Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

trac nghiem ly 12ban 22006doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.99 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trắc nghiệm vật lý</b>


<b>Ch</b>

<b> ơng i: DAO ĐộNG cơ học</b>


<b>I. Câu hỏi</b>


<b>1. Phỏt biu no sau õy là đúng khi nói về dao động điều hồ của một chất điểm</b>
có quỹ đạo thẳng?


A. Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có tốc độ cực đại, gia tốc cực đại.
B. Khi qua VTCB, chất điểm có tốc độ cực đại, gia tốc triệt tiêu.


C. Khi ở vị trí biên, chất điểm có tốc độ bằng khơng, gia tốc có độ lớn cực đại.
D. Cả B và C đúng.


<i><b>2. Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm? </b></i>
A. Cơ năng của vật đợc bảo toàn.


B. Vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian.
C. Phơng trình li độ có dạng: <i>x= A sin</i>(<i>ωt +ϕ</i>)


D.Biên độ, chu kì, pha ban đầu khơng thay đổi theo thờ gian.
<b>3. Một chất điẻm thực hiện dao động điều hồ thì:</b>


A. động năng, thế năng của vật biến đổi điều hoà theo thời gian.
B. động năng , thế năng đợc bảo toàn.


C. đồ thị biểu diễn sự biến đổi của động năng, thế năng theo thời gian là một
đ-ờng thẳng


D. tổng của động năng và thế năng biến đổi điều hồ với chu kì bằng nửa chu kì
dao động.



<b>4. Phơng trình dao động của một chất điểm có dạng </b> <i>x= A sin</i>

(

<i>ωt+π</i>


2

)

. Khi gèc


thời gian đã đợc chọn:


A. lúc chất điểm có li độ x= +A.
B. lúc chất điểm có li độ x= -A.


C. lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng.
D. lúc chất điểm đi qua vị trí c©n b»ng theo chiỊu ©m.


<b>5. Khi khảo sát dao động điều hoà của một chất điểm, nếu gốc thời gian đợc</b>
chon là thời điểm vật chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dơng thì:


A. vận tốc của chất điểm biến đổi theo hàm <i>v =Aω sin(ωt+π</i>


2) .


B. vận tốc của chất điểm biến đổi theo hàm <i>v =Aω sin ωt</i> .
C. vận tốc của chất điểm biến đổi theo hàm <i>v =Aω cos (ωt +π</i>


2) .


D. vận tốc của chất điểm biến đổi theo hàm <i>v =Aω sin(ωt+π )</i> .


<b>6. Phát biểu nào trong các phát biểu dới đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa</b>
chuyển động trịn đều và dao động điều hoà?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Khi chất điểm chuyển động đợc một vịng thì vật dao động điều hoà


t-ơng ứng đi đợc quãng đờng bằng bốn biên độ.


C. Khi chất điểm chuyển động trên đờng tròn đều thì hình chiếu của nó
trên một trục chuyển động đều.


D. Chất điểm chuyển động trên đờng tròn đều với vận tốc góc bằng tần số
góc của vật dao động điều hồ .


<b>7. Con lắc đơn dao động trong mơi trờng không ma sát, lực cản không đáng kể</b>
với biên độ góc nhỏ hơn 100<sub> thì :</sub>


A. Vật có khối lợng càng lớn chu kì dao động càng nhỏ.
B. Chu kì chỉ phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trờng g.
C. Chu kì chỉ phụ thuộc vào chiều dài của sợi dây


D. Khi gia tốc trọng trờng không đổi, thì dao động nhỏ của một con lắc
đơn cũng đợc coi là dao động tự do.


D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>8. Một vật dao động theo phơng trình: </b> <i>x= A sin</i>

(

<i>ωt+π</i>


2

)

. KÕt ln nµo sau đây là


sai?


A. Động năng của vật <i>E<sub>d</sub></i>=1


2<i>m</i>



2<i><sub>A</sub></i>2<sub>cos</sub>2


(

<i>t +</i>


2

)



B. Thế năng của vật <i>E<sub>t</sub></i>=1


2<i>m</i>


2


<i>A</i>2sin2

(

<i>t+</i>


2

)



<b>C</b>

.Độngnăngcủavật <i>Ed</i>=
1


2<i>m</i>


2


<i>A</i>2sin2<i>(t )</i>

,thếnănglà



<i>E<sub>t</sub></i>=1


2<i>m</i>


2<i><sub>A</sub></i>2<sub>cos</sub>2



<i>(t )</i>


D. Cơ năng <i>E=</i>1


2<i>m</i>


2


<i>A</i>2=const


<b>9. iu no sau õy l sai khi nói về năng lợng của hệ dao động điều hồ?</b>
A. Trong suốt q trình dao động, cơ năng của hệ đợc bảo toàn.


B. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phơng biên độ dao động.


C. Động năng và thế năng bién đỏi điều hồ vơI chu kì bằng chu kì dao động của vật


D. Cơ năng tồn phần xác định bằng biểu thức: <i>E=</i>1


2<i>mω</i>


2


<i>A</i>2


<b>10. Xét hai dao động có phơng trình: </b>


<i>x</i><sub>1</sub>=<i>A</i><sub>1</sub>sin<sub>(</sub><i>ωt+ϕ</i><sub>1</sub><sub>) vµ </sub> <i>x</i><sub>2</sub>=<i>A</i><sub>2</sub>sin<sub>(</sub><i>ωt+ϕ</i><sub>2</sub><sub>)</sub>



Kết luận nào dới đây là đúng?


A. Khi <i>ϕ</i><sub>2</sub><i>− ϕ</i><sub>1</sub>=0 (hoặc <i>2 nπ</i> ) thì hai dao động cùng pha.
B. Khi <i>ϕ</i><sub>2</sub><i>− ϕ</i><sub>1</sub>=<i>π</i>


2 (hc <i>(2 n+1)</i>


<i>π</i>


2 ) thì hai dao động ngợc pha.


C. Khi <i>ϕ</i><sub>2</sub><i>− ϕ</i><sub>1</sub>=<i>π</i> (hoặc (<i>2 n+1</i>)<i>π</i> ) thì hai dao động có pha vng góc


D. Cả A và,B và C đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>x</i><sub>1</sub>=<i>A</i><sub>1</sub>sin<sub>(</sub><i>ωt+ϕ</i><sub>1</sub><sub>) vµ </sub> <i>x</i><sub>2</sub>=<i>A</i><sub>2</sub>sin<sub>(</sub><i>ωt+ϕ</i><sub>2</sub><sub>)</sub>


Kết luận nào sau đây là SAI về biên độ của dao động tổng hợp?
A. Biên độ <i>A= A</i>1+<i>A</i>2 nếu <i>ϕ</i>2<i>− ϕ</i>1=0 (hoặc 2n)


B. Biên độ <i>A= A</i><sub>1</sub><i>− A</i><sub>2</sub> nếu <i>ϕ</i><sub>2</sub><i>− ϕ</i><sub>1</sub>=<i>π</i> (hoặc 2n+1) <i>π</i> ) và A1>A2


C. <i>A</i><sub>1</sub>+<i>A</i><sub>2</sub>><i>A></i><sub>|</sub><i>A</i><sub>1</sub><i>− A</i><sub>2</sub><sub>|</sub> với mọi giá trị của <i>ϕ</i><sub>1</sub> và <i>ϕ</i><sub>2</sub>
D. Biên độ dao động tổng hợp ln đợc tính là <i>A= A</i><sub>1</sub>+<i>A</i><sub>2</sub>


<b>12. Xét dao động của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là sai?</b>
A. Dao động điều hoà với phơng trình li độ dài là <i>s=S</i><sub>0</sub><i>sin (ωt +ϕ)</i>


B. Dao động điều hồ với phơng trình li độ góc là <i>α=α</i>0<i>sin (ωt+ϕ)</i>



C. Dao động điều hồ với chu kỳ dao động là <i>T =2 π</i>

1
<i>g</i>
D. Hệ dao động điều hồ với mọi li đơ góc 


<b>13. Một vật dao động điều hồ, trong thời gian 1 phút vật thực hiện 120 dao</b>
động thì chu kì dao động của vật là:


A. 0,5 gi©y B.2 gi©y


C. 0,5HZ D 2 HZ.


<b>14. tốc độ của một vật dao động điều hoà lớn nhất tại thời điểm t. Thời điểm ấy</b>
có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:


A. khi t= 0 B. Khi <i>t=T</i>


4 (T: Chu kú)


C. khi t= T D. khi vật qua vị trí cân bằng
<b>15. Cơng thức xác định chu kỳ dao động của con lắc lò xo là </b>


A. <i>T =2 π</i>

<i>m</i>


<i>k</i> B. <i>T =π</i>



<i>m</i>
<i>k</i>
C. <i>T =</i> 1


<i>2 π</i>




<i>m</i>


<i>k</i> D. <i>T =</i>


1


<i>π</i>


<i>m</i>


<i>k</i>


<b>16.Con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà khi:</b>


A. Biên độ dao động nhỏ. B. Khơng có ma sát


C. Chu kỳ không đổi. D. A và B.


<b>17. Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn đợc xác định bằng công thức</b>
A. <i>T =π</i>

2 <i>l</i>


<i>g</i> B. <i>T =2 π</i>


<i>g</i>


<i>l</i> C. <i>T =2 π</i>


<i>l</i>


<i>g</i> D. <i>T =</i>

<i>2 </i>
<i>l</i>
<i>g</i>


<b>18. Phát biểu nào sau đây là sai?</b>


A. Chu kỡ dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của
chiều dài của nó.


B. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai
của gia tốc trọng trờng.


C. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>19. Một con lắc đơn đợc thả khơng vận tốc từ vị trí có li độ góc </b>0. Khi con lắc


đi qua vị trí có li độ góc  thì vận tốc của con lắc đợc xác định bằng biểu thức
A. <i>v =</i>

<sub>√</sub>

2 gl<sub>(</sub><i>cos α − cos α</i><sub>0</sub><sub>)</sub>. B. <i>v =</i>

<sub>√</sub>

2 gl<sub>(</sub><i>cos α<sub>o</sub>−cos α</i><sub>)</sub>.


C. <i>v =</i>

<sub>√</sub>

2 gl(<i>cos α +cos α</i>0). D. <i>v =</i>

<i>g</i>


<i>2 l</i>(<i>cos α −cos α</i>0).


<b>20. Biểu thức nào sau đây là đúng khi xác định lực căng dây ở vị trí có góc lệch ?</b>
A. T = mg(3cos0 + 2cos) B. T = mg(3cos - 2cos0)


C. T = mgcos. D. T = 3mg(cos - 2cos0)


<i><b>* Chọn cụm từ sau đây điền vào chỗ trống ở các cõu 21, 22, 23, 24, cho</b></i>
<i><b>ỳng ngha.</b></i>


<i><b>A. Điều hoà.</b></i> <i><b>B. Tù do.</b></i>



<i><b>C. Cìng bøc</b></i> <i><b> D. Tắt dần.</b></i>


<b>21. Dao ng l chuyển động của một vật có biên độ giảm dần theo</b>
thời gian.


<b>22. Dao động ………… là dao động của một vật đợc duy trì với biên độ khơng</b>
đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn.


<b>23. Dao động ………… là dao động đợc mô tả bởi định luật hàm sin hoặc cos.</b>
<b>24. Một vật khi dịch chuyển khỏi vị trí cần bằng một đoạn x hợp lực tác dụng</b>
F = -kx thì vật đó dao động …………


<b> Chọn cụm từ đúng nhất trong các câu sau điền vào các chỗ trống dới</b>
<b>đây cho đúng nghĩa:</b>


<b>A. Biên độ.</b> <b>B. Tần số.</b>


<b>C. Pha.</b> <b>D. Biên độ và tần số.</b>


<b>25. Hiện tợng cộng hởng xảy ra khi …………của ngoại lực bằng ……riêng của</b>
vật dao động.


<b>26. Trong dao động điều hoà con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng</b>
A. Thế năng của nó khi đI qua vị trí cân bằng.


B. Động năng của nó khi qua vị trí bất kì.


C. Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kì.
D. Cả A, B và C.



<b>27. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lợng trong dao động điều hồ của</b>
con lắc lị xo?


A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phơng của biên độ dao động.


B. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao
động của con lắc.


C. Có sự chuyển hố qua lại giữa động năng và thế năng.
D. Cơ năng tỉ lệ với bình phơng của tần số dao động.


<b>28. Hai dao động điều hoà cùng tần số, ngợc pha. Điều nào sau đây là SAI khi</b>
nói về li độ của chúng?


A. Lu«n luôn trái dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Cú li i nhau nếu hai dao động có cùng biên độ.
D. Cả A và C đúng.


<b>29. Hai dao động điều hoà có cùng tần số li độ của hai dao động bằng nhau ở</b>
mọi thời điểm khi


A. Hai dao động có cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha.
C. Hai dao động ngợc pha. D. Cả A và B.


<b>* Cho hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình</b>
<b>nh sau:</b>


<b>x1 = A1sin(t + 1), </b> <b>x2= A2in(t + 2 ),</b>



<b>Dùng giả thiết này để trả lời các câu 36,37,38.</b>


<b>30. Biên độ dao động tổng hợp x = x</b>1 + x2 đợc xác định theo công thức:


A. <i>A=</i>

<sub>√</sub>

<i>A</i><sub>1</sub>2+<i>A</i><sub>2</sub>2+<i>2 A</i><sub>1</sub><i>A</i><sub>2</sub>cos<sub>(</sub><i>ϕ</i><sub>1</sub><i>− ϕ</i><sub>2</sub><sub>)</sub>.


B. <i>A=</i>

<sub>√</sub>

<i>A</i><sub>1</sub>2+<i>A</i><sub>2</sub>2<i>−2 A</i><sub>1</sub><i>A</i><sub>2</sub>cos<sub>(</sub><i>ϕ</i><sub>1</sub><i>− ϕ</i><sub>2</sub><sub>)</sub>.


C. <i><sub>A=</sub></i>

<i><sub>A</sub></i><sub>1</sub>2


+<i>A</i><sub>2</sub>2+2 A<sub>1</sub><i>A</i><sub>2</sub>cos

(

<i>ϕ</i>1+<i>ϕ</i>2


2

)

.


D. <i><sub>A=</sub></i>

<i><sub>A</sub></i><sub>1</sub>2


+<i>A</i>22<i>−2 A</i>1<i>A</i>2cos

(



<i>ϕ</i><sub>1</sub>+<i>ϕ</i><sub>2</sub>


2

)

.


<b>31. Pha ban đầu của dao động tổng hợp đợc xác định bằng biểu thức</b>
A. <i>tg ϕ=</i> <i>A</i>1<i>sin ϕ</i>1<i>− A</i>2<i>sin ϕ</i>2


<i>A</i>1<i>cos ϕ</i>1<i>− A</i>2<i>cos ϕ</i>2


B. <i>tg ϕ=</i> <i>A</i>1<i>sin ϕ</i>1+<i>A</i>2<i>sin ϕ</i>2


<i>A</i>1<i>cos ϕ</i>1+<i>A</i>2<i>cos ϕ</i>2



C. <i>tg ϕ=A</i>1<i>cos ϕ</i>1<i>− A</i>2<i>cos ϕ</i>2


<i>A</i>1<i>sin ϕ</i>1<i>− A</i>2<i>sin ϕ</i>2


D. <i>tg ϕ=A</i>1<i>cos ϕ</i>1+<i>A</i>2<i>cos ϕ</i>2


<i>A</i>1<i>sin ϕ</i>1+<i>A</i>2<i>sin ϕ</i>2


<b>32. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao</b>
động thành phần


A. 1 - 2 = (2k + 1) . B. 1 - 2 = 2k.


C. 2 - 1 = 2k. D. B hc C.


<b>33. Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn đợc duy trì với</b>
biên độ khơng đổi?


A. Không có ma sát


B. Tỏc dng lc ngoi tun hon.
C. Con lắc dao động nhỏ.


D. A hc B.


<b>34. Phát biểu nào sau đây là Saikhi nói về dao động tắt dần?</b>


A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.



C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vt dao
ng trong khụng khớ.


D. A và C.


<b>35. Phát biểu nào sau đây là SAI?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. Biờn độ dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số
của lực cỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.


C. Sự cộng hởng thể hiện rõ nét khi lực ma sát của môi trờng ngoài là nhỏ.
D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>36. Ngời ta kích thích cho một con lắc lị xo dao động điều hoà bằng cách kéo</b>
vật xuống dới vị trí cân bằng một khoảng x0 rồi cung cp cho vt mt vn tc


ban đầu v0. Xét các trêng hỵp sau:


1. Vận tốc ban đầu v0 hớng thẳng đứng xuống dới.


2. Vận tốc ban đầu v0 hớng thẳng đứng lên trên.


Điều nào sau đây là đúng?


A. Cơ năng trong 2 trờng hợp nh nhau.
B. Biên độ và tần số giống nhau.


C. Pha ban đầu cùng độ lớn và cùng dấu.
D. Cả A, B đều đúng.



<b>37. Hai con lắc lị xo thực hiện dao động điều hồ có biên độ lần lợt là A</b>1 và A2


với A1 > A2. Điều nào dới đây là đúng khi so sánh cơ năng của 2 con lắc?


A. Cha đủ căn cứ kt lun.


B. Cơ năng của con lắc thứ nhất lớn hơn.
C. Cơ năng của con lắc thứ hai lớn hơn.
D. Cơ năng của hai con lắc bằng nhau.


<b>38. Khi mơ tả q trình chuyển hố năng lợng trong dao động điều hoà của con</b>
lắc đơn. Điều nào sau đây là sai?


A. Khi kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0, lực kéo đã


thực hiện công và truyền cho bi năng lợng ban đầu dới dạng thế năng hấp dẫn.
B. Khi buông nhẹ, độ cao của bi giảm làm thế năng của bi tăng dần, vận
tốc của bi giảm làm động năng của nó giảm dần.


C. Khi hịn bi đến vị trí cân bằng, thế năng dự trữ bằng khơng, động năng
có giá trị cực đại.


D. Khi bi đến vị trí biên B thì dừng lại, động năng của nó bằng khơng, thế
năng của nó cực đại.


<b>39. Một con lắc lò xo treo trên trần của một thang máy. Kết luận nào sau đây là đúng?</b>
A. Cơ năng của con lắc không đổi khi thang máy chuyển từ trạng thái
chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc.



B. Biên độ dao động của con lắc không đổi khi thang máy chuyển từ trạng
thái chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc.


C. Chu kỳ dao động của con lắc thay đổi theo hớng chuyển động và theo
độ lớn gia tốc của thang máy.


D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>40. Một con lắc đơn đợc treo vào trần thang máy. Kết luận nào sau đây là đúng?</b>


A. Cơ năng đợc bảo toàn khi thang máy chuyển từ trạng thái chuyển động
đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc.


B. C«ng cđa lực căng dây luôn bằng không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. C A, B và C đều đúng.


<b>41. Một con lắc lị xo dao động điều hồ có cơ năng tồn phn E. Kt lun no</b>
sau õy l sai?


A. Tại vị trí cân bằng: Động năng bằng E.
B. Tại vị trí biên: Thế năng bằng E.


C. Ti v trớ bt kỡ: Động năng lớn hơn E.
D. Cả A, B và C đều sai.


<b>42. Trong những dao động tắt dần sau đây, trờng hợp nào sự tắt dần nhanh là có</b>
lợi?


A. Quả lắc đồng hồ.



B. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đờng dồng.
C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
D. Sự rung của cái cầu khi xe ơ tụ chy qua.


<b>chơng ii: sóng cơ học</b>


<b>i. câu hỏi</b>


<b>1. Phỏt biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?</b>


A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động cơ học theo thời gian trong
môi trờng vật chất.


C. Sãng cơ học là sự lan truyền vật chất trong không gian.
D. cả A và C


<b>2. Chn phỏt biu ỳng trong các lời phát biểu dới đây:</b>


A. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì sóng
B. Đại lợng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng.


C. Vận tốc truyền năng lợng trong q trình sóng gọi là vận tốc của sóng.
D. Biên độ dao động của mọi phần tử khi có sóng truyền qua ln bằng nhau.


<b>3. Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chỗ trng.</b>


A. Dao ng. B. Cỏc phn t vt cht.


C. Năng lợng. D. A hoặc C.



Sóng cơ học là quá trình lan trun ….... trong mét m«i trêng vËt chÊt
theo thêi gian.


Khi sóng lan truyền đến đâu làm các phần tử vật chất tại đó dao động tức
là đã truyền cho nó ………


<b>4. Phơng dao động của sóng ngang là:</b>


A. phơng ngang. B. Vng góc với phơng truyền sóng
C. phơng thẳng đứng. D. Trùng với phơng truyền sóng.
<b>5. phơng dao động của sóng dọclà :</b>


A. phơng ngang. B. phơng thẳng đứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. chỉ trong mơi trờng rắn và khí B. chỉ trong mơi trờng lỏng và khí
C. chỉ trong môi trờng rắn và lỏng C. trong môi trờng rắn, lỏng và khí
<b>7. Sóng cơ khơng truyền đợc trong các mơi trờng :</b>


A. r¾n B. láng


C. khÝ D. chân không.


<b>10. Vn tc truyn ca súng trong mụi trờng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:</b>
A. Tần số của sóng. B. Biên độ mạnh của sóng.


C. Biên độ của sóng. D. Bản chất của mơi trờng.


<b>11. Trong các yếu tố kể sau, vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc vào yếu tố nào?</b>
I. Biên độ của sóng.



II. TÇn sè cđa sãng.


III. Bản chất của mơi trờng.
Hãy chọn ỏp ỏn ỳng.


A. I B. II


C. Cả III và I. D. Cả I và II


<b>12. Khi mt nhc c phỏt ra âm nốt La</b>3 thì ngời ta đều nghe đợc nốt La3. Hiện


t-ợng này có đợc là do tính chất nào sau đây? Chọn tính chất đúng.


A. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trờng đều dao động cùng với
tần số bằng tần số của nguồn.


B. Trong q trình truyền sóng âm, năng lợng của sóng đợc bảo tồn.
C. Trong một mơi trờng, vận tốc truyền sóng âm có giá trị nh nhau theo
mọi hớng.


D. C¶ A vµ B.


<b>13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bớc sóng của sóng?</b>


A. là quãng đờng truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ.


B. là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên
cùng một phơng truyền sóng.



C. là đại lợng đặc trng cho phơng truyền của sóng.
D. Cả A và B.


<b>14. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lợng của sóng?</b>


A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lợng vẫn khơng truyền đi vì nó là đại
lợng bo ton.


B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng.


C. Khi súng truyn t mt ngun im trờn mặt phẳng, năng lợng sóng
giảm tỉ lệ với bình phơng quáng đờng truyền sóng.


D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong khơng gian, năng lợng sóng
giảm tỉ lệ với quãng đờng truyền sóng.


<b>15. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lợng của sóng?</b>
A. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lợng.


B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lợng sóng
giảm tỉ lệ với quãng đờng truyền sóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. C A, B v C u ỳng.


<b>16. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?</b>


A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trờng vật chất nh rắn, lỏng
hoặc khí.


B. Súng õm cú tn s nm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000 Hz.


C. Sóng âm khơng truyền đợc trong chân khơng.


D. Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độ.


<b>17. Điều nào sau đây là đúng khi nói về mơi trờng truyền âm và vận tốc âm:</b>
A. Mơi trờng truyền âm có thể là rn, lng hoc khớ.


B. Những vật liệu nh bông, nhung, xèp trun ©m tèt.


C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của mơi trờng.
D. Cả A và C đều đúng.


<b>18. Điều nào sau đây là đúng khi nói về những đặc trng sinh lí của âm?</b>
A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.


B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm nh biên độ, tần số và
các thành phần cấu tạo của âm.


C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cờng độ âm.
D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>19. Tại nguồn O phơng trình dao động od sóng là u = asin t.</b>


Phơng trình nào sau đây đúng với phơng trình dao động của điểm M cách
O một khoảng OM = d:


A. <i>u<sub>M</sub></i>=<i>a<sub>M</sub></i>sin

(

<i>ωt −2 πd</i>


<i>λ</i>

)

. B. <i>uM</i>=<i>aM</i>sin

(

<i>ωt −</i>
<i>2 πd</i>


<i>v</i>

)

.
C. <i>u<sub>M</sub></i>=<i>a<sub>M</sub></i>sin

(

<i>ωt +2 πd</i>


<i>λ</i>

)

. D. <i>uM</i>=<i>aMsin ω</i>

(

<i>t −</i>
<i>2 πd</i>


<i>λ</i>

)

.


<b>20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng?</b>


A. Giao thoa lµ sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau.


B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là
chúng cùng tần số và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.


C. Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một hypecbol.
D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>21. Trong q trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng</b>
hợp của các sóng thành phần. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần.
Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi  bằng giá trị nào trong các giá trị sau:


A.  = 2n. B.  = (2n + 1)


C.  = (2n + 1) <i>π</i><sub>2</sub> D.  = (2n + 1) <sub>2</sub><i>λ</i>
<b>22. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lợng âm?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Mức cờng độ âm L là looga thập phân của tỉ số <i>I</i>
<i>I</i>0



. Trong đó I là gía
trị tuyệt đối của cờng độ âm; I0 là cờng độ âm chuẩn.


D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>23. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ to của âm và khả năng nghe của tai</b>
con ngời?


A. Với các tần số từ 1000 đến 5000 Hz, ngỡng nghe của tai ngời vào
khoảng 10-12<sub> W/m</sub>2<sub>.</sub>


B. Tai con ngời nghe thính nhất đối với các âm trong miền có tần số từ
10000 đến 15000 Hz.


C. Ngỡng đau của tai ngời tơng ứng với mức cờng độ âm khoảng
10WW/m2<sub>.</sub>


D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>24. Điều nào sau đây là đúng khi nói về súng dng?</b>


A. Khi một sóng tới và sóng phản xạ cđa nã trun theo cïng mét ph¬ng
chóng giao thoa víi nhau và tạo thành sóng dừng.


B. Nỳt súng l nhng điểm khơng dao động.
C. Bụng sóng là những điểm dao động cực đại.
D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>25. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dõng?</b>



A. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nỳt súng c nh trong
khụng gian.


B. Khoảng cách giữa hai nót sãng hc hai bơng sãng kÕ tiÕp b»ng bíc
sãng .


C. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sãng kÕ tiÕp b»ng bíc
sãng <i>λ</i>


2 .


D. Có thể quan sát đợc hiện tợng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính
đàn hồi.


<b>26. Hai ®iĨm M</b>1, M2 ë trên cùng một phơng truyền sóng, cách nhau một khoảng


d. Sóng truyền từ M1 đến M2. Độ lệch pha của sóng ở M2 so với M1 là . Hãy


chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:


A.  = <i>2 πd<sub>λ</sub></i> B.  = <i>−2 πd<sub>λ</sub></i> C.  = 2 πλ<i><sub>d</sub></i> D.  = <i>−</i>2 πλ<i><sub>d</sub></i>


<b>27. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau:</b>
A. Cùng tần số.


B. Cùng biên độ.


C. Cïng bíc sãng trong mét m«i trêng.
D. Cả A và B.



<b>28. m sc l mt c tớnh sinh lí của âm có thể giúp ta phân biệt đợc hai âm</b>
loại nào trong các loại đợc liệt kê sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
C. Có cùng tần số phát ra trớc, sau bởi cùng một nhạc cụ.
D. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.


<b>29. I) Trong các phòng cách âm, tờng nhà xây bằng gạch rỗng hai lớp, ở giữa là</b>
một lớp xốp, điều này bảo đảm cho căn phòng cách âm tt vi bờn ngoi.


vì II) Xốp truyền âm rất kém.


Chn cách nhận xét đúng trong các cách nhận xét dới đây:


A. Phát biểu I đúng. Phát biểu II đúng. Hai phát biểu có tơng quan.
B. Phát biểu I đúng. Phát biểu II đúng. Hai phát biểu không tơng quan.
C. Phát biểu I đúng. Phát biểu II sai.


D. Phát biểu I sai. Phát biểu II đúng.


<b>30. Để biểu thị cảm giác nghe to, nhỏ của một âm ngời ta dùng một đại lợng gọi</b>
là mức cờng độ âm xác định với hệ thức: L(dB) = 10lg <i><sub>I</sub>I</i>


0


.


Trong đó I là cờng độ âm, cịn I0 là gì? Hãy chọn câu tr li ỳng trong



các câu trả lời sau:


A. I0 l cờng độ âm chuẩn có giá trị nh nhau với mọi âm.


B. I0 là cờng độ âm chuẩn có giá trị tỉ lệ với tần số của âm.


C. I0 là cờng độ tối thiểu của mỗi âm để tai có cảm giác nghe đợc.


D. I0 là cờng độ lớn nhất của mỗi âm gây cảm giác đau.


<b>31. KÕt luËn nµo sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi</b>
trờng.


A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn.


B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trờng.
C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lợng.
D. Sóng càng mạnh truyền đi cµng nhanh.


<b>32. Điều nào sau đây là đúng? Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:</b>
A. Có cùng tần số, cùng phơng truyền.


B. Có cùng biên độ, có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
C. Có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
D. Có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.


<b>* Dùng các quy ớc sau để trả lời các câu hỏi 33 và 34.</b>


<b>A. Phát biểu I đúng. Phát biểu II đúng. Hai phát biểu có tơng quan.</b>
<b>B. Phát biểu I đúng. Phát biểu II đúng. Hai phát biểu không tơng quan.</b>


<b>C. Phát biểu I đúng. Phát biểu II sai.</b>


<b>D. Phát biểu I sai. Phát biểu II đúng. </b>


<b>33. I) Nơi nào có hai sóng gặp nhau ở đó có hiện tợng giao thoa.</b>
vì II) Hiện tợng giao thoa là hiện tợng đặc thù của sóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>35. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của sóng?</b>


A. Sóng phản xạ luôn lu«n cã cïng vËn tèc trun víi sãng tíi nhng ngợc
hớng.


B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới.


C. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sãng tíi.


D. Sự phản xạ ở đầu cố định lầm đổi dấu của phơng trình sóng.
<b>ii. kết quả trắc nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×