Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.32 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Kinh nghiƯm sư dơng phÇn mỊm Violet trong thiết</b>
<b>kế và giảng dạy Ngữ văn</b>
<b>GV: Vũ Mai Phơng </b>
<b>Trờng THCS Đông Mỹ, Huyện Thanh Trì, Hà Nội</b>
<b>1. C¸c bíc tiÕn hµnh: Khi thiÕt kế bài giảng Ngữ văn, cũng nh</b>
<b>Powerpoint tôi cã thĨ tiÕn hµnh mét sè bíc nh sau:</b>
<i><b>B</b></i>
<i><b> ớc 1.</b></i><b> Tạo trang bìa: Tạo trang bìa giới thiệu bài giảng (chứa tiêu đề bài</b>
giảng, tên giáo viên giảng dạy...) đây là màn hình khơng có giao diện ngồi
(nội dung phóng to tồn màn hình). Vào đầu tiết học, phần mềm bài giảng
chỉ hiện trang bìa, khi tiết dạy bắt đầu chỉ cần click chuột, lúc đó nội dung
bài giảng sẽ hiện ra.
vÝ dơ:
ChiÕc l¸ ci cùng
(O. Hen-ri)
Giáo viên: ...
Trêng :
Việc thiết kế trang bìa giáo viên có thể sử dụng các file hình ảnh, âm thanh
(nhạc) có sẵn, sử dụng tranh vẽ, video, hoặc tận dụng ngay tranh vẽ có trong
sách giáo khoa (đã qua sử lý màu sắc, hình ảnh bằng photosop) làm nền cho
trang bìa. Cách làm này có thể khắc phục nhợc điểm của tranh ảnh đen trắng
trong sách giáo khoa.
<i><b>B</b></i>
<i><b> íc 2.</b><b> </b></i><b>Néi dung bài giảng</b>
Tu theo mụn dy xõy dng bi giảng theo các hoạt động
Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản (hoặc hình thành kiến
thức mới)
Hoạt động 3.Tổng kết (hoặc luyện tập)
Hoạt động 4. Củng cố dặn dị
Ví dụ: Hoạt động 1
<b> Kiểm tra bài</b>
*Sử dụng kiểu bài tập điền khuyết để kiểm tra lý thuyết.
Ví dụ: Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực
đời sống nhằm cung cấp ... ....về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân ... của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội
bằng trình bày, giới thiệu, giải thích.
Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan,...,
hữu ích cho con ngời,.
Văn bản thuyết minh cần đợc... ...chính xác, rõ ràng,
Học sinh khi click chuột vào các ơ trống ... thì ngay tại đó sẽ xuất
hiện một ô nhập liệu, cho phép nhập phơng án đúng vào. Khi kiểm tra độ
chính xác của các phơng án, máy tính sẽ bỏ qua sự khác biệt về chữ hoa, chữ
thờng và số lợng dấu cách giữa các từ.
Hoặc dùng kiểu bài tập trắc nghiệm “ghép đơi”
Ví dụ: Hãy kéo mỗi ý ở cột phải đặt vào một dòng tơng ứng sau mỗi ý ở cột
trái để cho kết quả đúng.
<b>2. Giới thiệu bài mới (tuỳ theo phân mơn) giáo viên có thể sử dụng hình ảnh</b>
có liên quan đến nội dung bài học, đó là những tranh ảnh, phim động cho
học sinh xem, quan sát từ đó giới thiệu nội dung bài học để tạo tõm th cho
hc sinh.
<i><b>phơng thức </b></i>
1947
1942
1941
1939
<i>Câu hỏi Trả lời</i>
Thuế máu sáng tác năm...
Tức cảnh Pắc Bósáng tác năm...
Cảnh khuya sáng tác năm...
Ngắm trăng sáng tác năm... .
Vớ d: Khi dạy bài Nhớ rừng (Thế Lữ) Tôi sử dụng cảnh quay con hổ
đang nằm trong lồng sắt ở công viên Thủ Lệ kết hợp với âm nhạc phù hợp
cho học sinh quan sát, sau đó đặt câu hỏi gợi dẫn vào bài.
Hình ảnh trực quan sinh động giúp tôi vào bài mới tự nhiên hơn và đặc
biệt gây hứng thú cho học sinh đi vào tìm hiểu tác phẩm.
Ví dụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
Tìm hiểu khái quát văn bản.
Giới thiệu về tác giả tác phẩm, ta có thể đa chân dung nhà văn, một
số tác phẩm tiêu biểu và vài nét về tác giả, tác phẩm.(chọn ảnh màu
nhằm tác động tới trực quan của học sinh)
Đọc tác phẩm giáo viên sử dụng các bài đọc diễn cảm, đọc nghệ
thuật từ các đĩa CD, VCD đợc cung cấp hay ghi âm chính giọng đọc
chuẩn của mình, của đồng nghiệp trong trờng vào bài dạy. Việc sử
dụng âm thanh Violet rất tiện dụng vì ta có thể tạo một công cụ để tắt,
mở, điều chỉnh âm thanh to hay nhỏ, nhanh hay chậm... trên chính
trang bài giảng đang sử dụng.
Ví dụ: Dạy bài “Khi con tu hú” (Tố Hữu) tôi sử dụng bài đọc diễn cảm
trong đĩa CD (BGD phát hành) sau đó yêu cầu học sinh đọc. Bài đọc
diễn cảm trên nền âm nhạc đựơc thể hiện cùng lúc màn hình chiếu
tồn bộ tác phẩm có tác dụng trực tiếp tới nhận thức và tình cảm của
các em hơn hẳn so với đọc “chay”
Ví dụ. Hoạt động 3. (Tổng kết, luyện tập)
<i>*Tổng kết: Giáo viên có thể đa các dạng biểu bảng sơ đồ tổng hợp lên màn</i>
hình để học sinh tiện theo dõi từ đó rút ra nội dung ghi nhớ.
Ví dụ : Dạng biểu bảng, sơ đồ
Hệ thống lập luận của văn bản Bàn ln vỊ phÐp häc” (La S¬n Phu Tư
Ngun ThiÕp)
<i>Mục đích</i> chõn chớnh ca
vic hc
<i>Phê phán</i> những mục
ớch hc sai trỏi <i>Khẳng định</i><sub>dạy học</sub> chủ trơng <i>Khẳng định</i><sub>học đúng đắn</sub> phơng pháp dạy
Ghi nhí
*Lun tËp
Có thể dùng các kiểu bài tập để kiểm tra việc nắm bắt nội dung bài của
học sinh. Kiểu bài tập ô chữ sẽ tạo ra khơng khí vui vẻ cuối giờ học cho học
sinh và có tác dụng củng cố, khắc sâu, nhớ lõu kin thc.
Khi tạo bài tập này giáo viên phải biết trớc về ô chữ hàng dọc và ô chữ
ở hµng ngang .VÝ dơ:
<b>HÃy tìm từ trong ô chữ hàng dọc</b>
<b>N A M C A O</b>
<b>T H ế L ữ</b>
<b>T ả N Đ à</b>
<b>N G ữ V Ă N</b>
<b>T R Ă N G</b>
<b>T Õ H A N H</b>
<b>N H µ V ¡ N</b>
Khi tiến hành loại bài tập này, ta chỉ cần click vào câu hỏi, trên màn
hình hiện ra ơ nhập liệu. Sau khi lựa chọn câu trả lời, click vào Enter đáp án
đúng sẽ hiện trên ô chữ, nếu đáp án sai thì màn hình thơng báo bạn sai rồi
phải làm lại.
<i><b>Bứơc3 </b></i><b>Đóng gói bài giảng</b>
Thit k bi giảng xong giáo viên thực hiện thao tác đóng gói bài
giảng. Xuất bài giảng ra thành một th mục chứa file EXE coppy vào đĩa
mềm, USB, hoặc đĩa CD để thuận lợi cho việc sử dụng trên mọi máy vi tính.
Với con ngời với xã hội Với đất nớc
<i>Với cách lập luận chặt chẽ, bài bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để</i>
<i>làm ngời có đạo đức, có tri thức góp phần làm hng thịnh đất nớc chứ khơng phải cầu danh lợi.</i>
<i>Muốn học tốt phải có phơng pháp, học cho rộng nhng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi</i>
<i>đôi với hành.</i>
<b>Click vào các câu hỏi di õy tr li</b>
1. Tác giả của tác phẩm LÃo Hạc? (6 ô)
2. Đây là bút danh của nhà thơ Nguyễn Thứ Lễ?
(5 ô)
3. Tác giả của bài thơ Muốn làm thằng Cuội?
(5 ô)
4. Tên gọi một m«n häc? (6 «)
5. “Nhân vật” trong thơ đã trở thành ngời bạn tri
âm tri kỉ với Bác? (5 ô)
<i>L</i>
<i> u ý </i>
Khi thiết kế bài giảng nên sử dụng kiểu chữ, fonts chữ, màu nền hoặc
vẽ thêm các hình ảnh minh hoạ cho phù hợp với bài dạy nhằm mục đích
nhấn vào những nội dung quan trọng của vấn đề, qua đó khắc sâu kiến thức
cơ bản.
Lựa chọn kiểu hiệu ứng chuyển động cho chữ viết và hình ảnh thêm
sinh động hấp dẫn.