Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Giao an khoi 4 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.97 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13</b>



<b>THỨ</b> <b>MƠN HỌC</b> <b>TÊN BAØI HỌC</b>


<i>HAI</i>


<i> </i>


<i>Tập đọc</i>
<i> Mĩ thuật</i>


<i>Khoa học</i>
<i>Toán</i>
<i>Đạo đức</i>


<i> Người tìm đường lên các vì sao</i>
<i>Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm</i>


<i>Nước bị ơ nhiễm</i>


<i>Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11</i>
<i>Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 2)</i>


<i>BA</i>


<i>Thể dục</i>
<i>Kể chuyện</i>
<i>Luyện T & C</i>


<i>Tốn</i>
<i>Kĩ thuật</i>



<i>Bài 25</i>


<i>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.</i>
<i>Mở rộng vốn từ : ý chí – nghị lực(tiết 2)</i>


<i> Nhân với số có ba chữ số</i>
<i>Thêu móc xích hình quả cam (tiết 2)</i>


<i>TƯ</i>


<i>Tập đọc</i>
<i>Tập làm văn</i>


<i>Lịch sử</i>
<i>Tốn</i>
<i>Địa lí</i>


<i>Văn hay chữ tốt</i>
<i>Trả bài văn kể chuyện</i>


<i>Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai</i>
<i>Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)</i>


<i> Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ</i>


<i>NĂM</i>


<i>Thể dục</i>
<i>Chính tả</i>


<i>Luyện T & C</i>


<i>Tốn </i>
<i>Kĩ thuật</i>


<i>Bài 26</i>


<i>Người tìm đường lên các vì sao (Nghe – Viết)</i>
<i>Câu hỏi và dấu chấm hỏi</i>


<i>Luyện tập</i>


<i>Thêu móc xích hình quả cam (tiết 3)</i>


<i>SÁU</i>


<i>Tập làm văn</i>
<i>Khoa học</i>


<i>Tốn</i>


<i>Ơn tập văn kể chuyện </i>
<i>Ngun nhân làm nước bị ô nhiễm</i>


<i> Luyện tập chung</i>

<i>Thứ hai :</i>



<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b></i>



<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i>1. Đọc thành tiếng:</i>


<i>-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ : Xi-ôn-côp-xki,</i>
<i>cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>-Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài.</i>
<i>2. Đọc - hiểu:</i>


<i>-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ơn-cơp-xki nhờ khổ cơng</i>
<i>nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng ước mơ tìm đừơng lên các</i>
<i>vì sao.</i>


<i>-Hiểu nghĩa các từ ngư õ: thiết kế, khí cầu, sa hồn tâm niệm, tơn thờ,…</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i>-Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.</i>
<i>-Tranh ảnh, vẽ kinh khí cầu, con tàu vũ trụ.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


<i>-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ</i>
<i>trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.</i>
<i>-Gọi 1 HS đọc toán bài.</i>


<i>-Nhận xét và cho điểm HS .</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i>-Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung</i>
<i>Xi-ôn-côp-xki và giới thiệu đây là nhà bác</i>
<i>học Xi-ôn-côp-xki người Nga (1857-1935),</i>
<i>ông là một trong những người đầu tiên tìm</i>
<i>đường lên khoảng khơng vũ trụ,</i>


<i>Xi-ơn-cơp-xki đã vất vã, gian khổ như thế nào</i>
<i>để tìm được đường lên các vì sao, các em</i>
<i>cùng học bài để biết trước điều đó.</i>


<i><b> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i> * Luyện đọc:</i>


<i>-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của</i>
<i>bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt</i>
<i>giọng cho từng HS (nếu có)</i>


<i>-Chú ý các câu hỏi:</i>


<i>+Vì sao quả bóng khơng có cánh mà vẫn bay</i>
<i>được? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều</i>
<i>sách và dụng cụ thí nghiệm thế?</i>


<i>-Gọi HS đọc phần chú giải.</i>


<i>-GV có thể giới thiệu thêm hoặc gọi HS giới</i>


<i>thiệu tranh (ảnh) về kinh khí cầu, tên lửa</i>
<i>nhiều tầng, tàu vũ trụ.</i>


<i>-Gọi HS đọc cả bài.</i>


<i>-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:</i>


<i>+Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm</i>
<i>hứng ca ngợi, khâm phục.</i>


<i>-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.</i>


<i>-Quan saùt và lắng nghe.</i>


<i>-4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.</i>
<i>+Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được.</i>
<i>+ Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thơi.</i>
<i>+Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao</i>


<i>+Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh</i>
<i>phục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+Nhấn giọng những từ ngữ : nhảy qua gãy</i>
<i>chân, vì sao, khơng biết bao nhiêu, hì hục,</i>
<i>hàng trăm lần, chinh phục…</i>


<i> * Tìm hiểu bài:</i>


<i>-u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>



<i>+ Xi-ơn-cơp-xki mơ ước điều gì?</i>


<i>+Khi cịn nhỏ, ơng đã làm gì để có thể bay</i>
<i>được?</i>


<i>+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm</i>
<i>cách bay trong khơng trung của </i>
<i>Xi-ơn-cơp-xki?</i>


<i>+Đoạn 1 cho em biết điều gì?</i>
<i>-Ghi ý chính đoạn 1.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>


<i>+Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ơn-cơp-xki</i>
<i>đã làm gì?</i>


<i>+Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của mình như</i>
<i>thế nào?</i>


<i>-Nguyên nhân chính giúp ông thành công là</i>
<i>gì?</i>


<i>+Đó cũng chính là nội dung đoạn 2, 3.</i>
<i>-Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và</i>
<i>trả lời câu hỏi.</i>



<i>-Ý chính của đoạn 4 là gì?</i>
<i>-Ghi ý chính đoạn 4.</i>


<i>+En hãy đặt tên khác cho truyện.</i>


<i>-Câu truyện nói lên điều gì?</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS</i>
<i>ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.</i>


<i>+ Xi-ôn-côp-xki mơ ước được bay lên bầu</i>
<i>trời.</i>


<i>+Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ</i>
<i>để bay theo những cánh chim…</i>


<i>+Hình ảnh quả bóng khơng có cánh mà vẫn</i>
<i>bay được đã gợi cho Xi-ơn-cơp-xki tìm cách</i>
<i>bay vào khơng trung.</i>


<i>+Đoạn 1 nói lên mơ ước của Xi-ơn-cơp-xki.</i>
<i>-2 HS nhắc lại.</i>


<i>-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS</i>
<i>thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi.</i>


<i>+Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ơn-cơp-xki đã đọc</i>
<i>khơng biết bao nhiêu là sách, ơng hì hục làm</i>
<i>thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần.</i>



<i>+Để thực hiện ước mơ của mình ơng đã sống</i>
<i>kham khổ, ơng đã chỉ ăn bánh mì sng để</i>
<i>dành tiền mua sách vở và dung cụ thí nghiệm.</i>
<i>Sa Hồng khơng ủng hộ phát minh bằng kinh</i>
<i>khí cầu bay bằng kim loại của ơng nhưng ơng</i>
<i>khơng nản chí. Ơng đã kiên trì nghiêng cứu</i>
<i>và thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở</i>
<i>thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc</i>
<i>pháo thăng thiên.</i>


<i>+ Xi-ơn-cơp-xki thành cơng vì ơng có ước mơ</i>
<i>đẹp: chinh phục các vì sao và ơng đã quyết</i>
<i>tâm thực hiện ước mơ đó.</i>


<i>-2 HS nhắc lại.</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao</i>
<i>đổi và trả lời câu hỏi.</i>


<i>+Đoạn 4 nói lên sự thành cơng của </i>
<i>Xi-ơn-cơp-xki.</i>


<i>-1 HS nhắc lại.</i>


<i>+Tiếp nối nhau phát biểu.</i>
<i>*Ước mơ của Xi-ơn-cơp-xki.</i>
<i>*Người chinh phục các vì sao.</i>
<i>*Ơng tổ của ngành du hành vũ trụ.</i>
<i>*Quyết tâm chinh phục bầu trời.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Xi--Ghi nội dung chính của bài.</i>
<i> * Đọc diễn cảm:</i>


<i>-yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn</i>
<i>của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách</i>
<i>đọc hay.</i>


<i>-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.</i>
<i>-Yêu cầu HS luyện đọc.</i>


<i>-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.</i>
<i>-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .</i>
<i>-Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài.</i>


<i>-Nhận xét và cho điểm học sinh.</i>
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


<i>-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?</i>


<i>-Em học được điều gì qua cách làm việc của</i>
<i>nhà bác học Xi-ơn-cơp-xki.</i>


<i>-Nhận xét tiết học.</i>
<i>-Dặn HS về nhà học bài.</i>


<i>ơn-cơp-xki. nhờ khổ cơng nghiên cứu, kiên trì</i>
<i>bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng</i>
<i>ước mơ lên các vì sao.</i>



<i>-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như</i>
<i>đã hướng dẫn).</i>


<i>-1 HS đọc thành tiềng.</i>
<i>-HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.</i>
<i>-3 HS thi đọc toàn bài.</i>


<i>-Câu chuyện nói lên từ nhỏ Xi-ơn-cơp-xki đã</i>
<i>mơ ước được bay lên bầu trời.</i>


<i>-Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi-ôn-côp-xki đã</i>
<i>thành cơng trong việc nghiên cứu ước mơ của</i>
<i>mình.</i>


<i>+ Xi-ơn-cơp-xki là nhà khoa học vĩ đại đã tìm</i>
<i>ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại,</i>
<i>thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở</i>
<i>thành một phương tiện bay tới các vì sao.</i>
<i>+Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại.</i>
<i>+Làm việc gì cũng phải toàn tâm, tồn ý</i>
<i>quyết tâm.</i>


<i><b>MỸ THUẬT</b></i>


<i><b>VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -HS cảm nhận được vẽ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.</i>
<i> -HS biết cách vẽ và vẽ được đường diềm theo ý thích, biết sử dụng đường diềm vào các bài</i>


<i>trang trí ứng dụng.</i>


<i> -HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống..</i>
<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> *Giáo viên: -SGK</i>


<i> -Một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm.</i>
<i> -Một số bài mẫu trang trí đường diềm.</i>


<i> *Học sinh: -Vở Mỹ thuật.</i>
<i> -Các dụng cụ để vẽ.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1 Giới thiệu:</b></i>


<i>Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ghi tựa bài.</i>


<i><b> * Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét </b>.</i>


<i>GV giới thiệu một vài bức tranh về đề tài trang</i>
<i>trí đường diềm cho HS quan sát.</i>


<i>+Yêu cầu HS quan sát tranh và Hoạt động</i>
<i>nhóm </i>



<i> +Em thấy đường diềm thường được trang trí ở</i>
<i>những đồ vật nào ?</i>


<i>+Ngoài đồ vật ở sgk em cịn thấy những đồ vật</i>
<i>nào được trang trí bằng đường diềm ?</i>


<i>+ Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để</i>
<i>trang trí đường diềm ?</i>


<i>+Cách sắp xếp các hoạ tiết như thế nào ?</i>
<i>+Màu sắc như thế nào ? Có những màu nào ?</i>
<i>*GV tóm tắc bổ sung và nêu : Đường diềm</i>
<i>thường được trang trí khăn, áo, đĩa, quạt, ấm</i>
<i>chén,…Dùng đường diềm để trang trí làm cho</i>
<i>đồ vật đẹp hơn. Hoạ tiết trang trí rất đa dạng</i>
<i>và phong phú : hoa, lá, chim, bướm, hình trón,</i>
<i>hình vng,…có nhiều cách sắp xếp : nhắc lại,</i>
<i>xen kẽ, đối xứng, xoay chiều,…các hoạ tiết</i>
<i>giống nhau thường được vẽ bằng nhau và cùng</i>
<i>màu.</i>


<i> <b>* Hoạt động 2 : Cách trang trí đường diềm</b>.</i>
<i>-Gv hướng dẫn cách vẽ.</i>


<i>+Tìm chiều dài, chiều rộng cho phù hợp và vừa</i>
<i>với tờ giấy và vẽ hai đường thẳng cách đều</i>
<i>nhau, sau đó chia các khoảng cách đều nhau</i>
<i>rồi kẻ các đường trục.</i>


<i>+Vẽ các hình mảng khác nhau sao cho cân đối,</i>


<i>hài hoà.</i>


<i>+Chọn màu để vẽ cho thích hợp, nên chọn có</i>
<i>màu đậm, có màu nhạt.</i>


<i>-GV vẽ mẫu lên bảng và nêu từng bước vẽ.</i>
<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b></i>


<i>-GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.</i>
<i>-Cho HS tự hoạt động để vẽ vào vở.</i>
<i>-GV quan sát giúp đỡ những em yếu.</i>
<i><b> * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b></i>
<i>-GV treo tranh của HS và nhận xét.</i>
<i>+Các hoạ tiết trong bức tranh ?</i>
<i>+Màu sắc ?</i>


<i> -GV Nhận xét đánh giá tiết học.</i>
<i>-Xem trước bài mới.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-Lắng nghe và theo dõi.</i>
<i>-Quan sát và nêu</i>


<i>- Đường diềm thường được trang trí khăn,</i>
<i>áo, đĩa, quạt, ấm chén,…</i>


<i>- Hoa, lá, chim, bướm, hình trón, hình</i>
<i>vng,…</i>


<i>-HS lắng nghe và quan sát.</i>



<i>.</i>


<i>-HS nêu.</i>


<i>-HS thực hiện vẽ vào vở.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> I.MUÏC TIÊU : Giúp HS:</i>


<i> -Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.</i>
<i> -Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ô nhiễm.</i>


<i> -Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, khơng bị ơ nhiễm.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i> -HS chuẩn bị theo nhóm:</i>


<i> +Một chai nước sơng hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một</i>
<i>chai nước giếng hoặc nước máy.</i>


<i> +Hai voû chai.</i>


<i> +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bơng.</i>
<i> -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm.</i>


<i> -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm).</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>



<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:</i>


<i>- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:</i>


<i> 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời</i>
<i>sống của người, động vật, thực vật ?</i>


<i> 2) Nước có vai trị gì trong sản xuất nơng </i>
<i>nghiệp ? Lấy ví dụ.</i>


<i> -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.</i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i><b> * Giới thiệu bài</b>: </i>


<i> -Kiểm tra kết quả điều tra của HS.</i>
<i> -Gọi 10 HS nói hiện trạng nước nơi em ở.</i>
<i> -GV ghi bảng thành 4 cột theo phiếu và gọi</i>
<i>tên từng đặc điểm của nước. Địa phương nào</i>
<i>có hiện trạng nước như vậy thì giơ tay. GV ghi</i>
<i>kết quả.</i>


<i> -GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà</i>
<i>HS điều tra đã thống kê trên bảng). Vậy làm</i>
<i>thế nào để chúng ta biết được đâu là nước</i>
<i>sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm</i>
<i>thí nghiệm để phân biệt.</i>



<i> <b>* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước</b></i>
<i><b>sạch, nước bị ơ nhiễm</b>.</i>


<i> - Mục tiêu:</i>


<i> -Phân biệt được nước trong và nước đục</i>
<i>bằng cách quan sát thí nghiệm.</i>


<i> -Giải thích tại sao nước sơng, hồ thường đục</i>
<i>và khơng sạch.</i>


<i>- Cách tiến hành:</i>


<i> -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí</i>
<i>nghiệm theo định hướng sau:</i>


<i> -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc</i>


<i>-HS trả lời.</i>


<i>-HS đọc phiếu điều tra.</i>


<i>-Giơ tay đúng nội dung hiện trạng nước của</i>
<i>địa phương mình.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>chuẩn bị của nhóm mình.</i>



<i> -u cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước lớp.</i>
<i> -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.</i>


<i> -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác</i>
<i>bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi</i>
<i>nhanh những ý kiến của nhóm.</i>


<i> </i>


<i>-GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các</i>
<i>nhóm.</i>


<i> * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sơng hay</i>
<i>hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có</i>
<i>nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở</i>
<i>sông, (hồ, ao) cịn có những thực vật hoặc</i>
<i>sinh vật nào sống ?</i>


<i> -Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt</i>
<i>thường chúng ta không thể nhìn thấy. Với</i>
<i>chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được</i>
<i>những điều lạ ở nước sông, hồ, ao.</i>


<i> -Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao, (hồ, sông) </i>
<i> -Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn</i>
<i>thấy trong nước đó.</i>


<i> * Kết luận: Nước sơng, hồ, ao hoặc nước đã</i>
<i>dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và các</i>
<i>vi khuẩn sinh sống. Nước sơng có nhiều phù</i>


<i>sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh</i>
<i>vật sống như rong, rêu, tảo … nên thường có</i>
<i>màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước</i>
<i>máy không bị lẫn nhiều đất, cát, …</i>


<i> <b>* Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô</b></i>
<i><b>nhiễm</b>. </i>


<i> - Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước</i>
<i>sạch, nước bị ơ nhiễm.</i>


<i>-Cách tiến hành:</i>


<i> -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:</i>


<i> -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm.</i>
<i> -Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc</i>
<i>điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn</i>
<i>đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi</i>
<i>vào phiếu.</i>


<i>-2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng</i>
<i>một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý</i>
<i>kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến</i>
<i>vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để</i>
<i>đi đến kết quả chính xác. </i>


<i>- Cử đại diện trình bày trước lớp.</i>
<i>-HS nhận xét, bổ sung.</i>



<i>+Miếng bơng lọc chai nước mưa (máy, giếng)</i>
<i>sạch khơng có màu hay mùi lạ vì nước này</i>
<i>sạch.</i>


<i>+Miếng bơng lọc chai nước sơng (hồ, ao) hay</i>
<i>nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất,</i>
<i>bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị</i>
<i>ơ nhiễm.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật,</i>
<i>sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông)</i>
<i>là: Cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung</i>
<i>quăng, …</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS quan sát.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS thảo luận.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.</i>


<i> -Yêu cầu 2 đến 3 nhóm đọc nhận xét của</i>
<i>nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV</i>
<i>ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm</i>
<i>lên bảng.</i>



<i> -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của</i>
<i>mình nếu cịn thiếu hay sai so với phiếu trên</i>
<i>bảng.</i>


<i> -Phiếu có kết quả đúng là:</i>


<i>-Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang </i>
<i>53 / SGK.</i>


<i><b> * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. </b></i>


<i> - Mục tiêu: Nhận biết được việc làm đúng.</i>
<i>- Cách tiến hành:</i>


<i> -GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy</i>
<i>nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam</i>
<i>chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời</i>
<i>khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay</i>
<i>chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh</i>
<i>em sẽ nói gì với Nam.</i>


<i> -Nêu u cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì</i>
<i>với bạn ?</i>


<i> -GV cho HS tự phát biểu ý kiến của mình.</i>
<i> -GV nhận xét, tuyên dương những HS có</i>
<i>hiểu biết và trình bày lưu lốt.</i>


<i><b> 3.Củng cố- dặn dò:</b></i>



<i> -Nhận xét giờ học, tun dương những HS,</i>
<i>nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài,</i>
<i>nhắc nhở những HS cịn chưa chú ý.</i>


<i> -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần</i>
<i>biết.</i>


<i> -Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi</i>
<i>em sống lại bị ơ nhiễm ?</i>


<i>-HS trình bày.</i>


<i>-HS sửa chữa phiếu.</i>


<i>-2 HS đọc.</i>


<i>-HS lắng nghe và suy nghó.</i>


<i>-HS trả lời.</i>


<i>-HS khác phát biểu.</i>


<i>-HS cả lớp.</i>


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM</b></i>


<i><b>SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : Giúp HS: </i>



<i>PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM</i>
Nhóm: . . .


<b>Đặc điểm</b> <b>Nước sạch</b> <b>Nước bị ô nhiễm</b>
<b>Màu</b> <b>Không màu, trong suốt</b> <b>Có màu, vẩn đục</b>


<b>Mùi</b> <b>Không mùi</b> <b>Có mùi hôi</b>


<b>Vị</b> <b>Không vị</b>


<b>Vi sinh vật</b> <b>Khơng có hoặc có ít khơng đủ gây hại</b> <b>Nhiều q mức cho phép</b>
<b>Có chất hồ tan</b> <b>Khơng có các chất hồ tan có hại cho </b>


<b>sức khoẻ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 </i>


<i> -Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài tốn có liên quan</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.n định:</b></i>
<i><b>2.KTBC :</b></i>


<i> -GV gọi 6 HS làm bài tập hướng dẫn</i>
<i>luyện tập thêm của tiết 60, đồng thời kiểm</i>
<i>tra vở bài tập về nhà của một số HS khác</i>


<i> -GV chữa bài và cho điểm HS </i>


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài </b></i>


<i> -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách</i>
<i>thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với</i>
<i>11.</i>


<i><b> b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp</b></i>
<i><b>tổng hai chữ số bé hơn 10 )</b></i>


<i> -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.</i>


<i> -Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính</i>
<i>trên.</i>


<i> -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của</i>
<i>phép nhân trên. </i>


<i> -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của</i>
<i>phép nhân 27 x 11. </i>


<i> -Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép</i>
<i>nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần</i>
<i>cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào</i>
<i>giữa hai chữ số của số 27. </i>


<i> -Em có nhận xét gì về kết quả của phép</i>


<i>nhân</i>


<i>7 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống</i>
<i>và khác nhau ở điểm nào ? </i>


<i> -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như</i>
<i>sau: </i>


<i> * 2 coäng 7 = 9 </i>


<i> * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27</i>
<i>được 297. </i>


<i> * Vaäy 27 x 11 = 297 </i>


<i> -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. </i>


<i> -GV nhận xét và nêu vấn đề : Các số 27,</i>


<i>-6 HS lên sửa bài, HS dưới lớp theo dõi để</i>
<i>nhận xét bài làm của bạn </i>


<i>-HS nghe.</i>


<i>-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào</i>
<i>giấy nháp </i>


<i> 27</i>
<i> x 11</i>
<i> 27 </i>


<i> 27</i>
<i> 297</i>
<i>-Đều bằng 27. </i>
<i>-HS nêu. </i>


<i>-Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm</i>
<i>tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa.</i>


<i>-HS nhaåm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>41 … đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10,</i>
<i>vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10</i>
<i>như các số 48, 57, … thì ta thực hiện thế nào</i>
<i>? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x</i>
<i>11. </i>


<i><b> c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ</b></i>
<i><b>số nhỏ hơn hoặc bằng 10)</b></i>


<i> -Vieát lên bảng phép tính 48 x 11.</i>


<i> -u cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã</i>
<i>học trong phần b để nhân nhẵm x 11. </i>
<i> -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép</i>
<i>tính trên.</i>


<i> -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của</i>
<i>phép nhân treân ? </i>


<i> -Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích</i>


<i>riêng của phép nhân 48 x 11. </i>


<i> -Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích</i>
<i>riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về</i>
<i>các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11</i>
<i>= 528. </i>


<i> + 8 là hàng đơn vị của 48. </i>


<i> + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số</i>
<i>của</i>


<i>48 ( 4 + 8 = 12 ). </i>


<i> + 5 là 4 + 1 với 1 là hang chục của 12</i>
<i>nhớ sang </i>


<i> -Vaäy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như</i>
<i>sau</i>


<i> + 4 công 8 bằng 12 .</i>


<i> + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được</i>
<i>428. </i>


<i> + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. </i>
<i> +Vậy 48 x 11 = 528. </i>


<i> -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.</i>
<i> -Yêu cầu HS thực hiện nhân nnhẩm 75 x</i>


<i>11. </i>


<i><b> d) Luyện tập , thực hành </b></i>
<i> Bài 1</i>


<i> -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả</i>
<i>vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu</i>
<i>cách</i>


<i> nhẩm của 3 phần. </i>
<i> Bài 2 </i>


<i> -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS thực</i>
<i>hiện nhân nhẩm để tìm kết quả khơng được</i>


<i>-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào</i>
<i>nháp </i>


<i> 48</i>
<i> x 11</i>
<i> 48 </i>
<i> 48</i>
<i> 528</i>
<i>-Đều bằng 48.</i>
<i>-HS nêu.</i>


<i>-HS nghe giaûng.</i>


<i>-2 HS lần lượt nêu.</i>



<i>-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. </i>


<i>-Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài</i>
<i>của nhau. </i>


<i>-2 HS lên bảng làm bài, cảø lớp làm bài vào</i>
<i>vở </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>đặt tính. </i>
<i> </i>


<i> -GV nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i> Bài 3</i>


<i> -GV u cầu HS đọc đề bài </i>
<i> -Yêu cầu HS làm bài vào vở .</i>


<i>Bài giải</i>


<i>Số hàng cả hai khối lớp xếp được là</i>
<i>17 + 15 = 32 ( hàng )</i>


<i>Số học sinh của cả hai khối lớp</i>
<i>11 x 32 = 352 ( học sinh )</i>


<i>Đáp số : 352 học sinh</i>
<i>Nhận xét cho điểm học sinh</i>
<i> Bài 4</i>


<i> -Cho HS đọc đề bài sau đò hướng dẫn : Để</i>


<i>biết được câu nào đúng, câu nào sai trước</i>
<i>hết chúng ta phải tính số người có trong</i>
<i>mỗi phịng họp, sau đó so sánh và rút ra</i>
<i>kết quả </i>


<i><b>4.Củng cố, dặn dò :</b></i>
<i> -Nhạân xét tiết học.</i>


<i> -Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn</i>
<i>luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.</i>


<i>b ) X : 11 = 78 </i>
<i> X = 78 x 11 </i>
<i> X = 858</i>
<i>-HS đọc đề bài</i>


<i>-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào</i>
<i>vở </i>


<i>Bài giải</i>


<i>Số học sinh của khối lớp 4 là</i>
<i>11 x 17 = 187 ( học sinh )</i>
<i>Số học sinh của khối lớp 5 có là</i>


<i>11 x 15 = 165 ( học sinh )</i>
<i>Số học sinh củacả hai khối lớp</i>


<i>187 + 165 = 352 ( học sinh)</i>
<i>Đáp số 352 học sinh</i>



<i>-HS nghe GV hướng dẫn và làm bài ra nháp </i>
<i> Phịng A có 11 x 12 = 132 người </i>


<i> Phịng B có 9 x 14 = 126 người </i>
<i>Vậy câu b đúng, các câu a, c, d sai. </i>
<i>-HS cả lớp.</i>


<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>


<i><b>HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA ME Ï( Tiết 2)</b></i>


<i>I/ MỤC TIÊU:</i>


<i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:</i>


<i> - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với </i>
<i>ông bà, cha mẹ.</i>


<i> 2/ Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiểu thảo với ơng bà, cha me </i>
<i>ïtrong cuộc sống.</i>


<i> - Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ, biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc của </i>
<i>ông bà cha mẹ.</i>


<i> 3/ Kính yêu ông bà, cha mẹ .</i>
<i>II.CHUẨN BỊ :</i>


<i> SGK Đạo đức 4.</i>


<i> - Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2).</i>



<i> - Giâùy màu xanh màu đỏ vàng cho mỗi học sinh .</i>


<i> -Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm Phần thưởng</i>
<i> -Bài hát Cho con – Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu.</i>
<i>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</i>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>1/ Ổn định:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b> : Cho học sinh đọc các câu </i>
<i>ca dao tục ngữ nói về lịng hiếu thảo của con </i>
<i>cháu đối với ông bà cha mẹ.</i>


<i>- GV nhận xét.</i>


<i><b>3/ Bài mới</b>: Giới thiệu bài ghi bảng.</i>


<i><b> * Hoạt động 1 : Đánh giá việc đúng hay sai</b></i>
<i>-u cầu HS làm việc theo nhóm cặp đơi :</i>
<i>+ Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK</i>
<i>thảo luận để đặt tên cho tranh đó và nhận xét</i>
<i>việc làm đó .</i>


<i>+Yêu cầu các nhóm HS trả lời các câu hỏi và</i>
<i>yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận xét và</i>
<i>bổ sung .</i>


<i>+ Hoûi HS :</i>



<i>Em hiểu thế nào là hiếu thảo vơi ông bà, cha</i>
<i>mẹ ? Nếu con cháu không hiếu thảo với ông</i>
<i>bà, cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra ?</i>


<i>- GV chốt hoạt động 1.</i>


<i><b> * Hoạt động 2 : Kể chuyện tấm gương hiếu </b></i>
<i><b>thảo.</b></i>


<i>-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .</i>
<i>+Phát cho HS giấy bút </i>


<i>+ Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm </i>
<i>gương hiếu thảo nào mà em biết .</i>


<i>+ u cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ,</i>
<i>tục ngữ ca dao nói về cơng lao của ông bà, cha</i>
<i>mẹ và sự hiếu thảo của con cháu .</i>


<i> -2-3 em nêu.</i>
<i>- Học sinh nhắc lại.</i>


<i>- HS làm việc cặp đôi : quan sát tranh và</i>
<i>đặt tên cho tranh, nhận xét xem việc làm đó</i>
<i>đúng hay sai và giải thích vì sao ?</i>


<i>Chẳng hạn :</i>


<i>Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan .</i>



<i>Hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé</i>
<i>chưa tôn trọng và quan tâm tới bố mẹ, ông</i>
<i>bà khi ông và bố xem thời sự cậu bé lại địi</i>
<i>hỏi xem kênh khác theo ý mình .</i>


<i>Tranh 2 : Một tấm gương tốt .</i>


<i>Cơ bé ngoan, biết nhăm sóc bà khi bà ốm,</i>
<i>biết động viên bà. Việc làm của cô bé đáng</i>
<i>là một tấm gương tốt để ta học tập .</i>


<i>-HS trả lời :</i>


<i>-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là ln quan</i>
<i>tâm chăm sóc giúp đỡ ơng bà cha mẹ </i>
<i>Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà, cha</i>
<i>mẹ sẽ rất buồn phiền gia đình khơng hạnh</i>
<i>phúc .</i>


<i>- HS làm việc theo nhóm .</i>


<i>+ Kể cho các bạn trong nhóm tấm gương </i>
<i>hiếu thảo mà em biết (ví dụ bài </i>


<i>thơ:Thương ông) </i>


<i>+ Liệt kê ra giấy câu thành ngư,õ tục ngữ,</i>
<i>ca dao </i>


<i>Chẳng hạn :</i>



<i>- Về công lao cha mẹ :</i>
<i>- Chim trời ai dễ kẻ lông </i>


<i>Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày .</i>
<i>- Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con </i>
<i>- Ơn cha nặng lắm cha ơi </i>


<i>Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang .</i>
<i>Về lịng hiếu thảo :</i>


<i>- Mẹ cha ở chốn lều tranh </i>


<i>Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con .</i>
<i>.-Cha sinh mẹ dưỡng ,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>+ Giải thích cho HS một số câu khó hiểu .</i>
<i>+ Có thể kể cho HS câu truyện : “Quạt nồng –</i>
<i>ấp lạnh”</i>


<i><b> * Hoạt động 3 : Em sẽ làm gì ?</b></i>
<i>- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . </i>
<i>+ Phát cho các nhóm giấy bút .</i>


<i>+ Yêu cầu HS lần lượt ghi lại các việc em dự</i>
<i>định sẽ làm để quan tâm, chăm sóc ơng bà .</i>
<i>- u cầu HS làm việc cả lớp :</i>


<i> + Yêu cầu các nhóm dán tờ giấy ghi kết quả</i>
<i>làm việc lên bảng .</i>



<i>+ Yêu cầu HS giải thích một số công việc .</i>
<i> * Kết luận : Cô mong các em sẽ làm đúng</i>
<i>những điều dự định và là một người con hiếu</i>
<i>thảo .</i>


<i><b> * Hoạt động 4 : Sắm vai xử lí tình huống</b></i>
<i>- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm </i>
<i>+ Đưa ra 2 tình huống (có thể có tranh minh</i>
<i>hoạ)</i>


<i>Tình huống 1 : Em đang ngồi học bài. Em thấy</i>
<i>bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo :”Bữa nay bà đau</i>
<i>lưng q “.</i>


<i>Tình huống 2: Tùng đang chơi ngồi sân ông</i>
<i>Tùng nhờ bạn : Tùng ơi, lấy hộ ông cái khăn .</i>
<i>+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí</i>
<i>tình huống và sắm vai 1 trong 2 tình huống .</i>
<i>- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp :</i>


<i>- Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác</i>
<i>theo dõi.</i>


<i>GV kết luận : các em cần phải biết hiểu thảo</i>
<i>với ông bà cha mẹ bằng cách quan tâm, giúp</i>
<i>đỡ ơng bà những việc vừa sức, chăm sóc ơng</i>
<i>bà cha mẹ. Và cần phải...</i>


<i><b>4/ Củng cố,dặn dò:</b></i>


<i>- GV nhận xét tiết học.</i>


<i>- Chuẩn bị bài : biết ơn thầy cô giáo.</i>


<i>Thờ cha mẹ ở hết lịng </i>


<i>y là chữ hiếu dạy trong luân thường .</i>
<i>-Dù no dù đói cho tươi </i>


<i>Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già </i>
<i>-Liệu mà thờ mẹ kính cha </i>


<i>Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười .</i>
<i>-HS làm việc theo nhóm, lần lượt ghi lại</i>
<i>các việc mình dự định sẽ làm (khơng ghi</i>
<i>trùng lặp )-nếu có lí do đặc biệt thì có thể</i>
<i>giải thích cho các bạn trong nhóm biết </i>
<i>- HS dán kết quả, cử 1 đại diện nhóm đọc</i>
<i>lại tồn bộ các ý kiến .</i>


<i>- HS thạo lun nêu mình là bán nhỏ trong </i>
<i>tình huoẫng em sẽ làm gì vì sao em làm thê ?</i>
<i> - HS thạo lun phađn chia vai din đeơ saĩm </i>
<i>vai theơ hin cách xử lí tình huông</i>


<i> - Chẳng hạn :</i>


<i>Tình huống 1 : Em sẽ mời bà nồi nghỉ, lấy </i>
<i>dầu xoa cho bà .</i>



<i>Tình huống 2: Em sẽ không chơi lấy khăn </i>
<i>giúp ông .</i>


<i>- HS lắng nghe.</i>


<i> - Học sinh lắng nghe.</i>

<i>Thứ ba</i>



<i><b>THỂ DỤC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i> -Ơn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo</i>
<i>đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. </i>


<i> -Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động </i>
<i> -Học động tác điều hoà .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả</i>
<i>lỏng.</i>


<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i>Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </i>
<i>Phương tiện : Chuẩn bị còi.</i>


<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định</b></i>


<i><b>lượng</b></i>



<i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>
<i><b>1 . Phần mở đầu: </b></i>


<i> -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.</i>


<i> -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu</i>
<i>cầu giờ học. </i>


<i> -Khởi động: </i>


<i> +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay,</i>
<i>đầu gối, hông, vai. </i>


<i> +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên</i>
<i>quanh sân tập. </i>


<i> +Troø chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. </i>
<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


<i><b> a) Bài thể dục phát triển chung:</b></i>


<i> * Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển</i>
<i>chung </i>


<i> +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS</i>
<i>tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để</i>
<i>sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai </i>


<i> +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp</i>
<i>tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý : Xen</i>


<i>kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét). </i>


<i> * Học động tác thăng bằng </i>
<i> +Lần 1: </i>


<i> -GV nêu tên động tác, ý nghĩa của động tác. </i>
<i> -GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác.</i>
<i> -GV vừa làm mẫu tập chậm từng nhịp vừa</i>
<i>phân tích giảng giải để HS tập theo. </i>


<i>Nhịp 1: Đưa chân trái sang bên (thả lỏng chân</i>
<i>và bàn chân không chạm đất, đồng thời hai tay</i>
<i>dang ngang , bàn tay sấp (thả lỏng cổ tay). </i>


<i>6 – 10 phuùt</i>
<i>1 – 2 phuùt</i>


<i>2 – 3 phuùt</i>


<i>1 – 2 phút </i>
<i>18 –22phút</i>
<i>13 –15phút</i>
<i>1 – 2 lần </i>
<i>mỗi động </i>
<i>tác </i>


<i> 2 x 8 nhòp </i>


<i>4 – 5 lần </i>
<i>mỗi động </i>


<i>tác 2 x 8 </i>
<i>nhịp </i>


<i>-Lớp trưởng tập hợp lớp báo</i>
<i>cáo. </i>


<i><b>LT * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i>-HS đứng theo đội hình 4</i>
<i>hàng ngang.</i>


<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i> 5GV</i>


<i> 5GV</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư thế</i>
<i>đứng hai chân rộng bằng vai, đồng thời gập</i>
<i>thân sâu và thả lỏng, hai tay đan chéo nhau (tay</i>
<i>trái trong tay phải ngoài, thả lỏng cổ tay). </i>
<i> Nhịp 3: Như nhịp 1.</i>


<i>Nhịp 4: Về TTCB</i>


<i>Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi</i>


<i>chân. </i>


<i> * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử</i>
<i>động của động tác theo tranh. </i>


<i> +Lần 2: GV đứng trước hô nhịp tập cùng</i>
<i>chiều với HS, HS tập các cử động của động tác</i>
<i>điều hoà. </i>


<i> +Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn bộ động</i>
<i>tác và quan sát HS tập. </i>


<i> +Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô</i>
<i>nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai</i>
<i>cho các em </i>


<i> +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không</i>
<i>cho cán sự làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập. </i>
<i> * GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,</i>
<i>GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.</i>


<i>* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi</i>
<i>đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét,</i>
<i>đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các</i>
<i>tổ thi đua tập tốt. </i>


<i> -GV điều khiển hô nhịp kết hợp cho HS tập ôn</i>
<i>cả 8 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động</i>
<i>tác tập GV có nhận xét).</i>



<i> -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp</i>
<i>tập.</i>


<i><b> b) Trò chơi : “Chim về tổ ”</b></i>


<i> -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. </i>
<i> -Nêu tên trò chơi. </i>


<i> -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. </i>
<i> -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện</i>
<i>đúng quy định của trò chơi. </i>


<i> -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình</i>
<i>phạt vui với những HS phạm luật.</i>


<i>4 – 5 phuùt</i>


<i>1 lần </i>


<i>-Học sinh 4 tổ chia thành 4</i>
<i>nhóm ở vị trí khác nhau để</i>
<i>luyện tập.</i>


<i>5GV</i>
<i> </i>


<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i> 5GV</i>


<i><b> * * * * * * * *</b></i>


<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS</i>
<i>chơi tự giác, tích cực và chủ động. </i>


<i><b>3. Phần kết thúc: </b></i>


<i> -HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả</i>
<i>lỏng. </i>


<i> -Thực hiện bật chạy nhẹ nhàng từng chân kết</i>
<i>hợp thả lỏng toàn thân. </i>


<i> -GV cùng học sinh hệ thống bài học. </i>


<i> -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và</i>
<i>giao bài tập về nhà.</i>


<i>4 – 6 phuùt </i>
<i>6 – 8 lần</i>
<i>6 – 8 lần </i>
<i>1 – 2 phút</i>
<i>1 – 2 phút</i>


<i>-Đội hình hồi tĩnh và kết </i>
<i>thúc. </i>


<i>5GV</i>



<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b>KỂ CHUYỆN</b></i>


<i><b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN </b></i>


<i><b>HOẶC THAM GIA</b></i>



<i> I.MỤC TIÊU : </i>


 <i>Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt</i>
<i>khó.</i>


 <i>Lới kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.</i>
 <i>Hiểu được nội dung chuyện, ý nghĩa của các câu truyện mà bạn kể.</i>
 <i>Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


 <i>Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.</i>
 <i>Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


<i>-Gọi 2 HS kể lạn truyện em đã nghe, đã học</i>
<i>về người có nghị lực.</i>



<i>-Khuyến khích HS lắng nghe, hỏi bạn về nhân</i>
<i>vật, sự việc hay ý nghĩa câu chuyện cho bạn</i>
<i>kể chuyện.</i>


<i>-Nhật xét về HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi và</i>
<i>cho điểm từng HS .</i>


<i><b>2ø. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài</b>:</i>


<i>Tiết kể chuyện lần trước, các em đã nghe, kể</i>
<i>về người có ý chí, nghị lực vươn lên trong</i>
<i>cuộc sống. Hôm nay, các em sẽ kể những</i>
<i>truyện về người có tinh thần, kiên trì vượt khó</i>
<i>ở xung quanh mình. Các em hãy tìm xem bạn</i>
<i>nào lớp mình đã biết quan tâm đến mọi người</i>
<i>xung quanh.</i>


<i><b> b. Hướng dẫn kể chuyện:</b></i>
<i> * Tìm hiểu đề bài:</i>


<i>-Gọi HS đọc đề bài.</i>


<i>-Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân</i>


<i>-2 HS kể trước lớp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt</i>
<i>khó,.</i>



<i>-Gọi HS đọc phần gợi ý.</i>


<i>-Hỏi: +Thế nào là người có tinh thần vượt</i>
<i>khó?</i>


<i>+Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào?</i>


<i>-Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK</i>
<i>và mơ tả những gì em biết qua bức tranh.</i>


<i> * Kể trong nhóm:</i>


<i>-Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.</i>


<i>-yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp</i>
<i>đỡ các em yếu.</i>


<i> * Kể trước lớp:</i>
<i>-Tổ chức cho HS thi kể.</i>


<i>-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại</i>
<i>bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa</i>
<i>của chuyện.</i>


<i>-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.</i>


<i>-Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng</i>
<i>HS .</i>



<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
<i>-Nhận xét tiết học.</i>


<i>-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em</i>
<i>nghe các bạn kể cho người thân nghe và</i>
<i>chuẩn bị bài sau.</i>


<i>-3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.</i>


<i>+Người có tinh thần vượt khó là người khơng</i>
<i>quản ngại khó khăn, vất vả, ln cố gắng khổ</i>
<i>cơng làm được công việc mà mình mong</i>
<i>muốn hay có ích.</i>


<i>+Tiếp nối nhau trả lời.</i>


<i>*Em kể về anh Sơn ở Thanh Hoá mà em được</i>
<i>biết qua ti vi. Anh bị liệt hai chân nhưng vẫn</i>
<i>kiên trì học tập. Bây giờ anh đang là sinh viên</i>
<i>đại học.</i>


<i>*Em kể về người bạn của em. Dù gia đình bạn</i>
<i>gặp nhiều khó khăn nhưng bạn vẫn cố gắng đi</i>
<i>học.</i>


<i>*Em kể về lòng kiên trì học tập của bác hàng</i>
<i>xóm khi bác bị tai nạn lao động.</i>


<i>*Em kể về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp</i>
<i>của bạn Châu cùng khi tập thể của em.</i>



<i>-2 HS giới thiệu.</i>


<i>+Tranh 1 và tranh 4 kể về một bạn gái có gia</i>
<i>đình vất vả. Hàng ngày bạn phải làm nhiều</i>
<i>việc để giúp đỡ gia đình. Tối đến bạn vẫn</i>
<i>chịu khó học bài.</i>


<i>+Tranh 2, 3 kể về một bạn trai bị khuyết tật</i>
<i>nhưng bạn vẫn kiên trì, cố gắng luyện tập và</i>
<i>học hành.</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>


<i>-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.</i>
<i>-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý</i>
<i>nghĩa truyện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b></i>


<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC(tiết 2)</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


 <i>Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì</i>
<i>nên.</i>


 <i>Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên.</i>
 <i>Ơn luyện về danh từ, tính từ, động từ.</i>


 <i>Luyện viết động văn taeo chủ đề Có chí thì nên. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình</i>


<i>ảnh, dùng từ hay.</i>


<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


 <i>Giấy khổ to và bút dạ,</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


<i>-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả</i>
<i>đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau:</i>
<i>xanh, thấp, sướng.</i>


<i>-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu một</i>
<i>số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính</i>
<i>chất.</i>


<i>-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài</i>
<i>của bạn làm trên bảng.</i>


<i>-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS </i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i>Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng củng</i>
<i>cố và hệ thống hố các từ ngữ thuộc chủ</i>
<i>điểm Có chí thì nên.</i>



<i><b> b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i> Bài 1:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</i>


<i>-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo</i>
<i>luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp</i>
<i>khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán</i>
<i>phiếu lên bảng.</i>


<i>-Gọi các nhóm khác bổ sung.</i>
<i>-Nhận xét, kết luận các từ đúng.</i>


<i>a/. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con</i>
<i>người.</i>


<i>b/. Các từ nói lên những thử thách đối với ý</i>
<i>chí, nghị lực của con người.</i>


<i> Baøi 2:</i>


<i>-3 HS lên bảng viết.</i>
<i>-2 HS đứng tại chỗ trả lời.</i>


<i>-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>


<i>-Hoạt động trong nhóm.</i>


<i>-Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.</i>


<i>-Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm</i>
<i>được.</i>


<i>Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền</i>
<i>lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm,</i>
<i>kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí,</i>
<i>vững dạ, vững lịng,…</i>


<i>Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian</i>
<i>lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghông</i>
<i>gai,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>-Gọi HS đọc yêu cầu.</i>
<i>-Yêu cầu HS tự làm bài.</i>
<i>-Gọi HS đọc câu- đặt với từ:</i>


<i>+HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong</i>
<i>nhóm a/</i>


<i>-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS</i>
<i>khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để</i>
<i>giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng</i>
<i>một từ.</i>


<i>-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự</i>
<i>như nhóm a.</i>



<i> Bài 3:</i>


<i>-Gọi HS đọc u cầu.</i>


<i>-Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung</i>
<i>gì?</i>


<i>+Bằng cách nào em biết được người đó?</i>


<i>-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã</i>
<i>học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên.</i>


<i>-u cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS để viết</i>
<i>đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu</i>
<i>tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết</i>
<i>đoạn.</i>


<i>-Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét,</i>
<i>chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho từng</i>
<i>HS .</i>


<i>-Cho điểm những bài văn hay.</i>
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


<i>-Nhận xét tiết học.</i>


<i>-Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và</i>
<i>viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị</i>
<i>bài sau.</i>



<i>-HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở</i>
<i>BTTV4.</i>


<i>-HS có thể đặt:</i>


<i>+Người thành đạt đều là người rất biết bền</i>
<i>chí trong sự nghiệp của mình.</i>


<i>+Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần</i>
<i>con người được trưởng thành.</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>


<i>+Viết về một người do có ý chí nghị lực vươn</i>
<i>lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được</i>
<i>thành cơng.</i>


<i>+Đó là bác hành xóm nhà em.</i>
<i>*Đó chính là ơng nội em.</i>
<i>*Em biết khi xem ti vi.</i>


<i>*Em biết ở báo Thiếu niên Tiền phong.</i>
<i>*Có câu mài sắt có ngày nên kim.</i>
<i>*Có chí thì nên.</i>


<i>*Nhà có nền thì vững.</i>
<i>*Thất bại là mẹ thành cơng.</i>
<i>*Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.</i>
<i>-Làm bài vào vở.</i>



<i>-5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo của</i>
<i>mình.</i>


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> -Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân</i>
<i>với số có 3 chữ số. </i>


<i> -Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài tốn có liên quan. </i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC :</b></i>


<i> -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài</i>
<i>tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm</i>
<i>tra vở bài tập về nhà của một số HS khác</i>
<i> -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS </i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài </b></i>



<i> -Giờ học tốn hơm nay các em sẽ biết cách</i>
<i>thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số </i>
<i><b> b ) Phép nhân 164 x 23 </b></i>


<i> * Đi tìm kết quả</i>


<i> -GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , sau</i>
<i>đó u cầu HS áp dụng tính chất một só nhân</i>
<i>với một tổng để tính .</i>


<i> -Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ? </i>
<i> * Hướng dẫn đặt tính và tính </i>


<i> -GV nêu vấn đề : Để tính 164 x123, theo cách</i>
<i>tính trên chúng ta phải thực hiện 3 phép nhân</i>
<i>là 164 x100, 164 x20 và 164 x 3, sau đó thực</i>
<i>hiện một phép cộng 3 số 16 400 + 3 280 +</i>
<i>492 như vậy rất mất công </i>


<i> -Để tránh thực hiện nhiều bước tính như trên,</i>
<i>người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tínnh</i>
<i>nhân theo cột dọc . Dựa vào cách đặt tính</i>
<i>nhân với số có hai chữ số, bạn nào có thể đặt</i>
<i>tính 164 x 123 ? </i>


<i> -GV nêu cách đặt tính đúng : Viết 164 rồi</i>
<i>viết 123 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng</i>
<i>hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chụ, hàng</i>
<i>trăm thẳng hàng trăm, viết dấu nhân rồi kẻ</i>
<i>vạch ngang. </i>



<i> -GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân : </i>
<i> +Lần lượt nhân từng chữ số của 123 x164</i>
<i>theo thứ tự từ phải sang trái </i>


164


x 123
492


328


164


<i>-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo</i>
<i>nhận xét bài làm của bạn. </i>


<i>- HS nghe. </i>


<i>-HS tính như sách giáo khoa. </i>
<i>-164 x 123 = 20 172 </i>


<i>-1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào</i>
<i>giấy nháp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

20172


<i> -GV giới thiệu : </i>


<i> * 492 gọi là tích riêng thứ nhất. </i>



<i> * 328 gọi là tích riêng thứ hai . Tích riêng</i>
<i>thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 328</i>
<i>chục, nếu viết đầy đủ là 3 280. </i>


<i> * 164 gọi là tích riêng thứ ba . Tích riêng thứ</i>
<i>ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164</i>
<i>trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400.</i>


<i> -GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép</i>
<i>nhân 164 x 123. </i>


<i> -Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. </i>
<i><b> c) Luyện tập , thực hành </b></i>


<i> Baøi 1</i>


<i> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? </i>


<i> -Các phép tính trong bài đều là các phép tính</i>
<i>nhân với số có 3 chữ so ácác em thực hiện</i>
<i>tương tự như với phép nhân 164 x123. </i>


<i> -GV chữa bài, có yêu cầu 3 HS lần lượt nêu</i>
<i>cách tính của từng phép nhân. </i>


<i> -GV nhận xét và cho điểm HS.</i>
<i> Bài 2 </i>


<i> -Treo bảng số như đề bài trong SGK, nhắc</i>


<i>HS thực hiện phép tính ra nháp và viết kết quả</i>
<i>tính đúng vào bảng .</i>


<i> -GV nhận xét và cho điểm HS</i>
<i>Baøi 3</i>


<i> -Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. </i>


<i> -GV nhận xét cho điểm HS. </i>
<i><b>4.Củng cố, dặn dò :</b></i>


<i> -Nhận xét tiết học </i>


<i> -Dặn dị HS làm bài tập hướng dẫn luyện</i>
<i> tập thêmvà chuẩn bị bài sau</i>


<i>-HS nghe giaûng. </i>


<i>-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào</i>
<i>nháp.</i>


<i>-HS nêu như SGK.</i>
<i>-Đặt tính rồi tính. </i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào</i>
<i>vở .</i>


<i>-HS neâu.</i>


<i>-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào</i>


<i>VBT. </i>


<i>-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở</i>
<i>Bài giải</i>


<i>Diện tích của mảnh vuờn là</i>
<i>125 x 125 = 15625 ( m2<sub> )</sub></i>


<i>Đáp số : 15625 m2</i>


<i>-HS cả lớp.</i>
<i><b>KĨ THUẬT</b></i>


<i><b>THÊU MÓC XÍCH HÌNH QUẢ CAM (tiết2)</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<b>a</b> <b>262</b> <b>262</b> <b>263</b>


<b>b</b> <b>130</b> <b>131</b> <b>131</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> -HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả</i>
<i>cam. </i>


<i> -Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.</i>
<i> -HS u thích sản phẩm mình làm được.</i>


<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i> -Mẫu thêu móc xích hình quả cam có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.</i>
<i> -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:</i>



<i> +Một mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30cm, một tờ giấy than, mẫu vẽ hình quả cam.</i>
<i> +Len, chỉ thêu các màu. </i>


<i> +Kim khâu len và kim thêu.</i>


<i> +Khung thêu trịn cầm tay có đường kính 20cm.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.Ổn định</b>: Hát.</i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:</i>


<i>- Kiểm tra dụng cụ của HS.</i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i><b> a)Giới thiệu bài</b>: thêu móc xích hình quả</i>
<i>cam. </i>


<i><b> b) HS thực hành thêu móc xích hình quả</b></i>
<i><b>cam</b> (tiếp theo tiết 1):</i>


<i> -GV kiểm tra một số sản phẩm thực hành</i>
<i>của HS đã làm tiết trước và nêu những điểm</i>
<i>cần rút kinh nghiệm.</i>


<i> -GV có thể hướng dẫn thêm những chỗ sai</i>
<i>sót mà HS mắc phải.</i>



<i> -GV cho HS thêu các phần trên hình quaû</i>
<i>cam.</i>


<i> -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS</i>
<i>cịn sai sót, chưa đúng kỹ thuật.</i>


<i> <b>* Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập</b></i>
<i><b>của HS.</b></i>


<i> -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm</i>
<i>thực hành.</i>


<i> -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:</i>
<i> +Vẽ và in được hình quả cam bố trí cân đối</i>
<i>trên vải.</i>


<i> +Thêu được các bộ phận của hình quả cam.</i>
<i> +Thêu đúng kỹ thuật: các mũi thêu tương</i>
<i>đối đều nhau, không bị dúm. Mũi thêu cuối</i>
<i>đường thêu được chặn đúng cách.</i>


<i> +Màu sắc chỉ thêu được lựa chọn và phối</i>
<i>màu hợp lý.</i>


<i> +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy</i>
<i>định.</i>


<i> -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập</i>


<i>-Chuaån bị dụng cụ học tập.</i>



<i>-HS để sản phẩm trước mặt.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>- HS thêu các phần trên hình quả cam.</i>


<i>-HS trưng bày sản phẩm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>của HS.</i>


<i><b> 3.Nhận xét- dặn dò:</b></i>


<i> -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và</i>
<i>kết quả thực hành của HS.</i>


<i> -Hướng dẫn HS về nhà ôn lại các bài đã học</i>
<i>và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để</i>
<i>“Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”.</i>


<i>-HS cả lớp.</i>

<i>Thứ tư</i>



<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>VĂN HAY CHỮ TỐT</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i>1. Đọc thành tiếng:</i>


 <i>Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: khẩn khoản,</i>


<i>oan uổn, vui vẻ, sẵn lòng, luyện chữ viết, làm mẫu,…</i>


 <i>Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,</i>
<i>nhấn giọng ở những chỗ nói về tác hại của chữ xấu và khổ cơng rèn luyện của Cao Bá</i>
<i>Qt.</i>


 <i>Đọc diễn cảm tồn bài phù hợp với với nội dung bài và nhân vật.</i>
<i>2. Đọc - hiểu:</i>


 <i>Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tính kiên trì, sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau</i>
<i>khi hiểu chữ viết xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người</i>
<i>nổi danh văn hay chữ tốt.</i>


 <i>Hiểu nghĩa các từ ngữ: khẩn khoản , huyện đường, ân hận,…</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


 <i>Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH (phóng to nếu có điều kiện).</i>
 <i>Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong trường.</i>


 <i>Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1. KTBC</b>:</i>


<i>-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm</i>
<i>đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội</i>
<i>dung bài.</i>



<i>-1 HS đọc bài.</i>


<i>-1 HS nêu nội dung chính của bài.</i>
<i>-Nhận xét và cho điểm từng HS .</i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i>Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu</i>
<i>bức tranhvẽ cảnh Cao Bá Quát đang luyện viết</i>
<i>trong đêm. Ởû lớp 3, với chuyện người bán quạt</i>
<i>may mắn, các em đã biết một người viết đẹp</i>
<i>nổi tiếng ở Trung Quốc là ông Vương Hi Chi.</i>
<i>Ở nước ta, thời xưa ông Cao Bá Quát cũng là</i>
<i>người nổi tiếng văn hay chữ tốt. Làm thế nào</i>
<i>để viết được đẹp? Các em cùng học bài ghọc</i>


<i>-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>hôn nay để biết thêm về tài năng và nghị lực</i>
<i>của Cao Bá Quát.</i>


<i> <b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i> * Luyện đọc:</i>


<i>-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của</i>
<i>bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm,</i>
<i>ngắt giọng cho từng HS (nếu có).</i>


<i>-Chú ý câu : Thuở đi học, Cao Bá Quát viết</i>


<i>chữ rất xấu nên dù bài văn hay/ vẫn bị thầy</i>
<i>cho điểm kém.</i>


<i>-Gọi HS đọc phần chú giải.</i>
<i>-Gọi HS đọc toàn bài.</i>


<i>-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:</i>


<i>*Toàn bài đọc với giọng từ tốn. Giọng bà cụ</i>
<i>khẩn khoản, giọng Cáo Bá Quát vui vẻ, xởi lởi.</i>
<i>Đọan đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh</i>
<i>thể hiện ý chí quyết tâm rèn chữ bằng được</i>
<i>của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với cảm</i>
<i>hứng ca ngợi sảng khoái.</i>


<i>*Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất xấu, khẩn</i>
<i>khoản, oan uổn, sẵn lịng, thét lính, duổi, ân</i>
<i>hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi</i>
<i>danh, văn hay chữ tốt,..</i>


<i> * Tìm hiểu bài:</i>


<i>-u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>


<i>+Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên</i>
<i>bị điểm kém?</i>


<i>+Bà cụ hàng xóm nhờ ơng làm gì?</i>



<i>+Thái độ của Cao Bá Qt ra sao khi nhận lời</i>
<i>giúp bà cụ hàng xóm?</i>


<i>-Đoạn 1 cho em biết điều gì?</i>
<i>-Ghi ý chính đoạn 1.</i>


<i>-u cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>


<i>+Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân</i>
<i>hận?</i>


<i>+Theo em khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về</i>
<i>Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?</i>


<i>-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:</i>
<i>+Đoạn 1: Thuở đi học…đến xin sẵn lòng.</i>
<i>+Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp</i>
<i>+Đoạn 3: Sáng sáng … đến văn hay chữ tốt.</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>
<i>-2 HS đọc thuộc bài.</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm ,</i>
<i>trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.</i>


<i>+Cao Bá Qt thường bị điểm kém vì ơng</i>
<i>viết chữ rất xấu dù bài văn của ông viết rất</i>
<i>hay.</i>



<i>+Bà cụ nhờ ơng viết cho lá đơn kêu oan vì</i>
<i>bà thấy mình bị oan uổng.</i>


<i>+Ơng rất vui vẽ và nói: “Tưởng việc gì khó,</i>
<i>chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng”</i>


<i>-Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quát thường bị</i>
<i>điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lịng giúp đỡ</i>
<i>người khác.</i>


<i>-2 HS nhắc lại.</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,</i>
<i>trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.</i>


<i>+Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết q</i>
<i>xấu, quan khơng đọc được nên quan thét lính</i>
<i>đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được</i>
<i>nỗi oan.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>-Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng vui vẻ, nhận lời</i>
<i>giúp bà cụ nhưng việc khơng thành vì lá đơn</i>
<i>viết chữ quá xấu. Sự việc đó là cho Cao Bá</i>
<i>Qt rất ân hận.</i>


<i>-Đoạn 2 có nội dung chính là gì?</i>
<i>-Ghi ý chính đoạn 2.</i>


<i>-u cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả</i>
<i>lời câu hỏi.</i>



<i>+Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như</i>
<i>thế nào?</i>


<i>+Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát</i>
<i>là người như thế nào?</i>


<i>+Theo em nguyên nhân nào khiến Cáo Bá</i>
<i>Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ</i>
<i>tốt?</i>


<i>-Đó cũng chính là ý chính đoạn 3.</i>
<i>-Ghi ý chính đoạn 3.</i>


<i>-Gọi HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi và trả</i>
<i>lời câu hỏi 4.</i>


<i>-Giảng bài: Mỗi đoạn chuyện đều nói lên 1 sự</i>
<i>việc.</i>


<i>+Đoạn mở bài (2 dịng đầu) nói lên chữ viết</i>
<i>xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học.</i>
<i>+Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá Quát ân</i>
<i>hận vì chữ viết xâu của mình đã làm hỏng việc</i>
<i>của bà cụ hàng xóm nên quyết tâm luyện viết</i>
<i>cho chữ đẹp.</i>


<i>+Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành cơng, nổ</i>
<i>danh là người văn hay chữ tốt.</i>



<i>-Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì?</i>
<i>-Ghi ý chính của bài.</i>


<i> * Đọc diễn cảm:</i>


<i>ích gì?</i>


<i>-Cao Bá Qt rất ân hận vì chữ mình xấu</i>
<i>làm bà cụ khơng giải oan được.</i>


<i>-2 HS nhắc lại.</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,</i>
<i>trao đổi và trả lời câu hỏi.</i>


<i>+Sang sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà</i>
<i>luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, ông viết</i>
<i>xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những</i>
<i>quyển sách chữ viết đẹp để làm mẫu, luyện</i>
<i>viết liên tục trong mấy năm trời.</i>


<i>+Ông là người rất kiên trì nhẫn nại khi làm</i>
<i>việc.</i>


<i>+Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát nổi danh</i>
<i>khắp nước là người văn hay chữ tốt là nhờ</i>
<i>ơng kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và</i>
<i>năng khiếu viết văn từ nhỏ.</i>


<i>- 2 HS nhắc lại</i>



<i>-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thần trao</i>
<i>đổi và trả lời câu hỏi.</i>


<i>+Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ</i>
<i>rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy</i>
<i>cho điểm kém.</i>


<i>+Thân bài:Một hơm, có bà cụ hàng xóm</i>
<i>sang…kiếu chữ khác nhau.</i>


<i>+Kết bài:Kiên trì luyện tập…là người văn</i>
<i>hay chữ tốt.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan của bài,</i>
<i>lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.</i>


<i>-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện,</i>
<i>bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)</i>


<i>-Tổ chức cho HS thi đọc.</i>
<i>-Nhận xét và cho điểm HS .</i>
<i>-Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.</i>
<i>-Nhận xét và cho điểm từng HS .</i>
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>



<i>-Hỏi: Câu chuyện khun chúng ta điều gì?</i>
<i>Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS</i>
<i>trong trường để các em có ý thức viết đẹp.</i>
<i>-Nhận xét tiết học.</i>


<i>-Dặn HS về nhà học bài.</i>


<i>-HS luyện đọc trong nhóm 3 HS .</i>
<i>-3 đến 5 HS thi đọc</i>


<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>


<i><b>TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


 <i>Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài</i>
<i>làm của mình.</i>


 <i>Biết sửa lỗi của bạn và lỗi của mình.</i>


 <i>Có tinh thần học hỏi những câu văn hay của bạn.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


 <i>Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần</i>
<i>chữa chung cho cả lớp.</i>


<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>



<i><b> 1. Ổn định.</b></i>


<i><b>2. kiểm tra bài cũ </b></i>


<i><b> a. Nhận xét chung bài làm của HS :</b></i>
<i>Gọi HS đọc lại đề bài.</i>


<i>+Đề bài u cầu điều gì?</i>
<i>-Nhận xét chung.</i>


<i>+Ưu điểm</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>+HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như</i>
<i>thế nào?</i>


<i>+Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất</i>
<i>quán không? (với các đề kể lại theo lời 1</i>
<i>nhân vật trong truyện, HS có thể mắc</i>
<i>lỗi:phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân </i>
<i>vật-xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người</i>
<i>dẫn chuyện,)</i>


<i>-Diễn đạt câu, ý.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>-GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của</i>
<i>đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên</i>
<i>kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài</i>


<i>hay.</i>


<i>+Khuyết điểm</i>


<i>-Lưu ý GV không nêu tên những HS bị mắc</i>
<i>các lỗi trên trước lớp.</i>


<i>-Trả bài cho HS .</i>


<i><b> b. Hướng dẫn chữa bài:</b></i>


<i>-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách</i>
<i>trao đổi với bạn bên cạnh.</i>


<i>-GV đi giúp đỡ những HS yếu.</i>


<i><b> c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn</b></i>
<i><b>tốt</b>:</i>


<i>-Gv gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài được</i>
<i>đeiểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS</i>
<i>đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối</i>
<i>diễn đạt, ý hay,…</i>


<i><b> d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:</b></i>
<i>-Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:</i>
<i>+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.</i>


<i>+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.</i>
<i>+Đoạn văn dùng từ chưa hay.</i>



<i>+Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt.</i>


<i>+Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián</i>
<i>tiếp.</i>


<i>+Kết bài không mở rộng viết thành kết bài</i>
<i>mở rộng.</i>


<i>-Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.</i>


<i>-Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS</i>
<i>hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng</i>
<i>của em nào cũng viết được văn hay.</i>


<i><b> 3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
<i>-Nhận xét tiết học.</i>


<i>-Dặn HS về nhà mượn bài của ngưỡng bạn</i>
<i>điểm cao đọc và viết lại thành bài văn.</i>


<i>-Dặn HS chuẩn bị bài sau</i>


<i>+Chính tả, hình thức trình bày bài văn.</i>


<i>+GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ,</i>
<i>đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài</i>
<i>văn, chính tả…</i>


<i>+Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu</i>


<i>cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa</i>
<i>lỗi.</i>


<i><b>LỊCH SỬ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> -HS biết trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân</i>
<i>Tống dưới thời Lý.</i>


<i> -Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Cầu.</i>


<i> -Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thơng minh của qn dân. Người</i>
<i>anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.</i>


<i>II. CHUẨN BỊ : </i>
<i> -PHT của HS.</i>


<i> -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.Ổn định</b>:hát.</i>
<i><b>2.KTBC :</b></i>


<i> HS đọc bài chùa thời Lý.</i>


<i> -Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt nhất ?</i>
<i> -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì.</i>


<i><b>3.Bài mới :</b></i>



<i><b> a.Giới thiệu bài</b>: Sau lần thất bại đầu tiên của</i>
<i>cuộc tiến công xâm lược nước ta lần thứ nhất</i>
<i>năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược</i>
<i>nước ta một lần nữa. Năm 1072, vua Lý Thánh</i>
<i>Tông từ trần, vua Lý nhân tông lên ngôi khi mới</i>
<i>7 tuổi, nhà Tống coi đó là cơ hội tốt, liền xúc tiến</i>
<i>việc chuẩn bị xâm lược nước ta. Trong hồn cảnh</i>
<i>đó ai sẽ là người lãnh đạo nhân dân kháng chiến.</i>
<i>Cuộc KC chống quân Tống xâm lược lần thứ 2</i>
<i>diễn ra thế nào ? các em sẽ được biết qua bài</i>
<i>học hơm nay.</i>


<i><b> b.Phát triển bài</b> :</i>


<i> *Hoạt động nhóm đơi :GV phát PHT cho HS.</i>
<i> -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 …</i>
<i>rồi rút về”.</i>


<i> -GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt : Sinh năm</i>
<i>1019, mất năm 1105. Ôâng là người làng An Xá,</i>
<i>huyện Quảng Đức. Ông là người giàu mưu lược,</i>
<i>có biệt tài làm tướng, làm quan 3 đời vua Lý Thái</i>
<i>Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tơng. Có cơng</i>
<i>lớn trong KC chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ</i>
<i>độc lập chủ quyền nước ta.</i>


<i> -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận : việc Lý</i>
<i>Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý</i>
<i>kiến khác nhau:</i>



<i> +Để xâm lược nước Tống.</i>


<i> +Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà</i>
<i>Tống.</i>


<i> Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào</i>
<i>đúng? Vì sao?</i>


<i>-3 HS đọc và trả lời câu hỏi</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-2 HS đọc</i>


<i>-HS thảo luận.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> -GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: ý</i>
<i>kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua</i>
<i>Lý mới lên ngơi cịn q nhỏ, quân Tống đã</i>
<i>chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang</i>
<i>đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của</i>
<i>giặc rồi kéo về nước.</i>


<i> *Hoạt động cá nhân :</i>


<i> -GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày diễn</i>
<i>biến.</i>


<i> -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của</i>


<i>diễn biến KC chống quân xâm lược Tống:</i>


<i> +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến</i>
<i>đấu với giặc?</i>


<i> +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào</i>
<i>thời gian nào ?</i>


<i> +Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược</i>
<i>nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ?</i>


<i> +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở</i>
<i>đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận</i>
<i>này.</i>


<i> +Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông</i>
<i>Như Nguyệt?</i>


<i> -GV nhận xét, kết luận</i>
<i> *Hoạt động nhóm :</i>


<i> -GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng ….được</i>
<i>giữ vững.</i>


<i> -GV đặt vấn đề: nguyên nhân nào dẫn đến</i>
<i>thắng lợi của cuộc kháng chiến?</i>


<i> -GV yêu cầu HS thảo luận.</i>


<i> -GV kết luận: ngun nhân thắng lợi là do quân</i>


<i>dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một</i>
<i>tướng tài (chủ động tấn cơng sang đất Tống; Lập</i>
<i>phịng tuyến sơng Như Nguyệt).</i>


<i> *Hoạt động cá nhân :</i>


<i> -Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của</i>
<i>cuộc kháng chiến.</i>


<i> -GV nhận xét, kết luận: cuộc KC chống quân</i>
<i>Tống xâm lược lần thứ 2 đã kết thúc thắng lợi vẻ</i>
<i>vang, nền độc lập của nước nhà được giữ vững.</i>
<i>Có được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có 1 lòng</i>
<i>yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm, ý chí</i>
<i>quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó lại có sự lãnh</i>
<i>đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.</i>


<i><b>4.Củng cố :</b></i>


<i> -Cho 3 HS đọc phần bài học.</i>


<i> -GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS</i>
<i>đọc diễn cảm bài thơ này.</i>


<i>-HS theo doõi</i>


<i>-Cho xây dựng phòng tuyến trên sơng</i>
<i>Như Nguyệt .</i>


<i>-Vào cuối năm 1076.</i>



<i>-10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân</i>
<i>phu. Quách Quỳ chỉ huy.</i>


<i>-Ở phịng tuyến sơng Như Nguyệt. Qn</i>
<i>giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam.</i>
<i>-HS kể.</i>


<i>-2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.</i>
<i>-HS đọc.</i>


<i>-HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết</i>
<i>quả.</i>


<i>-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>


<i>-HS trình bày.</i>
<i>-HS khác nhận xét.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> -Lý Thường Kiệt đưa quân sang đất Tống để</i>
<i>làm gì?</i>


<i> -Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống qn</i>
<i>Tống xâm lược lần thứ hai.</i>


<i><b>5.Tổng kết - Dặn dò:</b></i>


<i> *Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2</i>
<i>thắng lợi đánh dấu trình độ quân sự cao của</i>
<i>quân và dân ta. Thắng lợi của cuộc kháng chiến</i>


<i>chống quân Tống đã góp phần giữ trọn nền độc</i>
<i>lập của dân tộc.</i>


<i> -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần</i>
<i>thành lập”.</i>


<i> -Nhận xét tiết học.</i>


<i>-HS trả lời</i>


<i>-HS cả lớp.</i>
<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i>Giuùp HS:</i>


<i> -Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0). </i>
<i> -Áp dụng phép nhânvới số có 3 chữ số để giải các bài tốn có liên quan.</i>


<i>II. CHUẨN BÒ : </i>


<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.Ổn định :</b></i>
<i><b>2.KTBC</b> :</i>



<i>-GV gọi 5 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài</i>
<i>tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời</i>
<i>kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS</i>
<i>khác.</i>


<i> -GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.</i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài </b></i>


<i>-Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách</i>
<i>thực hiện nhân với số có ba chữ số.</i>


<i><b> b. Phép nhân 258 x 203 </b></i>


<i> -GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu</i>
<i>cầu HS thực hiện đặt tính để tính. </i>


<i> -Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai</i>
<i>của phép nhân 258 x 203 ? </i>


<i> -Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các</i>


<i>-5 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo</i>
<i>nhận xét bài làm của bạn. </i>


<i>-HS nghe.</i>


<i>-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào</i>
<i>nháp. </i>



258
x 203
774
000
516
52374


<i>-Tích riêng thứ hai tồn gồm những chữ số</i>
<i>0.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>tích riêng không ? </i>


<i> -Giảng vì tích riêng thứ hai gồm tồn chữ</i>
<i>số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203</i>
<i>chúng ta khơng thể viết tích riêng này. Khi</i>
<i>đó ta viết như sau : </i>


258
x 203
774
1516
152374


<i> -Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba</i>
<i>1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích</i>
<i>riêng thứ nhất. </i>


<i> -Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép</i>
<i>nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.</i>



<i><b> c. Luyện tập , thực hành </b></i>
<i> Bài 1</i>


<i> -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính </i>


<i>bằng chính số đó .</i>
<i>-HS làm vào nháp.</i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào</i>
<i>vở</i>


523
x 305
2615
1569
159515


563
x 308
4504
1689
173404


1309
x 202
2618
2618
264418



<i> -GV nhận xét cho điểm HS </i>
<i> Baøi 2 </i>


<i> -Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x</i>
<i>203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện</i>
<i>phép nhân này trong bài để tìm cách nhân</i>
<i>đúng, cách nhân sai .</i>


<i> -Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai. </i>


<i> -GV nhận xét và cho điểm HS</i>
<i> Bài 3</i>


<i> -Gọi HS đọc đề </i>


<i> -Yêu cầu HS tự làm bài </i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS </i>


<i>Toùm tắt</i>


<i> 1 ngày 1 con gà ăn : 104 g</i>
<i>10 ngày 375 con gà ăn : ….g</i>
<i><b>4.Củng cố, dặn doø :</b></i>


<i>-HS đổi chéo vở để kiểm tra vài của nhau. </i>
<i>-HS làm bài. </i>


<i>+Hai cách thực hiện đều là sai, cách thực</i>
<i>hiện thứ ba là đúng. </i>



<i>-Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912 là</i>
<i>tích riêng thứ ba, phải viết lùi về bên trái 2</i>
<i>cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1</i>
<i>lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất,</i>
<i>cách 2 chỉ viết lùi 1 cột. </i>


<i>-Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân</i>
<i>đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng. </i>
<i>-HS đọc đề tốn. </i>


<i>Bài giải</i>


<i>Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày la</i>
<i>104 x 375 = 39 000 ( g )</i>


<i>39 000 g = 39 kg</i>


<i>Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là</i>
<i>39 x 10 = 390 ( kg )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i> -Nhận xét tiết học. </i>


<i> -Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài</i>
<i>sau. </i>


<i>-HS.</i>


<i><b>ĐỊA LÍ</b></i>


<i><b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b></i>



<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i> -Học xong bài này HS biết: Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi</i>
<i>dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước .</i>


<i> -Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức .</i>


<i> +Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở ĐB</i>
<i>Bắc Bộ .</i>


<i> +Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thơng qua cách xây dựng nhà ở của người dân</i>
<i>ĐB Bắc Bộ .</i>


<i> -Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc .</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i> Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của </i>
<i>người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) .</i>


<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.OÅn định</b>:</i>


<i> -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS</i>
<i><b>2.KTBC :</b></i>


<i> -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên.</i>
<i> -Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngòi của</i>


<i>ĐB Bắc Bộ .</i>


<i> GV nhận xét, ghi điểm.</i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>: Ghi tựa</i>
<i><b> b.Phát triển bài :</b></i>


<i><b> 1/.Chủ nhân của đồng bằng:</b></i>
<i> *Hoạt động cả lớp:</i>


<i> -GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi</i>
<i>sau:</i>


<i> +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa</i>
<i>dân ?</i>


<i> +Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân</i>
<i>tộc gì ?</i>


<i> -GV nhận xét, kết luận .</i>
<i> *Hoạt động nhóm:</i>


<i> -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh</i>
<i>thảo luận theo các câu hỏi sau :</i>


<i> +Làng của ngưịi Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc</i>
<i>điểm gì ? nhiều nhà hay ít nhà ?</i>


<i> +Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh?</i>


<i>nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn</i>


<i>-HS chuẩn bị.tiết học .</i>
<i>-HS trả lời .</i>


<i>-HS khác nhận xét .</i>


<i>-HS trả lời :</i>


<i> +ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung</i>
<i>đông đúc nhất nước ta.</i>


<i> +Chủ yếu là người Kinh.</i>
<i>-HS nhận xét .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>hay đơn sơ?. Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?</i>
<i> +Làng Việt Cổ có đặc điểm gì?</i>


<i> +Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân</i>
<i>ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ?</i>


<i> -GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về</i>
<i>đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở</i>
<i>ĐB Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến các</i>
<i>đặc điểm đó .VD: Trong một năm, ĐB Bắc Bộ có</i>
<i>2 mùa hạ và đơng khác nhau, thời kì chuyển tiếp</i>
<i>giữa 2 mùa hạ, đông là mùa xuân và thu. Mùa</i>
<i>đông thường có gió mùa đơng bắc mang theo</i>
<i>khơng khí lạnh từ phương bắc thổi về, trời lạnh</i>
<i>và ít nắng ; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi</i>


<i>vào. Vì vậy, người dân thường làm nhà có cửa</i>
<i>chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón</i>
<i>ánh nắng mùa đơng, đón gió biển thổi vào mùa</i>
<i>hạ. Đây là nơi hay có bão (gió rất mạnh và mưa</i>
<i>rất lớ) làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân</i>
<i>phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được</i>
<i>bão…</i>


<i> <b>2/.Trang phục và lễ hội :</b></i>
<i> * Hoạt động nhóm:</i>


<i> -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh</i>
<i>chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo</i>
<i>luận theo gợi ý sau:</i>


<i> +Hãy mô tả về trang phục truyền thống của</i>
<i>người Kinh ở ĐB Bắc Bộ .</i>


<i> +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian</i>
<i>nào ? Nhằm mục đích gì ?</i>


<i> +Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên</i>
<i>một số hoạt động trong lễ hội mà em biết .</i>


<i> +Kể tên một sốâ lễ hội nổi tiếng của người dân</i>
<i>ĐB Bắc Bộ .</i>


<i> -GV giúp HS chuẩn xác kiến thức.</i>


<i> -GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB</i>


<i>Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt</i>
<i>động trong lễ hội …)</i>


<i><b>4.Củng cố :</b></i>


<i> -Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ</i>
<i>có đặc điểm gì ?</i>


<i> -Mơ tả trang phục truyền thống của ngưịi Kinh</i>
<i>ở ĐB Bắc Bộ .</i>


<i> -Kể tên một số hoạt động trong lễ hội .</i>
<i> -GV cho HS đọc bài trong SGK.</i>


<i> GV nhận xét, ghi điểm.</i>
<i><b>5.Tổng kết - Dặn dò:</b></i>


<i> -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS các nhóm thảo luận .</i>


<i>-Đại diện các nhóm trình bày kết quả</i>
<i>thảo luận của mình .</i>


<i>-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>


<i>-HS trả lời .</i>



<i>-HS khác nhận xét, bổ sung.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” .</i>


<i> -GV nhận xét tiết học .</i> <i>-HS cả lớp .</i>


<i>Thứ năm</i>



<i><b>THỂ DỤC</b></i>


<i><b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b></i>


<i><b>TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”</b></i>



<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i> -Ơn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động</i>
<i>tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn. </i>


<i> -Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i>Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. </i>
<i>Phương tiện : Chuẩn bị cịi.</i>


<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định</b></i>


<i><b>lượng</b></i> <i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>
<i><b>1 . Phần mở đầu: </b></i>



<i> -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.</i>


<i> -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu</i>
<i>cầu giờ học. </i>


<i> -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên</i>
<i>địa hình tự nhiên quanh sân tập về đội hình 4</i>
<i>hàng ngang. </i>


<i> +HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay để khởi động</i>
<i>xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông,</i>
<i>vai. </i>


<i> </i>
<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


<i><b> a) Bài thể dục phát triển chung:</b></i>


<i> * Ơn từ động tác 4 đến độngtác 8 của bài thể</i>
<i>dục phát triển chung </i>


<i> + Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS</i>
<i>tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để</i>
<i>sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai </i>


<i>+ Lần 2 : Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp</i>
<i>tập, GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý :</i>
<i>Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét ưu</i>
<i>nhược điểm của lần tập đó ) </i>



<i> + GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm ở các</i>


<i>6 – 10 phút</i>
<i>1 – 2 phuùt</i>


<i>1 phuùt</i>
<i>1 – 2 phuùt </i>


<i>18 – 22 phút</i>
<i>13 – 15 phút</i>
<i>2 – 3 lần </i>
<i>mỗi động </i>
<i>tác 2 x 8 </i>
<i>nhịp </i>


<i>-Lớp trưởng tập hợp lớp báo</i>
<i>cáo. </i>


<i><b>LT * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>


<i>-HS đứng theo đội hình 4</i>
<i>hàng ngang.</i>


<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>


<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i> 5GV</i>


<i> 5GV</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>vị trí đã được phân cơng do tổ trưởng điều</i>
<i>khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các</i>
<i>tổ .</i>


<i>+Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi</i>
<i>đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét,</i>
<i>đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các</i>
<i>tổ thi đua tập tốt. </i>


<i> +GV cho cán sự lớp điều khiển hô nhịp để cả</i>
<i>lớp ơn lại tồn bài. </i>


<i><b> b) Trò chơi : “Chim về tổ ”</b></i>


<i> -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. </i>
<i> -Nêu tên trị chơi. </i>


<i> -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. </i>
<i> -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện</i>
<i>đúng quy định của trò chơi. </i>


<i> -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình</i>
<i>phạt vui vơiù những HS phạm luật.</i>


<i> -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS</i>


<i>chơi nhiệt tình thực hiện đúng u cầu trị chơi. </i>
<i><b>3. Phần kết thúc: </b></i>


<i> -GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác</i>
<i>thả lỏng như gập thân, bật chạy nhẹ nhàng từng</i>
<i>chân kết hợp thả lỏng toàn thân. </i>


<i> -GV cùng học sinh hệ thống bài học: Yêu cầu</i>
<i>HS nhắc lại thứ tự động tác của bài. </i>


<i> -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. </i>
<i> -Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát</i>
<i>triển chung </i>


<i>2 laàn </i>


<i>4 – 5 phuùt</i>


<i>4 – 6 phuùt </i>
<i>1 – 2 phuùt</i>
<i>1 – 2 phút </i>
<i>1 – 2 phút </i>
<i>1 phút </i>


<i>nhóm ở vị trí khác nhau để </i>
<i>luyện tập.</i>


<i> 5GV</i>


<i><b> * * * * * * * *</b></i>


<i> 5GV</i>


<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>


<i>GV</i>


<i>-Đội hình hồi tĩnh và kết</i>
<i>thúc. </i>


<i> 5GV</i>


<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b> * * * * * * * *</b></i>
<i><b>CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)</b></i>


<i><b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i>-Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn Từ nhỏ Xi-ô-côp-xki… đến hàng trăm lần trong bài Người</i>
<i>lên các vì sao.</i>


<i>-Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>



<i>-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng</i>
<i>lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.</i>


<i> - vườn tược, thịnh vượn, vay mượn, mương</i>
<i>nước, con lươn, lương tháng.</i>


<i>-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.</i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i>Trong giờ chính tả hơn nay các em sẽ nghe,</i>
<i>viết đoạn đầu trong bài tập đọc Người tìm</i>
<i>đường lên các vì sao và làm bài tập chính tả.</i>
<i><b> b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>


<i> * Trao đổi về nội dung đoạn văn:</i>
<i>-Gọi HS đọc đoạn văn.</i>


<i>-Hỏi: +Đoạn văn viết về ai?</i>


<i>-Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp-xki?</i>


<i> * Hướng dẫn viết chữ khó:</i>


<i>-u cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi</i>
<i>viết chính tả và luyện viết.</i>


<i> * Nghe viết chính tả:</i>


<i>-GV đọc cho HS viết.</i>
<i> * Sốt lỗi chấm bài:</i>


<i><b> c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


<i>*GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc phần b/</i>
<i>hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa</i>
<i>phương.</i>


<i> Baøi 2:</i>


<i>a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</i>


<i>-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu</i>
<i>HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong</i>
<i>trước dán phiếu lên bảng.</i>


<i>-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm</i>
<i>khác chưa có.</i>


<i>-Nhận xét và kết luận các từ đúng.</i>
<i>Có hai tiếng đề bắt đầu bằng/</i>
<i>-Có hai tiếng bắt đầu bằng n</i>
<i>b/ Tiến hành tương tự a/</i>


<i>-HS thực hiện theo yêu cầu.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>
<i>-Laéng nghe.</i>



<i>-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang</i>
<i>125, SGK.</i>


<i>+Đoạn văn viết về nhà bác học ngừơi Nga </i>
<i>Xi-ô-côp-xki.</i>


<i>- Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát</i>
<i>minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ơng là</i>
<i>người rất kiên trì và khổ cơng nghiên cứu tìm</i>
<i>tịi trong khi làm khoa học.</i>


<i>-Các từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ,</i>
<i>rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…</i>


<i>-HS lắng nghe và viết bài vào vở.</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>


<i>-Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.</i>


<i>-Bổ sung.</i>


<i>-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. Mỗi</i>
<i>HS viết 10 từ vào vở.</i>


<i>Long lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ</i>
<i>lửng. Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm</i>
<i>láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ</i>
<i>liễu….</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> Baøi 3:</i>


<i>a/. –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</i>
<i>-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ.</i>
<i>-Gọi HS phát biểu</i>


<i>-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.</i>
<i>b/. Tiến hành tương tự phần a/.</i>


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
<i>-Nhận xét tiết học.</i>


<i>-Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm</i>
<i>được và chuẩn bị bài sau.</i>


<i>…</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>


<i>-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.</i>


<i>-Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc nghĩa của</i>
<i>từ- 1 HS đọc từ tìm được.</i>


<i>-Lời giải: nản chí (nản lịng), lí tưởng, lạc lối,</i>
<i>lạc hướng.</i>


<i>-Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim,…</i>
<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>



<i><b>CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i>-Hiểu tác dụng của câu hỏi.</i>


<i>-Biết dấu hiệu chính của dấu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.</i>
<i>-Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.</i>


<i>-Biết đặc câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i>-Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ.</i>
<i>-Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


<i>-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí</i>
<i>nghị lực nên đã đạt được thành công.</i>


<i>-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ vừa tìm</i>
<i>được.</i>


<i>-Nhận xét câu, đoạn văn của từg HS và cho</i>
<i>điểm.</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i>-Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hơm</i>
<i>nay chưa?</i>


<i>-Hỏi: +Câu văn viết ra nhằm mục đích gì?</i>
<i>-Đây là loại câu nào?</i>


<i>-Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 loại</i>
<i>câu:câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi.</i>
<i>Hơm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i><b> b. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>
<i> Bài 1:</i>


<i>-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người</i>


<i>-3 HS đọc đoạn văn.</i>
<i>-3 HS lên bảng viết.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng.</i>
<i>+Câu văn viết ra nhằm mục đích hỏi. HS</i>
<i>chuẩn bị bài chưa?</i>


<i>+Đây là câu hỏi.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi</i>


<i>trong bài.</i>


<i>-Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu hỏi</i>
<i>trên bảng.</i>


<i> Bài 2,3:</i>


<i>-Hỏi: +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?</i>
<i>+Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là</i>
<i>câu hỏi?</i>


<i>+Câu hỏi dùng để làm gì?</i>
<i>+Câu hỏi dùng để hỏi ai?</i>


<i>-Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.</i>


<i>Câu hỏi</i> <i>Của ai</i>


<i>1. Vì sao quả bóng không có</i>


<i>cánh mà vẫn bay được</i> <i>Xi-ô-cốp-xki</i>


<i>2. Cậu làm thế nào mà mua</i>
<i>được nhiều sách và dụng cụ</i>
<i>thí nghiệm như thế?</i>


<i>Một người </i>
<i>bạn.</i>


<i>+Câu hỏi hay cịn gọi là câu nghi vấn dùng để</i>


<i>hỏi những điều mà mình cần biết.</i>


<i>+Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác,</i>
<i>nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình.</i>


<i>+Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào,</i>
<i>sao khơng,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm</i>
<i>hỏi.</i>


<i><b> c. Ghi nhớ:</b></i>


<i>-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.</i>


<i>-Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và</i>
<i>tự hỏi mình.</i>


<i>-Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài,</i>
<i>đặt câu đúng hay.</i>


<i><b> d. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i> Bài 1:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.</i>


<i>-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho</i>
<i>từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.</i>


<i>-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.</i>
<i>Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>



<i>-Kết luận về lời giải đúng.</i>


<i>chân dưới các câu hỏi.</i>
<i>-Các câu hỏi:</i>


<i>1.Vì sao quả bóng khơng có cánh mà vẫn</i>
<i>bay được?</i>


<i>2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều</i>
<i>sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế?</i>
<i>+Câu hỏi 1 của Xi-ơ-cốp-xki tự hỏi mình.</i>
<i>+Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi </i>
<i>Xi-ơ-cốp-xki.</i>


<i>+Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có</i>
<i>từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào?</i>


<i>+Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình</i>
<i>chưa biết.</i>


<i>+Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi</i>
<i>chính mình.</i>


<i>-Đọc và lắng nghe.</i>


<i>Hỏi ai</i> <i>Dấu hiệu</i>


<i>Tự hỏi mình</i> <i>-Từ vì sao.</i>


<i>-Dấu chấm hỏi.</i>



<i>Xi-ơ-cốp-xki</i> <i>-Từ thế nào.</i>


<i>-Dấu chấm hỏi.</i>


<i>-2 HS đọc thành tiếng.</i>
<i>-Tiếp nối đọc câu mình đặt.</i>
<i>*Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa?</i>
<i>*Tại sao mình lại qn nhỉ?</i>


<i>*Minh này, cậu có mang hai bút khơng?</i>
<i>*Tại sao tự nhiên lại mất điện nhỉ?</i>
<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>TT</i> <i>Câu hỏi</i> <i>Câu hỏi của ai</i> <i>Để hỏi ai</i> <i>Từ nghi vấn</i>
<i>1</i> <i>Bài thưa chuyện với mẹ</i>


<i>Con vừa bảo gì?</i>


<i>Ai xui con thế?</i> <i>Câu hỏi của mẹ.Câu hỏi của mẹ.</i> <i>Để hỏi CươngĐể hỏi Cương Gì thế</i>
<i>2</i> <i>Bài hai bàn tay</i>


<i>Anh có u nước khơng?</i>
<i>Anh có thể giữ bí mật khơng?</i>
<i>Anh có muốn đi với tơi khơng?</i>
<i>Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?</i>
<i>Anh sẽ đi với tôi chứ?</i>


<i>Câu hỏi của Bác Hồ.</i>
<i>Câu hỏi của Bác Hồ.</i>


<i>Câu hỏi của Bác Hồ.</i>
<i>Câu hỏi của Bác Hồ.</i>
<i>Câu hỏi của Bác Hồ.</i>


<i>Hỏi bác Lê.</i>
<i>Hỏi bác Lê.</i>
<i>Hỏi bác Lê.</i>
<i>Hỏi bác Hồâ.</i>
<i>Hỏi bác Lê.</i>


<i>Có … không</i>
<i>Có … không</i>
<i>Có … không</i>
<i>Đâu</i>


<i>Chứ.</i>
<i> Bài 2:</i>


<i>-Gọi HS đọc u cầu và mẫu.</i>


<i>-Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện,</i>
<i>khiến Cao Bá Quát vô cùng aân haän.</i>


<i>-Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp </i>


<i>-Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp.</i>
<i>-Gọi HS trình bày trước lớp.</i>


<i>-Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình</i>
<i>bày và cho điểm từng HS .</i>



<i>Ví dụ.</i>


<i>1.Từ đó, ơng dốc sức luyện chữ viết sao cho</i>
<i>đẹp.</i>


<i>1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì?</i>


<i>2. Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ.</i>
<i>3. Từ khi nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện</i>
<i>chữ?</i>


<i>2.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà</i>
<i>luyện chữ cho cứng cáp.</i>


<i>1. Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào?</i>
<i>2. Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm gì?</i>
<i>3. Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Qt</i>
<i>đã làm gì?</i>


<i>3.Ơng nổi danh khắp nước là người văn hay</i>
<i>chữ tốt.</i>


<i>1.Ai nổi danh khắp nước là người văm hay</i>
<i>chữ tốt?</i>


<i>2. Cao Bá Quát là người như thế nào?</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>
<i>-Đọc thầm câu văn.</i>


<i>-2 HS thực hành </i>


<i>HS1:-Về nhà bà cụ làm gì?</i>


<i>HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho</i>
<i>Cao Bá Quát nghe.</i>


<i> HS1: bà cụ kể lại chuyện gì?</i>


<i>HS2:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi</i>
<i>ra khỏi huyện đường.</i>


<i>HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận?</i>


<i>HS2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ</i>
<i>xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan,</i>
<i>không giải được nổi oan ức.</i>


<i>-2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi.</i>
<i>-3 đến 5 cặp HS trình bày.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>3. Vì sao Cao bá Quát nổi danh là người văn</i>
<i>hay chữ tốt?</i>


<i> Baøi 3:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.</i>
<i>-Yêu cầu HS tự đặt câu.</i>
<i>-Gọi HS phát biểu.</i>



<i>-Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi</i>
<i>đúng ngữ điệu.</i>


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


<i>-Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i>-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn</i>
<i>ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i>- HS đọc thành tiếng.</i>
<i>-Lần lượt nói câu của mình.</i>
<i>+Mình để bút ở đâu nhỉ?</i>


<i>+Cái kính của mình đâu rồi nhỉ?</i>


<i>+Cơ này trơng quen q, hình như mình đã</i>
<i>gặp ở đâu rồi nhỉ?</i>


<i>+Tại sao bài này mình lại quên cách làm</i>
<i>được nhỉ?</i>


<i><b>TOÁN</b></i>

<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i> Giúp HS củng cố về : </i>



<i> -Nhân với số có hai ,ba chữ số </i>


<i> -Aùp dụng tính chất giao hốn , tính chất kết hợp của phép nhân , tính chất nhân 1 số với tổng</i>
<i>( hoặc một hiệu ) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện </i>


<i> -Tính giá trị của biểu thức số , giải bài tốn có lới văn</i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.Ổn định :</b></i>
<i><b>2.KTBC :</b></i>


<i>-GV gọi HS lên bảng u cầu HS làm bài tập</i>
<i>hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra</i>
<i>vở bài tập về nhà của một số HS khác.</i>


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài </b></i>


<i>-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên</i>
<i>bảng </i>


<i><b> b) Hướng dẫn luyện tập </b></i>
<i> Bài 1</i>


<i> -Các em hãy tự đặt tính và tính </i>


<i> -GV chữa bài và yêu cầu HS </i>


<i>-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận</i>
<i>xét bài làm của bạn. </i>


<i>-HS nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i> + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200</i>


<i> + Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364</i>
<i> -GV nhận xét cho điểm .</i>


<i> Baøi 2 </i>


<i> -Cho HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài.</i>


<i> -GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách nhân</i>
<i>nhẩm 95 x11.</i>


<i> -Nhaän xét cho điểm HS. </i>
<i> Bài 3</i>


<i> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? </i>
<i> -GV yêu cầu HS làm bài. </i>


<i> -GV chữa bài và hỏi : </i>


<i> + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi </i>
<i>142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) hãy</i>
<i>phát biểu tính chất này. </i>



<i> -GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.</i>
<i> -GV có thể hỏi thêm về cách nhân nhẩm.</i>
<i> 142 x 30 </i>


<i> -Nhận xét và cho điểm HS. </i>
<i>Bài 4</i>


<i> -Gọi HS đọc đề bài trước lớp. </i>
<i> -Yêu cầu HS làm bài .</i>


<i>Caùch 1 </i>
<i>Bài giải</i>


<i>Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phịng là</i>
<i>8 x 32 = 256 ( bóng )</i>


<i>Số tiền cần phải mua bóng điện lắp đủ cho 32</i>
<i>phịng là</i>


<i>3 500 x 256 = 896 000 ( đồng )</i>
<i>Đáp số : 896 000 đồng</i>


<i> -GV chữa bài gợi ý để HS nêu được cả 2</i>
<i>cách giải </i>


<i> Baøi 5 </i>


<i> -Gọi HS nêu đề bài</i>



<i> -Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng</i>
<i>là b thì diện tích của hình được tính như thế </i>
<i>nào ? </i>


<i>-HS nhaåm :</i>
<i> 345x 2 = 690 </i>


<i> Vaäy 345x200 = 69 000</i>
<i> </i>


<i>+ 2 HS lần lượt nêu trước lớp</i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở</i>
<i>. a) 95 + 11 x 206 </i> <b> b) 95 x11 + 206</b>
<b> = 95 + 2266</b> <b>= 1045 + 206</b>


<b> = 1251</b> <b>= 2361</b>


<b> c) 95 x11 x 206 </b>
<b> = 1 045 x 206</b>
<b> = 215270</b>


<i>-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận</i>
<i>tiện nhất. </i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài , mỗi em làm 1 cột ,</i>
<i>cà lớp làm bài vào vở.</i>


<i>+Áp dụng tính chất một số nhân với một</i>
<i>tổng : Muốn nhân một số với một tổng ta có</i>


<i>htể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi</i>
<i>cộng các kết quả lại với nhau.</i>


<i>+ Áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu</i>
<i>+ Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của</i>
<i>phép nhân. </i>


<i>-HS nêu.</i>


<i>-HS đọc đề toán.</i>


<i>-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở </i>
<i>Cách 2 </i>


<i>Bài giải</i>


<i>Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi</i>
<i>phòng học là</i>


<i>3 500 x 8 = 28 000 ( đồng )</i>


<i>Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32</i>
<i>phòng là</i>


<i>28 000 x 32 = 896 000 ( đồng )</i>
<i>Đáp số : 896 000 đồng</i>
<i>-1 HS đọc .</i>


<i>- S = a x a </i>
<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i> -Yêu cầu HS làm phần a. </i>


<i>-GV hướng dẫn HS làm phần b. </i>


<i> + Gọi chiều dài ban đầu là a khi tăng lên</i>
<i>hai lần thì chiều dài mới là bao nhiêu ? </i>
<i> + Khi đó diện tích của hình chữ nhật mới là</i>
<i>bao nhiêu ?</i>


<i> -Vậy khi tăng chiều dài lên hai lần và giữ</i>
<i>nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật</i>
<i>tăng lên bao nhiêu lần ? </i>


<i><b>4.Củng cố, dặn dò :</b></i>


<i> -Cho 3 HS thi đua đặt tính .</i>


<i> -Cho 3 HS thi tính nhanh bằng cách thuận</i>
<i>tiện nhất </i>


<i> -Nhận xét tiết học </i>


<i> -Dặn dị HS làm bài tập hướng dẫn luyện</i>
<i>tập thêmvà chuẩn bị bài sau .</i>


<i>S = 12 x 5 = 60 (cm 2) </i>


<i>-Neáu a = 15 cm , b = 10 cm thì : </i>
<i>S = 15 x 10 = 150 (cm2 ) </i>



<i>+Laø: a x 2</i>


<i> + Laø: ( a x 2 ) x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S </i>
<i> -2 laàn </i>


<i>-3 HS thực hiện.</i>
<i>-3 HS thi đua .</i>
<i>-HS.</i>


<i> </i>


<i><b>KĨ THUẬT</b></i>


<i><b>THÊU MÓC XÍCH HÌNH QUẢ CAM ( tiết 3)</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i> -HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả</i>
<i>cam. </i>


<i> -Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.</i>
<i> -HS u thích sản phẩm mình làm được.</i>


<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i> -Mẫu thêu móc xích hình quả cam có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.</i>
<i> -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:</i>


<i> +Một mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30cm, một tờ giấy than, mẫu vẽ hình quả cam.</i>
<i> +Len, chỉ thêu các màu. </i>



<i> +Kim khâu len và kim thêu.</i>


<i> +Khung thêu trịn cầm tay có đường kính 20cm.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.Ổn định</b>: Hát.</i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b>: Kiểm tra dụng cụ của HS.</i>
<i><b>3.Dạy bài mới</b>:</i>


<i> a)Giới thiệu bài: thêu móc xích hình quả</i>
<i>cam. </i>


<i> b) HS thực hành thêu móc xích hình quả cam</i>
<i>(tiếp theo tiết 1):</i>


<i> -GV kiểm tra một số sản phẩm thực hành</i>
<i>của HS đã làm tiết trước và nêu những điểm</i>
<i>cần rút kinh nghiệm.</i>


<i>-Chuẩn bị dụng cụ học tập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i> -GV có thể hướng dẫn thêm những chỗ sai</i>
<i>sót mà HS mắc phải.</i>


<i> -GV cho HS thêu các phần trên hình quả</i>
<i>cam.</i>



<i> -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS</i>
<i>còn sai sót, chưa đúng kỹ thuật.</i>


<i> <b>* Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập</b></i>
<i><b>của HS.</b></i>


<i> -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm</i>
<i>thực hành.</i>


<i> -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:</i>
<i> +Vẽ và in được hình quả cam bố trí cân đối</i>
<i>trên vải.</i>


<i> +Thêu được các bộ phận của hình quả cam.</i>
<i> +Thêu đúng kỹ thuật: các mũi thêu tương</i>
<i>đối đều nhau, không bị dúm. Mũi thêu cuối</i>
<i>đường thêu được chặn đúng cách.</i>


<i> +Màu sắc chỉ thêu được lựa chọn và phối</i>
<i>màu hợp lý.</i>


<i> +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy</i>
<i>định.</i>


<i> -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập</i>
<i>của HS.</i>


<i><b> 3.Nhaän xét- dặn dò:</b></i>



<i> -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và</i>
<i>kết quả thực hành của HS.</i>


<i> -Hướng dẫn HS về nhà ôn lại các bài đã học</i>
<i>và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để “</i>
<i>Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>- HS thêu các phần trên hình quả cam.</i>


<i>-HS trưng bày sản phẩm. </i>


<i>-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu</i>
<i>chuẩn trên.</i>


<i>-HS cả lớp.</i>

<i>Thứ sáu</i>



<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>


<i><b>ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


 <i>Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện.</i>
 <i>Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước.</i>


 <i>Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và kết bài</i>
<i>trong đoạn văn kể chuyện của mình.</i>



<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


 <i>Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.</i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


<i>Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1</i>
<i>số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>những kiến thức đã học về văn kể chuyện.</i>
<i>Đây cũng là tiết cuối cô dạy văn kể chuyện ở</i>
<i>lớp 4 cho các em.</i>


<i><b> b. Hướng dẫn ôn luyện</b>:</i>
<i> Bài 1:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu.</i>


<i>-yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i>-Gọi HS phát phiếu.</i>



<i>+Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em</i>
<i>biết?</i>


<i>-Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là</i>
<i>văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em</i>
<i>sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến,</i>
<i>ý nghĩa… của chuyện. Nhân vật trong truyện</i>
<i>là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và</i>
<i>quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và</i>
<i>noi theo.</i>


<i> Baøi 2,3:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu.</i>


<i>-Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.</i>
<i>a/. Kể trong nhóm.</i>


<i>-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu</i>
<i>chuyện theo cặp.</i>


<i>-GV treo bảng phụ.</i>
<i> Văn kể chuyện</i>


<i> Nhân vật</i>


<i>- Cốt truyện</i>


<i> Kể trước lớp:</i>



<i>-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.</i>
<i>-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.</i>
<i>-Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một</i>
<i>tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn</i>
<i>kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu</i>
<i>chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện</i>
<i>thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi</i>
<i>người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.</i>
<i>+Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết</i>
<i>thư thăm bạn.</i>


<i>+Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu</i>
<i>cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.</i>


<i>-2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho</i>
<i>nhau theo gợi ý ở bảng phụ.</i>


<i>-Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đi,</i>
<i>liên quan đến một hay một số nhân vật.</i>


<i>-Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý</i>
<i>nghóa.</i>


<i>-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,</i>
<i>được nhân hoá.</i>



<i>-Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật</i>
<i>nói lên tính cách nhân vật.</i>


<i>-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp</i>
<i>phần nói lên tính cách, thân phận của nhân</i>
<i>vật.</i>


<i>-Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn</i>
<i>biến, kết thúc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>-Tổ chức cho HS thi kể.</i>


<i>-Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn</i>
<i>theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.</i>


<i>-Nhận xét, cho điểm từng HS .</i>
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


<i>-Nhận xét tiết học.</i>


<i>-Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ</i>
<i>về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài</i>
<i>sau.</i>


<i>roäng)</i>


<i>-3 đến 5 HS tham gia thi kể.</i>
<i>-Hỏi và trả lời về nội dung truyện.</i>


<i><b>KHOA HỌC</b></i>



<i><b>NGUN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i> Giuùp HS:</i>


<i> -Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.</i>


<i> -Biết những ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương.</i>
<i> -Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người.</i>
<i> -Có ý thức hạn chế những việc làm gây ơ nhiễm nguồn nước.</i>


<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i> -Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 (phóng to nếu có điều kiện).</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </i>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:</i>


<i> Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:</i>
<i> 1) Thế nào là nước sạch ?</i>


<i> 2) Thế nào là nước bị ô nhiễm ?</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS.</i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i><b> * Giới thiệu bài: </b></i>



<i> -Bài trước các em đã biết thế nào là nước bị</i>
<i>ơ nhiễm nhưng những ngun nhân nào gây</i>
<i>ra tình trạng ô nhiễm. Các em cùng học để</i>
<i>biết.</i>


<i> <b>* Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô</b></i>
<i><b>nhiễm nước.</b></i>


<i> - Mục tiêu:</i>


<i> -Phân tích các ngun nhân làm nước ở</i>
<i>sông, hồ, kênh, rạch, biển, … bị ô nhiễm.</i>
<i> -Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra</i>
<i>tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương.</i>


<i>- Cách tiến hành:</i>


<i> -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.</i>


<i> -Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình</i>
<i>minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK,</i>
<i>Trả lời 2 câu hỏi sau:</i>


<i>-2 HS trả lời.</i>


<i>-HS laéng nghe.</i>


<i>-HS thảo luận.</i>
<i>-HS quan sát, trả lời:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i> 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong</i>
<i>hình vẽ ?</i>


<i> 2) Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?</i>


<i> -GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để</i>
<i>nhận xét, tổng hợp ý kiến.</i>


<i> * Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con</i>
<i>người gây ơ nhiễm nguồn nước. Nước rất qua</i>
<i>trọng đối với đời sống con người, thực vật và</i>
<i>động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những</i>
<i>việc làm có thể gây ơ nhiễm nguồn nước.</i>
<i> <b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. </b></i>


<i> - Mục tiêu: HS biết quan sát xung quanh để</i>
<i>tìm hiểu hiện trạng của nguồn nước ở địa</i>
<i>phương mình.</i>


<i>- Cách tiến hành:</i>


<i> -Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước</i>
<i>ở địa phương mình. Theo em những nguyên</i>
<i>nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ơ</i>


<i>khơng qua xử lý xuống sơng. Nước sơng có</i>
<i>màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sông làm ô</i>
<i>nhiễm nước sơng, ảnh hưởng đến con người</i>
<i>và cây trồng.</i>



<i>+Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ,</i>
<i>các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các</i>
<i>gia đình có lẫn các chất bẩn. Nước đó đã bị</i>
<i>bẩn. Điều đó là nguồn nước sạch bị nhiễm</i>
<i>bẩn.</i>


<i>+Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm trên</i>
<i>biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước biển chỗ đó</i>
<i>có màu đen. Điều đó dẫn đến ơ nhiễm nước</i>
<i>biển.</i>


<i>+Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đang đổ rác,</i>
<i>chất thải xuống sông và một người đang giặt</i>
<i>quần áo. Việc làm đó sẽ làm cho nước sơng bị</i>
<i>nhiễm bẩn, bốc mùi hơi thối.</i>


<i>+Hình 5: Hình vẽ một bác nơng dân đang bón</i>
<i>phân hố học cho rau. Việc làm đó sẽ gây ơ</i>
<i>nhiễm đất và mạch nước ngầm.</i>


<i>+Hình 6: Hình vẽ một người đang phun thuốc</i>
<i>trừ sâu cho lúa. Việc làm đó gây ơ nhiễm</i>
<i>nước.</i>


<i>+Hình 7: Hình vẽ khí thải khơng qua xử lí từ</i>
<i>các nhà máy thải ra ngồi. Việc làm đó gây</i>
<i>ra ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước mưa.</i>
<i>+Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm</i>
<i>ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi</i>


<i>rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu</i>
<i>ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm</i>
<i>mạch nước ngầm.</i>


<i>-HS laéng nghe.</i>


<i>-HS suy nghĩ, tự do phát biểu:</i>


<i>+Do nước thải từ các chuồng, trại, của các</i>
<i>hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sơng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>mhiễm?</i>


<i> -Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy.</i>
<i>Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần</i>
<i>làm gì ?</i>


<i> <b>* Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị</b></i>
<i><b>ô nhiễm.</b></i>


<i> - Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng</i>
<i>nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con</i>
<i>người.</i>


<i>- Cách tiến hành:</i>


<i> -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.</i>


<i> -Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu</i>
<i>hỏi: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối</i>


<i>với cuộc sống của con người, động vật và</i>
<i>thực vật ?</i>


<i> -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.</i>
<i> -GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm.</i>
<i> * Giảng bài (vừa nói vừa chỉ vào hình 9):</i>
<i>Nguồn nước bị ơ nhiễm gây hại cho sức khỏe</i>
<i>con người, thực vật, động vật. Đó là mơi</i>
<i>trường để các vi sinh vật có hại sinh sống.</i>
<i>Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh</i>
<i>chủ yếu. Trong thực tế cứ 100 người mắc</i>
<i>bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên</i>
<i>quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế</i>
<i>những việc làm có thể làm cho nước bị ơ</i>
<i>nhiễm.</i>


<i><b> 3.Củng cố- dặn dị:</b></i>
<i> -Nhận xét giờ học.</i>


<i> -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần</i>
<i>biết.</i>


<i> -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình hoặc</i>
<i>địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách</i>
<i>nào ?</i>


<i>trực tiếp xuống sơng.</i>


<i>+Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí</i>
<i>thải lên trời, nước mưa có màu đen.</i>



<i>+Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống.</i>
<i>+Do các hộ gia đình đổ rác xuống sơng.</i>
<i>+Do gần nghĩa trang.</i>


<i>+Do sơng có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn</i>
<i>khơng được khai thơng. …</i>


<i>-HS phát biểu.</i>


<i>-HS tiến hành thảo luận</i>


<i>-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét,</i>
<i>bổ sung.</i>


<i>* Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để</i>
<i>các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo,</i>
<i>bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là</i>
<i>nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh:</i>
<i>Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm</i>
<i>gan, đau mắt hột, …</i>


<i>-HS quan sát, lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>


<i> I.MỤC TIÊU : </i>


<i>Giúp học sinh</i>



<i> -Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng , diện tích đã học. </i>
<i> -Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai , ba chữ số .</i>
<i> -Các tính chất của phép nhân đã học. </i>


<i> -Lập cơng thức tính diện tích hình vng. </i>
<i>II. CHUẨN BỊ : </i>


<i> -Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ </i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học </b></i>


<i><b>1.Ổn định :</b></i>
<i><b>2.KTBC :</b></i>


<i>-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập</i>
<i>hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra</i>
<i>vở bài tập về nhà của một số HS khác.</i>


<i> -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .</i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài </b></i>


<i> -GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên</i>
<i>bảng</i>


<i><b> b ) Hướng dẫn luyện tập </b></i>
<i> Bài 1</i>



<i> -GV yêu cầu HS tự làm bài </i>


<i> -GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả</i>
<i>lời về cách đổi đơn vị của mình : </i>


<i> + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ?</i>
<i> </i>


<i> + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ?</i>
<i> </i>


<i> + Nêu cách đổi 1 000 dm2<sub> = 10 m </sub>2</i>
<i> -GV nhận xét và cho điểm HS .</i>
<i> Bài 2 </i>


<i> -GV yêu cầu HS laøm baøi. </i>
<i> </i>


<i> -GV chữa bài và cho điểm HS .</i>
<i> Bài 3</i>


<i> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? </i>


<i> -GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học</i>
<i>của phép nhân chúng ta có thểå tính giá trị</i>
<i>của biểu thức bằng cách thuận tiện</i>


<i>-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận</i>
<i>xét bài làm của bạn. </i>



<i>- 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1</i>
<i>phần, HS cả lớp làm bài vào vở. </i>


<i> + Vì 100 kg = 1 tạ </i>
<i> Mà 1200 : 100 = 12</i>
<i> Nên 1200 kg = 12 tạ </i>
<i> + Vì 1 000kg = 1 tấn </i>
<i> Mà 15000 : 1000 = 15 </i>
<i> Nên 15000 kg = 15 tấn </i>
<i> +Vì 100 dm2 <sub>= 1 m</sub>2</i>
<i> Maø 1000 : 100 = 10 </i>
<i> Neân 1000 dm2<sub> = 10 m</sub>2</i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần</i>
<i>(phần a, b phải đặt tính), cả lớp làm bài vào</i>
<i>vở. </i>


<i>-1 HS neâu.</i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần,</i>
<i>cả lớp làm bài vào vở .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i> -GV nhận xét và cho điểm </i>
<i>Bài 4</i>


<i> -GV gọi HS đọc đề bài </i>
<i> -u cầu HS tóm tắt bài tốn </i>


<i> +Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vịi chảy</i>


<i>được bao nhiêu lít chúng ta phải biết gì ? </i>
<i> -Cho HS làm bài vào vở </i>


<i>Cách 1</i>


<i>Bài giải</i>


<i>1 giờ 15 phút = 75 phút</i>
<i> Số lít nước vịi 1 chảy được là</i>


<i>25 x75 = 1 875 ( lít )</i>
<i> Số lít nước vịi 2 chảy được là</i>


<i>15 x75 = 1 125 ( lít )</i>


<i> Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào</i>
<i>bể số lít nước là</i>


<i>1875 + 1125 = 3000 ( lít )</i>
<i> Đáp số : 3000 lít</i>


<i> -GV chữa bài và hỏi trong 2 cách làm trên</i>
<i>cách nào thuận tiện hơn ?</i>


<i> Bài 5 </i>


<i> -Các em hãy nêu cách tính diện tích hình</i>
<i>vuông ? </i>


<i> -Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích</i>


<i>của hình vuông tính như thế nào ? </i>


<i> * Vậy ta có cơng thức tính diện tích hình</i>
<i>vng là : </i>


<i> S = a x a </i>


<i> -Yêu cầøu HS tự làm phần b.</i>
<i> -Nhận xét bài làm của một số HS </i>


<i><b>4.Củng cố, dặn dò :</b></i>
<i> -Nhận xét tiết học. </i>


<i> -Dặn dị HS làm bài tập hướng dẫn luyện</i>
<i>tập thêmvà chuẩn bị bài sau. </i>


<i> = 10 x39 </i> <i> = 302 x 20</i>
<i> = 390 </i> <i> = 6 040 </i>
<i>c) 769 x 85 – 769 x 75</i>


<i> = 769 x ( 85 – 75 ) </i>
<i> = 769 x 10 </i>


<i> = 7 690 </i>


<i>HS đọc đề toán.</i>


<i>+Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vịi chảy</i>
<i>được bao nhiêu lít nước, sau đó tính tổng số</i>
<i>lít nước của mỗi vịi.</i>



<i> +Phải biết 1 phút cả 2 vịi chảy được bao</i>
<i>nhiêu lít nước, sau đó nhân lên với tổng số</i>
<i>phút</i>


<i>-1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cách,</i>
<i>cả lớp làm bài vào vở</i>


<i>Cách 2 :</i>


<i>Bài giải</i>


<i>Số lít nước cả 2 vịi chảy được vào bể trong 1</i>
<i>phút</i>


<i>25 + 15 = 40 ( lít)</i>


<i>Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vịi chảy được vào</i>
<i>bể số lít nước là</i>


<i>43 x75 = 3000 ( lít )</i>
<i>Đáp số : 3000 llít</i>


<i>-Cách 2 thuận tiện hơn , chúng ta chỉ cần thực</i>
<i>hiện 1 phép tính cộng và 1 phép tính nhân.</i>
<i>-Muốn tính diện tích hình vng chúng ta lấy</i>
<i>cạnh nhân cạnh. </i>


<i>-Laø a x a </i>



<i>-HS ghi nhớ công thức. </i>
<i>-HS làm bài vào vở. </i>


<i> Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2<sub> )</sub></i>
<i>-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. </i>
<i>-HS.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14</b>



<b>THỨ</b> <b>MƠN HỌC</b> <b>TÊN BÀI HỌC</b>


<i>HAI</i>


<i> </i>


<i>Tập đọc</i>
<i> Mĩ thuật</i>


<i>Khoa học</i>
<i>Toán</i>
<i>Đạo đức</i>


<i> Chú đất Nung</i>


<i>Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật</i>
<i>Một số cách làm sạch nước </i>


<i>Chia một tổng cho một số</i>
<i>Biết ơn thầy giáo cô giáo (tiết 1)</i>



<i>BA</i>


<i>Thể dục</i>
<i>Kể chuyện</i>
<i>Luyện T & C</i>


<i>Tốn</i>
<i>Kĩ thuật</i>


<i>Bài 27</i>
<i>Búp bê của ai ?</i>
<i>Luyện tập về câu hỏi</i>
<i>Chia cho số có một chữ số</i>


<i>Ơn tập và cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn</i>


<i>TƯ</i>


<i>Tập đọc</i>
<i>Tập làm văn</i>


<i>Lịch sử</i>
<i>Tốn</i>
<i>Địa lí</i>


<i>Chú đất Nung (tiếp theo)</i>
<i>Thế nào là miêu tả ?</i>


<i>Nhà Trần thành lập</i>
<i>Luyện taäp</i>



<i>Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ</i>


<i>NĂM</i>


<i>Thể dục</i>
<i>Chính tả</i>
<i>Luyện T & C</i>


<i>Tốn </i>
<i>Kĩ thuật</i>


<i>Bài 28</i>


<i> (Nghe – Viết) Chiếc áo búp bê</i>
<i>Dùng câu hỏi vào mục đích khác</i>


<i>Chia một số cho một tích</i>
<i>Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn</i>


<i>SÁU</i>


<i>Tập làm văn</i>
<i>Khoa học</i>


<i>Tốn</i>
<i>Sinh hoạt lớp</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×