Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi va goi y dap an mon Toan Tuyen sinh lop 10 nam 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT</b>


<b>QUẢNG TRỊ</b> <b>Khòa ngày 07 tháng 7 năm 2009</b>


<b>MƠN TỐN</b>



<b>Thời gian: 120 phút (</b><i><b>Khơng kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Câu 1: (2,0 điểm)</b>


1. Rút gọn (không dùng máy tính cầm tay) các biểu thức sau:
a. 12 27 4 3


b.



2


1 5 2 5


2. Giải phương trình (khơng dùng máy tính cầm tay): x2<sub> – 5x + 4</sub><sub>= 0</sub>
<b>Câu 2 (1,5 điểm): </b>


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y = - 2x + 4 có đồ thị là đường thẳng (d)
a. Tìm tọa độ giao điểm của (d) với hai trục tọa độ.


b. Tìm trên (d) điểm có hồnh độ bằng tung độ.
<b>Câu 3 (1,5 điểm): </b>


Cho phương trình bậc hai (ẩn số x): x2<sub> – 2(m – 1)x + 2m – 3 = 0. (1)</sub>


a. Chứng tỏ phương trình (1) ln ln có nghiệm với mọi giá trị của tham số m.
b. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.



<b>Câu 4 (1,5 điểm): </b>


Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 720 m2<sub>, nếu tăng chiều dài thêm 6m và </sub>
giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích mảnh vườn khơng thay đổi. Tính kích thước (chiều dài
và chiều rộng) cùa mảnh vườn.


<b>Câu 5 (3,5 điểm):</b>


Cho điểm A nằm ngồi đường trịn tâm O bán kính R. Từ A kẻ đường thẳng (d) khơng đi
qua tâ, O, cắt đường tròn (O) tại B và C (B nằm giữa A và C). Các tiếp tuyến với đường tròn
(O) tại B và C cắt nhau tại D. Từ D kẻ DH vng góc với OA (H nằm trên OA), DH cắt
cung nhỏ BC tại M. Gọi I là giao điểm của OD và BC.


a. Chứng minh: Tứ giác OHDC nội tiếp được.
b. Chứng minh: OH.OA = OI.OD


c. Chứng minh: AM là tiếp tuyến của đường trịn (O)


d. Cho OA = 2R. Tính theo R diện tích của phần tam giác OMA nằm ngồi đường
tròn (O)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GỢI Ý ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm): </b>


1. Rút rọn các biểu thức sau:


a. 12 27 4 3 2 3 3 3 4 3 (2 3 4) 3 3 3       


b.




2


1 5 2 5  1 5 2  5


= 1 5

2 5

(vì2 5<sub> < 0)</sub>
= 1 5 2  51


2. Giải phương trình: x2<sub> – 5x + 4 = 0</sub>
Ta có: a = 1; b = - 5; c = 4


Phương trình có dạng a + b + c = 1 – 5 + 4 = 0
 <sub> Phương trình có hai nghiệm: x</sub><sub>1</sub><sub> = 1; x</sub><sub>2</sub><sub> = </sub> 4


<i>c</i>
<i>a</i> 


<b>Câu 2 (1,5 điểm): (d): y = - 2x + 4</b>


a. Tọa độ giao điểm của (d) với trục tung là: (0; 4)
Tọa độ giao điểm của (d) với trục hoành là: (2; 0)


b. Gọi M(x0; y0) là điểm trên (d) có hồnh độ bằng tung độ  y0 = x0
Mặt khác vì M nằm trên (d) nên ta có: y0 = - 2x0 + 4


Do đó, ta được: - 2x0 + 4 = x0
 3x0 = 4
 <sub> x</sub><sub>0</sub><sub> = </sub>


4



3  <sub>y</sub><sub>0</sub><sub> = </sub>


4
3


Vậy trên (d) có 1 điểm có tung độ bằng hồnh độ: M


4 4
;
3 3


 


 


 


<b>Câu 3 (1,5 điểm): x2<sub> – 2(m – 1)x + 2m – 3 = 0. (1)</sub></b>


c. Chứng tỏ phương trình (1) ln ln có nghiệm với mọi giá trị của tham số m
Ta có: ∆’ = [– (m – 1)]2<sub> – (2m – 3) = m</sub>2<sub> – 2m + 1 – 2m + 3 = m</sub>2<sub> – 4m + 4 </sub>


= (m – 2)2<sub> ≥ 0 với mọi giá trị của m</sub>


Vậy phương trình ln ln có nghiệm với mọi giá trị của tham số m.
d. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu:


Phương trình có hai trái dấu  <sub> ac < 0</sub>
 <sub>2m – 3 < 0</sub>


 <sub>m < </sub>


3
2


<b>Câu 4 (1,5 điểm): </b>


Gọi chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là x (m)
Điều kiện: x > 0


Chiều rộng mảnh đất hình nhật là:


720
<i>x</i> <sub> (m)</sub>


Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật sau khi tăng là x + 6 (m)
Chiều rộng mảnh đất hình nhật sau khi giảm là:


720 720 4


4 <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



 


(m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




720 4


(<i>x</i> 6) <i>x</i> 720


<i>x</i>




 


 <sub> (x + 6)(720 – 4x) = 720x</sub>


 <sub>720x – 4x</sub>2<sub> + 4320 – 24x = 720x</sub>
 <sub>x</sub>2<sub> + 6x – 1080 = 0</sub>




1
2


30
36
<i>x</i>


<i>x</i>









Đối chiếu điều kiện x > 0 ta được: x = 30


Vậy chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 30 (m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:


720
24


30  <sub> (m)</sub>


<b>Câu 5 (3,5 điểm):</b>


N
I


M
H


D


B
O


A
C


a. Chứng minh: Tứ giác OHDC nội tiếp được.


Ta có: OCD 90  0<sub>(Tính chất của tiếp tuyến)</sub>


OHD 90  0<sub>(DH </sub><sub>OA)</sub>


 <sub> Hai điểm C, H cùng nhìn đoạn OD dưới một góc vng</sub>
 <sub> Hai điểm C, H cùng nằm trên đường trịn đường kính OD</sub>
Vậy tứ giác OHDC nội tiếp được.


b. Chứng minh: OH.OA = OI.OD


Ta có: OD<sub>BC (∆OBC cân tại O, OD vừa là phân giác vừa là đường cao)</sub>
Xét ∆OHD và ∆OIA có:


 0


I = H = 90





O<sub> chung</sub>


 <sub>∆OHD và ∆OIA đồng dạng </sub>


OH OD


=


OI OA



 <sub>OH.OA = OI.OD</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ta có: OH.OA = OI.OD (câu b); (1)


Mặt khác: Trong ∆OBD ta có: OB2<sub> = OI.OD (Hệ thức trong tam giác vng); (2)</sub>
Ngồi ra: OB = OM (bán kính); (3)


Từ (1); (2) và (3) ta được: OM2<sub> = OH.OA</sub>


OM OA
=
OH OM


Xét ∆OHM và ∆OMA có:


O<sub> chung</sub>
OM OA


=
OH OM


 <sub>∆OMA và ∆OHM đồng dạng</sub>
 OHM = OMA


Mà OHM = 90 0do đó OMA = 90 0


d. Cho OA = 2R. Tính phần diện tích ∆AMO nằm ngồi đường trịn (O).


Ta có:


 1


osMOA


2 2


<i>OM</i> <i>R</i>


<i>c</i>


<i>OA</i> <i>R</i>


  


 MOA 60 0


Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông ta được: AM = OM.tgMOA <i>R g</i>t 600 <i>R</i> 3


Vậy S∆AOM =


1


2<sub>OM.MA = </sub>


2


1 3



. 3


2 2


<i>R</i>


<i>R R</i> 


(đvdt)
Ngoài ra diện tích hình quạt OMN là: SqOMN =


2 2<sub>60</sub> 2


360 360 6


<i>R n</i> <i>R</i> <i>R</i>


  


 


(đvdt)
Do đó, diện tích ∆OMA nằm ngồi hình trịn (O) là:


S = S∆AOM - SqOMN =




2



2 <sub>3</sub> 2 3 3


2 6 6


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>  


 


</div>

<!--links-->

×