Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Chuyen de on thi Dan cu va lao dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.66 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>B I T</b>

À

<b> Ậ</b>

<b> P</b>

<b> V</b>

<b> Ề</b>

<b> NH : D N C</b>

À

Â

<b> Ư</b>

<b> </b>

<b> LAO </b>

<b> ĐỘNG - VIỆC LÀM</b>



<b>C©u 1: Việc làm đang là một vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay, hãy:</b>


a, Chứng minh nhận định trên?


b, Việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi có tác động tích cực gì tới vấn đề giải quyết
việc làm hiện nay ở nước ta?


<b>C©u 2: Cho: </b>


Nhận xét nào sau đây là sai?


<b>A. Dân số Việt Nam ngày càng giảm.</b>



<b>B. Tháp tuổi Việt Nam vẫn thuộc loại : Tháp nhọn với chân rộng</b>


<b>C. Dân số Việt Nam đang có xu hướng già</b>



<b>D. Dân số nước ta vẫn là dân số trẻ</b>



<b>Câu 3: Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm xã hội năm 1990 và 1999 theo số liệu dưới đây. Phân tích biểu </b>


đồ và nêu ý kiến nhận xét


<b>Ngành</b>

<b>1990</b>

<b>1999</b>



Nông, Lâm, ngư nghiệp

38,7

25,4



Công nghiệp và xây dựng

22,7

34,5



Dịch vụ

38,6

40,1




<b>Câu 4: Cho bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế nước ta</b>


<b> (Đơn vị %)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nông - lâm - ngư nghiệp 71,5 59,6


Công nghiệp - xây dựng 11,2 16,4


Dịch vụ 17,3 24,0


a, Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế năm 1989 và 2003.
b, Nhân xét sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế nước ta qua hai năm trên.
c. Giải thích sự thay đổi đó


<b>Câu 5: Vẽ đồ thị thể hiện nhịp độ gia tăng dân số trung bình năm của nước ta qua các thời kỳ và giải </b>


thích sự biến thiên của nó theo các số liệu dưới đây (%)


Các thời kì

1921

<sub>1926</sub>

1926

<sub>1931</sub>

1931

<sub>1936</sub>

1936

<sub>1939</sub>

1939

<sub>1943</sub>

1943

<sub>1951</sub>

1951

<sub>1954</sub>


Tỉ lệ tăng dân số

<i>1,86</i>

<i>0,69</i>

<i>1,39</i>

<i>1,09</i>

<i>3,06</i>

<i>0,50</i>

<i>1,10</i>



Các thời kì

1954

<sub>1960</sub>

1960

<sub>1965</sub>

1965

<sub>1970</sub>

1970

<sub>1976</sub>

1976

<sub>1979</sub>

1979

<sub>1989</sub>

1989

<sub>1999</sub>


Tỉ lệ tăng dân số

<i>3,93</i>

<i>2,93</i>

<i>3,24</i>

<i>3,0</i>

<i>2,16</i>

<i>2,1</i>

<i>1,7</i>



<b>Câu 6: Bằng các số liệu dưới đây, hãy vẽ trên cùng một hệ toạ độ :</b>


1. Đường biểu diễn số dân


2. Đường biểu diễn sản lượng lúa.
Qua biểu dồ hãy rút ra nhận xét cần thiết.



<b>Năm</b>

<b>1988</b>

<b>1990</b>

<b>1992</b>

<b>1994</b>

<b>1999</b>



Số dân ( triệu người)

63,6

66,2

69,4

72,5

76,3



Sản lượng lúa ( triệu tân)

17,0

19,2

21,6

23,5

31,4



<b>Câu 7: Từ tháp đồ dân số hãy phân tích và rút ra một số đặc điểm của dân cư, lao động Việt Nam.( SGK</b>


trang 18).


<b>Câu 8: Tại sao nói nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số? Hiện tượng này có liên quan gì đến nguồn lao </b>


động ở nước ta?


<b>Câu 9: Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ số người theo các nhóm tuổi trong tổng số dân của nước ta (1.4.1999) </b>


theo các số liệu dưới đây :


- Dưới độ tuổi lao động : 33,1%
- Trong độ tuổi lao động : 59,3%
- Trên độ tuổi lao động : 7,6%


Nhận xét tỉ lệ số người thuộc các nhóm tuổi đó và nêu tác động tích cực, tiêu cực của dân số nước ta đối
với việc phát triển kinh tế – xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 11: Phân tích mối quan hệ giữa nguồn lực </b>

vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên đối với nguồn lực


dân cư và nguồn lao động. Hãy phân tích hai nguồn lực này ở đồng bằng sông Hồng. Việc sử dụng chúng
đã có những tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế – xã hội?


<b>Câu 12: Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm qua các số liệu dưới đây. </b>


Qua biểu đồ và những kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích tình hình tăng trưởng kinh tế của nước

ta.


Thời kì

Tổng sản phẩm xã hội (%) Thu nhập quốc dân (%)



1961-1965

9,6

7,1



1966-1970

0,7

0,4



1971-1975

7,3

6,5



1976-1980

1,4

0,4



1981-1985

7,3

6,4



1986-1990

4,8

3,9



.Câu 13: Tại sao lại nói Việt Nam có tiềm năng về nguồn lao động nhưng chưa được sử dụng hợp lí?
Làm thế nào khắc phục được tình trạng này? Hãy liên hệ với giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí lao
động ở địa phương.


<b>Câu 14: Phân tích mối quan hê : dân số – lao động – việc làm, nêu các phương hướng giải quyết việc làm</b>


và sử dụng hợp lí sức lao động ở nước ta.


<b>Câu 15: Tại sao dân số là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu ở nước ta? Hãy chứng minh </b>


điều đó ở đồng bằng sơng Hồng.


<b>Câu 16: Nước ta có sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên.</b>




1. Vẽ sơ đồ minh hoạ tính đa dạng của tài nguyên thiên nhiên nước ta.
2. Bằng thí dụ cụ thể chứng minh khí hậu là một dạng tài nguyên.

<b>Câu 17: Dựa theo bảng số liệu sau:</b>



Năm

1921

1939

1960

1970

1985

1990

1999



Dân số (triệu người)

15,6

19,6

30,2

41,6

60

66,2

76,3



a, Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự phát triển dân số của nước ta từ năm 1921 đến năm 1999.
b, Qua đó, nhận xét nhịp độ tăng dân số nước ta qua các thời kỳ và giải thích ngun nhân.


<b>Câu 18: Trình bày hậu quả của sự tăng nhanh dân số ở nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.?</b>



<b>Bài 19:</b>


“Th c hi n a d ng hóa các ho t

ệ đ

ạ độ

ng s n xu t

ấ đị

a ph

ươ

ng, chú ý thích áng

đ


n ho t

ng các ng nh d ch v ” l ph

ng h

ng gi i quy t vi c l m :



đế

ạ độ

à

ụ à

ươ

ướ

ế

ệ à ở



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 20: Hi n nay ng</b>

ườ

i M

ườ

ng s ng t p trung ông nh t t i t nh

đ

ấ ạ ỉ


<b>A. Phú Thọ B. Thanh Hóa</b>


<b>C. Lào Cai D. Hịa Bình</b>
<b>Bài 21:</b>


Vi c s d ng lao

ệ ử ụ

độ

ng nhi u nh t hi n nay l thu c ng nh:

à

à


<b>A. Nông – lâm – ngư nghiệp B. Công nghiệp</b>
<b>C. Xây dựng </b> <b> D. Dịch vụ </b>
<b>Bài 22</b>


C n phân b l i dân c gi a các vùng n

ố ạ

ư ữ

ướ

c ta vì:


<b>A. Dân số đông </b>


<b>B. Mật độ dân cư chênh lệch lớn giữa các vùng </b>
<b>C. Dân số tăng nhanh </b>


<b>D. Nước ta có nhiều thành phần dân tộc </b>
<b>Bài 23:</b>


Ý n o sau ây không thu c

à

đ

ộ đặ đ ể

c i m c b n c a ơ th hóa n

ơ ả

ủ đ

ở ướ

c ta:


<b>A. Diễn ra chậm, phân bố tản mạn. </b>


<b>B. Q trình đơ thị hóa diễn ra không đồng đều giữa các vùng. </b>
<b>C. Đô thị xuất hiện sớm. </b>


<b>D. Dân cư tập trung đông ở thành thị. </b>


<b>Bài 24: Hi n nay l c l</b>

ự ượ

ng lao

độ

ng c a n

ướ

c ta ang chuy n t khu v c kinh t

đ

ể ừ

ế


nh n

à ướ

c sang:



<b>A. Khu vực nông – lâm – ngư nghiệp. B. Khu vực dịch vụ. </b>


<b>C. Khu vực công nghiệp và xây dựng. D. Khu vực ngoài quốc doanh.</b>
<b>Bài 25: Khu v c có m t </b>

ậ độ

dân s cao nh t n

ấ ướ

c ta l :

à



<b>A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Đồng bằng sông Hồng</b>
<b>C. Duyên hải miền Trung </b> <b> D. Nam Trung Bộ </b>


<b>Bài 26: Ý n o sau ây không thu c </b>

à

đ

ộ đặ đ ể

c i m phân b dân c n

ư ở ướ

c ta:



<b>A. Tập trung đông ở đồng bằng. </b>


<b>B. Sống chủ yếu ở vùng nông thôn. </b>
<b>C. Tập trung đông ở các thành phố. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 27: </b>

Đặ đ ể

c i m n i b t nh t c a ngu n lao

ổ ậ

ấ ủ

độ

ng n

ướ

c ta l :

à


<b>A. Dồi dào, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, chất lượng ngày càng cao. </b>
<b>B. Đội ngũ lao động trẻ, trình độ cao, đáp ứng được yêu cầu hội nhập. </b>


<b>C. Dồi dào, cần cù, kinh nghiệm sản xuất phong phú, phân bố hợp lí. </b>
<b>D. Dồi dào, năng động, lao động có trình độ chiếm ưu thế. </b>


<b>Bài 28: Vùng có thu nh p bình qn </b>

đầ

u ng

ườ

i cao nh t n

ấ ướ

c ta hi n nay l :

à


<b>A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng </b>


<b>C. Đông Nam Bộ. </b> <b> D. Duyên hải miền Trung.</b>


<b>Bài 29: Ý n o sau ây không ph i l </b>

à

đ

ả à đặ đ ể

c i m c a quá trình ơ th hóa”

đ


<b>A. Dân cư thành thị có xu hướng tăng lên </b>


<b>B. Đời sống của người dân thành thị ngày càng được nâng cao </b>
<b>C. Dân cư tập trung vào các đô thị lớn và cực lớn </b>


<b>D. Phổ biến rộng rãi lối sống đô thị </b>


<b>Bài 30: </b>

Để

nâng cao ch t l

ấ ượ

ng ngu n lao

độ

ng n

ở ướ

c ta c n ph i:


<b>A. Hình thành các cơ sở giới thiệu việc làm. </b>


<b>B. Phát triển giáo dục và đào tạo. </b>



<b>C. Phát triển các ngành thủ công mỹ nghệ. </b>
<b>D. Tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề. </b>


<b>Bài 31: Đồng bằng sông Hồng có m t </b>

ậ độ

dân s cao h n

ơ đồ

ng b ng sông C u Long


vì:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 39:</b>


Dân s n

ố ướ

c ta ang có xu h

đ

ướ

ng gi i th hi n :

à đ

ể ệ ở


<b>A. Tuổi thọ trung bình của người dân tăng </b>


<b>B. Tỉ lệ nhóm tuổi trên độ tuổi lao động tăng </b>
<b>C. Tỉ lệ nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động giảm </b>
<b>D. Tất cả các ý trên </b>


<b>Bài 40: Dân s n</b>

ố ướ

c Vi t Nam n m 2006 x p h ng bao nhiêu th gi i :

ă

ế

ế ớ


<b> A. 11 B. 12</b>


<b> C. 13 D. 14</b>


<b>B i 41: à</b> Cho bảng số liệu: Dân số Việt Nam theo giới tính và độ tuổi 1979 (đơn vị : nghìn


người)


Nam Nữ


0-4 3946 3766


5-9 3929 3762



10-14 3632 3407
15-19 2954 3061
20-24 2281 2601
25-29 1742 1976
30-34 1177 1315


35-39 967 1104


40-44 919 1085


45-49 995 1114


50-54 825 902


55-59 681 873


60-64 541 663


65-69 419 560


70-74 284 434


75-79 183 313


80-84 64 136


85+ 40 91


Trong tổng dân số nước ta thì nữ chiếm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 41 : Nh p </b>

ị độ

gia t ng dân s bi n

ă

ố ế đổ

i qua các th i k , v t ng nhanh nh t

ờ ỳ à ă


trong th i k :

ờ ỳ



<b> A. 1931- 1960 B. 1965- 1975 </b>
<b> C. 1979- 1989 D. 1990- 2000</b>


<b>Bài 42: Bi n pháp ch y u </b>

ủ ế để ả

gi i quy t tình tr ng thi u vi c l m th nh th

ế

ế

ệ à ở à


n

ướ

c ta hi n nay l :

à



<b>A. Xây dựng các nhà máy công nghiệp quy mô lớn. </b>
<b>B. Phân bô lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước. </b>
<b>C. Hợp tác lao động quốc tế. </b>


<b>D. Phát triển các cơ sở công nghiệp và dịch vụ quy mô nhỏ. </b>


<b>Bài 43: Dân s n</b>

ố ướ

c ta n m 2002 l :(

ă

à đơ

n v tri u ng

ị ệ

ườ

i)


<b> A. 76,6 B. 79,7</b>


<b> C. 80,9 D. 81,8</b>


<b>Bài 44: Hi n t</b>

ệ ượ

ng bùng n dân s n

ố ở ướ

c ta b t

ắ đầ ư

u t :


<b>A. Cuối thế kỉ XX </b> <b> B. Thập kỉ 30 của thế kỉ XX</b>
<b>C. Thập kỉ 40 của thế kỉ XX D. Thập kỉ 50 của thế kỉ XX</b>


<b>Bài 45: Trong nh ng n m g n ây, tình tr ng di dân t do ã d n </b>

ă

ầ đ

đ

ẫ đế

n:


<b>A. Bổ sung kịp thời lực lượng lao động cho miền núi </b>


<b>B. Tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường. </b>
<b>C. Tài nguyên đất được sử dụng hiệu quả hơn </b>



<b>D. Khai thác hiệu quả tài nguyên khoáng sản </b>


<b>Bài 46: </b>

Để

nâng cao ch t l

ấ ượ

ng v m t v n hoá trong

ề ặ ă

đờ ố

i s ng v n hoá- xã h i

ă


thì c n ph i:



<b>A. Ngăn chặn tình trạng xuống cấp của các bệnh viện. </b>
<b>B. Tuyệt đối khơng cho du nhập văn hố nước ngoài. </b>


<b>C. Nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc. </b>
<b>D. Đưa văn hoá về tận vùng sâu, vùng sa. </b>


<b>Bài 47: C n gi m t l gia t ng dân s t nhiên n</b>

ỉ ệ

ă

ố ự

ở ướ

c ta vì:


<b>A. Dân số đông B. Phân bố dân cư không đều </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nguồn lao động của nước ta rất dồi dào. Theo điều tra của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, lực
lượng lao động năm 1998 gồm 37,4 triệu người. Mặc dù mức gia tăng dân số và nguồn lao động đã giảm,
mỗi năm vẫn tăng thêm khoảng 1,1 triệu lao động.


Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có những truyền thống, kinh nghiệm sản xuất (nhất là trong
nông, lâm, ngư nghiệp và sản xuất tiểu thủ công nghiệp) được tích luỹ qua nhiều thế hệ, có khả năng tiếp
thu khoa học, kỹ thuật. Chất lượng nguồn lao động ngày càng cao do đội ngũ lao động có chuyên môn kỹ
thuật là gần 5 triệu người, chiếm hơn 13% tổng lực lượng lao động, trong đó số người có trình độ đại học
và cao đẳng trở lên chiếm 23%.


Tuy nhiên, từ một nước nông nghiệp đi lên, người lao động nước ta nhìn chung cịn thiếu tác phong công
nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề cao vẫn còn
mỏng trước yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.


Lực lượng lao động, đặc biệt là lao động có kỹ thuật, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng và
vùng Đông Nam Bộ, nhất là ở một số thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà


Nẵng, Cần Thơ…). Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển ở đây các ngành dịch vụ, các ngành cơng
nghiệp địi hỏi trình độ cao.


Mặt khác, sự tập trung quá cao lực lượng lao động ở vùng đồng bằng và duyên hải có thể gây căng thẳng
cho việc giải quyết việc làm. Trong khi đó, vùng núi và vùng trung du giàu tài nguyên lại thiếu lao động,
đặc biệt là lao động có kỹ thuật.


<b>2. Sử dụng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân</b>


a) So với những năm đầu Đổi mới, thì cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân đã thay đổi đáng
kể theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hố. Lao động nơng, lâm, ngư nghiệp chỉ cịn chiếm 63,5% lao
động trong cơng nghiệp và xây dựng đã chiếm 11,9%, lao động trong khu vực dịch vụ tăng mạnh, chiếm
24,6% lực lượng lao động.


b) Việc sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế có những thay đổi quan trọng. Nền kinh tế của
nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần(1), có thể chia thành 2 khu vực lớn là khu vực Nhà nước
(quốc doanh), và khu vực kinh tế tập thể và tư nhân (ngoài quốc doanh). Hiện nay đang có sự chuyển dịch
lao động từ khu vực Nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Sự chuyển dịch lao động như vậy
là phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường.


Khu vực kinh tế ngồi quốc doanh khơng chỉ thu hút đa số tuyệt đối lao động nông, lâm, ngư nghiệp, mà
còn thu hút ngày càng nhiều lao động làm công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.


c) Năng suất lao động xã hội nói chung cịn thấp làm cho phần lớn người lao động có thu nhập thấp, đồng
thời làm chậm việc cải thiện sự phân công lao động xã hội. Thêm vào đó, vẫn cịn nhiều quỹ thời gian lao
động (ở nông thôn, cũng như trong các cơ quan, xí nghiệp) chưa được sử dụng. Nếu tổ chức tốt lao động,
thì đây là một nguồn dự trữ lớn để nâng cao năng suất lao động xã hội.


<b>3. Vấn đề việc làm</b>



a) Việc làm đang là một vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta, đặc biệt là ở các thành phố. Theo điều
tra của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, năm 1998 cả nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm và
856 nghìn người thất nghiệp. Tỉ lệ thiếu việc làm ở vùng nông thôn là 28,2%. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị
là 6,8%.


Hiện nay, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn và tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao nhất là ở đồng bằng sông
Hồng, tiếp đến là ở Bắc Trung Bộ. Vấn đề việc làm ở Đông Nam Bộ trước đây cũng rất căng thẳng, nay
đã được cải thiện rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, để vừa tạo thêm việc làm, vừa khai thác được tốt
hơn tiềm năng của mỗi vùng. Tây Nguyên (đặc biệt là Đắc Lắc) và Đông Nam Bộ (đặc biệt là Đồng Nai)
đã tiếp nhận hàng chục vạn người đến xây dựng các vùng kinh tế mới, nhất là từ các tỉnh đồng bằng sông
Hồng và duyên hải miền Trung.


- Đẩy mạnh kế hoạch hố gia đình và đa dạng hố các hoạt động kinh tế nơng thơn. Việc khẳng định vai
trị của kinh tế hộ gia đình sẽ tạo điều kiện sử dụng có hiệu quả hơn lao động nông nghiệp. Nền nông
nghiệp đang chuyển dần từ tự cấp, tự túc thành nơng nghiệp hàng hố, thâm canh và chuyên canh. Các
nghề thủ công truyền thống, các hoạt động dịch vụ ở nông thôn được khôi phục và phát triển. Lao động
thuần nông ngày càng giảm đi. Nước ta đang đẩy mạnh cơng nghiệp hố nông thôn, nhờ vậy vấn đề việc
làm ở nông thôn sẽ được giải quyết vững chắc hơn.


- Phát triển các hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ, trong đó có các hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ quy
mô nhỏ, thu hồi vốn nhanh, sử dụng kỹ thuật tinh xảo và cần nhiều lao động, có khả năng tạo ra nhiều
việc làm mới cho thanh niên ở các thành phố, thị xã.


Việc đa dạng hoá các loại hình đào tạo (trong đó có các hình thức đào tạo từ xa, đào tạo mở rộng…), đẩy
mạnh hoạt động hướng nghiệp ở các nhà trường, hoạt động dạy nghề và giới thiệu việc làm vừa giúp nâng
cao chất lượng người lao động, vừa giúp cho người lao động có thể tự tạo việc làm hoặc dễ tìm việc làm
hơn.



Nhà nước và nhân dân ta đang tìm mọi biện pháp để giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí sức lao động,
vì nguồn nhân lực có ý nghĩa cực kì quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của nước ta.


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


1. Nguồn lao động của nước ta hiện nay có những mặt mạnh, mặt tồn tại nào?


2. Hãy nêu một số chuyển biến hiện nay về việc sử dụng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân.
3. Hãy nêu các phương hướng giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí sức lao động đang được áp dụng ở
địa phương em.


**************************************************************************


Việc làm là một vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta
a.Chứng minh:


+ Năm 1998 cả nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm và 856 nghìn người thất nghiệp, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông
thôn là 28,2%. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị là 6,8%.


b.Vấn đề thu hút đầu tư nước ngồi có tác dụng to lớn với việc giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay:


+ Thu hút đầu tư nước ngoài sẽ tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảy mạnh phát triển CN và dịch vụ vì vậy
sẽ tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, tăng tỉ lệ lao động ở khu vực CN - XD, dịch vụ, tạo thêm
nhiều việc làm cho người lao động.


...


<b>Phân tích tháp dân số theo các ý sau :</b>


- Hình dạng tháp (hình nón, đế rộng, đỉnh nhọn). Biểu hiện dân số trẻ. Những năm gần đây tỉ suất gia tăng


dân số giảm nên đế thép thu hẹp ở những thang cuối.


- Cơ cấu dân cư theo giới tính.


- Cơ câu dân cư theo tuổi. (chú ý người dưới và trên độ tuổi lao động, trong độ tuổi lao động).
- Số dân trong vùng tăng trung bình hàng năm (trẻ em dưới 1 tuổi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Từ đó rút ra đặc điểm cơ bản củ dân cư, lao động Việt Nam (dân số trẻ).</b>
<b> ...</b>
<b>1. Hiện tượng bùng nổ dân số</b>


- Bùng nổ dân số là hiện tượng dân số tăng quá nhanh. ở nước ta từ những năm 50 dân số tăng nhanh. Tỉ
lệ gia tăng dân số hàng năm có lúc lên tới 4% (giai đoạn 1954 đến 1960), trung bình là trên 3% (từ 65 -
75), và hiện nay là 1,7%. Hiện nay hằng năm nước ta có thêm khoảng 1,2 triệu trẻ em ra đời.


- Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh ở nước ta trong những thập kỉ vừa qua :
+ Nguyên nhân xã hội, y tế : đất nước được hồ bình (miền Bắc sau năm 1954), đời sống người dân
được cải thiện, ngành y tế có nhiều tiến bộ làm tăng tuổi thọ của con người giảm tỉ lệ chết.


+ Nguyên nhân về mặt tâm lí, sinh lí, sơ người trong độ tuổi sinh đẻ chiểm tỉ lệ cao, tập quán coi trọng
gia đình đơng con cung cấp nhiều sức lao động cho nông nghiệp.


<b>2. Dân số tăng nhanh tạo nguồn lao động dự trữ lớn. Hằng năm xã hội có thêm trên một triệu lao </b>


động. Điều đó vừa tạo nên thuận lợi vừa, vừa gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.


<b>- Thuận lợi : Dự trữ lao động lớn, lực lượng lao động trẻ thường năng động trong khi nền kinh tế chưa </b>


phát triển mạnh đủ để thu hút tất cả mọi lao động. Cần phải có đầu tư lớn để tạo nên người lao động có kĩ


thuật (đầu tư cho việc dạy nghề).


...


<b>1. Vẽ biểu đồ :</b>


- Kĩ thuật : đảm bảo tỉ lệ đúng, có chủ giải.
- Mĩ thuật : đẹp, sử dụng kí hiệu rõ ràng.


<b>2. Nhận xét dân số trẻ </b>


- Số người trong độ tuổi lao động lớn nhất
- Số người dưới độ tuổi lao động đông
- Sô người trên độ tuổi lao động ít.


<b>3. Tác động của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội </b>


- Tích cực :


+ Sức lao động dồi dào để phát triển kinh tế,
+ Có lao động dự trữ,


+ Đảm bảo lao động cho a ninh quốc phòng, bảo vệ Tổ Quốc.
- Tiêu cực :


+ Thiếu việc làm và nảy sinh những hiện tượng phức tạp trong xã hội.


+ Gây khó khăn trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động nói riêng và cho
nhân dân nói chung.



+ ảnh hưởng tiêu cực đối với mối trường.


...


<b>1. Đặc điểm phân bố dân cư và lao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

76,5% dân số tập trung ở đồng bằng và ven biển. Năm 1999 : mật độ đồng bằng sông Hồng 1180
người/km2. Thưa thớt ở miền núi : Tây nguyên 67 người/km2.


- 20% dân số ở thành thị. Mật độ dân số thàn phố Hồ Chí Minh 2047 người/km2. Hà nội 2883người/km2
(1999).


<b>2. Hậu quả của việc phân bố trên</b>


- Dân số và tài nguyên không cân đối để phát triển kinh tế


+ Đồng bằng bị sức ép về dân số, người lao động thiếu việc làm.
+ Miền núi thiếu lao động để khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế.


- Tài nguyên chưa được khai thác hợp lí nên lãng phí, trong lúc đó đời sống nhân dân thấp.


- Q trình cơng nghiệp hố chưa phát triển mạnh nên thành thị thiếu việc làm. Việc phát triển các ngành
cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cịn chậm nên nơng thôn vẫn thiếu việc làm. Nông dân dồn vào thàn
thị, càng gây sức ép về dân số.


<b>3. Biện pháp khắc phục</b>


a) Phân bố lại lao động theo lãnh thổ, thực hiện chương trình đưa dân từ đồng bằng lên miện núi, nhất là
đến Tây Nguyên, để phát triển kinh tế của các vùng này.



b) Xây dựng các cơ sở công nghiệp ở trung du, miền núi để thu hút lao động.
c) Phân công lại lao động theo ngành, theo từng khu vực


- ở nông thôn, xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp. Xây dựng các cơ sở
chun mơn hố trong trồng trọt, chăn nuôi.


- ở miền núi phát triên lâm - công nghiệp kể cả khai thác, chế biến và trồng rừng.


...


<b>1. Mối quan hệ giữa hai nguồn lực</b>


<i><b>a) </b><b>Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên</b></i>


- Là khả năng tự nhiên của một nước, được hình thành trong quá trình phát triển của tự nhiên.


- Là nguồn lực tự nhiên rất cơ bản và quan trọng cho việc phát triển kinh tế. Tuy vậy nguồn lực đó có
phát huy hay khơng cịn phụ thuộc vào nhân tố con người.


- Sự thuậ lợi về vị trí và sự đa dạng, phong phú về tài nguyên thiên nhiên nước ta (đất, khí hậu, nước, sinh
vật, khoáng sản) là một thuận lợi cơ bản, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.


<i><b>b) </b><b>Dân cư và nguồn lao động</b></i>


- Con người là yếu tố quyết đinh của lực lượng sản xuất. Con người có khả năng tác động vào tự nhiên,
sử dụng và cải tạo tự nhiên theo sự phát triển của mình.


- Sự sống cịn của con người không thể thiếu được tài nguyên thiên nhiên. Bởi vậy con người có quan hệ
chặt chẽ với tự nhiên.



- Dân cư và lao động của nước ta đong, trình độ văn hố, khoa học - kĩ thuật được nâng cao. Đó là nguồn
lực có tính chât quyết định để phát triển kinh tế xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sự tác động của con người vào tự nhiên có mặt tích cực, có mặt tiêu cực. Cần phát huy mặt tích cực và
hạn chế mặt tiêu cực.


- Có tài ngun, nhưng nếu thiếu lao động thì khơng khai thác được tài nguyên để phát triển kinh tế.
- Ngược lại, có lao động nhưng thiếu tài nguyên sẽ khó khăn cho việc phát triển kinh tế.


- Hai nguồn lực này có mối quan hệ khăng khít trong việc phát triển kinh tế - xã hội.


<b>2. Việc sử dụng 2 nguồn lực ở đồng bằng Bắc Bộ</b>


<i><b>a) Vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ</b></i>


- ở vĩ độ 20 - 21, trong vùng nhiệt đới gió mùa gần chí tuyến hơn xích đạo. Có một mùa đơng lạnh nhưng
ngắn, nhiệt độ trung bình mùa đông 18 - 20oC.


- Là tam giác châu của sơng Hồng và sơng Thái Bình, diện tích khoảng 1.500.000 ha. Đất phù sa màu mỡ.
- Có những ơ trũng, có hệ thống đê sơng, đê biển được khai thác lâu đời. Gần đây đồng ruộng đã được
quy hoạch lại. Đồng bằng trở thành cảnh quan văn hố, khơng còn vùng đất hoang nào lớn.


- Bờ biển đang được bồi đắp phù xa và mở rộng ra biển. Vùng biển rộng, ở thềm lục địa đã phát hiện
được khí đốt tự nhiên.


- Sinh vật chủ yếu là cây trồng, vật nuôi và nhiều thuỷ hải sản.


<i><b>b) </b><b>Dân cư và nguồn lao động</b></i>


- Dân số năm 1999 : 14.8000.200 người, mật độ dân số 1180 người/km2. Số người trong độ tuổi lao động


khoảng gần 8 triệu người, chiểm trên 50% dân số của vùng - là lực lượng lao động có kinh nghiệm sản
xuất phong phú.


- Quá trình đơ thị hố diễn ra tương đối nhanh. Dân thành thị chiếm 21,1% dân số.
- Có 3 thành phố được phát triển và nay trở thành những trung tâm lớn :


+ Hà Nội : thủ đơ của cả nước,
+ Hải Phịng : thành phố cảng,
+ Nam Định : thành phố dệt.


- Trường học phổ thơng có ở từng xã, trong vùng có một số lực lượng lớn các trường trung cấp chuyên
nghiệp, trường đại học và cao đẳng, trường cơng nhân kĩ thuật. Vì vậy trình độ văn hoá và khoa học kĩ
thuật tương đối cao.


<i><b>c) Tác động đối với việc phát triển kinh tế - xã hội</b></i>


<b>- Tích cực : </b>


+ Lực lượng lao động, có trình độ nên đã huy động được tìa nguyên vào sản xuất, cải tạo được đồng
bằng, xây dựng được các vùng chuyên canh cây lương thực (lúa, ngô), cây công nghiệp hàng năm (đay,
dâu tằm, cói, mía), phát triển chăn ni gia súc nhỏ (lợn), gia cầm (gà, vịt), thuỷ sản (ngọt, lợ, mặn).
+ Năng suất cây trồng và vật nuôi ngày càng tăng. Năng suất lúa 53,1 tạ/ha (1998).


+ Đã thực hiện quai đê lấn biển, mở rộng đồng bằng ở các huyện ven biển như Tiền Hải, Kim Sơn,
Nghĩa Hưng.


+ Xây dựng nhiều đồng muối, những vùng chăn nuôi thuỷ sản ven biển như đồng muối Văn Lí, ni cá
tơm ở nơng trường Rạng Đơng v.v...


<b>- Tiêu cực :</b>



Số dân quá đông trở thành một sức ép đối với kinh tế. Do vậy bình quân lương thực đầu người thấp (năm
1976 : 273 kg/người, năm 1991 : 249 kg/người, năm 1998 414 kg/người).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Hiện trạng nguồn lao động</b>


<i><b>- Nguồn lao động nước ta dồi dào, hằng năm được bổ sung thêm lao động trẻ.</b></i>


+ Thống kế năm 1998, nguồn lao động nước ta có 37,4 triệu người.
+ Hằng năm được bổ sung 3% của tổng số lao động, bằng 1,1 triệu người.


<i><b>- Chât lượng nguồn lao động</b></i>


+ Đặc điểm người lao động Việt Nam : cần cù, khéo tay, kinh nghiệm tích luỹ qua nhiều đời.
+ Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao trong điều kiện được trang bị kĩ thuật tiên tiến.


+ Số người có chun mơn kĩ thuật đáng kể, gần 5,0 triệu người, trong đó số người có trình độ đại học
và cao đẳng trở lên lên chiếm 23%.


<i><b>- Người lao động Việt Nam còn thiếu tác phong cơng nghiệp. Đội ngũ có kĩ thuật cao, tay nghề cịn </b></i>
<i><b>mỏng.</b></i>


<i><b>- Lực lượng lao đọng có kĩ thuật phần lớn tập trung ở vùng đồng bằng và thành phố lớn.</b></i>


<b>2. Hiện trạng sử dụng lao động</b>


<i><b>- Phân bố lao động theo ngành : phần lớn lao động hoạt động trong sản xuất, chủ yếu là nông nghiệp và </b></i>


thủ công nghiệp.



+ 93,5% lao động tập trung trong các ngành sản xuất vật chất.
+ 6,5% lao động trong các ngành không sản xuất vật chất.
+ 63,5% lao động nông nghiệp.


+ 11,9% lao động công nghiệp.


<i><b>- Phân bố lao động theo các khu vực kinh tế :</b></i>


+ Khu vực nhà nước : 9%.


+ Khu vực ngoài quốc doanh 91%


<i><b>- Năng suất lao động :</b></i>


+ Năng suất lao động xã hội thấp, thu nhập kém.
+ Chưa sử dụng hết thời gian lao động.


<b>3. Phương hướng giải quyết việc làm cho người lao động</b>


<i><b>- Sức ép của nạn thất nghiệp :</b></i>


+ Năm 1998 : 0,8 triệu người thất nghiệp và 9,4 triệu người thiếu việc làm.
+ Tỉ lệ người thất nghiệp không nhỏ :


Cả nước có khoảng 2,3% lao động thất nghiệp và 25,1% thiếu việc làm.


<i><b>- Phương hướng giải quyết việc làm</b></i>


<b> + Phương hướng chung :</b>



• Điều chỉnh nguồn bổ sung lao động bằng cách thực hiện nghiêm túc chính sách sinh đẻ và kế hoạch
hố gia đình, sao cho sự gia tăng dân số thích hợp với gai tăng kinh tế.


• Đẩy mạnh đổi mới kinh tế, mở rộng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kêu gọi đầu tư nước ngoài, thu
hút ngày càng nhiều lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

• Thực hiện đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp.


• Phát trỉên tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến sản phẩm nơng sản.
• Phát triển dịch vụ nơng nghiệp.


<b> + ở thành thị :</b>


• Phát triển mạnh công nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống.
• Đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại chỗ và xuất khẩu ra nước ngồi.
• Phát trỉên thương mại và du lịch.


• Đẩy mạnh hướng nghiệp, đào tạo lao động trẻ có tay nghề.


...


<b>1. Vẽ hai đồ thị trên một trục toạ độ thể hiện tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân.</b>
<b>2. Nhận xét đồ thị :</b>


<i><b>- Sự tăng trưởng kinh tế thiếu ổn định.</b></i>


Giai đoạn 1961 - 1965, 1971 - 1975 và 1986 - 1990 nền kinh tế phát triển khá mạnh.
Giai đoạn 1966 -1970, 1976 - 1980 nền kinh tế phát triển rất chậm.


<i><b>- Nguyên nhân của tình hình tăng trưởng kinh tế thiếu ổn định :</b></i>



+ Xuất phát điểm của nền kinh tế thấp.


+ Chiến tranh kéo dài phá hoại các thành quả kinh tế và không cho phép kinh tế phát triển.


+ Đất nước bị chia cắt lâu dài nên phát khắc phục nhiều khó khăn để xây dựng kinh tế thống nhất.


+ Hậu quả những sai lầm chủ quan, nhất là sự trì trệ va kéo dài của cơ chế hành chính quan liêu, bao cấp.
Tại sao lại nói Việt Nam có tiềm năng về nguồn lao động nhưng chưa được sử dụng hợp lí? Làm thế nào
khắc phục được tình trạng này? Hãy liên hệ với giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí lao động ở địa
phương.


<b>1.Tiềm năng và việc sử dụng nguồn lao động</b>


<i><b>a) Tiềm năng</b></i>


- Nguồn lao động dồi rào (năm 1998 là 37,4 triệu người).
- Hàng năm bổ sung trên 1 triệu lao động.


- Chất lượng lao động đang được nâng cao, do họ có khả năng tiếp thu khoa học – kĩ thuật cộng với
những kinh nghiệm sản xuất truyền thống được tích luỹ từ lâu đời. Số lao động có chun mơn kỹ thuật
chiếm gần 5,0 triêụ người (hơn 13% số lao động), trong đó số người có trình độ dại học và cao đẳng trở
lên chiểm 23%.


<i><b>b) Phân tích mặt chưa hợp lí của việc sử dụng lao động :</b></i>


- Tuy đào tạo được khá nhiều người lao động có trình độ, song đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật vẫn chưa
đủ để đáp ứng yêu cầu của việc phát triển kinh tế, đặc biệt là thiếu là một đội ngũ đơng đảo cơng nhân có
tay nghề cao, những người trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị đại để làm ra nhiều sản phẩm chất lượng
cao, những người trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị hiện đại để làm ra nhiều sản phẩm chất lượng cao.


- Nguồn lao động vẫn tập trung chủ yếu trong nghành nông nghiệp (63,5%), năng suất lao động thấp, cho
tới nay phần lớn vẫn sử dụng lao động thủ công. Lao động công nghiệp chỉ chiểm 11,9%.


- Phần lớn lao động tập trung trong các ngành sản xuất vật chất (93,5%), các khu vực khơng sản xuất vật
chất chỉ có ít lao động (6,5%). Giá trị sản lượng hàng hoá tăng hằng năm vẫn không cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trung ở đồng bằng trong khi vùng núi, trung du giàu tài nguyên lại rất thiếu lao động.


<b>2. Các biện pháp khắc phục tình trạng sử dụng lao động chưa hợp lí :</b>


- Tập trung đầu tư phát triển những ngành trọng điểm, tạo nên sự chuyển dịch người lao động vào những
ngành này ; hạ tỉ lệ người lao động ở những ngành khác.


- Tăng cường cơ khí hố nơng nghiệp, giải phóng lao động nơng nghiệp, đa dạng hóa các hoạt động kinh
tế ở nông thôn, tạo việc làm cho người lao động chuyển ra khỏi ngành này.


- Phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng, các tỉnh.


<b>3. Liên hệ địa phương của thí sinh (tỉnh, thành phố) :</b>


- Việc giải quyết việc làm cho người lao động của địa phương (tạo cơ sở sản xuất, ngành nghề mới…).
- Sử dụng hợp lí lao động (trong các ngành kinh tế, nâng cao trình độ kĩ thuật…).


...


<b>1.Tiềm năng và việc sử dụng nguồn lao động</b>


<i><b>a) Tiềm năng</b></i>


- Nguồn lao động dồi rào (năm 1998 là 37,4 triệu người).


- Hàng năm bổ sung trên 1 triệu lao động.


- Chất lượng lao động đang được nâng cao, do họ có khả năng tiếp thu khoa học – kĩ thuật cộng với
những kinh nghiệm sản xuất truyền thống được tích luỹ từ lâu đời. Số lao động có chun mơn kỹ thuật
chiếm gần 5,0 triêụ người (hơn 13% số lao động), trong đó số người có trình độ dại học và cao đẳng trở
lên chiểm 23%.


<i><b>b) Phân tích mặt chưa hợp lí của việc sử dụng lao động :</b></i>


- Tuy đào tạo được khá nhiều người lao động có trình độ, song đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật vẫn chưa
đủ để đáp ứng yêu cầu của việc phát triển kinh tế, đặc biệt là thiếu là một đội ngũ đơng đảo cơng nhân có
tay nghề cao, những người trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị đại để làm ra nhiều sản phẩm chất lượng
cao, những người trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị hiện đại để làm ra nhiều sản phẩm chất lượng cao.
- Nguồn lao động vẫn tập trung chủ yếu trong nghành nông nghiệp (63,5%), năng suất lao động thấp, cho
tới nay phần lớn vẫn sử dụng lao động thủ công. Lao động công nghiệp chỉ chiểm 11,9%.


- Phần lớn lao động tập trung trong các ngành sản xuất vật chất (93,5%), các khu vực không sản xuất vật
chất chỉ có ít lao động (6,5%). Giá trị sản lượng hàng hố tăng hằng năm vẫn khơng cao.


- Phân bố lao động trên lãnh thổ chưa đều và khơng hợp lí. Phần lớn lực lượng lao động có kĩ thuật tập
trung ở đồng bằng trong khi vùng núi, trung du giàu tài nguyên lại rất thiếu lao động.


<b>2. Các biện pháp khắc phục tình trạng sử dụng lao động chưa hợp lí :</b>


- Tập trung đầu tư phát triển những ngành trọng điểm, tạo nên sự chuyển dịch người lao động vào những
ngành này ; hạ tỉ lệ người lao động ở những ngành khác.


- Tăng cường cơ khí hố nơng nghiệp, giải phóng lao động nơng nghiệp, đa dạng hóa các hoạt động kinh
tế ở nơng thơn, tạo việc làm cho người lao động chuyển ra khỏi ngành này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Liên hệ địa phương của thí sinh (tỉnh, thành phố) :</b>


- Việc giải quyết việc làm cho người lao động của địa phương (tạo cơ sở sản xuất, ngành nghề mới…).
- Sử dụng hợp lí lao động (trong các ngành kinh tế, nâng cao trình độ kĩ thuật…).


...


<b>1. Phân tích mối quan hệ dân số - lao động – việc làm ở nước ta.</b>


<i><b>a) Sự tác động trực tiếp của dân số đối với </b><b>lao động và việc làm</b><b> :</b></i>


- Dân số nước ta trẻ, đông, tăng nhanh nên lực lượng lao động rất lớn.


+ Cơ cấu các nhóm dân cư theo độ tuổi trong tổng số dân của Việt Nam năm 1999 là :
• Dưới độ tuổi lao động : 33,1%


• Trong độ tuổi lao động : 59,3%
• Trên độ tuổi lao động : 7,6%


+ Do dân số trẻ, nên lực lượng lao động chiểm 1/2 tổng số dân. Nguồn lao động dự trữ tiềm tàng.
+ Tốc độ tăng nguồn lao động trung bình năm ln vượt q 3%. Hằng năm xã hội có thêm hơn 1 triệu
lao động mới.


- Lực lượng lao động đông đảo trong lúc nền kinh tế còn phát triển chậm dẫn đến chỗ việc làm trở thành
một vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay.


Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 1999 : cả nước có 9,4% triệu người thiếu việc làm và 856 nghìn
người thất nghiệp.


Tỉ lệ lao động thất nghiệp là khoảng 2,3% và tỉ lệ thiếu việc làm khoảng 25,1%.



<i><b>b) Sự tác động trở lại mang tính chât gián tiếp :</b></i>


- Nếu giải quyết tốt được vấn đề việc làm cho lực lượng lao động, người lao động sẽ có thu nhập, chất
lượng cuộc sống sẽ được cải thiện. Từ đó có thể giảm bớt những hiện tượng tiêu cực trong xã hội.


- Chất lượng cuộc sống được nâng lên sẽ tác động trở lại tới nhịp độ gia tăng dân số, hạn chế các luồng di
dân tự phát.


<b>2.Phương hướng giải quyết</b>


a) Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước. Từ 1984 đến 1989, các tỉnh Tây Nguyên đã tiếp
nhận 15,2 vạn người, Đông Nam Bộ tiếp nhận 11 vạn người. Cần phải tổ chức chu đáo hơn nữa cho
những người được chuyển đến các vùng mới.


b) Đẩy mạnh cơng tác kế hoạch hố gia đình, đặc biệt ở vùng nông thôn, để giảm nhịp độ tăng dân số.
c) Tích cực giải quyết việc làm cả về phía Nhà nước lẫn về phía nhân dân, thơng qua việc xây dựng nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và hợp tác với nước ngồi.


d) Đa dạng hố các hoạt động kinh tế : Chú trọng kinh tế hộ gia đình ở nơng thơn và phát triển các hoạt
động công nghiệp, dịch vụ, hướng nghiệp ở thành phố.


...


<b>1. Môi trường và dân số, nhất là dân số, đang nổi lên như một trong những vấn đề cấp bách nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thời gian để dân số tăng gấp đôi luôn luôn rút ngắn lại. Trên phạm vi tồn quốc, trong vịng 25 năm
(1960 -1985) dân số nước ta tăng gấp đôi (từ 30 lên 60 triệu người).


- Có sự khác nhau về tốc độ gia tăng dân số giữa các thời kì. Nhưng từ những năm 20 của thế kỉ XX cho


tới nay, nhịp độ tăng luôn giữ ở mức khá cao. Điển hình nhất là thời kì 1954 - 1960 tăng 3,93% ; 1965 -
1970 : 3,24% ; 1939 - 1943 : 3,06% ; 1970 - 1976 : 3,0%.


<i><b>b) Dân số nước ta đông, lại tăng với tốc độ coa càng làm cho số dân thêm lớn. </b></i>


- Số dân của nước ta từ năm 1921 đến nay tăng lên không ngừng : B76


- Hiện nay vấn đề số dân, nước ta đứng trước hàng thứ hai ở Đông Nam á (sau Inđônêxia) và hàng thứ 13
trên tổng số hơn 200 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới.


<i><b>c) Nhịp độ tăng dân số không phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế.</b></i>


- Thực tế chỉ ra rằng hàng năm nếu tỉ lệ tăng dân số đạt 1% thì sự tăng trưởng về kinh tế phải đạt 3- 4 %,
riêng về lương thực phải đạt hơn 4%.


- Đối với nước ta, trong điều kiện kinh tế cịn q chậm phát triển thì mức tăng dân số trên 1,7% vẫn là
cao.


<i><b>d) Sức ép của dân số đối với mọi hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước : </b></i>


- Kinh tế


- Giáo dục, văn hố.
- Y tế.


- Mơi trường, tài ngun.


Kết quả là chất lượng cuộc sống của mọi thành viên trong xã hội giảm sút.


<b>2. Chứng minh điều đó ở đồng bằng sơng Hồng qua những ý chính sau đây :</b>



- Đồng bằng sông Hồng là nơi dân cư tập trung đông và có mật độ dân số cao nhất trong tồn quốc (1180
người/km2 so với khoảng 230 người/km2 của cả nước năm 1999), ở đồng bằng phần lớn có mật độ dân
số lao động từ khoảng 1000 người/km2 (Hà Tây 1088) đến 2000 người/km2 (Hà Nội 2909 người/km2).
- Đồng bằng sơng Hồng là nơi có tốc độ tăng dân số tương đối nhanh, tuy tỉ lệ sinh không cao so với các
vùng khác.


<i><b>a) Sự mất cân đối nghiêm trọng giữa dân số và sự gia tăng dân số vói tốc độ tăng trưởng kinh tế, </b></i>
<i><b>những hậu quả của nó.</b></i>


+ Tiềm năng của đồng bằng rất to lớn.


+ Do dân số đông, gia tăng nhanh nên dù có tiềm năng nhưng vẫn xảy ra sự mất cân đối nghiêm trọng.
- Vì vậy dân số là vấn đề luôn được quan tâm và cần có những giải pháp phù hợp ở đồng bằng sơng
Hồng.


Trình bày những đặc điểm cơ bản về dân cư và lao động ở nước ta.


<b>1. Việt Nam là nước đơng dân, nhiều thành phàn dân tộc có số dân khác nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Dân số Việt Nam đứng vào hàng thứ 2 Đông Nam á, thứ 13 trên thế giới.


- Nứoc ta có 54 dân tộc ; không kể dân tộc Kinh, các dân tộc thiểu số cso dân số đông hơn cà là
các dân tộc : Tày, Thái, Mường, Khơ me, Nùng, Hmông.


<b>2. Dân số nước ta tăng nhanh :</b>


<i><b>- Trong vòng 1/4 thể kỉ (1960-1985) dân số tăng gấp 2 lần từ 30 triệu lên 60 triệu người.</b></i>
<i><b>- Nhiệp độ tăng dân số khơng đều qua các kì :</b></i>



+ Giai đoạn 1931 - 1960 tốc độ tăng 1,85%,
+ Giai đoạn 1965 - 1975 tốc độ tăng 3%,
+ Giai đoạn 1979 - 1989 tốc độ tăng 2,13%,
+ Giai đoạn 1989 - 1999 tốc độ tăng 1,7 %.


<i><b>- Dân số nước ta thuộc loại trẻ. Cơ cấu các nhóm tuổi trong tổng số dân được điều tra 1- 4- 1999 </b></i>


chứng minh điều đó :


+ Dưới độ tuổi lao động : 33,1%,
+ Trong độ tuổi lao động : 59,3%,
+ Quá độ tuổi lao động : 7,6%.


<i><b>- Dân cư nước ta phân bố không đều :</b></i>


+ Giữa đồng bằng và trung du miền núi : đồng bằng tập trung khoảng 80% dân số, miền núi và
trung du dân cư thưa thớt. Mật độ dân cư đồng bằng sông Hồng : 1180 người /km2, Tây Nguyên


67 người /km2.


+ Giữa nông thôn và thành thị : nông thôn hơn 80%, thành thị chưa đầy 20.


<b>2. ...</b>
<b>1. Vẽ sơ đồ minh hoạ tính đa dạng của tài nguyên nước ta:</b>


- Yêu cầu vẽ được sơ đồ tài nguyên thiên nhiên như ở SGK Địa lí lớp 12


- Phải nêu được 5 nguồn tài nguyên cơ bản : đất, khí hậu, nước, sinh vật, khống sản.
- Mỗi nguồn tài nguyên phải thể hiện được tính đa dạng.



- Tài nguyên đất có thể trình bày theo hai cách :


+ Theo đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng : đất phù sa ở đồng bằng châu thổ, ben biển là thung lũng ; Các loại
đất feralit có màu sắc khác nhau trên đồi núi, cao nguyên : feralít nâu đỏ, feralít vàng đỏ, đất bạc màu trên
phù sa cổ.


+ Theo hiện trạng sử dụng đất :
• Đất nơng nghiệp : 21%
• Đất lâm nghiệp : 29,2%
• Đất chuyên dùng : 4,9%
• Đất hoang hố : 44,9%


<b>2. Chứng minh khí hậu là tài nguyên : </b>


- Khí hậu là dạng vất chất đặc thù, là dạng tài nguyên cực kì quan trọng phục vụ trực tiếp cho sự sống của
sinh vật và không thể thiếu đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.


- Động vật cần ánh sáng và khơng khí để duy trì sự sống.
- Thực vật cân ánh sáng để thực hiện chức năng quang hợp.


- Nước mưa khí quyển là nguồn gốc của tài nguyên nước sông, hồ và nước dưới đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

...


<b>1. Vẽ biểu đồ : </b>


+ Vẽ biểu đồ hình cột : gồm 7 cột


+ Yêu cầu : Vẽ chính xác, đúng tỉ lệ, có ghi năm, số liệu trên mỗi cột, có tên biểu đồ, có ghi đơn vị trên
các trục.



<b>2. Nhận xét và giải thích :</b>


<i><b>a) Nhận xét</b></i>


+ Nhịp độ gia tăng dân số nước ta từ năm 1921 đến năm 1999 là cao.


+ Thời gian đẻ dân số gia tăng gấp đôi, liên tục được rút ngắn ; từ 40 năm (1921 đến 1960) xuống còn 25
năm (1960 đến 1985).


+ Thời kì từ 1985 đến nay, nhịp độ gia tăng dân số có giảm dần nhưng cịn chậm và chưa ổn định.


<i><b>b) Giải thích </b></i>


+ Nửa đầu thế kỉ XX, dân số có tăng nhưng nhiẹp độ nhưng nhịp độ còn chậm do tỉ lệ sinh và tử đều cao
(hậu quả của chế độ phong kiến thực dân).


+ Từ năm 1960 đến năm 1985, nhiẹp độ gia tăng dân sô nhanh do tỉ lệ sinh và tử đều giảm, song tỉ lệ tử
giảm nhanh hơn do chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao, y tế phát triển.


+ Những năm gần đây nhiẹp độ gia tăng dân số có chiều hướng giảm dần, do kết quả của việc thực hiện
chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình.


...


<b>1. Dân số nước ta thuộc loại đông dân trên thế giới, đứng vào hàng thứ hai ở Đông Nam á và thứ 13</b>
<b>trong tổng số hớn 200 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới.</b>


<b>2. Dân số nước ta tăng nhanh, trong vòng 25 năm (từ 1960 đến 1985) tăng gấp đôi từ 30 triệu lên 60 </b>
<b>triệu người.</b>



<b>3. Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.</b>


<i><b>a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội</b></i>


- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đơ thị thì thất nghiệp tăng,


- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...


<i><b>b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường</b></i>


- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.


- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.


<i><b>c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống</b></i>


- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, bình qn thu nhâp đầu người vào
loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".


- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×