Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.54 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Buổi Thứ sáu : 13/07/2009.
A.Chữa BTVN :
Tóm tắt : Quả cấu bằng đồng : Vqc= 400 cm3
dđồng = 89 000 N/m3 <sub> , dnớc = 10 000 N/m</sub>3
Treo vµ lùc kÕ vµ nhóng ch×m trong n íc lùc kÕ chØ : 8 N.
a) m = ?
b) Quả cầu đó đặc hay rỗng ?
Giải :
V = 400 cm3 <sub>= 0,4 dm</sub>3 <sub>= 0,0004 m</sub>3<sub> = 4. 10</sub>-4<sub> m</sub>3
Lùc ®Èy ác si mét tác dụng lên quả cầu là :
FA = V. D níc = 4 . 10-4<sub> . 10 000 = 4 (N).</sub>
Trọng lợng của quả cầu P = 8+4 = 12 N
Vậy khối lợng của quả cầu là m = = =1,2 kg
b) Trọng lợng riêng của quả cầu
Ta có : P = Vqc .dqc suy ra dqc = = = 30 000 N/m3<sub> </sub>
Ta thấy : dqc = 30 000 N/m3<sub> < d đồng = 89 000N/m</sub>3<sub> Nên quả cầu đó là rng.</sub>
B. Bi hc :
<b>Sự nổi</b>
<b>I.</b> <b>Tóm tắt bài học :</b>
<b>1. Khi nào vật chìm, khi nào vật nổi : </b>
<b>Gọi P là trọng lợng của vật, F là lực đẩy ác si mét tác dụng lên vËt khi vËt </b>
<b>ngËp hoµn toµn trong chÊt láng </b>
- Vật chìm xuống khi : P>F
- Vật nổi lên khi : P<F
- Vật lơ lửng trong chất lỏng ; P=F
<b>2. Độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng</b>
Công thức : FA = d cl. Vc
Trong đó : d là trọng lợng riêng của chất lỏng (N/m3<sub>)</sub>
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng ( m3<sub>)</sub>
FA lµ lùc đẩy ác si mét
Chú ý : Vc là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng chứ không phải lµ
thĨ tÝch cđa vËt
<b>Khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng thì lực đẩy ác si mét tác dụng </b>
<b>lên vật có độ lớn bằng trọng l ợng của vật</b>
<b>II.</b> <b>Bµi tËp : </b>
<b>Bµi 1 : Mét vËt có trọng lợng riêng là 6000 N/m</b>3<sub> . Khi thả vật vào trong </sub>
chất lỏng có trọng lợng riêng d1 thì thể tích bị chìm chiếm 3/4 thể tích của
vật , còn khi thả vào trong chất lỏng có trọng lợng riêng d2 thì thể tích bị
chìm chiếm 4/5 thĨ tÝch cđa vËt
a) So sánh lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật trong hai trờng hợp đó.
b) Xác định d1 và d2
<b>Gi¶i :</b>
a)Gọi FA1, FA2 là lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật trong hai trờng hợp
Khi thả vật vào d1 hay d2 vật đều nổi : suy ra : FA1= P
FA2= P
Hay FA1= FA2
c) Xác định d1 và d2
Ta cã P= FA1 suy ra Vv.dv = 3/4 Vv.d1 vËy d1= 4/3.6000 = 8000 N/m3
P= FA1 suy ra Vv.dv = 4/5 Vv.d2 vËy d2= 5/4. 6000= 75 000 N/m3
§¸p sè : a) FA1= FA2
b) 8000 N/m3<sub> , 7500 N/m</sub>3
<b>Bµi 2 :</b>
Một khối gỗ hình lập phơng , có chiều dài mỗi cạnh là 10 cm đợc thả nổi
trong nớc . Trọng lợng riêng của nớc là 10 000 N/m3<sub> .chiều cao của khối gỗ </sub>
nổi trên nớc là 3 cm.
b) Nếu ta đổ dầu có trọng lợng riêng 6 000N/m3<sub> sao cho ngập hồn tồn </sub>
vật thì thể tích của vật chìm trong nớc và trong dầu là bao nhiêu ?
<b>Gi¶i :</b>
10 cm = 0,1 m
a) ThĨ tÝch cđa vËt : V = (0,1)3<sub> = 10</sub>-3<sub> (m</sub>3<sub>) (1)</sub>
Thể tích phần chìm của vật Vc= (0,1)2<sub>.( 0,1- 0,03) = 7.10</sub>-4<sub> ( m</sub>3<sub>)</sub>
Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
FA= Vc.dn 7.10-4<sub>.10</sub>4 <sub>= 7(N). </sub>
Mà vật nỉi nªn P=FA suy ra d.V = FA vËy d=FA/V= 7/103<sub>= 7000(N/m</sub>3 <sub>)</sub>
D= 700 (kg/m3<sub>) vµ m= P/10=7/10= 0,7 kg.</sub>
c) ThĨ tÝch cđa vËt ch×m trong níc và trong dầu :
Thể tích của vật : V= Vcn+Vcd suy ra Vcn=V-Vcd (2)
Lùc đẩy ác si mét tác dung lên vật :
FA=FAn+FAd = Vcn.dn+Vcd.dd Mà vật nổi nên F=P
VËy Vcn.dn+Vcd.dd= V.d (3)
Tõ (1),(2) vµ (3) ta cã ( V-Vcd).dn+ Vcd.dd=V.d.
V.dn- Vcd.dn+Vcd.dd= V.d
Vcd( dn – dd ) = V ( dn – d )
Vcd = V.( dn – d )/ ( dn – dd )
Thay sè vµ ta cã :
Vcd = ( 10 000 – 7 000). 10-3<sub>/ ( 10 000 – 6 000) = 0,75.10</sub>-3<sub> m</sub>3<sub> = 750 cm</sub>3<sub>.</sub>
VËy Vcn = 10-3<sub> 0,75. 10</sub>-3<sub> = 0,25 . 10</sub>-3<sub> m</sub>3
Đáp số : 700 kg/m3<sub> , 0,7 kg, 750 cm</sub>3<sub>, 250 cm</sub>3<sub> .</sub>
<b>Bài 3 :</b>
Muốn đo khối lợng của một con voi ta cã thĨ lµm nh thÕ nµo ( øng dơng lực
đẩy ác si mét và sự nổi )
<b>Giải : </b>
Bớc 1 : Đặt một chiếc thuyền xuống sông và đánh dấu mực nớc ở thân
thuyền . Ta có độ sâu của thuyền là h1, Tính V1
Bớc 2 : Đa voi xuống thuyền và đánh dấu mc nớc ở thân thuyền ,ta có độ sâu
của thuyền là h2, Tính V2.
Bíc 3 : TÝnh thĨ tÝch phÇn chìm thêm của thuyền ở trong nớc là
Vchìm thªm = V2 – V1 ( m3<sub> ).</sub>
Bớc 4 : Tính trọng lợng của voi Pvoi = Vchìmthêm. dnớc ( N)
Từ đó ta tính đợc khổi lợng của con voi mvoi = Pvoi/ 10 ( kg)
<b>Bµi 4 :</b>
Trên bàn có những dụng cụ và vật liệu sau :Lực kế,bình nớc, (nớc đựng trong
bình có khối lợng riêng D0 , bình khơng chia độ). Làm thế nào chỉ bằng các
dụng cụ trên có thể xác định đợc khối lợng riêng của một vật bằng kim loại
có hình dạng bất kỳ ? Hãy trình bày cách làm
<b>Gi¶i : </b>
Để xác định khối lợng riêng ta cần biết khối lợng m và thể tích V của vật.
- Dùng lực kế xác định trọng lợng P1 của vật ở trong khơng khí
- Khèi lỵng m = P1/10
- Ta tiếp tục dùng lực kế xác định trọng lợng P2 trong nớc của vật
- Lực đẩy ác si mét FA = P1 – P2
- Mµ FA = dn. V = D0. 10. V
- VËy V = P1 – P2 / 10 D0
- Ta tính đợc khối lợng riêng của vật
D = m/V = P1. D0 / P1 – P 2
<b>Bµi 5 :</b>
Một cái bình thơng nhau gồm hai ống hình trụ có tiết diện đáy lần lợt là S1 và
S2 = 2 S1 nối thông đáy . Ngời ta đổ vào bình một ít nớc sau đó bỏ vào trong
nó một quả cầu bằng gỗ có khối lợng 25 g thì thấy mực nớc mỗi ống dậng
cao 18 mm . Tính tiết diện ngang của mỗi ống . Cho khối lợng riêng của nớc
là Dn = 1g/cm3
- Đổi đơn vị : m = 25 g = 25.10-3<sub> kg</sub>
Dn = 1g/cm3<sub> = 1000 kg/m</sub>3
H= H1= H2 = 18 mm = 18. 10-3<sub> m</sub>
- Trọng lợng của quả cầu : P = 10.m
- Lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu
FA = V. dn = (S1H1+S2H2 ).Dn = H( S1+ 2S1)dn = 3S1.H. 10.Dn
- Do vật nằm cân bằng nên P = FA
10 m = 3 S1 H. 10. Dn
S1 = m/ 3.H.Dn
Thay sè ta cã tiÕt diƯn cđa èng thø nhÊt lµ : S1 = 25.10-3<sub>/ 3. 18.10</sub>-3<sub>. 10</sub>3<sub> = </sub>
0,46. 10-3<sub> m</sub>2<sub> = 46 cm</sub>2