Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi thu 2 Rat hayThay Duong Hau Loc I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>sở Giáo dục và Đào tạo đề thi th đại học</b>


<b>Trêng THPT HËu Léc I </b> <b> </b>

<i><b>Đề thi môn: Vật lí lớp12 THPT - Thời gian làm bài: 90 phút.</b></i>


<b>Năm học 2008- 2009</b>


<i>Cấu trúc: <b>7+4+9+4+5+6+5+10</b> Mức độ: 30% nhiận biết + 50% thơng hiểu + 20% vận dụng</i>


...

<b>I. PhÇn chung:</b>



<b>1</b> Dao động cưỡng bức có đặc điểm nào sau đây?


<b>A.</b> Biên độ đạt cực đại khi tần số của dao động bằng tần số dao động riêng của hệ.


<b>B.</b> Tần số của dao động bằng tần số dao động riêng của hệ


<b>C.</b> Biên độ của dao động chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn


<b>D.</b> Năng lượng mà ngoại lực cung cấp luôn lớn hơn năng lượng bị giảm do lực cản của môi trường


<b>2. </b>Một chất điểm đang dao động với phương trình:

<i>x</i>

6 os10 (

<i>c</i>

<i>t cm</i>

)

<sub>. Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì </sub>


tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động


<b>A. </b>1,2m/s và 0 <b>B. </b>2m/s và 1,2m/s <b>C. </b>1,2m/s và 1,2m/s <b>D. </b>2m/s và 0


<b>3.</b> Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời
gian


2
3



<i>T</i>


là: <b>A.</b>
9
2


<i>A</i>
<i>T</i> <sub>;</sub> <b><sub>B. </sub></b>


3<i>A</i>


<i>T</i> <sub>;</sub> <b><sub>C. </sub></b>


3 3
2


<i>A</i>


<i>T</i> <sub>;</sub> <b><sub>D. </sub></b>


6<i>A</i>
<i>T</i> <sub>;</sub>


<b>4.</b> Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng:


<b>A. </b>Dao động cưỡng bức ln có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ;


<b>B. </b>Dao động cưỡng bức được bù thêm năng lượng do một lực được điều khiển bởi chính dao động riêng của hệ do một cơ cấu
nào đó;



<b>C. </b>Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có tần số góc gần đúng bằng tần
số góc riêng của hệ dao động;


<b>D. </b>Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức và không phụ thuộc vào tần số góc của
ngoại lực;


<b>5.</b> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều
hồ theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3( T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao
động của vật bằng: <b>A. </b>6 (cm) <b>B. </b>3(cm) <b>C. </b>3 2

cm

<b>D. </b>

2 3 cm



<b>6</b>.Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và vật nhỏ có khối lượng 250 (g), dao động điều hoà với biên độ 6
(cm). Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng, sau 7/120 (s) vật đi được quãng đường dài


A. 9 cm B. 15 cm C. 3 cm D. 14 cm


<b>7.</b>Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong
bình chân khơng thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng D (


<< 1) thì chu kỳ dao động là.


A. T/(1 + /2) B. T(1 + /2) C. T(1 - /2) D. T/(1 - /2)


<b>8. </b>Độ to của âm phụ thuộc vào


<b>A. </b>tần số và mức cường độ âm <b>B. </b>vận tốc truyền âm<b> C. </b>tần số và biên độ âm <b>D. </b>bước sóng và năng lượng âm


<b>9. </b>Chọn câu <b>sai</b>


<b>A. </b>Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc vào tần số của âm <b>B. </b>Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ



<b>C. </b>Sóng âm và sóng cơ có cùng bản chất vật lý <b>D. </b>Sóng âm truyền trên bề mặt vật rắn là sóng dọc


<b>10. </b>Chọn câu <b>sai</b> trong các câu sau


<b>A. </b>Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to


<b>B. </b>Cảm giác nghe âm to hay nhỏ chỉ phụ thuộc vào cường độ âm


<b>C. </b>Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe âm trầm


<b>D. </b>Ngưỡng đau hầu thư không phụ thuộc vào tần số của âm


<b>11: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi đợc quãng đờng có độ dài A là A.</b>

1



6

<i>f</i>

. B.

1



4

<i>f</i>

. C.

1



3

<i>f</i>

. D.

<i>f</i>


4

.


<b>12.</b>Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40

t) (cm), tốc độ truyền sóng
là 50cm/s, A và B cách nhau 11cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 11cm và MB = 5cm. Số vân giao thoa cực đại
trên đoạn AM là



<b>A.9</b> <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 7


<b>13. </b>Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng x trên đường kính của một đường trịn bán
kính R (x<<R) và đối xứng qua tâm của đường trịn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 5,2λ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn


<b>A.24</b> <b>B.</b> 20 <b>C.</b> 22 <b>D.</b> 26


<b>14.</b> Một máy bay bay ở độ cao 100<i>m</i>, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới tiếng ồn có mức cường độ âm L = 130<i>dB</i>. Giả thiết máy
bay là nguồn điểm. Nếu muốn giảm tiếng ồn xuống mức chịu đựng được là L’ = 100<i>dB</i> thì máy bay phải bay ở độ cao bao
nhiêu? <b>A.</b>3160 <i>m</i>; <b>B. </b>1300 <i>m</i>; <b>C. </b>316 <i>m</i>; <b>D. </b>13000 <i>m</i>;


<b>15.</b> Điểm tương tự giữa sóng âm và sóng ánh sáng là:


<b>A. </b>Cả hai đều là sóng điện từ; <b>B. </b>Cả hai đều ln là sóng ngang;


<b>C. </b>Cả hai đều truyền được trong chân không; <b>D. </b>Cả hai đều là quá trình truyền năng lượng;


<b>16.</b> Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về những đặc trưng sinh lí của sóng âm ?


<b>A. </b>Âm sắc của âm phụ thuộc các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm


<b>B. </b>Cường độ âm càng lớn cho ta cảm giác âm nghe thấy càng to


<b>C. </b>Độ cao của âm tăng khi biên độ dao động của sóng âm tăng


<b>D. </b>Độ cao của âm tăng khi tần số dao động của sóng âm tăng


<b>17.</b> Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số f=20(Hz), cùng biên độ a=2(cm) nhưng ngược pha nhau. Coi biên độ


sóng khơng đổi, tốc độ truyền sóng v=60(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách A, B một đoạn AM=12(cm),
BM=10(cm) bằng: <b>A. </b>2(cm) <b>B. </b>0(cm) <b>C. </b>

2 3

(cm) <b>D. </b>

4(cm)



<b>18 </b> <sub>Chọn câu </sub><i><b><sub>sai</sub></b></i>


<b>A.</b> Bước sóng của sóng điện từ càng ngắn thì năng lượng sóng càng nhỏ


<b>B.</b> Để thu sóng điện từ, mắc phối hợp ăngten với mạch dao động có tần số riêng điều chỉnh được
<b>C.</b> Trong máy thu thanh vô tuyến điện, mạch dao động thực hiện chọn sóng cần thu


<b>D.</b> Để phát sóng điện từ, mắc phối hợp máy phát dao động điều hồ với một ăngten
<b>19.</b> Tính chất nào sau đây liên quan đến trường điện từ là sai


<b>A.</b> Điện trường do các điện tích đứng n sinh ra khơng bao giờ có đường sức khép kín


<b>B.</b> Cả điện trường và từ trường đều có cường độ giảm theo khoảng cách từ nguồn theo quy luật tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách


<b>C.</b> Điện trường do từ trường biến thiên sinh ra ln có đường sức khép kín
<b>D.</b> Từ trường ln có đường sức khép kín


<b>20:</b> Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng
tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là:


<b>A. </b>50Hz <b>B. </b>125Hz <b>C. </b>75Hz <b>D. </b>100Hz


<b>21.</b>. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có r = 0,5 <i>Ω</i> , L = 210 <i>μ</i> H và một tụ điện có C = 4200 pF. Hỏi phải cung cấp
cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V? A. 0,215 mW.


B. 180

<i>μ</i>

W. C. 430

<i>μ</i>

W.

D. 0,36 mW.




<b>22. </b> Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5 (H) và một tụ xoay
có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc
xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là


<b>A.</b> 26,64m <b>B.</b> 134,54m <b>C.</b> 107,52m <b>D.</b> 188,40m


<b>23. Gọi B</b>0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở stato của động cơ không đồng bộ ba pha. Cảm ứng từ tổng hợp


cđa tõ trêng quay t¹i tâm stato có trị số bằng


A. B = 3B0. B. B = 1,5B0. C. B = B0. D. B = 0,5B0.


<b>24.</b> Điều nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về động cơ khơng đồng bộ ba pha?
<b>A. </b>Roto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây cuốn trên lõi thép.


<b>B. </b>Stato gồm các cuộn dây của ba pha điện cuốn trên các lõi sắt bố trí trên một vành để tạo từ trường quay.
<b>C. </b>Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha.


<b>D. </b>Động cơ khơng đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là roto và stato.


<b>25.</b> Trong hiện tượng nào dưới đây chắc chắn khơng có sự tỏa nhiệt do hiệu ứng Jun – Lenxơ?
<b>A. </b>dao động điện từ riêng của mạch LC lí tưởng <b>B. </b>dao động điện từ cưỡng bức.
<b>C. </b>dao động điện từ cộng hưởng. <b>D. </b>dao động điện từ duy trì.


<b>26.</b> Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, máy bơm, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm:
<b>A. </b>giảm mất mát vì nhiệt. <b>B. </b>tăng cơng suất tỏa nhiệt. <b>C. </b>giảm công suất tiêu thụ. <b>D. </b>tăng cường độ dòng điện
<b>27.</b> Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ

B






vng góc trục quay của khung với vận tốc
150 vịng/phút. Từ thơng cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>28</b> Phân tích một tượng gỗ cổ (đồ cổ) người ta thấy rằng độ phóng xạ β-<sub> của nó bằng 0,385 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ</sub>


mới chặt có khối lượng gấp đơi khối lượng của tượng gỗ đó. Đồng vị 14<sub>C có chu kỳ bán rã là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là :</sub>


A. 35000 năm B. 18000 năm C. 15000 năm D. 13000 năm


<b>29. </b>Sự chọn sóng ở máy thu vô tuyến dựa vào hiện tượng


<b>A. </b>cộng hưởng<b> B. </b>lan truyền sóng điện từ<b> C. </b>giao thoa sóng điện từ <b>D. </b>cảm ứng điện từ


<b>30.</b> Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%.
Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải


<b>A. </b>tăng hiệu điện thế lên đến 4kV. <b>B. </b>tăng hiệu điện thế lên đến 8kV.


<b>C. </b>giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV. <b>D. </b>giảm hiệu điện thế xuống cịn 0,5kV.


<b>31.</b> Một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150vịng, cuộn thứ cấp có 300vịng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một
cuộn dây có điện trở thuần 100, độ tự cảm 318mH. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu
điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp.


<b>A. </b>2,0A <b>B. </b>2,5A <b>C. </b>1,8A <b>D. </b>1,5A


<b>32. Điện tích của tụ trong mạch dao động biến thiên điều hoà với tần số f. Năng l ợng từ trờng của mạch biến đổi theo thời gian</b>
A.tuần hoàn với tần số 2f. B.tuần hoàn với tần số f. C.tuần hoàn với tần số f/2. D.không đổi.



<b>33.</b>Một đèn ống sử dụng hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn
không nhỏ hơn 155V. Tỷ số giữa thời gian đèn sáng và đèn tắt trong một chu kỳ là


<b>A. </b>0,5 lần. <b>B. </b>2 lần . <b>C. </b>

<sub>√</sub>

2

lần. <b>D. </b>

<sub>√</sub>

3

lần.


<b>34. Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc. Nếu tăng độ rộng hai khe nhng vẫn thoả mãn điều kiện giao thoa thì</b>
A. Vân sáng sáng hơn B. Khoảng vân tăng C. Hệ vân không đổi D. Số vân sáng giảm
<b>35. </b> <sub>Trong giao thoa ỏnh sỏng với thớ nghiệm Young, khoảng võn là i. Nếu đặt tồn bộ thiết bị trong chất lỏng</sub>


có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa là


<b>A.</b> i/(n + 1) <b>B.</b> n.i <b>C.</b> i/n <b>D.</b> i/(n - 1)


<b>36 </b> <sub>Sóng nào trong các sóng sau </sub><i><sub>khơng</sub></i><sub> truyền được trong mơi trường chân khơng? </sub>


<b>A.</b> Sóng ánh sang <b>B.</b> Sóng điện từ <b>C.</b> Sóng vơ tuyến <b>D.</b> Sóng siêu âm


<b>37 </b> <sub>Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ</sub><sub>1</sub><sub> =</sub>
0,48μm và λ2 = 0,64μm. Người ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 cũng có vân sáng bậc k của


bức xạ λ2 trùng tại đó. Bậc k đó là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 5


<b>38. </b>Sự đảo vạch quang phổ có thể được giải thích dựa vào


<b>A. </b>Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử <b>B. </b>các định luật quang điện


<b>C. </b>thuyết lượng tử Plăng <b>D. </b>Tiên đề về trạng thái dừng



<b>39.</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, nếu dịch chuyển S theo phương song song với S1, S2 về phía S1


thì:


<b>A. </b>Hệ vân dịch chuyển về phía S1 <b>B. </b>Vân trung tâm dịch chuyển về phía S1


<b>C. </b>Hệ vân dịch chuyển về phía S2 <b>D. </b>Hệ vân giao thoa không thay đổi


<b>40. </b> Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân 12<sub>6</sub><i>C</i> thành 3 hạt α ( cho mc=12,000u; mα4,0015u; mp =1,0087u). Bước
sóng ngắn nhất của tia gamma để phản ứng xảy ra: <b>A</b> 301.10-5<sub>A. </sub><b><sub>B</sub></b><sub>296.10</sub>-5<sub>A. </sub><b><sub>C</sub></b><sub>396.10</sub>-5<sub>A. </sub><b><sub>D</sub></b> <sub>189.10</sub>-5<sub>A.</sub>

<b>II. ThÝ sinh chän mét trong hai</b>



<i><b>A. Danh cho thãi sinh häc SGK n©ng cao</b></i>
<b>41. </b>Chất lân quang <b>không</b> được sử dụng ở


<b>A. </b>đầu các cọc chỉ giới đường <b>B. </b>màn hình tivi


<b>C. </b>áo bảo hộ lao động của công nhân vệ sinh đường phố <b>D. </b>các biển báo giao thông


<b>42:</b> Nhận xét nào sau đây về hiện tượng quang phát quang là đúng:


<b>A. </b>Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8<sub>s sau khi ánh sáng kích thích tắt;</sub>
<b>B. </b>Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích;


<b>C. </b>Ánh sáng lân quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích;


<b>D. </b>Ánh sáng lân quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích;


<b>43</b>. Một mơ men lực khơng đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau thì đại lượng nào <b>không </b>
phải là một hằng số?



A. Khối lượng. B. Gia tốc góc. C. Momen quán tính. D. Tốc độ góc.


<b>44.</b> Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của vật rắn là đại lượng


<b>A. </b>Hợp lực tác dụng vào vật <b>B. </b>Mơmen qn tính tác dụng lên vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>45. </b>Một pion trung hòa phân rã thành 2 tia gamma: π0<sub>→ γ + γ. Bước sóng của các tia gamma được phát ra trong phân rã của</sub>


pion đứng yên là <b>A. </b>h/(mc2<sub>)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>h/(mc)</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2h/(mc</sub>2<sub>)</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2h/(mc)</sub>


<b>46.</b>Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang
điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k.


A. 10 B. 4 C. 6 D.8


<b>48. </b>Chọn kết quả đúng: Người quan sát ở mặt đất thấy chiều dài con tàu vũ trụ đang chuyển động ngắn đi 1/4 so với khi tàu ở
mặt đất. Tốc độ của tàu vũ trụ là <b>A. </b>c


15


4 <b> B. </b>


8c


4 <b>C. </b>


7c


4 <b> D. </b>



3c


4



<b>49.</b> Một vật rắn lăn không trượt trên bề mặt nằm ngang. Động năng chuyển động quay của vật bằng động năng chuyển động
tịnh tiến của nó. Vật rắn đó là: <b>A. </b>Khối trụ; <b>B. </b>Đĩa tròn; <b>C. </b>Khối cầu; <b>D.</b>Vành trụ;


<b>50.</b> Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu
thanh có gắn hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3kg. Tốc độ dài của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh là


<b>A. </b>L = 12,5 kgm2<sub>/s</sub> <sub> </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>L = 10,0 kgm</sub>2<sub>/s </sub><b><sub>C. </sub></b><sub>L = 7,5 kgm</sub>2<sub>/s </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>L = 15,0 kgm</sub>2<sub>/s</sub>
<i><b>B. Danh cho thãi sinh häc SGK ChuÈn</b></i>


<b>Phần I. Theo chương trình chuẩn </b>

<i><b>( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50 )</b></i>



<b>51:</b>

Cho đoạn mạch điện như hình vẽ


Khi điện áp giữa hai điểm A và M vuông



pha với điện áp giữa 2 điểm M và B thì có hệ thức:



<b>A. </b>

R

0

R =

<i>L</i>


<i>C</i>


<b>B. </b>

R

0

R =

<i>C</i>


<i>L</i>


<b>C. </b>

R

0

L = RC

<b>D. </b>

R

0

C = RL




<b>52</b> Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được, khi  = 0 thì cơng suất tiêu thụ trong


mạch đạt giá trị cực đại, khi  = 1 hoặc  = 2 thì mạch có cùng một giá trị công suất. Mối liên hệ giữa các giá trị của  là:
<b>A. </b>02 = 12 + 22 <b>B. </b>0 = 1 + 2 <b>C. </b>02 = 1.2 <b>D. </b>


1 2
0


1 2
 
 


  


<b>53.</b>Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là

<sub>3 .10</sub>

18

<sub>(</sub>

<sub>Hz)</sub>

(Rơnghe cứng). Tìm hiệu điện thế giữa anốt
và catốt, coi điện tử thoát ra khỏi catốt có vận tốc ban đầu khơng đáng kể. Cho biết.


A.

<sub>12</sub>

<i><sub>,</sub></i>

<sub>3</sub>

<sub>(kV</sub>

<sub>)</sub>

B.

<sub>12</sub>

<i><sub>,</sub></i>

<sub>4</sub>

<sub>(kV</sub>

<sub>)</sub>

C.

<sub>12</sub>

<i><sub>,5</sub></i>

<sub>(</sub>

<sub>kV</sub>

<sub>)</sub>

D.

<sub>12</sub>

<i><sub>,6</sub></i>

<sub>(</sub>

<sub>kV</sub>

<sub>)</sub>



<b>54:</b> Piơn trung hịa đứng n có năng lượng nghỉ là 134,9(MeV) phân rã thành hai tia gamma 0 + . Bước sóng của tia


gamma phát ra trong phân rã của piôn này là: A. 9,2.10–15<sub>(m) </sub> <sub>B. 9200(nm)</sub> <sub>C. 4,6.10</sub>–12<sub>(m) D. 1,8.10</sub>–14<sub>(m)</sub>


<b>55:</b>

Hai hạt nhân Đơteri tác dụng với nhau tạo thành một hạt nhân Heli 3 và một nơtron. Phản ứng đó được biểu


diễn bởi phương trình:

<i>H</i> <i>H</i> <i>He</i> 01<i>n</i>


3
2
2
1


2


1   

<b>. </b>

Biết năng lượng liên kết của

12

<i>H</i>

là 1,09 MeV và của

<i>He</i>


3


2

là 2,54 MeV.


Phản ứng này tỏa ra bao nhiêu năng lượng:



<b>A.</b>

0,36 MeV

<b>B</b>

. 1,45MeV

<b>C.</b>

3,26MeV

<b>D.</b>

5,44 MeV



<b>56:</b>

Một con lắc đơn có chu kỳ T

0

=2 (s) được treo vào trong một thang máy. Cho g=10m/s

2

. Khi thang máy chuyển



động chậm dần đều hướng xuống dưới với gia tốc a = 2m/s

2

<sub> thì chu kỳ dao động của con lắc là:</sub>



<b>A. </b>

0,82 (s)

<b>B. </b>

1,5 (s)

<b>C. </b>

1,82 (s)

<b>D. </b>

2,12 (s)



<b>57:</b>

Chọn phát biểu sai. Dao động điện từ tắt dần là dao động điện từ:



<b>A. </b>

Xẩy ra trong đoạn mạch dao động có điện trở khac 0



<b>B. </b>

Được bổ sung đúng phần năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kỳ.



<b>C. </b>

Có năng lượng bị tiêu hao dần trên điện trở của mạch dao động



<b>D. </b>

Có biên độ giảm dần theo thời gian



<b>58.</b> Cho ba v¹ch cã bíc sãng dài nhất trong dÃy quang phổ hiđro là 1L = 0,1216 (m) (d·y Lyman) 1B = 0,6563 (m) (Balmer)


và 1P = 1,875 (

m) (Paschen). Có thể tìm đợc bớc sóng của các vạch nào khác.




A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>59.Đồng vị </b> 24<sub>11</sub>

<sub>Na</sub>

là chất phóng xạ – và tạo thành đồng vị của mage. Sau 45 h thì tỉ số khối lợng của mage v ng v


natri nói trên là 9. Xỏc nh T

.



A. 15 h B. 16 h C. 17 h D. 18 h


<b>60.</b> Electron trong nguyên tử hiđrô dịch chuyển từ quỹ đạo dừng L ứng với mức năng lợng E2 = - 3,4 (eV) về quỹ đạo dừng K


øng víi mức năng lợng E1 = -13,6 (eV) thì bức xạ ra bíc sãng . ChiÕu bøc x¹ cã bíc sãng nói trên vào catốt của một tế bào


quang điện làm bằng kim loại có cơng thốt electron là 2 (eV). Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.


A

<sub>M</sub>

B



R



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A.

<sub>1,5 .10</sub>

6

<sub>(</sub>

<i><sub>m/</sub></i>

<i><sub>s</sub></i>

<sub>)</sub>

B.

<sub>1,6 .10</sub>

6

<sub>(m</sub>

<sub>/</sub>

<i><sub>s</sub></i>

<sub>)</sub>

C.

<sub>1,7 .10</sub>

6

<sub>(</sub>

<i><sub>m</sub></i>

<sub>/s</sub>

<sub>)</sub>

D.

<sub>1,8 .10</sub>

6

<sub>(m</sub>

<sub>/s</sub>

<sub>)</sub>



</div>

<!--links-->

×