Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

a gi¸o ¸n tù chän ng÷ v¨n 8 ngµy so¹n 2382008 bµi 1 t«i ®i häc cêp ®é kh¸i qu¸t cña nghüa tõ ng÷ tr­êng tõ vùng chñ ®ò cña v¨n b¶n bè côc v¨n b¶n a môc tiªu gióp hs cñng cè vµ n©ng cao kiõn thøc ® ®

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.57 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngµy so¹n: 23/8/2008 </i>

Bài 1



Tôi đi học.


Cp khái quát của nghĩa từ ngữ - Trờng từ vựng.
 Chủ đề của văn bản - Bố cục văn bản


A. Mơc tiªu:
Gióp HS:


Củng cố và nâng cao kiến thức đã đợc học ở trên lớp về VB Văn, tiếng Việt, khái quát về
VB thông qua làm các bài tập.


B. Cđng cè lÝ thut


I. Văn bản tơi đi học HS cần nắm đợc:
1. Tác giả Thanh Tịnh


2. Néi dung chính của văn bản
3. Giá trị về nghệ thuật


II. Phần TiÕng ViƯt


1. Tõ ng÷ nghÜa réng- Tõ ng÷ nghÜa hĐp
2. Kh¸i niƯm trêng tõ vùng


III. Phần Tập Làm Văn
1. Khái niệm chủ đề


2. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản


3. Khái niệm bố cục văn bản


4. C¸ch tạo lập bố cục văn bản
C. Vận dụng thực hành - Luyện tập
I. Đối với HS lớp 8A


<i>Câu 1</i>: Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:


Thanh Tnh tờn tht l (A)...quờ xúm Gia Lạc, ven sơng Hơng, (B) ...
Ơng sáng tác văn học từ (C)..., các tác phẩm thờng có đặc điểm chung (D)....
Tác phẩm "<i>Tôi đi học</i>" phần nào thể hiện phong cách nghệ thuật của nhà văn.


Gỵi ý: A. NguyÔn Sen


B. ngoại ô thành phố Huế
C. trớc Cách mạng tháng Tám


D. Trong trẻo, nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình.
<i> Câu 2</i>: Tác phẩm <i>Tôi đi học</i> thuộc phơng thức biu t


A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả


D. Biểu cảm kết hợp với tự sự
Gợi ý: D


<i>Câu 3</i>: Ngôi kể chủ yếu trong tác phẩm tôi đi học:
A. Ng«i thø nhÊt



B. Ng«i thø hai
C. Ng«i thø ba


D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Gợi ý: A


<i>Câu 4</i>: Cho đoạn văn: " Hằng năm cứ vào cuối thu ... có sự thay đổi lớn: hơm nay tôi đi học." (
Trang 5 SGK NV8. T.1)


1. Xác định nhịp điệu của đoạn văn và xác địnhtác dụng của nó
2. Trong các từ sau từ nào khơng phải l t lỏy:


A. Bàn bạc B. N¸o nøc C. M¬n man D. N¶y në
E. Rơt rÌ F. Tng bõng G. Rén r·


3. Trong các từ trên từ nào thuộc phạm vi nghĩa biểu thị trạng thái tâm lí tình cảm?
Gợi ý: 1. Nhịp điệu: Đều đều, chậm rãi, khoan thai.


Tác dụng: Diễn tả trạng thái miên man cvủa kÝ øc.
2. D


3. Náo nức, mơn man, rén r·, tng bõng, rơt rÌ.


<i> Câu 5</i>: Cho các từ sau: Đi, bơi, chạy, lợn, phi, bớc, lội, bay.
1. Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa các từ trên.
2.Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nnghĩa của các từ trên.
Gợi ý: 1. Di chuyển hoặc chuyển động.


2. Sơ đồ:
Di chuyn



Di chuyển trên cạn: Di chun díi níc: Di chuyển trên không:
Đi, chạy, bớc B¬i, léi Lỵn, phi, bíc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dụng cụ đánh bắt thuỷ sản(vó, te, cần câu,bẫy,..)


líi ...
...
l¹nh ...
...
...
cøng ...
...
Gỵi ý: Líi: Trêng hƯ thèng tỉ chøc ( m¹ng, hƯ thèng, tỉ chøc, m¹ng líi,... )


Lạnh: +Trờng nhiệt độ ( Nóng, mát, ấm, ...)
+ Trờng tính tình ( sơi nổi, trầm, lạnh,...)
+Trờng màu sắc( nóng , tối, sáng,..)


Cứng: +Trờng khả năng chịu tác dụng của lực cơ học( rắn, chắc,..)
+ Trờng khả năng, trình độ(giỏi, vững, cứng,..)


+Trờng ứng xử(máy móc, nguyên tắc, cứng nh¾c,...)


<i>Câu 7</i>: Tìm chủ đề và phân tích tính thống nhất chủ đề của văn bản <i>Tôi đi học</i>


Gợi ý: + Chủ đề: Dòng cảm nghĩ thiết tha, sâu lắng của Thanh Tịnh khi nhớ lại ngày đầu tiên
đi học.


+ Tính thống nhất về chủ đề của VB:



- Mỗi phần của VB cùng nói đến một đối tợng:Kỉ niệm ngày đầu tiên tác giả đi học và
dòng cảm xúc của tác giả về ngày đó.


- VB có kết cấu chặt chẽ, kỉ niệm đợc kể theo trình tự thời gian hợp lý.
<i>Câu 8</i>: Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào vuông.


A. VB nhÊt thiết phải có bố cục ba phần.
B. VB thờng có bè cơc ba phÇn


C. Mở bài, kết bài phải viết độc đáo, vì vậy phải viết thật dài.
D. Mở bài, kết bài thờng ngắn gọn.


E. Nội dung phần thân bài phải đợc trình bày mạch lạc,
phù hợp với kiểu bài và ý đồ của ngời viết.


F. Mở bài, thân bài, kết bài mỗi phần phải đợc viết thành một đoạn văn.
Gợi ý: Điền Đ: B; D; E; F.


<i>C©u 9:</i>


Viết văn bản giới thiệu về nhà văn Thanh Tịnh, từ đó xác định bố cục VB vừa tạo lập.
Gọi ý: - Đảm bảo là một VB


- Đảm bảo các ý chính cơ bản về nhà văn dựa vào chú thích * SGK
- Xác định đợc các phần của VB


II. §èi víi HS líp 8B


<i>Câu 1</i>: Khoanh trịn chữ cái trớc câu trả lời đúng.


1. Thanh Tnh tờn tht l :


A. Nguyễn Sen.
B. Trần văn Ninh.
C. Phạm Hổ.
2. Thanh Tịnh quê ở:


A. Xóm Gia Lạc, ven sông Hơng, ngoại ô T.P Huế.
B. Gia Lâm, Hà Nội.


C. Thanh Chơng, Nghệ An.
3.Ông sáng tác văn học tõ:


A. Trớc Cách mạng tháng Tám
B. Trong kháng chiên chống Pháp
C. Trong kháng chiên chống Mĩ.
4. Các tác phẩm thờng có đặc điểm chung:


A. Sinh động, hóm hỉnh.
B. Vui tơi, nhẹ nhàng.
C. Mộc mạc, giản dị.


D. Trong trỴo, nhĐ nhàng, giàu chất trữ tình.


Gi ý: Khoanh tròn: 1.A - 2.A - 3.A - 4. D.
<i>Câu 2</i>: Tác phẩm <i>Tôi đi học</i> thuộc phơng thức biểu đạt


A. BiĨu c¶m
B. Tù sù
C. Miêu tả



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gợi ý: D


<i>Câu 3</i>: Ngôi kể chủ yếu trong tác phẩm tôi đi học:
A. Ngôi thứ nhÊt


B. Ng«i thø hai
C. Ng«i thø ba


D. KÕt hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Gợi ý: A


<i>Cõu 4</i>:<i> </i>Cho đoạn văn: " Hằng năm cứ vào cuối thu ... có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học." (
Trang 5 SGK NV8. T.1)


1. Nhịp điệu của đoạn văn :
A. Nhanh, mạnh, dồn dập.


B. Khi nhanh, mạnh, khi chậm rãi, khoan thai.
C. Đều đều, chm rói, ngõn nga.


2. Nhịp điệu của đoạn văn có tác dụng; ...
3. Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy:


A. Bàn bạc B. N¸o nøc C. M¬n man D. N¶y në
E. Rơt rÌ F. Tng bõng G. Rộn rÃ


4. Trong các từ trên từ nào thuộc phạm vi nghĩa biểu thị trạng thái tâm lí tình cảm?
Gợi ý: 1. C.



2.Tác dụng: Diễn tả trạng thái miên man của kí ức.
3. D


4. Náo nức, mơn man, rộn rÃ, tng bừng, rụt rè.
<i>Câu 5:</i> Cho các từ sau: Đi, bơi, chạy, lợn, phi, bíc, léi, bay.


1. Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa các từ trên.
2.Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nnghĩa của các từ trên.
Gợi ý: 1. Di chuyển hoặc chuyển động.


2. S :


Di chuyển trên cạn: Đi, chạy, bíc
Di chun díi níc: B¬i, léi
Di chuyển trên không: Lợn, phi, bớc.


<i>Cõu 6</i>:Tỡm trng t vng của mỗi từ sau đây<i>: lới, lạnh, cứng.</i>
dụng cụ đánh bắt thuỷ sản(vó, te, cần câu,bẫy,..)


líi ...


...
lạnh ...
...
Gợi ý: Lới: Trờng hệ thống tổ chức ( mạng, hệ thống, tổ chức, mạng lới,... )
Lạnh: +Trờng nhiệt độ ( Nóng, mát, ấm, ...)


+ Trờng tính tình ( sôi nổi, trầm, lạnh,...)
+Trờng màu sắc( nóng , tối, s¸ng,..)



<i>Câu 7</i>: Tìm chủ đề và phân tích tính thống nhất chủ đề của văn bản <i>Tôi đi học</i>


Gợi ý: + Chủ đề: Dòng cảm nghĩ thiết tha, sâu lắng của Thanh Tịnh khi nhớ lại ngày
đầu tiên đi học.


+ Tính thống nhất về chủ đề của VB:


- Mỗi phần của VB cùng nói đến một đối tợng:Kỉ niệm ngày đầu tiên tác giả đi học và
dòng cảm xúc của tác giả về ngày đó.


- VB có kết cấu chặt chẽ, kỉ niệm đợc kể theo trình tự thời gian hợp lý.
<i>Câu8</i>: Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào vuông.


A. VB nhÊt thiÕt phải có bố cục ba phần.
B. VB thêng cã bè cơc ba phÇn


C. Mở bài, kết bài phải viết độc đáo, vì vậy phải viết thật dài.
D. Mở bài, kết bài thờng ngắn gọn.
E. Nội dung phần thân bài phải đợc trình bày mạch lạc,


phù hợp với kiểu bài và ý đồ của ngời viết.
F. Mở bài, thân bài, kết bài mỗi phần phi c vit thnh mt


đoạn văn.


Gợi ý: §iỊn §: B; D; E; F.


<i>Câu 9</i>: Viết văn bản giới thiệu về nhà văn Thanh Tịnh, từ đó xác định bố cục VB vừa tạo lập.
Gọi ý: - Đảm bảo là một VB



- Đảm bảo các ý chính cơ bản về nhà văn dựa vào chú thích * SGK
- Xác định đợc các phần của VB


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bµi 2: </i>



 Trong lòng mẹ.


Từ tợng thanh. Từ tợng hình.


Xây dựng đoạn văn trong văn bản.


<i>A. Mục tiêu:</i>


Giúp HS:


Cng c và nâng cao kiến thức đã đợc học ở trên lớp về VB Văn, tiếng Việt, khái quát về
VB, thông qua làm các bài tập.


<i>B. Cñng cè lÝ thuyÕt</i>

:


I. Văn bản <i>Trong lòng mẹ</i> HS cần nắm đợc:
1. Tác giả Nguyên Hồng.


2. Néi dung chính của văn bản
3. Giá trị về nghệ thuật


II. PhÇn TiÕng ViƯt


1 Khái niệm: Từ tợng thanh. Từ tợng hình.
2. Cách vận dụng từ tợng thanh, từ tợng hình.


III. Phần Tập Làm Văn


1. Khái niệm đoạn văn.


2. Cách xây dựng đoạn văn và trình bày đoạn văn.

<i>C. Vận dụng thực hành - Luyện tập</i>


I. §èi víi HS líp 8A


<i>Câu 1</i>: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng về nhà văn Nguyên Hồng và tác phm
<i>Nhng ngy th u</i>:


1. Năm sinh - năm mất của Nguyên Hồng là:
A. 1911- 1988.


B. 1918- 1982.
C. 1918- 1983.
D. 1893- 1954.
2. Nguyªn Hång quª ë:
A. Nam Định.


B. Hải Phòng.
C. NghÖ An.
D. B¾c Giang.


3. Những nhận xét nào sau đây đúng về nhà văn nguyên Hồng:
A. Nhà văn viết của phụ nữ và trẻ em.


B. Nhà văn của những ngời nông dân bị áp bức.
C. ... cïng khæ.



D. ... trÝ thøc nghÌo.


4 Nhận xét nào sau đây đúng với <i>Những ngày thơ ấu</i>:
A. Đó là một tác phẩm t truyn.


B. Đó là tiĨu thut h cÊu hoµn toµn.


C. ... dựa trên nguyên mẫu là chính cuộc đời của tác giả.
Gợi ý: Khoanh tròn: 1.B 2.A 3.A - C 4. A


<i> C©u 2</i>: BÐ Hång lµ ngêi ntn?


A. Rất giàu tình cảm, nhng cũng giàu tinh thần đấu tranh.
B. ..., nhạy cảm và dễ bị tổn thơng.


C. ..., giàu tinh thần đấu tranhvà cũng rất khôn ngoan.
Gợi ý: C


<i> Câu3</i>: Chủ đề chính của VB <i>Trong lòng mẹ</i>:


...
Gợi ý: CĐ của VB: + Nỗi cay đắng, tủi cực của tác giả trong thời thơ ấu.


+ Niềm thơng cảm sâu sắc đối với mẹ và với tất cả những
ngời phụ nữ đau khổ.


<i> Câu 4</i>: Xếp các từ sau vào bảng: lom khom, lô nhô, nhấp nhổm, khập khiễng, thõng th ợt,
khẳng khiu, hu hu, khật khỡng, róc rách, bốp, đoàng.


Từ tợng hình Từ tợng thanh



...
...
...


...
...
...


Gợi ý: +. Từ tợng hình: lom khom, lô nhô, nhấp nhổm, khập khiễng, thõng thợt, khẳng khiu,
khật khỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Câu 5</i>: Đọc bài thơ <i>Qua Đèo Ngang </i>và trả lời câu hỏi:


1. Lom khom và lác đác là hai từ tợng hình.Hãy viét số 1 vào từ gợi ra dáng vẻ, số 2 vào sau
từ gợi ra trạng thái của sự vật.


A. Lom khom
B. Lác đác
2. Giải nghĩa từ:


A. Lom khom : ...
B. Lác đác: ...
3.Tác dụng của hai từ trên trong việc tả cảnh Đèo Ngang:


G¬i ý: 1. A-1 B-2


2. + Lom khom: chỉ t thế còng lng xuống của ngời.
+ Lác đác: tha và rời nhau, mỗi chỗ, mỗi lần một ít.



3. T¸c dơng : Gỵi ra râ nÐt sù nhá bÐ, tha thít của con ngời, vì vậy càng làm cho cảnh
Đèo Ngang càng trở nên hoang sơ, vắng lặng hơn.


<i> Câu 6</i>: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để trả lời câu hỏi:Thế nầo là đoạn văn?
A. Về nội dung: Đoạn văn...(1)...diễn đạt ...(2)...ý...(3)...
B. Về hình thức: Chữ cái đầu đoạn văn đợc viết...(4)...
...lùi vào đầu dòng, kết thúc đoạn bằng...(5)...
Gợi ý: (1) - thờng (2) - một (3)- trọn vẹn


(4) - hoa (5) - dÊu chÊm qua hµng.
<i> </i> <i> C©u 7:</i> Có những cách trình bày nội dung đoạn văn thờng gặp?
Gợi ý: Có các cách trình bày ND trong đoạn văn:


+ Diễn dịch. + Song hµnh.
+ Qui n¹p. + Mãc xÝch.


+ Tæng- phân - hợp


C <i>õu 8</i> : Điền các cách trình bày ND trong đoạn văn: Diễn dịch; Qui nạp vào sơ đồ sau:
A - Câu chủ đề


Sơ đồ 1:


B C D ...


Sơ đồ 2:


A B C ...






N - Câu chủ đề.


Gợi ý: Sơ đồ 1: Diễn dịch
...2: Qui nạp


<i> </i> <i>Câu9</i>: Viết đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc qui nạp từ câu chủ đề sau: <i>Trong lòng mẹ</i>
(Nguyên Hồng)đã diễn tả xúc động tình mẹ con sâu nặng, thiêng liêng


Gợi ý: + Viết đúng là một đoạn văn


+ Thực hiện đúng qui cách trình bày nội dung trong một đoạn văn.
II. Đối với HS lớp 8B


C <i>âu 1</i> :Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng về nhà văn Nguyên Hồng và tác phẩm
<i>Những ngày th u</i>:


1. Năm sinh - năm mất của Nguyên Hồng lµ:
A. 1911- 1988. C. 1918- 1983
B. 1918- 1982.. D. 1893- 1954.
2. Nguyªn Hång quª ë:


A. Nam Định. C. NghƯ An.
B. H¶i Phòng. D. Bắc Giang


3. Những nhận xét nào sau đây đúng về nhà văn nguyên Hồng:
A. Nhà văn viết của phụ nữ và trẻ em.



B. Nhà văn của những ngời nông dân bị áp bức.
C. ... cïng khæ.


D. ... trÝ thøc nghÌo.


4. Nhận xét nào sau đây đúng với <i>Những ngày thơ ấu</i>:
A. Đó là một tác phẩm t truyn.


B.Đó là tiểu thuyết h cấu hoàn toàn.


C. ... dựa trên nguyên mẫu là chính cuộc đời của tác giả.
Gợi ý: Khoanh tròn: 1.B 2.A 3.A - C 4. A


<i>C©u 2</i>: Bé Hồng là ngời ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. ..., nhạy cảm và dễ bị tổn thơng.


C. ..., giu tinh thn đấu tranhvà cũng rất khôn ngoan.
Gợi ý: C


<i>Câu3</i>: Chủ đề chính của VB <i>Trong lịng mẹ</i>:


...
Gợi ý: CĐ của VB: + Nỗi cay đắng, tủi cực của tác giả trong thời thơ ấu.


+ Niềm thơng cảm sâu sắc đối với mẹ và với tất cả nhng
ngi ph n au kh.


<i>Câu 4</i>: Xếp các từ sau vào bảng: rlom khom, lô nhô, nhấp nhổm, khập khiễng, thõng


th-ợt, khẳng khiu, hu hu, khật khỡng, róc rách, bốp đoàng.


Từ tợng hình Từ tợng thanh


...
...
...


...
...
...


Gợi ý: +. Từ tợng hình: lom khom, lô nhô, nhấp nhổm, khập khiễng, thõng thợt,
khẳng khiu, khËt khìng.


+ Tõ tợng thanh: rì rào, ha hả, hu hu, róc rách, bốp, đoàng
<i>Câu 5</i>: Đọc bài thơ <i>Qua Đèo Ngang </i>và trả lời câu hỏi:


1. Lom khom v lỏc ỏc l hai từ tợng hình.Hãy viét số 1 vào từ gợi ra dáng vẻ, số 2 vào
sau từ gợi ra trạng thái của sự vật.


A. Lom khom B. Lác đác
2. Giải nghĩa từ:


A. Lom khom : ...


B. Lác đác: ...
3.Tác dụng của hai từ trên trong việc tả cảnh Đèo Ngang:


Gỵi ý: 1. A-1 B-2



2. + Lom khom: chỉ t thế còng lng xuống của ngời.
+ Lác đác: tha và rời nhau, mỗi chỗ, mỗi ln mt ớt.


3. Tác dụng : Gợi ra râ nÐt sù nhá bÐ, tha thít cđa con ngêi, vì vậy càng làm cho cảnh
Đèo Ngang càng trở nên hoang sơ, vắng lặng hơn.


<i>Cõu 6</i>: in t thớch hp vào chỗ trống để trả lời câu hỏi:Thế nầo là đoạn văn?
A. Về nội dung: Đoạn văn...(1)...diễn đạt ...(2)...ý...(3)...
B. Về hình thức: Chữ cái đầu đoạn văn đợc viết...(4)...
...lùi vào đầu dịng, kết thúc đoạn bằng...(5)...


Gỵi ý: (1) - thêng (2) - mét (3)- trän vÑn
(4) - hoa (5) - dÊu chÊm qua hµng.


<i>Câu 7</i>: Có những cách trình bày nội dung đoạn văn thờng gặp?
Gợi ý: Có các cách trình bày ND trong đoạn văn:


+ Diễn dịch. + Song hµnh.
+ Qui n¹p. + Mãc xÝch.


+ Tæng- phân - hợp


<i>Cõu 8</i>: Vit on vn theo cỏch din dịch hoặc qui nạp từ câu chủ đề sau: <i>Trong lịng</i>
<i>mẹ</i> (Ngun Hồng)đã diễn tả xúc động tình mẹ con sâu nặng, thiêng liêng.


Gợi ý: + Viết đúng là một đoạn văn


+ Thực hiện đúng qui cách trình bày nội dung trong một đoạn văn.
<i>Ngày soạn: 15/9/2008</i>


<i>Bài 3: </i>

.

tức nớc vỡ bờ. l o hạc.<b>ã</b>


.

liên kết đoạn văn.
A. cñng cè lÝ thuyÕt:


<i>I. Văn bản: </i>Tức nớc vỡ bờ. Lão Hạc HS cần nắm đợc:
1. Tác giả Ngô Tất Tố và Nam Cao.


2. Néi dung chÝnh cđa hai VB.
3. Gi¸ trị về nghệ thuật của hai VB.


<i>II. Tập làm văn:</i>


1. Tác dụng của liên kêt đoạn văn.
2. Các phơng tiện để liên kết đoạn văn.


B. VËn dông thùc hành - luyện tập


I. Đối với HS 8A
C©u 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...(1) ....(1893- 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Liêm, tỉnh Bắc Ninh( nay thuộc Đơng
Anh, Hà Nội). Ơng vừa là một học giả; là một nhà báo; là nhà văn ...(2)... chuyên viết về
nông thôn trớc Cách mạng. Sau Cách mạng nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn
nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. Tác giả đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật( năm 1996).


...(3)...(1915- 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở ...(4)....


Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết về ng ời ....


(5)... và ngời ...(6)....trong xã hội cũ. Sau Cách mạng nhà văn chân thành tận tuỵ sáng tác
phục vụ kháng chiến và cách mạng. Ông đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng....(7)...năm...
(8)...Các tác phẩm nh:...(9)...


<i> Gợi ý</i>: (1) - Ngô Tấy Tố; (2) - hiƯn thùc xt s¾c; (3) - Nam Cao


(4) - Đại Hồng- Lí Nhân - Hà Nam; (5) - nơng dân ngèo đói bị vùi dập;
(6) - trí thứcngèo sống mịn mỏi, bế tắc; (7) - Hồ Chí Minh;


(8) - 1996; (9)- Chí Phèo, Trăng sáng, Đời thừa, Lão Hạc,...
Câu 2: Khoanh tròn trớc chữ cái đầu mà em cho là đúng


<i>Nam Cao, Nguyên Hồng và Ngơ Tất Tố</i> có những nét tơng đồng về tiểu sử và sự nghiệp:
A. Cùng sinh trởng ở Hà Nam.


B. Cïng mét thÕ hÖ.


C. Đều là nhà văn hiện thùc lín.


D. Các sáng tác đều hớng vào những ngời nghèo khổ.
<i>Gợi ý:</i> C - D


Câu 3: Khoanh tròn trớc chữ cái đầu mà em cho là đúng
1. Nội dung chính của đoạn trích <i>Tức nớc vỡ bờ</i> là gì?


A. Cảnh nông thôn Việt Nam trong mùa su thuế trớc cách mạng.
B. Phản ánh tình trạng khổ cực của nhà anh Dậu.


C Kể chuyện bọn nha dịch, cờng hào đến nhà chị Dậu thu tiền su.
2. Tiền su là loại tiền gì?



A. Khoản thuế ruộng hàng năm ngời nông dân phải đóng cho chính quyền bảo hộ.
B. Công lao nghĩa vụ hàng năm ngời nơng dân phải đóng cho chính quyền thực
dân-phong kiến.


C. Thuế thân, thứ thuế đánh vào nam giới từ 18 tuổi đến 60 tuổi của chính quyền thực
dân- phong kiến.


3. Câu nói nào của chị Dậu hợp với tiêu đề SGK đặt cho đoạn trích?
A. Chồng tôi đau ốm,ông không đợc phép hành hạ!


B. Mµy trói chồng bà đi, bà cho mày biết xem!


C. Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng chịu đợc...


4. Hãy nối các cặp từ xng hô chị Dậu dùng sau đây với nhân vật mà chị đối thoại trong
đoạn trích


A. Ch¸u - cơ a) Anh DËu


B. Tôi- thầy em b) Bà lÃo láng giềng
C. T«i - «ng. c) Cai lÖ


D. Cháu - ông d) Ngêi nhµ lÝ trëng
E. Bµ - mµy


5. Qua việc thay đổi cách xng hô ấy emcó nhận xét gì về chị Dậu?
...
<i>Gợi ý</i>: 1- A 2- C 3. - C 4. A-b; B -a; C. D. E - c; D-d.



5: Chị Dậu là ngời phụ nữ thuần hậu nhng tiềm ẩn một tinh thần đấu tranh bất
khuất.


Câu 4: Khoanh tròn trớc chữ cái đầu mà em cho là đúng
1. Nhận xét nào chính xác nhất về tác phẩm <i>Lão Hạc</i>?


A. <i>LÃo Hạc</i> là truyện ngắn đầu tay của Nam Cao.


<i>B.LÃo Hạc </i>là truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân của Nam Cao.


C<i>.LÃo Hạc </i>là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân của Nam
Cao.


2. Nh÷ng chi tiết nào thể hiện t tởng nhân văn của truyện?
A. Sù viƯc L·o H¹c bán con chó vàng và tâm trạng của lÃo.
B. Những suy nghĩ của ông giáo về lÃo Hạc.


C. Việc LÃo Hạc gửi tiền và uỷ thác mảnh vờn cho ông giáo.
D. Cái chÕt cđa l·o H¹c.


E. Những suy nghĩ của vợ ông giáo về LÃo Hạc.
F. Nh÷ng suy nghÜ cđa Binh T vỊ L·o H¹c.
<i>Gỵi ý</i>: 1.- C 2. A-B-C-D
C©u 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ng«i kĨ.
- Ngôn ngữ kể
....


Câu 6: Hãy điền đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống cuối các ý kiến:



A. Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần dùng các phơng tiện liên kết đoạn
để văn bản đợc mạch lạc.


B. Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần dùng các phơng tiện liên kết đoạn
để văn bản đợc truyền cảm.


C. Chuyển đoạn cũng chính là biện pháp để liên kết đoạn văn trong văn bản.


D. Nói chung, không cần các phơng tiện liên kết đoạn.Có mấy hình thức liên kết đoạn văn
trong VB?


<i>Gợi ý</i>: A - § B -S C - § D -S


Câu 7: chọn từ ngữ liên kết đoạn(vậy đó , nh vậy, vậy)điền vào chỗ trống sao cho thích
hợp nhất.


A. Thành phố hiếm hoi dần chim chóc. Thì đã có ngời. Sài Gịn rộng mở và hào phóng là
nơi rất thuận lợi cho ngời tứ xứ đến đây sinh sống. Ngày nay đã leo lên hơn năm triệu.


...mà tơi uSài Gịn và cả con ngời ở đây.Một mối tình dai dẳng, bền chặt. Thơng
mến bao nhiêu cũng khơng uổng cơng, hồi của. Tơi ớc mong mọi ngời, nhất là các bạn trẻ,
đều yêu Sài Gịn nh tơi.


B. Để tả cảnh đánh đu, vừa đẹp, vừa lả lơi, Xuân Hơng dùng hai câu khêu gợi:
" Bốn mảnh quần hồng bay php phi


Hai hàng chân ngọc duỗi song song"


..., thơ Xuân Hơng cũng cho ta nhận thấy cái tính cách vừa dễ dãi, vừa tự


do, vừa sít sao thích đáng trong việc dùng chữ nh khi tả cảnh. tình cảm của Xuân Hơng luôn
luôn biến đổi nên lời thơ cũng mềm dẻo noi theo cái đà tình cảm.


<i> Gỵi ý</i>: A. vËy B. nh vËy


Câu 8: Viết hai đến ba đoạn văn về chủ đề <i>tình bạn</i> và chỉ ra các phơng tiện dùng để liên
kết các đoạn văn vừa tạo lập.


<i>Gơi ý</i>: - Biết cách viết đợc đoạn văn.


- Các đoạn văn phải tập trung chủ đề về tình bạn
- Chỉ ra đợc các phơng tiện liên kết giữa các đoạn văn.


I. §èi víi HS líp 8B
C©u 1:


Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp có tác dụng khái quát về cuộc đời của nhà
văn Nam Cao và Ngô Tất Tố:


...(1) ....(1893- 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Liêm, tỉnh Bắc Ninh( nay thuộc Đơng
Anh, Hà Nội). Ơng vừa là một học giả; là một nhà báo; là nhà văn ...(2)... chuyên viết về
nông thôn trớc Cách mạng. Sau Cách mạng nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn
nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. Tác giả đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật( năm 1996).


...(3)...(1915- 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở ...(4)....


ễng l nh vn hin thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết về ng ời ....
(5)... và ngời ...(6)....trong xã hội cũ. Sau Cách mạng nhà văn chân thành tận tuỵ sáng tác
phục vụ kháng chiến và cách mạng. Ông đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng....(7)...năm...


(8)...Các tác phẩm nh:...(9)...


<i> Gỵi ý</i>: (1) - Ng« TÊy Tè; (2) - hiƯn thùc xuÊt s¾c; (3) - Nam Cao


(4) - Đại Hồng- Lí Nhân - Hà Nam; (5) - nông dân ngèo đói bị vùi dập;
(6) - trí thức nghèo sống mịn mỏi, bế tắc; (7) - Hồ Chí Minh;


(8) - 1996; (9)- Chí Phèo, Trăng sáng, Đời thừa, Lão Hạc,...
Câu 2: Khoanh tròn trớc chữ cái đầu mà em cho là đúng


<i>Nam Cao, Nguyên Hồng và Ngô Tất Tố</i> có những nét tơng đồng về tiểu sử và sự nghiệp:
A. Cùng sinh trởng ở Hà Nam.


B. Cïng mét thÕ hÖ.


C. Đều là nhà văn hiện thực lớn.


D. Các sáng tác đều hớng vào những ngời nghèo khổ.
<i>Gợi ý:</i> C - D


Câu 3: Khoanh tròn trớc chữ cái đầu mà em cho là đúng
1. Nội dung chính của đoạn trích <i>Tức nớc vỡ bờ</i> là gì?


A. Cảnh nông thôn Việt Nam trong mùa su thuế trớc cách mạng.
B. Phản ánh tình trạng khỉ cùc cđa nhµ anh DËu.


C Kể chuyện bọn nha dịch, cờng hào đến nhà chị Dậu thu tiền su.


2. ChØ ra nh©n vËt chÝnh(C), nh©n vật trung tâm(T), nhân vật phụ (P) trong đoạn trích Tức
nớc vỡ bờ vào ô vuông sau mỗi nhân vật sao cho phù hợp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Cai lệ và ngêi nhµ lÝ trëng.


3. Câu nói nào của chị Dậu hợp với tiêu đề SGK đặt cho đoạn trích?
A. Chồng tơi đau ốm,ông không đợc phép hành hạ!


B. Mày trói chồng bà đi, bà cho mµy biÕt xem! ,


C. Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng chịu đợc...


4. Hãy nối các cặp từ xng hô chị Dậu dùng sau đây với nhân vật mà chị đối thoại trong
đoạn trích


,< A. Ch¸u - cơ a) Anh DËu
B. Tôi- thầy em b) Bà lÃo láng giềng
C. T«i - «ng. c) Cai lÖ


D. Cháu - ông d) Ngêi nhµ lÝ trëng
E. Bµ - mµy


5. Qua việc thay đổi cách xng hô ấy emcó nhận xét gì về chị Dậu?
...
...


<i>Gợi ý</i>: 1- A 2. A: C-T; B. P; C. P- T 3. - C 4. A-b; B -a; C. D. E - c; D-d.
5: Chị Dậu là ngời phụ nữ thuần hậu nhng tiềm ẩn một tinh thần đấu tranh bất
khuất.


Câu 4: Khoanh tròn trớc chữ cái đầu mà em cho là đúng
1. Nhận xét nào chính xác nhất về tác phẩm <i>Lão Hạc</i>?



A. <i>LÃo Hạc</i> là truyện ngắn đầu tay của Nam Cao.


<i>B.LÃo Hạc </i>là truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân của Nam Cao.


C<i>.LÃo Hạc </i>là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân của Nam
Cao.


2. Nh÷ng chi tiết nào thể hiện t tởng nhân văn của truyện?
A. Sù viƯc L·o H¹c bán con chó vàng và tâm trạng của lÃo.
B. Những suy nghĩ của ông giáo về lÃo Hạc.


C. Việc LÃo Hạc gửi tiền và uỷ thác mảnh vờn cho ông giáo.
D. Cái chÕt cđa l·o H¹c.


E. Những suy nghĩ của vợ ông giáo về LÃo Hạc.
F. Nh÷ng suy nghÜ cđa Binh T vỊ L·o H¹c.
<i>Gỵi ý</i>: 1.- C 2. A-B-C-D
C©u 5:


Hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu, đặc sắc về nghệ thuật của truyện <i>Lão Hạc</i>
<i> Gợi ý:</i> - Nghệ thuật xây dựng nhân vật.


- Ng«i kĨ.
- Ngôn ngữ kể
....


C©u 6: Cã mÊy hình thức liên kết giữa đoạn văn với đoạn văn?
<i>Gỵi ý</i>: Có 2 hình thức liên kết đoạn văn trong văn bản:
- Liên kết b»ng tõ ng÷:



+Tõ ng÷ cã ý nghÜa liƯt kª
+ Từ ngữ có tác dụng thay thế


+ Từ ngữ có ý nghĩa chỉ sự đối chiếu, so sánh
+ Từ ngữ có ý nghĩa tổng quát, tổng kết


...
- Liên kết bằng câu.


Câu 7: chọn từ ngữ liên kết đoạn(vậy đó , nh vậy, vậy)điền vào chỗ trống sao cho thích
hợp nhất.


A. Thành phố hiếm hoi dần chim chóc. Thì đã có ngời. Sài Gịn rộng mở và hào phóng là
nơi rất thuận lợi cho ngời tứ xứ đến đây sinh sống. Ngày nay đã leo lên hơn năm triệu.


<,, ...mà tơi uSài Gịn và cả con ngời ở đây.Một mối tình dai dẳng, bền chặt. Thơng
mến bao nhiêu cũng khơng uổng cơng, hồi của. Tơi ớc mong mọi ngời, nhất là các bạn trẻ,
đều yêu Sài Gòn nh tôi.


B. Để tả cảnh đánh đu, vừa đẹp, vừa lả lơi, Xuân Hơng dùng hai câu khêu gợi:
" Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới


Hai hàng chân ngọc duỗi song song"


..., thơ Xuân Hơng cũng cho ta nhận thấy cái tính cách vừa dễ dãi, vừa tự
do, vừa sít sao thích đáng trong việc dùng chữ nh khi tả cảnh. tình cảm của Xuân Hơng luôn
luôn biến đổi nên lời thơ cũng mềm dẻo noi theo cái đà tình cảm.


<i> Gợi ý</i>: A. vậy, nh vậy B. Vậy đó, nh vậy



Câu 8: Viết hai đoạn văn về chủ đề <i>tình bạn</i> và chỉ ra các phơng tiện dùng để liên kết các
đoạn văn vừa tạo lập.


<i>G¬i ý</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Các đoạn văn phải tập trung chủ đề về tình bạn
- Chỉ ra đợc các phơng tiện liên kết giữa các đoạn văn




<i>Ngày soạn: 25/9/2008</i>


Bài 4:



<i>T ng a phng v biệt ngữ xã hội</i>
<i>Tóm tắt văn bản tự sự</i>


<i>Bµi 1</i>.


Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông sau ý kiến đúng nói về từ địa phơng và biệt
ngữ xã hội.


1. Từ ngữ địa phơng là loại từ:


A. Chỉ đợc sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định
B. Hiện nay không đợc dùng nữa
C. Chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định.
D. Tồn tại song song với từ toàn dân.



2. Biệt ngữ xà hội loại từ:


A. Chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
B. Chỉ đợc dùng trong giới xã hội đen.
C. Chỉ dùng khi ngời nói khơng muốn gọi thẳng tên sự vật,
hành động, tính chất... mà mình nói tới.


D. Biệt ngữ xã hội cịn gọi là tiếng lóng.
3. Biệt ngữ xã hội và từ ngữ địa phơng giống nhau ở chổ:
A. Biệt ngữ xã hội và từ ngữ địa phơng đều không đợc
sử dụng rộng rãi trong toàn dân.


B. Chỉ dùng trong một số hoàn cảnh giao tiếp nhất định.
C. Sự tồn tại của từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội trong
kho từ vựng đều làm giảm sự trong sáng của tiếng Việt.


D. Sự tồn tại của từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội trong
kho từ vựng tiếng Việt là cần thiết.


Gỵi ý: 1: C - D 2: A 3: A - D
<i>Bµi 2</i>.


1. Tìm từ địa phơng tng ng vi t ton dõn.


2.


Cho đoạn thơ sau:


<i>Bầm ra ruộng cấy bầm run</i>



<i>Chân lội xuống bùn tay cấy mạ non</i>
<i>Mạ non bầm cấy mấy đon</i>


<i>Rut gan bm li thng con mấy lần</i>
a. Gạch chân các từ là từ ngữ địa phơng


b. Cách sử dụng từ ngữ địa phơng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?
<i>Từ ngữ toàn dân</i> <i>Tữ ngữ địa phơng</i>
A. mẹ


B. đầu gối
C. lợn
D.đâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Vit mt cõu hi v mt câu trả lời có sử dụng từ ngữ địa phơng, gch chõn di t
ng a phng.


4. HÃy tìm từ ngữ toàn dân tơng ứng với các ngữ xà hội sau:
A. trứng:


B. gậy:
C. ngỗng:
D.phao:
E. quay phim:


5. Khoanh trũn trc ý kiến mà em cho là đúng:


A. Học sinh khi nói chuyện với thầy giáo, cô giáo, cha mẹ không đợc dùng các
biệt ngữ trên



B. Häc sinh khi nãi chuyện với thầy giáo, cô giáo, cha mẹ có thể dùng các biệt
ngữ trên nhng phải phù hợp với hoàn cảnh và nội dung giao tiếp.


C.Khi HS nói chuyện với nhau có thể sử dụng từ ngữ trên
Gỵi ý: 1. mĐ( bầm, bủ, má, mế, u,...)


đầu gối( chốc cún...)
lợn ( heo, ỉn...)
đâu( mô)


2. bầm, mạ, đon.


4. trứng: điểm không; gậy: điểm 1; ngỗng: điểm 2; phao: tµi liƯu häc
tËp; quay phim: gië tµi liƯu.


5. A; C.
<i>Bµi 3</i>:


1. Mục đích của việc tóm tắt VB tự sự là để:


A. Ghi lại một cách chính xác những nội dung chính của VB nào đó để ngời cha
đọc nắm đợc VB ấy


B. Ghi lại một cách đầy đủ, chi tiết toàn bộ nội dung của một VB nào đó để ngời
cha đọc nắm đợc VB ấy


C. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản nào đó nhằm hấp dẫn ngời
cha đọc văn bản đó


D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của VB cho ngời cha đọc hiểu rõ VB ấy


2. Cách tóm tắt VB tự sự:


A. Đọc kĩ VB xác định nội dung chính sắp xếp nội dung viết thành văn.
B. Đọc nhanh văn bản sắp xếp nội dung chính viết thành văn.


C. Đọc nhanh văn bản vừa suy nghĩ để sáp xếp nội dung chính vừa viết thành văn.
Gợi ý: 1.A 2. A


<i>Bài 4</i>: Tóm tắt văn bản <i>Tức nớc vỡ bờ</i> và văn bản <i>LÃo Hạc. </i>
Gợi ý: + Tãm t¾t VB <i>Tøc níc vì bê</i>


Buổi sáng hơm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bọn cai lệ và
ngời nhà lí trởng xơng vào thúc gia đình chị nộp nốt suất su còn thiếu của ngời em chồng đã
chết từ năm ngối. Mặc dù anh Dậu đang đau ốm vì bị đánh trói cả đêm qua và chị Dậu hết
lịng van xin, cai lệ vẫn xông vào đánh chị Dâu và trói anh Dậu. Tức quá, chị Dạu liều mạng
chống lại. Chị túm lấy cổ hắn, đẩy hắn ngã chỏng qo ra khỏi cửa. Ng ời nhà lí trởng xơng
đến định đánh chị Dậu, hắn cũng bị chị túm tóc lẳng cho ngã nhào ra thềm.


+ Tóm tắt VB <i>Lão Hạc</i> (Cách tóm tắt căn cứ vào các sự việc chính để tóm tắt
nh VB <i>Tức nớc vỡ bờ</i>)


<i>Bµi 5</i>:


Các văn bản <i>Tôi đi học</i> và <i>Trong lịng mẹ</i> rất khó tóm tắt, Vì sao?
A. Vì hai văn bản đều rất dài


B. Vì hai văn bản có nội dung phức tạp, cã nhiỊu nh©n vËt
C. Vì hai văn bản thiếu mạch lạc


D. Vì hai văn bản thiên về cảm xúc, tâm trạng; ít kể sự việc, hành động.


Gợi ý : D


Ngày soạn: 05/10/2008


<i>Bài 5:</i> Cô bé bán diêm


Trợ từ. Thán từ. Tình thái từ.
A. Củng cố lí thuyết


I. i với văn bản <i>Cô bé bán diêm</i>:
Cần nắm c:


- Tác giả An- đéc - xen


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nghệ thuật xây dựng truyện
II. Phần Tiếng Việt:


- Khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ
- Phân biệt và nhận diện các từ loại trên
- Làm bài tập củng cố và nâng cao.
B. Luyện tập thực hành


<i>I. Đối với HS lớp 8B</i>
<i>Câu 1:</i>


Khoanh tròn chữ cái trớc thông tin sai về nhà văn An- đéc - xen:
A. Là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch


B. Ông là con một ngời thợ giầy ở tỉnh Ô- đen - xê.
C. Con một nhà quý tộc ở Cô- phen - ha - gen.



D. Nhiều truyện cổ tích của ơng đã vợt ra ngồi khn khổ kết thúc có hậu của truyn
c tớch.


Gợi ý: C
<i>Câu 2</i>:


Xỏc nh b cc ba phần của truyện Cô bé bán diêm, nội dung chính của từng phần là
gì?


A. Phần 1: Từ đầu đến "... " :
B. Phần2: Tiếp theo đến " ... .":
C. Phần 3: Còn lại:


Gợi ý: Phần 1: Từ đầu đến " đã cứng đờ ra ": Em bé đêm giao thừa
Phần 2: Tiếp theo đến " về chầu Thợng đế.": Hiện thực và mộng tởng.
Phần 3: Cái chết thơng tâm hay là sự giải thốt .


<i>C©u 3:</i>


Nèi các lần quẹt diêm với những điều kì diệu tơng ứng mà em tởng tợng ra
A. Lần 1 a) Ngỗng quay


B. Lần 2 b) Cây thông Nôen và bà


C. LÇn 3 c) Hai bà cháu cầm tay nhau bay lên trời
D. Lần 4 d) Lß sëi


Gỵi ý: A - d; B - a; C - b; D - c.



<i>Câu 4</i>: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả sử dụng để xây dựng truyện là nghệ
thuật đối lập, đó là những cặp chi tiết đối lập nào?


Gợi ý: Nghệ thuật đối lập:


- Tình cảnh của em bé bán diêm đối lập với khơng khí đêm giao thừa.
- Đối lập giữa hiện thực và mộng tởng.


<i>Câu 5</i>: Qua câu chuyện <i>Cô bé bán diêm</i>, An - đéc - xen muốn phê phán điều gì?
( khoanh trịn chữ cái trớc câu tr li ỳng)


A. Sự thờ ơ, lạnh lùng giữa con ngời với con ngời.


B. Xà hội đan mạch (thời An đéc xen sống) là một xà hội thiếu tình thơng.
C. Cả hai ý trên.


Gợi ý: C
<i>C©u 6</i>


1. Gạch dới những trợ từ có trong những câu sau đây:
A. Chính anh ngọc đã giúp tôi học ngoại ngữ


B. Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm <i>Tắt đèn</i>
C. Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời thiếu niên


D. Những là rày ớc mai ao


Mời lăm năm ấy biết bao nhiêu tình
2. Cho hai câu



(1). Cô Vân có những tám chiếc áo dài
(2). Cô Vân có tám chiếc áo dài


Khoanh tròn các chữ cái trớc những câu trả lời đúng về hai câu trên
- Về hình thức hai câu có gì khác nhau?


A. Câu (1) là câu đơn, Câu (2) là câu ghép


B. Bổ ngữ của câu (1) đợc cấu tạo bởi một cặp chử vị, bổ ngữ của câu (2) đợc cấu tạo bằng
một cụm danh từ.


C. Câu (1) có trợ từ đứng trớc bổ ngữ, câu (2) khơng có trợ từ.
Gợi ý: C


- VÒ néi dung hai câu có gì khác nhau?


A. Nội dung thông báo (miêu tả) khác nhau.


B. Sự đánh giá của ngời nói đối với sự vật đợc nói tới khác nhau
C. Cả nội dung thông báo và sắc thái biểu cảm khác nhau.
Gợi ý: B


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. Nhấn mạnh số lợng "nhiều" áo dài của cô Vân
B. Tỏ thái độ (khen hoặc chê) đối với cô Vân
C. Cả hai tác dụng


Gỵi ý: C
<i> Câu 7</i>:


1. Gạch dới các thán từ có tên sau đây ( trích từ tác phẩm <i>LÃo Hạc</i> của Nam Cao)


a) Đột nhiên LÃo Hạc bảo tôi


- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy , ơng ạ !
- à ! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão (....)


b) Con chó là của cháu mua đấy chứ !... Nó mua về ni, định đến khi nào c ới vợ thì
giết thịt...


ấ y ! Sự đời lại cứ thờng nh vậy đấy. Ngời ta đã định rồi chẳng bao giờ làm đợc.(....)
c) Vâng ! Ơng giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sớng.


d) Chao ơi ! Đối với những ngời ở quanh ta, Nếu ta không cố tim và hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bần tịen, bỉ ổi... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn...


e) Hỡi ơi lão Hạc ! thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể thì làm liều nh ai hết...
2. Phân loại thán từ có trong các câu trên


- Thán từ bộc lộ cảm xúc:
- Thán từ gọi đáp:


Gợi ý: + BLCX: à, ấy, chao ôi, hỡi ơi
+ Gọi đáp: này, vâng


<i>Câu 8:</i> Cho các câu sau đây:
A. Cậu vàng đi rồi ông giáo ạ ?
B. Thế nó cho bắt à ?


C. Cụ tởng tôi sung sớng lắm chăng ?
D. Thế là đợc, chứ gì ?



( A.B.C trích trong <i>Lão Hạc</i>, Nam Cao)
E. Tỉu ở nhà nhé !(<i>Tắt đèn</i>, Ngô Tất Tố)
F. Đã hay chàng nặng vì tình


Trơng hoa mình chẳng thẹn mình lắm ru ?
G. Riêng lòng đã thẹn lắm thay


Cũng đã mặt dạn mày dày khó coi


(F.G trÝch trong <i>Trun KiỊu</i>, Nguyễn Du)
1. Gạch dới tình thái từ có trong các câu trên


2. Xp cỏc t ú vo bng sau:



Tình thái tõ


A. Dùng để tạo câu nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán


...


B. Dùng để biểu thị sắc thái tình cảm
...
Gợi ý: 2. A. à, chăng, chứ gì, ru, thay


B. nhé, ạ


<i>Câu 9:</i>


in các tình thái từ: <i>mà, đấy, chứ lị, thơi, cơ, vậy, đi </i>vào chỗ trống sao cho phù hợp


A. Con ăn nữa....Bánh này ngon lắm... !


B. Mẹ đừng nói nữa, Con biết con sai rồi....
C. Tớ nói đúng quá...


D. Chóng ta đi...


E. Chúng ta cùng làm , cùng chịu....


Gi ý: A. đi....đấy B. mà C. chứ lị D. thôi E. vậy
<i>II. Đối với HS lớp 8A</i>


<i>Câu 1</i>:


Viết bài văn ngắn giới thiệu về nhà văn Xéc-van-téc và tác phẩm Đôn Ki-hô-tê
Gợi ý: - Yêu cầu là một bài văn ng¾n


- Về nhà văn Xéc-van-téc và tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê kiên thức đạt đợc nh u cầu
phần chú thích * SGK.


<i>Câu 2</i> đến <i>Câu 7</i> làm giống nh phần của đối với HS lớp 8B từ câu 4 đến câu 9


<i>Câu 8:</i> Viết một đoạn văn nêu lên cảm xúc cuả em về đoạn trích <i>Lão Hạc</i> của Nam Cao,
trong đó có sử dụng 5-8 trợ từ, thán từ, tình thái từ.


Gợi ý: - Đáp ứng yêu cầu là một đoạn văn.


- Tập trung biểu lộ cảm xúc về đoạn trích <i>LÃo Hạc</i> của Nam Cao.


- Sử dụng các trợ từ, thán từ, tình thái từ( nh:ôi, chao ôi, xiết bao, th×, thay...)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn: 05/10/2008


Bài 6



- Đánh nhau víi cèi xay giã (trÝch)


- ChiÕc l¸ ci cïng (trÝch)
- Hai cây phong (trích)


A. Củng cố lí thuyết


Đối với các văn bản:


-Đánh nhau với cối xay gió(trích).
- Chiếc lá cuèi cïng(trÝch).


- Hai cây phong(trích)<i> </i>:
Cần nm c:


- Tác giả


- Xỏc nh b cc và nội dung từng phần
- Nội dung của VB


- NghÖ thuật xây dựng truyện
B. Luyện tập thực hành


<i>I. Đối với líp 8B</i>
<i>Bµi tËp 1</i>



1. Khoanh trịn chữ đặt trớc thơng tin đúng về đất nớc Tây Ban Nha
a) Tên chính ca Tõy Ban Nha l:


A.Vơng quốc Tây Ban Nha


B. Cộng hoà dân chủ Tây Ban Nha
C. Cộng hoà liên bang T©y Ban Nha
D. T©y Ban Nha


b) Thủ đơ Tây Ban Nha là thành phố:
A. Bác-xê-lô na


B. Va - len -xi - a
C. Sê vin


D. Ma-đrít


c.) V trớ a lớ ca Tõy Ban Nha
A Thuc Bc u


B. Thuộc Đông Âu
C. Thuộc Tây Âu
D. Thuộc Tây á


2. Khoanh trũn ch cỏi đặt trớc thông tin đúng về nhà văn Xéc - van - téc và tác phẩm
Đôn Ki- hô- tê


A. Xéc - van - téc sinh ra trong một gia đình qúi tộc đã xa xút ,lỗi thời
B. Xéc - van - téc Sinh ra trong một gia đình quý tc ang lờn



C. Đôn Ki- hô -tê là truyện kiếm hiệp, ca ngợi lí tởng hiệp sĩ phong kiến


D. Đôn Ki- hô -tê là truyện phê phán các loại truyện kiếm hịêp và lí tởng hiệp sĩ lỗi
thời


<i> Gỵi ý:</i> 1.a) A; b) D; c) C
2. A, D


<i>Bài tập 2</i>


1. HÃy kể tên năm sự việc chủ yếu bộc lộ rõ nét tính cách Đôn -ki -hô -tê và Xan- chô
Pan-xa trong đoạn trích <i>Đánh nhau với cèi xay giã</i>


- Sù viÖc 1... - Sù viÖc 4...
- Sù viÖc 2... - Sù viÖc 5...
- Sù viÖc 3... - Sù viƯc 6 ...


2. Khoanh trịn chữ cái đặt trớc ý kiến đúng về nhân vật Đôn- ki-hô-tê
A. Đôn Ki-hô-tê Vừa đáng cời, vừa đáng thơng vừa đáng trân trọng.
B. Đôn Ki-hô-tê Thật ngớ ngẫn thật, đáng buồn cời


C. Đôn Ki-hô-tê là một kẻ điên rồ, đáng yêu


3. Khoanh tròn chữ cái đầu câu nêu nhợc điểm chính của Đơn Ki - hô- tê
A. Suy nghĩ ớc muốn viễn vông, huyền ảo, lỗi thời và hành động điên rồ
B. Suy nghĩ viễn vông, hành động dũng cảm


C. Suy nghĩ và hành động quá thực dụng



4. Khoanh tròn chữ cái đầu câu nêu u điểm chính của Đơn Ki- hơ -tê:
A. Có mục đích lí tởng cao đẹp


B. Cã trÝ tëng tỵng phong phó


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. Đơn Ki-hơ-tê gầy gị, cao lênh khênh lại cỡi con ngựa còm nên đã cao lại càng cao
hơn; Xan - chô Pan- xa...


B. Đầu óc Đơn-ki-hơ-tê mụ mẫm; Xan-chơ- pan - xa...
C. Hành động của Đôn Ki-hô-tê điên rồ; Xan-chô Pan - xa...
6. Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là gi?


A. Xây dựng nhân vật đối lập
B. Xây dựng các tình tiết li kì
C. Bố cục chặt chẽ, hợp lí


7. Qua hai nhân vật Đôn Ki-hô- tê và Xan-chô Pan - xa, tác giả thể hiện gì về con ng ời
chân chính


A. Con ngời chân chính phải nh Đôn Ki-hô-tê, sống có lí tởng


B. Con ngời chân chính phải nh Xan-chô Pan - xa, sống một cách thiết thực


C. Con ngời chân chính phải có lí tởng nh Đơn Ki-hơ-tê nhng đầu óc phải tỉnh táo, hành
động thiết thực Xan-chụ Pan - xa.


8. Qua nhân vật Đôn Ki-hô-tê, tác giả muốn phê phán loại sách gì?
A. Sách kiếm hiệp


B. Tác phẩm văn học nói chung


C. Các loại truyện thần tho¹i, cỉ tÝch


<i>Gợi ý:</i>1.Sự việc 1: Đơn Kihơtê tởng cối xay gió là những tên khổng lồ, Xanchơ Pan
-xa biết đó là cối -xay gió.


Sự việc 2: Đôn Ki-hô-tê, cho rằng pháp s Phơ-re-xtôn biến những tên khổng lồ
thành cối xay giã.


Sù việc 3: Đôn Ki-hô-tê không rên rỉ khi bị thơng, còn Xan-chô Pan - xa chỉ
cần hơi đau là rên rØ ngay


Sù viÖc 4:Đôn Ki-hô-tê không ăn, Xan-chô Pan - xa ăn uèng no say.
Sù việc 5: Đôn Ki-hô-tê không ngủ, Xan-chô Pan - xa ngđ ®Éy giÊc.
2. A; 3. A; 4.A


<i> </i>5. A.thấp lùn, lại cỡi lừa nên càng thấp; B. tỉnh táo; C. thiết thực; D.chỉ nghĩ đến
bản thân mình.


6. A; 7. C; 8. A
<i>Bµi tËp 3</i>:


Khoanh tròn vào chữ cái đầu trớc câu trả lời đúng về O Hen-ri:
A. O Hen-ri (1860-1920).


B. O Hen-ri (1862- 1910).


C. O Hen-ri là nhà văn hiện thực lớn của nớc Mĩ, chuyên viết truyện ngắn.
D. O Hen-ri là nhà văn lÃng mạn lớn của Mĩ, chuyên viết truyện ngắn.


E. ở Mĩ ngời ta lấy tên nhà văn làm tên giải thởng truyện ngắn, giải thởng O Hen-ri.


F. Truyện của O Hen-ri thờng nhẹ nhàng, toát lên tình thơng yêu con ngời, nhất là
những ngời nghèo khổ.


Gợi ý: B - C - E - F


<i>Bài tập 4</i>: Khoanh tròn vào chữ cái đầu trớc câu trả lời đúng về <i>Chiếc lá cuối cùng:</i>
a) Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn<i> Chiếc lá cuối cùng. </i>Theo em, những phần trớc
đoạn trích này kể về nội dung gì?


A. Phần trớc đoạn trích này kể về gia đình Giơn-xi, Xiu và quan hệ của hai hoạ sĩ.
B. Phần trớc đoạn trích này kể về hồn cảnh sống của Xiu, Giơn-xi và Bơ-menvà tâm
trạng tuyệt vọng của Giơn-xi.


C. Phần trớc đoạn trích này kể về những ớc mơ và sự phấn đấu không mệt mỏi vì nghệ
thuật của hoạ sĩ.


b) Hãy xác định nhân vật chính, nhân vật trung tâm trong truyện bằng cách điền chữ C
(nhân vật chính), chữ T (nhân vật trung tâm) vào các ô vuông đặt sau tên nhân vật.


A. Giôn-xi
B. Bơ-men.
C. Xiu.


c) Hãy điền dấu x vào ô vuông cuối những những cõu nờu ch ca truyn


A.Truyện ca ngợi sự kì diệu của tình yêu cuộc sống. B.
Truyện ca ngợi tình yêu thơng cao cả giữa những con ngêi nghÌo khỉ. C. Trun nªu lªn
mét quan niƯm nghƯ tht cđa O Hen - ri Gỵi ý: a) B; b) A ®iỊn C,
B ®iỊn C, T; c) B,C



<i>Bài tập 5</i>: Cho đoạn văn" Sáng hôm sau..." cho đến "sẽ vẽ đợc vịnh Naplơ"(SGK Ngữ
văn 8, tập 1 trang 87,88)


1. Gi«n - xi có suy nghĩ gì khi lần thứ nhất cô nhìn thấy <i>chiếc lá cuối cùng</i> còn bám trên
tờng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B. Cuộc sống khơng có gì tốt đẹp, ttát cả rồi sẽ kết thúc bằng cái chết giống nh cô và
chiếc lá thờng xuân kia.


C. Sống mà làm gì khi cuộc sống q phủ phàng, đói khổ và bệnh tật ln đeo bám lấy
cơ.


2. Giơn - xi có tâm trạng nh thế nào khi lần thứ hai, qua một ngày và một đêm ma gió ,
rét mớt, chiếc lá cuối cùng vẫn bám trên tờng ?


3. Bức tranh chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ - men vẽ đợc giôn - xi đánh giá là một kiệt
tác. vì sao ?


4. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất của truyện là gì ?
<i>Gợi ý: </i>1.A


2. Giôn - xi thấy tin vào cuộc sống đã vui vẻ trở lại. đồng thời cơ thấy xấu hổ vì thái độ
hèn nhác đầu hàng bệnh tật (khi so sánh mình với chiếc lá)


3. Bức tranh đã truyền cho Giơn - xi lịng yêu cuộc sống và nghị lực sống(cái Tâm của
ngời nghệ sĩ); đồng thời chiếc lá đợc vẽ giống nh tht"la" c Giụn - xi v Xiu(cỏi ti ca
ngh s)


4.Đảo ngợc tình thế hai lần
<i>Bài tập 6:</i>



1. Khoanh trũn trc thông tin đúng về tác giả và văn bản:


A. Ai ma tốp là tên thật của tác giả tập truyện ngắn <i>Ngời thầy đầu tiên</i>
B. Ai ma tốp là bút danh


C. Ai ma tốp là nhà văn Liên Xô cũ
D. Ai ma tốp là nhà văn C- rơ-g-xtan.


E. <i>Hai cây phong</i> là tên một chơng trong truyện


F. <i>Hai cõy phong</i> là tên do ngời biên soạn sách giáo khoa đặt


2. Dùa vµo chó thÝch(*) trong SGK trang 99. Theo em, nhân vật chính trong truyện <i></i>
<i>Ng-ời thầy đầu tiên</i> là ai?


A. Thầy Đuy- sen.
B. Cô bé An-t-nai.


C. Các em HS ở làng Ku-ku-rêu.
D. Nhân vật xng <i>tôi</i> trong truyện.
Gợi ý: 1. A - C - D - F


2. A
<i>Bài tập 7</i>:


Hình ảnh hai cây phong có vị trí và ý nghĩa nh thế nào trong đoạn trích?


<i>Gi ý</i>: Hai cõy phong có ý nghĩa đặc biệt với tác giả và dân làng; là nơi lu giữ kỉ niệm
của tuổi thơ, nhen nhóm ớc mơ ....



<i>Bài tập 8</i>: VB <i>Hai cây phong, </i>tác giả sử dụng nhiều so sánh khi miêu tả. Hãy nối hình
ảnh tác giả dùng để so sánh với đối tợng đợc so sánh.


Hình ảnh so sánh Đối tng c so sỏnh


A. Làn sóng thuỷ triều vỗ vào bÃi cát
B. Ngọn hải đăng


C. Tiếng thì thầm tha nồng thắm


D. Tiếng reo của ngọn lửa bốc cháy rừng rực


a) Hình dáng của hai cây phong.
b) Tiếng rì rào của lá cành.


c) Tiếng reo của hai cây phong trong dông
bÃo.


<i> Gợi ý</i>: Nối A, C-b; B - a; D - c
II. <i>Đối với HS lớp 8A</i>


<i>Bài tập 1:</i>


HÃy điền vào chỗ trống những thông tin thích hợp về các tác giả Xéc - van - téc; O Hen
- ri vµ Ai - ma - tèp:


Xéc - van - téc(1547-1616) là nhà văn..(A<i>)..Đôn Ki-hô-tê </i>là..(B)..xuất sắc nhất của ông.
Qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và ..(C)..tác giả đã thể hiện quan điểm về con ngời chân chính
là phải có lí tởng nh ..(D).. nhng đầu óc phải tỉnh táo, hành động phải thiết thực nh Xan - chụ


Pan - xa.


O Hen - ri (1862-1910) là nhà văn..(E).. chuyên viết truyện ngắn. Các truyện của O
Hen-rithờng nhẹ nhàng nhng toát lên tinh thần..(G)..


Ai - ma - tốp(sinh năm 1928) là nhà văn..(H).., một nớc thuộc cộng hổằ vùng Trung á,
thuộc Liên Xô trớc đây. Nhiều tác phẩm của ông quen thộc với tác giả Việt Nam nh:.(I)....


Gi ý: A: Tây Ban Nha; B: tiểu thuyết ; C: Xan - chô Pan - xa; D: Đôn Ki-hô-tê; E: Mĩ;
G: nhân đạo cao cả, tình thơng yêu ngời nghèo khổ, rất cảm động; H: C-gơ-r-xtan; I: <i>Cây</i>
<i>phong non trùm khăn đỏ, Ngời thầy đầu tiên, Con tàu trắng</i>...


<i>Bài tập 2</i> đến <i>Bài tập 6 </i>làm giống nh các bài tập 2 - 4 - 5 - 7- 8 lớp 8B
<i>Bài tập 6:</i> Cảm nghĩ của em sau khi học xong các VB trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bµi 7: ViÕt văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu c¶m
A. cđng cè lÝ thut:


Khi viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm HS cần nắm đợc các bớc để viết
bài: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn- viết bài, sửa bài.


Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm HS cần xây dựng đợc dàn ý
ba phần của bài văn tự sự .


B Phần thực hành
I. Đối với học sinh lớp 8B


<i>Bài tập 1:</i> Cho đoạn văn:


Lóo c lm ra vui vẻ. Nhng trông lão cời nh mếu và đôi mắt của lão ầng ậng nớc , tôi


muốn ôm chồng lấy lão mà ào lên khóc. Bây giờ thì tơi khơng cịn xót xa năm quyển sách của
tơi q nh trớc nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tụi hi cho cú chuyn


- Thế nó cho bắt à?


Mt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra. Cái đầu
lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít. Lão hu hu khóc...
( Nam Cao , <i>Lão Hạc</i>)


1. H·y chỉ ra các từ ngữ, câu văn, hình ảnh, chi tiết thể hiện các yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong đoạn văn trên bằng cách điền chữ T (miêu tả), C (biểu cảm) vào ô vuông dới mỗi từ
ngữ, câu văn, hình ảnh sau:


A. LÃo cời nh mếu


B. Đôi mắt lÃo ầng ậng nớc


C. Tôi muốn ôm choàng lấy lÃo mà oà lên khóc
D. Tôi không còn xót xa...tôi chỉ ái ngại cho LÃo Hạc


E. Cái đầu lÃo ngẹo về một bên
F. Cái mệng mãm mÐm


G. L·o hu hu khãc


2. Nhận xét về cách kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm của Nam Cao trong đoạn văn
bằng cách khoanh tròn vào trớc chữ cái đúng nhất


A. Tác giả dùng nhiều từ láy có tác dụng đặc tả cao, đồng thời trực tiếp phát biểu suy nghĩ,
tình cảm của mình với nhân vật.



B. Miêu tả và biểu cảm đợc đan xen rất hợp lí, khi thì yếu tố miêu tả hiện lên bề mặt, yếu tố
biểu cảm chìm khuất trong tả, khi thì tác giả biểu cảm trực tiếp.


3. Hãy khoanh tròn chữ cái đặt trớc những ý kiến đúng
A.Trong văn kể truyện, có các yếu tố miêu tả và biểu cảm.


B. Nếu kể chuyện mà biết kết hợp khéo léo các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì bài văn sẽ
sinh động, hấp dẫn.


C. Nếu làm văn kể chuyện mà tả thì bài văn sẽ lạc đề, nếu sử dụng yêú tố biểu cảm thì
câu chuyện sẽ mất tính trung thực, khách quan.


Gỵi ý: 1. A - T,C ; B - T,C; C - C; D - C; E - T; F - T, C; G - T
2. B


3. A, B
<i>Bµi tËp 2</i>:


1.Sắp xếp các bớc viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả với biểu cảm theo trình tự hợp lí
bằng cách điền số thứ tự từ 1 đến hết vào ô vuông đặt cuối mỗi bớc.


A. Lùa chän ng«i kĨ
B. Lùa chän sù viƯc chÝnh


C. Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm
D. Xỏc nh th t k


E. Viết thành đoạn văn



2. Cho đề bài kể lại việc em nhận đợc một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật.
(khoanh tròn chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng)


a). Sự việc chính em lựa chọn khi viết đoạn văn theo đề bài trên là:
A. Khơng khí ngày sinh nhật của em


B. Quan hệ của em và ngời tặng quà
C. Món quà mà em nhn c


D. Suy ghĩ cuả em trong ngày sinh nhật
b). Yếu tố miêu tả chính em cần làm là:


A.Tả món quà


B. Tả không khí ngày sinh nhật
C. Tả tình c¶m cđa con ngêi


D. Tả tâm trạng của em khi nhận đợc món quà bất ngờ
c). Yếu tố biểu cảm chủ yếu em cần thể hiện là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

B. Tình cảm của em dành cho mọi ngời


C. S ngc nhiên niềm vui thích trớc món q bất ngờ và niềm xúc động trớc tình cảm
của ngời tặng quà dành cho mỡnh


D. Cả bốn ý trên
Gợi ý


1. A- 2.B-1.C- 4.D - 3.E- 5
2. aC; bA; cC



<i>Bài tập 3</i>: Cho đề bài: Kể lại việc em nhận đợc một món q bất ngờ nhân ngày sinh nhật.
Hãy tìm hiểu đề, tìm ývà lập dàn ý cho đề trên.


Gơi ý:
1.Tìm hiểu đề


- Đề thuộc kiểu bài kể chuyện đời thờng,


- Nội dung chính: Em nhận đợc một món q bất ngờ nhân ngày sinh nhật.
- Ngơi kể: ngôi thứ nhất, xng <i>tôi, em.</i>


- Thứ tự kể: Theo trình tự thời gian hoặc từ kết quả dẫn đến diễn biến câu chuyện.
2.Tìm ý:


+ Chun x¶y ra ở đâu, vào lúc nào?


+ Chuyện xảy ra với ai? Ai là nhân vật chính? Ai là nhân vật phơ?
+ DiƠn biÕn cđa c©u chun ntn?


+ KÕt thóc c©u chuyện ra sao?


+ Yếu tố tả và biểu cảm là những yếu tố nào?
3. Lâp dàn ý


A. Mở bài: giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện. ( cũng có khi
nêu kết quả cđa sù viƯc tríc)


B. Thân bài: kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định ( trả lời các câu
hỏi: Câu chuyện đã diễn ra ở đâu ? khi nào với ai? Nh thế nào....)



C. KÕt bµi : Nêu kết cục và cảm nghĩ của ngời trong cuéc.


<i>Bài tập 4</i> : Viết đoạn văn cho phần mở bài,thân bài, kết bài cho đề bài trên.
(GV chia nhóm cho HS viết theo các phần)


Gợi ý : Bám sát các sự việc chính kết hợp với các yếu tố miêu tả chính và yếu tố biểu
cảm chủ yếu vừa xác định đợc ở <i>bài tập 3</i>


<i>Bài tập 5</i> : Viết bài văn cho đề bài trên.(GV cho HS về nhà làm)


Gợi ý : Bám sát các sự việc chính kết hợp với các yếu tố miêu tả chính và yếu tố biểu
cảm chủ yếu vừa xác định đợc ở <i>bài tập 3</i> và triển khai viết đoạn văn ở <i>bài tập 4.</i>


II. §èi víi häc sinh líp 8A


<i>Bài tập 1</i>: Cho đề bài: Kể lại việc một lần không may em bị đánh vỡ một lọ hoa đẹp. Hãy tìm
hiểu đề, tìm ý vàlập dàn ý cho đề văn trên


G¬i ý:


1. Tìm hiểu đề:


- Đề thuộc kiểu bài kể chuyện đời thờng,


- Nội dung chính: Khơng may em bị đánh vỡ một lọ hoa đẹp.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, xng <i>tơi, em.</i>


- Thứ tự kể: Theo trình tự thời gian hoặc từ kết quả dẫn đến diễn biến câu chuyện.
2. Tìm ý:



+ Chun x¶y ra ë đâu, vào lúc nào?


+ Chuyện xảy ra với ai? Ai là nhân vật chính? Ai là nhân vật phụ?
+ Diễn biÕn cđa c©u chun ntn?


+ KÕt thóc c©u chun ra sao?


+ Yếu tố tả và biểu cảm là những yếu tè nµo?
3. LËp dµn ý:


A. Më bµi: giíi thiƯu sù việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện. ( cũng có khi
nêu kết quả của sự việctrớc)


B. Thõn bài: kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định ( trả lời các câu
hỏi: Câu chuyện đã diễn ra ở đâu ? Em đang làm gì? khi nào? với ai? Lọ hoa ở chỗ nào? Tại
sao em lại đánh vỡ lọ hoa?...)


- Yếu tố tả : Lọ hoa đẹp ntn? Lọ hoa vỡ ra sao?...


- BiĨu c¶m Khi vì lä hoa em cảm thấy ntn? Em nghĩ gì? ...
C. Kết bài : Nêu kết cục và cảm nghĩ của ngời trong cuéc.


<i>Bài tập 2</i> : Viết đoạn văn cho phần mở bài,thân bài, kết bài cho đề bài trên.
(GV chia nhóm cho HS viết theo các phần)


Gợi ý : Bám sát các sự việc chính kết hợp với các yếu tố miêu tả chính và yếu tố biểu
cảm chủ yếu vừa xác định đợc ở <i>bài tập 3</i>


<i>Bài tập 3</i> : Viết bài văn cho đề bài trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Bài tập 4:</i> Viết bài văn cho một trong các đề bài sau:


+ Kể một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật ni mà em u thích
+ Kể một lần em bị mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn.


+ Kể một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lịng.


<i> Ngµy soạn: </i>21/10/2008


Bài 8 - 9<sub>: </sub> nói quá.


nói giảm - nói tránh.
A. mục tiêu:


HS cn khắc sâu đợc:


- Khái niệm của các biện pháp tu từ này.
- Tác dụng của nó trong nói và viết.
- Thực hành củng cố lí thuyết qua bài tập.
b. nội dung cần đạt:


<i>I. PhÇn lÝ thuyÕt:</i>


Hoạt động của GV Nội dung cần đạt


? Em đã đợc học những phép tu từ
nào?


? Hãy nêu định nghĩa các biện pháp


tu từ đã học?


? ThÕ nµo lµ nãi qu¸?
? Cho vÝ dơ cơ thĨ?


? ThÕ nào là nói giảm, nói tránh?
? Cho ví dơ cơ thĨ?


I. Kh¸i qu¸t vỊ phÐp tu tõ


Trong nhà trờng THCS, HS đợc học các phép tu từ:
- Tu từ từ vựng:


+ So sánh + Chơi chữ
+ Nói quá + Nhân hoá
+ẩn dụ + Hoán dụ
+ Nói giảm, nói tránh


- Tu từ cú pháp:


+ Điệp ngữ + LiƯt kª


II. BiƯn ph¸p tu tõ Nãi quá và
Nói giảm,nói tránh.


<i>1. Nói quá:</i>


Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức đọ, qui
mơ, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để
nhấn mạnh, gây ấn tọng, tăng sức biểu cm.



<i>Ví dụ:</i>


Ước gì sông hẹp một gang


Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.
<i> Hay:</i>


Gỏnh cc m lờn non


Còng lng mà chạy, cực còn theo sau.
<i>2</i>. <i>Nói giảm, nói tránh.</i>


Núi gim, núi trỏnh l mt biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá
đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch
sự.


VÝ dô:


Bác Dơng thôi đã thôi rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*) §èi víi Hs líp 8B


<i>Bµi tËp 1</i>: §iỊn dấu x sau mỗi ô vuông có sử dụng biện pháp <i>nói quá</i>:
A. <i>Đau lòng kẻ ở ngời đi </i>


<i>Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm</i>. (Nguyễn Du)
<i>B. </i> <i> Bác ngồi đó lớn mênh mơng</i>



<i>Trời cao, biển rộng, ruộng địng nớc non</i>. (Tố Hữu)
<i>C. </i> <i>Xin nguyện cùng Ngời vơn tới mãi</i>


<i>Vững nh muôn ngọn dải Trờng Sơn</i>. (Tố Hữu)
<i>D.</i> <i> Rễ siêng không ngại đất nghèo</i>


<i>Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù </i>(Nguyễn Duy)
<i>E. </i> <i>Qua đình ngả nón trơng đình</i>


<i>Đình bao nhiêu ngói, nghĩ thơng mình bấy nhiêu</i>. (Ca dao<i>)</i>
<i>F. </i> <i>Quê hơng anh nớc mặn đồng chua, </i>


<i>Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá.</i> (Chính Hu)


G. <i>Đào núi và lấp biển </i>


<i>Quyết chí ắt làm nên (Bác Hồ</i>)
<i>H.</i> <i> Trời sinh con mắt là gơng</i>


<i>Chiếu tan ma quỉ, đập tan quân thù. (Xuân Diệu)</i>
Gợi ý: Điền dấu x vào: A, B, G, H


<i>Bài tập 2</i>: Điền các thành ngữ thích hợp vào các chỗ trống sau:
A. Dù có phải đi ...cô cũng chẳng nề.


B. Anh ta nói thì...nhng làm thì chẳng đâu vào đâu.
C. Sức mạnh của thanh niên là sức mạnh...


D. Vừa gặp nhau anh ấy đã...
E. Cô ấy sốt cao q, ngời...



F. Loại ngời ...thì khơng chơi đợc với ai.
G. Xa nay cụ B..., khét tiếng trong hàng tổng.


Gợi ý: A. cùng trời cuối đất; B. một tấc đến trời; C. dời non lấp biển; D. nói nh tát nớc
vào mặt; E. nóng nh hịn than; F. rán sành ra mỡ; G. dữ nh hùm.


<i>Bµi tËp 3:</i>


Thay những từ ngữ in nghiêng trong các câu sau bằng các từ ngữ nói giảm, nói tránh
thích hợp sau: <i>chỉ mải chơi/ hình nh cha tin em/ hình nh bận nhiều việc q/ khơng đợc tốt/</i>
<i>nói hơi nhiêu đấy.</i>


A. M¾t cđa bạn <i>bị kém</i> / ..., nên ngồi gần bảng.
B. Chị <i>lắm điều quá</i>/ ..., chúng tôi hiĨu c¶ råi.


C. Bạn <i>chỉ quan tâm đến cơng việc</i>/...,qn cả ngày sinh nhật tôi.
D. Thầy <i>không tin em</i>/..., chẳng mấy khi cho em phát biểu.
E.Con <i>chỉ ăn hại</i>/..., chẳng chịu giúp đỡ gì cho gia đình.
Gợi ý:


A. Khơng đợc tốt; B. nói hơi nhiều đấy;C. hình nh bận nhiều việc quá;
D.hình nh cha tin em; E. chỉ mi chi.


<i>Bài tập 4</i>: Viết lại các câu văn sau theo hớng nói giảm nói tránh:
A. Bạn ấy học <i>dốt lắm</i>./...


B. Em <i>rất lời</i> học bài./...
C. Cậu ta nói năn <i>lỗ mÃng</i>./...



B.Em hỏt <i>ti lm</i> khụng tham gia biu din đợc đâu./...
E. Anh <i>yếu lắm,</i> chúng tôi không thuê anh nữa./...
Gợi ý:


A. Học không giỏi; B. cha chăm chỉ C.không lịch sự chút nào; D. cha đợc hay E.
khụng kho lm.


<i>Bài tập 5</i>: Phân tích các biện pháp nghệ thuật nói quá và nói giảm nói tránh trong các
văn bản sau:


A. ễng mt nm no ? Ngày độc lập,
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao.
Bà về năm đói làng treo lới,


Biển động, Hịn Mê giặc bắn vào...
( Tố Hữu, <i>Mẹ Tơm</i>)
B. Ta đi tới trên con đờng ta bớc tiếp


Rắn nh thép, vững nh ng
i ng ta trựng trựng ip ip


(Tố Hữu, <i>Ta đi tới</i>)


C. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng
vui lòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

BiÕt có quê đây hay vùng xa?


(Tn , <i>Thm m cũ bên đờng</i>)
Gợi ý:



A. Biện pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh: <i>Ông mất năm nào?</i> chỉ cái chết, tác dụng
của cách nói này tránh gây cảm giác đau buồn.


B. Biện pháp nghệ thuật nói quá: <i>Rắn nh thép, vững nh đồng./ Đội ngũ ta trùng trùng</i>
<i>điệp điệp</i>, cách nói này có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tợng về sức mạnh, ý chí của quân và
dân ta.


C. Biện pháp nghệ thuật nói quá: <i>trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói</i>
<i>trong da ngựa,</i> cách nói này có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tợng về nhiệt huyết, tâm trạngcủa
tác giả về lòng căm thù giặc ngoại xâm và quyết tâm không đội trời chung với giặc ngoại xâm.


D. Biện pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh: <i>Ngời nằm dới mả</i>, nói về cái chết, ngời đã
chết, tác dụng của cách nói này tránh gây cm giỏc au bun.


<i>Bài tập 6:</i> Su tầm các bài văn, bài thơ, các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ... có sử dụng
biện pháp Nói quá; Nói giảm, nói tránh.


Gợi ý: Nói quá:


<i>Con giận bằng con ba ba</i>
<i>Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh.</i>


( Ca dao )
<i>Gm mài đá, đá núi cũng mịn</i>


<i>Voi uống nớc, nớc sơng phải cạn</i>
<i>Đánh một trận, sạch khơng kình ngạc</i>
<i>Đánh hai trận, tan tác chim muông.</i>
( <i>Bình Ngơ đại cáo</i> - Nguyễn Trãi)


Nói giảm, nói trỏnh:


<i>Gió đa cây cải về trời</i>


<i>Rau rm li chu lời đắng cay.</i>
( Ca dao )


<i>Bác đã đi rồi sao Bác ơi!</i>


<i>Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời,</i>
<i>Miền Nam đang thắng , mơ ngày hi, </i>
<i>Rc Bỏc vo thm, thy bỏc ci.</i>


( <i>Bác ơi</i> - Tố Hữu )
*) Đối với Hs lớp 8A


<i>Bài tập 1</i>: Điền dấu x sau mỗi ô vuông có sử dụng biện pháp <i>nói quá</i>:
A. <i>Đau lòng kẻ ở ngời đi </i>


<i>Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm</i>. (Nguyễn Du)
<i>B.</i> <i> Rễ siêng không ngại đất nghèo</i>


<i>Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù </i>(Nguyễn Duy)
<i>C. </i> <i>Qua đình ngả nón trơng đình</i>


<i>Đình bao nhiêu ngói, nghĩ thơng mình bấy nhiêu</i>. (Ca dao<i>)</i>
<i>D. </i> <i>Quê hơng anh nớc mặn đồng chua, </i>


<i>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.</i> (Chớnh Hu)



<i>E.</i> <i>Đào núi và lấp biển </i>


<i>Quyết chí ắt làm nên (Bác Hồ</i>)
Gợi ý: Điền dấu x vào: A, E


<i>Bài tập 2</i>: Điền các thành ngữ thích hợp vào các chỗ trống sau:
A. Dù có phải đi ...cô cũng chẳng nề.


B. Anh ta nói thì...nhng làm thì chẳng đâu vào đâu.
C. Sức mạnh của thanh niên là sức mạnh...


D. Va gp nhau anh y đã...
E. Cơ ấy sốt cao q, ngời...


F. Loại ngời ...thì không chơi đợc với ai.


Gợi ý: A. cùng trời cuối đất; B. một tấc đến trời; C. dời non lấp biển; D. nói nh tát nớc
vào mặt; E. nóng nh hịn than; F. rán sành ra mỡ;


<i>Bµi tËp 3:</i>


Thay những từ ngữ in nghiêng trong các câu sau bằng các từ ngữ nói giảm, nói tránh
thích hợp sau: <i>chỉ mải chơi/ hình nh cha tin em/ hình nh bận nhiều việc q/ khơng đợc tốt/</i>
<i>nói hơi nhiêu đấy.</i>


A. M¾t của bạn <i>bị kém</i> / ..., nên ngồi gần bảng.
B. Chị <i>lắm điều quá</i>/ ..., chúng tôi hiểu cả rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

E.Con <i>ch n hi</i>/..., chẳng chịu giúp đỡ gì cho gia đình.
Gợi ý:



A. Khơng đợc tốt; B. nói hơi nhiều đấy;C. hình nh bận nhiều việc quá;
D.hình nh cha tin em; E. ch mi chi.


<i>Bài tập 4</i>: Viết lại các câu văn sau theo hớng nói giảm nói tránh:
A. Bạn ấy học <i>dốt lắm</i>./...


B. Em <i>rất lời</i> học bài./...
C. Cậu ta nói năn <i>lỗ mÃng</i>./...


B.Em hỏt <i>ti lm</i> khụng tham gia biu diễn đợc đâu./...
E. Anh <i>yếu lắm,</i> chúng tôi không thuê anh nữa./...
Gợi ý:


A. Học không giỏi; B. cha chăm chỉ C.không lịch sự chút nào; D. cha đợc hay E.
khụng kho lm.


<i>Bài tập 5</i>: Phân tích các biện pháp nghệ thuật nói quá và nói giảm nói tránh trong các văn bản
sau:


A. ễng mt nm nào ? Ngày độc lập,
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao.
Bà về năm đói làng treo lới,


Biển động, Hịn Mê giặc bắn vào...
( Tố Hữu, <i>Mẹ Tơm</i>)
B. Ta đi tới trên con đờng ta bớc tiếp


Rắn nh thép, vững nh đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp



(Tè H÷u, <i>Ta đi tới</i>)


C. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng
vui lßng


D. Ngời nằm dới mả, ai ai đó?
Biết có quê đây hay vùng xa?


(Tản Đà, <i>Thăm mả cũ bên đờng</i>)
Gợi ý:


A. BiÖn pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh: <i>Ông mất năm nào?</i> chỉ cái chết, tác dụng
của cách nói này tránh gây cảm giác đau buồn.


B. Bin phỏp ngh thut nói quá: <i>Rắn nh thép, vững nh đồng./ Đội ngũ ta trùng trùng</i>
<i>điệp điệp</i>, cách nói này có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tợng về sức mạnh, ý chí của quân và
dân ta.


C. Biện pháp nghệ thuật nói q: <i>trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói</i>
<i>trong da ngựa,</i> cách nói này có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tợng về nhiệt huyết, tâm trạngcủa
tác giả về lòng căm thù giặc ngoại xâm và quyết tâm không đội trời chung với giặc ngoại xâm.


D. Biện pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh: <i>Ngời nằm dới mả</i>, nói về cái chết, ngời đã
chết, tác dụng của cách nói này tránh gây cảm giác đau buồn.


<i>Bµi tập 6:</i> Su tầm các bài văn, bài thơ, các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ... có sử dụng biện
pháp Nói quá; Nói giảm, nói tránh.


Gợi ý: Nói qu¸:



<i>Con giËn b»ng con ba ba</i>


<i>Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh.</i>
( Ca dao )
<i>Gơm mài đá, đá núi cũng mịn</i>
<i>Voi uống nớc, nớc sơng phải cạn</i>
<i>Đánh một trận, sạch khơng kình ngạc</i>
<i>Đánh hai trận, tan tác chim mng.</i>
( <i>Bình Ngơ đại cỏo</i> - Nguyn Trói)
Núi gim, núi trỏnh:


<i>Gió đa cây cải vÒ trêi</i>


<i>Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.</i>
( Ca dao )


<i>Bác đã đi rồi sao Bác ơi!</i>


<i>Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời,</i>
<i>Miền Nam đang thắng , mơ ngày hội, </i>
<i>Rớc Bác vo thm, thy bỏc ci.</i>


( <i>Bác ơi</i> - Tố Hữu )


<i>Bài tập 7</i>: Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng biện pháp nói quá và nói
giảm, nói tránh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Ngày soạn: 25/10/2008</i>



<i>Bài 10 - 11: </i>

<i>TruyÖn kÝ ViÖt nam.</i>



A. mục tiêu: HS cần khắc sâu đợc:
- Khái niệm truyện kí.


- Các tác phẩm truyện kí đã đợc học.
- Thực hành củng cố lí thuyết qua bài tập.


b. nội dung cần đạt:
<i>I. Phần lí thuyết:</i>


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


? Hãy nêu các thể loại Truyện kí đã học?
- Lấy ví dụ minh hoạ


? Hãy kể tên những truyện kí đã đợc học ở
lớp 6


? Hãy nêu các truyện kí Việt Nam mà em
đã đợc học ở lớp 7 ?


? Hãy nêu các truyện kí Việt Nam mà em
đã đợc học ở lớp 8 ?


- GV bỉ sung mét sè trun kÝ ViƯt Nam
trong chơng trình lớp 9


I. Khỏi quỏt chung v truyện kí Việt Nam
Truyện kí là một thể loại văn học thuộc


phơng thức tự sự viết dới dạng văn xi.
Truyện kí có thể đợc phân chia theo các giai
đoạn (dựa vào cơ sở văn học sử):


+ Truyện kí trung đại: là loại truyện văn xi
chữ Hán đợc tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ
XIX. Loại truyện này ngay từ khi ra đời đã có
nội dung phong phú và thờng mang tính chất
giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với
truyện hiện đại.


Đặc điểm của truyện TĐ: vừa có loại
truyện h cấu (tởng tợng nghệ thuật); vừa có
loại truyện gần với kí (ghi chép sự việc); với
sử (ghi chép chuyện thật );cốt truyện hầu hết
còn đơn giản...


VÝ dơ: Trun <i>Con hỉ cã nghÜa, ThÇy thc</i>
<i>giái cèt nhÊt ë tÊm lßng...</i>


+ Truyện kí hiện đại là loại truyện tồn tại dới
hình thức văn xi đợc tính từ thế kỉ XX đến
nay. So với truyện TĐ , truyện hiện đại đã có
sự kế thừa và phát triển cả về nội dung và hình
thức nghệ thuật.Truyện kí hiện đại đã đề cập
tới nhiều vấn đề của đời sống xã hội mà
truyện kí TĐ cha đề cập; cốt truyện cũng phức
tạp hơn với nhiều tình huống truyện gay cấn
và phc tp../



Ví dụ : <i>Sống chết mặc bay, LÃo Hạc...</i>


II. Truyện kí Việt Nam trong chơng trình Ngữ
văn THCS :


- Líp 6:<i> Con hỉ cã nghÜa, ThÇy thc giái cốt</i>
<i>nhất ở tấm lòng</i>, <i>Dế mèn phiêu lu kí, Sông nớc</i>
<i>Cà Mau, Cô Tô...</i>


- Lớp 7: <i>Sống chết mặc bay, Những trò lố hay</i>
<i>là Va-ren và Phan Bội Châu, Một thứ quà của</i>
<i>lúa non : Cốm, Mùa xuân của tôi, Sài Gòn tôi</i>
<i>yêu...</i>


<i>- </i>Lp 8<i>: Tụi i hc, Nhng ngày thơ ấu, Tắt</i>
<i>đèn, Lão Hạc.</i>


- Líp 9: <i>Lµng ,ChiÕc lợc ngà, Những ngôi sao</i>
<i>xa xôi, Bến quê...</i>


<i>II. Phần thực hành</i>


* Đối với học sinh lớp 8B


Bi tp 1: Khoanh trịng chữ cái đặt đầu tên các truyện kí Việt Nam trong giai đoạn từ 1900
-1945 :


A. DÕ MÌn phiªu lu kÝ B. Sèng chết mặc bay


C. Mùa xuân của tôi D.. Mét thø quµ cđa lóa non : Cốm


E. Sài Gòn tôi yêu F. Tôi đi học


G. Nhng ngy th u H. Tắt đèn I. Lão Hạc
Gợi ý : A, B, D, F, G, I, H


Bài tập 2 : Lập bảng hệ thống các văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở học kì I, Lớp 8.
Văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

s¸ng t¸c chÝnh thuËt
...


. ... ... ... ... ... ... ...
Gợi ý

:



Văn


bản phẩmTác Tác giả Thời giansáng tác Thể loại


Phng
thc biu
t
Nhõn
vt
chớnh


Đặc sắc nghệ
thuật


<i>Tôi</i>
<i>đi</i>


<i>học</i>


<i>Tôi đi</i>


<i>học</i> ThanhTịnh 1941 Truyệnngắn


Tự sự kết
hợp với
biểu cảm Tôi


Tự sự kết hợp với
trữ tình giàu chất
thơ gợi d vị trữ
tình man mác.
những hình ảnh
sô sánh mới mẻ
và gợi cảm


<i>Tron</i>
<i>g</i>
<i>lòng</i>
<i>mẹ</i>
<i>Những</i>
<i>ngày</i>
<i>thơ ấu</i>
Nguyên
Hồng 1940


Hồi kí
tự



truyện


Tự sự xen
biểu cảm


Tôi
(chú

Hồng)


Tự sự kết hợp với
trữ tình.Cảm xúc
và tâm trạng
nồng nàn, mÃnh
liệt; sử dụng
những hình ảnh
so sánh , liên
t-ởng táo bạo.


<i>Tức</i>
<i>nớc</i>
<i>vỡ</i>
<i>bờ</i>


<i>Tắt</i>


<i>ốn</i> Ngô TấtTố 1939 Tiểuthuyết Tự sự ChịDậu


Khắc họa nhân


vật điển hình.Xây
dựng nhân vật
chủ yếu qua ngôn
ngữ, cử chỉ và
hành động, trong
thế đối lập tơng
phản với các
nhân vật khác.
Ngòi bút hiện
thực kết hợp kể
và tả rất sinh
động


<i>L·o</i>


<i>H¹c</i> <i>L·oH¹c</i> Nam Cao 1943 Truyệnngắn Tự sự LÃoHạc


Đi sâu vào khắc
họa, miêu tả và
phân tích diễn
biến t©m lÝ cđa
mét sè nhân vật.
Ngôn ngữ kể linh
hoạt, đa dạng, tự
nhiên. Cách kể
chuyện mới mẻ
đầy sức hấp dẫn.
Bài tập 2: Điểm chung nhất của dòng văn học hiện thực 1930 - 1945 qua các văn bản: <i>Trong</i>
<i>lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ </i>và<i> LÃo Hạc</i> là gì ?



A. Ni dung v ngh thut đợc đổi mới theo hớng hiện đại hoá.


B. Tập trung phản ánh hiện thực xã hội lúc bấy giờ, đặc biệt đi sâu miêu tả những số
phận cực khổ của ngời dân lao động bị áp bức.


C. Chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thơng, chân trọng những tình cảm phẩm chất tốt
đẹp của con ngời, tố cáo nhng gỡ tn ỏc xu xa


D. Cả ba ý trên
Gợi ý: D


Bài tập 3: Cảm nhận của em về cuộc đời và tính cách ngời nơng dân trong xã hội cũ qua đoạn
trích <i>Tức nớc vỡ bờ </i>và <i>Lão Hạc</i>


Gỵi ý:


- Hình ảnh ngời nông dân trong xà hội cũ qua hai đoạn trích trên :


+ H u l nhng con ngời sống trong cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần
cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến.


+ ở họ đều toát lên vẻ đẹp tâm hồn cao q, lịng tận tụy hi sinh vì ngời thân....
* Đối với học sinh đại trà


Bµi tËp 1,2,3 lµm theo bµi tËp 1,2,3 cđa häc sinh líp 8B


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Gợi ý: Hình ảnh ngời mẹ qua các văn bản : <i>Tơi đi học , Trong lịng mẹ, Tức nớc vỡ bờ:</i>
+ Họ đều là những ngời phụ nữ thơng u, hết lịng vì chồng vì con.


+ Họ là những ngời phụ nữ nông thôn nghèo khổ, phần lớn bị các hủ tục, thế lực trong xã


hội chà đạp, gây đau khổ, bất hạnh....


<i> Ngày soạn: 25/10/2008</i>


<i>Bài12 -13 : </i>

<i>V¡N B¶N NHËT DơNG</i>



<i> </i>

A. mơc tiªu:


HS cần khắc sâu đợc:
- Khái niệm VB nhật dụng;
- Các VB nhật dụng đã đợc học.


- Thực hành củng cố lí thuyết qua bài tập.
b. nội dung cần đạt:


<i>I. PhÇn lÝ thuyÕt:</i>


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt




? Thế nào là văn bản nhật dông?


? Văn bản nhật dụng chỉ dùng một phơng
thức biểu đạt nhất định, đúng hay sai?


? Văn bản nhật dụng có những giá trị nào?


? Hóy k tờn cỏc văn bản nhật dụng mà em
đã đợc học?



+ Líp 6?
+ Líp 7?
+ Líp 8?


? Nêu một số nội dung cơ bản của các VB
nhật dụng đã học?


- GV kh¸i quát lại kiến thức vỊ VB nhËt
dơng.


I. Củng cố lại kiến thức VB nhật dụng đã
học


1. <i>Khái niệm văn bản nhật dụng</i>:


Văn bản nhật dụng là những bài viết có
nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống
tr-ớc mắt của con ngời và cộng đồng xã hội
hiện đại, nh: Thiên nhiên, môi trờng, năng
l-ợng, dân số, quyền trẻ em,...


Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các
thể tài cũng nh các kiểu văn bản.


Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin,
tuyên truyền, phổ biến, cập nhật một vấn đề
văn hố, xã hội...nào đó. Tuy nhiên cũng cần
có giá trị nghệ thuật ở mức độ nào đó.



2. <i>Các văn bản nhật dụng đã đợc học</i>
Lớp 6: <i>Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử,</i>
<i>Bức th của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha.</i>
Lớp 7: <i>Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia</i>
<i>tay của những con búp bê, Ca Huế trên sông</i>
<i>Hơng.</i>


Lớp 8: <i>Thông tin về Ngày Trái Đất năm</i>
<i>2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số</i>.
Nội dung của các văn bản nhật dụng đã học:
+ Vấn đề giữ gìn, trân trọng và phát huy các
danh thắng, di tích lịch sử, nét đẹp văn
hoá(<i> Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử,</i>
<i>Động Phong Nha, Ca Huế trên sông Hơng.)</i>
+ Vai trò, tầm quan trọng của gia đình,
quyền trẻ em(<i>Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi,</i>
<i>Cuộc chia tay của những con búp bê)</i>


+ Vấn đề môi trờng(<i>Bức th của thủ lĩnh da</i>
<i>đỏ, Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000) </i>
+ Vấn đề xã hội: sức khoẻ, dân số<i>( Ôn dịch,</i>
<i>thuốc lá, Bài toỏn dõn s)</i>


<i>II. Phần thực hành</i>


*) Đối với học sinh líp 8B


Bài tập 1: Ghép tên các VB nhật dụng phù hợp với các nội dung mà nó đề cập
Tên văn bản Nội dung của các Vb nhật dụng
1. Thơng tin về



Ngµy Trái Đất năm
2000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

cần phải có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phịng
chống ơn dịch.


2.Bài tốn dân số. B. Đất đai không sinh thêm , con ngời ngày càng nhiều lên gấp bội.
Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con ngời sẽ tự làm hại
chính mình. Từ câu truyện một bài tốn cổ về cấp số nhân, tác giả đã
đa gia các con số buộc ngời đọc phải liên tởng và suy ngẫm về sự gia
tăng dân số đáng lo ngại trên thế giới, nhất là ở những nớc chậm phát
triển.


3. Ôn dịch, thuốc lá. C. Lời kêu gọi bình thờng: "Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng"
đợc truyền đạt bằng hình thức rất trang trọng, cùng với sự giải thích
đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng, đã gợi
cho chúng ta những việc làm có thể làm ngay để cải thiện mơi trờng
sống, để bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta.


<i>* Gỵi ý</i>: 1 - C; 2 - B ; 3 - A


Bài tập 2. Đọc văn bản <i>Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000</i> và thực hiện các yêu cầu sau
bằng cách khoanh tròn chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng :


1. Ngày nào trong năm đợc gọi là Ngày Trái Đất:
A. 1 / 6; B. 22 / 6; C. 22/ 4


2. Ngày Trái Đất do tổ chức nào khởi xớng, vào năm nào?



A. Do một tổ chức bảo vệ môi trờng của Mĩ khởi xớng từ năm 1970.
B. Do Việt Nam khởi xớng năm 2000.


C. Do UNESCO khởi xớng năm 1970


3. Tính đến năm 2000 có bao nhiêu quốc gia tham gia Ngày Trái Đất?
A. 195 quốc gia và vùng lãnh thổ


B. 141 quèc gia
C. 160 quèc gia


4. Ngày Trái Đất đợc khởi xớng nhằm mục đích gì?
A. Nhằm bảo vệ ti nguyờn thiờn nhiờn


B. Nhằm bảo vệ nguồn nớc sạch
C. Nhằm bảo vệ môi trờng
<i>Gợi ý</i>: 1 - C; 2 - A; 3 - B; 4 - C


Bài tập 3. Điền vào chỗ trống để trình bày những hiểu biết của em về việc Việt Nam tham gia
Ngày Trái Đất


1) A. Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất từ năm. . .
B. Với chủ đề:...


2) Tình hình sử dụng bao bì ni lơng ở Việt Nam:...
3) Liệt kê những tác hại vứt bừa bãi bao bì ni lông: ...
4) Làm thế nào để hạn chế việc dùng bao ni lơng


<i>Gỵi ý</i>: 1. A - 2000; B - Một ngày không sử dụng bao bì ni lông;
2. Việt Nam sử dụng hàng triệu bao ni lông mỗi ngày.



3. Xúi mòn đất ở vùng đồi núi; tắc cống rãnh, tăng ngập lụt ở đô thị, sản sinh ruồi
muỗi-dịch bệnh; chết sinh vật biển; đựng thực phẩm bằng bao bì ni lông, thực phẩm sẽ bị nhiễm
độc.; khi cháy tạo ra khói chứa chất độc...


Bµi tËp 4


1. Tìm hiểu cách lập ý trong phần đặt vấn đề của bài Ôn dịch, thuốc lá và hoàn chỉnh sơ đồ
sau:


... AIDS ...


( Đã diệt trừ) (Cha tìm ra giải pháp) ( Ơn dịch nặng hơn AIDS)
2.Để kêu gọi: " Đã đến lúc mọi ngời phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này", tác
giả đã đa ra những tác hại nào của thuốc lá?


A. Hút thuốc lá là đầu độc bản thõn ngi hỳt thuc.
B. Gõy viờm ph qun.


C. Phá hoại hồng cầu.
D. Gây ung th.


E. Gõy huyt ỏp cao, tc động mạch, nhồi máu cơ tim.
F. Hút thuốc lá gây có hại cho gia đình và xã hội.
G. Ngời ở gần cũng bị hút phải luồng khí độc.
H. Vợ con bị nhiễm độc.


I. Thai nhi nhiễm độc, đẻ non, suy yu.
J. Tn tin.



K. Nêu gơng xấu và đẩy con em vào chỗ phạm pháp.
L. Tất cả những tác hại trªn.


3. Điều quan trọng nhất tác giả Nguyễn Khắc Viện muốn nói với ngời đọc qua VB <i>Ơn dịch</i>
<i>thuốc lá </i>l gỡ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

B. không nên sản xuất thuốc lá.
C. Cấm hút thuốc lá.


D. Không nên hút thuốc lá.


Gợi ý: 1. Dịch hạch, thổ tả AIDS Thuốc lá


( <i>ĐÃ diÖt trõ) ( Cha tìm ra giải pháp) (Ôn dịch nặng hơn cả AIDS</i>)
2. L


3. A
Bài tập 5:


1. Bài toán dân số thuộc kiểu văn bản gì?
A. Tự sự kết hợp với biểu cảm.


B. Tự sự kết hợp với lËp ln.


C. Thut minh kÕt hỵp víi lËp ln.


2. Vấn đề chính đợc đặt ra trong VB <i>Bài tốn dân số</i> là gì?


A. Phải phấn đấu để mỗi gia đình chỉ sinh từ một đến hai con, dù việc làm đó vơ cùng khó
khăn.



B. Hạn chế việc gia tăng dân số là việc làm có tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển của
khoa học, xã hội.


C. NÕu không hạn chế việc gia tăng dân số thì con ngời sẽ làm hại chính mình.


3. a cõu chuyn kộn rể của nhà thông thái vào bài viết về vấn đề dân số, tác giả nhằm mục
đích gì?


A. Để gây tò mò, hấp dẫn ngời đọc và làm cho bài viết bớt khơ khan.


B. Để giúp ngời đọc có những hình dung cụ thể, sinh động về sự gia tăng dân số.
C. Cả hai ý trên.


Gỵi ý: 1 - B; 2 - C; 3 - C; 4 - C
Bµi tËp 6:


Từ các VB nhật dụng đã đợc học em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về các vấn đề
đợc đề cập trong cỏc VB y.


Gợi ý: - Đảm bảo về bố cục, trình bày.


- Cú nhng suy ngh thit thc trc cỏc vấn đề nêu trong các văn bản: <i>Thông tin về ngày trái</i>
<i>đất năm 2000, Ơn dịch thuốc lá, Bài tốn dõn s.</i>


*) Đối với học sinh lớp 8A


Bài tập 1: Điền các nội dung cho phù hợp vào sau các tên VB:


A. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000:...


B. Ôn dịch thuốc lá:...
C. Bài toán dân số:...


<i>Gi ý:</i> A.Lời kêu gọi bình thờng: "Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng" đợc
truyền đạt bằng hình thức rất trang trọng, cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại
của việc sử dụng bao bì ni lơng, đã gợi cho chúng ta những việc làm có thể làm ngay để cải
thiện mơi trờng sống, để bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta.


B. Giống nh ôn dịch , nạn nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn
thất to lớn cho sức khoẻ và tính mạng con ngời. Song, nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn
cả ôn dịch: nó gặm nhấm sức khoẻ con ngời nên khơng dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại
nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy, muốn chống lại nó cần phải có quyết
tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch.


C. Đất đai không sinh thêm , con ngời ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu
không hạn chế sự gia tăng dân số thì con ngời sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu truyện một bài
tốn cổ về cấp số nhân, tác giả đã đa gia các con số buộc ngời đọc phải liên tởng và suy ngẫm
về sự gia tăng dân số đáng lo ngại trên thế giới, nhất là ở những nớc chậm phát triển.


Bµi tËp 2 - 3 lµm nh Bµi tËp 2 - 3 phần HS lớp 8B
Bài tập 4


1. Tỡm hiu cách lập ý trong phần đặt vấn đề của bài Ôn dịch, thuốc lá và hoàn chỉnh sơ đồ
sau:


... AIDS ...


( Đã diệt trừ) (Cha tìm ra giải pháp) ( Ơn dịch nặng hơn AIDS)
2.Để kêu gọi: " Đã đến lúc mọi ngời phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này", tác
giả đã liệt kê ra những tác hại của thuốc lá:...



A. Hút thuốc lá là đầu độc bản thõn ngi hỳt thuc.
B. Gõy viờm ph qun.


C. Phá hoại hồng cầu.
D. Gây ung th.


E. Gõy huyt ỏp cao, tc động mạch, nhồi máu cơ tim.
F. Hút thuốc lá gây có hại cho gia đình và xã hội.
G. Ngời ở gần cũng bị hút phải luồng khí độc.
H. Vợ con bị nhiễm độc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

J. Tèn tiỊn.


K. Nªu gơng xấu và đẩy con em vào chỗ phạm pháp.


3. Điều quan trọng nhất tác giả Nguyễn Khắc Viện muốn nói với ngời đọc qua VB <i>Ơn dịch</i>
<i>thuốc lá </i>là gỡ?


A. Thuốc lá có nhiều tác hại.
B. không nên sản xuất thuốc lá.
C. Cấm hút thuốc lá.


D. Không nên hút thuốc lá.


Gợi ý: 1. Dịch hạch, thổ tả AIDS Thuèc l¸


( <i>§· diƯt trõ) ( Cha tìm ra giải pháp) (Ôn dịch nặng hơn cả AIDS</i>)
2.



A. Hỳt thuc lá là đầu độc bản thân ngời hút thuốc.
B. Gây viờm ph qun.


C. Phá hoại hồng cầu.
D. Gây ung th.


E. Gây huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.
F. Hút thuốc lá gây có hại cho gia đình và xã hội.
G. Ngời ở gần cũng bị hút phải luồng khí độc.
H. Vợ con bị nhiễm độc.


I. Thai nhi nhiễm độc, đẻ non, suy yếu.
J. Tốn tiền.


K. Nªu gơng xấu và đẩy con em vào chỗ phạm pháp.
3. A


Bài tập 5:


1. <i>Bài toán dân số</i> thuộc kiểu văn bản gì?
A. Tự sự kết hợp với biểu cảm.


B. Tự sù kÕt hỵp víi lËp ln.


C. Thut minh kÕt hỵp víi lËp luËn.


2. Vấn đề chính đợc đặt ra trong VB <i>Bài tốn dân số</i> là gì?


...



3. Đa câu chuyện kén rể của nhà thông thái vào bài viết về vấn đề dân số, tác giả nhằm mục
đích gì?


...
<i>Gỵi ý: </i>


1 - B;


2 - Nếu không hạn chế việc gia tăng dân số thì con ngời sẽ làm hại chÝnh m×nh.;


3 - Để gây tị mị, hấp dẫn ngời đọc và làm cho bài viết bớt khô khan; Để giúp ngời đọc có
những hình dung cụ thể, sinh động về sự gia tăng dân số.


Bµi tËp 6:


Từ các VB nhật dụng đã đợc học em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về các vấn đề
đợc đề cập trong các VB ấy.


Gỵi ý: - Đảm bảo về bố cục, trình bày.


- Cú nhng suy nghĩ thiết thực trớc các vấn đề nêu trong các văn bản: <i>Thông tin về ngày trái</i>
<i>đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá, Bài toán dân số.</i>


<i> Ngày soạn: 01/11/2008</i>
Bài 14 - 15:

Ôn tập câu ghép


A. cñng cè lÝ thuyÕt:


Giúp HS củng cố kiến thức về câu ghép: đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế trong
câu ghép, quan hệ ý nghĩa giữa các vế cõu



B Phần thực hành


Bi tp 1: Hóy xỏc nh b phận CN, VN trong các câu ghép theo mẫu sau:


Các em/ phải cố gắng học để thầy mẹ/ đợc vui lòng và dể thầy dạy các em/ đợc sung sớng


C V C V C V



A Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở


B. Nhng em khơng đọc hết đợc bài kinh, vì những cơn nức nở lại trở lại, dồn dập, xốn xang,
choán ngợp lấy em


C. Quan lớn ngài ăn, ngài đánh; ngời hầu kẻ dạ, kẻ vâng.


D. Ơng Phan Bội Châu, tơi biết rõ tâm hồn cao thợng và cuộc đời đầy hi sinh, nhiều nguy nan
của ơng, và chính tơi, tơi xin là ngời đầu tiên đợc bày tỏ tấm lòng rất mực quý trọng ông


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B. Mã Lơng vẽ rất đẹp


C. Công việc vẫn tiến triển tốt đẹp
D. Thời gian cứ trôi đi


E. Em cần phải giúp đỡ bố mẹ
Bài tập 3: Thế nào là câu ghép?


A. C©u ghép là câu do một cụm C - V tạo thành


B. Câu ghép là câu do hai cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành
C. Câu ghép là câu do nhiều cụm C - V tạo thành



D. Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành
Bài tập 4: Đặt câu ghép với các quan hệ từ cho trớc ở đầu dòng.


A. (và)


B. (rồi)


C. (còn).


D. (hay).


E. (vì)


F. (nếu).


G. (tuy)


H. ()..


I. (không dùng quan hệ từ)..
Gợi ý:


Bài tập 1:


A Mẹ tôi/ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi/ oà lên khóc rồi cứ thế nức nở
C V C V


B. Nhng em không đọc hết đợc bài kinh, vì những cơn nức nở lại trở lại, dồn dập, xốn xang,
C V C V



choán ngợp lấy em


C. Quan lớn ngài ăn, ngài đánh; ngời hầu kẻ dạ, kẻ vâng.
C V C V


D. Ông Phan Bội Châu, tôi biết rõ tâm hồn cao thợng và cuộc đời đầy hi sinh, nhiều nguy nan
của ông, và chính tơi, tơi xin là ngời đầu tiên đợc bày tỏ tấm lịng rất mực q trọng ơng


Bµi tËp 2:


A. Và trời ma to


B. Nên Vua cho bắt em vµo cung
C. Dï trêi ma to nhng


D. Nhng anh vÉn im lặng
Bài tập 3: D


Bi tp 4: HS t cõu đúng về mặt hình thức và đảm bảo nội dung ý nghĩa
<i> Ngày soạn: 15/12/2008</i>


<i>Bài 16: </i>

Ôn tập văn bản

<i> Nhớ rừng</i>



I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về tác giả Thế Lữ và văn bản Nhớ rừng: Thể loại, bố
cục, giá trị nội dung, nghệ tht


II. Bµi tËp cđng cè:
Bµi tËp 1:



Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau, sau đó chọn từ ngữ thích hợp (trong các từ: bênh vực, tan vỡ,lặng
lẽ, vầng sao đột hiện, điềm nhiên) rồi điền vào những chỗ trống trong đoạn văn để có lời giới
thiệu xác đáng về vị trí của Thế Lữ trong phong trào Thơ mới.


Khi thơ mới vừa ra đời, Thê Lữ đồng thời cũng xuất hiện nh………..sáng chói khắp cả
trời thơ VN. Thế Lữ không bàn về thơ mới, không……….thơ mới, không bút chiến,
không diễn thuyết. Thế Lữ chỉ……….., chỉ……….bớc những bớc vững
vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xa phải tan……….


Bài tập 2: Khái niệm <i>Thơ mới</i> dùng để:


A. Gọi tên thể thơ lục bát, có số câu, số chữ trong bài không hạn định


B. Gọi tên thể thơ thất ngơn bát cú, có số câu, số chữ trong bài không hạn định


C. Gọi tên một tràolu thơ lãng mạn xuất hiện vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX, nở rộ
vào khoảng những năm từ 1932 đến 1942; về hình thức, sáng tấc khơng câu nệ vào số
câu chữ bó buộc nh th c


Bài tập 3: Điều khiến con hổ trong Nhớ rừng uất hận là gì?
A. Bị tách khỏi môi rtờng sống tự nhiên


B. Bị giam hÃm tù túng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bài tâp 4:Theo em những câu thơ nào trong các câu thơ sau miêu tả đầy đủ và cụ thể nhất chân
dung vị chúa tể rừng xanh?


A Ta biết ta chúa tể cả muôn loài


Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi


B. Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng
Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng
C. Hỡi oai linh, cnh nc non hựng v !


Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị


Bi tp 5: Nét đặc sắc NT của bài thơ Nhớ rừng thể hiện ở những câu nào trong số các câu sau
đây:


A. Bài thơàn đầy cảm hứng lÃng mạn với dòng cảm xúc cuộn cuộn tuôn trào


B. T/g ó chn c mt biểu tợng rất thích hợp và đẹp là con hổ ở vờn bách thú để thể hiện
sâu sắc và xúc động những khát vọng cháy bỏng và tâm sự thầm kín trong bàithơ
C. Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ấn tợng có khả năng gợi ở ngời c nhng cm xỳc


mÃnh liệt


D. Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, giàu tính sáng tạo
E. Cả A, B, C, D


Gợi ý:


Bi tp 1: Ln lợt điền nh sau: vầng sao đột hiện, bênh vực, lặng lẽ, điềm nhiên, tan vỡ
Bài tập 2: C


Bµi tËp 3: D
Bµi tËp 4: B
Bµi tËp 4: E


<i> Ngày soạn: 29/12/2008</i>


Bài 17

Ôn tập



I

.

Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về các văn bản: Quê hơng, Khi con tu hú, Tức cảnh
Pác bó


II. Bài tập củng cố:
Bài tập 1:


Nội dung chính của bài thơ <i>Quê hơng</i> lµ:


A. Sù trï phó, tÊp nËp cđa mét lµng chµi ven biĨn


B. Bức tranh sinh hoạt lao động khoẻ khoắn, đầy sức sống ở 1 làng quê.
C. Tình yêu quê hơng trong sáng, da diết của tác giả


D. Gåm B, C
Bµi tËp 2:


Hình ảnh so sánh <i>cánh buồm trắng no gió biển khơi</i> với <i>mảnh hồn làng</i> có ý nghĩa, tác dụng:
A. Làm cho hình anhe cánh buồm có vẻ đẹp lãng mạn, trở thành 1 biểu tợng của quê hơng
B. Thể hiện đợc hình ảnh thật của cánh bum


Bài tâp 3:


Nhng nột ngh thut c sc ca bi thơ thể hiện ở:
A. Hình ảnh thơ phong phú, độc đáo, giàu sức sáng tạo
B. Nhân vật có tính cách, cỏ tớnh rừ nột


C. Lời thơ nh lời của trái tim: giản dị, tự nhiên, mà da diết, sâu lắng
Bài tËp 4:



<i>Khi con tu hú </i>là bài thơ đợc Tố Hữu sáng tác khi:
A. Tác giả bị giam trong nhà tự


B. Tỏc gi trờn ng i cụng tỏc


C. Tác giả đang trong phòng làm việc vào 1 ngày hè nóng nùc


Bài tập 5: Hãy điền các từ: <i>rực rỡ, hứa hẹn, rộn rã, bắt đầu, đẹp nhất, thức dậy, tràn trề</i> vào
chỗ trống trong các câu văn sau để có 1 nhận xét khái quát về bức tranh mùa hè trong hồi tởng
của ngời chiến sĩ trong tù.


Tiếng chim tu hú đã làm………..trong tâm hồn ngời chiến sĩ trong tù 1 bức tranh
mùa hè……….âm thanh,………..sắc màu,………nhựa sống.
Tất cả còn đang………..., tất cả vừa mới……….., tất cả đều
đang ở vào độ………, nh cuộc đời của ngời cộng sản trẻ tuổi vừa mới
bắt gặp lí tởng đang phơi phơi trên con đờng cm


Bµi tập 6: Thông qua bài thơ <i>Khi con tu hú</i>, tác giả muốn:


A. Th hin lũng yờu cuc sng v khát khao tự do cháy bỏng của ngời tù cộng sản
B. Thểhiện lòng yêu thiên nhiên, đất nớc


C. Thể hiện nỗi buồn rầu, chán nản, tuyệt vọng khi phải sống trong tù
Bài tâp 7: Đọc bài thơ <i>Tức cảnh…</i> và khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

B. Ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ
C.Tâm trạng bị dồn nén chặt nh muốn phá bung ra


2. Em hÃy điền các cụm từ: việc ăn, việc ở, điều kiện làm việc vào những chỗ trống trong


các câu sau:


a) Câu thơ thứ nhất nói về.
b) Câu thơ thứ hai nói về.


c) Câu thơ thứ ba nói về………..của Bác ở Pác bó
3) Nhận định nào trong số các nhận định sau đây đúng với bài thơ:
A. Bài thơ thể hiện lòng yêu TN đến say mê của Bác


B. Bài thơ gợi ra 1 chân lí đờng đời: ht kh l vui


C. Bài thơ thể hiện niềm vui, tinh thần lạc quan và phong thái ung dung của Bác trong cuộc
sống cách mạng đầy gian khổ


<i>Gợi ý:</i>


Bài tập 1: ĐA: B
Bài tập 2: ĐA: D
Bài tập 3: §A: A
Bµi tËp 4: §A: A, C


Bài tập 5: ĐA: Lần lợt điền các từ nh sau: thức dậy, rộn rã, rực rỡ, tràn trề, hứa hẹn, bắt đầu,
đẹp nht


Bài tập 6: ĐA: A
Bài tập 7:


1) B


2) a) việc ở


b) việc ăn
c) đk làm việc


<i> Ngày soạn: 15/01/2009</i>
Bài 18:


Ôn tập: Ngắm trăng, Đi đờng


I.Mục tiêu:


Giúp HS củng cố kiến thức về 2 văn bản : Ngắm trăng, Đi đờng về nội dung, NT. Có cảm nhận
sâu sắc về 2 bài thơ này


II. Bµi tËp cđng cè:
Bµi tËp 1:


Khoanh trịn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất:
1. Theo em, tác phẩm <i>nhật kí trong tù</i> là:


A. Mét tËp håi kÝ.
B. Mét tËp nhËt kÝ.


C. Mét tËp nhËt kÝ b»ng th¬.


2. Nhận định nào sau đây thể hiện khái quát và sâu sắc giá trị của tập <i>nhật kí trong tù:</i>


A. Tác phẩm là một bức chân dung tinh thần tự hoạ của ngời tù vĩ đại: tâm hồn cao đẹp; ý
chí, nghị lực phi thờng và tài năng nghệ thuật xuất sắc.


B. Tác phẩm đã trở thành một phơng tiện để ngời đọc “ ngâm ngợi cho khuây”.



C. Tác phẩm đã phản ánh chân thực bộ mặt nhà tù tàn bạo của chính quyền Tởng Giới
Thạch.


3. Chép lại câu thơ trong bài <i>Ngắm trăng</i> chứng tỏ xiềng xích và bốn bức tờng nhà tù không
giam hãm đợc tâm hồn Bác:


a. ………...


b. ………..


4. ý nghĩa sâu sắc nhất của bài thơ <i> Đi đờng</i> là:


A. Bài thơ miêu tả con đờng đi khó khăn, gian khổ.


B. Bµi thơ phản ánh cuộc hành trình đầy gian lao của B¸c.


C. Bài thơ thể hiện một suy nghĩ, triết lí: Vợt qua mọi gian khổ, đi đến tận cùng đỉnh núi,
con ngời sẽ chiếm lĩnh các đỉnh cao, sẽ gặt hái đợc nhiều thành công.


Bài tập 2: Tập thơ :" Nhật kí trong tù" đợc sáng tác trong hồn cảnh nào?
A- Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cỏch mng Phỏp


B- Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam cầm trong nhà tù Tởng Giới Thạch.


C- Trong thi gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
Bài tập 3: Bài thơ " Ngắm trăng" thuộc thể loại gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

B. ThÊt ng«n tø tut D. ThÊt ng«n bát cú Đờng luật.
Bài tập 4: Hai câu thơ:



<i>" Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt</i>


<i> Nguyệt tòng song khích khán thi gia</i>", tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. ẩn dụ C. So s¸nh


B. Hốn dụ D. Đối xứng
Bài tập 5: Nhận xét nào đúng nhất về Chủ tich Hồ Chí Minh?


A. Mét con ngêi có khả năng nhìn xa trông rộng.
B. Một ngời có bản lĩnh cách mạng kiên cờng.
C. Một ngời yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
D. Một ngời giàu lòng yêu thơng.


<i> Ngày soạn: 18/01/2009</i>
Bài 19 - 20 - 21:


Ôn tập Tiếng việt



A- Mc tiờu cn t:


- Giỳp hc sinh củng cố kiến thức về đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu chia
theo mục đích nói:


1- Câu nghi vấn
2- Câu cảm thán
3- Câu cầu khiến
4- Câu trần thuật
5- Câu phủ định


- Lµm bµi tập thực hành về các kiểu câu


B- Nội dung ôn tập:


I- Lí thuyết:
1- Câu nghi vấn
2- Câu cảm thán


3- Câu cầu khiến Đặc điểm hình thức
4- Câu trần thuật Chức năng
5- Câu phủ định


II- Bµi tËp: C©u nghi vÊn


Bài tập 1:Gạch chân các dấu hiệu hình thức nghi vấn trong các câu nghi vấn sau:
a- Em có thấy lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không?
b- - Bác này! Lúc nào chúng ta lại trở về nhỉ?


- trở về? Sao cháu cha đi đã nghĩ đến chuyện trở về?
c- Giá quẹt một que diêm mà sởi cho đỡ rét một chút nhỉ?
Bài tầp 2:


Dựa vào nội dung văn bản " Nhớ rừng", em hãy đặt 3 cau hỏi cho những từ in đậm trong câu
thơ sau: Gậm một khối căm hờn trong cũi st.


- gậm: Con hổ làm gì trong cũi sắt?


- khối căm hờn: Con hổ gậm cái gì trong cũi sắt?


- trong cũi sắt: Con hổ đang gậm khối căm hờn ở nơi nào?
Bài tập 2:Tìmđiểm giống nhau giữa 2 câu :



- Chẳng biết cậu ta là ngời thế nào nữa!
- Cậu ta là ngời thế nào?


-> Đều có từ ng÷ nghi vÊn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Em có hứa với chị là sẽ nhắm mắt lại, khơng nhìn ra ngồi cửa sổ nữa cho đến khi chị vẽ
song không nào? -> cầu khiến


b- Thẻ của nó, ngời ta giữ. Hình của nó ngời ta chụp rồi. Nó lại đã lấy tiền của ngời ta. Nó là
ngời của ngời ta rồi , chứ đau có cịn là con tụi?-> ph nh


c- Đa ngời ta không đa qua sông


Sao có tiếng sóng ở trong lịng?-> Khẳng định


d- Giấy làm nh vậy chỉ cốt để cho nhà mày khỏi lật nhà tao, chứ nhà tao không đời nào thèm
lật nhà mày. Thế là bao giờ tao cũng nắm đằng chuôi, chứ tao không cầm đằng lỡi. Nghe
không?-> e da


Bài tập 4:


Đọc kĩ đoạn văn sau:


Ơng kể lại hơm Tây vào khủng bố. Chúng nó có bao thằng, bao nhiêu Tây, bao nhiêu Việt
gian, đi những đờng nào, đốt phá những đâu đâu và dân qn,tự về làng ơng bố trí, cầm cự ra
sao, rành rọt, tỉ mỉ nh chính ơng lão vừa dự trận đánh giặc ấy xong thật...


Trong đoạn văn trên có những dấu hiệu hình thức nghi vấn nào?-> <i>bao nhiêu, nào, ra sao</i>
Câu 2 có phải là câu nghi vấn không? -> Không phải là câu nghi vấn mà là câu kể. Vì dù có từ
nghi vấn nhng không phải dùng để hỏi mà là dùng để kể, tả.



Bµi tËp 5:


Từ những câu nghi vấn sau, em hãy viết thành những kiểu câu khác không phỉa câu nghi vấn
nhng có nội dung, ý nghĩa tơng đơng.


a- Biết thế nào hả con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời?-> Chẳng ai giàu ba họ, ai khó ba đời đâu
con ạ!


b- Già rồi mà ngày cũng nh đêm chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả phải buồn?
-> Già rồi...thì buồn là phải.


Bµi tËp 6:


Em hãy đặt các câu nghi vấn để:


a- Biểu lộ tình cảm, cảm xúc của em trớc khát vọng tự do của ngời cộng sản trẻ tuổi trong bµi:
Khi con tu hó:


-> Ai mà khơng cảm thấy xúc động trớc niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ
cách mạng trẻ tuổi trong cảnh nhục tù?


b- Khẳng định tình yêu quê hơng da diết của nhà thơ Tế Hanh trong bài thơ <i>Quê hơng</i>


-> Tác giả nhớ cái "mùi nồng mặn" phải chăng là nhớ da diết cái hơng vị riêng của quê hơng
yªu dÊu?


c- Đề nghị bạn cho em mợn một quển sách nào đó:
-> Cậu cho tớ mợn cuốn sách này c khụng?
Cõu cu khin



Bài tập :


1-HÃy gạch chân những dấu hiệu hình thức cầu khiến có trong các ví dụ sau:


a- Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vờn của lão.


b- Thôi trong một thời giancon đừng hôn bố: bố sẽ khơng thể vui lịng đáp lại cái hơn của con
c.


c- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và
thăm em bé chứ.


d- ễ! ễng nghe tơi, ơng Phan Bội Châu này! Ơng hãy để mặc đấy những ý nghĩ phục thù của
ông, hãy từ bỏ những mu đồ xa cũ, và, thơi, chớ có tìm cách xúi giục đồng bào ơng nơi lên
choióng lại chúng tôi nữa; trái lại, ông hãy bảo họ cộng tác với ngời Pháp, và, làm nh vậylà
ông sẽ đợc tất cả , đợc cho đất nớc, đợc cho bn thõn ụng!


2- Điểm giống nhau của những câu cầu khiến về mặt dấu hiệu hình thức là: Đều có ngữ điệu
cầu khiến, có từ ngữ cầu khiến


3- Câu cầu khiến ở đoạn trích c đợc kết thúc bằng dấu chấm vì: ý cầu khiến khơng đợc nhán
mạnh, đã có ngữ điệu cầu khiến


<b> </b>Câu cảm thán
Bài tập 1:


Gạch chân những câu cảm thán trong các đoan trích sau:


a- Vĩnh biệt cố hơng! Vinh biệt những trò chơi tuổi trẻ. Vĩnh biệt!



b- Khoan! Khoan! Để cha nhìn cẩn thận đã nào! áo quần gì mà dài thế này? (...) Cha thấy trên
đời ai ăn mặc nh vậy bao giờ!


c- Ta nghe hè dạy bên lòng


M chõn mun p tan phũng, hè ơi!
Ngột làm sao, chết uất thơi


Con chim tu hó ngoài trời cứ kêu!
-> Tất cả các câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Theo em, nếu bỏ từ <i>ơi </i> trong câu thơ: <i>Hỡi cánh rừng ghê gớm của ta ơi! </i>thì nội dung, ý nghĩa
của câu thơ sẽ thay đổi nh th no?


-> Câu thơ sẽ trở thành ra lệnh cứng nhắc , không còn là lời than tuyệt vọng của con hổ, không
phù hợp với logic tâm trạng của con hổ và lo gic của đoạn thơ.


<b> </b>Câu trần thuật
Bài tập 1:


Hóy xỏc nh chc năng của của các câu trần thuật sau và đền vào chỗ trống trong dấu ngoặc
đơn ở sau mỗi câu


a- má đánh rồi!-> Thông báo


b- Cây tre là ngời bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.-> Nhận
định


c- Em cũng giống mấ cái tóc nữa.-> Nhận định



d- Anh nghĩ thơng em nh thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái nghách sang bên nhà
anh.-> Yêu cầu


e- C¸i anh chàng Dế Choắt, ngời gầy gò và dài lêu nghêu nh một gà nghiện thuốc phiện.
.-> Miêu tả


j. Mỗi câu" Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. -> kể
g- Khốn nạn... Ông giáo ơi! ...Nó có biết gì đâu!-> bộc lộ cảm xúc
Bài tập 2:


Xỏc nh cỏc kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán cho các câu sau đây:
Hỡi ơi Lão Hạc!(1)-> cảm thán


Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều nh ai hết...(2).-> Trần thuật
Một ngời nh thế ấy!... (3)-> cảm thán


Một ngời đã khóc vì chót lừa một con chó ! (4)-> trần thuât


Một ngời nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng...
( 5).-> trần thuật


Con ngời đáng kính ấy cũng theo gót Binh T để có ăn ? (6)->Nghi vấn
Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...(7)-> Cảm thán


Bài tập 3:Xác định chức năng chính của câu sau: <i>Béo ơi là béo!-> </i>Bộc lộ cảmc xúc
Bài tập 4:Đặt một số câu trần thuật trong cỏc trng hp sau:


a- Yêu cầu:Bạn lại chạm vào tay m×nh råi!



b- Đề nghị: Lớp chúng em rất muốn đi tham quan đền Lê Hồn.
c- Thể hiện lịng biết ơn: Thầy đã giúp em rất nhiều.


d- Giải thích vì sao em về nhà muộn: Mẹ ơi, bạn An ốm , con phải đa bạn về nhà.
Câu phủ định


Bài 1:<b> </b>Xác định chức năng của các câu phủ định sau:


a- Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?
->


b- Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thờng mệnh trời, không noi theo dấu
cũ của Thơng, Chu, cứ đóng n đơ thành ở nơi đây, khiến cho triều đai không đợc lâu bền, số
vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không đợc thích nghi.


->


c- Trời khơng u ám, tồn một màu trắng đục.
->


Bµi 2:


Nếu viết lại câu:" Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?"
thành" Không phải các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời." thì chức
năng phủ định của câu mới viết là:


Bµi 3:


Hãy đọc kĩ 2 câu sau và khoanh tròn chữ cái u ý ỳng:



- <i>Trong chúng tôi, không ai còn nhớ về buổi chiều tháng sáu năm ấy.</i>
<i>- Trong chúng tôi, không ai còn nhớ về buổi chều tháng sáu năm ấy.</i>
Tìm điểm giống nhau của 2 câu văn ấy.


Bài 4:


Trong các câu phủ định sau, những câu nào không biểu thị ý nghĩa phủ định?
A- Không phải tôi khơng chú ý mà tại cậu giải thích hơi khó hiu.


B- Tôi đâu có muốn nghỉ học không có lí do nh vậy.


C- Nó chẳng bao giờ thân thích với tôi, tôi cũng cha bao giờ gần gũi với nó.
Bài 5:


Trong các câu sau, câu nào không phải là câu phủ định nhng có ý nghĩa phủ định?
A. Cậu tởng mình ngốc đến thế sao?


B. Nh thÕ mµ tèt µ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bµi 6:


Hãy đặt những câu phủ định khơng có từ phủ định nhng có ý nghĩa tơng đơng với các câu sau:
- Nó chạy khơng nhanh -> Nú chy nh th m nhanh sao?


- Bà tôi không giận tôi. -> ...


<i> Ngày soạn:20/01/2009</i>

Bài 22 - 23 - 24 - 25 - 26: Ôn tập tổng hợp chơng trình ngữ văn 8



<b>A/ Phần văn</b>



I. Cm vn bn truyn ký việt nam hiện đại(Văn học hiện thực 1930-1945)


1. Tơi đi học – Thanh Tịnh



2. Trong lßng mĐ – Nguyªn Hång


3. Tøc níc vì bê Ngô Tất Tố


4. LÃo Hạc Nam cao



II. Cm vn bn th hin i



1. Văn thơ yêu nớc đâu thế kỷ 20



-

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu



-

Hai chữ nớc nhà



-

Đập đá ở Cơn Lơn


2. Phong trào thơ mới



-

Ơng V ỡnh Liờn



-

Nhớ rừng



-

Que hơng



3. Văn học cách mạng(1930-1945)


- Khi con tu hú Tố hữu



- Tức cảnh P¾c Bã – Hå ChÝ Minh


- Nhật ký trong tù Hồ Chí Minh



III. Cụm văn bản nghị luận



-

Chiu di ụ - Lý Cụng Un



-

Hịch tớng sỹ Trần Quốc Tuấn



-

Nớc Đại Việt ta – Ngun Tr·i



-

Th m¸u – Ngun ¸i Qc


IV. Cụm văn bản nớc ngoài



-

Cô bé bán diêm An- déc xen



-

Đánh nhau với cối xay gió XÐc van tÐt



-

ChiÕc l¸ cuèi cïng – O Hen ri



-

Hai cây phong Ai ma tốp



-

Đi bộ ngao du Rút xô



-

Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục Mô li e


V. Cụm văn bản nhật dông.



- Thông tin về ngày trái đất năm 2000.


- Ôn dịch thuốc lá



- Bài toán dân số.



B/ Phần tập làm văn



-

Kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.



-

Kiểu bài thuyết minh.



-

Kiểu bài nghị luận.



-

Kiểu bài hành chính



<b>C</b>/ Phần tiếng việt

: ...



Phn 1: Cụm văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại


(

<i>Văn hc hin thc 1930-1945</i>

)



Bài 1: Văn bản Tôi đi học


<i>-</i> <i>Thanh Tịnh </i>


I/ Một vài nét về tác giả - Tác phẩm


II/ Phân tích tác phẩm



1. Tác giả.



- Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1988. Tên khai sinh là Trần Văn Ninh.


Tr-ớc năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ. Ông có mặt ở trên nhiều lĩnh vực : Thơ,


truyện dài, ca dao, bút ký....nhng thành công hơn cả là truyện ngắn



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ễng li sự nghiệp đáng quý: về thơ: Hận chiến trờng, sức mồ hơi, đi giữa mùa


sen. Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xn và Sinh



2. T¸c phÈm:




- Tơi đi học in trong tập truyện ngắn Quê mẹ(1941) thuộc thể loại hồi ký ghi lại


những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tiu trng



II/ Phân tích tác phẩm



1. Tõm trng ca chỳ bé trong buổi tựu trờng


a. Trên đờng tới trờng:



- Là buổi sớm đầy sơng thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọng và


đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài – Lòng chú tng bừng, rộn rã khi đợc mẹ âu


ýem nắm tay dắt di trên con đờng dài và hẹp – Cậu bé cảm thấy mình xúc động, bỡ


ngỡ, lạ lùng – Chú suy nghĩ về sự tahy đổi – Chú bâng khuâng thấy mình đã lớn



b. Tâm trạng của cậu bé khi đứng trớc sân trờng



- Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trờng hôm nay thật khác lạ, đông vui quá - Nhớ lại


trớc đâythấy ngôi trờng cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhng lần này lại thấy


ngôi trờng vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép


bên ngời thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về.... – Khi nghe ơng đốc gọi


tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim nh ngừng đập ... ồ khócnức nở



c. Tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tiên.



- Khi vo lp hc, cm xỳc bõng khuõng, hồi hộp dâng lên man mác trong lòng


cậu . Cậu cảm thấy một mùi hơng lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi


nhì bàn ghế ri lm nhn ú l ca mỡnh



2. Hình ảnh ngời mĐ




- Hình ảnh ngời mẹ là hình ảnh thân thơng nhất của em bé trong buổi tịu trờng.


Ngời mẹ đã in đậm trong những kỷ niệm mơn man của tuổ thơ khiến cậu bé nhớ mãi.


Hình ảnh ngời mẹ ln sánh đôi cùng nhân vật tôi trong buổi tịu trờng. Khi thấy các


bạn mang sách vở, tôi thèm thuồng muồn thử sức mình thì ngời mẹ cúi đầu nhìn con,


cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thơi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô cùng hạnh


phúc. Bàn tay mẹ là biểu tợng cho tình thơng, sự săn sóc động viên khích lệ . Mẹ ln


đi sát bên con trai , lúc thì cầm tay, mẹ đẩy con lên phía trớc , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng


xoa mái tóc của con....



III/ Cách xây dựng truyện


1. Phơng thức biểu đạt


2. Bố cục :



Đoạn 1: Từ đầu ... rộn rã (Hồi tởng kỷ niệm ngày đầu tiên tới trờng)


Đoạn 2: Tiếp ... ngọn núi(Kỷ niệm trên ng ti trng)



Đoạn 3: Tiếp ... ngày nữa (Kỷ niệm trớc sân trờng)



Đoạn 4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm trong buổi học đầu tiên)


IV/ Chất thơ trong truyện ngắn



a. Cht th c th hin trong cốt truyện: Dòng hồi tởng, tâm trạng của nhân vật


tôi ở những thời điểm khác nhau



b. Chất thơ đợc thể hiện đậm đà qua những cảnh vật , tâm trng, chi tit dt do


cm xỳc.



c. Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, gợi cảm .



d. Chất thơ còn thể hiện ở những hình ảnh so sánh tơi mới giàu cảm xúc...




<b>V/ Nhng thng gp</b>



Qua văn bản Tôi đi học, em hÃy kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên đi học



<b>Bài 2: Văn bản trong lòng mẹ</b>



<i>(Trích : Những ngày thơ ấu </i><i> Nguyên Hồng)</i>


<b>I. Vài nét về tác giả, tác phẩm</b>



<i>1. Tác giả</i>

:



- Nguyờn Hụng sinh thnh phó Nam Định, nhng Hải Phịng cửa biển đã khơi


dạy và gắn bó với ơng, với sự nghiệp văn chơng của ông. Tavs phẩm của ông thờng viết


về những con ngời nghèo khổ dới đáy xã hội, với một lòng u thơng đồng cảm vì vậy


ơng đợc coi là nhà văn của những con ngời cung khổ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

xuôi của ông giàu chát trữ tình, nhiều khi dạt dào cảm xúc và hết mực chân thành . Ông


thành công hơn cả ở thể loại tiểu thuyết.



<i>2. Tác phẩm</i>



Những ngày thơ ấulà tập hồi ký tự truyện gồm 9 ch¬ng


Ch¬ng 1: TiÕng kÌn.



Ch¬ng 2: Chóa th¬ng xãt chóng tôi.


Chơng 3: Truỵ lạc.



Chng 4: Trong lũng m



Chng 5: ờm nôen


Chơng 6: Tron đêm đông.


Chơng 7: Đồng xu cái .


Chơng 8: Sa ngó.



Chơng 9: Bớc ngoặt



<b>II/ Phân tích tác phẩm</b>


<b>1. Nhân vật bé Hồng</b>



<i>a. Hoàn cảnh</i>

:



L kt qu ca cuc hơn nhân khơng có tình u. Bố nghiện ngập, gia đình trở


nên sa sút rồi bần cùng. Bố chết, cha đợn tang chồng, nhng vì nợ nần cùng túng quá, mẹ


phải bỏ đi tha phơng cầu thực . Bé Hồng mồ cơi, bơ vơ thiếu vắng tình thơng của mẹ,


phải sống trong sự ghẻ lạnh của bà cô và họ hàng bên cha. Ln bị bà cơ tìm cách chia


tách tỡnh mu t.



<i>b. Đặc điểm</i>

:



Bộ Hng luụn hiu v bênh vực mẹ: Mẹ dù đi tha hơng cầu thực, phải sống trong


cảnh ăn chực nằm chờ bên nội . Bà cơ ln soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt tình mẫu


tử . Với trái tim nhậy cảm và bản tính thơng minh, Hồng đã phát hiện ra ý nghĩ cay độc


trong giọng nói khi cời rất kịch của bà cô. Em biết rất rõ bà cô cố gieo rắc vào đầu óc


em những ý nghĩ để em khinh miệt vf ruồng rẫy mẹ. Bằng tình yêu thơng mẹ, bé Hồng


đã rất hiểu , thông cảm với cảnh ngộ của mẹ nên em đã bênh vực mẹ . Càng th ơng mẹ


bao nhiêu, em càng ghê tởm, căm thù những cổ tục phong kiến đã đầy đoạ mẹ . một ý


nghĩ táo tợn nh một cơn giông tố đang trào dâng trong em.



Bé Hồng luôn khao khát đợc gặp mẹ. Khao khát đó của Hồng chẳng khác nào



khao khát của ngời bộ hành trên sa mạc khao khát một dòng nớc , và em sẽ gục ngã khi


ngời ngồi trên chiếc xe kéo kia không phải là mẹ . Em đã ung sớng và hạnh phúc khi


đ-ợc ngôi trong lòng mẹ . Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu cả chân lại. Em ồ lên và


cứ thế nức nở. Đó là giọt nớc mắt của sự tủi thân bàng hoang. Trong cái cảm giác sung


sớng của đứa con ngôi cạnh mẹ, em đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẹ. Em mê man, ngây


ngất đắm say trong tình u thơng của mẹ.



<b>2. Nh©n vËt mĐ bÐ Hång</b>

:



Là phụ nữ gặp nhiều trái ngng, bất hạnh trong cuộc đời . thời xuân sắc là một phụ


nữ đẹpnhất phố hàng cau, bị ép duyên cho một ngời hơn gấp đơi tuổi mình. Bà chơn vùi


tuổi xn trong cuộc hôn nhân ép buộc. Chồng chết, với trái tim khao khát yêu thơng,


bà đã đi bớc nữa thì b c xó hi lờn ỏn.



Luôn sống tình nghĩa : Đến ngày giỗ đầu của chồng...



Yờu thng con: Khi gp con khi đợc ơm hình hài máu mủ đã làm cho ngi m li


ti p



<b>3. Hình ảnh bà cô</b>



Cú tõm địa xấu xa độc ác. Bà là ngời đại diện là ngời phát ngôn cho những hủ tục


phong kiến. Bà đợc đào tạo từ xã hội phong kiến nên suy nghị của bầmng nặng tính chất


cổ hủ



<b>4. NghƯ tht đoạn trích</b>



Những ngày thơ ấu là cuốn tiểu thuyết tự truyện thuộc thể hồi ký có sự kết hợp


hài hoà giữa sự kiện và bầy tỏ cảm xúc, là tác phểm tiêu biểu cho phong cách nghệ


thuật của Nguyên Hồng tha thiết, giầu chất trữ tình và thấm đẫm cảm xúc.




<b>5. Luyện tập</b>

:



<b>Đề 1</b>

:



Em hÃy kể lại đoạn trích trong lòng mẹ theo ngôi thứ ba.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Nguyên Hồng xứng đáng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Bằng sự hiểu biết của em về


tác phẩm Trong lòng mẹ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.



<b>H</b>



<b> íng dÉn</b>

:



<b>1. Gi¶i thÝch: </b>



Vì sao Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em



Đề tài: Nhìn vào sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng, ngời đọc dễ nhận thấy hai


đề tài này đã xuyên suốt hầu hết các sáng tác của nhà văn.: Những ngày thơ ấu, Hai nhà


nghề, Bỉ vỏ...



Hồn cảnh: Gia đình và bản thân đã ảnh hởng sâu sắc đến sáng tác của nhà văn.


Bản thân là một đứa trẻ mồ côi sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần lại


còn bị gia đình và xã hội ghẻ lạnh .



Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em khơng phải vì ơng


viết nhiều về nhân vật này. Điều quan trọng ông viết về họ bằng tất cả tấm lòng tài năng


và tâm huyết của nhà văn chân chính. Mỗi trang viết của ơng là sự đồng cảm mãnh liệt


của ngời nghệ sỹ , dờng nh nghệ sỹ đã hoà nhập vào nhân vật mà thơng cảm mà xót xa



đau đớn, hay sung sớng, hả hê.



<b>2. Nguyªn Hång là nhà văn của phụ nữ</b>

.



<i> </i>

<i> a. Nhà văn đã thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh của ng</i>

<i> ời phụ nữ</i>


Thấu hiểu nỗi khổ về vạt chất của ngời phụ nữ. Sau khi chồng chết vì nợ nần cùng


túng quá, mệ hồng phải bỏ đi tha hơng cầu thực buôn bán ngợc xuôi dể kiếm sống . Sự


vất vả, lam lũ đã khiến ngời phụ nữ xuân sắc một thời trở nên tiều tuỵ đáng thơng “Mẹ


tôi ăn mặc rách rới, gầy rạc đi ”



Thấu hiểu nỗi đau đớn về tinh thần của ngời phụ nữ : Hủ tục ép duyên đã khiến


mẹ Hồng phải chấp nhận cuộc hôn nhân khơng tình u với ngời đàn ơng gấp đơi tuổi


của mình. Vì sự yên ấm của gia đình, ngời phụ nữ này phải sống âm thầm nh một cái


bóng bên ngời chồng nghiện ngập. Những thành kiến xã hội và gia đình khiến mẹ Hồng


phải bỏ con đi tha hơng cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm.



<i>b. Nhà văn còn ng</i>

<i> ợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao q của ng</i>

<i> ời phụ nữ</i>

:



Giàu tình yêu thơng con. Gặp lại con sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động


đến nghẹn ngào. Trong tiếng khóc sụt sùi của ngời mẹ, ngời đọc nh cảm nhận đợc nỗi


xót xa ân hận cũng nh niềm sung sớng vơ hạn vì đợc gặp con. Bằng cử chỉ dịu dàng âu


yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm...mẹ bù đắp cho Hồng những tình cảm thiếu vắng sau


bao ngày xa cỏch



<i>c. Là ng</i>

<i> ời phụ nữ trọng nghĩa tình</i>



Du chng mặn mà với cha Hồng song vốn là ngời trọng đạo nghĩa mẹ Hồng vẫn


trở về trong ngày dỗ để tng nh ngi chng ó khut.



<i>d. Nhà văn còn bênh vực, bảo vệ ng</i>

<i> ời phụ nữ:</i>




Bo v quyn bỡnh đẳng và tự do , cảm thông vời mẹ Hồng khi cha đoạn tang


chồng đã tìm hạnh phúc riêng.



Tóm lại: Đúng nh một nhà phê bình đã nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc nhất trong


sáng tạo nghệ thuật của tác giả Những ngày thơ ấu lại chính là niềm cảm thơng vô hạn


đối với ngời mẹ . Những dịng viết về mẹ là những dịng tình cảmthiết tha của nhà văn.


Không phải ngẫu nhiên khi mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời


đề từ ngắn gọn và kính cẩn: Kính tặng mẹ tơi” . Có lẽ hình ảnh ngời mẹ đã trở thành


ng-ời mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác của Nguyên Hồng để rồi ông viết về học bằng tỡh


cm thiờng liờng v thnh kớnh nht.



<b>2. Nguyên Hồng là nhà văn của trẻ thơ.</b>



<i>a. Nh vn thu hiu v đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh của trẻ thơ.</i>


Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ cả vạt chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu của


Hồngđợc hởng những d vị ngọt ngào thì ít mà đau khổ thì khơng sao kể xiết : Mồ cơi


cha, thiếu bàn tay chăm sóc của mẹ, phải ăn nhờ ở đậu ngời thân Gia đình và xã hội đã


không cho em đợc sống thực sự của trẻ thơ ...nghĩa là đợc ăn ngon, và sóng trong tình


u thơng đùm bọc của cha mẹ, ngời thân. Nhà văn còn thấu hiểu cả những tâm sự đau


đớn của chú bé khi b b cụ xỳc phm ...



<i>b. Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý của trẻ thơ:</i>



Tình yêu thơng mẹ sâu sắc mÃnh liết . Luôn nhớ nhung về mẹ . Chỉ mới nghe bà


cô hỏi Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không, lập tức, trong ký


ức của Hồng trỗi dậy hình ¶nh ngêi mÑ



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

bảo vệ đến cùng tình cmr của mình dành cho mẹ . Hồng ln hiểu và cảm thơng sâu sắc


cho tình cảnh cũng nh nỗi đaucủa mẹ . Trong khi xã hội và ngời thân hùa nhau tìm cách



trừng phạt mẹ thì bé Hồng với trái tim bao dung và nhân hậu yêu thơng mẹ sâu nặng đã


nhận thấy mẹ chỉ là nạn nhân đáng thơng của những cổ tục phong kiến kia . Em đã khóc


cho nỗi đau của ngời phụ ữ khát khao yêu thơng mà không đợc trọn vẹn . Hồng căm thù


những cổ tục đó: “Giá những cổ tuch kia là một vật nh ...thôi”



Hồng luôn khao khát đợc gặp mẹ. Nỗi niềm thơng nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua


bao tháng ngày đã khiến tình cảm của đứa con dành cho mẹ nh một niềm tín ngơng


thiêng liêng thành kính. Trái tim của Hồng nh đang rớm máu, rạn nứt vì nhớ mẹ .Vì thế


thống thấy ngời mẹ ngồi trên xe, em đã nhận ra mẹ ,em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà


bấy lâu em đã cất dấu ở trong lịng



<i>c. Sung s</i>

<i> íng khi đ</i>

<i> ợc sống trong lòng mẹ</i>

.



Lũng vui sng c toát lên từ những cử chivội vã bối rối từ giọt nớc mắt giận hờn,


hạnh phúc tức tởi, mãn nguyện



d. Nhà thơ thấu hiẻu những khao khát muôn đời của trẻ thơ:



Khao khát đợc sống trong tình thơng yêu che chở của mẹ, đợc sống trong lòng


mẹ.



<b>§Ị 3</b>

:



Qua đoạn trích: Trong lịng mẹ, em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Đoạn trích trong


lòng mẹ đã ghi lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”



<b>Gỵi ý:</b>



<i>a. Đau đớn xót xa đến tột cùng</i>

:




Lúc đầu khi nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng chỉ cố nuốt niềm thơng, nỗi đau


trong lịng. Nhng khi bà cơ cố ý muốn lăng nục mẹ một cách tàn nhẫn trắng trợn...Hồng


đã khơng kìm nén đợc nỗi đau đớn, sự uất c : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc khơng ra


tiếng ”. Từ chỗ chơn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức trong lòng càng bừng lên dữ dội



<i>b. Căm ghét đến cao độ những cổ tục</i>

.



Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tớc đoạt của mẹ tất cả tuổi xuân, niềm vui, hạnh


phúc...Càng yêu thơng mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội càng sâu sắc quyết liệt báy


nhiêu: “Giá những cổ tục kia là một vật nh ... mi thụi



<i>c. Niềm khao khát đ</i>

<i> ợc gặp mẹ lên tới cực điểm </i>



Nhng ngy thỏng xa m, Hng phải sống trong đau khổthiếu thốn cả vật chất,


tinh thần . Có những đêm Noen em đi lang thang trên phố trong sự cơ đơ và đau khổ vì


nhớ thơng mẹ. Có những ngày chờ mẹ bên bến tầu, để rồi trowr về trong nỗi buồn


bực...Nên nỗi khao khát đợc gặp mẹ trong lòng em lên tới cực điểm ...



<i>d. Niềm vui s</i>

<i> ớng, hạnh phúc lên tới cực điểm khi đ</i>

<i> ợc ở trong lòng mẹ</i>

.



Nim sung sng lờn tới cức điểmkhi bên tai Hồng câu nói của bà cơ đã chìm đi,


chỉ cịn cảm giác ấm áp, hạnh phúc của đứa con khi sống trong lòng mẹ.



<b>Phần 3: Nam Cao và tác phẩm </b>

<b>lão hạc</b>


A. Cuộc đời, con ng

ời nam cao



1. Cuộc đời



Ông xuất thân trong gia đình trun nơng . Ơng là ngời con trai cả trong gia đình


đơng anh em, ơng là ngời duy nhất đợc học hành chu đáo. Học xong trung học, ông vào



Sài Gòn kiếm sống 3 năm. chuyến đi này đã ảnh hởng không nhỏ đến việc sáng tác của


nhà văn . Vì ốm đau, ơng trở về q dạy học , rồi sống vất vởng bằng nghề viết văn.


Cuộc đời của một giáo khổ trờng t, của một nhà văn nghèo đã ảnh hờng sâu sắc đến


phong cách viết văn của Nam cao. Sau cách mạng, Nam Cao tiếp tục sáng tác phục vụ


kháng chiến . Năm 1951, trên đờng đi công tác, nhà văn đã hi sinh



2. Con ng

êi Nam Cao



Hiền lành, ít nói, lạnh lùng. Là nhà văn ln gắn bó sâu nặng với q Hơng và


những ngời nghèo khổ. Mỗi trang viết của nhà văn là trang viết đày cảm động về con


ngời quê hơng.



3. Quan ®iĨm s¸ng t¸c:



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Truyện của Nam Cao rất mực chân thực , thẫm đẫm chất trữ tình, đậm đà chất


triết lý . Nam cao đặc biệt sắc sảo trong việc khám phá và diễn tả những quá trình tâm


lý phức tạp của nhân vật . Ngơn ngữ của Nam cao gần với ngôn ngữ ngời nông dân Bc


b



B. Luyện tập:



<b>Đề số 1</b>

:



Truyện ngắn LÃo Hạc của Nam Cao giúp em hiểu gì về tình cảnh của ngời nông dân


tr-ớc cách mạng?



<b>Hớng dẫn:</b>



<b>I. Truyện ngắn LÃo Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu về tình cảnh thống khổ của ng </b>


<b>-ời nông dân trớc cách mạng? </b>




<i>1. LÃo Hạc</i>



a. Nỗi khổ về vật chất



C i thắt lng buộc bụnglão cũng chỉ có nổi trong tay một mảnh vờn và một con


chó. Sự sống lay lắt cầm chừng bằng số tiền ít ỏi do bịn vờn và mà thuê. Nhng thiên tai,


tật bệnh chẳng để lão yên ổn. Bao nhiêu tiền dành dụm đợc, sau một trận ốm đã hết


sạch sành sanh, lão đã phải kiếm ăn nh một con vật . Nam Cao đã dung cảm nhìn thẳng


vào nơic khổ về vật chất của ngời nụng dõn m phn ỏnh.



b. Nỗi khổ về tinh thần.



ú là nỗi đau cả ngời chồng mát vợ, ngời cha mất con. Những ngày tháng xa con,


lão sống trong nỗi lo âu, phiền muộn vì thơn nhó con vì cha làm trịn fbổn phận của


ng-ời cha . Cịn gì xót xa hơn khi tuổi già gần đất xa trng-ời lão phải sống trong cơ độc .


Khơng ngời thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cùng cậu vàng



Nỗi đau, niềm ân hận của lão khi bán con chó . Đau đớn đến mức miệng lão méo


xệch đi .... Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết nh một sự giải thoát . Lão đã


chọn cái chết thật dữ dội . Lão Hạc sống thì mỏi mịn, cầm chừng qua ngày, chết thì thê


thảm. Cuộc đời ngời nơng dân nh lão Hác đã khơng có lối thốt



<i>2. Con trai l·o H¹c</i>



Vì nghèo đói, khơng có đợc hạnh phúc bình dị nh mình mong muốn khiến anh


phẫn chí, bỏ làng đi đồn điền cao su với một giấc mộng viển vơng có bạc trăm mới về.


Nghèo đói đã đẩy anh vào tấn bi kịch khơng có lối thốt.



Khơng chỉ giúp ta hiểu đợc nỗi đau trực tiếp của ngời nơng dân. Truyện cịn giúp



ta hiểu đợc căn ngun sâu xa nỗi đau của họ. Đó chính là sự nghèo đói và những hủ


tục phong kiến lạc hậu



<b>II. Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu đợc vẻ đẹp tâm hồn cao q của ngời nơng</b>


<b>dân</b>



<i>1. Lßng nh©n hËu </i>



Con đi xa, bao tình cảm chất chứa trong lịng lão dành cả cho cậu vàng. Lão coi


nó nh con, cu mang, chăm chút nh một đứa cháu nội bé bỏng côi cút : lão bắt rận, tắm ,


cho nó ăn bàng bát nh nhà giầu, âu yếm, trò chuyện gọi nó là cậu vàng, rồi lão


maaaawngs yêu, cng nựng . Có thể nói tình cảm của lão dành cho nó nh tình cảm của


ngời cha đối với ngời con.



Nhng tình thế đờng cùng, buộc lão phải bán cậu vàng. Bán chó là một chuyện


th-ờng tình thế mà với lão lại là cả một q trình đắn đo do dự. Lão cói đó là một sự lừa


gạt, một tội tình khơng thể tha thứ. Lão đã đau đớn, đã khóc, đã xng tội với ông giáo ,


mong đợc dịu bớy nỗi dằng xé trong tâm can.



Tự huỷ diệt niềm vui của chính mình, nhng lại xám hối vì danh dự lam ngời khi


đối diện trớc con vật . Lão đã tự vẫn . Trên đời có bao nhiêu cái chết nhẹ nhàng, vậy mà


lão chọn cho mình cái chết thật đau đớn, vật vã...dờng nh lão muốn tự trừng phạt mình


trớc con chú yờu du.



<i>2. Tình yêu th</i>

<i> ơng sâu nặng </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Lão sống vì con, chết cũng vì con : Bao nhiêu tiền bòn đợc lão đều dành dụm cho


con. Đói khat, cơ cực song lão vẫn gi mảnh vờn đến cùng cho con trai để lo cho tơng lai


của con.




Hoàn cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trớc sự lựa chọn nghiệt ngã : Nếu sống,


lão sẽ lỗi đạo làm cha. Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết . Và lão đã quyên sinh


không phải lão khơng q mạng sơng, mà vì danh dự làm ngời, danh dự làm cha. Sự hy


sinh của lão quá âm thầm, lớn lao.



<i>3. Vẻ đẹp của lòng tự trọng và nhân cách cao cả</i>



Đối với ông giáo ngời mà Lão Hạc tin tởng quý trọng , cung luôn giữ ý để khỏi bị


coi thờng . Dù đói khát cơ cực, nhng lão dứt khoát từ hối sự giúp đỡ của ơng giáo , rồi


ơng cố xa dần vì khơng muốn mang tiếng lợi dụng lòng tốt của ngời khác . Trớc khi tìm


đến cái chết, lão đã toan tính sắp đặt cho mình chu đáo. Lão chỉ có thể n lịng nhắm


mắt khi đã gửi ơng giáo giữ trọn mảnh vờn, và tiền làm ma. Con ngời hiền hậu ấy, cũng


là con ngời giầu lòng tự trọng. Họ thà chết chứ quyết không làm bậy. Trong xã hội đầy


rẫy nhơ nhuốc thì tự ý thức cao về nhân phẩm nh lão Hạc quả là điều đáng trọng



<b>III. Truyện giúp ta hiểu sự tha hoá biến chát của một bộ phận tầng lớp nông</b>


<b>dân</b>

trong xã hội đơng thời : Binh T vì miếng ăn mà sinh ra làm liều bản chất lu manh


đã chiến thắng nhân cách trong sạch của con ngời . Vợ ơng giáo vì nghèo đói cùng quấn


mà sinh ra ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vơ cảm trớc nỗi đau của ngời khác .



<b>§Ị sè 2</b>



Phân tích cách nhìn ngời nông dân của Nam Cao qua truyện ngắn LÃo Hạc.



<b>Hớng dẫn</b>

:



<i>1. Xut phỏt t quan điểm Nghệ thuật vị nhân sinh</i>

”Cách nhìn của nhà văn là


cách nhìn của một con ngời ln thấu hiểu , đồng cảm với nỗi đau khổ của ngời khác .


Nhà văn luôn thấu hiểu nỗi khổ về vật chất và tinh thầnh của ngời nông dân. Là ngời


sống gần gũi , gắn bó với ngời nơng dân Nam Cao đã nhìn sâu hơn vào nỗi đau tinh



thần của nhà văn.



2

<i>. Bằng cái nhìn yêu th</i>

<i> ơng trân trọng, Nam Cao đã nhận ra vẻ đẹp tâm hồn đáng</i>


<i>quý của lão Hạc trong cuộc sống không phải giành cho con ngời.</i>



a. Nhà văn nhận thấy từ thẳm sâu tâm hồn lão Hạc tấm lòng nhân hậu thật đáng


quý



Nam Cao đã nhận ra tình cảm thân thiết máu thịt của con ngời dành cho con ngời


Nam Cao còn phát hiện ra nỗi ân hận cao thợng và đức tính trung thc ca Lóo


Hc qua vic bỏn con chú



Nhà văn càn nhận thấy ở ngời cha còm cõi xơ xác nh lÃo Hạc tình yêu thơng con


sâu nặng



b. Vi phơng chấm cố tìm mà hiểu, Nam Cao đã phát hiện ra đằng sau vẻ ngồi


xấu xí gàn dở của Lão Hạc là lòng tự trọng và nhân cách trong sạch của lão Hạc



<i>Mở rộng</i>

: Có thể so sánh cách nhìn trân trọng đối với ngời nơng dân của Nam


Cao và cách nhìn có phần miệt thị, khinh bỉ ngời nông dân của Vũ Trọng Phụng . Trong


tiểu thuyết Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng tả ngời nông dan nh những con ngời khơng có ý


thức khơng cảm xúc, coi họ nh những bọn ngời xấu xa, đểu cáng . Thấy đợc cái nhìn


của Nam Cao là cái nhìn tiến b v nhõn do sõu sc.



<i>3. Là cách nhìn có chiều sau tràn đầy lạc quan tin t</i>

<i> ởng</i>

.



Nam Cao nhìn ngời nơng dân khơng phải bằng thứ tình cảm dửng dng của kẻ trên


hớng xuống dới, càng không phải là hời hợt phiến diện. Nam Cao luôn đào sâu, tìm tịi


khám phá những ẩn khuất trong tâm hồn của lão Hạc , từ đó phát hiện ra nét đẹp đáng


q : Đó là cái nhìn đầy lạc quan tin twongr vào phẩm hạnh tốt đẹp của ngời nông dân.



Trớc cách mạng, khơng ít nhân vật của Nam cao đều bị hồn cảnh khuất phục, làm thay


đổi nhân hình lẫn nhân tính. Vậy mà kì diệu thay hồn cảnh khắc nghiệt đã không khiến


một lão Hạc lơng thiện thay đổi đợc bản tính tốt đẹp ...Lão đã bảo tồn nhân cách cao


cả của mình để tìm đến cái chết : “Không cuộc đời cha hẳn đã đấng buồn...” thể


hiện niềm tin của nhà văn vào nhân cách vào sự tồn tại kiên cờng vào cái tốt



<b>§Ị sè 3</b>



Đọc mỗi tác phẩm văn chơng, sau mỗi trang sách, ta đọc đợc cả nỗi niềm băn


khoăn trăn trở của tác giả về số phận con ngơi. Dựa vào những hiểu biết về Lão Hạc, và


Cô bé bán diêm hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>I. Nh÷ng băn khoăn tră trở của Nam Cao về số phậnnhững ngời nông dân qua</b>


<b>truyện ngắn LÃo Hạc</b>

:



Nhng lo lng trn trở của Nam Cao thể hiện qua nhân vật Lão Hạc: Lão là ng ời


sống lơng thiện trụng thực, có nhân cách đáng quý nhng cuộc đời lại nghèo khổ bất


hạnh . Sống thì mỏi mịn cơ cực , chết thì đau đớn thê thảm . Đây là những băn khoăn


trăn trở của Nam Caođợc thể hiện qua những triết lý chua chát của lão Hạc về kiếp ngời


“khiếp...chẳng hạn” và qua những triết lý của ông giáo: “Cuộc dời cứ ...buồn


theo một nghĩa khác” . Ôi cuộc đời này hình nh khơng cịn chỗ đứng cho những con


ng-ời trung thực , lơng thiện nh lão Hạc. Đó là điều khiến Nam Cao vô cùng day dứt.



Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về những tấn bi kịch khơng có lối thốt


của tầng lớp thanh niên nơng thơn lúc bấy giờ , điển hình là anh con trai lão Hạc. Cuộc


sống cùng quẫn, nghèo đói khiến anh khơng có nổi hạnh phúc bình gị nh mình mong


muốn ...bỏ đi đồn điền cao su với suy nghĩ viển vông : “Có bạc trăm mới về”



II. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận ngời trí thức trong xã hội đơng


thời




Ơng giáo là ngời có nhiều chữ nghĩa, giàu ớc mơ khát vọng cao đẹp có nhân cách


đáng quý song lại sống trong cảnh nghèo dói. Từ Sài Gòn trở về quê hơng, cả gia tài của


ơng chỉ có một va ly đựng tồn sách cũ ...ông đã bán dần những quyển sách mà ông vẫn


nân niu quý trọng . Đây là nỗi đu khổ đối với ngơi trí thức bởi sách là một phần của đời


ông . Vậy mà giờ đây vấn đề miếng cơm manh áo đã dập tắt những ớc vọng trong sáng


đẩy ơng vào thảm cảnh “Sống mịn ” khơng có lối thốt. Qua tấn bi kịch của ơng giáo


Nam Cao khơng khỏi day dứt về số phận ngời tri thức trog xã hội đơng thời. Họ mang


trong mình ớc mơ hồi bão cao đẹp và kháy vọng nghề nghiệp .



Tãm lại thông qua số phận ngời nông dân, ngời trí thức, Nam Cao muốn cất lên


tiếng kiêu cứu ...



III. Những băn khoăn của An- đéc xen về số phận trẻ em nghÌo



Một cơ bé nhỏ xinh ngoan ngỗn đáng đợc sống đầy đủ lại phải chịu nhiều bất


hạnh trái ngang



Từ khi gia đình tiêu tán gia đình em phải sống chui rúc trong xó tối tăm. Cơ phải


bàn diêm để kiếm sống . Em bị bỏ đói, rét ... đầu trần chân đi đất cứ lang thang trong


đêm tối . Rét buốt đã khiến đôi bnf tay em cứng đờ ra , chân bầm tím. Em thiếu sự quan


tâm tình thơng của gia đình và xã hội



Bà nội và mẹ cơ những ngời thơng u em thì đã lần lợt ra đi. Chỗ dựa tinh thần


cuối cùng của em là ngời cha, nhng cha lại lạnh lùng tàn nhẫn, khiến em luôn sống


trong sợ hãi không muốn về nhà



Ngời đời thì lạnh lùng nhẫn tâm, vơ cảm trớc tình cảnh của em, khơng ai đối


hồi đến lời chào của cơ...ngời ta cịn diễu cợt trên nơi đau của em. Nhà văn day dứt


tr-ớc cái chết của cơ bé nhà văn đã cổ tích hachsuwj ra đi của em trong thanh thản, mãn



nguyện.



§Ị 4:



Suy ngẫm về giá trị đích thực của một tác phẩm văb chơng, nhà văn Nam Cao khảng


định: “Một tác phẩm giá trị phải vợt lên trên tất cả, bờ cõi và giới hạn phải là tác phẩm


chung cho cả lồi ngời. Nó phải chứa đựng một cái gì đó lớn lao mạnh mẽ. Nó ca tụng


lịng thơng tình bắc ái, sự cơng bình, nó làm cho ngời gần ngời hơn”. Qua truyện ngắn


lão Hạc của Nam Cao và truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của OHen-ri, hãy phân tích


làm sáng tỏ nhận định trên.



Híng dÉn:


A. G¶i thÝch:



- Lời bàn luận của Nam Cao chứa đựng quan điểm về nghệ thuật chân chính, quan


điểm đánh giá về tác phẩm văn chơng có giá trị đích thực. Theo quan điểm của Nam


Cao, một tác phểm có giá trị phải là tác phẩm chung cho cả lồi ngời, nó ca tụng tình


thơng, lịng nhân ái sự công bằng, nghĩa là tác phẩm nghệ thuật mang nội ung nhân đạo


sâu sắc. Tác phẩm ấyphải xuất phát từ tình yêu thơng con ngời, vì hạnh phúc của con


ngời



- Vấn đề tình thơng, luơn tâm, danh dự lẽ sống lẽ công bằng niềm vui hay nỗi khổ ở


đời luôn là điều quan tâm lớn nhất của con ngời, ở mọi thời đại, mọi quốc gia những tác


phẩm hớng tới những vấn đề đó sẽ là tác phẩm mn đời và sẽ có sức sống lâu bền với


ngời đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

khác nhau, truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao và chiếc lá cuối cùng đều là những tác


phảm có giá trị đích thực vì chúng đều đề cập đến vẻ đẹp của tình ngời và đức hy sinh


cao cả . Nà văn giúp cn ngời biết sống gần gũi nhau hơn




<b>Em hãy chọn ý đúng nhất để trả lời (</b>

<i>Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm</i>

<b>)</b>



1. Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh đợc viết theo thể loại nào?



A. Bót ký B. Tuú bót C. TiÓu thuyÕt D. Truyện ngắn trữ


tình.



2. Vỡ sao cú thể nói “Chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ- men là một kiệt tác.


A. Vì đó là quan điểm của bạn đọc.



B. Vì chiếc là rất giống lá thật và mạng lại sự sống cho Giôn Xi


C. Vì cụ Bơ-men coi đó là kiệt tác của mình .



D. Vì Xiu và Giơn - xi thấy chiếc lá vô cùng đẹp


3. Trong các câu sau đây câu nào là câu ghép ?



A. Tôi mải mốt chạy sang.



B. LÃo Hạc đang vật và ở trên giờng, đầu tãc rị rỵi.


C. Cái chết thật là dữ dội .



D. Mấyngời hàng xóm đến trớc tơi đang xơn xao ở trong nhà.



4. Chủ đề của văn bản nhật dụng đợc học trong chơng trình Ngữ văn 8 tập I là gì ?


A. Dân số, môi trờng, chống chiến tranh .



B. Tiết kiệm, môi trờng, quyền trẻ em.


C. Søc kh, thêi trang, di tÝch lÞch sư.


D. Môi trờng, dân số, sức khoẻ




5. Tỏc phm "Lão Hạc" có sự kết hợp giữa các phơng thức diễn đạt nào?


A: Tự sự, miêu tả, biểu cảm



B: Tự sự, biểu cảm, nghị luận



C: Miêu tả, biểu cảm, nghị luận


D: Tự sự, miêu tả, nghị luận



6. Tác phẩm LÃo Hạc viết theo thể loại nào?



A: Truyện dài C: Truyện vừa B: Truyện ngắn D: Tiểu thuyết


7. Chủ đề của văn bản "Tôi đi học" nằm ở phần nào?



A: Nhan đề văn bản B: Quan hệ giữa các phần văn bản


C: Các từ ngữ, câu then chốt D: C A,B,C



8. Trong các câu sau, câu nào là c©u ghÐp



a. LÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt. b. Tôi sẽ cố giữ gìn cho l·o


c. Chỉ có tôi và Binh T hiểu d. L·o tru trÐo, bät mÐp sùi ra


9. Trong các từ sau, từ nào không là từ tợng hình?



a. VËt v· b. Rị rỵi c. X«n xao d. Xéc xệch


10. Văn thuyết minh có mấy phơng pháp thuyết minh?



A. – 4 B. -5 C.- 6 D.-7


11. Nhận định nào sau đây đúng với nội dung văn thuyết minh?


A. - Cung cấp tri thức B.- Bộc lộ cảm xúc


C.- Tái hiện trạng thái sự vật D. -Trình bày sự việc


12. Tác phẩm “Tôi đi học ” đợc sáng tác năm nào ?




A. – 1939 B. – 1940 C. – 1941 D.- 1942


13. Nhận định “ Nhẹ nhàng, đằm thắm” đúng nhất với nhà văn nào?



A. - Nam Cao B.- Thanh Tịnh C. Ngô Tất Tố C.- Nguyªn


Hång



14. Nghệ thuật đặc sắc nhất trong “Chiếc lá cuối cùng là gì” ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

C. - Độc thoại D. – Trần thuật sự việc


15. Tác phẩm “ Trong lòng mẹ ” ra đời năm nào ?



A. – 1939 B.- 1940 C.- 1941 D. – 1942


16. T¸c phẩm Tức nớc vỡ bờ thuộc thể loại gì ?



A. - Ký B. – TiÓu thuyÕt C.- Trun ng¾n D. - KÞch



17. Các tác phẩm văn học hiện thực trong chơng trình Ngữ văn 8 cùng ra đời trong giai


đoạn nào ?



A. – 1935 – 1945 B. 1930 – 1945


C. – 1945 – 1954 D. – 1954 - 1975



18. Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống : Trợ từ là những từ đi kèm một từ ngữ


trong câu để ...(1)... .hoặc biểu thị...(2)...sự vật, sự việc c


núi n t ng ú.



19. Câu ghép là những câu do hai hay nhiều cụm C - V...(1)....tạo thành. Méi cơm C


– V gäi lµ mét ...(2)....




20. ...lµ nhà văn, nhà báo nổi tiếng với rất nhiều bài báo mang khuynh hớng


dân chủ tiến bộ ; một



nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trớc Cách mạng.



<b>Phn I: Trc nghim</b>

(

<i>6 im</i>

) Em hóy chọn phơng án đúng nhất trong mỗi câu hỏi,


hoặc điền từ thích hợp vào chỗ trống để trả lời các cõu hi.



Câu 1: Các từ

<i><b>hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thơng yêu, kính mến</b></i>

,thuộc trờng từ


vựng nào?



A – Tâm trạng

B – Tính cách

C – Thái độ

D – Cá



tÝnh



C©u 2:

Trêng tõ vùng lµ. ...(1)...cđa nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét


nÐt ...2...



Câu 3: Tiêu chí để phân biệt từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội là gì?


A - Chức năng cú pháp của từ B - Nghĩa của từ



C- Phạm vi sử dụng của từ D Cả A,B,C



Câu 4: Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ đợc dùng trong


một ...



Câu 5: Các từ :

<i><b>trúng tủ, ngỗng, ghi đông</b></i>

thuộc kiểu từ nào ?



A – Từ địa phơng

B – Biệt ngữ xã hội


C – Từ ngữ toàn dân

D – Gồm A, B




Câu 6: Trợ từ là những từ ngữ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để ...(1)....hoặc biểu


thị ...(2)...sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó.



Câu 7: Thán từ là những từ dùng để ...của ngời nói hoặc dựng


...



Câu 8: Trong các câu sau, câu nào có sư dơng trỵ tõ ?



A - Những cánh đồng bát ngát .

B - Em đến nhà thì trời ma


C - Nó có đến ba quyển sách

D - Anh cả tôi đỗ đại học


Câu 9: Trong những câu sau đây , câu nào

<i>không sử dụng</i>

tình thái từ?



A - Những tên khổng lồ nào cơ?

B - Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận


đấy !



C - Giúp tôi với lạy chúa !

D - Nếu vậy tôi chẳng biết trả lời ra sao?


Câu 10: Từ cơ mà trong câu: “- Các em đừng khóc. Tra nay các em đợc về

<i><b>cơ mà</b></i>

” là:



A – Trợ từ

B - Thán từ

C - Tình thái từ

D – Từ nghi vấn


Câu 11: Cho câu thơ

“Bác đã đi rồi sao, Bỏc i !



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì



A Nhân hoá

B ẩn dụ

C Nói giảm

D Hoán



dụ.



Cõu 12: “Buổi mai hôm ấy, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng. Con


đ-ờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh



tôi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi ln: hụm nay tụi i hc.



Đoạn văn trên có mấy c©u ghÐp? A – 1

B – 2

C – 3


D 4



<b>Phần 2 Tự luận </b>

(

<i>4 điểm</i>

)



Câu 1:

<i>(1 điểm</i>

) Em hÃy trình bày các mối quan hệ ý nghĩa giữa các về câu của câu


ghép.



Cõu 2: (

<i>3 im</i>

) Em hãy viết đoạn văn ngắn(5-10 dòng) giới thiệu về Phan Bội Châu.


Trong đoạn văn đó, em có sử dụng từ 2-3 dấu ngoặc đơn; và 2-3 dấu ngoc kộp.



Ôn luyện phần tập làm văn



<b>A/ Đề bài</b>

:



Em hÃy viết bài văn thuyết minh về bài văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết


minh



<b>B/ Đáp án và biểu điểm</b>

:



I. Ph

ng phỏp

: Thuyt minh( Thuyết minh về đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh)


- Sử dụng phơng thức chủ yếu là thuyết minh, có xen các yếu tố miêu tả...



- Cã bè cơc ba phần mạch lạc, rõ ràng.



- Lm ni bt c đặc điểm của văn thuyết minh, và cánh làm bài văn thuyết


minh.




II. Néi dung : Häc sinh cÇn thuyÕt minh, làm rõ hai phần


<i>1. Đặc điểm của văn thuyết minh</i>

:



- Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm


cung



cÊp tri thøc....



- Văn thuyết minh sử dụng hai phơng thức trình bày chủ yếu đó là: Giới thiệu và


giải



thÝch



- Tri thức trong văn thuyết minh thuộc cả lĩnh vực tự nhiên và xã hội. Các tri thức


này địi hỏi tính khách quan, xác thực, hữu ích cho con ngời. Không do t duy suy


luận, hay cảm tính



Văn thuyết minh cần đợc trình bày chính xác, chặt chẽ, rõ ràng, hấp dẫn .


2. Cách làm bài văn thuyết minh



a. Cần tìm hiểu kỹ đối tợng thuyết minh, Xác định rõ phạm vi tri thức của đối


t-ợng



thuyÕt minh



b. Xác định bố cục cho bài văn thuyết minh gồm ba phần:


- Mở bài : Giới thiệu đối tợng thuyết minh



- Thân bài : Trình bày, giới thiệu chi tiết đặc điểm của đối tợng thuyết minh


.




- Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tợng thuyết minh


c. Sử dụng kết hợp linh hoạt các phơng pháp thuyết minh:



- Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích


- Phơng pháp liệt kờ



- Phơng phápnêu ví dụ


- Phơng pháp dùng số liệu


- Phơng pháp so sánh



- Phơng pháp phân loại, phân tÝch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i> Ngày soạn: 18/02/2009</i>


Bi 22 - 23 - 24:

Ôn tập văn nghị luận trung đại


I. Mục tiêu:


- Giúp HS củng cố kiến thức cơ bản về các văn bản nghị luận trung đại đã đợc học: Chiếu dời
đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Vit ta, Bn lun v phộp hc


- Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản trên
II. Nội dung ôn tập:


1. Đặc điểm của văn bản nghị luận:


Là loại văn có lập luận chặt chẽ, lời lẽ hùng hồn và chứng cứ thuyết phục
2) Đặc điểm của văn NLTĐ:


- Vn phong giu tớnh c l, nhiều điển tích, điển cố; câu văn biền ngẫu sóng đôi


nhịp nhàng


- T tởng thiên mệnh, đạo thần chủ, tâm lí sùng cổ khá rõ nét
3) Giá trị nội dung, nghệ thuật của các văn bản NL đã học


a) VB: Chiếu dời đơ: Đợc viết trong hồn cảnh đất nớc thái bình, nhà Lí muốn dời kinh
đơ từ Hoa L nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn, thuận tiện cho việc mở mang và củng cố, bảo vệ
đất nớc


Tuy là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh nhng Chiếu dời đô có sức thuyết phục bởi
nó hợp với lẽ trời, lòng dân, Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận, chặt chẽ, lí luận sắc
bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khoắn để thuyết phục dân chúng tin và ủng hộ cho kế hoạch
dời đơ của mình


b) VB: Hịch tớng sĩ: Từ cuối thế kỉ XIII, chỉ trong 30 năm (1257 - 1287), giặc Mông
Nguyên đã 3 lần kéo sang xâm lợc nớc ta. Lúc bấy giờ thế giặc rất mạnh, muốn đánh bại
chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của tồn qn, tồn dân.Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch
này để kêu gọi tớng sĩ hết lòng đánh giặc.


Để kêu gọi lòng dân, ngời viết có thể dùng nhiều cách khác nhau. Có khi chỉ cần nêu lên thực
trạng, khơi gợi truyền thống yêu nớc, căm thù giặc,..Trong bài hịch này, Trần Quốc Tuấn đã sử
dụng một giọng điệu, cách viết rất phong phú. Khi thì ơng lấy tấm gơng của ngời đời xa, khi
thì dùng cách khích tớng, có khi lại an ủi, vỗ về đối tợng...


c) VB: Nớc Đại Việt ta: Đợc rút từ phần mở đầu bài Bình Ngơ đại cáo nổi tiếng,
Nguyễn Trãi viết để tổng kết mời năm kháng chiến chống quân Minh xâm lợc


Đoạn trích đã thể hiện một trong những nội dung cơ bản nhất của tác phẩm, đó là lịng tự hào
dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ đã phát triển đến đỉnh cao. Tác giả khẳng định nớc ta là một nớc
có chủ quyền với nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, phong tục tập quán riêng, bên cạnh đó cịn


có một bề dày lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Lẻ xâm lợc là kẻ phản nhân nghĩa, dù
binh hùnh tớng mạnh đến đâu cũng nhất định sẽ bị đánh bại.


d) VB: Bàn luận về phép học:Là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang
Trung vào tháng 8 - 1791. Văn bản chỉ rõ mục đích của việc học là để làm ngời có đạo đức, có
tri thức, góp phàn làm hng thịnh đất nớc


II. Bµi tËp cđng cè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

A. Văn phong giản dị


B. Vn phong giu tớnh ớc lệ, nhiều điển tích, điển cố; câu văn biền ngẫu, sóng đơi nhịp
nhàng


C. T tởng thiên mệnh, đạo thần chủ, tâm lí sùng cổ khá rõ nét


Bài 2: Em hãy sắp xếp lại các ý sau sao cho phù hợp với kết cấu, bố cục, cũng là trình tự lập
luận của bài chiếu dời đơ bằng cách đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 vào ngoặc đơn.


a) ( ) Các vua thời xa ở Trung Quốc đã từng có những cuộc dời dơ
b) ( ) Trẫm muốn định chỗ đóng đơ ở thành Đai La


c) ( ) Thành Đại La có những thuận lợi có thể chọn làm nơi đóng đơ


d) ( ) Vùng núi Hoa L (nơi nhà Đinh, Lê phải dựa vào đóng đơ) nay khơng cịn phù hợp
Bài tập 3: Em sẽ chọn nhận định nào trong các nhận định sau để đánh giá khái quát về giá trị
nghệ thuật của Hịch tớng sĩ?


A. Hịch tớng sĩ thể hiện lòng căm thù giặc, tinh thần yêu nớc, ý chí quyết tâm đánh giặc
ngoại xâm của nhân dân ta



B. HÞch tíng sĩ là một áng văn nghị luận mẫu mực, bất hủ với kết cấu chặt chẽ, lập luận
sắc sảo, lí lẽ sắc bén và lời văn giàu cảm xúc, có sức lôi cuốn mạnh mẽ


C. Cả A, B


Bài tập 4: Trong câu văn biền ngẫu Ngọc không mài không thành đồ vật, ngời không học
không biết rõ đạo tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học?


A. Chỉ có học tập con ngời mới trở nên tốt đẹp
B. Không thể không học mà tự thành ngời tốt đẹp


C. Do vËy häc tËp lµ mét quy luËt trong cuéc sèng cña con ngêi
D. C¶ A, B, C


Bài tập 5: Em hãy tìm nội dung đúng ở cột (B) nối với tên văn bản ở cột (A) để có những ghi
nhớ vắn tắt về giá trị nội dung của các văn bản nghị luận đã học.


(A) (B)


(1) Nớc Đại Việt (1) Tác giả bộc lộ lòng yêu nớc, căm thù giặc sôi sục, đồng thời
phê phán thói vơ trách nhiệm của một số tớng sĩ và động viên,
khích lệ tớng sĩ quyết tâm tiêu diệt giặc


(2) Hịch tớng sĩ (2) Tác giả đã vạch trần tội ác tày trời của thực dân Pháp và phơi
bày tình cảnh thảm thơng của ngời dân thuộc địa


(3) Thếu máu (3) Tác phẩm đã phản ánh khát vọng về một đất nớc độc lập dân
Tộc, thống nhất và ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang trên
đà lớn mạnh.



(4) Bàn luận về phép học (4) Tác giả đã khẳng định chủ quyền của một dân tộc độc lập, có
thổ riêng , có nền văn hiến lâu đời


(5) Chiếu dời đơ (5) Tác giả giúp chúng ta xác định rõ hơn mục đích, tác dụng
của việc học và những phơng pháp học tập có hiệu quả
Bài 6: Sơng núi nớc Nam của Lí Thờng Kiệt và Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi đều đợc
xem là tuyên ngôn độc lập của nớc ta. Tuy nhiên, điểm mới của tun ngơn độc lập trong Bình
Ngơ đại cáo so với Sơng núi nớc Nam là gì?


Bài 7: Chỉ ra điểm giống nhau cơ bản của 3 văn bản Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt
ta ? (về hình thức thể loại, về tác giả, về nội dung t tởng)


Bài 8: Từ đoạn trích Nớc Đại Việt ta, em hãy thay lời Nguyễn Trãi viết một bản tuyên ngôn
độc lập


</div>

<!--links-->

×