Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Dap an de thi thu 20097

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC-7</b>


<b>ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM</b>



<b>ĐỀ THI ĐẠI HỌC ,CAO ĐẲNG NĂM 2009</b>


<b>Mơn thi: ĐỊA LÝ, Khối C</b>



<i><b>(Đáp án- thang điểm có 05 trang)</b></i>
<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b>


Câu Ý Nội dung Điểm


I <b>Ảnh hưởng của Biển Đơng đến khí hậu, địa hình, các hệ sinh thái vùng ven</b>
<b>biển. Ảnh hưởng của q trình đơ thị hố đến phát triển kinh tế.</b>


<b>2,00</b>
1 <b>Ảnh hưởng của Biển Đơng đến khí hậu, địa hình, các hệ sinh thái vùng ven</b>


<b>biển</b>


<b>1,00</b>


<i><b>a- Ảnh hưởng của Biển Đơng đến khí hậu nước ta </b></i>


-Biển Đơng rộng và chứa một lượng nước lớn là nguồn dự trữ ẩm dồi dào làm cho
độ ẩm tương đối trên 80%.


-Các luồng gió hướng đơng nam từ biển thổi vào làm giảm tính lục địa ở các vùng
cực tây đất nước.



-Biển Đơng làm biến tính các khối khí đi qua biển vào nước ta, làm giảm tính chất
khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô vào mùa đông, làm dịu bớt thời tiết nóng bức vào
mùa hè.


-Nhờ có Biển Đơng nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hồ, lượng mưa
nhiều.


<b>b- Biển Đơng có ảnh hưởng gì đến địa hình</b>


-Tạo nên địa hình ven biển rất đa dạng, đặc trưng địa hình vùng biển nhiệt đới ẩm
với tác động của quá trình xâm thực-bồi tụ diễn ra mạnh mẽ.


-Phổ biến là các dạng địa hình: vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn, các tam giác châu
với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các đảo ven bờ và những rạn san hô…
<b>c-Ảnh hưởng của Biển Đông đến hệ sinh thái ven biển nước ta </b>


-Biển Đông mang lại lượng mưa lớn cho nước ta, đó là điều kiện thuận lợi cho rừng
phát triển xanh tốt quanh năm.


-Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn
có diện tích 450.000 ha, lớn thứ 2 trên thế giới. Ngồi ra cịn có hệ sinh thái trên đất
phèn, hệ sinh thái rừng trên đảo…


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>



2 <b>Ảnh hưởng của q trình đơ thị hố đến phát triển kinh tế.</b> <b>1,00</b>
- Các đơ thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa
phương, các vùng trong nước. Năm 2005 khu vực đơ thị đóng góp 70,4% GDP cả
nước, 84% GDP công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách nhà
nước.


-Các thành thị, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là
nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật; có cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra
động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.


-Các đơ thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động…
-Tuy nhiên, q trình đơ thị hóa cũng nảy sinh những hậu quả cần phải có kế hoạch
khắc phục như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội…


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


II <b>Vai trị của cây cơng nghiệp, cây ăn quả. Phát triển vùng chuyên canh cây công</b>
<b>nghiệp bao gồm công nghiệp chế biến là phương hướng lớn, điều kiện để phát</b>
<b>triển cây cơng nghiệp.</b>


<b>3,00</b>


1 <b>Vai trị của cây cơng nghiệp, cây ăn quả..</b> <b>0,50</b>



Chiếm 23,7% giá trị sản xuất ngành trồng trọt (2005) và có xu hướng tăng.


-Khai thác được thế mạnh của vùng đồi núi và trung du, phá thế độc canh trong sản
xuất nông nghiệp. Đưa nông nghiệp phát triển theo hướng đa canh từ đó góp phần
sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước và khí hậu..


-Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng, tạo tiên
đề để đa dạng hoá cơ cấu ngành công nghiệp và phân bố lại sản xuất công nghiệp.


<i>0,25</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, nâng cao thu nhập của người dân, nhất là ở
trung du-miền núi. Góp phần thực hiện một trong ba chương trình kinh tế lớn của
Nhà nước.


- Giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần phân bố lại dân cư và nguồn
lao động trên địa bàn cả nước.


<i>0,25</i>


2 <b>Phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp bao gồm công nghiệp chế biến là</b>
<b>một trong những phương hướng lớn trong chiến lược phát triển nông nghiệp</b>
<b>của đất nước.</b>


<b>0,50</b>
-Tạo điều kiện khai thác hợp lý tiềm năng khí hậu, đất đai..của từng vùng (đồng
bằng, đồi núi; miền Bắc, miền Nam)


-Có điều kiện chế biến sản phẩm tại chỗ thành các mặt hàng có giá trị kinh tế cao dễ


bảo quản, dễ chuyên chở, tiêu thụ và xuất khẩu, cho phép vùng chun canh mau
chóng mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp.


-Xây dựng vùng chuyên canh gắn với cơ sở chế biến, tức là gắn sản xuất nông
nghiệp với công nghiệp, tạo ra các liên hợp nông- công nghiệp, đây chính là bước đi
trên con đường hiện đại hố nơng nghiệp.


-Góp phần giảm cước phí vận chuyển, là điều kiện hạ gia thành sản phẩm, cho phép
sản phẩm cây công nghiệp nước ta xâm nhập vào thị trường thế giới.


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


3 <b>Điều kiện để phát triển cây công nghiệp của nước ta.</b> <b>2,00</b>


1-Những điều kiện thuận lợi


1.1-Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên
a-Địa hình:


-3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp, thuận lợi phát triển cây cơng
nghiệp.


b-Đất trồng:


Chủ yếu là đất feralit, trong đó:


-Đất đỏ badan trên 2 triệu ha, phân bố thành khối lớn ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
và Tây của Nghệ An..thích hợp với trồng cà phê, cao su..



-Đất feralit phát triển trên đá phiến và đa mẹ khác thích hợp trồng chè, cây công
nghiệp ngắn ngày, các cây đặc sản khác..


-Đất phù sa phân bố tập trung ở đồng bằng châu thổ hoặc ven biển…thích hợp trồng
cây cơng nghiệp ngắn ngày..


-Ngồi ra cịn có đất xám phù sa cổ phân bố ở rìa đồng bằng sơng Hồng, Đơng Nam
Bộ thích hợp trồng các cây..


c-Khí hậu:


-Nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp với các loại cây cơng nghiệp nhiệt đới.


-Khí hậu có sự phân hố mùa, bắc- nam, đai cao đa dạng hố các sản phẩm cây cơng
nghiệp.


d-Nguồn nước


-Dồi dào cả nước mặt và nước ngầm.


-Hệ thống sơng ngịi dày đặc…Riêng miền Bắc trong mùa đơng cịn có mưa phùn là
điều kiện tăng độ ẩm đối với cây trồng.


1.2-Điều kiện kinh tế- xã hội.
a-Dân cư và nguồn lao động


-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, mức sống tăng nhanh tạo sức mua lớn,
truyền thống kinh nghiệm..



b-Cơ sở vật chất- chính sách


-Nhà nước xây dựng và quy hoạch vùng chuyên canh cây công nghiệp..cơ sở hạ
tầng phát triển..lương thực tại chỗ được đảm bảo..


-Chính sách ưu tiên phát triển…mở rộng thị trường xuất khẩu..
2-Khó khăn:


2.1-Khó khăn về điều kiện tự nhiên.


-Địa hình chia cắt giao thơng khó khăn, mùa khơ khéo dài ở phía nam làm thiếu
nước tưới, tính chất nhiễu động của thời tiết, độ ẩm khơng khí cao…ảnh hưởng đến
sản xuất cây công nghiệp..


2.2-Điều kiện kinh tế - xã hội


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Cơ sở hạ tầng lạc hậu, công nghiệp chế biến nhỏ bé, chậm đổi mới..
-Tình trạng du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số..



-Thị trường xuất khẩu không ổ định…


<i>0,25</i>


III <b>Vẽ biểu đồ thể hiện tăng trưởng thu nhập và phân tích, so sánh mức thu nhập</b> <b>3,00</b>


1 <b>Vẽ biểu đồ</b> <b>1,75</b>


<b>a-Xử lý số liệu:</b>


<b>Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người/tháng theo vùng</b>


(đơn vị: %)


Các vùng 1999 2002 2004 2007


Cả nước 100.0 120.7 164.2 202.3


Đồng bằng sông Hồng 100.0 126.0 174.2 203.4


Đông Nam Bộ 100.0 117.4 157.8 213.3


b- Vẽ biểu đồ:


<b>Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng thu nhập bình quân</b>
<b>của các vùng thời kỳ 1999- 2007</b>


Cả nước Đồng bằng sông Hồng Đông Nam Bộ


-u cầu:



+Chính xác, khoa học
+Điền đủ thơng tin


+Các dạng khác khơng cho điểm.


<i>0,25</i>


<i>1,50</i>


2 <b>Phân tích, so sánh mức thu nhập bình qn giữa các vùng và giải thích ngun</b>


<b>nhân</b> <b>1,25</b>


1-Phân tích, so sánh
a-Giống nhau:


-Mức thu nhập bình qn đầu người nhìn chung là thấp..


-Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người đều có sự thay đổi..(dẫn chứng)
b-Khác nhau:


-Mức thu nhập được chia thành 3 nhóm: thu nhập cao, thu nhập trung bình và thu
nhập thấp.


+Thu nhập cao: Đơng Nam Bộ..


+Thu nhập trung bình: ĐBSH, ĐBSCL..
+Thu nhập thấp: Tây Nguyên, TD-MNBB.
2-Giải tích ngun nhân



-ĐBSH có mức độ tăng trưởng cao, nhưng do dân số đơng nên mức bình qn theo
đầu người thấp hơn cả nước.


-ĐBSCL tuy có mức độ tăng trưởng khơng cao, nhưng dân số ít, nên mức bình qn
đầu người vẫn cao hơn cả nước.


-Đơng Nam Bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tổng thu nhập lớn nên có mức thu
nhập cao nhất cả nước.


-Tây Nguyên thời kỳ 1999- 2002 giảm đi vì tốc độ tăng trwongr kinh tế không cao,


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


120.7


164.2 202.3


126


174.2 203.4


117.4


157.8



213.3


100
200


2002 2004 2007


150
250


0
1999
50


(%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhưng mức tăng dân số nhanh nên mức thu nhập bình quân theo đầu nười thấp hơn
cả nước.


IVa <b>Sự khác nhau về điều kiện phát triển thuỷ điện giữa TD-MNBB và TN, khả</b>


<b>năng phát triển công nghiệp năng lượng</b> <b>2,00</b>


1 <b>Sự khác nhau về điều kiện phát triển thuỷ điện giữa TD-MNBB và TN</b> <b>1,00</b>


<i>1-Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên</i>


-Địa hình: TD-MNBB là khu vực địa hình cao nhất cả nước, có sự phân bậc sâu sắc
vì vậy tốc độ dòng chảy lớn hơn khu vực Tây Nguyên. Tây Nguyên có địa hình là


một khối cao ngun có độ cao trung bình 500- 1000m, độ dốc nhỏ, tốc độ dịng
chảy chậm..


-Hệ thống sông và mật độ sông suối ở TD- MNBB có sự khác biệt sâu sắc giữa hai
vùng.


+TDMNBB có hệ thống sơng Hồng và hệ thống sơng Thái Bình lớn. Trữ năng thuỷ
điện dồi dào 11.000MW bằng 37% trữ năng cả nước, riêng sơng Đà 6.000MW.
+Tây Ngun có hệ thống sông Xê- xan, Xrê Pôk, thượng nguồn của hệ thống sông
Đồng Nai..chiếm khoảng 11% trữ năng thuỷ điện cả nước..


-Thuỷ chế:


Do đặc thù khí hậu mà thuỷ chế của hệ thống sơng giữa hai miền có sự khác biệt.
Tây Nguyên với một mùa khô sâu sắc nên vào mùa khơ …ngược lại TD-MNBB có
mùa khơ ngắn hơn nên nguồn nước dồi dào hơn.


<i>2-Sự khác nhau về điều kiện kinh tế- xã hội</i>


-Chiến lược phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên về căn bản là phục vụ mục đích thuỷ
lợi và thuỷ điện cho nội vùng. Ngược lại, thuỷ điện ở TD-MNBB là thuỷ lợi, trị thuỷ
cho vùng và ĐBSH, mặt khác cung cấp điện năng cho cả nước và xuất khẩu sang
Lào..vì vậy mức độ ưu tiên đầu tư có khác nhau.


-Lịch sử khai thác thuỷ điện ở TD-MNBB sớn hơn ở Tây Nguyên


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>



<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


2 <b>Khả năng phát triển công nghiệp năng lượng ở nước ta</b> <b>1,00</b>


<i>1-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên</i>


+ Than trữ lượng lớn, tập trung ở Quảng Ninh…


+ Dầu, khí trữ lượng lớn, tập trung ở các bể trầm tích ngồi thềm lục địa phía Nam.
+ Tiềm năng thuỷ điện lớn (hơn 30 triệu kw), tập trung trên hệ thống sông Hồng và
sông Đồng Nai.


+ Các nguồn năng lượng khác: gió, thuỷ triều, năng lượng mặt trời…


<i>2-Điều kiện kinh tế- xã hội.</i>


-Chính sách ưu tiên của nhà nước


- Thị trường tiêu thụ rộng lớn với nhu cầu ngày càng tăng.


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


IVb <b>Sự khác nhau về điều kiện sản xuất lương thực, thực phẩm giữa ĐBSH và</b>
<b>ĐBSCL . Hiện trạng sản xuất lương thực ở nước ta.</b>



<b>2,00</b>
1 <b>Sự khác nhau về điều kiện sản xuất lương thc, thc phm gia BSH v</b>


<b>BSCL</b>


<b>1,00</b>
<i>a)Tài nguyên thiên nhiên. </i>


-ng bằng sơng Cửu Long có diện tích lớn gấp 3 lần so với đồng bằng sông Hồng
(4 triệu ha so với 1,5 triệu ha).


-Đất đai của đồng bằng sông Hồng màu mỡ là do sự cải tạo của con ngời, cịn đồng
bằng sơng Cửu Long là do sông Tiền sông Hậu bồi đắp phù sa hàng năm.


-Khí hậu của đồng bằng sơng Cửu Long có tính chất cận xích đạo với mùa khơ khắc
nghiệt, nóng đều quang năm. Đồng bằng sơng Hồng có tính chất cận chí tuyến, chịu
ảnh hởng mạnh của gió mùa đơng bắc.


<i>b- §iỊu kiƯn kinh tª- x· héi </i>


-Mật độ dân c của đồng bằng sông Hồng cao gấp 3 lần so với ĐBSCL do có lịch sử
khai thác lâu đời. Lao động ở ĐBSH có trình độ thâm canh và trình độ văn hố,
<i>khoa học kỹ thuật cao hơn... </i>


-Mạng lới đô thị ở ĐBSH dày đặc hơn. Hệ thống các trung tâm công nghiệp phát
triển hơn với một hệ thống các ngàng đa dạng. ĐBSH có nhiều cơ sở cơng nghiệp
sản xuất phân bón, cơ khí, hố chất. ĐBSCL phụ thuộc vào Đông Nam Bộ về các vật
t nông nghiệp.



-Mạng lới giao thông vận tải của ĐBSH đa dạng hơn với đờng sắt, đờng ơ tơ; có các
cảng quốc tế Hải Phịng...


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh: 5,6 triệu ha (1980) lên 7,3 triệu ha (2005).
-Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi..


-Năng suất tăng mạnh, đạt 4,9 tấn/ha/năm…


-Sản lượng lương thực quy thóc tăng nhanh: 14,4 triệu tấn (1980) lên 39,5 triệu tấn,
trong đó lúa là 36,0 triệu tấn (2005). Bình quân lương thực đạt trên 470
kg/người/năm.Việt Nam xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. (3- 4 triệu tấn/năm)
-Diện tích và sản lượng hoa màu cũng tăng nhanh.


-ĐBSCL là vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước, chiếm trên 50% diện tích, 50%
sản lượng lúa cả nước.


-Có dược kết quả như vậy là nhờ:


+Đường lối chính sách của Nhà nước thúc đẩy nơng nghiệp phát triển.


+Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, đưa các giống mới có năng suất cao vào sản xuất.
+Áp dụng KHKT tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp.



+Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật: thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu…
+Nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×