Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

chöông i ñoaïn thaúng tröôøng thcs an thuaän giaùo aùn hh 6 tuaàn 01 ngaøy soaïn tieát 01 ñieåm – ñöôøng thaúng ngaøy daïy i muïc tieâu hs naém ñöôïc hình aûnh cuûa ñieåm hình aûnh cuûa ñöôøng thaúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.64 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 01 Ngày soạn : </b>
<b>Tiết : 01 Điểm – Đường Thẳng</b>

<b> </b>

<b>Ngày dạy :</b>


<b></b>
<b>---I. MỤC TIÊU:</b>


 HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.


 HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
 Biết vẽ điểm, đường thẳng.


 Biết đặt tên điểm, đường thẳng
 Biết sử dụng kí hiệu: , .
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


GV: Giáo án, thước thẳng, phấn màu
HS: Thước thẳng, xem bài mới,…
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


<b>–</b> Phương pháp vấn đáp


<b>–</b> Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
<b>IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


<b>1. ỔN ĐỊNH LỚP: Nắm sỉ số lớp. </b>(1 phút)


<b>2. BÀI MỚI:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: Điểm:</b>



Gv vẽ 1 chấm nhỏ trên bảng giới
thiệu đây là 1 điểm và đặt tên.


<b>Gv nhấn mạnh:</b>


-Một điểm có thể có nhiều tên.
-Một tên chỉ dùng cho 1 điểm.


Trên hình có mấy điểm.


Giới thiệu 2 điểm phân biệt, hai
điểm trùng nhau.


Gthiệu: Bất cứ hình nào cũng là
một tập hợp điểm.


Quan sát hình vẽ lắng
nghe


Chú ý lắng nghe ghi nhớ.


Có 3 điểm A, B, C.


Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
Chú ý lắng nghe ghi nhớ.


<b>I. Điểm:</b>


-Điểm là hình ảnh một chấm


nhỏ trên trang giấy hoặc trên
bảng.


-Dùng chữ cái in hoa để đặt
tên cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2:Đường thẳng:</b>


Gv mơ tả hình ảnh của đường thẳng
trên thực tế. Giới thiệu đường
thẳng.


Làm thế nào để vẽ đường thẳng?
Giới thiệu đường thẳng khơng bị
giới hạn về hai phía.


Quan sát hình veõ:


Điểm nào nằm trên đường thẳng?
Điểm nào không nằm trên đường
thẳng?


<b>Hoạt động 3: Điểm thuộc đường</b>
<b>thẳng, điểm không thuộc đường</b>
<b>thẳng:</b>


Gv giới thiệu:


Điểm M nằm trên đường thẳng a.
kí hiệu: M a



Điểm N khơng nằm trên đường
thẳng a, kí hiệu : N a.


Khi nào ta nói điểm M thuộc
đường thẳng a? điểm N không
thuộc đường thẳng a?


<b>Củng cố</b>: ? Xét xem các điểm C, E
thuộc hay không thuộc đthẳng a.
Điền kí hiệu , thích hợp vào
ơ trống.


C …. a ; E …. a.


Veõ thêm hai điểm khác thuộc
đthẳng a và hai điểm khác không
thuộc đthẳng a.


<b>Btập 3:</b> Cho HS làm miệng.


Dùng bút vạch theo cạnh
thước thẳng.


Điểm M nằm trên đường
thẳng a. Điểm N không
nằm trên đường thẳng a.


Chú ý lắng nghe ghi nhớ.



[


Khi M naèn trên đthẳng a.
Khi N không nằm trên
đthẳng a.


C a ; E a


1 HS lên bảng vẽ cả lớp
quan sát nhận xét


A thuộc đường thẳng: n,
q.


điểm không trùng nhau.


-Bất cứ hình nào cũng là
một tập hợp điểm. Điểm cũng
là một hình


<b>2:Đường thẳng:</b>


Sợi chỉ căng thẳng, mép
bảng,… là hình ảnh của đường
thẳng.


Đặt tên cho đường thẳng ta
dùng chữ cái in thường a, b, c ..


Đường thẳng a



<b>3:</b> <b>Điểm thuộc đường thẳng,</b>
<b>điểm không thuộc đường</b>
<b>thẳng:</b>


-Điểm M thuộc đường thẳng a,
kí hiệu: M a.


-Điểm N không thuộc đường
thẳng a kí hiệu : N a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hướng dẫn về nhà: </b>


Ôn lại cách vẽ điểm, đuờng
thẳng, và cách đặt tên.


Làm btập: 4, 7 SGK.
1, 2, 3 SBT.


B thuộc đường thẳng: n,
m, p.


D thuộc đường thẳng: q
không nằm trên đườn
thẳng n, m, p.


Chú ý lắng nghe ghi nhớ.


<b>Hướng dẫn về nhà: </b>



Ôn lại cách vẽ điểm, đuờng
thẳng, và cách đặt tên.


Làm btập: 4, 7 SGK.
1, 2, 3 SBT.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tieát : 02 Bài 2. Ba Điểm Thẳng Hàng Ngày dạy : </b>


<b>---I. MỤC TIÊU.</b>


 Hs hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm có một và chỉ
một điểm nằm giữa hai điểm cịn lại.


 Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.


 Biết sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
 Biết sử dụng thước vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
Hs: Xem bài trước, thước.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
<b>–</b> Phương pháp vấn đáp.


<b>–</b> Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.



<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1 ƠN ĐỊNH :</b>


<b>2 </b>

BÀI MỚI:



<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra:</b>


1/ Vẽ điểm M, đường thẳng b


sao cho M b.



2/ Vẽ đường thẳng a và điểm A


sao cho M a; A b; A


a



3/ Vẽ điểm N a và N b


Có những nhận xét gì về hình


vẽ?



GV nhận xét ghi điểm.



<b>Hoạt động 2: Ba điểm thẳng</b>
<b>hàng:</b>


Gv cho HS quan sát lại hình vẽ ở
phần kiểm tra và giới thiệu : A, B,
C là ba điểm thẳng hàng. Vậy thế
nào là ba điểm thẳng hàng?



Ngược lại, thế nào là 3 điểm không
thẳng hàng?


1 HS lên bảng vẽ hình
và trả lời.


Cả lớp vẽ hình trong
vở Btập và nhận xét.


Quan sát hình vẽ.
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.


Phát biểu.


<b>I. Kiểm tra:</b>


<b>Nhận xét:</b>


-Hình có 2 đường thẳng a, b đi
qua điểm A.


-Ba điểm M, N, A cùng nằm
trên một đường thẳng.


<b>2: Ba điểm thẳng hàng:</b>


<i><b>Ba điểm thẳng hàng là ba</b></i>
<i><b>điểm cùng nằm trên một đường</b></i>


<i><b>thẳng</b></i>.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Để nhận biết ba điểm cho trước
có thẳng hàng hay khơng ta làm thế
nào?


<b>Củng cố:</b> Thực hiện btập 8:


<b>Btaäp 9:</b> Xem hình và gọi tên các bộ
ba điểm thẳng hàng? Hai bộ ba
điểm không thẳng hàng?


Gọi HS đứng tại chổ trả lời.


<b>Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba</b>
<b>điểm thẳng hàng:</b>


Gv cho HS quan sát hình và giới
thiệu vị trí các điểm thẳng hàng.





GV giới thiệu điểm nằm giữa hai
điểm.


Nếu E nằm giữa hai điểm M, N thì
ba điểm nàu có thẳng hàng khơng?


GV nhấn mạnh HS chỉ xét tính nằm
giữa của 3 điểm khi ba điểm đó
thẳng hàng.


<b>Củng cố: </b>


<b>Btập 11</b>:Treo bảng phụ cho HS
điển vào chổ trống: (…)


<b>Btập 12</b>: Xem hình gọi tên


Dùng thước để gióng.
Dùng thước kiểm tra,
trả lời.


A, M, N thẳng hàng.
Bộ ba điểm thẳng
hàng:


B, D, C ; B, E, A;
D, E, G


Hai bộ ba điểm không
thẳng hàng:


B, D, A ; E, A, C


Quan sát hình vẽ.
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.



Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.


Phát biểu lại.


Ba điểm E, M, N
thẳng hàng.


Quan sát hình vẽ trả
lời.


Quan sát hình vẽ trả
lời.




<b>3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng</b>
<b>hàng:</b>




A, C nằm cùng phía đối với B
B, C nằm cùng phía đối với A
A, B nằm khác phía đối với c


<b>Nhận xét:</b> <i><b>Trong ba điểm thẳng</b></i>
<i><b>hàng có một điểm và chỉ một</b></i>
<i><b>điểm nằm giữa hai điểm cịn lại.</b></i>



<b>Btập 11: </b>


Điểm …nằm giữa 2 điểm M và N.
Hai điểm R, N nằm …đối với M
Hai điểm …nằm khác phía với


<b>Btập 12:</b>


a/ Điểm <i>N</i> nằm giữa hai điểm
M, P


b/ Điểm <i>M</i> không nằm giữa hai
điểm N, Q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hướng dẫn về nhà: </b>


Học bài theo vở và SGK.
Làm lại các bài tập.
Làm btập: 10, 14 SGK.
10, 12, 14 SBT.


Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.


điểm M, Q.


<b>Hướng dẫn về nhà: </b>


Học bài theo vở và SGK.
Làm lại các bài tập.


Làm btập: 10, 14 SGK.
10, 12, 14 SBT.


<b> </b><i><b>Ruùt kinh nghieäm</b> : </i>


</div>

<!--links-->

×