đi khám càng sớm càng tốt,
năng vận động.


<i>*Hoạt động 3</i>: Đóng vai


Mục tiêu: <i>Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh</i>
<i>do ăn thừa dinh dỡng, củng cố kiến thức đã học</i>


+B


íc 1 : Tỉ chøc và hớng dẫn:


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: mỗi nhóm thảo
luận và tự đa ra tình huống dựa theo gỵi ý cđa
GV( GV gỵi ý nh trong SGV)


+B


íc 2 : lµm viƯc theo nhãm
GV bao quát lớp


+B


ớc 3 : Trình diễn



GV t chức cho mỗi nhóm đợc lên đóng vai.
GV tổ chức cho HS thảo luận tình huống đã
xem.


GV chèt l¹i cách ứng xử nên có.
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>


GV nhận xÐt tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.


đại diện nhóm lên bảng
nhóm khác nhận xét bổ
xung.


HS tù kiĨm tra cân nặng của
bản thân


HS da vo nghiờn cu SGK
v hiu biết của bản thân để
HS phát biểu ý kiến.


C¸c nhãm thảo luân đa ra
tình huống.


Nhúm trng iu khin cỏc
bạn phân vai theo tình
huống nhóm đã chọn.
HS lên đóng vai và cả lớp
cùng thảo luận để lựa chn
cỏch ng x ỳng



2HS nhắc lại nội dung chính
của tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>
M«n:Khoa häc


Líp 4


TiÕt :14.(Tn 7)


<b>kế hoạch dạy học</b>
Phịng một số bệnh
lây qua đờng tiêu hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối quan hệ
nguy hiểm của các bệnh này.


- Nêu nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lay qua đờng tiêu hố.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi ngời cùng thc
hin.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 30, 31 trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>



néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Nêu dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì?
(?) Nêu cách phòng bệnh béo phì?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiƯu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích u cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua
đờng tiêu hoá


Mục tiêu:<i>Kể tên mộtt số bệnh lây qua đờng tiêu </i>
<i>hoá và nhận thức đợc mối nguy hiểm của bệnh </i>
<i>này</i>


Làm việc cả lớp.
GV đặt câu hỏi:


<i>(?) Bạn nào đã từng bị đau bụng tiêu chảy?Khi </i>


<i>đó sẽ cảm thấy thế nào?</i>


<i>(?) Kể tên các bệnh lây qua đờng tiêu hoá mà </i>
<i>em biết?</i>


GV giảng về triệu chứng một số bệnh :


- Tiêu chảy:đi ngoài phân lỏng hơn 3 lần một
ngày. Cơ thể sẽ bị mất nớc và muối.


- Tả: gây ỉa chảy, nôn mửa, mất nớc , truỵ tim
mạch. bệnh có thể lây rất nhanh.


- Lị: đau quặn bụng dới, mót rặn nhiều, phân lẫn
máu và mũi nhày


<i>(?) Bnh ng tiêu hoá nguy hiểm ntn?</i>


GV chèt.


<i>Hoạt động 2:</i> Thảo luận nguyên nhân và cách
phòng bệnh lây qua đờng tiêu hố


Mục tiêu: <i>Nêu đợc ngun nhân và cách phịng </i>
<i>bệnh lây qua đờng tiêu hố</i>


+B


íc 1: Thảo luận theo nhóm.



GV phát phiếu học tập và híng dÉn HS lµm viƯc
víi phiÕu:


<i>(?) Trong tranh vÏ gì?</i>


<i>(?) Việc làm nào có thể dẫn tới bệnh lây qua </i>
<i>đ-ờng tiêu hoá? Vì sao?</i>


<i>(?) Vic lm no cú thể phịng đợc bệnh lây qua </i>
<i>đờng tiêu hố? Tại sao?</i>


2 HS lên bảng


Nhn xét đánh giá


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bi ng thi
m SGK.


HS trả lời câu hỏi ngắn gọn


HS lắng nghe GV giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+B


ớc 2 : làm việc cả lớp.


GV điêù khiển các nhóm trình bày kết quả thảo
luận nhóm m×nh.



GV kÕt luËn


<i>Hoạt động 3</i>: Vẽ tranh cổ động


Mục tiêu<i>: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh </i>
<i>và vận động mọi ngời cùng thực hiện</i>


<i>+</i>Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn:


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm;
thảo luận để tìm ra ý cho bức tranh, phân cơng
từng thành viên trong nhóm vẽ từng mảng của
tranh.


+B íc 2 : Thùc hµnh


GV đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo
mọi HS đều tham gia.


+B ớc 3 : trình bày và đánh giá
GV đánh giá nhận xét cuối cùng.
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>


GV nhËn xÐt tiÕt häc
Xem trớc bài sau.


Đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung


Mỗi nhóm chọn ra nhóm


tr-ởng điều khiển các b¹n .


Các nhóm treo sản phẩm cả
nhóm mình và đại diện
nhóm trình bày ý tởng của
nhóm.


C¸c nhãm khác có thể góp ý
<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>


Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :15(Tuần 8.)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Nờu c nhng biu hin của cơ thể khi bị bệnh.


- Nãi ngay víi cha mĐ hc ngêi lín khi trong ngêi cảm thấy khó chịu,
không bình thờng.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Hình trang 32, 33 trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hố?
(?) Nêu ngun nhân và cách phịng bệnh ng
tiờu hoỏ núi chung?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích u cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Quan sát hình trong SGK và kể
chuyện


Mục tiêu:<i>Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể </i>
<i>khi bị bệnh </i>



+B


íc 1 :Thảo luận theo cặp


2 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV nêu yêu cầu: quan sát tranh trang 32


<i>(?) Hỡnh nào thể hiện lúc Hùng đang khoẻ </i>
<i>mạnh , lúc bị bệnh và khi đợc khám bệnh</i>


+B


íc 2 : Thảo luận nhóm 4


GV yêu cầu:sắp xếp các hình có liên quan ở
trang 32 thành 3 câu chuyện nh SGK yêu cầu và
kể lại cho các bạn cùng nhóm.


+B


ớc 3 : Làm viƯc c¶ líp


Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày câu chuyện
của nhóm mình


GV lu ý HS thể hiện đúng hình ảnh của Hùng khi
bị bệnh và nói đợc cm giỏc khi ú.


GV cho HS liên hệ bản thân:



<i>(?) Em đã từng bị mắc bệnh gì ? Khi đó em cú </i>
<i>cm giỏc ntn?</i>


<i>(?) Khi em cảm thấy cơ thể không bình thờng em</i>
<i>làm gì?Tại sao?</i>


GV chốt.


<i>*Hot ng 2:</i> Trị chơi đóng vai: Mẹ ơi con sốt.
Mục tiêu: <i>HS biết nói với cha mẹ hoặc ngời lớn </i>
<i>khi trong ngời cảm thấy khó chịu.</i>


+B


íc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn


GV nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ đa ra tình huống
để cả lớp thảo lun v tp ng x.


GV gợi ý một số tình huống:


- Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lân ở trờng
. Nếu là Lan em sẽ làm g×?


- Hùnh thấy mệt và đau đầu, nuốt nớc bọt thấy
đau .Hùng định nói nhng mẹ đang bận. Nếu là
Hùng em sẽ làm gì?


+B



íc 2 : Lµm viƯc theo nhãm


GV bao qt lớp, đảm bảo HS nào cũng đợc làm
việc.


+B


íc 3 : Tr×nh diƠn


GV hớng dẫn HS thảo luận tình huống vừa đợc
xem và rút ra cách ứng xử .


<i>(?) Em có nhận xét gì về hành động của bạn? </i>
<i>Em có hành động nh bạn khơng ? Tại sao?</i>
<i>(?) Nếu em là bạn em sẽ làm gì?</i>


GV kÕt luËn:


Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy dễ chịu. Khi bị bệnh
ta cảm thấy mệt mỏi khó chịu. Phải báo ngay cho
ngời lớn để kịp thời chữa trị.


<b>C. Tæng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học
Xem trớc bài sau.


HS thảo luận theo yêu cầu
của GV



HS tr lời câu hỏi ngắn gọn
Thảo luận nhóm và kể cho
các bạn cùng nhóm nghe
đại diện 4 nhóm lên trỡnh
by cõu chuyn


nhóm khác nhận xét


Mỗi nhóm chọn ra nhóm
tr-ởng điều khiển thảo luận và
tập ứng xử.


Các nhóm thảo luận đa ra
tình huống. Nhóm trởng
điều khiển phân vai. Các vai
hội ý lời thoại và diƠn xt.


HS lên đóng vai. Cả lớp
cùng thảo luận a n
cỏch ng x ỳng.


2HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

M«n:Khoa häc
Líp 4


Tiết :16.(Tuần 8.)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Ăn uống khi bị bƯnh


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.


- Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bệnh tiêu chảy
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nớc cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vo cuc sng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 34, 35 trong SGK.


- ChuÈn bị theo nhóm: một gói ô-rê-dôn; 1 cốc có vạch chia; ột bình
n-ớc hoặc một nắm gạo, một ít muối; một bình nn-ớc và một bát vẫn dùng khi ăn
cơm.


<b>III. Hot ng dy hc:</b>
<b>Thi</b>


<b>gian</b>


nội dung dạy häc Ghi


chó


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bài cũ:</b>



(?) Nêu một số biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh?
(?) Khi trong ngời cảm thấy khó chịu phải làm
gì?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nờu mục đích yêu cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Thảo luận về chế độ ăn uống đối
với ngời mắc bệnh thơng thờng


Mục tiêu:<i>Nói về chế độ ăn uống khi bị một số </i>
<i>bệnh thông thờng</i>


+B


íc 1 :Tỉ chøc th¶o ln theo nhóm.
GV phát phiếu ghi câu hỏi thảo luận:


- Kể tên các món ăn cần cho ngời mắc bệnh
thông thờng?


- Đối với ngời bệnh nặng, nên cho ăn đặc hay
loóng?


- Nêu ngời bệnh không muốn ăn hay ăn quá ít


nên cho ăn thế nào?


+B


ớc 2 : Lµm viƯc theo nhãm.


GV bao qt trong khi HS thảo luận và đảm bảo
HS nào cũng làm việc.


+B


ớc 3 : Làm việc cả lớp


GV ghi câu hỏi trên các phiếu rời, nhóm nào bốc
đợc câu hỏi nào sẽ trả lời câu hỏi đó


GV kÕt luËn( nh SGK trang 35)


<i>*Hoạt động 2:</i> Thực hành pha dung dịch
ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
Mục tiêu: <i>Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị </i>
<i>tiêu chảy. HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn </i>
<i>và chuẩn bị nớc cháo muối.</i>


+B


íc 1: Làm việc cả lớp


2 HS lờn bng
Nhn xột ỏnh giá



HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


HS chia nhãm theo híng
dÉn cđa GV và nhận phiếu
học tập


nhóm trởng điều khiển các
bạn thảo luận những câu hỏi
GV yêu cầu.


Đại diện nhóm lên bốc thăm
và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV gi HS c lời bình trong tranh 4 và 5 trang
35.( gọi HS c theo vai)


<i>(?) Nhắc lại bác sĩ khuyên ngời bị tiêu chảy cần </i>
<i>ăn uống ntn?</i>


+B


ớc 2: Tỉ chøc vµ híng dÉn:


GV gọi các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn
bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hay nớc cháo muối.
GV gọi HS đọc hớng dẫn ghi ở trên gói.



+B


íc 3 : Các nhóm thực hành


GV i ti cỏc nhúm theo dõi và giúp đỡ
+B


íc 4 : Thùc hµnh tríc líp


GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS lên bảng pha
dung dịch ô-rê-dôn


GV yêu cầu tơng tự đối với nhóm chuẩn bị cháo
muối.


<i>*Hoạt động 3</i>: Đóng vai


Mục tiêu:<i> vận dụng những điều đã học </i>


+B


íc 1 : Tỉ chøc híng dÉn


GV u cầu các nhóm đa ra tình huống để vận
dng vo cuc sng.


GV gợi ý tình huống( nh SGV trang 76)
+B


íc 2 : Lµm viƯc theo nhãm.


+B


íc 3 : Tr×nh diƠn


GV gọi đại diện 2 nhóm lên diễn


GV đặt câu hỏi giúp HS thảo luận và rút ra hành
động đúng.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học
Xem trớc bài sau.


3- 4 HS phát biểu ý kiến.
nhóm trởng báo cáo việc
chuẩn bị của nhóm mình
(một số nhóm chuẩn bị pha
ơ-rê-dơn, nhóm khác chuẩn
bị vật liệu để nấu cháo
muối)


Đại diện nhóm thực hành
Nhận xét ỏnh giỏ


HS nghe GV gợi ý


Các nhóm chọn tình huống
và phân vai.Thảo luận cách
thể hiện.



2HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>
M«n:Khoa học


Lớp 4


Tiết :17.(Tuần 9)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Phòng tránh tai nạn đuối nớc


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Kể tên một số việc nên và không nên làm để tránh tai nạn đuối nớc.
- Biết đợc một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.


- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớcvà vận động các bạn cựng thc
hin.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 36, 37 trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>



néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Chế độ ăn uống khi bị bệnh?
(?) Chế độ ăn uống kh b tiờu chy?


(?) Nhắc lại cách pha dung dịch ô-rê-dôn?
<b>B. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Thảo luận về các biện pháp phòng
tránh tai nạn đuối nớc


Mục tiêu:<i>Kể tên một số việc nên hay khơng nên </i>
<i>làm để phịng tránh tai nạn đuối nớc.</i>


+B


íc 1 Th¶o ln theo nhãm.



GV nêu u cầu: nên và khơng nên làm gì để
phòng tránh tai nạn đuối nớc trong cuộc sống?
+B


ớc 2 :Làm việc cả lớp


GV gi i diện nhóm lên trình bày
GV chốt


<i>*Hoạt động 2:</i> Thảo luận về một số nguyên tắc
khi tập bơi hay đi bi


Mục tiêu: <i>Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hay</i>
<i>đi bơi.</i>


+B


ớc 1: Thảo luận theo nhóm.


GV Nêu yêu cầu: nên tập bơi hay đi bơi ở đâu?
+B


ớc 2 : Làm việc c¶ líp.


GV gọi đại diện nhóm lên trình bày
GV chốt.


<i>*Hoạt động 3</i>: Thảo luận( hay đóng vai)


Mục tiêu<i>: có ý thức phòng tránh tai nạn đuối </i>


<i>n-ớc và vận động các bạn cùng tham gia.</i>


+B


íc1 : Tỉ chøc híng dÉn


GV chia nhóm. GV giao cho mỗi nhóm một tình
huống để thảo luận và tập cách ứng xử phịng
tránh tai nạn đuối nớc.


Gỵi ý cho GV:


-Tình huống 1: Hùng và Nam đi đá bóng về.Nam
rủ Hùng ra hồ ở gần nhà tắm. Nếu là Hùng em sẽ
làm gì?


- Tình huống 2: Lan thấy em đánh rơi đồ chơi
vào bể nớc và cúi xuống lấy.Lan sẽ làm gì?
- Tình huống 3: Trên đờng đi học về, trời ma to,
nớc suối chảy xiết.My và các bạn nên làm gì?
+B


íc 2 : Làm việc theo nhóm
GV bao quát lớp


+B


ớc 3 ; Làm việc cả lớp


GV gi i din các nhóm lên đóng vai tình


huống đợc phân cơng.


GV híng dÉn th¶o ln.


GV chốt lại cách ứng xử đúng
<b>C. Tổng kết dặn dị:</b>


GV nhËn xÐt tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bi ng thi
m SGK.


HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


HS trả lời câu hỏi ngắn gọn
HS khác nhận xÐt bỉ xung


HS thảo luận theo nhóm 4
đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung


HS nghe GV gỵi ý vµ nhËn
nhiƯm vơ.


HS tìm ra nhiều cách lựa
chọn và phân tích kĩ để
chọn giải pháp đúng nhất


Đại diện nhóm đóng vai thể
hiện cách ứng xử của nhóm
Nhóm khác đặt mình vào vị
trí của nhân vật tho lun
cỏch ng x ỳng


2HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

M«n:Khoa häc
Líp 4


TiÕt :18.(Tuần 9.)


<b>kế hoạch dạy học</b>
ÔN TậP<sub>:</sub>


Con ngời và sức kh


<b>I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố và hên thống các kiến thức về:</b>
<b> + Sự trao đổi của cơ thể ngời với môi trờng xung quanh.</b>
+ Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trị của chúng.


+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các
bệnh lây qua đờng tiêu hoá.


- HS có khả năng:


+ ỏp dng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.



+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên
dinh dỡng hợp lớ ca B Y t.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề( GV dựa vào 4 câu hỏi ôn tập trang
38 SGK)


Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống bản thân HS trong tuần qua.
Các tranh ảnh , mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Kể ra một số việc nên làm và không nên làm
để phịng tránh tai nạn đuối nớc?


(?) Nªu mét sè nguyên tắc khi đi bơi?
<b>B. Dạy bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích u cầu tiết học


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Trị chơi Ai nhanh ?Ai đúng?
Mục tiêu:<i>Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến </i>
<i>thức về: sự trao đổi chất của cơ thể ngời, các </i>
<i>chất dinh dỡng trong thức ăn và vai trò của </i>
<i>chúng; cách phòng tránh một số bệnh.</i>


+B


ớc 1 :Chơi theo đồng đội


GV chia líp thành 4 nhóm và xếp lại bàn ghế
cho phù hợp.


Cử 4 HS làm ban giám khảo.
+B


c 2 :GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
GV đặt câu hỏi. Đội nào lắc chuông trớc sẽ
đợc trả lời .Tiếp theo đội khác sẽ đợc trả lời theo


2 HS lên bảng
Nhận xét đánh giá


HS theodõi GV giới thiệu và


ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


HS chia nhãm theo híng
dÉn cđa GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thø tù lắc chuông.


Mi cõu tr li u tiờn c 5 im, đội trả lời
thứ 2 đợc 4 điểm đội trả lời thứ 3 đợc 3 điểm, đội
cuối cùng đợc 2 điểm.


+B


íc 3 : chn bÞ


GV phát cho HS đợc cử vào ban giám khảo câu
hỏi và đáp án để các em nhận xét.GV thống nhất
cách đánh giá và ghi chép.


+B


íc 4 : tiÕn hµnh


GV giao câu hỏi cho từng đội chơi.
+B


ớc 5 : Đánh giá tổng kết


BGK thng nhất điểm và tuyên bố đội thắng


cuộc


<i>*Hoạt động 2:</i> Tự đánh giá


Mục tiêu: <i>HS áp dụng những kiến thức đã học </i>
<i>vào việc theo dõi và nhận xét chế độ ăn uống </i>
<i>của bản thân.</i>


+B


íc 1: Tỉ chøc híng dÉn


GV u cầu HS hồn thành bảng ghi tênđồ ăn
thức uống của mình.


+B


ớc 2 HS tự đánh giá.
+B


íc 3 : Th¶o ln c¶ líp
GV gäi mét sè HS trình bày


GV đa ra lời khuyên nếu HS thực hiện cha chính
xác các yêu cầu về dinh dỡng.


GV nhận xét.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học


Xem tríc bµi sau.


Các đội hộí ý trớc khi chơi


HS tham gia ch¬i theo sù
h-íng dÉn cđa GV.


HS nhận phiếu


HS làm việc cá nhân.
3 HS lên trình bày.
HS khác nhận xét.


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>


Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :19.(Tuần 10)


<b>kế hoạch dạy học</b>


ÔN TậP


Con ngời và sức khoẻ


<b>I. Mc tiờu: Giúp HS củng cố và hên thống các kiến thức về:</b>


<b> + Sự trao đổi của cơ thể ngời với môi trờng xung quanh.</b>
+ Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trị của chúng.


+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các
bệnh lây qua đờng tiêu hoá.


- HS có khả năng:


+ ỏp dng nhng kin thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. Đồ dùng dạy học: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề( GV dựa vào 4 câu</b>
hỏi ôn tập trang 38 SGK)


Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống bản thân HS trong tuần qua.


HS chuẩn bị các tranh ảnh , mơ hình hay vật thật về các loại thức ăn.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


KiĨm tra việc chuẩn bị thực phẩm của HS.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nêu yêu cầu và nội dung «n tËp.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Trị chơi Ai chọn thức ăn hợp lí?
Mục tiêu: <i>HS có khả năng: áp dụng nhữngkiến </i>
<i>thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng </i>
<i>ngày.</i>


+B


íc 1 :Tỉ chøc vµ híng dÉn


GV nêu u cầu: HS làm việc theo nhóm.Sử
dụng các thực phẩm mang đến trình bày một bữa
ăn ngon và bổ.


+B


íc 2 : Làm việc theo nhóm
GV bao quát lớp


+B


ớc 3 : làm việc cả lớp.



GV gọi các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm
mình


GV hỏi:


<i>(?) Nhn xét bữa ăn nào đủ chất và ngon miệng?</i>


T¹i sao em nhËn xÐt nh vËy?


GV yêu cầu HS về nhà nói với cha mẹ và ngời
lớn trong nhà những gì đã học đợc qua hoạt động
này.


<i>*Hoạt động 2:</i> Thực hành: Ghi lại và trình bày
10 lời khuyên dinh dỡng hợp lí.


Mục tiêu :<i>Hệ thống hố những kiến thức đã học </i>
<i>về dinh dỡng qua 10 lời khuyên về dinh dỡng </i>
<i>hợp lí của Bộ y tế</i>


+B


ớc 1: làm việc cá nhân


GV yờu cu : đọc bảng 10 lời khuyên dinh dỡng
hợp lí của Bộ Y tế.


GV hớng dẫn HS chép lại ra giấy và trang trí
đẹp. Về nhà em sẽ cho gia đình xem.



+B


íc 2 : Lµm việc cả lớp


GV gọi HS trình bày sản phẩm của m×nh


2 HS lên bảng
Nhận xét đánh giá


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


HS nghe GV híng dÉn


các nhóm bày sản phẩm đã
chuẩn bị và đóng vai ngời đi
chợ để chuẩn bị một bữa ăn.
Các nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm.


HS nhãm khác nhận xét và
thảo luận theo gợi ý của GV


Mỗi HS lấy một tờ giấy và
làm việc theo híng dÉn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV dặn HS về nhà treo bảng này ở chỗ dễ đọc.
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>



GV nhận xét tiết học


Xem trớc bài sau và chuẩn bị dụng cụ thí
nghiệm.


2HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>


M«n:Khoa häc
Líp 4


Tiết :20(Tuần 10)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Nớc có những tính chất gì?


<b>I. Mục tiêu: HS có khả năng phát hiện ra mét sè tÝnh chÊt cđa níc b»ng </b>
c¸ch:


- Quan sát để phát hiện ra màu, mùi, vị của nớc.


- Làm thí nghiệm chứng minh nớc khơng có hình dạng nhất định, chảy lan
ra mọi phía; thấm qua một số vật và có th ho tan mt s cht.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 42, 43 trong SGK.



- Chuẩn bị theo nhóm: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau( 1 đựng nớc, 1 đựng
sữa). Chai và vài vật chứa bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong. Một tấm kính và
một khay đựng nớc. Một miếng vải, bơng, giấy thấm, bọt biển, túi ni-lơng.
Một ít cát, đờng muối, cát,...thìa.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng thớ nghim
ca cỏc nhúm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi:</b></i>


GV giới thiệu chơng Vật chất và năng lợng.
Nêu mục đích yêu cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>



<i>*Hoạt động 1</i>: Phát hiện màu, mùi, vị của nớc
Mục tiêu:<i>Sử dụng các giác quan để nhận biết </i>
<i>tính chất không màu, không vị, không mùi của </i>
<i>n-ớc. Phân biệt nớc và các chất lỏng khác.</i> +B ớc 1:
Tổ chức hớng dẫn


GV nêu yêu cầu: các nhóm bày các cốc nớc đã


Nhóm trởng báo cáo việc
chuẩn bị của nhóm mình
HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài ng thi
m SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

chuẩn bị và làm theo yêu cầu ghi ở SGK trang 42
phần quan sát và trả lời.


+B


ớc 2 :Làm việc theo nhãm


GV tới từng nhóm hớng dẫn HS sử dụng các giác
quan để thực hiện yêu cầu.


+B


íc 3 : Làm việc cả lớp.


GV gi i din cỏc nhóm lên trình bày.



GV ghi l¹i ý kiÕn cđa hs vào bảng( nh SGV-87)


<i>(?) Qua hot ng va qua em hãy cho biết nớc </i>
<i>có những tính chất gì?</i>


GV chèt vµ lu ý HS .


<i> *Hoạt động 2:</i> Phát hiện hình dạng của nớc
+B


íc 1: Th¶o luËn theo nhãm.


GV yêu cầu HS bày chai lọ đã chuẩn bị


Yêu cầu: quan sát chai hoặc cốc. Sau đó đặt chai
ở các vị trí khác nhau.


<i>(?) Khi ta thay đổi vị trí của chai thì hình dạng </i>
<i>của nó có thay đổi khơng?</i>


+B


ớc 2: GV u cầu làm thí nghiệm để kiểm tra
hình dạng của nớc: đổ nớc vào một nửa chai, đậy
nút chặt. đặt chai ở các vị trí khác nhau và quan
sát hình dạng nớc trong chai


+B



íc 3 : Th¶o luËn c¶ líp


GV gọi đại diện nhóm trình bày thí nghiệm
GV chốt


<i>*Hoạt động 3</i>: Tìm hiểu nớc chảy ntn?
+B


íc 1 : GV yªu cầu HS làm thí nghiệm nh yêu
cầu 2 phần thực hành.


+B


ớc 2 : làm việc cả líp


GV gọi đại diện HS trình bày và GV ghi ý chính
lên bảng.GV chốt.


*<i>Hoạt động 4</i>: Phát hiện tính thấm hay không
thấm của nớc đối với một số vật.


GV nêu nhiệm vụ: làm thí nghiệm đổ nớc vào
một số vật kiểm tra tính thấm


GV gäi HS b¸o cáo kết quả
HS và GV rút ra kết luận.


* <i>Hot động 5</i>: Phát hiện nớc có thể hoặc khơng
thể hồ tan một số chất.



GV u cầu HS làm thí nghiệm: đổ đờng , cát,
muối vào 3 cốc khác nhau.


GV chốt lại các tính chất của nớc.
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>


GV nhận xét tiết học


Xem trc bi sau: chuẩn bị đồ dùng làm thí
nghiệm.


1 cèc nớc pha dầu bạc hà, 1
cốc sữa.


HS thực hành


Đại diện nhóm trình bày và
giải thích.


HS chuẩn bị dụng cụ làm thí
nghiệm 2: 1 chai, 1 cốc, 1
bình thủ tinh vµ mét Ýt níc.
HS thùc hµnh nh híng dẫn.


Đại diện 3 nhóm lên trình
bày và rút ra tính chất của
nớc.


Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tấm
kính vµ mét khay níc.


HS lµm thÝ nghiƯm.


Đai diện 2 nhóm lên trình
bày và nêu nhận xét.
HS làm thí nghiệm vi
dựng ó chun b.


HS báo cáo kết quả.


HS thực hành


Đại diện nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.


Kết luận.


2HS nhắc lại các tính chất
của nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :21(Tuần 11.)


<b>kế hoạch dạy học</b>
Ba thể của nớc.


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:</b>


<b> - Đa ra những ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, </b>


khí.Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc l¹i.


- Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể rắn và ngơc lại.
- Vẽ và trình bày s s chuyn th ca nc.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- H×nh trang 44, 45 trong SGK.


- Chuẩn bị theo nhóm: Chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nớc.
nguồn nhiệt, ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt,( hay ấm đun nớc).
Nớc đá và khăn lau bảng bằng vải.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Nớc có những tính chất gì?


GV kim tra vic chun bị đồ dùng của HS.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích, u cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể
lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại.


Mơc tiêu:<i>Nêu ví dụ về nớc ở thể lỏng và thể khÝ. </i>
<i>Thùc hµnh chun níc ë thĨ láng thµnh thĨ khí </i>
<i>và ngợc lại.</i>


+B


ớc 1 :Làm việc cả lớp.
GV nêu câu hỏi:


<i>(?) Nêu ví nớc ë thĨ láng ?</i>


GV đặt vấn đề: Nớc cịn tồn tại ở những thể nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu về điều đó.


+B


íc 2 : Tỉ chøc híng dÉn


GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng ra làm thí


nghiệm. GV phát cho mỗi nhóm 1 cốc nớc
nóng, gợi ý quan sát.


+B


íc 3 : các nhóm thực hành.
+B


ớc 4 : Làm viƯc c¶ líp


GV mời đại diện nhóm trình bày và rút ra KL
GV chốt kiến thức.


<i>*Hoạt động 2: </i>Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể
lỏng chuyển thành thể khí v ngc li


Mục tiêu :<i>Nêu cách nớc chuyển từ thể lỏng </i>
<i>thành thể rắn và ngợc lại. Nêu ví dụ nớc ở thể </i>
<i>rắn.</i>


3 HS trả lời


HS theodừi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


HS trả lời câu hỏi ngắn gọn


HS chun b dựng lm
thớ nghim.



các nhóm thực hành
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+B


c 1: Giao nhiệm vụ cho HS (hôm trớc)
GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị 1 khay nớc và
đặt vào tủ lạnh của nhà trờng. Khi đến tiết học
lấy khay ra quan sát và trả lời:


<i>(?) Nớc trong khay đã biến thành thể gì?</i>
<i>(?) Nhận xét nớc ở thể này?</i>


<i>(?) HiƯn tỵng chun thĨ cđa níc trong khay gọi </i>
<i>là gì?</i>


+B


ớc 2 : HS các nhóm thảo luận
+B


ớc 3 : Thảo luận cả lớp


Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả .
GV bổ sung ( nếu cần). GV kết luËn.


<i>*Hoạt động 3</i>: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc
Mục tiêu<i>: nói về 3 thể của nớc và vẽ sơ đồ sự </i>


<i>chuyển thể của nớc.</i>


+B


íc 1 : Làm việc cả lớp


<i>(?) Nớc có những tính chất gì?</i>


<i>(?) Nêu tính chất chung của nớc ở các thĨ ?</i>


GV chèt ý chÝnh.
+B


íc 2 : Làm việc cá nhân và theo cặp


GV yờu cu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc
và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh.


GV ph¸t giÊy khỉ A3 cho 2 HS.


GV gọi 2 HS đó lên bảng trình bày và giải thích
<b>C. Tổng kết dặn dị:</b>


GV nhận xét tiết học
Xem trớc bài sau.


HS thảo luận theo gợi ý của
GV


Đại diện nhóm trình bày kết


quả của nhãm m×nh


Nhận xét đánh giá
HS trả lời câu hỏi.


HS làm việc cá nhân và trao
đổi theo cặp.


2 HS tr×nh bày.


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>
Môn:Khoa học


Lớp 4


Tiết :22(Tuần 11.)


<b>kế hoạch dạy häc</b>


Mây đợc hình thành nh thế nào?
Ma từ đâu ra?


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>
- Trình bày mây đợc hìn thành ntn.
- Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.


- Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 46, 47 trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) Nêu ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại
ở c¶ ba thĨ?


(?) Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nc?
GV nhn xột ỏnh giỏ.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài:</i>


GV giới thiệuvà ghi bảng tên bài.


2 HS lên b¶ng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc
trong tự nhiên.


Mục tiêu:<i>Trình bày mây đợc hình thành ntn. </i>
<i>Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.</i>


+B


íc 1: Tổ chức hớng dẫn.


GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: Đọc câu
chuyện Cuộc phiêu lu của giọt nớc, nhìn vào
hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.


+B


ớc 2 :Làm việc cá nhân
GV nêu câu hỏi:


<i>(?) Mây từ đâu ra?</i>
<i>(?) Nớc ma từ đâu ra?</i>


HS tự trả lời câu hỏi và nắm cốt truyện.
+B


ớc 3 : Làm việc theo cặp
+B



ớc 4 : Làm việc cả lớp


GV gi HS tr li mt s cõu hi ó giao


GV giảng và chốt kiến thức ( nh SGK trang 47)
GV yêu cầu HS phát biểu vòng tuần hoàn của
n-ớc trong tự nhiên( Hiện tợng nn-ớc bay hơi thành
hơi nớc, rồi từ hơi nớc ngng tụ thành nớc xảy ra
lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nớc
trong tù nhiªn)


<i>*Hoạt động 2:</i> Trị chơi đóng vai tơi là giọt nớc
Mục tiêu: <i>Củng cố những kiến thức đã họcvề sự </i>
<i>hình thành mây và ma.</i>


+B


íc 1: Thảo luận theo nhóm.


GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và
phân vai theo: giọt nớc, hơi nớc, mây trắng, mây
đen, giọt ma.


GV gợi ý cho HS sử dụng những kiến thức đã
học làm cho lời thoại sinh động.


+B


ớc 2: HS tiến hành thảo luận và phân vai theo
nhóm, thống nhất lời thoại.



GV bao quát líp.
+B


ớc 3 : trình diễn đánh giá
GV gọi các nhómlên trình bày


GV gợi ý HS góp ý về khía cạnh khoa học xem
các bạn mói đúng trạng thái của nớc ở từng giai
đoạn không.


GV cùng HS đánh giá.
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết hc


Xem trớc bài sau: chuẩn bị mỗi HS 1 tờ giấy
trắng và bút chì màu.


HS lắng nghe GV hớng dẫn
và quan sát SGK


HS c cõu chuyn v quan
sỏt tranh


Hai HS trình bày với nhau
về kết quả làm việc cá nhân.
4 HS trả lời.


3 HS phát biểu.



HS nghe GV hớng dẫn


HS thảo luận.


i din nhúm trỡnh by.
HS khỏc b sung


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :23.(Tuần 12.)


<b>kÕ ho¹ch d¹y häc</b>


Sơ đồ vịng tuần hồn của nc
trong t nhiờn


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:</b>


- Hệ thống hố kiến thức về vịng tuần hoàn của nớc trong tự nhiêndới dạng
sơ đồ.


- Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 48, 49 trong SGK.



- Sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên đợc phóng to.
- HS chuẩn bị tờ giấy trắng A4, bút chì đen và màu.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Mây đợc hình thành ntn?
(?) Nớc ma từ đâu ra?


(?) Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc
trong thiên nhiên?


GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích u cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>



<i>*Hoạt động 1</i>: Hệ thống hố kiến thức về vịng
tuần hồn của nớc trong tự nhiên


Mục tiêu:<i>HS biết chỉ sơ đồ và nói về sự bay hơi ,</i>
<i>ngng tụ của nớc trong t nhiờn.</i>


+B


ớc 1 :Làm việc cả lớp.


GV treo bản vẽ vòng tuần hoàn của nớc phóng
to.


GV nêu u cầu: quan sát sơ đồ vịng tuần hồn
của nớc trong SGK trang 48 và liệt kê các cảnh
đợc vẽ trong sơ đồ.


GV hớng dẫn HS quan sát từ trên xuống dới và
từ trái qua phải ( nếu lớp yếu GV thuyết trình
các chi tiết đó):


- Các đám mây: mây trắng và mây đen
- Giọt ma từ trên xuống.


- Dãy núi, từ đó có dịng suối nhỏ chảy ra
- Dịng suối chảy ra sơng ra biển


- Bên bờ sông là đồng ruộng ngôi nhà
- Cỏc mi tờn



3 HS lên bảng


HS theodừi GV gii thiu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+B


ớc 2 :GV yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ vịng tuần
hồn của nớc và nói về sự bay hơi ngng tụ của
n-ớc trong tự nhiên


GV kÕt luËn.


<i>*Hoạt động 2:</i> Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc
trong tự nhiên


Mục tiêu: <i>HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vịng </i>
<i>tuần hồn của nớc trong tự nhiên.</i>


+B


íc 1: Lµm viƯc c¶ líp


GV giao nhiệm vụ : vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của
nớc trong tự nhiên


+B



íc 2: Làm việc cá nhân
GV bao quát lớp


+B


ớc 3: trình bày theo cặp
+B


ớc 4 : Làm việc cả lớp


GV gọi HS trình bày sản phẩm của mình trớc
lớp.


GV ỏnh giỏ v yờu cầu HS nhắc lại vịng tuần
hồn của nớc trong t nhiờn.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học


Xem trớc bài sau: su tầm tranh ảnh và t liƯu vỊ
vai trß cđa níc.


HS nghe GV hớng dẫn.
HS hoàn thành yêu cầu của
GV


HS trình bày với nhau theo
cặp.


3 HS lên bảng trình bày sản


phẩm.


HS khác nhận xét và bổ
xung( nếu cần)


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>


Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :24.(Tuần 12.)


<b>kế hoạch dạy học</b>
Nớc cần cho sự sống


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Nờu mt s ví dụ nớc cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật.
- Nêu đợc dẫn chứng về vai trị của nớc trong sản xuất nơng nghiệp, cơng
nghiệp và vui chơi giải trí.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- H×nh trang 50, 51 trong SGK.


- Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm
- HS su tầm tranh ảnh về vai trị của nớc.



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


<b>Ghi</b>
<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nớc
trong tự nhiên?


GV nhận xét đánh giá.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích u cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với
sự sống của con ngời, động vật và thực vật.
Mục tiêu:<i>HS nêu đợcví dụ chứng tỏnớc cần cho </i>
<i>sự sống của con ngời, động vật. thực vật.</i>



Hoạt động theo nhóm
+B


íc 1: Tỉ chøc híng dÉn


GV u cầu HS nộp các t liệu đã su tầm đợc.
GV chia lớp thành 3 nhóm và giao mỗi nhóm
một nhiệm vụ.


+ Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày vai trị của nớc
đối với cơ thể ngời


+ Nhóm 2: tìm hiểu và trình bày về vai trò của
n-ớc với động vật


+ Nhãm 3: Tìm hiểu vai trò của nớc với thực vật
GV căn cø vµo nhiƯm vơ tõng nhãm giao tµi liƯu
cã liên quan cho HS làm việc.


+B


c 2 : Các nhóm thực hiện nhiệm vụ đợc giao.
+B


ớc 3 : Trình bày đánh giá


GV gọi đại diện nhóm lên trình bày


GV hớng dẫn thảo luận về vai trị của nớc với sự
sống sinh vật nói chung: <i>Điều gì sẽ xảy ra nếu </i>


<i>con ngời, động thực vật thiếu nớc?</i>


GV chèt.


<i>*Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu vai tị của nớc trong sản
xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và vui chơi giải
trí.


Mục tiêu: <i>Nêu đợc dẫn chứng về vai trị của nớc </i>
<i>trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và vui </i>
<i>chơi giải trí.</i>


+B


ớc 1: động não


GV đặt câu hỏi động nóo:


<i>(?) Con ngời còn sử dụng nớc vào những việc gì </i>
<i>khác?</i>


GV ghi tất cả ý kiến của HS lên bảng.
+B


ớc 2 : Thảo luận phân loại ý kiến.
GV cùng HS phân loại vào các nhóm:


Sử dụng nớc vệ sinh thân thể và môi trờng xung
quanh



Sử dụng nớc trong vui chơi giải trí...
Sử dụng nớc trong sản xuất nông nghiệp


2 HS lên bảng.


HS theodừi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


HS nộp t liệu đã su tầm


HS thảo luận theo nhóm 4:
HS nghiên cứu muc Bạn cần
biết và các t liệu đợc phát
rồi cùng bàn cách trình bày.
đại diện nhúm trỡnh by.
HS khỏc b sung


HS phát biểu ý kiến.


Mỗi HS ®a ra mét ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Sư dơng nớc trong sản xuất công nghiệp
+B


c 3 : Thảo luận cả lớp từng vấn đề cụ thể
GV hỏi:


<i>(?) Đa ra dẫn chứng về vai trò của nớc trong </i>
<i>từng nhóm đã phân loại?</i>



GV cho HS liên hệ việc sử dụng nớc tại địa
ph-ơng.


GV kết luận về vai trò của nớc đối với đời sống.
<b>C. Tổng kết dặn dị:</b>


GV nhËn xÐt tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.


HS sử dụng thồn tin từ mục
bạn cần biết v t liu ó cú
tr li.


2HS nhắc lại néi dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>
Môn:Khoa học


Lớp 4


Tiết :25.(Tuần 13.)


<b>kế hoạch dạy học</b>
Nớc bị ô nhiễm


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:</b>


<b> - Phõn biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.</b>


- Giải thích đợc vì sao nớc sông, hồ thờng đục và không sạch.


- Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 52, 53 trong SGK.


- Chuẩn bị theo nhóm: một chai nớc sơng hay hồ( hay nớc đã dùng để
rửa) , một chai nớc giếng hoặc nớc máy. Hai chai không. Hai phễu; bông lọc
nớc. Một kính lúp.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Nêu một số ví dụ chứng tỏ nớc cần cho sự
sống của con ngời, động vt, thc vt?


(?) Nêu dẫn chứng về vai trò của nớc trong sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp, vui chơi giải trí?
<b>B. Dạy bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nờu mc đích, yêu cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu một số đặc điểm của
n-ớc trong tự nhiên.


Mục tiêu: <i>Phân biệt đợc nớc trong và đục bằng </i>
<i>quan sát và thí nghiệm. Giải thích tại sao nớc </i>
<i>sông hồ đục và không sạch.</i>


Hoạt động theo nhóm.
+B


íc 1: Tỉ chøc, híng dÉn.


GV chia nhóm và đề nghị nhóm trởng báo cáo
việc chuẩn bị đồ dùng quan sát và thí nghiệm.
Yêu cầu đọc mục <i>Quan sát và thực hành</i> trang
52


GV gợi ý tiến trình làm việc:


+ Chai nào nớc sông , chai nµo níc giÕng.


2 HS



HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


HS báo cáo việc chuẩn bị.
1 HS đọc mục <i>Quan sát và </i>
<i>thực hành.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Quan sát bằng mắt để phân biệt sau đó giải
thích tại sao.


- Lµm thÝ nghiƯm nh SGK


- Rút ra kết luận tại sao nớc sông hồ đục hơn.
+ Nghiên cứu SGK và thảo luận câu hỏi:


<i>(?) Bằng mắt thờng em có thể nhìn thấy những </i>
<i>thực vËt nµo sèng ë ao hå?</i>


+B


íc 2 :Lµm viƯc theo nhãm.


GV giúp đỡ và gợi ý nhóm cũn lỳng tỳng.
+B


ớc 3 : Đánh giá.


- Khi nhóm nào làm xong GV tới kiểm tra và
nhận xét. Khen ngợi nhóm làm tốt và hồn thành


đúng qui trình.


- u cầu đại diện nhóm trình bày và trả lời câu
hỏi trong SGK.


GV chèt.


<i>*Hoạt động 2:</i> Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc
bị ô nhiễm và nớc sạch.


Mục tiêu: <i>Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và </i>
<i>nớc bị ơ nhiễm.</i>


Th¶o ln nhãm.
+B


íc 1: Tổ chức hớng dẫn.


GV phát phiếu học tập và hớng dẫn HS làm việc
với phiếu: không mở SGK, hÃy thảo luận và đa
ra tiêu chuẩn nớc sạch và nớc bị ô nhiễm.
+B


ớc 2 :Làm việc theo nhóm.
GV bao quát lớp.


+B


c 3 : Trình bày và đánh giá.



Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận lên bảng.


u cầu HS mở SGK đối chiếu.
GV nhận xét và kết luận nh SGK.
<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>


GV nhËn xÐt tiÕt häc
Xem trớc bài sau.


HS thảo luận theo nhóm


Đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung


HS nhận phiếu và nghe phổ
biến yêu cầu.


Nhóm trởng điều khiển các
bạn thảo luận và ghi vào
phiếu( mẫu SGV)


i din nhúm trình bày.
Các nhóm đối chiếu và tự
đánh giá.


2HS nh¾c l¹i néi dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bổ sung:</b>



Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :26.(Tuần 13.)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nờu tỏc hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm i vi sc kho ca
con ngi.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- H×nh trang 54, 55 trong SGK.


- Su rầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nớc ở địa
phơng và tác hại do nguồn nớc bị ô nhiễm gây ra.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Giải thích tại sao nớc sơng, hồ thờng đục v
khụng sch?


(?) Đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô
nhiễm?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu một số ngun nhân
làm nớc bị ơ nhiễm


Mục tiêu:<i>Phân tích các ngun nhân làm nớc bị </i>
<i>ô nhiễm. Su tầm thông tin về ngun nhân gây ra</i>
<i>tình trạng nớc bị ơ nhiễm ở a phng.</i>


Thảo luận theo cặp.
+B


ớc 1 :Tỉ chøc híng dÉn.



GV nêu u cầu HS quan sát hình trong SGK:
tập đặt câu hỏi và trả lời cho tng hỡnh.


GV làm mẫu 1 hình:


<i>(?) Hình nào cho biết nớc sông , hồ, kênh, rạch </i>
<i>bị nhiễm bẩn?</i>


<i>(?) Liên hệ đến nguyên nhân này ở địa phơng?</i>


+B


ớc 2 : Làm việc theo cặp.
GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
+B


íc 3 : Lµm việc cả lớp.


Gọi HS trình bày kết quả làm việc cña nhãm.
GV chèt.


<i>*Hoạt động 2:</i> Thảo luận về tác hại ca s ụ
nhim nc.


Mục tiêu: <i>Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn </i>
<i>nớc bị ô nhiễm với sức khoẻ con ngời.</i>


+B



ớc 1: Thảo luận theo nhóm.
GV yêu cầu thảo luận


<i>(?) Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nớc bị ô nhiễm?</i>


+B


ớc 2: Thảo luận trớc lớp.
Gọi HS phát biểu.


GV chèt l¹i ý chÝnh .


2 HS


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


HS nghe GV híng dÉn.


HS chỉ vào từng hình để hỏi
nhau và tr li nh GV ó gi
ý.


Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ xung.


HS thảo luận theo nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV c cho hS nghe thông tin về ô nhiễm nguồn
nớc đã su tm c.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết häc
Xem tríc bµi sau.


cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiệm bổ sung:</b>


Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :27.(Tuần 14)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Một số cách làm sạch nớc


<b>I. Mc tiờu:Sau bi học HS biết xử lí thơng tin để:</b>


<b> - Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách.</b>


- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và sản
xuất nớc sách của nhà máy nớc.


- Hiểu đợc sự cần thiết phải đun nớc sôi trớc khi uống.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- H×nh trang 56, 57 trong SGK.
- PhiÕu häc tËp


- Mơ hình dụng cụ lọc nớc đơn giản.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) Nêu nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm?


(?) Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô
nhiễm?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b><b> :</b><b> </b></i>


GV nêu mục đích, u cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>



<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu một số cách làm sạch
n-ớc.


Mục tiêu: <i>Kể đợc một số cách làm sạch nớc và </i>
<i>tác dụng của từng cách.</i>


2 HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Th¶o luËn c¶ lớp.
+B


ớc 1 :GV nêu yêu câu hái:


<i>(?) Kể ra một số cách làm sạch nớc mà gia đình </i>
<i>hay địa phơng em sử dụng?</i>


Gäi HS ph¸t biĨu.
+B


íc 2 :GV gi¶ng nh SGV:


<i>*Hoạt động 2:</i> Thực hành lọc nớc.


Mục tiêu: <i>Biết đợc nguyên tắc của việc lọc nớc </i>
<i>đối với cách làm sạch nớc đơn giản.</i>


Lµm viƯc theo nhãm.
+Bíc 1: Tỉ chøc híng dÉn.



GV chia nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị đồ
dùng. GV hớng dẫn HS làm thực hành và thảo
luận các bớc trong SGK.


+B


íc 2 : HS thực hành theo nhóm.
GV bao quát lớp.


+B


íc 3 : Th¶o ln c¶ líp


Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm nớc đã
lọc và kết quả thảo luận


GV kÕt luËn nh SGV trang 112


<i>*Hoạt động 3</i>: Tìm hiểu quy trình sản xuất nớc
sạch.


Mơc tiªu<i>: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn </i>
<i>trong sản xuất nớc sạch.</i>


+B


ớc 1 : Làm việc theo nhãm.


GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả
lời vào phiếu ( mẫu nh SGV- 113)



GV chia nhóm và phát phiếu.
+B


ớc 2 : Thảo luận cả lớp.
Đại diện nhóm lên trình bày.
GV chữa bài.


GV kết luận.


* <i>Hot ng 4</i>: Tho lun v sự cần thiết phải
đun sôi nớc uống.


Mục tiêu: <i>Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sơi nớc</i>
<i>trớc khi uống.</i>


Th¶o ln c¶ líp:


<i>(?) Nớc đã làm sạch bằng các cách trên đã uống</i>
<i>đợc ngay cha? Tại sao?</i>


<i>(?) Muốn uống đợc ngay chúng ta phải làm gì? </i>
<i>Tại sao?</i>


GV chèt.


<b>C. Tỉng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học
Xem trớc bài sau.



HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


HS trả lời câu hỏi ngắn gọn


Nhóm trởng báo cáo việc
chuẩn bị của nhóm và lắng
nghe hớng dẫn.


Nhóm trởng điều khiển
nhóm thảo luận.


Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xÐt, bỉ
xung.


HS th¶o ln theo nhãm 4
(MÉu phiÕu nh SGV)
Đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung


HS phỏt biu ý kin.
Nhn xột ỏnh giỏ


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Môn:Khoa học
Lớp 4



Tiết :28(Tuần 14.)


<b>kế hoạch dạy học</b>
Bảo vệ nguồn nớc


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Nờu đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nớc.


- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nớc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 58, 59 trong SGK.


- Giấy đủ dùng cho mỗi nhóm, màu đủ dùng.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bài cũ:</b>


(?) Nêu một số cách làm sạch nớc và tác dụng


của từng cách?


(?) Tại sao phải đun sôi nớc trớc khi uống<i>?</i>


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu những biện pháp bảo
vệ nguồn nớc.


Mục tiêu:<i>HS nêu đợc những việc nên và không </i>
<i>nên làm để bảo vệ nguồn nớc.</i>


+B


ớc 1 Thảo luận theo cặp.


GV nêu yêu cầu:quan sát hình và trả lời câu hỏi
trong SGK- trang 58


+B


ớc 2 :Làm việc cả lớp.


GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận nhóm


GV chốt :


- Nhng việc khơng nên làm để bảo vệ nguồn
nớc:Hình 1đục ống nớc sẽ làm chất bẩn thấm
vào nguồn nớc. Hình 2 : đổ rác xuống nớc làm
nớc bị ô nhiễm, cá và sinh vật dới nớc sẽ chết
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nớc:
Hình 3: vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng
Hình4 : nhà tự tiêu. Hình 5: Khơi thơng cống
rãnh. Hình 6: xây dựng hệ thống cống rãnh.
GV cho HS liên hệ bản thân và gia đình, địa
phơng đã làm gì để bảo về nguồn nớc.


<i>*Hoạt động 2:</i> Vẽ tranh c ng bo v ngun
nc


Mục tiêu: <i>Bản thân HS cam kết tham gia bảo </i>
<i>vệ nguồn nớc và tuyên truỳên ngời khác tham </i>
<i>gia bảo vệ nguồn nớc.</i>


+B


íc 1: Tỉ chøc, híng dÉn


2 HS


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
m SGK.



HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


i din nhóm trình bày.
Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV chia nhãm vµ giao nhiệm vụ cho các
nhóm:


-Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nớc
- Thảo luận và tìm ý cho tranh tuyên truyền.
- Phân công viết, vẽ từng phần của tranh.
+B


íc 2 :Thùc hµnh


GV đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ.
+B


ớc 3 : Trình bày đánh giá


u cầu các nhóm trình bày sản phẩm.
GV đánh giá nhận xét, tuyên dơng các sáng
kin hay.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học
Xem tríc bµi sau.


Các nhóm nhận giấy và bút


để làm bài.


Nhóm trởng điều khiển các
bạn làm việc nh GV đã
h-ớng dẫn.


đại diện nhóm trình bày.
HS khác gúp ý.


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>


Môn:Khoa học
Lớp 4


Tiết :29.(Tuần 15.)


<b>kế hoạch dạy học</b>
Tiết kiệm nớc


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Nờu nhng vic nờn và không nên làm để tiết kiệm nớc
- Giải thích lí do tại sao phải tiết kịêm nớc


- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nớc
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- H×nh trang 60, 61 trong SGK.


- Giáy A0 , màu đủ dùng cho các nhóm
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Nêu những việc nên và không nên làm để bảo
về nguồn nc?


<b>B. Dạy bài mới:</b>


2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>1. Giới thiệu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích, u cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm


n-ớc và làm thế nào để tiết kiệm nn-ớc.


Mục tiêu: <i>Nêu những việc nên và không nên làm</i>
<i>để tiết kiệm nớc. Giải thích đợc lí do phải tiết </i>
<i>kiệm nớc.</i>


+B


íc 1 Th¶o ln theo cặp.


GV nêu yêu cầu:quan sát hình vẽ và trả lêi c©u
hái:


<i>(?) Chỉ ra những việc nên làm và khụng nờn lm </i>
<i> tit kim nc?</i>


<i>(?) Tại sao phải tiết kiệm nớc?</i>


GV cho HS thảo luận theo cặp.
+B


ớc 2 : Làm việc cả lớp.


Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc
GV chốt:


(nh SGV trang upload.123doc.net)


GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng
n-ớc tại gia đình, địa phơng nơi sinh sống:



<i>(?) Gia đình, trờng học, địa phơng em có đủ nớc </i>
<i>dùng khơng?</i>


<i>(?) Em, gia đình và nhân dân nơi em sống đã </i>
<i>biết tiết kiệm nớc cha?</i>


GV kÕt luËn.


<i>*Hoạt động 2:</i> Vẽ tranh cổ động tuyên truyền
tiết kiệm nớc


Mục tiêu: <i>Bản thân HS cam kết tiết kiệm nớc và </i>
<i>tuyên truyền, cổ động ngời khác cùng tiêt kiệm.</i>


+B


ớc 1: Tổ chức, hớng dẫn.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
- Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nớc.
- Thảo luận để tìm ý cho tranh


- Phân công việc cho từng thành viên.
+B


íc 2 :HS thùc hµnh:


GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
+B



ớc 3 : Trình bày và đánh giá:
u cầu các nhóm treo sn phm
GVnhn xột, ỏnh giỏ.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xÐt tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.


ghi bảng tên bi ng thi
m SGK.


HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


Đại diện nhóm trình bày.


HS liên hệ.


HS các nhóm nhận giấy và
bút.


Nhóm trởng điều khiển các
bạn thảo luận và vẽ tranh.
Nhóm trởng trình bày cam
kêt và nêu ý tởng. Nhóm
khác góp ý.


HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

M«n:Khoa học
Lớp 4


Tiết :30 (Tuần 15.)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Lm th no bit cú khụng khớ?


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:</b>


<b> - Làm thí nghiệm chứng minh khônh khí có ở trong mọi vật và các chỗ rỗng</b>
trong mäi vËt


- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 62, 63 trong SGK.


- Chuẩn bị theo nhóm: các túi ni lơng to, dây chun, kim khâu, chậu ,
chai không; gạch hay cục đất khô.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


néi dung d¹y häc <b>Ghi</b>


<b>chó</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Nêu những việc nên hay không nên làm để
tiết kiệm nc?


(?) Giải thích lí do phải tiết kiệm nớc?
<b>B. Dạy bµi míi:</b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi:</i>


GV nêu mục đích, u cầu tiết học.


<i>2. Hoạt động dạy học chính:</i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Thí nghiệm chứng minh khơng
khí có ở xung quanh mọi vt.


Mục tiêu: <i>Phát hiện sự tồn tại của không khí và </i>
<i>không khí ở quanh mọi vật</i>


Làm việc nhóm.<i>.</i>


+B


íc 1 :Tỉ chøc híng dÉn.


GV chia nhóm và nhóm trởng báo cáo việc


chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm.
GV u cầu đọc mục Thực hành.


+B


ớc 2 :HS làm thí nghiệm theo nhóm
Gv đi tới các nhóm giúp đỡ.


+B


íc 3 : Trình bày:


GV yờu cu i din nhúm bỏo cáo kết quả và
giải thích cách nhận biết khơng khí ở quanh ta


<i>*Hoạt động 2:</i> Thí nghiệm chứng minh khơng
khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật.


2 HS


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài ng thi
m SGK.


Các nhóm báo cáo việc
chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Mục tiêu: <i>HS phát hiện không khí có ở khắp mọi</i>
<i>nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.</i>



Làm việc nhóm.
+B


ớc 1: Tỉ chøc hìng dÉn.


GV chia nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng
thí nghiệm.


Yêu cầu đọc SGK mục <i>Thực hành</i> trang 63.
+B


ớc 2: HS làm việc nhóm.
GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
GV chốt lại ý chính nh SGV
+B


íc 3 : Tr×nh bµy:


GV yêu cầu đại diện lên báo cáo và giải thích tại
sao các bọt khí nổi lên ở cả hai thí nghiệm.
GV chốt.


* <i>Hoạt động 3</i>: Hệ thống hố kiến thức về sự tồn
tại của khơng khí.


Mục tiêu:<i> Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể</i>
<i>ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi </i>
<i>vật và chỗ rỗng ca vt u cú khụng khớ.</i>


Làm việc cả lớp.


GV nêu câu hỏi:


<i>(?) Lớp kông khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?</i>
<i>(?) Tìm ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh </i>
<i>ta và không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật.</i>


GV chốt.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xÐt tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.


HS báo cáo việc chuẩn bị đồ
dùng.


1 HS đọc phần thực hành.
HS làm thí nghiệm


đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung


HS ph¸t biểu ý kiến.


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>


Môn:Khoa học
Lớp 4



Tiết :31.(Tuần 16.)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Không khí có những tính chất gì?


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Phát hiện ra một số chất của khơng khí bằng cách:
Quan sát để phát hiệnmàu, mùi, vị của khơng khí


Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí khơng có hình dạng nhất định,
khơnh khí có thể bị nén lại hoặc b gión ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 64, 65 trong SGK.


- Chuẩn bị theo nhóm: 8 quả bóng bay với hình dạng khác nhau, chun
để buộc bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> néi dung d¹y häc


<b>Ghi</b>
<b>chó</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Làm thế nào để biết có khơng khí?
(?) Phát biểu định nghĩa về khí quyển?
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích, u cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Phát hiện màu, mùi, vị của khơng
khí.


Mục tiêu:<i>Sử dụng các giác quan để nhận biết </i>
<i>tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị của </i>
<i>khơng khí. </i>Làm việc cả lớp.


+ GV nêu câu hỏi:


<i>(?)Em có nhìn thấy không khí không? T¹i sao?</i>
<i>(?) Dïng mịi ngưi, dïng lìi nÕm, em nhËn thấy </i>
<i>không khí có mùi gì? có vị gì?</i>


<i>(?) ụi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một </i>
<i>mùi khó chịu, đó có phải là mùi của khơng khí </i>
<i>khơng? Cho ví dụ. </i>



+ GV gäi HS tr¶ lêi.


Nhận xét , đánh giá.GV chốt.


<i>*Hoạt động 2:</i> Chơi thổi bóng phỏt hin hỡnh
dng ca khụng khớ


Mục tiêu: <i>Phát hiện không khí không có hình </i>
<i>dạng nhất dịnh</i>


+B


íc 1: Ch¬i thỉi bãng


- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu báo cáo về
số bóng đã chuẩn bị.


- GV phổ biến luật chơi:các nhóm có số bóng
nh nhau, cùng bắt đầu thổi bóng. Nhóm nào thổi
xong trớc và bóng đủ căng, khơng bị vỡ là thắng.
- GV cơng bố nhóm thắng cuộc.


+B


ớc 2 :Thảo luận lớp


GV yêu cầu các nhóm mô tả hình dáng quả bóng
vừa thổi.



GV hỏi:


<i>(?) Cái gì trong bóng làm nó có hình dạng nh </i>
<i>vậy?</i>


<i>(?) Khụng khí có hình dạng nhất định khơng?</i>
<i>(?) Nêu thêm ví dụ chứng tỏ khơng khí khơng có </i>
<i>hình dạng nhất định.</i>


GV chèt.


<i>*Hoạt động 3</i>: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn


2 HS


HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tờn bi ng thi
m SGK.


HS trả lời câu hỏi ngắn gọn
HS khác bổ xung


Nhóm trởng báo cáo sự
chuẩn bị của nhóm.
Nghe GV phổ biến luật
chơi.


HS chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

ra của không khí.



Mục tiêu<i>: Biết không khí có thể bị nén lại và </i>
<i>giÃn ra. Nêu ví dụ øng dơng mét sè tÝnh chÊt </i>
<i>cđa kh«ng khÝ trong cc sèng.</i>


+B


íc 1 : Tỉ chøc, híng dÉn:


GV chia nhóm và yêu cầu đọc mục Quan sát
+B


íc 2 : Lµm viƯc theo nhãm.
GV bao quát lớp.


+B


ớc 3 : Làm việc c¶ líp.


GV u cầu đại diện nhóm trình bày. Gv hỏi và
HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK.


GV chốt.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học
Xem trớc bµi sau.


HS đọc mục quan sát và mơ
tả hiện tợng xảy ra ở hình và


sử dụng các từ nén lại, dãn
ra để nói về tính chất ca
khụng khớ.


Đại diện nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình


Nhn xột ỏnh giỏ


2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>
Môn:Khoa học


Lớp 4


Tiết :32(Tuần 16.)


<b>kế hoạch dạy học</b>
Không khí


gồm những thành phần nào?


<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Làm thí nghiệm xác địng hai thành phần chính của khơng khí là khí ơ-xi
duy trì sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy


- Làm thí nghiệm để chứng tỏ trong khơng khớ cũn cú nhng thnh pnn


khỏc


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- H×nh trang 66, 67 trong SGK.


- Chuẩn bị theo nhóm: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu làm đế
kê lọ.Nớc vôi trong.HS làm thí nghiệm 2 trang 67 ở nhà.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b><sub>Hoạt động của GV</sub></b>nội dung dạy học <b><sub>Hoạt động của HS</sub></b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) Nªu tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ?


(?) Nêu một số ví dụ tớnh cht ca khụng khớ
trong i sng?


<b>B. Dạy bài míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


GV nêu mục đích, u cầu tiết học.


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Xác định thành phần chính của
khơng khí.



Mục tiêu:<i>Làm thí nghiệm xác định hai thành </i>
<i>phần chính của khơng khí là ơ-xi duy trì sự cháy </i>
<i>và ni-tơ khơng duy trì sự cháy.</i>


2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Lµm viƯc nhãm.
+B


íc 1 :Tỉ chøc, híng dÉn.


GV chia nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng
làm thí nghiệm.


GV hớng dẫn HS đọc SGK để biết cách thực
hành thí nghiệm.


+B


íc 2 :HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm


GV đi các nhóm giúp đỡ.Gv hớng dẫn cách nhận
xét:


<i>(?)T¹i sao khi nến tắt, nớc lại dâng lên?</i>
<i>(?) Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy </i>
<i>không? Tại sao em biết?</i>


+B



ớc 3 :Trình bày.


Yờu cu i diện nhóm trình bày và giải thích
hiện tợng xảy ra khi làm thí nghiệm.


GV gi¶ng.


<i>*Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu mt s thnh phn khỏc
ca khụng khớ


Mục tiêu :<i>Làm thí nghiệm chứng minh trong </i>
<i>không khí còn những thành phần khác.</i>


+B


ớc 1: Thảo luận theo nhãm.


GV kiĨm tra viƯc thùc hµnh thÝ nghiƯm ë nhµ
cđa HS.


<i>(?) Sau vài ngày để ở ngồi khơng khí, nớc vơi </i>
<i>trong có hiện tợng gì xảy ra?</i>


<i>(?) Giải thích nguyên nhân hiện tợng ấy?</i>


+B


ớc 2 : Trình bày



GV yờu cu i din nhúm trỡnh bày.
GV chốt.


<i>(?) Trong khơng khí cịn có hơi nớc, nêu vớ d </i>
<i>chng t iu ú?</i>


<i>(?) Quan sát hình 4, 5 trang 67 và cho biết trong</i>
<i>không khí còn thành phần nào khác?</i>


GV chốt.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.


HS báo cáo việc chuẩn bị.
HS đọc SGK


HS lµm thÝ nghiƯm nh SGK
vµ nhận xét hiện tợng xảy
ra.


HS nờu hin tng ó quan
sỏt c.


HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung


HS phát biểu ý kiến.



HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Lớp 4


Tiết :33-34.(Tuần 17.)


Ôn tập học k× I


<b>I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :</b>
<b> - Tháp dinh dỡng cân đối.</b>


- Mét sè tÝnh chÊt cña nớc và không khí, thành phần chính của không khí
- Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên


- Vai tị của nớc và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi
giải trí


- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trờng nớc và khơng khí.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình vẽ tháp dinh dỡng cha hồn thiện đủ dùng cho các nhóm.


- Tranh ảnh về sử dụng nớc và khơng khí. Giấy khổ to, bút màu đủ dùng
cho các nhóm.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b><sub>Hoạt động của GV</sub></b>nội dung dạy học <b><sub>Hoạt động của HS</sub></b> <b>Ghichú</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) Nªu hai thành phần chính của không khí?
(?) Không khí còn những thành phần nào khác?
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nêu nội dung ôn tập.


<i><b>2. Hot ng dy hc chớnh:</b></i>


<i>*Hot động 1</i>: Trị chơi Ai nhanh, ai đúng?


Mơc tiªu:<i>Gióp cđng cè kiÕn thøc vỊ: th¸p dinh </i>
<i>d-ìng, mét sè tÝnh chất của không khí, thành phần </i>
<i>của không khí, vòng tuần hoàn của nớc trong tự </i>
<i>nhiên.</i>


+B


ớc 1 :Th¶o ln theo nhãm


GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 phiếu có
vẽ tháp dinh dỡng cha y .


Các nhóm hoàn thiện tháp.


+B


ớc 2 :Các nhóm trình bày sản phẩm.


GV v cỏc HS i diện làm giám khảo đi chấm.
GV cho HS bốc thăm câu hỏi ( nh SGK) và trả
lời.


GV cho điểm HS.


Nhóm nào nhiều bạn điểm cao là thắng.


<i>*Hot ng 2:</i> Triển lãm


Mục tiêu :<i>Củng cố và hệ thống kiến thức về vai </i>
<i>trị của nớc và khơng khí trong cuộc sống, lao </i>
<i>động sản xuất, giải trí.</i>


+B


íc 1: Lµm viƯc theo nhãm:
+B


íc 2 :Tham quan khu triÓn l·m.


Ban giám khảo đánh giá: về nội dung đầy đủ,
phong phú; trình bày đẹp, khoa học; thuyết minh
rõ và hay; trả lời đợc câu hỏi.


2 HS



HS theodõi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bi ng thi
m SGK.


HS thảo luận theo yêu cầu
của GV


Nhóm nào xong trình bày
sản phẩm trớc.


Đại diện HS của nhóm lên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Gv nhận xét cuèi cïng.


<i>*Hoạt động 3</i>: Vẽ tranh cổ động


Mục tiêu<i>: HS có thể vẽ tranh cổ động bảo vệ </i>
<i>mơi trờng nớc và khơng khí.</i>


+B


ớc 1 : Tổ chức, hớng dẫn.
GV u cầu nhóm đăng kí đề tài.
+B


íc 2 : thùc hµnh.


GV đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ.


+B


ớc 3 : Trình bày, đánh giá.


GV u cầu các nhóm treo sản phẩm.
u cầu đại diện nhóm trình bày ý tởng.
GV nhận xột v cho im.


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiÕt häc
Xem tríc bµi sau.


Các nhóm đăng kí ti.
HS thc hnh.


Trình bày sản phẩm.


2HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa tiÕt häc


<b>Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>


M«n:Khoa học
Lớp 4


Tiết :35.(Tuần 18)


<b>kế hoạch dạy học</b>


Không khí cần cho sự cháy



<b>I. Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng:</b>
- Làm thí nghiệm chøng minh :


+ Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy đợc lâu
hơn


+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải đợc lu thơng


- Nói về vai trị của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí: tuy
khơng duy trì sự cháy nhng nó vẫn giữ cho sự cháy xảy ra khơng q mạnh,
quá nhanh


- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí liên quan đến sự
chỏy


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Hình trang 70,71 SGK.


- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm


+ Hai lä thuû tinh( 1 lä to, 1 lä nhá), 2 c©y nÕn b»ng nhau


+ Một lọ thuỷ tinh khơng có đáy ( hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê ( nh
hình vẽ)


III. Hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>gian</b> <b><sub>Hoạt động của GV</sub></b> <b><sub>Hoạt động của HS</sub></b> <b>chú</b>
<b>A.Kiểm tra bài c:</b>



- Nhận xét kết quả HKI
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiƯu bµi:</b></i>


- GV nêu mục đích, u cầu tiết học


<i><b>2. Hoạt động dạy học chính:</b></i>


<i>Hoạt động 1</i>:Tìm hiểu vai trị của ơ-xi với sự
cháy


Mục tiêu:<i>Làm thí nghiệm chứng minh :càng có </i>
<i>nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi để duy trì</i>
<i>sự cháy đợc lâu hơn</i>


B


íc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn


GV chia nhóm và yc các nhóm trởng báo cáo về
việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm


Yc HS đọc mục thực hành tr70 SGK để biết cách
làm


B


íc 2 : Các nhóm làm thí nghiệm nh chỉ dẫn


SGK, nhóm trởng ghi lại kết quả ra giấy
B ớc 3:


Đại diện các nhóm trình bày
GV giúp HS rót ra kÕt ln


<i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và
và ứng dụng trong cuộc sống


Mục tiêu : <i>- Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn </i>
<i>sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải đợc lu </i>
<i>thông</i>


<i>-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của </i>
<i>khơng khí đối với sự cháy</i>


B


íc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.


GV chia nhóm và yc các nhóm trởng báo cáo về
việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm


Yc HS đọc mục thực hành tr70, 71 SGK để biết
cách làm


B


íc 2 : HS lµm thÝ nghiƯm nh mơc1 SKG và
nhận xét kết quả



HS làm thí nghiệm nh mơc 2tr 71 SGK, th¶o
ln nhãm rót ra kÕt quả


Cho HS liên hệ cách dập tắt ngọn lửa
B


ớc 3 : Đại diện nhóm trình bày kết quả
GV kết luận


<b>C. Tổng kết dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học
Xem trớc bài sau.


HS lắng nghe


HS theodừi GV giới thiệu và
ghi bảng tên bài đồng thời
mở SGK.


Lớp theo dõi


1 số nhóm trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
HS nhắc lại


- 1,2 HS


Đại diện nhóm trình bày.
HS khác bổ sung



2HS nhắc lại nội dung chính
của tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>

<!--links-->

×