Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.95 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tam kỳ ngày 15 tháng 10 năm 2007
<b>BÁO CÁO THAM LUẬN</b>
<b>I/Các hình thứcTổ chức HĐGDNGLL trong nhà trường hiện nay</b>:
Trong trường THCS hiện nay, ngồi mơn học HĐGDNGLL, 144 tiết mỗi khối
lớp/năm học, mỗi trường đều có rất nhiều HĐGDNGLL mang tải nhiều nội dung khác
nhau, ở những thời điểm khác nhau để phụ trợ thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học
và được nhà trường, các tổ chuyên môn,các GVCN các đoàn thể tận dụng như một
phương tiện để NCCLGD toàn diện.Các kế hoạch HĐGDNGLL nầy thường diễn ra ở
chương trình Chào cờ đầu tuần(Tồn trường), tiết sinh hoạt lớp cuối tuần (Riêng mỗi
lớp), các buổỉ sinh hoạt chiều thứ năm( Cho tổ hoặc đoàn thể), các thời điểm toàn
trường Hội diễn văn nghệ, hội trại,sinh hoạt Câu lạc bộ, mitting, sinh hoạt chủ điểm…
Môn HĐGDNGLL tập trung theo yêu cầu giáo dục truyền thống, lich sử một
cách cụ thể hơn theo phân bố chương trình chính khố và ngay cả trong kỳ nghỉ hè,
bám sát các chủ đề, chủ điểm trong tháng. Nội dung môn học mang yêu cầu định tính,
<i>định lượng, gợi mở và giao nhiều công việc, tổ chức hoạt động cho GV bộ môn để xử</i>
lý mở rộng nội dung.
Từ cái nhìn tồn cảnh trên đây chúng ta thấy: Nếu tận dụng khả năng của các
<i>hình thức, các quỹ thời gian có được ngồi Thời khoá biểu và nâng cao hiệu quả giờ</i>
<i>học mơnHĐGDNGLL thì ngồi việc NCCL tồn diện chúng ta có nhiều điều kiện để</i>
<i>giáo dục Truyền thống & Lịch sử cho các em.Vấn đề là chất lượng nội dung, phương</i>
<i>pháp và phương tiện tổ chức.</i>
<b>II-Một số Nội dung và biện pháp chỉ đạo hoạt động GDNGLL:</b>
Trong phạm vi tham luận chúng tôi chỉ đề cập đến HĐGDNGLL với nội dung
giáo dục <b>Truyền thống và lịch sử</b> bao gồm phưong pháp tổ chức và nội dung thực
hiện ở phạm vi trường THCS Nguyễn Huệ.Do mối quan hệ hữu cơ giữa GD truyền
thống và GD lịch sử chúng tôi không tách bạch nội dung ra làm 2 phần mà coi đây là
một nội dung chung nhất trong tổ chức và hoạt động.
<b>1-Phải chọn được những vấn đề cốt lõi trong xây dựng nội dung:</b>
<b>N</b>hiều khi chúng ta không lường nỗi sức ta trong xây dựng nội dung GDTT và
GDLS nên thấy đâu cũng thiếu nhưng khi xây dựng nhiều nội dung quá sẽ dẫn đến lấn
sân các hoạt động khác hoặc thực hiện không sâu, không kỹ.Chúng tôi mạnh dạn xây
dựng một nội dung mang tính cốt lõi và tiêu biểu trong kế hoạch năm học, bởi lẽ:
-HĐGDNGLL không thay thế được cho nội dung chương trình chính khố
của năm học, cấp học.
-HĐGDNGLL nên có sứ mạng mở rộng, nâng cao và bổ khuyết theo một thực
trạng cụ thể.Nên có những yêu cầu đặc thù mà nội dung chính khố khơng có được và
nên tiến hành theo một hệ thống dài hơi.
<b>-Ở qui mô Trường</b>:
GD lịch sử chúng tôi chọn một số nhân vật và sự kiện lịch sử để tập trung giáo
dục toàn trường trong một năm học: Hồ Chí Minh, Nguyễn Huệ, Phan chu Trinh,
<i><b>Huỳnh thúc Kháng, Trần văn Dư…Khi chọn các nhân vật nầy đương nhiên có các</b></i>
sự kiện lịch sử tiêu biểu gắn liền
-GD truyền thống chúng tôi tập trung Truyền thống đấu tranh của chi bộ
<i><b>đồng phường Hoà Hương (giai đoạn chống Mỹ cứu nước), truyền thống phường</b></i>
<i><b>Hoà Hương anh hùng, truyền thống văn hố </b><b>Hồ Hương (kiến trúc, làng nghề,văn</b></i>
hoá múa lân Tứ Bàn),truyền thống Thành phố Tam Kỳ anh hùng…
-<b>Ở qui mô lớp</b>: Mỗi lớp phải hiểu rõ tiểu sử, công trạng Anh hùng chi đội
<i><b>mang tên,trường mang tên, GD truyền thống hiếu học; hưởng ứng và tổ chức những</b></i>
hoạt động theo nội dung của trường đã nêu ở phần trên kèm theo những hội thi: làm
báo, sưu tầm tem, văn nghệ, kể chuyện,…gắn liền với các đề tài gd TT và LS.
<i><b>*Hình thức:Phân chia những nội dung trên theo nhiều cấp độ, nhiều thời điểm trong</b></i>
năm học
<b>Thời</b>
<b>điểm</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hình thức cấp</b>
<b>trường</b>
<b>Các yêu</b>
<b>cầu kèm</b>
<b>theo</b>
<b>Hình thức</b>
<b>hưởng ứng</b>
HKì1 <b>-Bác Hồ</b>
<b>-AH Nguyễn Huệ</b>
<b>-TT Chi bộ đồng</b>
<b>-TT Văn hố </b>
<b>phường Hồ </b>
-GT cuộc đời sự
nghiệp, thi kể
chuyện,
-Tham quan di
tích, nghe kể
chuyện
-Tìm hiểu di tích,
giơi thiệu ý nghĩa
-Làm pano
lớn treo nơi
cơng cộng,
đóng tập
các tư
liệu,gặp
nhân chứng
Các lớp phát
động tìm hiểu và
trưng bày tiểu
sử, kể chuyện
AH mang tên
-Sưu tập tem
theo chủ đề
H.kì 2 <b>-Gương hiếu học</b>
<b>-Phan Chu Trinh</b>
<b>Huỳnh thúc kháng</b>
<b>Trần văn Dư</b>
<b>-TT TP Tam Kỳ</b>
-HSGiỏi Tỉnh thị
báo cáo kq học tập
-Thi tìm hiểu, giới
thiệu tiểu sử, hình
ảnh
-Thi tìm hiểu
thành phố
Làm Pano
tiểu sử
trưng bày
hình ảnh
gặp nhân
chứng
Hội thảo HSG
lớp
Các lớp phát
động tìm hiểu,
trưng bày trong
hội trại
Từ nội dung trên chúng tôi phân bố trong từng tháng và phân công, các tổ
chuyên môn, Đoàn đội, phối hợp Cơng đồn, Hội phụ huynh , chính quyền địa
phương để thực hiện. Mỗi nội dung là một chuỗi các hoạt động.
<i>và lãnh tụ HCM, Các lớp cho các em sưu tập tài liệu từ gia đình, ghi chép nhận xét</i>
<i>các di tích, kiến trúc ở gần nhà v.v. Đến thời điểm tổ chức cùng với Pano, hình ảnh</i>
<i>các em sẽ được nghe Tổ Ngữ văn báo cáo tổng quát, thi sáng tác tại chổ, nghe HS</i>
<i>giới thiệu kết quả sưu tập đồng thời lồng ghép các hội học bộ môn khác.Giờ SH lớp</i>
<i>hoặc giờ HĐNGLL các lớp cũng tổ chức tìm hiểu hẹp hơn kèm thi hát dân ca.</i>
<i>Tháng 5/2007 khi thực hiện chủ đề Bác Hồ, sau một buổi ngoại khoá về cuộc</i>
<i>đời và sự nghiệp lãnh tụ HCM,chúng tôi phát động thi kể chuyện, ngâm thơ, hát về</i>
<i>Bác trong các lớp vào giờ chào cờ gắn liền với cuộc vận động Học tập và làm theo</i>
<i>TG Đ.Đ HCM. Lễ tổng kết phát thưởng cuối năm kết hợp tổng kết và khen thưởng học</i>
<i>sinh về thực hiện chủ đề đó.</i>
Nêu 2 ví dụ trên để ta thấy GDTT và GDLS phải vận dụng khả năng mọi tổ
chức, lực lượng trong và ngồi nhà trường với hình thức khác nhau, cấp độ khác nhau
đảm bảo được tính GD cả chiều sâu lẫn chiều rộng của chủ đề.Mỗi năm học giữ lại
một số chủ đề cần thiết đồng thời mở rộng các nội dung về nhân vật, sự kiện khác để
làm tăng tính phong phú.
<b>2-Phải duy trì các nội dung GD đúng Chủ điểm:</b>
Tổ chức các hình thức giáo dục đúng chủ điểm nó sẽ tăng thêm phần ý nghĩa
của nội dung GD TT và Lịch sử. Hơn nữa vào thời điểm đó chúng ta tận dụng các
hình thức tun truyền của hệ thống truyền thơng, báo chí, của các đoàn thể quần
chúng ngoài xã hội sẽ giúp học sinh chúng ta khắc sâu các yêu cầu, phối hợp đa dạng
các lực lưọng thực hiện sẽ tăng thêm sắc màu cho nội dung. Sau đây là kế hoạch một
<b>chủ điểm</b> <b>Hình thức tổ chức</b> <b>Chịu trách nhiệm</b>
<b>CM T8 và</b>
<b>QKhánh</b>
-Lễ khai giảng Nhà trường
<b>15/10</b> -Đọc thư Bác
-GT cuộc đời Nguyễn văn trỗi,
-Diễn kịch phút cuối AH NVT
LiênĐội và khối 9
<b>20/10</b> -Giói thiệu các nữ AH
-Hát & ngâm thơ ca ngợi nữ AH
Tổ nữ công và HS nữ
<b>20/11</b> Đêm thơ nhạc về nhà giáo HĐSP-Học Sinh-Phụ huynh
<b>22/12</b> -Lễ kỷ niệm
-Giao lưu VN quân dân
Chi đoàn trường và chi đoàn
Hậu cần lữ đồn 270
v.v..
<b>3-Thực hiện tốt cơng tác giảng dạy ở các mơn học </b>
Ở phần này đã có các tham luận khác đào sâu chúng tôi chỉ muốn nêu một số
vấn đề:
<b>a-Tổ chức Giảng dạy mơn HĐ GDNGLL một cách có hệ thống và hiệu quả</b>:
nhiều ý kiến.Tôi xin trích ở báo Nhân dân , mục diễn đàn ngày 8 tháng 1-2007để thấy
rõ một thực trạng mà có thể ở đâu đó trong chúng ta mắc phải.
<i><b>( Trích Nhandan online ngày 8 tháng 1 năm 2007) mục diễn đàn</b></i>
<i>…….Trường thì giao khốn cho giáo viên chủ nhiệm lớp từ khâu soạn giáo án</i>
<i>đến giảng dạy; trường lại thành lập một vài ban chuyên trách để thực hiện</i>
<i>nhiệm vụ dưới hình thức tập trung; có trường bỏ ln, khơng làm. Hình thức</i>
<i>giảng dạy theo kiểu kiêm nhiệm tạo thêm nỗi lo, sức ép cho giáo viên. Nhiều</i>
<i>người vừa làm chủ nhiệm, vừa dạy chuyên môn, nay lại dạy thêm hoạt động</i>
<i>ngồi giờ lên lớp và hướng nghiệp thì làm sao hoàn thành tốt tất cả được. Hai</i>
<i>hoạt động này tuy cũng được tính số tiết như những bộ môn khác, nghĩa là số</i>
<i>công lao động của giáo viên được trả sịng phẳng, nhưng nguồn kinh phí của các</i>
<i>trường lại không thay đổi, không được thêm. Vậy trường tìm khoản nào để</i>
<i>thanh tốn cho giáo viên kiêm nhiệm, có dư dơi tiết? </i>
<i>Hơn nữa, chương trình hoạt động ấy còn đòi hỏi trang thiết bị để đáp ứng được</i>
<i>tính đa dạng, phong phú, hấp dẫn của nó, cho nên cũng cần đến kinh phí. Qua</i>
<i>tìm hiểu một số trường đang thực hiện, chúng tôi thấy hiệu quả, chất lượng dạy</i>
<i>và học hai hoạt động đó rất thấp, việc giảng dạy của thầy giáo, cô giáo chưa có</i>
<i>Chúng tơi cho rằng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần sớm có biện pháp để cải thiện</i>
<i>hai hoạt động nói trên vào các năm tới.</i>
<i>Trước hết, đào tạo giáo viên tại chỗ có chuyên môn để đảm đương công việc. Về</i>
<i>lâu dài, cần đào tạo bài bản từ hệ thống các trường sư phạm để có những giáo</i>
<i>viên chuyên trách giống như những bộ mơn văn hóa. Ðồng thời, bổ sung kinh</i>
<i>phí, cơ sở vật chất để nhà trường có đủ điều kiện giảng dạy.</i>
<i>Ðỗ Tấn Ngọc</i>
<i>(Quảng Ngãi)</i>
Cũng từ ý kiến trên trách nhiệm chúng ta đối với môn học cần phải lớn hơn,
đầu tư nhiều hơn về con người không những cho mơn học mà cho cả một q trình
GDLS-TT.Trong hồn cảnh khó như hiện nay ,người được đào tạo chun mơn chưa
có, chúng tơi sắp xếp Thời khố biểu sao cho tất cả GVCN đựoc dạy môn nầy cho học
sinh lớp mình.Bởi lẽ cần phải nắm rõ đặc điểm tâm lí, hồn cảnh gia đình và theo dõi
được sự tăng trưỏng.Khi đã có mơn học HĐ GDNGLL thì cần đưa nó vào chung một
hệ thống với các hoạt động khác cùng mục tiêu GD TT&LS như vậy đầu tư vào đây
về mặt CSVC cũng là đầu tư chung cho cả mục tiêu.Ở lĩnh vực kế hoạch cần hết sức
khoa học để tránh chồng chéo công việc, nội dung giáo dục, chồng chéo người thực
hiện. Tôi xin lấy ý kiến của GS Đặng Quỳnh Mai, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT trả lời 1 đ/c
Tổng phụ trách về HĐNGLL<i>:</i>
<i>rằng "làm khó" cho hoạt động Đội vì khơng cịn thời gian để tổ chức các hoạt động</i>
<i>Đội như trước. Về vấn đề này, tơi kính mong được biết ý kiến của Thứ trưởng?”</i>
<i>Với câu hỏi này, Thứ trưởng Đặng Huỳnh Mai cho rằng hiện nay, trong chương trình</i>
<i>học của các em có thêm mơn giáo dục ngồi giờ lên lớp khơng phải là khó cho</i>
<i>(VnMedia 1.800 câu hỏi giao lưu trực tuyến "Vì đàn em thân yêu")</i>
Cập nhật lúc 14h30" , ngày 14/05/2007
b-Thực hiện tốt công tác Giáo dục đạo đức,GDLS-TT, các nội dung lồng ghép
thông qua khả năng và đặc thù các bộ môn văn hoá khác.Đặc biệt nâng cao trách
nhiệm đầu tư cho môn học Lịch sử, môn công cụ của GDLS-TT.
c-Tăng cuờng vai trị chức năng của Đồn Đội các đồn thể khác trong nhà
trường để nâng cao hiệu quả GD LS-TT
<b>III-MỘT SỐ ĐỀ XUẤT</b>:
*Hiện nay tình hình đội ngũ làm cơng tác GD lĩnh vực nầy đang ngày một khó
dần đi do rất nhiều nguyên nhân như tuổi tác, thiếu nguồn...(Nhìn thực tế đội ngũ làm
TPT, giảng dạy lịch sử, công dân...ta sẽ thấy rõ ) thì cơng tác HĐ GDNGLL cần phải
được đặt lại vấn đề từ góc độ con người, chuyên môn, lãnh chỉ đạo, phưong tiện thiết
bị. Đây không chỉ là đầu tư đơn thuần chuyên môn mà là đầu tư cho một lĩnh vực
quan trọng là <b>Công tác tư tưởng chính trị.</b>Vì vậy đây là một đề xuất với nhiều phía
<b>*</b>Trước mắt ngành Giáo dục nên vừa cụ thể hố qui trình, vừa đề ra yêu cầu
mở đối với các đơn vị để chúng ta có một lộ trình thống nhất kết hợp được cái chung
phải có với cái riêng cần có trong GD TT-LS. Cần có sự đầu tư về kế hoạch, con
người phù hợp từng thời điểm.
*UBND Thành phố, Sở GD-ĐT ,Phòng GD-ĐT nên mở chuyên mục về lĩnh
vực nầy trên website và tìm những link liên kết để tạo điều kiện cho các đơn vị học
tập, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tài liệu, tìm kiếm tài nguyên.
<b> PHỊNG GD&ĐT TP TAM KỲ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc
<b>BÁO CÁO THAM LUẬN</b>
<b> Hiệu trưởng THCS NGUYỄN HUỆ</b>