Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Thi thu lan 2 LQD Hai Duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trờng THCS Lê Quý Đôn</b>

<b>đề thi th vo lp 10 THPT</b>



<b>TP Hải Dơng</b>

<b>Môn: Ngữ văn </b>



<i>---</i>

<i><b>Ngµy 27/06/2009 - Thêi gian: 120 phót</b></i>



<i><b>Câu 1: ( 3 điểm ) </b></i>



Cho câu thơ sau:



<i>" Kiều càng sắc sảo mặn mà"</i>



a- Hãy chép chính xác 5 dịng thơ tiếp theo và nêu, giải thích ý nghĩa tên gọi ban


đầu của tác phẩm có 5 dịng thơ vừa chép.



b- Ghi lại và phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu ghép có trong 5 dòng thơ vừa


chép.



<i>c- Em hiểu như thế nào về những hình ảnh ước lệ "thu thuỷ", xn sơn"? Cách nói "</i>



<i>làn thu thuỷ", "nét xuân sơn" dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hốn dụ? Giải thích rõ vì sao</i>



em chọn nghệ thuật ấy.



d- Nói: khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc


đời và số phận của nàng, có đúng khơng? Hãy nêu ý kiến của em?



<i><b>Câu 2 : ( 2 điểm ) Viết đoạn văn nghị luận từ 10 đến 15 câu trình bày suy nghĩ của</b></i>



<i>em về câu tục ngữ : Có cơng mài sắt có ngày nên kim.</i>




<i><b>Câu 3: ( 5 điểm)</b></i>



<i>Khi được biết "Những ngôi sao xa xôi", một truyện ngắn đầu tay của mình</i>


được đưa vào giảng dạy trong SGK ngữ văn lớp 9, Nhà văn Lê Minh Khuê rất vui


và tâm sự:



<i><b>"</b></i>



<i><b>Tôi mong những thế hệ trẻ giờ đây sẽ hiểu được phần nào cuộc sống của</b></i>


<i><b>một thế trẻ trong chiến tranh."</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn chấm thi thử lần 2 </b>
<b>Môn : Ngữ văn - năm học 2009-2010</b>
<b>Cõu 1: ( 3.0 im )</b>


<b> a. Yêu cầu HS phải chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo : - 0. 5 điểm </b>
<i>Kiều càng sắc sảo mặn mà</i>




<i>So bề tài sắc lại là phần hơn</i>
<i>Làn thu thuỷ, nét xuân sơn</i>


<i>Hoa ghen thua thm, liu hn kộm xanh</i>
<i>Mt hai nghiêng nớc nghiênh thành</i>
<i>Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai .</i>”
- Sai 1 từ trừ 0,25 điểm.


<i><b>- nªu tên gọi ban đầu : Đoạn trờng tân thanh - </b><b> 0,25 ®iĨm</b></i>



<b>- ý nghĩa "đoạn trờng tân thanh ": tiếng kêu mới đứt ruột. - 0,25 điểm</b>
b. 2 câu ghép:


<b>- Hoa / ghen thua th¾m, liƠu / hên kÐm xanh. - 0,25</b> ®iĨm.
C V C V


<b>- Sắc / đành đòi một, tài / đành hoạ hai. - 0,25</b> điểm .
C V C V


c- * Hình ảnh ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn cã thĨ hiĨu lµ:


<b> + Thu thuỷ</b>“ ” (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự tinh
anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng,
long lanh, linh hoạt.- <b> 0,25</b> điểm


<b> + Xuân sơn</b>“ ” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn đầy
sức sống.- <b> 0,25</b> điểm


+ Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xn sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế đợc so sánh là đôi mắt và đôi
<b>lông mày đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế để so sánh là “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn”- 0,5</b> điểm
d. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng qua
hai câu thơ:


<i>“ Hoa ghen thua th¾m, liƠu hên kÐm xanh”</i>


Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nên
số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở. - <b> 0,5 điểm</b>


<b>Câu 2 : 2 điểm</b>



<b>* Hình thức : học sinh trình bày dưới dạng 1 đoạn văn.</b>
<b>* Nội dung: Đoạn văn phải có được những ý cơ bản sau:</b>


-Giải thích ý nghĩa câu TN : Câu TN với cách nói ẩn dụ đã đem đến một bài học nhân sinh sâu
sắc: kiên trì, bền bỉ, ý chí quyết tâm ắt sẽ thành cơng.


-Vì sao trong cuộc sống phải có lịng kiên trì, ý chí quyết tâm?


+ Kiên trì, nhẫn nại là một trong những đức tính vơ cùng q báu của con người.


+ Trong cuộc sống, mọi việc từ nhỏ đến lớn , con người ln phải đương đầu với những khó
khăn, nếu nản lịng, nhụt chí sẽ thất bại. Muốn thực hiện được ước mơ, muốn học giỏi, thành
công, ai ai cũng cần phải có lịng kiên trì, nhẫn nại.


+ Cần cù, chăm chỉ, nhẫn nại không ngại khó khăn, gian khổ là nét đẹp truyền thống của con
người VN.


+ Có dẫn chứng cụ thể về những tấm gương kiên trì vượt khó trong cuộc sống:
……….


- Mở rộng vấn đề :


+ Thực tế cuộc sống cho thấy không phải ai cũng có được phẩm chất ấy……nhiều người
lười nhác, ỷ lại, ngại khó, ngại khổ, thiếu niềm tin…


+ Liên hệ bản thân: để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ, phải làm gì?
- Ý nghĩa, tác dụng của vấn đề:


+ Câu tục ngữ rất thiết thực, giúp mọi người khắc phục tư tưởng ngại khó, hay nản chí,
nản lịng trong cuộc sống và lao động…..



<b>Câu 3 ( 5 điểm )</b>
- Kiểu bài: nghị luận.


<i>- Nội dung nghị luận : Cuộc sống của thế hệ trẻ trong chiến tranh chống Mĩ.</i>
- Phạm vi kiến thức: đoạn trích " Những ngơi sao xa xôi"


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+ Thế hệ trẻ VN trong chiến tranh hiện lên trong Những ngôi sao xa xôi với hình ảnh của</i>
3 cơ gái thanh niên xung phong, những người lính cao xạ, những người lính cơng binh, thơng tin,
những chàng lái xe, anh đại đội trưởng….


<i>+ Thế hệ trẻ VN trong chiến tranh chống Mĩ có một cuộc sống với lý tưởng cao đẹp: sẵn</i>
sàng hi sinh tuổi trẻ, hi sinh hạnh phúc cá nhân cho dân tộc……


+ Cuộc sống của họ<i> là cuộc sống chiến đấu vô cùng gian khổ, ác liệt, nguy hiểm và đầy</i>
<i>những hi sinh, mất mát.</i>


<i>+ Cuộc sống của họ đầy ắp tình yêu thương, niềm vui, lạc quan, yêu đời, trẻ trung, giàu</i>
<i>mơ mộng.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×