Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

ngµy so¹n 15 112008 ngµy so¹n 15 112008 ngµy gi¶ng 17112008 tuaàn 12 tiõt 1 to¸n baøi daïy luyeän taäp i muïc tieâu giuùp hs naém ñöôïc quy taéc nhaân nhaåm moät soá thaäp phaân vôùi 01 001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.88 KB, 122 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 15/ 11/2008</b>
<b>Ngày giảng: 17/11/2008</b>


<b>Tuan: 12: TiÕt 1: To¸n</b>
<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ...
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Củng cố về kỹ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- HS1: </i>Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân, ta có thể thực
hiện như thế nào?


<i>- HS2: Đặt tính rồi tính: </i>


3,24 x 7,2 = ?; 0,125 x 7,5 = ?
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>



1’
12


7’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/60:


<i>- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện</i>
phép nhân vào nháp.


<i>- Qua ví dụ, yêu cầu HS rút ra nhận xét</i>
SGK/60


<i>- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xeùt. </i>


<i>- GV yêu cầu HS làm miệng ở bài tập b.</i>
<i>- GV và cả lớp nhận xét. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


2.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/60:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS làm nháp. </i>


<i>- 2 HS nhắc lại nhận xét. </i>
<i>- HS chơi trò chơi chuyền</i>
điện.


<i>- HS nêu yêu cầu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

11


3’


<i>- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi ñieåm. </i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
3.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 3/60:



<i>- Gọi HS đọc đề bài tốn. </i>


<i>- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ</i>
lệ bản đồ.


<i>- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm, chấm điểm</i>
một số vở.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Muốn nhân một số thập phân với 0,1;</i>
0,01; 0,001; ... ta có thể thực hiện như
thế nào?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>
<i>- 1 HS trả lời. </i>


<i>- HSlàm bài vào vở. </i>
<i>- 1 HS làm bài trên bảng. </i>
<i>- 1 HS trả lời. </i>


<b>Tuần: 12 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 24 Ngày dạy: 22 /11 /</b>
<i>2006</i>



<i><b>Baøi dạy: </b></i>


<b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca
ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.


2. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa
gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm, vị ngọt
cho đời.


3. Thuộc lòng hai khổ thơ cuối.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm
được.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS</b></i>


<i>- GV gọi 3 HS mỗi em đọc diễn cảm một đoạn của bài Mùa thảo quả và trả</i>
lời câu hỏi về nội dung đoạn cần đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


12’



10’


10’


2’


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


<i><b>Mục tiêu: Đọc lưu loát và diễn cảm</b></i>
bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm
hứng ca ngợi những phẩm chất cao
quý, đáng kính trọng của bầy ong.
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </i>


<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ</i>
thơ.


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải</i>
nghĩa từ.


<i>- Gọi HS luyện đọc theo cặp. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài. </i>
<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>



<i><b>Mục tiêu: Hiểu những phẩm chất</b></i>
đáng quý của bầy ong: cần cù làm
việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho
người những mùa hoa đã tàn phai, để
lại hương thơm, vị ngọt cho đời.


<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và</i>
trả lời câu hỏi trong
SGK/upload.123doc.net.


<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. </i>
<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
<i><b>Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện</b></i>
đúng yêu cầu của bài. Thuộc lịng
hai khổ thơ cuối.


<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS</i>
đọc.


<i>- Cho cả lớp đọc thuộc lòng hai khổ</i>
thơ cuối.


<i>- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>



<i>- 1 HS đọc toàn bài. </i>
<i>- HS luyện đọc. </i>
<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </i>


<i>- HS theo doõi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- GV và HS nhận xét. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. </i>
<i>- Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng</i>
cả bài thơ.


TiÕt 3:<i><b> khoa häc</b></i>


<b>ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp
kim của đồng.



- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia
đình.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Thơng tin và hình trang 50,51 SGK.
- Một số đoạn dây đồng.


- Phiếu học tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


- Haõy nêu tính cất của sắt, gang, thép?


- Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào?
- Gang, thép được sử dụng để làm gì?


* GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
9’


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV u cầu nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng
được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ


- HS nhắc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

12


10


3’


sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây
đồng và đoạn dây thép.


- GV đi đến các nhóm giúp đỡ.


- Gọi đại điện từng nhóm trình bày kết
quả quan sát và thảo luận của nhóm
mình. Các nhóm khác bổ sung.



<b>KL: GV nhận xét, rút ra kết luận: Dây</b>
đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, khơng
cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng
hơn sắt.


- Gọi HS nhắc lại kết luận.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV phát phiếu học tập cho từng HS, yêu
cầu HS làm theo chỉ dẫn trang 50 SGK và
ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập
như mẫu trang 50.


- Gọi vài HS trình bày bài làm của mình,
các HS khác góp ý.


<b>KL: GV nhận xét, rút ra kết luận: Đồng</b>
là kim loại.


Đồng - thiếc, đồng - kẽm đều là hợp kim
của đồng.


<i><b>Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- Gọi HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng
đồng hoặc hợp kim của đồng trong các
hình trang 50, 51 SGK. HS nêu cách bảo


quản, GV và cả lớp bổ sung.


<b>KL: GV ruùt ra kết luận SGK/51. </b>
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Đồng và hợp kim của đồng có tính chất
gì?


- Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng
gì trong cuộc sống?


- GV nhận xét tiết học.


- Đại diện nhóm trình
bày kết quả làm việc.


- HS nhắc lại kết luận.


- HS làm việc cá nhân.


- HS nêu kết quả làm
việc.


- HS nêu ý kiến.


- 2 HS nhắc lại mục bạn
cần biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 4 đạo đức</b>


<i><b>Baứi 6 </b></i>


<b>KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (tiết 2)</b>
<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: </b></i>


- Cần phải tơn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng
góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm
sóc.


- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhịn
người già, em nhỏ.


- Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; khơng đồng tình với những
hành vi, việc làm khơng đúng đối với người già và em nhỏ.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS</b>


- Câu hỏi 1: Nêu ghi nhớ bài Kính già, yêu trẻ.
- Câu hỏi 2: HS làm lại bài tập 1<b>. </b>


* <i>GV nhận xét và cho điểm. </i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trò</b>



1’
16


<b>2. Bài mới: Mục tiêu</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: GV ghi đề</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 2, SGK). </b></i>
* Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành 4 nhóm và phân cơng mỗi
nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài
tập 2.


- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình
huống và chuẩn bị đóng vai.


- GV kết luận.


- HS nhắc lại đề.


- 3 nhóm đại diện
lên thể hiện.


- Caùc nhóm khác
thảo luận, nhận
xét.



6’ <i><b>c. Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK. </b></i>
* Cách tiến hành:


- GV giao nhieäm vụ cho các nhóm HS làm bài


tập 3- 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV rút ra kết luận.


9’ <i><b>d. Hoạt động 3: </b></i> Tìm hiểu về truyền thống
“Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc
ta.


4’


<b> * Cách tiến hành: </b>


- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các phong tục,
tập qn tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, u
trẻ của dân tộc Việt Nam.


- GV kết luận.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: </b></i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài học sau.



- Từng nhóm thảo
luận rồi mời đại
diện lên trình bày.
- Các nhóm khác
bổ sung ý kin.
- 2 HS


<b>Ngày soạn: /11/2008</b>
<b>Ngày giảng: ../11/208</b>


<b>Tiết 1: Toán</b>
<i><b>Baứi dạy: LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ...
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Củng cố về kỹ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- HS1: </i>Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân, ta có thể thực
hiện như thế nào?


<i>- HS2: Đặt tính rồi tính: </i>



3,24 x 7,2 = ?; 0,125 x 7,5 = ?
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
<b>2. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1’
12


7’


11


3’


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1.


<i><b>Tieán hành: </b></i>
Bài 1/60:



<i>- GV nêu ví dụ, u cầu HS thực hiện</i>
phép nhân vào nháp.


<i>- Qua ví dụ, yêu cầu HS rút ra nhận xét</i>
SGK/60


<i>- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. </i>


<i>- GV u cầu HS làm miệng ở bài tập b.</i>
<i>- GV và cả lớp nhận xét. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/60:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
3.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 3/60:


<i>- Gọi HS đọc đề bài toán. </i>



<i>- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ</i>
lệ bản đồ.


<i>- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm, chấm điểm</i>
một số vở.


<b>3. Củng cố, dặn doø:</b>


<i>- Muốn nhân một số thập phân với 0,1;</i>
0,01; 0,001; ... ta có thể thực hiện như
thế nào?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS làm nháp. </i>


<i>- 2 HS nhắc lại nhận xét. </i>


<i>- HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS làm bài trên bảng con. </i>


<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>
<i>- 1 HS trả lời. </i>



<i>- HSlàm bài vào vở. </i>
<i>- 1 HS làm bài trên bảng. </i>
<i>- 1 HS tr li. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần 12</b>


Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2008
<b>Tiết 1 : toán </b>


<b>Luyện tËp </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Bước dầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
trong thực hành tính.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/61.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- HS1: </i>Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... ta có thể thực
hiện như thế nào?


<i>- HS2: Tính nhẩm:</i>



12,6 x 0,1 = ?; 503,5 x 0,001 = ?
<i>- GV nhận xét và ghi ñieåm. </i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


22


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1,2.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/61:


<i>- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập</i>
1.


<i>- Gọi HS nêu u cầu bài tập. </i>
<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài. </i>


<i>- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét: Phép</i>


nhân các số thập phân có tính chất kết
hợp.


<i>- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. </i>
<i>- Vận dụng để làm bài tập b. </i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con.</i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


Bài 2/61:


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS quan saùt. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm bài vào nháp. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại. </i>


<i>- HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm bài cá nhân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

9’


2’


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. </i>
<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV và HS sửa bài, nhận xét. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
3.


Baøi 3/61:


<i>- Gọi HS đọc đề bài tập. </i>


<i>- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV và HS nhận xét, chấm một số vở. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân</i>
các số thập phân.


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>
<i>- 1 HS làm bài trên bảng. </i>
<i>- 1 HS trả lời. </i>


<b>TiÕt 2: Tập làm văn</b>
<i><b>Baứi daùy: </b></i>


<b>LUYN TP T NGI</b>
<i><b>(Quan sỏt và chọn lọc chi tiết)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



1. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt
động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn).


2. Hiểu : khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa
vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng
hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người
thường gặp.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>


- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả
người thợ rèn đang làm việc.


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03HS</b></i>


<i>- Gọi 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình. </i>
<i>- Gọi 1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người. </i>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
<i><b>T</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1’


14


16




3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/122:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc bài văn Bà tôi. </i>


<i>- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc</i>
theo nhóm 2.


<i>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </i>
<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả</i>
đúng


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2.



<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/123:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </i>


<i>- GV có thể tiến hành tương tự bài tập</i>
1.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<i>- G HS nêu tác dụng của việc quan sát</i>
và chọn lọc chi tiết miêu tả.


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc</i>
kết quả quan sát một người em thường
gặp, để lập dàn ý bài văn tả người trong
tiết tới.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. </i>
<i>- HS đọc bài văn. </i>


<i>- HS làm việc theo cặp. </i>
<i>- HS trình bày kết quả làm</i>
việc.


<i>- HS làm bài cá nhân. </i>


<i>- 1 HS tr li. </i>


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>
<i><b>Baứi daùy: </b></i>


MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu
các cụm từ trên BT1a, một vài tờ giấy khổ to thể hiện bài tập 1b.


- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to và từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang từ
điển phô tơ có liên quan đến nội dung bài tập 2.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS</b></i>


- Kiểm tra 3 HS đặt câu ở bài tập 3.
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>T.</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


16’


15’



3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/115:


- Gọi HS đọc u cầu bài tập.


- GV giao việc, yêu cầu HS làm theo
nhóm đôi.


- Cho HS trrình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2, 3.


<i><b>Tiến hành:</b></i>
Bài 2/116:



- Gọi HS đọc u cầu của bài tập 2.
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc
theo nhóm 4.


- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


Baøi 3/116:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.


- HS nhắc lại đề.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm
đơi.


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>



- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập 2 vo v.


<b>Tiết 4: âm nhạc</b>


Tuần 13


<b>Thứ hai ngày 24 tháng 11năm 2008</b>


<b>i d hi ngh chuyờn dy hc theo chuẩn kiến thức kỹ năng</b>
<b>Lớp 4 -5 năm học 2008 - 2009</b>


<b></b>


<b>---Thứ ba ngày 25 tháng 11năm 2008</b>


<b>i d hội nghị chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng</b>
<b>Lớp 4 -5 năm học 2008 - 2009</b>


<b></b>
<b>---Thø t ngày 26 tháng 11năm 2008</b>


<b>i d hi ngh chuyờn dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng</b>
<b>Lớp 4 -5 nm hc 2008 - 2009</b>


<b></b>
<b>---Ngày soạn : 25/11/2008</b>


<b>Ngày giảng: 27/11/2008</b>



<i><b>Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b>Dạy bài thứ hai tuần 13</b>


Tiết 1


Toán: luyện tập chung


<i><b>I. Muùc tieõu:</b></i>
Giuựp HS:


- Cng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.


- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập
phân trong thực hành tính.


- Củng cố về giải tốn có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/62.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- Goùi 2 HS leõn baỷng</i> chữa bài tập 4


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>



1’
10


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



8’


14


2’


taäp1,2.
<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/62:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài</i>
tập.


<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV sửa bài, nhận xét. </i>


Baøi 2/62:


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 1. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
3.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 3/62:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- GV yêu cầu HS làm baøi. </i>


<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV chữa bài, nhận xét. </i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
4.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 4/62:


<i>- Gọi HS đọc đề bài toán. </i>
<i>- Bài toán thuộc dạng gì?</i>


<i>- GV u cầu HS tự tóm tắt và làm bài</i>
vào vở.



<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét.</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>
<i>- Yêu cầu HS về nhà làm thêm ở VBT. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm bài trên phiếu. </i>
<i>- 2 HS làm bài trên bảng lớp. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm việc cá nhân. </i>


<i>- 2 HS làm bài trên bảng lớp. </i>


<i>- 1 HS đọc đề bài toán. </i>


<i>- Bài toán liên quan đến đại</i>
lượng tỉ lệ.


<i>- HS làm bài vào vở. </i>
<i>- 1 HS làm bài trên bảng. </i>


TiÕt 2: TËp lµm văn
Luyện tập tả ngời


( Tả ngoại hình )



<i><b>I. Muùc tieõu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện
tính cách nhân vật.


2. Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- SGK


- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cuõ: </b></i>


<i>- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. </i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
9’


22


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/130:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. </i>


<i>- GV giao một nửa lớp làm bài tập a,</i>
một nửa lớp làm bài tập b.


<i>- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. </i>
<i>- Gọi HS trình bày ý kiến của mình</i>
trước lớp.


<i>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến</i>
đúng.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/130:



<i>- GV nêu yêu cầu bài tập 2. </i>


<i>- u cầu HS xem lại kết quả quan sát</i>
một người mà em thường gặp theo lời
dặn của thầy cô tiết trước.


<i>- Gọi 1 HS khá hoặc giỏi đọc kết quả</i>
ghi chép.


<i>- Cả lớp và GV nhận xét nhanh. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. </i>
<i>- HS làm việc theo cặp. </i>
- HS trình bày


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. </i>
<i>- 1 HS đọc kết quả ghi chép</i>
đã chuẩn bị.


<i>- 1 HS đọc dàn ý. </i>
<i>- HS lập dàn ý. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3’


<i>- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát</i>
của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
<i>- GV nhắc nhở những điều cần chú ý. </i>
<i>- Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát</i>


đã có, lập dàn ý cho bài văn tả ngoại
hình nhân vật.


<i>- Yêu cầu 3 HS làm bài trên nháp . </i>
<i>- GV nhận xét. </i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Những bài nào chưa đạt yêu cầu về</i>
nhà làm bài lại.


<i>- Chuẩn bị: Viết một đoạn văn tả ngoại</i>
hình theo dàn ý đã lập.


<i><b>Tiết: 13 MƠN: CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) </b></i>
<i><b>Bài dạy: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ
<i>Hành trình của bầy ong. </i>


2. Ơn lại cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a để HS
bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó.


- Bảng lớp viết những dịng thơ có chữ cần điền.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


<i>- Gọi 1 HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x. </i>
<i>- Gọi 1 HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu t/c. </i>
<i>* GV nhận xét và cho điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


16’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

16’


2’


<i><b>b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 2 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ</i>
cần viết chính tả.


<i>- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày</i>


bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai.
<i>- HS viết bài theo trí nhớ. </i>


<i>- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. </i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


Bài2/125:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 2 tiết</i>
12.


<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại những</i>
từ đúng.


Baøi 3/126:


<i>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. </i>
<i>- GV cho HS làm bài vào vở. </i>


<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV và HS nhận xét, sửa bài. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện</i>
viết chính tả, học thuộc lịng đoạn thơ


ở bài tập 3


<i>- 2 HS đọc thuộc bài. </i>
<i>- HS viết chính tả. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- 1 HS làm bài trên bng lp. </i>


<b>Tiết 4: Thể dục :</b>
<b>Động tác nhảy</b>


<b>Trò chơi “ ch¹y nhanh theo sè ”</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.


- Ôn 6 động tác đã học và học mới động tác nhảy của bài thể dục phát triển
chung. Yêu cầu thc hin c bn ỳng ng tỏc .


<b>II. Địa điểm, phơng tiện</b>


- Địa điểm: Sân trờng
- Phơng tiện: còi


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:



<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b>


<b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

22’


3’


- Lụựp trửụỷng taọp trung baựo caựo
<b>Khởi động:</b>


- Đi đều vòng quanh sân tập, có thể vừa đi vừa
đánh tay bình thường - Xoay các khớp cổ chân,
cổ tay, đầu gối, hông, vai.


<b>II. Phần cơ bản :</b>


- ễn li 6 ng tỏc thể dục đã học


- Chia tổ để HS tự điều khiển ôn luyện (2- 3
lần, mỗi động tác 2x8 nhịp), rồi báo cáo kết quả
bằng cách từng tổ trình diễn .


GV nhaọn xeựt, sửỷa sai cho HS.
<b>* Học động tác nhảy:</b>


+ Nhịp 1: Bật nhảy đồng thời tách hai chân, tay
trái đưa ngang (bàn



tay sấp); tay phải gập cẳng tay trước ngực (bàn
tay sấp), nâng cánh tay bằng vai, căng ngực, mặt
quay sang trái.


+ Nhịp 2: Bật nhảy về TTCB.


+ Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng đổi bên.
+ Nhịp 4: Như nhịp 2.


+ Nhịp 5: Bật nhảy đồng thời tách hai chân, hai
tay đưa sang ngang lên cao, hai bàn tay vỗ vào
nhau, ngẩng đầu.


+ Nhịp 6: Bật nhảy đồng thời khép chân, hạ hai
tay về TTCB.


+ Nhòp 7: Như nhịp 5.
+ Nhịp 8: Như nhịp 6.


- Ch¬i trò chơi: Chạy nhanh theo số


+ GV nờu tờn trũ chơi, sau đó cho HS chơi thử 1
lần.


+ Cả lớp cùng chơi ( có thắng bại ).
- Tập động tác thả lỏng


<b>Cđng cố dặn dò:</b>



- H thng bi. GV nhn xột, đánh giá tiết học
- Về nhà tập lại 6 động tác


- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hơ " KHOẺ"


- líp tập trung


- 4 HS


- §i thành vòng tròn.
- Xoay các khớp tại chỗ


- GV hoặc cán sự điều
khiển


- Đứng thành vòng tròn.


- Phương pháp dạy như
dạy 6 động tác trước.


- Theo đội hình trị chơi.
- Lớp trưởng điều khiển
- Đội hình 4 hàng ngang


TiÕt 5 : <b>LÞch sư</b>
<i><b>Bài dạy: </b></i>


<b>“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH</b>
<b>KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC”</b>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa
phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học: </b></i>


- Hình tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà
Nẵng.


- Băng ghi âm ghi lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn quốc khnág chiến.
- Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương.


- Phiếu học tập của HS.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. </b></i>


<i><b>HS1:- Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.</b></i>
<i><b>HS2:- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “Giặc đói” và “giặc dốt”?</b></i>


<i>- GV nhận xét và cho điểm. </i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’



8’


12’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại</b></i>
xâm lược nước ta.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV u cầu HS đọc SGK và trả lời câu</i>
hỏi: Sau ngày Cách mạng tháng Tám
thành cơng, thực dân Pháp đã có hành
động gì?


+Những việc làm của chúng thể hiện dã
tâm gì?


+Trước hồn cảnh đó, Đảng, Chính phủ
và nhân dân ta phải làm gì?


<i>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </i>
<b>KL:GV nhận xét, chốt lại kết luận</b>
đúng.



<i><b>Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc</b></i>
kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc đoạn từ đêm 18</i>
rạng ngày 19- 12- 1946 đến nhất định


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS đọc SGK để trả lời</i>
câu hỏi.


<i>- HS trình bày câu trả lời. </i>


<i>- HS đọc SGK. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

9’


3’


không chịu làm nô lệ.


<i>- GV nêu câu hỏi SGV/39, yêu cầu HS</i>
thảo luận theo nhóm 4.


<i>- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. </i>
<i>- GV và HS nhận xét, bổ sung. </i>


<b>KL: GV chốt lại kết luận đúng. </b>



<i><b>Hoạt động 3: “Quyết tử cho tổ quốc</b></i>
quyết sinh”.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc sách kết hợp quan</i>
sát hình để: Thuật lại cuộc chiến của
quân và dân thủ đô Hà Nội, Huế, Đà
Nẵng.


<b>KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/29. </b>
<i>- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<i>- Nêu những dẫn chứng về âm mưu</i>
quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của
thực dân Pháp.


<i>- Trước âm mưu của thực dân Pháp,</i>
nhân dân ta đã làm gì?


<i>- GV nhận xét. </i>


<i>- u cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.</i>
4.


<i>- HS trình bày kết quả làm</i>
việc


<i>- HS quan sát hình. </i>



<i>- 2 HS nhc li phn ghi</i>
nh.


<b>Ngày soạn: 02/12/2008</b>
<b>Ngày giảng: 04/12/2008</b>


<b>Tun: 13 </b>
<b>MƠN TỐN</b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; …</b>
<i><b>I. Mục tiêu: Giúp HS </b></i>


Hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100,
1000, …


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


2 bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3 trang 66.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>
<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:</i>
Tính bằng hai cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS2: 85,35 : 5 + 63,03 : 5 = ?
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>



1’
12


20


3’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện</b></i>
phép chia một số thập phân cho 10, 100,
100, ...


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV nêu phép chia ở ví dụ 1. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính, từ</i>
đó rút ra nhận xét như SGK.


<i>- GV tiến hành tương tự cho ví dụ 2. </i>
<i>- GV rút ra ghi nhớ SGK/66. </i>



<i>- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/66:


<i>- GV cho HS làm miệng. </i>
Bài 2/66:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV tổ chức cho HS làm việc theo</i>
nhóm đơi, u cầu 1 HS nêu kết quả
tính nhẩm, học sinh kia so sánh.


Bài 3/66:


<i>- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề</i>
toán.


<i>- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào</i>
vở.


<i>- GV chấm một số vở. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Muốn chia một số thập phân cho 10,</i>
100, 1000, ... ta có thể thực hiện như
thế nào?



<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS làm nhaùp. </i>


<i>- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. </i>


<i>- HS chơi trò chơi truyền</i>
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TiÕt 2: <i><b>TẬP LÀM VĂN </b></i>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<i><b>(Tả ngoại hình)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Củng cố kiến thức về đoạn văn.


2. HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa
vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1; gợi ý 4.


- Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp; kết quả qan sát và ghi chép.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



<i>- Gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. </i>
<i>- GV nhận xét, chấm điểm. </i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’


8’


22


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm kỹ</b></i>
đề.


<i><b>iến hành: </b></i>


<i>- Gọi HS đọc u cầu bài. </i>



<i>- Gọi 2 HS lần lượt đọc gợi ý trong</i>
SGK/132.


<i>- Gọi 1- 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại</i>
hình trong dàn ý sẽ đựơc chuyển thành
đoạn văn.


<i>- GV mở bảng phụ, yêu cầu HS đọc lại</i>
gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn
văn.


<i><b>Hoạt động 2: HS viết đoạn văn. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- Yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại</i>
hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan
sát viết lại đoạn văn; tự kiếm tra đoạn


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. </i>
<i>- HS đọc gợi ý trong SGK. </i>
<i>- 2 HS thực hiện. </i>


<i>- 1 HS đọc lại gợi ý 4. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3’


văn đã viết.



<i>- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã</i>
viết.


<i>- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao</i>
những đoạn viết có ý riêng, ý mới.
<i>- GV chấm điểm những đoạn văn viết</i>
hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt</i>
về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị cho tiết
Luyện tập làm văn bản cuộc họp – xem
lại thể thức trình bày một lá đơn để thấy
những điểm giống và điểm khác giữa
một biên bản và một lá đơn.


<i>- HS laéng nghe. </i>


Tiết 3: luyện từ và câu


<b>ễN TP V TỪ LOẠI</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc
viết hoa các danh từ riêng.


2. Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>



- Ba tờ phiếu: một tờ viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng; một tờ viết
quy tắc viết hoa danh từ riêng, một tờ viết khái niệm đại từ xưng hô.


- Hai, ba tờ phiếu viết đoạn văn ở bài tập 1.


- Bốn tờ phiếu khổ to- mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b, c, d của bài tập 4.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


- HS1: Đặt một câu có cặp quan hệ từ : vì. . . nên ….
- HS2: Đặt một câu có cặp quan hệ từ : nếu. . . thì ….
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>T.</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’ <i><b>2. Bài mới:</b><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

15’


16’


2’


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


1, 2.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/137:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân:
dùng bút chì gạch dưới các danh từ tìm
được.


- Gọi HS trình bày kết quả bàm việc.
- GV và HS nhận xét, rút ra kết quả
đúng.


Baøi 2/137:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa
danh từ riêng đã học.


- GV chốt ý dán lên bảng tờ phiếu viết
nội dung cần ghi nhớ.


- Gọi HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ.
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4.
<i><b>Tiến hành:</b></i>



Baøi 3/137:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bài trên phiếu.


- Yêu cầu lớp dùng bút chì để làm bài
tập.


- GVvà HS sửa bài.


- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 4/138:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4.
- Yêu cầu 4 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài trong vở nháp.
- GV và HS nhận xét, kết luận.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.


- 1 HS đọc u cầu đề bài.


- HS trình bày kết quả làm
việc.


- 1 HS đọc u cầu của bài
tập.



- 4 HS nhắc quy tắc.
- 2 HS đọc ghi nhớ.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 2 HS làm bài trên phiếu.
- HS làm việc cá nhân.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 4 HS làm bài trên bảng.
- HS làm bài vào nhỏp.


<b>Tiết 4 Âm nhạc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

I. Mục tiêu:


- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu thể hiện đợc tình cảm tơi vui, náo nức của
bài những bơng hoa những bài ca . tập trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc
- Nhận biết đợc hình dáng, nghe âm sắc một số nhạc cụ nớc ngoài : Flute, kèn
Clarinette, kèn Trompette, kèn Saxophone


II. Các hoạt động dạy và học:


<b>TLợng</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


2 phót
15 phót


10 phút



3 phút


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


- Gii thiu ni dung tit hc
<i><b>2. Phn hot ng</b></i>


Nội dung: ôn bài những bông hoa những
bài ca .


<b>* Hot ng 1</b>: ụn li bi hỏt những bơng
<i>hoa những bài ca .</i>


- GV h¸t mÉu


- học sinh hát đồng ca cả lớp 2 lần, kèm
theo vỗ tay theo nhp


- HS ôn tập hát theo tổ


<b>* Hot động 2: Giới thiệu một số loại</b>
<b>nhạc cụ nớc ngoài</b>


- Giáo viên hớng dẫn HS quan sát hình
ảnh trong SGK và nhận biết các loại nhạc
cụ


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>
- Trả lời câu hỏi 1



- Dặn học sinh tiếp tục học thuộc bài hát
ở nhà.


- HS lắng nghe
- Nghe.


- HS c¶ líp nghe


- Häc sinh hát vỗ tay theo
nhịp, theo phách.


- HS chia tổ


- HS quan sát và nêu ý kiến về
hình dáng các loại nhạc cụ


<b>Tuần 14:</b>


Ngày soạn : 03/12/2009


Ngày giảng: 08/12/2008


<i><b>Thứ hai ngày 08 tháng 12 năm 2008</b></i>
Tiết 1: To¸n


<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN </b>
<b>MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
thương tìm được là một số thập phân.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 trang 67.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- HS1:Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,… ta có thể thực hiện như</i>
thế nào?


<i>- HS2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả:</i>
32,1 : 10 = ? vaø 32,1 x 0,1 = ?
4,9 : 10 = ? vaø 4,9 x 0,1 = ?
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
14


22



<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện</b></i>
phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà thương tìm được là một số
thập phân.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề ví</i>
dụ.


<i>- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia</i>
theo các bước như SGK.


<i>- GV neâu ví dụ2 rồi đặt câu hỏi:</i>


<i>+ Phép chia 43 : 52 có thực hiện tương</i>
tự phép chia trên được khơng? Tại sao?
<i>- GV hướng dẫn HS thực hiện. </i>


<i>- GV rút ra ghi nhớ SGK/67. </i>
<i>- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>



Bài 1/68:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV cho HS làm bài trên bảng con. </i>
Bài 2/68:


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS làm nháp. </i>
<i>- HS trả lời. </i>


<i>- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. </i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2’


<i>- Gọi HS đọc đề bài toán. </i>


<i>- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
Bài 3/68:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>



<i>- GV có thể tổ chức cho HS làm việc</i>
theo nhóm đơi.


<i>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </i>
<i>- GV và cả lớp nhận xét. </i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự</i>
nhiên mà số dư khác 0, ta thực hiện như
thế nào?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- HS làm việi theo nhóm</i>
đôi.


<i>- HS trả lời. </i>


<i><b>Tiết 2: </b><b>Tập đọc</b></i>
<b>Chuỗi ngọc Lam</b>
<i><b>I. Yẽu cầu: </b></i>


1. Đọc lưu lốt, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,
thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi- e nhân
hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.


2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những


con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người
khác.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ: (4’) 2 HS</b></i>


<i>- GV gọi 2 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi của bài. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


12’ <b>a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

10’


10’


2’


<i>- GV chia bài thành hai đoạn:</i>



<i>+ Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất</i>
<i>người anh yêu quý. </i>


<i>+ Đoạn 2: Đoạn còn lại. </i>


<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng</i>
đoạn.


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải</i>
nghĩa từ.


<i>- Gọi HS luyện đọc theo cặp. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài. </i>
<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và</i>
trả lời câu hỏi theo đoạn trong
SGK/136.


<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. </i>
<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Hướng dẫn HS đọc theo cách phân</i>
vai.



<i>- Từng tốp HS luyện đọc phân vai. </i>
<i>- Tổ chức cho HS thi đọc xem nhóm</i>
nào đọc hay nhất.


<i>- GV và HS nhận xét. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. </i>
<i>- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài</i>
nhiều lần. Nhắc nhở HS hãy biết
sống đẹp như các nhân vật trong câu
chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp
hơn.


<i>- HS luyện đọc. </i>


<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </i>
<i>- HS theo dõi. </i>


<i>- Cả lớp luyện đọc. </i>
<i>- HS thi đọc. </i>


TiÕt 3: khoa học


Gốm xây dựng : gạch , ngói
<i><b>I. Muùc tieâu: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Kể tên một số đồ gốm.


- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.


- Kể tên một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng.


- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Hình trang 56, 57 SGK.


- Sưu tầm thông tin và tranh, ảnh về đị gốm nói chung và gốm xây dựng nói
riêng.


- Một vài viên gạch, ngói khơ, chậu nước.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS </b></i>


- HS 1: Làm thế nào để biết được hòn đá đó có phải là đá vơi hay khơng?
- HS 2: Đá vơi có tính chất gì?


- HS 3: Đá vơi có ích lợi gì?
- GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>



1’
10


10


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm sắp xếp các thơng tin và tranh,
ảnh sưu tầm được về các loai đồ gốm
vào giấy khổ to tuỳ theo sáng kiến của
mỗi nhóm.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày sản
phẩm của mình và thuyết trình.


<b>KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. </b>
<i><b>Hoạt động 2: Quan sát. </b></i>



<b>. </b>


<i><b>Tieán haønh: </b></i>


- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều
khiển nhóm của mình làm các bài tập ở
mục quan sát SGK/56.


- GV yêu cầu thư ký của mỗi nhóm ghi


- HS nhắc lại đề.


- HS làm việc theo nhóm
6.


- Các nhóm trình bày sản
phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

10


3’


lại kết quả làm việc như mẫu SGV/105.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình.


- GV và cả lớp nhận xét.
<b>KL: GV rút ra kết luận đúng. </b>
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát kỹ một viên
gạch hoặc một viên ngói rồi nhận xét.
- Cho HS thực hành thả một viên gạch
hay một viên ngói vào nước, nhận xét
xem có hiện tượng gì xảy ra.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc, GV và HS nhận xét.
<b>KL: GV chốt lại kết luận như SGK/57. </b>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Đồ gốm gồm những đồ dùng nào?
- Gạch, ngói có tính chất gì?


- GV nhận xét tiết học.


- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả làm việc.


- HS thực hành quan sát
viên gạch.


- HS trình bày kết quả
quan sát.


- HS trả lời.


Tiết 4: đạo đức



<b> T«n träng phơ n÷ </b><sub>( tiÕt 1)</sub>
<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: </b></i>


- Cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ .


- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng
ngày


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.


- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 02 HS</b>


- Câu hỏi 1: HS làm lại bài tập 3 và nêu ghi nhớ của bài<b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trò</b>


1’
18



<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: GV ghi đề</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: </b></i> Tìm hiểu thơng tin ( trang 22,
SGK).


* Cách tiến hành:


- GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ


cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội
dung một bức ảnh trong SGK.


- GV kết luận.


- HS thảo luận theo các câu hỏi trong SGK.
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến.


- HS nhắc lại đề.


- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện từng
nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung ý
kiến.


- HS thảo luận 3 phút
<b>. </b>



- Cả lớp bổ sung.
6’ <i><b>c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. </b></i>


* Cách tiến hành:


- GV giao nhiệm vụ cho HS.


- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến.


- GV rút ra kết luận.


- HS làm việc cá
nhân.


- HS trình bày ý
kiến.


6’ <i><b>d. Hoạt động 3: </b></i> Bày tỏ thái độ ( bài tập 2,
SGK).


* Cách tiến hành:


- GV hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ
thông qua việc giơ thẻ màu.


- GV lần lượt nêu từng ý kiến.


- GV mời một số HS giải thích lí do.



- GV rút ra kết luận.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuaån bị bài học sau.


- HS nêu yêu cầu bài
tập.


- HS bày tỏ thái độ
theo qui ước.


- Lớp b sung ý kin.


- 2 HS.
4


<b>Ngày soạn : 05/12/2008</b>
<b>Ngày giảng: 09/12/2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết 1: toán


<b>LUYEN TAP</b>
<i><b>I. Muùc tieõu:</b></i>


Giỳp HS củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.



<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3,4 /68.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- HS1: Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà số dư khác 0, ta thực</i>
hiện như thế nào?


<i>- HS2: Đặt tính rồi tính:</i>


75 : 4 = ? ; 102 : 16 = ?
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
16


18


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1, 2.


<i><b>Tieán haønh: </b></i>
Baøi 1/68:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- GV yêu cầu HS làm bài. </i>
<i>- GV chữa bài. </i>


Baøi 2/68:


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 1. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
3,4.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Baøi 3/68:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>- Muốn tính S hình chữ nhật, ta phải</i>
thực hiện như thế nào?


<i>- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
Bài 4/68:



<i>- Gọi HS đọc đề bài . </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- HS laøm baøi. </i>


<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>
<i>- Dài nhân rộng. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>
<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>
<i>- HS làm cá nhân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2’


<i>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV sửa bài, nhận xét. </i>


<b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b>
<i>- Nhận xét tiết học. </i>


<i>- Về nhà laứm baứi theõm trong VBT. </i>


Tiết 2: tập làm văn


<b>LAỉM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác
dụng của biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của
biên bản cuộc họp.


- Một tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 (phần luyện tập).
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được</i>
viết lại.


<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’


14


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Phần nhận xét. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1. </i>
<i>- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. </i>


<i>- GVgiao việc, yêu cầu HS làm việc</i>
theo nhóm đơi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi
của bài tập 2


<i>- Một vài đại diện trình bày kết quả trao</i>
đổi trước lớp.


<i>- GV nhận xét, kết luận. </i>
GV rút ra ghi nhớ SGK/142.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

16


3’


<i>- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>



<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/142:


<i>- Gọi HS đọc u cầu bài tập. </i>


<i>- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc</i>
theo nhóm 4.


<i>- Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả</i>
làm việc


<i>- GV nhận xét, rút ra kết quả đúng. </i>
Bài 2/142:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. </i>
<i>- GV nhận xét. </i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


<i>- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi</i>
nhớ.


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Dặn HS nhớ thể thức trình bày biên</i>
bản cuộc họp; nhớ lại nội dung một cuộc
họp của tổ, lớp hoặc chi đội để chuẩn bị
ghi lại biên bản cuộc họp trong tiết tập


làm văn tới.


<i>- 2 HS đọc ghi nhớ. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm việc theo nhóm 4. </i>
<i>- Đại diện nhóm trình bày</i>
kết quả làm việc.


<i>- HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- HS làm mieäng. </i>


<i>- HS nhắc lại phần ghi nhớ. </i>


TiÕt 3: Chính tả ( Nghe - viết )


<b>Chuỗi ngọc lam</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi
<i>ngọc lam. </i>


2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:
ch/tr hoặc ao/au.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Hai, ba tờ phiếu phô tô nội dung vắn tắt ở bài tập 3.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


<i>- GV cho HS viết những từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôt/uôc. </i>
<i>- Nhận xét bài cũ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


16’


16’


2’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
dạy.


<i><b>b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV đọc bài chính tả trong SGK. </i>
<i>- Hỏi HS về nội dung bài đối thoại. </i>
<i>- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày</i>
bài, chú ý những từ ngữ viết sai.
<i>- GV đọc cho HS viết. </i>


<i>- Đọc cho HS soát lỗi. </i>



<i>- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. </i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


Baøi2/136:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- GV cho HS làm việc theo nhóm 4. </i>
<i>- Dán 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội</i>
dung bài tập 2, gọi 3 HS lên bảng
trình bày.


<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải</i>
đúng.


Baøi 3/137:


<i>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu</i>
cầu H S làm bài.


<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải</i>
đúng.


<i>- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>



<i>- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại</i>
nhiều lần.


<i>- 1 HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS theo dõi trong SGK. </i>
<i>- 1 HS nêu nội dung. </i>
<i>- HS đọc thầm. </i>
<i>- HS viết chính tả. </i>
<i>- Sốt lỗi. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm việc theo nhóm. </i>
<i>- 3 HS trình bày bài trên</i>
bảng.


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- 3 HS làm bài trên bảng. </i>


TiÕt 4: <b>ThĨ dơc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Ơn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác
tơng đối chính xác .


- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .



- Trò chơi “ thăng bằng ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động
<i><b>II. Địa điểm , phơng tiện :</b></i>


- Địa điểm : Sân trờng
- Phơng tiện: Còi


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b>


<b>Hoạt động của trò</b>


2’
3’


22’


3’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy


- Lớp trưởng tập trung báo cáo


<b>Khởi động:</b>



- Đi đều vòng quanh sân tập, có thể vừa đi vừa đánh
tay bình thường - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu
gối, hụng, vai.


<b>II. Phần cơ bản :</b>


* ễn li 6 động tác thể dục đã học


- Chia tổ để HS tự điều khiển ôn luyện (2- 3 lần,
mỗi động tác 2x8 nhịp), rồi báo cáo kết quả bằng
cách từng tổ trình diễn .


GV nhận xét, sửa sai cho HS.


<b>* Hc ng tỏc nhy:</b>


<b>Nhịp 1: </b>Bớc chân trái sang trái rông bằng vai , hai tay
đa ra trớc lòng bàn tay sấp lắc hai bàn tay ( lên xuống)
Nhịp 2: Đa hai tay sang ngang , lắc hai bàn tay


Nhịp 3: Nh nhịp 1
Nhịp 4: Về TTCB


Nhịp 5: Bớc chân phải sang phải rộng bằng vai, hai tay
giơ cao , lòng bàn tay hớng vào nhau đầu ngửa , mắt
nhìn theo tay, lắc hai ban tay.


Nhịp 6: Đa hai bàn tay ra trớc , lắc hai bàn tay
Nhịp 7: nh nhịp 2



Nhịp 8: về TTCB


<b>*Chơi trò chơi:</b> Chạy nhanh theo số


+ GV nờu tờn trũ chi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần.
+ Cả lớp cùng chơi ( có thắng bại ).


- Tập ng tỏc th lng


<b>Củng cố dặn dò:</b>


- H thng bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Về nhà tập lại 6 động tác


- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"


- líp tập trung


- 4 HS


- §i thaứnh voứng troứn.
- Xoay các khớp tại chỗ


- GV hoặc cán sự điều khiển
- Đứng thành vòng tròn.
- Phương pháp dạy như dạy
6 động tác trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Ngày soạn : 08/12/2008</b>


<b>Ngày giảng: 10/12/2008</b>


<i><b>Thứ t ngày 10 tháng 12 năm 2008</b></i>
Tiết 1: toán


<b>Chia một số tự nhiên cho một số thập phân </b>


<i><b>I. Muùc tieõu:</b></i>
Giuựp HS:


- Nắm được cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân
bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên.


- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Bảng phụ viết ví dụ 1/69.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp:</i>
Tính:


60 : 8 x 2,6 = ? ; 480 : 125 : 4 = ?
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>



<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
14


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện</b></i>
phép chia một số tự nhiên cho mọt số
thập phân.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV cho cả lớp tính giá trị của biểu</i>
thức ở phần a, gọi lần lượt HS nêu kết
quả tính rồi so sánh.


<i>- GV giúp HS tự nhận xét như SGK. </i>
<i>- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. </i>


<i>- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc ví</i>
dụ.


<i>- GV hướng dẫn HS từng bước như</i>


SGK/69.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS thực hiện. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

18


2’


<i>- GV đặt câu hỏi gợi ý để giúp HS tự tìm</i>
ra quy tắc.


<i>- GV nhận xét và ghi điểm, bổ sung. </i>
<i>- GV rút ra quy tắc như SGK/69. </i>
<i>- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Bài 1/70:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- Tổ chức cho HS làm bài trên bảng con.</i>
Bài 2/70:


<i>- Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền</i>
điện.



Bài 3/70:


<i>- Gọi HS đọc đề bài tốn. </i>


<i>- u cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV chấm, sửa bài. </i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Muốn chia một số tự nhiên cho một số</i>
thập phân ta có thể thực hiện như thế
nào?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- 2 HS nhắc lại. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- HS làm bảng con. </i>


<i>- HS tham gia trò chơi truyền</i>
điện.


<i>- HS đọc đề tốn. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- 1 HS làm bài trên bảng</i>
lớp.



<i>- 1 HS trả lời. </i>


<b>Tiết 2: Tập đọc </b>


<i><b>Bài dạy: </b></i>


<b>HẠT GẠO LÀNG TA</b>
<i><b>I. Yêu cầu: HS cần:</b></i>


1. Đọc lưu lốt và đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha
thiết.


2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của
các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền
tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.


3. Thuộc lòng bài thơ.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’



12’


10’


10’


2’


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i><b> Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </i>


<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ</i>
thơ.


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải</i>
nghĩa từ.


<i>- HS luyện đọc theo cặp. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài. </i>
<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và</i>
trả lời câu hỏi trong SGK/140.



<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài</i>
thơ.


<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một</i>
khổ thơ tiêu biểu.


<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm. </i>


<i>- Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc</i>
lòng bài thơ.


<i>- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc</i>
lòng theo khổ, cả bài thơ.


<i>- GV và HS nhận xét. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS nhắc lại ý nghóa bài thơ. </i>
<i>- GV nhận xét tiết hoïc. </i>


<i>- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. </i>
<i>- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học</i>
thuộc lòng bài thơ.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>
<i>- 1 HS đọc toàn bài. </i>


<i>- HS luyện đọc. </i>
<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </i>


<i>- HS theo dõi. </i>
<i>- Cả lớp luyện đọc. </i>
<i>- HS thi đọc. </i>


<i>- 1 HS nhắc lại ý nghóa. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ.


- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ ở bài
tập 1.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


- GV viết lên bảng 2 câu văn, yêu cầu HS tìm danh từ chung và danh từ riêng
hai câu văn đó.



- GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b>T.</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trị. </b></i>


1’


14’


16’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Baøi 1/142:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV dán lên bảng hai phiếu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bài trên phiếu.



- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV và HS nhận xét bài làm trên bảng
lớp.


- GV chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2.


<i><b>Tiến hành:</b></i>
Bài 2/143:


- Gọi HS đọc u cầu bài tập.


- Gọi 2 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 bài
<i>Hạt gạo làng ta. </i>


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.


- HS nhắc lại đề.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS làm bài trên bảng.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.


- 2 HS đọc bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3’ - GV và HS nhận xét. GV khen những
HS viết đoạn văn hay, đúng về nội
dung, dùng động từ, quan hệ từ đúng,
diễn đạt từ hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm lại bài vào vở bài tập.


<b>TiÕt 4: khoa học </b>
<b>Bài 28: Xi măng</b>


<i><b>I. Muùc tieõu: </b></i>


Sau baứi hoùc, HS bieát:


- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Hình và thơng tin trang 58,59 SGK.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS </b></i>


- Kể tên những đồ gốm mà em biết?


- Hãy nêu tính chất của gạch, ngoí và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?
- Gạch, ngói được làm bằng cách nào?



- GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
15


10


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu
hỏi:


+ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng
để làm gì?



+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở
nước ta.


- Gọi HS trình bày.


<b>KL: GV nhận xét, kết luận. </b>


- HS nhắc lại đề.


- HS làm việc theo nhóm
đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

3’


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành xử lý các</b></i>
thơng tin.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời
các câu hỏi SGK/59.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc.


- GV và HS nhận xeùt.


<b>KL: GV rút ra kết luận SGK/59. </b>
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- Em hãy nêu tính chất và cách bảo
quản xi măng?


- Xi măng có những ích lợi gì trong đời
sống?


- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc thơng tin và trả
lời câu hỏi theo điều khiển
của nhóm trưởng.


- Đại diện nhóm trình bày.


- 2 HS đọc lại.
- HS trả lời.


<b>TiÕt 5: MÜ tht </b>


<b>TËp nỈn tạo dáng - Nặn dáng ngời</b>


<b>Mĩ thuật:</b>


<b>Vẽ trang trí : Màu sắc trong trang trí</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhn bit đợc đặc điểm của một số dáng ngời đang hoạt động
- HS nặn đợc một số dáng ngời đơn giản



- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của các bức tợng thể hiện về con ngời .


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


Gv : SGK, SGV, đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn .
HS : SGK, Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn .


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


TLợng Hoạt động dạy Hoạt động học


2’ Giới thiệu bài mới
Ngày soạn: ../12/2008
Ngày giảng: ./12/2008


<i><b>Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008</b></i>
<i><b>Tiết 1: Môn toán</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia một số tự
niên cho một số thập phân.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/70.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- HS1: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta có thể thực hiện</i>
như thế nào?



<i>- HS2: Đặt tính rồi tính:</i>


72 : 6,4 = ? ; 55 : 2,5 = ?
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
15


17


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1,2.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/70:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>



<i>- GV tiến hành cho HS làm việc theo</i>
nhóm đôi.


<i>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </i>
<i>- GV và HS nhận xét. </i>


Bài 2/70:


<i>- Gọi HS nêu u cầu. </i>
<i>- GV yêu cầu HS tự tính. </i>


<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV sửa bài. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
3,4.


<i><b>Tieán haønh: </b></i>
Baøi 3/70:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV sửa bài, nhận xét. </i>
Bài 4/70:


<i>- HS nhắc lại đề. </i>



<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- Làm việc nhóm đôi. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- Làm việc cá nhân. </i>
<i>- 2 HS làm bài trên bảng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3’ <i>- GV có thể tiến hành tương tự bài tập</i>
3.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<i>- Nhận xét tiết học. </i>


<i>- Về nhà làm bài thêm ở vở bài tập. </i>


<b>Tiết 2: Thể dục</b>


<b>Bài: Bài thể dục phát triển chung</b>
<b>Trò chơi Thỏ nhảy</b>


<b>Tiết 3: Địa lý</b>
<b>GIAO THONG VẬN TẢI</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này, HS biết:


- Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thơng<i><b>. Loại hình vận tải</b></i>
đường ơ tơ có vai trị quan trọng nhất trong việc chun chở hàng hố và hành
khách.



- Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta.


- Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao
thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.


- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi
đường.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Một số tranh, ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2 HS. </b></i>


<i><b>HS1: - Vì sao các ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở</b></i>
vùng đồng bằng và vùng ven biển?


<i><b>HS2: - Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta. </b></i>
* GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trị.</b></i>


1’
15’



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Các loại hình giao thơng</b></i>
vận tải.


<i><b>Tiến haønh: </b></i>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 1


- HS nhắc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

17’


3’


SGK trang 96.


- Gọi HS trình bày câu trả lời.


- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.


<i><b>KL: GV kết luận như SGV/109. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>



Phân bố một số loại hình giao thơng.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- Gọi HS đọc các thông tin và trả lời các
câu hỏi trong mục 2 SGK/96.


- Gọi HS trình bày câu trả lời.


- Gọi HS chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt
Việt Nam, các tuyến đường sắt chính
chạy theo chiều Bắc – Nam hay theo
chiều Đông – Tây.


<i><b>KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/98. </b></i>
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b></i>


- Nước ta có những loại hình giao thơng
vận tải nào?


- Hãy kể các loại hình giao thơng vận
tải ở nơi em ở.


- GV nhận xét tiết học.


- u cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.


- HS trình bày.


- HS làm việc cá nhân.



- HS làm việc với bản đồ.


- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi.


<b>TiÕt 4: KĨ chun</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


<i><b>1. Rèn kỹ năng nói:</b></i>


<i>- Biết tìm và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc phù hợp với yêu cầu đề</i>
bài.


<i>- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. </i>


2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>
- Bảng lớp viết đề bài.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>- Gọi 1 HS nêu ý nghóa câu chuyện. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
1’


10’


20’


3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể</b></i>
chuyện.


<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS đọc đề. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS tìm hiểu u cầu</i>
của bài.


<i>- Gọi một số HS nêu câu chuyện mình</i>
định kể.


<i>- Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện</i>
chuẩn bị kể.


<i><b>c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. </b></i>


<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp,</i>
trao đổi với nhau về ý nghĩa câu
chuyện.


<i>- Thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu</i>
hỏi về nội dung, các nhân vật chi tiết,
ýnghĩa câu chuyện.


<i>- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn</i>
người kể chuyện hay nhất.


<i><b>3. Củng cố</b><b> - </b><b> dặn dò</b><b> :</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Về nhà kể lại câu chuyện cho người</i>
thân nghe. Chuẩn bị trước nội dung
cho tiết kể chuyện tuần 16.


<i>- 1 HS nhắc lại đề. </i>
<i>- 1 HS đọc u cầu. </i>


<i>- Nêu câu chuyện chuẩn bị</i>
kể.


<i>- Lập dàn ý. </i>


<i>- HS kể chuyện chuyện theo</i>
cặp.



<i>- HS thi kể chuyện. </i>


<b>TiÕt 4 </b>


<b>Môn: Kó Thuật</b>


<b>CHUỒNG NUÔI VÀ DỤNG CỤ NUÔI GÀ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

 Kỹ năng: Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và mơi trường nuôi gà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Giáo viên : Tranh ảnh minh hoạ chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.


Một số dụng cụ cho gà ăn uống phổ buiến ở đại phương (máng
bằng ống tre, máng ăn, máng uống hình trụ tròn bằng nhựa, …)


Phiếu đánh giá kết quả học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<i><b>1. Khởi động (Ổn định tổ chức ...)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy mhững ích lợi của việc nuôi gà?


- Em hãy nêu lợi ích của việc ni gà ở gia đình em?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



Gv tóm tắt: Chuồng ni là nơi ở và
sinh sống và sinh sống của gà.
Chuồng ni có tác dụng bảo vệ gà
và hạn chế những tác động xấu của
mơi trường đối với cơ thể gà. Chuồng
ni gà có nhiều kiểu và được làm
bằng nhiều loại vật liệu khác nhau.
Chuồng nuôi gà phải đảm bảo vệ
sinh an tồn và thống mát.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm,
cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong
chăn nuôi gà.


- Khi sử dụng dụng cụ cho gà ăn uống ta cần
chú ý gì?


- Vì sao khi ni gà phải có các dụng cụ để
làm vệ sinh chuồng ni?


Gv tóm tắt: khi ni gà cần phải
có các dụng cụ cho gà ăn uống và dụng cụ
làm vệ sinh chuồng nhằm giữ gìn vệ sinh thức
ăn, nước uống giúp gà tránh được bệnh đường
ruột và các bệnh khác.


- Có nhiều loại dụng cụ cho gà ăn uống
chúng ta cần phải chọn dụng cụ ăn uống cho
phù hợp.



Hoạt động 3: đánh gía kết quả học tập.
Cho học sinh làm một sô câu hỏi trắc
nghiệm


Học sinh trả lời câu hỏi


Học sinh báo cáo kết quả tự đánh giá
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Giới thiệu bài</b>


<b>2- Giaûng bài</b>


<i><b>Hoạt động1:</b></i> Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của
chuồng ni gà.


- Quan sát hình 1 cho một học sinh đọc nội dung
1.


- Em có nhận xét gì về đặc điểm của chuồng
nuôi gà và những vật liệu thường được sử dụng
để làm chuồng gà?


- Học sinh đọc mục 1 (chuồng ni)
- Chuồng ni gà có nhiều hình dạng
kích cỡ khác nhau. Có loại chuồng xây
bằng gạch hoặc làm bằng mốc đất trên
có lợp mái với kích thước nhỏ, trong
chuồng có sàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>


Về nhà học bài


Chuẩn bị: một số giống gà được ni nhiu
nc ta.


<b>Ngày soạn: .../12/2008</b>
<b>Ngày giảng / 12/2008</b>


<b>Thứ sáu ngày 12 tháng12 năm 2008</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>Chia một số tự nhiên cho mét sè thËp ph©n</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS biết:


- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.


- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập
phân.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 trang 71.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm</i>
của tiết học trước.



<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
14


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hính thành quy tắc chia</b></i>
một số thập phân cho một số thập phân.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc ví</i>
dụ.


<i>- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia</i>
như SGK.


<i>- Ở ví dụ 2, GV yêu cầu HS tự làm</i>
nháp, GV theo dõi, giúp đỡ HS.


<i>- GV hướng dẫn để HS nêu được các</i>


bước thực hiện phép chia 23,56 : 6,2.
<i>- Ví dụ 2, GV cũng tiến hành như vậy. </i>
<i>- Từ đó, GV yêu cầu HS phát biểu quy</i>
tắc chia một số thập phân cho một số


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc ví dụ. </i>
<i>- HS thực hiện ở nháp. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

18


3’


thập phân.


<i>- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/71:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>


<i>- u cầu HS thực hiện bài trên bảng</i>
con.


Baøi 2/71:



<i>- Gọi HS đọc đề bài toán. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV sửa bài, nhận xét</i>
Bài 3/71:


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 1. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Muốn chia một số thập phân cho một</i>
số thập phân, ta có thể thực hiện như thế
nào?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. </i>


<i>- 1 HS neâu yeâu caàu. </i>


<i>- HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- 1 HS đọc đề toán. </i>


<i>- HS làm bài vào vở. </i>
<i>- 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- 1 HS tr li. </i>


<b>Tiết 2: Tập làm văn </b>



<b>Luyện tập làm biên bản cuộc họp</b>
<i><b>Baứi daùy: LUYEN TAP LAỉM BIEN BAN CUỘC HỌP</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết
biên bản một cuộc họp.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước. </i>
<i>- GV nhận xét. </i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

7’


23


3’


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu</b></i>
bài.


<i><b>Tiến haønh: </b></i>


<i>- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý trong</i>
SGK.


<i>- GV kiểm tra HS chuẩn bị bài tập. </i>
<i>- Các em chọn viết biên bản cuộc họp</i>
nào?


<i>- GV treo bảng phụ có gợi ý, dàn ý 3</i>
phần của một biên bản cuộc họp, yêu
cầu HS đọc lại.


<i><b>Hoạt động 2: HS viết biên bản. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV tổ chức cho HS viết biên bản theo</i>
nhóm những em nào cùng viết một biên
bản.



<i>- Đại diện nhóm trình bày. </i>


<i>- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Về nhà viết lại biên bản vừa tập ở lớp.</i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. </i>
<i>- HS phát biểu ý kiến. </i>


<i>- HS làm việc theo nhóm. </i>
<i>- Đại diện nhóm trình bày. </i>


<b>Tiết 3; luyện từ và câu</b>
<b>ôn tập về từ loại</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Hệ thống hố kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- SGV, SGK


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


- GV viết lên bảng 2 câu văn, yêu cầu HS tìm danh từ chung và danh từ riêng
hai câu văn đó.



- GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b>T.</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’ <i><b>2. Bài mới:</b><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

14’


16’


3’


<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/142:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV dán lên bảng hai phiếu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bài trên phiếu.


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV và HS nhận xét bài làm trên bảng
lớp.


- GV chốt lại lời giải đúng.



<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2.


<i><b>Tiến hành:</b></i>
Bài 2/143:


- Gọi HS đọc u cầu bài tập.


- Gọi 2 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 bài
<i>Hạt gạo làng ta. </i>


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.


- GV và HS nhận xét. GV khen những
HS viết đoạn văn hay, đúng về nội
dung, dùng động từ, quan hệ từ đúng,
diễn đạt từ hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm lại bài vào vở bài tập.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS làm bài trên bảng.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.



- 2 HS đọc bài.


- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc bài làm.


<b>TiÕt 4 : âm nhạc</b>


<b>ôn tập 02 bài hát những bông hoa những bài ca - ớc mơ</b>


<b>Tuần 16</b>
<b>Ngày soạn: .../12/2008</b>


<b>Ngày giảng / 12/2008</b>


<i><b>Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 </b></i>
<i><b>Tiết 1: To¸n </b></i>


<b>Lun tËp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số
thập phân.


- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập
phân.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3 và 4/72.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- HS1: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta có thể thực</i>
hiện như thế nào?


<i>- HS2: Đặt tính rồi tính:</i>


28,5 : 2,5 = ? ; 29,5 : 2,36 = ?
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
14


18


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


1,2.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/72:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV cho HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


Bài 2/72:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS thực hiện tính vế</i>
phải sau đó tiến hành tìm thừa số chưa
biết.


<i>- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. </i>


<i>- GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV</i>
nhận xét và ghi điểm.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
3,4.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 3/72:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>



<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS làm việc cá nhân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

2’


<i>- GV u cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </i>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm, chấm một</i>
số vở.


Baøi 3/72:


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 2. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Nhận xéttiết học. </i>


<i>- Về nhà làm thêm bài tập trong VBT. </i>


<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>Bn ch lênh đón cơ giáo </b>



<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


1. Biết đọc lưu lốt tồn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa,
già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân
làng đón cơ giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem
cô giáo viết chữ.


2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên u q cơ giáo,
biết trọng văn hố, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành,
thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


<i>- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi của bài. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


12’ <b>a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>



<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </i>
<i>- GV chia bài thành bốn đoạn:</i>


<i>+ Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho quý</i>
<i>khách. </i>


<i>+ Đoạn 2: Tiếp theo đến nhát dao. </i>
<i>+ Đoạn 3:Tiếp theo đến xem cái chữ</i>
nào.


<i>+ Đoạn 4: Phần còn lại. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>
<i>- 1 HS đọc toàn bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

10’


10’
2’


<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng</i>
đoạn.


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải</i>
nghĩa từ.


<i>- Gọi HS luyện đọc theo cặp. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài. </i>


<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và</i>
trả lời câu hỏi theo đoạn trong
SGK/145.


<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. </i>
<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài văn. </i>
<i>- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù</i>
hợp với từng đoạn.


<i>- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và</i>
thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
<i>- GV và HS nhận xét. </i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- 1 HS nhắc lại ý nghóa của bài. </i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </i>
<i>- HS theo dõi. </i>



<i>- Cả lớp luyện đọc. </i>
<i>- HS thi đọc. </i>


<b>TiÕt 3 : Khoa häc </b>
<b>Thủ tinh</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS biết:


- Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thường.
- Kể tên các vật liệu để sản xuất ra thuỷ tinh.


- Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Hình trang và thơng tin trang 60, 61 SGK.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


15


16




3’


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát các hình
trong SGK trang 60, dựa vào các câu
hỏi trong SGK để hỏi và trao đổi theo
cặp.


- Gọi một vài HS trình bày kết quả theo
dõi theo cặp.


- GV và HS nhận xét.
<b>KL: GV rút ra kết luận. </b>


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành và xử lý thơng</b></i>
tin.


<i><b>Tiến hành: </b></i>



- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển
các bạn trong nhóm thảo luận các câu
hỏi SGK/61.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày một
trong các câu hỏi, các nhóm khác bổ
sung.


<b>KL: GV rút ra kết luận SGK/61. </b>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- Hãy nêu tính chát của thuỷ tinh?


- Hãy kể tên một số đồ dùng được làm
bằng thuỷ tinh mà em biết?


- GV nhận xét tiết học.


- HS nhắc lại đề.


- HS quan sát hình trong
SGK và làm việc theo
nhóm đôi.


- HS trình bày kết quả làm
việc.


- HS làm việc theo nhóm
4.



- Đại diện nhóm trình bày
kết quả làm việc.


- HS trả lời.


<b>Tiết 4: Đạo đức</b>


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)</b>
<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: </b></i>


- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ .


- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS </b>
- HS làm lại bài tập <b>1. </b>


- HS làm lại bài tập <b>2. </b>
- GV nhận xét.


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trò</b>


1’


15


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: GV ghi đề


b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3,
SGK)


* Cách tiến hành:


- GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận các tình huống.


- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV kết luận.


- HS nhắc lại đề.


- HS thảo luận 4 phút
.


- Các nhóm khác bổ
sung ý kiến.


8’ c. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK.
* Cách tiến hành:


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.


- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV kết luận.


- HS thảo luận 4 phút
.


- Lớp nhận xét, bổ
sung


8’


4’


d. Hoạt động 3:


Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT 5).
* Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể
chuyện về một người phụ nữ mà em u mến,
kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm
hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
3. Củng cố - dặn dò:


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài học sau.


- HS hát, múa. . .


theo sự chuẩn bị
nh.


- 2 HS
<i><b>Ngày soạn:..</b><b></b><b>/12/2008</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 </b></i>
<i><b>Tiết 1: Toán </b></i>


<i><b>Baứi dạy: LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


- Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số
thập phân.


- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập
phân.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3 và 4/72.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. Kieåm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- HS1: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta có thể thực</i>
hiện như thế nào?



<i>- HS2: Đặt tính rồi tính:</i>


28,5 : 2,5 = ? ; 29,5 : 2,36 = ?
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trị. </b></i>


1’
14


18


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1,2.


<i><b>Tieán hành: </b></i>
Bài 1/72:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>



<i>- GV cho HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


Bài 2/72:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS thực hiện tính vế</i>
phải sau đó tiến hành tìm thừa số chưa
biết.


<i>- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. </i>


<i>- GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV</i>
nhận xét và ghi điểm.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



2’


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
3,4.



<i><b>Tiến hành: </b></i>
Baøi 3/72:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </i>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm, chấm một</i>
số vở.


Baøi 3/72:


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 2. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>- Nhận xéttiết học. </i>


<i>- Về nhà làm thêm bài tập trong VBT. </i>


<i>- 1 HS nêu đề bài. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>
<i>- 1 HS làm bi trờn bng. </i>


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>
<b>Luyện tập tả ngêi </b>


<b>( tả hoạt động )</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một
em bé ở tuổi tập đi, tập nói.


2. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động
của em bé.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Một số tờ giấy khổ to cho 2- 3 HS lập dàn ý làm mẫu.


- Một số tranh, ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu
khỉnh ở độ tuổi này (nếu có).


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của người đã được viết lại. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


14


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.</b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/152:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

16


3’


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. </i>


<i>- Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh em bé</i>
mà các em sưu tầm đựơc.


<i>- GV phát giấy khổ to, gọi 3 HS làm bài</i>
trên giấy, cả lớp làm bài vào nháp.


<i>- Yêu cầu 3 HS dán bài trên bảng, GV và</i>
HS sửa bài.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
<i><b>Tiến hành: </b></i>



Baøi 2/152:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </i>


<i>- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. </i>
<i>- Gọi HS đọc bài viết. </i>


<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt</i>
về nhà viết lại bài vào vở.


<i>- Nhắc HS chuẩn bị giấy bút cho bài kiểm</i>
tra viết tuần 16.


<i>- 1 HS đọc yêu cầu đề</i>
bài.


<i>- HS giới thiệu tranh, ảnh</i>
đã chuẩn bị.


<i>- HS làm việc cá nhân. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu. </i>
<i>- HS làm việc cá nhân. </i>


<b>Tiết 3: Chính tả ( nghe viết)</b>


<b>Bn ch lênh đón cơ giáo</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài Bn Chư Lênh đón cô
<i>giáo. </i>


2. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc thanh hỏi
<i>/thanh ngã. </i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm bài tập 2a hoặc 2b.


- Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong bài tập
3a hoặc 3b để HS làm bài trên bảng lớp.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


<i>- Gọi 2 HS làm bài tập 2a trong tiết Chính tả tuần trước. </i>
<i>- GV nhận xét và cho điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

1’
15’


15’



2’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
dạy.


<i><b>b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV đọc bài chính tả trong SGK. </i>
<i>- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính</i>
tả.


<i>- GV nhắc nhở HS chú ý những từ ngữ</i>
dễ viết sai.


<i>- GV đọc cho HS viết. </i>
<i>- Đọc cho HS soát lỗi. </i>


<i>- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. </i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


Baøi2/145:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- GV cho HS làm việc theo nhóm đơi</i>
<i>- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi nội dung</i>
bài tập 2, gọi 3 HS lên bảng trình


bày.


<i>- GV và HS nhận xét. </i>
Bài 3/146:


<i>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. </i>
<i>- GV tiến hành cho HS thi tiếp sức. </i>
<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải</i>
đúng.


<i>- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Dặn dị HS kể lại câu chuyện cười ở</i>
bài tập 3 cho người thân nghe.


<i>- 1 HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS theo dõi trong SGK. </i>
<i>- HS đọc thầm. </i>


<i>- HS viết chính tả. </i>
<i>- Sốt lỗi. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm việc theo nhóm đôi. </i>
<i>- 3 HS trình bày bài trên</i>
bảng.



<i>- HS sửa bài. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<b>TiÕt 4: ThÓ dục</b>


<b>Bài thể dục phát triển chung </b>
<b>Trò chơi thỏ nhảy</b>


<b>Tiết 5: Lịch sử </b>


<b>Chin thng biờn gii thu - đơng 1950</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này, HS biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.


- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến
thắng biên giới thu - đông 1950.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học: </b></i>


- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung).
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.


- Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.


- Phiếu học tập cho HS.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. </b></i>


<i><b>HS1:- Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?</b></i>
<i><b>HS2:- Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. </b></i>


- Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu – đông 1947.
<i>* GV nhận xét và cho điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy.</b></i> <i><b>Hoạt động của trò.</b></i>
1’


8’


12’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến</b></i>
dịch biên giới thu – đơng 1950.



<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vì sao địch</i>
âm mưu khoá chặt biên giới Việt
-Trung.


<i>- Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên</i>
giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến
căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của
ta?


+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc
này là gì?


<i>- Gọi HS phát biểu. </i>


<b>KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận</b>
đúng.


<i><b>Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả, ý</b></i>
nghĩa của chiến dịch biên giới Thu –
Đông 1950.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS đọc các thông tin</i>
trong SGK/32.



<i>- HS trả lời. </i>


<i>- HS phát biểu ý kiến. </i>


<i>- HS làm việc theo nhóm</i>
4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

9’


3’


<i>- GV u cầu HS tìm hiểu về chiến dịch</i>
biên giới thu – đông 1950 với các câu
hỏi SGV/44.


<i>- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết</i>
quả thảo luận.


<b>KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/35. </b>
<i>- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. </i>


<i><b>Hoạt động 3: Bác Hồ trong chiến dịch</b></i>
biên giới thu – đông 1950, gương chiến
đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV chia lớp thành 3 nhóm tổ chức thảo</i>
luận như các câu hỏi trong SGV/44.
<i>- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết</i>


quả thảo luận.


<b>KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. </b>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Cảm nghĩ về gương chiến đấu dũng</i>
cảm của anh La Văn Cầu?


<i>- GV nhận xét. </i>


<i>- u cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.</i>


kết quả làm việc.


<i>- 2 HS đọc lại phần ghi</i>
nhớ.


<i>- HS làm việc theo nhóm</i>
tổ.


<i>- Các nhóm trình bày kết</i>
quả làm việc.


<i>- HS tr li. </i>


<i><b>Ngày soạn:14/12/2008</b></i>
<i><b>Ngày giảng 17/12/2008</b></i>


<i><b>Thứ t ngày 17 tháng 12 năm 2008 </b></i>
<i><b>Tiết 1: Toán </b></i>



<b>LUYEN TAP CHUNG</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy
tắc chia số thập phân.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:</i>
Đặt tính rồi tính:


28,5 : 2,5 = ? ; 8,5 : 0,034 = ?
<i>- GV nhaän xét và ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

1’
30


3’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


Bài 1/72:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- Yêu cầu HS làm việc trên bảng con. </i>
Bài 2/72:


<i>- GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số</i>
thành số thập phân rồi thực hiện so sánh
hai số thập phân.


<i>- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi. </i>
Bài 3/72:


<i>- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính và</i>
dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần
thập phân của thương sau đó kết luận.
Bài 4/72:


<i>- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>- Nhận xét tiết học. </i>


<i>- u cầu bài nào sai sửa lại vào vở. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- Làm bài trên bảng con. </i>


<i>- HS thảo luận nhóm đơi. </i>
<i>- HS làm vào vở. </i>


<i>- HS làm việc cá nhân. </i>


<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>VỊ ngôi nhà đang xây</b>


<i><b>I. Yeõu cau: </b></i>


1. Bit c bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm.


2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những ngôi nhà đang
xây với trụ bê tông và giàn giáo (GV và HS sưu tầm); một cái bay thợ nề (nếu
có).


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


<i>- GV gọi 2 HS đọc bài Bn Chư Lênh đón cô giáo, trả lời câu hỏi của bài. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

12’


10’


10’


2’


<b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </i>


<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từngkhổ</i>
thơ.


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải</i>
nghĩa từ.


<i>- Gọi HS luyện đọc theo cặp. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài. </i>
<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và</i>
trả lời câu hỏi trong SGK/149.



<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài</i>
thơ.


<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Hướng dẫn HS đọc toàn bài. </i>


<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm, học thuộc</i>
lòng bài thơ.


<i>- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. </i>
<i>- GV và HS nhận xét. </i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. </i>
<i>- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng</i>
bài thơ.


<i>- 1 HS đọc toàn bài. </i>
<i>- HS luyện đọc. </i>
<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </i>
<i>- HS theo dõi. </i>



<i>- Cả lớp luyện đọc. </i>
<i>- HS thi c. </i>


<b>Tiết 3: luyện từ và câu</b>
<b>mRVT: Hạnh phúc</b>


<i><b>I. Muùc tieâu:</b></i>


1. Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.


2. Biết trao đổi tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh
phúc.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
- GV : SGV, SGK
- HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


- Gọi 2 HS làm bài tập 3 của tiết ôn tập về từ loại Tiếng Việt.
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>T.</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


14’


16’



3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/146:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá
nhân.


- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.


Bài 2/147:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc


theo nhóm 4 bằng từ điển.


- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
3, 4.


<i><b>Tiến hành:</b></i>
Bài 3/147:


- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2.
Bài 4/147:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả làm việc.


- GV và cả lớp nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài taäp.


- HS nhắc lại đề.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc cá nhân.



- 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.


- HS làm việc theo nhóm4.
- Gọi đại diện nhóm trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>TiÕt 4: Khoa häc</b>
<b>CAO SU</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS biết:


- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Hình trang 62, 63 SGK.


- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm,
lốp…


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS </b></i>


- Hãy nêu tính chát của thuỷ tinh?



- Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’


16


15


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Thực hành. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS thực hành theo chỉ dẫn
SGK/63.


- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả


làm thực hành của nhóm mình.


<b>KL: GV nêu kết luận: Cao su có tính</b>
<i>đàn hồi. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết
trang 63 để trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu
hỏi.


<b>KL: GV rút ra kết luận SGK/63. </b>
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.


- HS nhắc lại đề.


- HS thực hành.


- Đại diện HS trình bày
kết quả làm việc.


- HS đọc mục bạn cần
biết.


- HS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

3’ <i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>



- Hãy nêu tính chất của cao su?


- Cao su thường được sử dụng để làm
gì?


- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su
chúng ta cần lưu ý điều gì?


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.


<b>Tiết 5: Mĩ thuật - vẽ trang trí </b>
<b>Trang trớ ng dim</b>


<i><b>Ngày soạn:16/12/2008</b></i>
<i><b>Ngày giảng 18/12/2008</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 </b></i>
<b>Tiết 1: Toán </b>


<b>Luyện tập chung</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số
thập phân.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>



Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/73.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- Goïi 2 HS làm bài trên bảng:</i>
Tính x:


9,5 x x = 47,4 + 24,8 ; x : 8,4 = 47,04 – 29,75
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
32


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


Bài 1/73:


<i>- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. </i>
Bài 2/73:


<i>- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong</i>


biểu thức.


<i>- Yêu cầu HS làm bài vào nháp. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS làm bài trên bảng con. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

3’


<i>- GV nhận xét và ghi điểm và sửa bài. </i>
Bài 3/73:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
Bài 4/73:


<i>- GV yêu cầu HS làm bài tương tự như</i>
bài tập 4/72.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<i>- Nhận xét tiết học. </i>


<i>- Về nhà sửa lại những bài làm sai. </i>


<i>- HS đọc đề. </i>


<i>- HS làm bài vo v. </i>



<b>Tiết 2: thể dục</b>


<b>Bà thể dục phát triển chung</b>
<b>Trò chơi lò cò tiếp sức</b>


<b>Tit 3: a lý</b>


<b>THệễNG MẠI VÀ DU LỊCH</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này, HS bieát:


- Sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được
vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.


- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bản đồ Hành chính Việt Nam.


- Tranh ảnh về các chự lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong
cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hố và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt
động du lịch).


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. </b></i>



<i><b>HS1: - Nước ta có những loại hình giao thơng vận tải nào?</b></i>


<i><b>HS2: - Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A đi</b></i>
qua.


* GV nhận xét, ghi điểm.
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò.</b></i>


1’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

15’


17’


3’


<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ngành thương mại. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>



- GV yêu cầu HS đọc các thông tin
SGK/98, trả lời các câu hỏi sau:


+ Thương mại gồm những hoạt động
nào?


+ Những địa phương nào có hoạt động
thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Nêu vai trò của ngành thương mại?
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu
chủ yếu ở nước ta?


- Gọi HS trình bày kết quả.


- u cầu HS chỉ trên bản đồ về các
trung tâm thương mại lớn nhất cả nước.
<i><b>KL: GV kết luận như SGV/112. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Ngành du lịch. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh
SGK/99 để trả lơì câu hỏi mục 2 SGK.
+ Cho biết vì sao những năm gần đây,
lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng
nhanh?


+ Kể tên các trung tâm du lịch ở nước
ta?



- Gọi HS trình bày câu trả lời.


- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí các
trung tâm du lịch lớn.


<i><b>KL: GV rút ra ghi nhớ SG/100. </b></i>
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những
mặt hàng nào là chủ yếu?


- Kể tên một số địa điểm du lịch ở tỉnh
em?


- GV nhận xét tiết học.


- u cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.


- HS làm việc cá nhân.


- HS trình bày câu trả lời.
- HS làm việc với bản đồ.


- HS làm việc theo nhóm 4.


- Đại diện nhóm trình bày.


- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS trả lời.



<b>TiÕt 4: kÓ chun </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


<i><b>1. Rèn kỹ năng nói:</b></i>


<i>- Tìm và kể được câu chuyện về mợt buổi sum họp đầm ấm trong gia đình;</i>
nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.


<i><b>2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>


- Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình.


- Bảng lớp viết đề bài, tóm tắt nọi dung, gợi ý 1, 2, 3, 4.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ: (3’) 01 HS</b></i>


<i>- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc vè những người</i>
đã góp sức mình chóng lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


10’



20’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu</b></i>
yêu cầu của đề bài. .


<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS nắm được yêu</i>
cầu của đề.


<i>- Gọi 2 HS lần lượt đọc 4 yêu cầu</i>
trong SGK/167.


<i>- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nội</i>
dung cho tiết học này như thế nào.
Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện
sẽ kể.


<i>- Cả lớp lập dàn ý bài kể chuyện. </i>
<i><b>c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Tổ chức cho HS kể chuyện theo</i>
cặp.



<i>- GV đến từng nhóm hướng dẫn, góp</i>
ý.


<i>- Tổ chức cho HS thi kể chuyện. </i>
<i>- Yêu cầu HS kể xong, nói lên suy</i>
nghĩ của mình về khơng khí đầm ấm
trong gia đình, có thể trả lời thêm câu


<i>- 1 HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu. </i>
<i>- 2 HS đoc gợi ý. </i>


<i>- HS nêu câu chuyện chuẩn</i>
bị kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

2’ hỏi của bạn.


<i>- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn</i>
câu chuyện hay nhất, người kể
chuyện hay nhất trong tiết học.


<i><b>3. Củng cố</b><b> - </b><b> dặn dò</b><b> :</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Về nhà chuẩn bị câu chuyện tuần</i>
17.


<b>TiÕt 5: kü tht</b>



<b>Một số giống gà đợc ni nhiều ở nớc ta</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống
gà được nuôi nhiều nc ta.


<b>II. DNG DY HC: </b>


Giáo viên: SGK, SGV
Häc sinh: SGK,


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy nêu yêu cầu tác dụng của chuồng nuôi gà?


- Em hãy nêu việc sử dụng máng ăn máng uống khi nuôi gà?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


nhóm tìm hiểu đặc điểm của một số giống
gà nước ta, trên phiếu bài tập


Tên
giống

Đặc
điểm
hình


dạng
Ưu
điểm
chủ
yếu
Nhược
điểm
chủ
yếu
Gà ri
Gà ác

lơ-go


Gà Tam
Hoàn


Gv nhận xét kết quả làm việc của từng
nhóm (tóm tắt hình dạng ưu nhựơc điểm của
từng nhóm gà).


Gọi 1 học sinh đọc bài học


Các nhóm làm trên
phiếu bài tập.


Đại diện từng nhóm lên
trình bày kết quả hoạt
động nhóm (các nhóm
khác theo dõi bổ sung).



- Có nhiều giống gà
được nuôi ở nước ta.
Các giống gà khác nhua
có đặc điểm, hình dạng,


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>
<b>1- Giới thiệu bài</b>


<b>2- Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1:</b></i> kể tên một số giống gà ở
nước ta và địa phương.


- Em nào có thể kể tên giống gà nào mà
em biết?


- Gv ghi tên các giống gà lên bảng
theo 3 nhóm:


<b>Gà nội</b> <b>Gà nhập</b>
<b>nội</b>


<b>Gà lai</b>


Gà ri, gà
Đông
Cảo, gà


ác, gà mía


Gà tam
hồn, gà
lơ-go, gà
rốt…


Gà ri …


Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm của một
số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
Mục đích: cho học sinh hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hoạt động 3: đánh giá kết quả học tập</b>
Gv đưa ra 1 số câu hỏi trắc nghiệm để đánh
giá kết quả học tập của học sinh.


<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>
Về nhà học bài


Chuẩn bị: chuẩn bị chọn gà để nuôi.


khả năng sinh trưởng,
sinh sản khác nhau. Khi
chăn nuôi cần chọn
giống gà phù hợp với
điều kiện và mục đích
chăn ni


<i><b>Ngµy soạn:</b><b></b><b>/12/2008</b></i>


<i><b>Ngày giảng</b><b></b><b>../12/2008</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008</b></i>
<i><b>Tiết 1: </b></i><b>toán</b>


<b>Tỉ số phần trăm</b>
<i><b>I. Muùc tieõu:</b></i>


Giỳp HS: Bc u hiu biết về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ
số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm).


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- 2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/73 và ví dụ 2/74.
- GV chuẩn bị hình vẽ như SGK.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- Goïi 2 HS làm bài trên bảng. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi ñieåm. </i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
7’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV treo bảng phụ có hình vẽ trên</i>
bảng, hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

7’


18’


3’


<i>+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và</i>
diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
<i>- GV viết bảng: 25:100 = 25% là tỉ số</i>
phần trăm.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
<i><b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa của tỉ</b></i>
số phần trăm và sử dụng nó trong thực
tế.



<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV treo bảng phụ có bài tập 2 lên</i>
bảng.


<i>- GV u cầu HS viết tỉ số HS nữ và số</i>
HS toàn trường.


<i>- Yêu cầu HS thực hiện phép chia đó. </i>
<i>- GV hướng dẫn HS tìm tỉ số phần trăm. </i>
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/74:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>
Bài 2/74:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV sửa bài. Chấm một số vở. </i>
Bài 3/74:


<i>- GV tiến hành như bài tập 3. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Thế nào là tỉ số phần trăm?</i>



<i>- Người ta vận dụng tỉ lệ phần trăm để</i>
làm gì?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- 25 : 100. </i>


<i>- 80 : 400. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>
<i>- 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- HS tr li. </i>


<b>Tiết 2: tập làm văn</b>
<b>LUYN TP TẢ NGƯỜI</b>


<i><b>(Tả hoạt động)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động
của em bé.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
- GV: SGK, SGV


- HS: SGK



<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của người đã được viết lại. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


14


16


3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.</b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>



Baøi 1/152:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. </i>


<i>- Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh em bé</i>
mà các em sưu tầm đựơc.


<i>- GV phát giấy khổ to, gọi 3 HS làm bài</i>
trên giấy, cả lớp làm bài vào nháp.


<i>- Yêu cầu 3 HS dán bài trên bảng, GV và</i>
HS sửa bài.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 2/152:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </i>


<i>- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. </i>
<i>- Gọi HS đọc bài viết. </i>


<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- u cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt</i>


về nhà viết lại bài vào vở.


<i>- Nhắc HS chuẩn bị giấy bút cho bài kiểm</i>
tra viết tuần 16.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu đề</i>
bài.


<i>- HS giới thiệu tranh, ảnh</i>
đã chuẩn bị.


<i>- HS làm việc cá nhân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>TiÕt 3: lun tõ vµ c©u</b>
<b>Tỉng kÕt vèn tõ</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã
cho.


2. HS tự kiểm tra được khả năng tự dùng từ của mình.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>- GV : SGK, SGV</b></i>
<i><b>- HS: SGK</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>



- HS1: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, dũng cảm.
- HS2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: trung thực, cần cù.
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>T.</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


10’


20’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài</b></i>
tập 1.


<i><b>Mục tiêu: HS tự kiểm tra được vốn từ của</b></i>
mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/159:



- Goị HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV giao việc, phát phiếu cho các nhóm,
yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc.


- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,</b></i>
3.


<i><b>Mục tiêu: HS tự kiểm tra được khả năng tự</b></i>
dùng từ của mình.


<i><b>Tiến hành:</b></i>


- HS nhắc lại đề.


- 1 HS đọc yêu cầu đề
bài.


- HS làm việc theo nhóm
4.


- Đại diện nhóm trình bày
kết quả làm việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

3’


Bài 2/160:


- Gọi HS đọc tịan bài văn bài tập 2.


- GV nhắc nhở HS những điểm cần chú ý
khi viết một bài văn miêu tả:


+ Không viết rập khn, bài phải có cái
riêng, cái mới.


+ Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng, cái
mới.


Bài 3/161:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.


- GV yêu cầu HS đặt câu, ghi ra nháp.
- Gọi HS lần lượt đọc những câu mình đặt.
- GV và HS nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.


- 1 HS đọc u cầu bài
tập.



- HS đặt câu ra nháp.


<b>TiÕt 4: Âm nhạc</b>


<b>Ôn tập TĐN số 3, số 4 , Kể chuyện âm nhạc</b>
<b>Tuần 17: </b>


<b>Ngày soạn./12/2008</b>
<b>Ngày giảng ./12/2008 </b>


<b>Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tiết 1: môn To¸n</b>


<b>GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai
số.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 và 2/75.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:</i>
Viết thành tỉ số phần trăm:
; ;


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1’
14’


18’


3’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải tốn</b></i>
về tỉ số phần trăm.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề.</i>
<i>- GV yêu cầu HS viết tỉ số HS nữ và số</i>
HS toàn trường.


<i>- GV hướng dẫn HS nhân thương với</i>
100 và chia thương đó cho 100.



<i>- Từ đó GV nêu quy tắt SGK/75. </i>
<i>- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Bài 1/75:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. </i>
Bài 2/75:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- u cầu GV tổ chức cho HS làm việc</i>
theo nhóm đơi.


<i>- Gọi đại diện nhóm trình bày. </i>
<i>- GVvà HS nhận xét. </i>


Bài 3/75:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta</i>
thực hiện như thế nào?



<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>
<i>- HS làm nháp. </i>


<i>- 2 HS nhắc lại quy tắt. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS làm việc theo nhóm</i>
đôi.


<i>- HS trình bày kết quả làm</i>
việc.


<i>- HS đọc đề bài. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>
<i>- 1 HS trả lời. </i>


<b>Tiết 2: Tập đọc </b>


<b>ThÇy thc nh mĐ hiỊn</b>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân
cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


<i>- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây, trả lời câu hỏi của bài. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


12’


10’


10’


2’


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>



<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </i>
<i>- GV chia bài thành ba phần:</i>
<i>+ Phần 1: Đoạn 1 và 2. </i>
<i>+ Phần 2: Đoạn 3. </i>


<i>+ Phần 3: 2 đoạn còn lại. </i>


<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng</i>
phần.


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải</i>
nghĩa từ.


<i>- Gọi HS luyện đọc theo cặp. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài. </i>
<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng phần và</i>
trả lời câu hỏi trong SGK/154.


<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. </i>
<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Hướng dẫn HS đọc toàn bài. </i>



<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm một đoạn. </i>
<i>- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm</i>
đoạn đó.


<i>- GV và HS nhận xét. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>
<i>- 1 HS đọc toàn bài. </i>


<i>- HS luyện đọc. </i>
<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </i>
<i>- HS theo dõi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. </i>
<i>- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài</i>
nhiều lần, kể lại bài cho người thân
nghe.


<b>TiÕt 3: Khoa häc </b>
<i><b>Bài dạy: CHẤT DẺO</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản
các đồ dùn bằng chất dẻo.



<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
- Hình trang 64, 65 SGK.


- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa <b>.</b>
<b>. . )</b>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS </b></i>


- Hãy nêu tính chất của cao su?


- Cao su thường được sử dụng để làm gì?


- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


16’


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV u cầu nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình quan sát một số đồ dùng
làm bằng nhựa được đem đến lớp, kết
hợp các hình SGK/64 để tìm hiểu về
tính chất của các đồ dùng được làm
bằng chất dẻo.


- Gọi từng nhóm trình bày kết qủa làm
việc.


<b>KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. </b>


- HS nhắc lại đề.


- HS quan sát đồ dùng
bằng nhựa và đọc sách
giáo khoa để tìm tính chát
của chất dẻo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

15’


3’


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông</b></i>
tin và liên hệ thực tế.


<i><b>Tiến hành: </b></i>



- GV u cầu HS đọc và trả lời các câu
hỏi trong SGK/65.


- Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- GV và HS nhận xét.


<b>KL: GV rút ra kết luận SGK/65. </b>
- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b></i>


- Chất dẻo có tính chất gì?


- Tại sao ngày nay các sản phẩm làm
ra từ chất dẻo có thể thay thế những
sản phẩm làm bằng các vật liệu khác?
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc và TLCH.
- HS phát biểu.


- HS đọc mục bạn cần
biết.


- HS trả lời.


<b>Tiết 4: Đạo đức</b>


<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1)</b>
<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: </b></i>



- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng


ngày.


- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khơng
đồng tình với những người khơng biết hợp tác với những người xung quanh .
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- SGK , SGV


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS </b>


- Nêu ghi nhớ của bài <i>Tôn trọng phụ nữ<b>. </b></i>
- HS làm lại bài tập 4<b>. </b>


- GV nhận xét.


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>
1’


15


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: GV ghi đề</b></i>
<i><b>b. Hoạt động 1: </b></i>



<b> Tìm hiểu tranh tình huống (SGK/25). </b>
* Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV u cầu các nhóm quan sát 2 tranh ở


trang 25 và thảo luận các câu hỏi được
nêu dưới tranh.


- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.


- GV kết luận.


- Các nhóm làm việc độc
lập .


- Các nhóm khác bổ sung
hoặc nêu ý kiến khác.
8’ <i><b>c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. </b></i>


* Cách tiến hành:


- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo


luận BT1.


- GV mời đại diện một số nhóm lên trình
bày .


- GV rút ra kết luận.



- Từng nhóm thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung
hoặc nêu ý kiến khác.


8’ <i><b>d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2,</b></i>
SGK).


* Cách tiến hành:


4’


- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập


<b>2. </b>


- GV mời một vài HS giải thích lí do.


- GV rút ra kết luận từng nội dung.


<b>3. Cuûng cố - dặn dò: </b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuaån bị bài học sau.


- HS dùng thẻ màu để
bày tỏ thái độ.



- HS giải thích .


- 2 HS


<b>Ngày soạn./12/2008</b>
<b>Ngày giảng ./12/2008 </b>


<b>Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tiết 1: môn Toán</b>


<b>LUYEN TAP</b>
<i><b>I. Muùc tieõu:</b></i>


Giuựp HS:


- Luyện tập về tính tỷ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các
khái niệm:


<i>+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế</i>
hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ
số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên).


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


2 bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3/76.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>.1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>



<i>- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta thực hiện như thế nào?</i>
<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. </i>


Tính tỷ số phần trăm của hai số:
17 và 18 ; 62 và 17.


<i>- GV nhận xét và ghi điểm.</i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
7’


23’


2’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/76:


<i>- Gọi HS nêu u cầu. </i>


<i>- GV hướng dẫn mẫu. </i>


<i>- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2,3.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/76:


<i>- Gọi HS đọc đề bài tập. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS tự tóm tắt và giải. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV sửa bài, nhận xét. </i>


Baøi 3/76:


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 2. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- GV yêu cầu HS làm thêm bài taäp trong</i>
VBT.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS lắng nghe. </i>


<i>- HS làm bài trên bảng con. </i>


<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TiÕt 2: Tập làm văn</b>
<b>T NGI</b>


<i><b>(Kieồm tra vieỏt)</b></i>
<i><b>I. Muùc tieõu:</b></i>


HS vit được một đoạn văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát
chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<i>- GV: SGK , SGV</i>


<i>- HS: SGK, GiÊy kiÓm tra</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


5’


25’



3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
kiểm tra.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- Gọi HS đọc các đề bài. </i>


<i>- GV nhắc nhở các em một số điểm cần</i>
chú ý.


<i>- Gọi 1 vài HS cho biết các em chọn đề</i>
tài nào.


<i>- GV giải đáp những thắc mắc của HS. </i>
<i><b>Hoạt động 2: HS làm bài. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- HS tiến hành làm bài kiểm tra. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>



<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Về nhà đọc trước tiết tập làm văn tới:</i>
Làm biên bản một vụ việc.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS đọc dề. </i>


<i>- Nêu người mình tả. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>TiÕt 3: ChÝnh t¶ </b>


<i><b>Bài dạy: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Nghe – viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây.
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi;
v/d;hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm/im; iêp/ip.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


Ba bốn tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi tiếp sức làm bài tập 2.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


<i>- GV gọi 1 HS làm bài 2a và 1HS làm bài tập 2b. </i>
<i>- GV nhận xét và cho điểm. </i>



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


15’


15’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
dạy.


<i><b>b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV đọc bài chính tả trong SGK. </i>
<i>- Nêu nội dung của đoạn. </i>


<i>- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính</i>
tả.


<i>- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày</i>
bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ
viết sai.


<i>- GV đọc cho HS viết. </i>
<i>- Đọc cho HS soát lỗi. </i>



<i>- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. </i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


Baøi2/154:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- GV cho HS làm việc theo nhóm 4. </i>
<i>- Tổ chức cho HS thi tiếp sức. </i>


<i>- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên</i>
dương.


Baøi 3/155:


<i>- 1 HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS theo dõi trong SGK. </i>
<i>- HS đọc thầm. </i>


<i>- HS viết chính tả. </i>
<i>- Sốt lỗi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

2’


<i>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. </i>
<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 2. </i>
<i>- Gọi 2 HS đọc lại mẫu chuyện. </i>
<i>- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại</i>
nhiều lần, ghi nhớ những hiện tượng
chính tả trong bài, về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- HS đọc lại mẫu chuyện. </i>


<b>TiÕt4: thĨ dơc</b>……<b>.</b>


<b>.</b>


………


<b>TiÕt 5: lÞch sư</b>


<b>HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này, HS bieát:


- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.


- Vai trò của hậu phương đối với cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học: </b></i>


- ¶nh trong SGK


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. </b></i>


<i>- Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950?</i>


<i>- Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới thu – đông 1950?</i>
<i>- Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950?</i>


<i>- GV nhận xét và cho điểm. </i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trị. </b></i>
1’


15’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc</b></i>
lần thứ hai của Đảng (2 – 1951).



<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS</i>
làm việc như SGV/47.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

16’


3’


<i>- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết</i>
quả thảo luận.


<i>- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét,</i>
bổ sung


<b>KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. </b>


<i><b>Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu</b></i>
phương những năm sau chiến dịch biên
giới.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, u</i>
cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn
đề sau:


+Sự lớn mạnh của hậu phương những


năm sau chiến dịch biên giới trên các
mặt : kinh tế, văn hoá – giáo dục thể
hiện như thế nào?


+Theo em vì sao hậu phương có thể
phát triển vững mạnh như vậy?


<i>- Gọi HS trình bày kết qủa làm việc, HS</i>
khác nhận xét.


<b>KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/37. </b>
<i>- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


<i>- GV nhận xét. </i>


<i>- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.</i>


<i>- Đại diện các nhóm trình</i>
bày kết qảu thảo luận.


<i>- Các nhóm nhận xét bổ</i>
sung.


<i>- HS làm việc theo nhóm 4. </i>


<i>- HS trình bày kết quả làm</i>
việc.


<i>- 2 HS c li phn ghi nh. </i>



<b>Ngày soạn./12/2008</b>
<b>Ngày giảng ./12/2008 </b>


<b>Thứ t ngày 24 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tiết 1: môn To¸n</b>


<b>GIẢI BÀI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


- Biết cách tính một số phần trăm của một số.


- Vận dụng giải bài tốn đơn giản về tính một số phần trăm của một số.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/76 và bài tốn /77.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Tính : 17% + 18,2% = ? ; 112,5% – 13% = ?
14,2% x 3 = ? ; 60% : 5 = ?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
12’



22’


3’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải tốn về tỉ</b></i>
số phần trăm.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV treo bảng phụ có ví dụ 1. </i>
<i>- GV ghi tóm tắt đề trên bảng. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS ghi tóm tắt các bước</i>
thực hiện.


<i>- Từ đó GV hướng dẫn HS phát biểu quy</i>
tắc.


<i>- Gọi 2 HS đọc lại quy tắc SGK/77. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/77:



<i>- Gọi HS đọc đề tốn. </i>


<i>- GV u cầu HS tính số HS 10 tuổi sau đó</i>
tính số HS 11 tuổi.


<i>- u cầu HS làm bài vào vở. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>
<i>- GV sửa bài. </i>


<i>- Chấm một số vở. </i>
Bài 2,3/77:


<i>- GV tiến hành tương tự như bài tập 1. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>- Muốn tính một số phần trăm của một số</i>
ta có thể thực hiện như thế nào?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS theo doõi. </i>


<i>- HS phát biểu quy tắc. </i>
<i>- 2 HS đọc lại quy tắc. </i>


<i>- 1 HS đọc đề toán. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>
<i>- 1 HS làm bài trên bảng.</i>



<i>- 1 HS trả lời. </i>


<b>Tiết 2: tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>I. Yêu cầu: HS cần:</b></i>


1. Đọc lưu loát, diễn cảm, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu
chuyện.


2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người
hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm
được điều đó.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


<i>- GV gọi 2 HS đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền, trả lời câu hỏi của bài. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1’
12’



10’


10’


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </i>
<i>- GV chia bài thành bốn phần:</i>
<i>+ Phần 1: Đoạn 1. </i>


<i>+ Phần 2: Đoạn 2. </i>
<i>+ Phần 3: Đoạn 3, 4. </i>
<i>+ Phần 4: Còn lại. </i>


<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần.</i>
<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa</i>
từ.


<i>- Gọi HS luyện đọc theo cặp. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài. </i>
<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả</i>


lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/ 159.
<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. </i>
<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Hướng dẫn HS đọc tồn b</i>


<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm một đoạn. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>
<i>- 1 HS đọc toàn bài. </i>


<i>- HS luyện đọc. </i>
<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </i>
<i>- HS theo dõi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2’


<i>- Tổ chức cho HS thi đọc. </i>
<i>- GV và HS nhận xét. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS nhắc lại ý nghóa câu</i>
chuyện.


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>



<i>- HS thi đọc. </i>


<b>TiÕt 3: luyn từ và câu</b>
<b>TNG KT VN T</b>
<i><b>I. Mc tiờu:</b></i>


1.Thng kờ được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách
nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.


2.Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn
tả người.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Một vài tờ phiếu khỏ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm
HS làm bài tập 1.


- Từ điển tiếng Việt (hoặc một vài trang phơ tơ), nếu có.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


- HS1: Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy cơ,
bạn bè.


- HS2: Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc của con người.
- GV nhận xét và ghi điểm..


<i><b>T.</b></i>



<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’


14’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài</b></i>
tập 1.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/156:


- Gọi HS đọc u cầu bài tập.


- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm 4.


- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- HS nhắc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

16’



3’


- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2.


<i><b>Tieán haønh:</b></i>
Baøi 2/156:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 1 HS đọc bài Cô Chấm.


- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài theo
nhóm.


- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.


- 1 HS đọc u cầu của bài tập.
- HS đọc bài.



- HS làm việc theo nhóm.


<b>TiÕt 4: </b>
<i><b>Bài dạy: TƠ SỢI</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.


- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Hình và thông tin trang 66 SGK.


- Một số loại sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các
loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS </b></i>


- Chất dẻo có tính chất gì?


- Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế những sản
phẩm làm bằng các vật liệu khác?


- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’ <b>2. Bài mới: </b><i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

10’


10’


10’


3’


<i><b>b. Noäi dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi
SGK/66.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời
cho một hình, các nhóm khác bổ sung.
<b>KL: GV nhận xét, chốt lại câu trả lời</b>
đúng.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV u cầu nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở
mục thực hành SGK/67.



- Đại diện trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình.


- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
<b>KL: GV chốt lại kết luận đúng. </b>


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học</b></i>
tập.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV phát phiếu học tập cho HS.


- GV u cầu HS đọc kĩ các thông tin
SGK/67.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo
phiếu trên.


- Gọi 1 số HS chữa bài tập.


<b>KL: GV nhaän xét, rút ra kết luận</b>
SGK/67.


- Gọi HS nhắc lại phần kết luận.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của
một số loại tơ sợi tự nhiên?



- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ
sợi nhân tạo?


- GV nhận xét tiết học.


- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện mỗi nhóm trình
bày kết quả làm việc.


- HS làm việc theo nhóm
đôi.


- HS trình bày kết quả làm
việc.


- HS đọc thông tin và làm
việc trên phiếu.


- HS chữa bài.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>



<b>Ngày soạn./12/2008</b>
<b>Ngày giảng ./12/2008 </b>


<i><b>Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008</b></i>
<b>Tiết 1: môn Toán</b>



<b>Tiết 2: Thể dục</b>




<b>Tiết 3: Địa lý</b>
<i><b>Bài dạy: ÔN TẬP</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này, HS biết:


- Hệ thống hố các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta
ở mức độ đơn giản.


- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng
biển lớn của đất nước.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bản đồ Phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2 HS. </b></i>


<i><b>HS1: - Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu?</b></i>
<i><b>HS2: - Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta?</b></i>
* GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>T</b></i>



<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò.</b></i>
1’


18’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn ơn tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yeâu cầu HS làm việc theo các
nhóm.


- Hướng dẫn HS chuẩn bị các câu hỏi
SGK/101.


- Gọi đại diện các nhóm, mỗi nhóm
trình bày một câu hỏi.


- Yêu cầu các nhóm khá lắng nghe và


- HS nhắc lại đề.


-HS lµm viƯc theo nhãm



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

12’


3’


bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với bản đồ. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV dựa vào bản đồ công nghiệp, giao
thông vận tải , bản đồ trống Việt Nam
để chơi các trò chơi nhằm giúp các em
củng cố lại các kiến thức đã học.


- GV theo dõi, hướng dẫn.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài để
chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ.


- H/s chơi trò chơi


<b>Tiết 4 : Kể chuyện </b>


<b>K CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


<i><b>1. Reøn kỹ năng nói:</b></i>



<i>- Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người</i>
biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.


<i>- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. </i>


2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Một số sách, truyện, bài báo liên quan.
- Bảng lớp viết đề bài.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS</b></i>


<i>- Gọi HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt trong gia đình. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


10’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: hướng dẫn HS hiểu</b></i>


đề.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của</i>


<i>- 1 HS nhắc lại đề. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

20’


3’


đề bài.


<i>- Gọi 2 HS đọc gợi ý SGK/168. </i>
<i>- GV kiểm tra việc HS tìm truyện. </i>
<i>- Gọi một số HS nêu tên câu chuyện</i>
chuẩn bị kể.


<i>- HS lập dàn ý câu chuyện. </i>
<i><b>c. Hoạt động 2: </b></i>


HS kể chuyện.
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo</i>
nhóm đơi, u cầu HS trao đổi với


nhau về ý nghĩa câu chuyện.


<i>- HS thi kể chuyện trước lớp. </i>


<i>- Cả lớp và GVnhận xét, bình chọn</i>
người kể chuyện hay nhất.


<i><b>3. Củng cố</b><b> - </b><b> dặn dò</b><b> :</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết hoïc. </i>


<i>- Về nhà kể lại câu chuyện cho người</i>
thân nghe. Chuẩn bị tiết kể chuyện
tuần 18.


<i>- 1 HS đọc gợi ý. </i>


<i>- Nêu câu chuyện mình sẽ</i>
kể.


<i>- HS kể chuyện theo nhóm</i>
đôi.


<i>- HS thi kể chuyện. </i>


<b>TiÕt 5: Kü tht</b>


<b>Bµi 21: Thức ăn nuôi gà ( tiết 1 )</b>
<b> I. Mục tiªu</b>


- Liệt kê đợc tên một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà



- Nêu đợc tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bớc đầu về vai trị của thức ăn trong chăn ni gà.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập
<b>III. Kiểm tra bài cũ: 4'</b>


Gọi HS nêu mục đích chọn gà để nuôi?


Gọi HS nêu đặc điểm của gà đợc chọn để nuôi lấy trứng? Lấy thịt?
- GV nhận xét


III. Các hoạt động dạy học


<b>B. Bµi míi: 28'</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học</b>
<b>2. Nội dung: </b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức</b>
<b>ăn ni gà.</b>


- yêu cầu HS đọc SGK mục 1


- HS nêu những yếu tố nào để tồn tại , sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

ởng và phát triển của động vật?



- HS nêu chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể
động vt c ly t õu?


? nêu tác dụng của thức ¨n?
GV nhËn xÐt bæ xung nh SGK


KL: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lợng
để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi gà
cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích
hợp


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn</b>
<b>ni gà.</b>


? H·y kĨ tªn các loại thức ăn nuôi gà ?
- GV ghi tên các thức ăn do HS nêu


<b>* Hot ng 3: Tìm hiểu tác dụng của từng</b>
<b>loại thức ăn ni gà.</b>


- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
? Thức ăn đợc chia làm mấy loại
? Hãy kể tên các loại thc n?


? Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà?
Yêu cầu hS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập
sau:


- 1 h/s trả lời



- 1 h/s trả lời ( thức ăn )


- từ thức ăn phù hợp với từng loại thức ăn
trong thiên nhiên và trồng trät..


- là nguồn cung cấp năng lợng để động vật
phát triển


- ng«, s¾n, khoai....


- HS đọc SGK
- chia làm 5 loại
- HS k nh SGK


- HS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập
<b>Phiếu học tập</b>


HÃy điền thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau


tác dụng Sử dơng


Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đờng
Nhóm thức ăn cung cấp chất khống
Nhóm thức ăn cung cấp chất vi ta min
Thức ăn tổng hợp


- GV phân công và quy định thời gian thảo
luận l 15'



- Đại diện nhóm lên trình bày kết qu¶ th¶o
ln


- GV nhËn xÐt bỉ xung
- NhËn xÐt giờ học


- i din nhúm lờn trỡmh by.


<b>Ngày soạn./12/2008</b>
<b>Ngày giảng ./12/2008 </b>


<b>Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tiết 1: môn Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Giuựp HS:


- Bieỏt caựch tớnh moọt số khi biết một số phần trăm của nó.


- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần
trăm của nó.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bảng phụ viết ví dụ 1/78.


- Bảng phụ viết bài tốn trang 78.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- Goïi 2 HS lên bảng tính:</i>


4% cuûa 2500kg
10% cuûa 1200l
<i>- GV nhận xét và ghi điểm.</i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


12’


18’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải tốn về tỉ</b></i>
số phần trăm.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV treo bảng phụ có ví dụ 1. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc ví dụ. </i>


<i>- GV ghi tóm tắt lên bảng. </i>


<i>- GV u cầu HS thực hiện cách tính. </i>
<i>- Gọi HS phát biểu quy tắc. </i>



<i>- GV nhận xét và ghi điểm bổ sung. </i>
<i>- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc SGK/78. </i>


<i>- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài</i>
toán.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/78:


<i>- Gọi HS đọc đề bài toán. </i>


<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. </i>
Bài 2/78:


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 1. </i>
Bài 3/38:


<i>- GV hướng dẫn HS 10% = và 25% = </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc ví dụ. </i>
<i>- HS theo dõi. </i>
<i>- HS phát biểu. </i>


<i>- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

3’



<i>- GV yêu cầu HS tính nhẩm. </i>
<i>- Nêu kết quả tính nhẩm. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Muốn tìm một số khi biết một số phần</i>
trăm của nó, ta thực hiện như thế nào?
<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- HS làm miệng. </i>
<i>- 1 HS trả lời. </i>


<b>TiÕt 2: TËp làm văn</b>
<b>LAỉM BIEN BAN MOT VUẽ VIEC</b>
<i><b>I. Muùc tieõu:</b></i>


<i>- HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa</i>
biên bản cuộc họp và biên bản vụ việc.


<i>- Biết làm biên bản về một vụ việc. </i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho HS viết biên bản.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của em bé đã được viết lại. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


7’


23’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.</b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/161:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </i>


<i>- Gọi HS đọc phần tham khảo và phần chú</i>
giải.


<i>- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo</i>
nhóm 4.


<i>- Gọi đại diện nhóm trình bày. </i>


<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận</i>


đúng.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.</b></i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. </i>
<i>- HS đọc phần tham khảo và</i>
chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

3’


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/163:


<i>- Gọi HS đọc u cầu bài tập. </i>


<i>- GV giao việc: các em đọc lướt nhanh lại</i>
bài Thầy cúng đi bệnh viện, lập biên bản
về việc cụ Ún trốn viện.


<i>- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.</i>
GV phát 3 tờ phiếu khổ to để 3 HS làm
bài.


<i>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </i>
<i>- GV và HS nhận xét. GV chấm điểm. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>



Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh biên bản
trên.


<i>- 1 HS đọc yêu cầu. </i>


<i>- HS làm việc cá nhân. </i>
<i>- 3HS làm bài trên giấy khổ</i>
to.


<i>- HS trình bày kết quả</i>
làmviệc.


<b>TiÕt 3: luyn từ và câu</b>
<b>TNG KT VN T</b>
<i><b>I. Mc tiờu:</b></i>


1. HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã
cho.


2. HS tự kiểm tra được khả năng tự dùng từ của mình.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Năm, bảy tờ giấy khổ A4 để HS làm bài tập 3.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


- HS1: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, dũng cảm.
- HS2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: trung thực, cần cù.


- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>T.G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’


10’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/159:


- HS nhắc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

20’


3’


- Goị HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV giao việc, phát phiếu cho các nhóm, yêu


cầu HS làm việc theo nhóm 4.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc.


- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


Bài 2/160:


- Gọi HS đọc tịan bài văn bài tập 2.


- GV nhắc nhở HS những điểm cần chú ý khi
viết một bài văn miêu tả:


+ Không viết rập khuôn, bài phải có cái
riêng, cái mới.


+ Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng, cái
mới.


Baøi 3/161:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.


- GV yêu cầu HS đặt câu, ghi ra nháp.
- Gọi HS lần lượt đọc những câu mình đặt.
- GV và HS nhận xét.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.


- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc.


- 1 HS đọc bài văn.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS t cõu ra nhỏp.


<b>Tiết 4: Âm nhạc</b>


<b>.</b>
<b></b>


<b>Tuần 18: </b>
<b>Ngày soạn./12/2008</b>


<b>Ngày giảng ./12/2008 </b>


<b>Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tiết 1: môn Toán</b>


<b>GII THIU MY TNH B TI</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



Giúp HS: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.


<i>Lưu ý: Ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép. </i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>- HS1: Viết thành số thập phân : </i> 11
2 ; 3


1
4
<i>- HS2: Tìm x: x x 1,2 – 3,45 = 4,68</i>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
7’


8’


17’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ</b></i>
túi.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV u cầu HS quan sát máy tính bỏ túi. </i>
<i>+ Em thấy trên mặt máy tính có những gì?</i>
<i>+ Em thấy ghi gì trên các phím?</i>


<i>- GV u cầu HS nhấn phím ON/C và phím</i>
OFF và nói kết quả quan sát được.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Tiến hành: </b></i>


<i>- GV ghi phép cộng 25,3 + 7,09</i>


<i>- GV hướng dẫn HS thực hiện các phép tính</i>
trên máy tính.


<i>- GV hướng dẫn HS tương tự với các phép</i>
tính cộng, trừ, nhân, chia.


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để</b></i>
làm bài tập.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/82:



<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>


<i>- u cầu HS làm việc theo nhóm đơi, 1 em</i>
cộng, 1 em thử lại bằng máy tính.


<i>- GV và cả lớp nhận xét. </i>
Bài 2/82:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia. </i>
<i>- Gọi HS nêu kết quả làm việc. </i>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
Bài 3/82:


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- Màn hình và các phím. </i>
<i>- HS kể tên. </i>


<i>- HS thực hành. </i>


<i>- HS làm việc trên máy tính.</i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS làm việc theo nhóm</i>
đôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

2’


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>


<i>- u cầu HS thảo luận theo nhóm 4. </i>
<i>- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.</i>
<i>- GV và HS nhận xét. </i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<i>- Nhận xét tiết học. </i>


<i>- GV u cầu HS khơng tự sử dụng máy</i>
tính, chỉ sử dụng khi nào GV cho phép.


<i>- HS làm việc theo nhóm 4. </i>
<i>- HS nêu kết quả thảo luận. </i>


<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG</b>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự
khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, laic hậu của ơng
Phàn Phù Lìn.


2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám
làm đã thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, thay đổi cuộc
sống của cả thơn.



<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cuõ: (3’) 02 HS</b></i>


<i>- GV gọi 2 HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi của bài. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


12’ <b>a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </i>
<i>- GV chia bài thành ba phần:</i>


<i>+ Phần 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất</i>
hoang trồng lúa.


<i>+ Phần 2: Tiếp theo đến như trước</i>
nữa.


<i>+ Phaàn 3: Phần còn lại. </i>



<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng</i>
phần.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>
<i>- 1 HS đọc toàn bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

10’


10’


2’


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải</i>
nghĩa từ.


<i>- Gọi HS luyện đọc theo cặp. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài. </i>
<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng phần và</i>
trả lời câu hỏi trong SGK/ 165.


<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. </i>
<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Hướng dẫn HS đọc toàn bài</i>



<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm một đoạn. </i>
<i>- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm</i>
đoạn đó.


<i>- GV và HS nhận xét. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS nhắc lại ý nghóa của bài. </i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


- HS đọc và trả lời câu hỏi.
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </i>
<i>- HS theo dõi. </i>


<i>- Cả lớp luyện đọc. </i>
<i>- HS thi đọc. </i>


<b>TiÕt 3: Khoa häc</b>
<i><b>Bài dạy: TƠ SỢI</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.


- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>



- Hình và thông tin trang 66 SGK.
- Phiếu học tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế những sản
phẩm làm bằng các vật liệu khác?


- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


10’


10’


0’


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>



- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình quan sát và trả lời các câu
hỏi SGK/66.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả
lời cho một hình, các nhóm khác bổ
sung.


<b>KL: GV nhận xét, chốt lại câu trả lời</b>
đúng.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV u cầu nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn
ở mục thực hành SGK/67.


- Đại diện trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình.


- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
<b>KL: GV chốt lại kết luận đúng. </b>


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học</b></i>
tập.


<i><b>Tiến hành: </b></i>



- GV phát phiếu học tập cho HS.


- GV u cầu HS đọc kĩ các thơng tin
SGK/67.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo
phiếu trên.


- Gọi 1 số HS chữa bài tập.


<b>KL: GV nhận xét, rút ra kết luận</b>
SGK/67.


- HS nhắc lại đề.


- HS làm việc theo nhóm
4.


- Đại diện mỗi nhóm trình
bày kết quả làm việc.


- HS làm việc theo nhóm
đôi.


- HS trình bày kết quả làm
việc.


- HS đọc thơng tin và làm
việc trên phiếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

3’


- Gọi HS nhắc lại phần kết luận.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của
một số loại tơ sợi tự nhiên?


- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ
sợi nhân tạo?


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.


<b>Tiết 4: Đạo đức</b>


<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)</b>
<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: </b></i>


- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng
ngày.


- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khơng
đồng tình với những người khơng biết hợp tác với những người xung quanh .


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b></i>


<b>. Kieåm tra bài cũ: (3’) 02 HS </b>
- HS làm lại bài tập <b>1. </b>


- Nêu ghi nhớ của bài 8<b>. </b>
- GV nhận xét.


TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1’
9’


<b>2. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài: GV ghi đề</b>


<b>b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. </b>
* Cách tiến hành:


- GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng
thảo luận bài tập 3.


- GV nêu từng nội dung để HS trình bày kết quả
trước lớp.


- GV kết luận .


- HS nhắc lại đề.



- HS thảo luận 4 phút .
- Một số HS trình
bày ;những HS khác có
thể nêu ý kiến bổ sung.


9’ <b>c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập </b>
4,SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm HS thảo luận
làm BT4.


- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày .
- GV rút ra kết luận.


- Cả lớp nhận xét, bổ
sung .


12’ <b>d. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. </b>
* Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS tự làm BT 5; sau đó trao đổi
với bạn ngồi bên cạnh.


- GV mời một số em trình bày dự kiến của mình.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS.


- HS làm bài tập và
trao đổi với bạn.
- Các bạn khác có thể
góp ý cho bạn.



4’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài học sau.


- 2 HS


<b>Ngµy soạn./12/2008</b>
<b>Ngày giảng ./12/2008 </b>


<i><b>Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008</b></i>
<b>Tiết 1: môn Toán</b>


<b>S DNG MY TNH B TI </b>


<b> GIẢI BÀI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS ƠN TẬP các bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn
luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/83.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>



<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>- GV nhận xét và ghi ñieåm. </i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
12’


22’


3’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thao tác</b></i>
trên máy tính.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


a. Tỉ số phần trăm của 7 và 40.


<i>- Gọi 1 HS nêu cách tính theo quy tắc: </i>
<i>+ Tìm thương của 7 và 40. </i>



<i>+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu</i>
% vào bên phải số tìm được.


<i>- GV hướng dẫn HS bước thứ nhất có thể</i>
thực hiện bằng máy tính bỏ túi.


<i>- Yêu cầu HS tính và suy ra kết quả. </i>
b. Tính 34% của 56:


<i>- GV tiến hành tương tự ví dụ a. </i>
c. Ví dụ 3:


GV tiến hành tương tự các ví dụ trên.
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/83:


<i>- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm việc</i>
theo nhóm đôi.


<i>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </i>
<i>- GV và HS nhận xét. </i>


Bài 2/84:


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 1. </i>
Bài 3/84:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>



<i>- Yêu cầu HS làm bài vào vở. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- u cầu HS về nøha làm thêm các bài tập</i>
trong VBT để luyện kỹ năng thực hành
trên máy tính.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS nêu quy tắc. </i>


<i>- HS quan sát. </i>


<i>- HS thực hành trên máy tính. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. HS làm</i>
việc theo nhóm đôi.


<i>- HS trình bày kết quả làm</i>
việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<i><b>Baứi daùy: ON LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:


- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.


- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 . </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cuõ: </b></i>


<i>- Gọi HS đọc lại biên bản Cụ Ún trốn viện. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


14’


16’


3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1.



<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/170:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </i>


<i>- GV tiến hành dạy như các tiết trước. </i>
<i>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </i>
<i>- GV và HS nhận xét. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/170:


<i>- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài</i>
tập.


<i>- Cho HS làm bài vào vở bài tập. </i>
<i>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng theo</i>
thể thức khi cần thiết.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>



<i>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.</i>
<i>- HS làm việc cá nhân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>TiÕt 3: ChÝnh t¶</b>


<i><b>Bài dạy: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa
<i>con. </i>


2. Làm đúng bài tập ơn mơ hình cấu tạo vần<i><b>. Hiểu thế nào là những tiếng</b></i>
bắt vần với nhau.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


Một vài tờ phiếu khổ to viết mơ hình cấu tạo vần cho HS làm bài tập 2.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS</b></i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài tập 2/155. </i>
<i>- GV nhận xét và cho điểm. </i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’


15’


15’



<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
dạy.


<i><b>b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV đọc bài chính tả trong SGK. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc lại bài. </i>


<i>- GV nhắc nhở HS chú ý những từ ngữ</i>
viết sai, cách viết các chữ số, tên
riêng.


<i>- GV đọc cho HS viết. </i>
<i>- Đọc cho HS soát lỗi. </i>


<i>- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. </i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


Baøi2a/165:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV và HS nhận xét. </i>



<i>- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. </i>
Bài 2b/166:


<i>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. </i>
<i>- HS làm việc theo nhóm 4. </i>


<i>- 1 HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS theo dõi trong SGK. </i>
<i>- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc</i>
thầm.


<i>- HS viết chính tả. </i>
<i>- Soát lỗi. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

2’


<i>- Gọi đại diện nhóm trình bày. </i>
<i>- GV và HS nhận xét. </i>


<i>- GV giảng thêm về luật bắt vần trong</i>
thơ lục bát.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại</i>


nhiều lần, ghi nhớ mơ hình cấu tạo
vần của tiếng.


<i>- HS laộng nghe. </i>


<b>Tiết 4: Thể dục</b>
<b>Ôn tập bài TD PTChung</b>


<b>Tiết 5: Lịch sử </b>
<b>Ôn tập học kỳ I</b>


<b>Ngày soạn./12/2008</b>
<b>Ngày giảng ./12/2008 </b>


<b>Thứ t ngày 31 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tiết 1: môn Toán</b>


<b>HèNH TAM GIAC</b>
<i><b>I. Muùc tieõu:</b></i>


Giuựp HS:


- Nhn bit đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).


- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Các hình tam giác như trong SGK.
- Eâ ke.



<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em sửa các bài tập phần luyện tập. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
15’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hình tam giác. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

16’


2’


a. Giới thiệu đặc điểm của hình tam
<i>giác:</i>


<i>- GV treo bảng phụ có các hình tam giác</i>
như SGK/85.



<i>- Yêu cầu HS chỉ 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc</i>
của mỗi hình tam giác.


<i>- GV yêu cầu HS viết tên 3 góc, 3 cạnh</i>
của mỗi hình tam giác.


b. Giới thiệu 3 dạng của hình tam giác
<i>(theo góc). </i>


<i>- GV giới thiệu hình tam giác theo các</i>
đặc điểm:


<i>+ Hình tam giác có 3 góc nhọn. </i>


<i>+ Hình tam giác có một góc tù và hai</i>
góc nhọn.


<i>+ Hình tam giác có một góc vuông và</i>
hai góc nhọn.


c. Giới thiệu đáy và đường cao tương
<i>ứng:</i>


<i>- GV giới thiệu như SGK/86. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Bài 1/86:



<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV chấm, sửa bài. </i>
Bài 2/86:


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 1. </i>
Bài 3/86:


<i>- Gọi HS nêu yêu caàu. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. </i>
<i>+ GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán</i>
bằng cách đếm số ơ vng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>
<i>- Yêu cầu về nhà làm thêm các bài tập</i>
trong VBT.


<i>- HS lên bảng chỉ. </i>


<i>- HS viết nháp, 2 HS viết</i>
bảng.


<i>- HS quan sát. </i>



<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- HS làm bài trên phiếu. </i>
<i>- 1 HS làm bài trên bảng</i>
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Tiết 2 Tập đọc</b>


<b>CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


1. Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu lốt với giọng tâm tình nhẹ
nhàng.


2. Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của
những người nông dân đã đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh cấy cày
(nếu có).


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


<i>- GV gọi 2 HS đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi của bài. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’



12’


10’


10’


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS khá đọc ba bài ca dao. </i>
<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng bài</i>
ca dao.


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải</i>
nghĩa từ.


<i>- Gọi HS luyện đọc theo cặp. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài – giọng</i>
tâm tình, nhẹ nhàng.


<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng bài và trả</i>
lời câu hỏi trong SGK/ 169.



<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghóa của các</i>
bài ca dao.


<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Hướng dẫn HS đọc </i>


<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm. </i>
<i>- Tổ chức cho HS thi đọc. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>
<i>- 1 HS đọc toàn bài. </i>
<i>- HS luyện đọc. </i>
<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

2’


<i>- GV và HS nhận xét. </i>


<i>- Học thuộc lịng ba bài ca dao và thi</i>
đọc thuộc lịng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- 1 HS nhắc lại nội dung ba bài ca</i>


dao.


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<b>TiÕt 3 : Lun tõ vµ c©u</b>


<b>ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức;
từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.


2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiểu
nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với các từ đã cho. Bước đầu biết giải
thích lý do lựa chọn từ trong văn bản.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 (như SGV).
- Bảng phụ cho bài tập 2.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


- Gọi 2 HS xếp những tiếng :đỏ, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son
thành những nhóm đồng nghĩa.


- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>T.G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’


14’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.</b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/166:


- Gọi HS đọc u cầu bài tập.


- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo
hnóm 4.


- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/167:


- HS nhắc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

16’



3’


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu, giao việc cho HS.
- GV sửa bài.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4.
<i><b>Tiến hành:</b></i>


Baøi 3/167:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài
văn.


- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm 2.


- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4/167:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4.


- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào
nháp.


- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.


- GV nhận xét và ghi điểm..
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm lại vào vở bài tập 1,2.


- 1 HS đọc u cầu của bài
tập.


- HS làm việc cá nhân.


- 1 HS đọc u cầu.
- HS làm việc theo cặp.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.


<b>TiÕt 4: Khoa häc</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Giúp HS củng có và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm về giới tính.


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
- Hình trang 68 SGK.
- Phiếu học tập.



<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS </b></i>


- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên?
- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


10’


10’


10’


3’


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Noäi dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV phát phiếu, yêu cầu từng HS làm việc
trên phiếu.



- Gọi một số HS lần lược lên chữa bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
<b>KL: GV rút ra kết luận. </b>


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất và
cơng dụng của 3 loại vật liệu.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình làm việc.


- Đại diện từng nhóm trình bày.


<b>KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. </b>
<i><b>Hoạt động 3: Trị chơi “Đốn chữ”. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV nêu luật chơi.


-Tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn ở bước 1.
<b>KL: GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. </b>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- GV nhận xét tiết học.



- Nhắc nhở HS ơn bài để chuẩn bị thi HKI.


- HS nhắc lại đề.


- HS làm việc trên phiếu.


- HS làm việc theo nhóm
tổ.


- Đại diện nhóm trình
bày.


- HS làm việc theo nhóm.
- HS chụi troứ chụi.


<b>Tiết 4: Mỹ thuật</b>


<b>..</b>
<b></b>


<b>Ngày soạn./12/2008</b>
<b>Ngày giảng ./12/2008 </b>


<b>Thứ t ngày 24 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tiết 1: môn Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Giuựp HS:


<i>- Hỡnh thnh quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác. </i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên
bảng).


- HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật, yêu cầu HS vẽ một đoạn thẳng để tạo thành</i>
hai hình tam giác và cho biết đó là tam giác gì?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
15’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Diện tích hình tam giác. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>a. Cắt hình tam giaùc:</i>



<i>- GV yêu cầu HS vẽ 1 đường cao lên 1</i>
trong hai hình tam giác bằng nhau.


<i>- Cắt theo đường cao được hai hình tam</i>
giác, ghi là 1 và 2.


<i>b. Ghép thành hình chữ nhật:</i>


<i>- GV hướng dẫn HS ghép hai mảnh vừa</i>
cắt vào hình tam giác cịn lại để thành
một hình chữ nhật ABCD.


<i>- Vẽ đường cao EH. </i>


<i>c. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học</i>
<i>trong hình vừa ghép. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS so sánh như SGK/87. </i>
<i>d. Hình thành quy tắc, cơng thức tính diện</i>
<i>tích hình tam giác. </i>


<i>- GV giúp HS nhận xét: Diện tích hình</i>
chữ nhật là: DC x AD = DC x EH.


<i>- Vậy diện tích hình tam giác EDC là: </i>
<i>- GV yêu cầu HS nêu quy tắc và ghi nhớ</i>
như SGK/87.


<i>- Gọi 2 HS nhắc lại. </i>



<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS thực hiện theo yêu cầu của</i>
GV.


<i>- HS dùng hai hình tam giác vừa</i>
căt để ghép thành hình chữ nhật.


<i>- HS so sánh. </i>


<i>- HS phát biểu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

17’


3’


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Bài 1/88:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV u cầu HS vận dụng quy tắc tính</i>
diện tích hình tam giác để làm bài tập.
<i>- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. </i>
Bài 2/88:


<i>- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. </i>


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>- Viết cơng thức tính diện tích hình chữ</i>
nhật.


<i>- Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ</i>
nhật.


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>


<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- HS tr li. </i>
<b> Tiết 2: Th dc </b>


<b>..</b>
<b></b>
<b>Tiết 3: Địa lÝ</b>


<i><b>Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I</b></i>
<i><b>I. Mục tieâu:</b></i>


HS củng cố khắc sâu các kiến thức đã học để kiểm tra cuối học kỳ I.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò.</b></i>
1’


3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


- GV có thể tổ chức cho HS chơi giải
đáp ô chữ để HS khắc sâu về các kiến
thức đã học ở HKI.


- GV nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- HS nhắc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- GV nhận xét tiết học.


- u cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.



<b>TiÕt 4: KÓ chuyện </b>
<b>Ôn tập tiếng việt</b>
<b> Tiết 5: Kỹ thuật</b>


<b>Thức ăn nuôi gà ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Lit kờ đợc tên một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà


- Nêu đợc tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng để ni gà.
- Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức n trong chn nuụi g.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập


<b>III. KiĨm tra bµi cị:</b> 4'


- Gọi HS nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà


Gọi HS nêu đặc điểm của gà đợc chọn để nuôi lấy trứng? Lấy thịt?
- GV nhận xét


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>* Hoạt động 4: Trình bày tác dụng</b>
<b>và sử dụng thức ăn cung cấp chất</b>
<b>đạm , chất khoáng , vi ta min và thức</b>
<b>ăn tổng hợp.</b>



- Yêu cầu nhắc lại nội dung đã hc
tit 1


- Lần lợt dại diện nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận nhóm về tác dụng,
cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội
dung trong SGK


- GV nhËn xÐt bỉ xung


KL: Khi ni gà cần sử dụng nhiều loại
thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất
dinh dỡng cho gà....


<b>* Hoạt động 5: Đánh giá kết qu hc</b>
<b>tp</b>


- GV phát phiếu bài tập dựa theo câu
hỏi trong SGK cuối bài


- HS nhắc lại


- HS trình bày kết quả thảo luận ở
phiếu bài tập đã làm ở tiết 1


- HS lµm bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- HS lµm bµi tËp



- GV đọc đáp án HS đối chiếu và tự
đánh giá mình.


HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- GV nhận xét


<b> 3. Cñng cố dặn dò: 4'</b>


- Nhận xét ý thức học tập cúaH
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Hs bỏo cỏo t ỏnh giỏ.


<b>Ngày soạn./12/2008</b>
<b>Ngày giảng ./12/2008 </b>


<b>Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tiết 1: môn Toán</b>


<i><b>Baứi daùy: LUYEN TAP</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác.


- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vng (biết độ dài hai cạnh góc
vng của hình tam giác vng).


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>



- Phiếu bài tập có nội bài tập 2/88.
- Phiếu bài tập có nội dung bài tập 3/88.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. Kieåm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>


<i>- Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật. </i>
<i>- Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
10’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn hS làm bài tập 1,2.</b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Bài 1/88:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện</i>


tích hình tam giác.


<i>- GV u cầu HS làm bài vào vở. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i> 1 HS nêu yêu cầu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

20’


2’


<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV chấm một số vở, nhận xét. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2,3.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/88:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV u cầu HS chỉ ra đáy và đường cao</i>
tương ứng, yêu cầu HS tính diện tích hình
tam giác.


<i>- u cầu HS làm bài trên phiếu. </i>
<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>
<i>- GV sửa bài, nhận xét. </i>



Baøi 3/88:


<i>- GV tiến hành tương tự bài tập 2. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- Yêu cầu những HS nào làm bài sai sửa bài</i>
vào vở.


<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- 1 HS làm bài trên bảng lớp.</i>


<i>- 1 HS neâu yeâu cầu. </i>
<i>- HS làm bài trên phiếu. </i>
<i>- 1 HS laứm baứi treõn baỷng. </i>


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>
<b>TR BAỉI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự
miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày.


2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài
viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>



Bảng phụ viết đề bài 4 đề bài của tiết kiểm tra viết. Một số lỗi điển hình
về chính trả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý. . . trong bài làm của HS cần chữa chung
trước lớp.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


8’


22’


3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả
lớp.


<i><b>Tiến hành: </b></i>



<i>- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. </i>
<i>- Nhận xét chung về bài làm của lớp. </i>
<i>- Thông báo số điểm cụ thể. </i>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Hướng dẫn HS chữa bài.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- Gói 1 soẫ HS leđn bạng chữa từng li. </i>


<i>- GV và HS trao đổi về bài chữa trên bảng.</i>
GV sửa lại cho đúng.


<i>- GV hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. </i>
<i>- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để</i>
rà soát việc sửa lỗi.


<i>- GV hướng dẫn HS học tập những đoạn văn</i>
hay, bài văn hay.


<i>- GV chọn đọc những bài văn, đoạn văn có</i>
ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp.


<i>- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn để viết lại</i>
cho hay hơn.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>



<i>- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc và học</i>
thuộc lòng để kiếm tra lấy điểm trong Tuần:
ôn tập tới.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS laéng nghe. </i>


<i>- 3 HS chữa lỗi trên bảng. </i>
<i>- Cả lớp tự chữa lỗi vào nháp.</i>
<i>- Đổi chéo vở cho nhau. </i>
<i>- HS lắng nghe. </i>


<i>- Vit li on vn. </i>


<b>Tiết 3: Luyện từ và câu:</b>
<b>ON TẬP VỀ CÂU</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

2. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?);
xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Hai tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ như SGV.
- Một vài tờ phiếu để HS làm bài tập 1, 2.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>



- Gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/167.
- GV nhận xét và ghi điểm..


<i><b>T.G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


14’


16’


3’


2. Bài mới:
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/170:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn
trích.


- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo
cặp.



- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.


- GV và HS nhận xét, GV chốt kết luận
đúng


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>


Baøi 2/172:


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện.
- GV nhắc lại yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận
đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm lại các bài tập vào vở.


- HS nhắc lại đề.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm
đơi.



- 1 HS đọc u cầu của bài
tập.


- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122></div>

<!--links-->

×