Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an am nhac 6 tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần</b>

<b> : 10 Tiết : 10 Ngày soạn : Ngày dạy :</b>
<b> BAØI 3</b>


 <b>HỌC HÁT : BAØI </b><i><b>HAØNH KHÚC TỚI TRƯỜNG</b></i>
 <b>TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4</b>


 <b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :</b>


<b>-</b> <b>NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VAØ BAØI HÁT </b><i><b>LÊN ĐAØNG</b></i>
<b>-</b> <b>SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM </b>


<b> </b>


<b> Tieát : 10 Học hát : bài</b>
<b> </b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


<b> - Dạy cho HS bài hát của nước Pháp, thông qua bài hát HS biêát sơ qua về nước Pháp</b>
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hành khúc tới trường.


- Biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh qua bài hát giúp HS biết thêm vềthể loại
hành khúc .


- Tập cho các em cách hát đuổi .
<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị :</b>


<b> 1. </b><i><b>Chuẩn bị của GV</b></i><b> :</b>



- Nhạc cụ (Đàn phím điện tử) , máy nghe, băng nhạc bài hát Hành khúc tới trường
- Đàn và hát thuần thục bài hát <i>Hành khúc tới trường</i> để hướng dẫn HS


- Hát vững bè haùt đuổi.


- Tranh ảnh tháp Ép - phen biểu tượng của thủ đô Pa - ri và nước Pháp .


- Sưu tầm một số bài hát viết ở thể loại hành khúc :Hành khúc Đội thiếu niên tiền
<i>phong Hồ Chí Minh ( Phong Nhã ) Hát mãi khúc quân hành ( Diệp Minh Tuyền )...</i>
<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i> :


- SGK âm nhạc 6, vở ghi chép trước bài hát Hành khúc tới trường tìm một số bài hát
thuộc thể loại hành khúc...


- Phaùch tre.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>:


<b>HĐ của GV</b>

<b><sub>NỘI DUNG</sub></b>

<b>HĐ của HS</b>



Ổn định lớp 1. Ổn định lớp<b> : ( 1’)</b>


Chào hỏi, kiểm tra sĩ số.Nhắc nhở HS nghiêm túc học tập
<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( không )</b>


3. Giảng bài mới : Học hát : bài ( 38’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ghi bảng


Treo tranh


GV giới thiệu


Dán tranh
Chỉ định
GV giới thiệu


Hát mẫu
Giới thiệu


Điều khiển
hướng dẫn
GV hỏi
GV đàn
GV đàn
hướng dẫn


GV hát mẫu,
sửa sai


GV đàn
hướng dẫn


<i>Hành khúc tới trường </i>


Nhạc : Pháp


<i> Lời Việt : Phan Trần Bảng - Lê Minh Châu</i>
- Bảng phụ bài hát : <i><b>Hành khúc tới trường</b></i>


* <i><b>Giới thiệu</b></i> : Đây là bài hát của nước Pháp, du nhập vào
Việt Nam từ rất lâu. Tên nguyên bản là Người kéo chuông,


lời Việt cá 2lời khác nhau: Đàn gà con và Hành khúc tới
<i>trường. Hành khúc tới trường được 2nhạc sĩ Phan Trần </i>
Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới.


- Nước Pháp thuộc châu Âu có một nền văn minh lâu đời.
Thủ đô là Pa-ri, có tháp Ép-phen nổi tiếng là một kì quan
thế giới.


- Cho xem tranh tháp Ép-phen.


- Đọc phần giới thiệu về hành khúc trong SGK( trang 24)
- Hành khúc :là loại bài hát ( hoặc bản nhạc) có nhịp điệu
phù hợp với bước chân đi đều, có thể vừa đi vừa hát. Tính
chất thường mạnh mẽ, hùng tráng trang nghiêm và có khí
thế sơi nổi.Ví dụ: Hát mãi khúc quân hành( Diệp Minh
Tuyền) Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh-->GV hát mẫu
- Bài hát Hành khúc tới trường là một bài hát ngắn gọn dễ
hát. Bài được viết ở nhịp 2<sub>4 trong bài có dấu quay lại sẽ hát</sub>
2lần,và câu cuối có dấu nhắc lại chúng ta sẽ hát 2lần.
* Nghe bài hát : qua băng mẫu


* <i>Chia caâu :</i>


- Bài hát này chia làm mấy câu? (Sáu câu)
- Câu nào giống nhau? (Câu 5 và 6)
* <i>Luyện thanh</i>.


* <i>Tập từng câu</i>: theo lối móc xích


+ Câu 1: Mặt trời...trời xa. GV dàn lần 1cho HS nghe


cảm nhận. GV hát mẫu. GV đàn lại 2lần yêu cầu HS nhẩm
theo cuối câu ngân 2phách. GV đếm nhịp cho HS vào hát
2,3 lần--> lưu ý tiếng trời lấp ló hát đúng tiết tấu


( )--> GV có thể hát mẫu lại chỗ tiết tấu khó-> HS
hát lại cho đúng.


+ Câu 2: Rộn ràng...tiếng ca. GVdần lần 1 cho HS
nghe cảm nhận giai điệu, GV hát mẫu. Lưu ý HS tiết tấu
giống câu 1 nhưng cao độ cao hơn 1quãng 3. GV đàn lại


Ghi bài


HS quan saùt


HS nghe


HS xem
HS đọc
HS nghe


Nghe
HS nghe


HS nghe
Trả lời


Luyện thanh
HS luyện tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV đàn linh
hoạt nhận xét


GV đàn
hướng dẫn


GV đàn
hướng dẫn


GV đàn
GV nhận xét,
góp ý


GV đàn
hướng dẫn


GV yêu cầu
linh hoạt góp
ý


GV điều
khiển


GV chỉ định
GV đánh giá
GV hướng
dẫn


2lần cho HS nhẩm theo , GV bắt giọng cho HS hát 2.3 lần
câu này. GVnghe và sửa những chỗ các em còn sai. Gọi 2


cá nhân hát lại --> có góp ý,tuyên dương nếu hát tốt.
+ Ghép câu 1-2: GV đàn nối 2câu, yêu cầu HS hát nhẩm
theo 2 lần. Gọi cá nhân hát lại, lưu ýcao độ tiếng Rộn
<i>ràng chân bước cao hơn câu Mặt trời lấp ló 1quãng 3.--> </i>
Tập thể hát lại , chỉ định từng dãy bàn hát lại --> sau mỗi
lần HS hát đều có nhận xét cho HS


+ Câu 3: Non sông ... đất quê hương. Câu này tiết tấu
thay đổi. GV đàn lần 1 cho HS cảm nhận giai điệu GV hát
mẫu--> GV đàn cho HS nhẩm theo 2,3lần câu này. GV bắt
nhịp cho HS vào hát 2,3lần. Gọi cá nhân hát lại --> có góp
ý chỉnh sửa cho HS


+ Câu 4 : Vui như... mái trường. Tiết tấu giống câu 3.
GV đàn cho HS nhẩm 2-3lần . Chỉ dịnh 1HS hát, GV nhận
xét--> Chỉ định từng dãy bàn hát ( có nhận xét) ---> Tập
thể hát lại 2-3lần câu này.


+ Ghép câu 3-4: GV đàn nối 2câu cho HS nhẩm theo
2.3lần. Tập thể hát lại 2,3lần --> GVnhận xét và sửa
những chỗ HS cịn sai. Có thể GV hát mẫu lại.


+Ghép câu 1-4: GV đàn nối câu 1-4 áp dụng dấu quay lại
HS nhẩm theo 2lần. Nhắc HS tiết tấu thay đổi từ câu 2 qua
câu3, cuối mỗi câu ngân2phách. Hát đúng tiết tấu ( )
+ Câu 5-6: La la...la la . hát rõ tiết tấu của 4
tiếng la la la la ở ônhịp đầu. Gọi vài cá nhân hát lại 2câu
này, lưu ý HS hát đủ tiếng, cuối câu ngân 2phách


* Ghép cả bài: GV đàn giai điệu hoàn chỉnh cả bài HS


nghe nhẩm theo-->Tập thể hát lại-->GV nhận xét,góp ý.
Sau đó cho các em hát lại một lần nửa.


* <i><b>Luyện tập</b></i> : GV mở nhạc cho HS tự ôn luyện 2lần, nhắc
nhở HS thể hiện đúng tính chất hành khúc : mạnh mẽ, sôi
nổi . Hát vỗ tay theo phách .


- Chỉ định từng tổ trình bày lại bài hát--> HS nhận xét
- GV đánh giá, ghi điểm khuyến khích cho các tổ
- GV hướng dẫn hát đối đáp :


+ Nữ : câu 1 - 3 lần 2 dổi lại cách trình bày
+ Nam : câu 2- 4 GV nhận xét, tuyên dương


HS sửa sai
HS thực hiện


HS thực hiện


Chú ý thực
hiện


HS thực hiện


HS thực hiện


HS chú ý thực
hiện


cá nhân hát


HS chú ý hát
cả bài


HS tích cực
luyện tập
Hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Làm mẫu
Hướng dẫn


Hướng dẫn


GV minh hoạ
hướng dẫn


GV chỉ định
GV đánh giá
GV củng cố


GV dặn dò


GV nhận xét


+ Hát chung : câu 5-6 nhắc nhở HS luyện tập.
* Tập hát đuổi : Chọn 1 cá nhân có giọng hát tốt hát giai
điệu chính, GV hát đuổi sau 1nhịp. Câu 5-6 hát chung
GV minh hoạ trước cho HS cảm nhận.


- Chia thành 2nhóm . Nhóm 1 vào hát đúng nhạc, nhóm 2


hát sau 1nhịp. ( Cũng có thể cho HS hát đuổi sau 1 câu)
* Tập động tác minh hoạ :


-Câu Mặt trời lấp ló...trời xa --> tay phải đưa hướng
lên mắt nhìn theo tay từ từ rút tay về


-Câu Non sông ta...quê hương -->tay trái đưa lên mắt
nhìn theo tay từ từ rút tay về-->Trong khi hát vận động
nhịp nhàng phù hợp với thể loại hành khúc.


--> GV hát, minh hoạ trước cho HS xem,sau đó hướng dẫn
HS thực hiện. Dặn các em về nhà luyện tập.


<b>4. </b>


<b> Củng cố, dặn dò : ( 5’)</b>
* Củng cố :


- Chỉ định 2 cá nhân trình bày cả bài hát.


-->HS nhận xét, tuyên dương-> GV đánh giá, ghi điểm
- Giai diệu và lời ca tác giả miêu tả buổi sáng mặt trời lên,
từng tốp HS vui vẽ đến trường với nièm tự hào về quê
hương đất nước,câùt tiếng hát lạc quan, yêu đời...


<i>* Dặn dò : Hát thuộc bài hát thể hiện đúng tinh chất hành </i>
khúc, tập minh hoạ vận động nhịp nhàng. Tìm một số bài
hát có tính chất hành khúc.


- Chuẩn bị bài mới :TĐN số4 (chép trước TĐN -đọc tên


nốt) -Â.N.T.T : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên
đàng : đọc trước phần giới thiệu trong SGK trang 26
<b>5. Nhận xét cuối tiết : ( 1’)</b>


Thái độ học tập , hoạt động nhóm ...


Chú ý tập hát
đuổi


HS quan sát


HS thực hiện


HS thực hiện
HS nhận xét
HS tiếp thu


HS chú ý ghi
nhận để thực
hiện


HS tieáp thu


* <i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×