Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.23 KB, 170 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Lê Anh Trà</b>
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp học sinh thấy dược vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài
hồ giữa truyền thống và hiện đại ,dân tộc và nhân loại ,vĩ đại và bình dị.
Thấy dược một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ
Chí Minh .Kết hợp kể vời bình luận ,chọn lọc chi tiết tiêu biểu , ý mạch lạc .
- Từ lịng kình u ,tự hào về Bác ,có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo
gương Bác.
- Bước dầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp lập luận.
<b>B./ Phương pháp :</b>
- Nêu vấn đề ,trao đổi ,bình luận giảng .v.v….
<b>C./ Chuẩn bị</b> :<b> </b>
- Tư liệu : Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh ,trang ảnh hoặc bằng hình
về Bác.
<b>D./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định</b> : Kiểm tra sách vở học sinh .
<b>1./ Giới thiệu :</b>
- Bản sắc và văn hoá dân tộc là một truyền thống quí báu làm htế nào để giữ được
mà khơng bị lơi kéo .Tấm gương của Bác kính u sẽ là bài học quí giá.
<b>2./ Triển khai bài :</b>
<b>a./ Hoạt động 1</b> :<b> </b>
? Hãy nêu sự hiểu biết của em về Bác
Giáo viên bổ sung ,giải thích một số nét
chính.
? Văn bản được trích trong tác phẩm
nào .
? Hãy nêu những tác phẩm của Bác Hồ
mà em biết . (H/S trao đổi – nêu )
Đọc khúc chiếc mạch lạc ,thể hiện niềm
tơn kính với Bác .
- GV đọc
- Gọi H/S đọc ,theo dõi nhận xét .
- H/S đọc lại phần chú thích.
? Văn bản viết theo phương thức biểu
đạt nào.
? Thể loại và vấn đề đạt ra .
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
1./ Tác giả ,tác phẩm :
Tác giả : (GSK)
Xuất xứ: Trích trong “PC Hồ Chí Minh,
Cái vĩ đại gắn với cái giản dị “.
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
-Đọc :
Chú thích : 1; 3; 5….(SGK)
3./ Bố cục :
- Văn chính luận
- Văn bản nhật dụng
? Văn bản chia làm mấy phần .(2)
- Từ đầu → hiện đại.
- Còn lại .
<b>b./ Hoạt động 2</b> :<b> </b>
? Học sinh đọc phần 1.
? Người tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại trong hoần cảnh nào .
? Vì sao vất vả ,gian nan mà Bác Hồ
? Trao đổi nhóm (2’) .Dựa vào kiến
thức học sinh ,hãy nêu vắn tắt năm
tháng hoạt động của Bác ở nước ngồi.
? Bác làm thế nào để có vốn tri thức
nhân loại. (H/S thảo luận nhanh)
? Chìa khố để mở ra kho tri thức nhân
loại là gì .
? Động lực nào giúp Bác có những tri
thức ấy.
? Đ/C minh hoạ.
? Qua tìm hiểu ,em có nhận xét gì về
phong cách của Bác.
? Phân tích
GV :hiểu văn hố nước ngồi để tìm
cách đấu tranh giải phóng dân tộc.
? Dựa vào đâu mà người tiêp thu văn
hoá nước ngoài sâu rộng đến như vậy.
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
? Suy nghĩ về câu văn cuối của phần 1 :
+ Nghệ thuật
+ Nội dung
H/S trao đổi → nêu .
bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc.
+ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại.
+ Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh.
<b>II./ Phân tích:</b>
1./ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại.
- Cuộc đời hoạt động đầy gian khổ, vất
vã.
Khát vọng tìm đường cứu nước cho dân
tộc.
+ Năm 1911 rời bến Nhà Rồng.
+ Qua nhiều cảng trên thế giới.
+ Thăm và ở nhiều nước.
- Cách tiếp thu : Nắm vững phương tiện
giao tiếp là ngôn ngữ.
- Qua lao động mà học.
+ Động lực : Ham hiểu biết, học hỏi,
tìm hiểu.
- Nói là viết được nhiều thứ tiếng.
- Làm nhiều nghề.
- Đến đâu điều gì chưa biết là hỏi.
Hồ Chí Minh là người thơng
minh, cần cù, yêu lao động. Người có
vốn tri thức vừa sâu vừa rộng.
- Rộng : Hiểu biết văn hoá PĐ – PT.
- Sâu : Uyên thâm.
học hỏi và tiếp thu một cách có chọn
lọc, tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán
cái tiêu cực.
Tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên
nền tảng văn hoá dân tộc.
<b> </b>
<b> Luyện tập :</b>
NT : Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu
luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế.
- Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh.
1./ Người đi tìm hình của nước -CLV.
+ Có nhớ chăng …..ba lô.
<b> </b>
<b>Cũng cố T1 :</b>
Đọc lại đoạn một.
Tìm đọc một số văn bản :
Đọc kĩ phần 2 .
+ Anh dắt em vào …
Tiết 2 :
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Văn bản được viết trong thời kì nào
trong sự nghiệp cách mạng của Bác.
? Trình bày những nét đẹp về lối sống
của Bác T/g chú ý khía cạnh nào,
phương diện, cơ sở nào.
- GV : đến thăm quê Bác ở làng Sen em
? Việc ăn uống ntn.
? Hãy so sánh lối sống của Bác với các
nguyên thủ Quốc gia khác khi sống ở
thời đại của Bác.
- GV lấy ví dụ : các tổng thống Bin
Clintơn sang Việt Nam để bình .
? Em có suy nghĩ gì về lối sống của
Bác.
(Đức tính giản dị của Bác –PVĐ)
? Đoạn này nội dung chủ yếu là gì.
GV : cách sống của Bác vơ cùng thanh
cao , sang trọng”sáng ra …” vì đây
khơng phải là lối sống khắc khổ và cũng
không phải là quá thần thánh hóa, khác
đời mà đáng là lối sống có VH, là sự
giản dị , tự nhiên…
? Tại sao tác giả lại so sánh lối sống của
Bác với Nguyễn Trãi- vị anh hùng dân
? Nêu điểm giống và khác nhau:
- HS trao đổi , nêu
- GV bình và lấy d/c cụ thể
2./ Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí
Minh.
- Bác hoạt động ở nước ngoài
- HS : nơi ở, trang phục, ăn uống…
- Nơi ở và làm việc :Nhỏ bé, mộc mạc,
chỉ vài phòng, là nơi tiếp khách họp bộ
chính trị, đồ đạc đơn sơ .
- Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu,
áo trấn thủ, dép lốp thơ sơ.
- Ăn uống đạm bạc với món ăn dân dã,
bình dị (cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà
muối …)
Bác đã tự chọn một lối sống vô cùng
giản dị.
- Kết hợp giữa kể và bình rất tự nhiên.
- Nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết
sức gần gũi, giản dị, am hiểu mọi nét
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu:
- Đan xen thơ NBK, cách dùng từ HR
gợi, cho thấy sự gần gũi giữa HCM và
các bậc hiền triết.
+ Giống : giản dị , thanh cao..
+ Khác : Bác gắn bó, chia sẽ khó khăn,
gian khổ cùng nhân dân.
Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát
huy những nét đẹp của các nhà văn hoá
dân tộc. Họ mang nết đẹp thời đại gắn
bó với nhân dân.
<b>b./ Hoạt động 2:</b>
- GV lấy h/t cuộc sống (cũ , mới)→
giảng.
? Hãy nêu những thuận lợi và nguy cơ
về văn hố trong thời kì hội nhập.
? Trong cuộc sống hiện tại có nhiều
biểu hiện về lối sống văn hố , đó là
những lối sống nào.
- HS trao đổi , nêu.
GV : ăn mặc, cơ sở vật chất , cách
nói ...
- HS đọc ghi nhớ (SGK).
theo p/c HCM
- Thuận lợi :giao lưu, mở rộng, tiếp xúc
với nhiều nềnVH hiện đại.
- Nguy cơ :có nhiều luồng văn hố tiêu
cực, phải nhận biết tác hại của nó
<b> </b>
<b> Ghi nhớ</b> :( SGK)
<b>III./ Luyện tập :</b>
- Kể 2 chuyện về Bác
- Hát 1 bài về Bác
<b>IV./ Hướng dẫn học:</b>
- Học thuộc nội dung bài .
- Sưu tầm thơ văn về Bác.
- Soạn các PCHT
<b> </b>
<b> Chú ý</b> : đọc kĩ xem lại HT ở lớp 8.
:
- Nắm được nội dung PCVL và PCVC.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
- Luyện tập thực hành trọng tâm hai p/c
<b>B./ Phương pháp</b> : qui nạp, phân tích ….
<b>C./ Chuẩn bị</b> : Bảng phụ , các đoạn hội thoại…
<b>D./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định</b> :( 1’ )
<b>II./ Bài cũ</b> :KT sách vở môn TV
<b>III./ Bài mới</b> :
<b>1./ Đặt vấn đề :</b>
<b>2./ Triển khai bài :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Em hiểu thế nào là phương châm
- Học sinh đọc VD1 (đối thoại)
? Theo em câu hỏi của Ba đã đầy đủ
chưa.(chưa)
? Vì sao
? An cần biết điều gì.
? Khi nói phải nói ntn.
- H/S đọc VD2 : (Lợn cưới áo mới )
? Khi nói cần tn thủ những điều gì
trong giao tiếp .
- Nói đến hội thoại là nói đến giao
tiếp .Nhân dân ta có câu “ăn khơng nên
đợi nói khơng nên lời” ám chỉ những
ngời khơng biết ăn nói .Văn minh ứng
xử là nét đẹp của nhân cách văn
hố .”Học ăn ,học nói , học gói, học
mở” là cách học mà ai cũng cần phải
biết .
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
<b>I./ Phương châm về lượng</b>
1./ Ví dụ :(SGK)
2./ Nhận xét
- VD1
- Bơi : di chuyển trong nước và trên mặt
nước bằng cử động của cơ thể
- 1 địa điểm cụ thể
→ đúng với u cầu giao tiếp
- VD2 :
→ khơng nên nói nhiều quá những điều
không cần thiết .
3./ Ghi nhớ :
<b> Nói khơng thừa, khơng thiếu, phù </b>
<b>hợp với vấn đề giao tiếp</b> .
<b> Chú ý :</b>
- Trong giao tiếp, có lúc sơ ý hay vội
vàng, ngời nói diễn đạt mơ hồ, thiếu rõ
ràng, cụ thể khiến cho người nghe hiểu
lầm .
<b>II./Phương châm về chất :</b>
1./ Ví dụ :
- H/S đọc VD SGK :(truyện cười)
? Trưyện cười phê phán điều gì.
- VD : Tình huống :bạn A nghỉ học em
b./ Trốn học .
c./ Không biết rõ lí do
? Điều cần tránh trong giao tiếp là gì .
- GV lấy VD : H/S trao đổi nhóm .
+Hãy xác định câu chuyện sau :truyện
nào là của PCVC,PCVL .
1./ Trí khơn của ta đây .
2./ Con rắn vng
3./ Hết bao lâu
4./ Đoạn thơ :Vậy nên Lưu cung ….
…..Chứng cứ còn ghi .
- H/S đọc phần ghi nhớ 1,2 .
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
- HS đọc BT 1
- HS làm bài tập 2 , trao đổi nhóm, điền
từ thích hợp .
? Xác định phương châm .
- HS làm bài tập 3 .
+Đọc truyện cười :”Có ni được
chăng”
? Yếu tố gây cười
? Phân tích .
? Vì sao phải sử dụng các cụm từ
a./ Phê phán những người nói khoắc sai
sự thật .
3./ Ghi nhớ :
Phải mói đúng sự thật , nói đúng cái tâm
của mình, đúng tấm lịng của mình
1. Trí khơn của ta đây (lương)
2. Con rắn vng (chất )
3. Hết bao lâu (GV kể )
4. Trích phần đầu trong “BNĐC”
Vậy nên ...còn ghi (chất)
<b>II./ Luyện tập :</b>
1./ Sai phương châm về lượng .
Thừa : + Ni ở nhà
2./
a. Nói có sách, mách có chứng .
b. Nói dối
c. Nói mị
d. Nói nhăng, nói cuội
e. Nói trạng
→ PC về chất
3./
- PC về lượng
Thừa :câu hỏi cuối
4./ a. Thơng tên người nói chưa chắc
chắn
b. Không lặp lại nội dung cũ
c.
d.
…..
1./ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Với giống ta suy kiệt
→ PC về chất .
<b>IV./ Hướng dẫn học</b> :<b> </b>
- Học thuộc ghi nhớ .Làm bài tập 5 → PC về chất .
- Đọc và xem bài tiết 4.
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS biết thêm những phương pháp thuyết minh .Những vấn đề trừu tượng
ngồi trinh bay, giới thiệu cịn cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật .
- Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh .
- Làm bài tập chỉ ra yếu tố trong văn thuyết minh
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Các bài tập và đoạn văn bản
- Các đề tập làm văn , bảng phụ
<b>C./ Các bước :</b>
<b> I./ Ổn định :</b>
<b> II./ Bài mới</b> :
? Thế nào là văn thuyết minh .
? Văn thuyết minh có những đặc điểm gì .
? Phương pháp thuyết minh .
Trình bày những tri thức khách quan phổ thông bằng cách LK, SS, VD,……..
<b> III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1:</b>
- HS đọc :Hạ Long- đá và nước .
- Trao đổi và trả lời .
? Văn bản thuyết minh về vấn đề gì .
? Cảnh vật được đề cập đến ntn .
Vấn đè của Hạ Long - sự kì lạ của đá
và nước- trừu tượng B/C của sự vật .
? Xác định phương pháp thuyết minh .
? Sự kì lạ được thuyết minh bằng cách
nào ? Theo dõi văn bản nêu ý .
? Xác định phếp lập luận trong văn bản
thuyết minh này .
? Có những cách lập luận nào .
<b>I./ Sử dụng một số biện pháp nghệ </b>
<b>thuật trong văn bản thuyết minh</b>
1./ Ví dụ :
2./ Nhận xét :
- VĐTM :sự kì lạ của Hạ Long.
- Phương pháp : liệt kê, miêu tả, Đ/C…
- Kết hợp với giải thích những khái
niệm, sự vận động của đá và nước .
- “Sự sáng tạo của nước” làm cho đá
sống động, linh hoạt, có tâm hồn .
+ Nước tạo nên sự di chuyển .
+ Tuỳ theo góc độ và tốc đọ di chuyển.
+ Tuý theo hường ánh sáng rọi vào .
+ Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng
những nghịch lí đến lạ lùng.
+ LL diễn dịch
+ LL qui nạp
+ LL nhân -quả
+ LL suy lí - diễn dịch.v.v…
? Thế nào là lập luận .
- Cách trình bày lí lẽ, ll chặt chẽ, ll sắc
bén, phù hợp với thực tế khách quan
.LL kết hợp d/c .
- GV :giải thích một số bài viết về Hạ
Long
+ Hạ Long: Thi Sảnh (TM)
+ Hạ Long : Nguyễn Khắc Viện (tuỳ
bút)
? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu
Hạ Long của Nguyên Ngọc .
? Sự thú vị thể hiện ở những đỉêm nào .
- H/S trao đổi nêu
? Ngoài những phương pháp thuyết
minh G/T cần sử dụng những BPNT
nào .
? Tìm những chi tiết cụ thể .
- H/S theo dõi sách và nêu
Hạ Long không chỉ đá và nước mà là
một thế giới có hồn.
<b>b./ Hoạt động 2:</b>
- 2 em đọc .
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
? H/S đọc văn bản .
- Hạ Long – đá và nước là một bài gt về
vẻ đẹp của vịnh Hạ Long, một thắng
cảnh đẹp nổi tiếng của Việt Nam được
Một là :du khách có nhiều cách chơi
- Thả thuyền nổi trơi, bng theo dịng,
chèo nhẹ, lướt nahnh…
Hai là : sự biến đổi về các hình thù của
đảo, kết hợp ánh sáng, góc nhìn, ngày
hay đêm, đảo biến thành 1 thế giới có
hồn, một thập loại thuỷ sinh động.
- NT :+ tưởng tượng, liên tưởng, những
cuộc chơi, hay gọi là khả năng dạo chơi
gợi cảm giác (đột nhiên, bỗng nhiên,
bỗng, hoá thân…)
+ Phép nhân hố : thập loại (kí
sinh, thế giới, bọn người đá hối hả trở
về…)
3./ Ghi nhớ :
- H/S đọc ghi nhớ SGK
<b>III./ Luyện tập</b> : Ngọc Hoàng xử tội
ruồi xanh
? Đây có phải là một câu chuyện
khơng ? Vì sao ?
- Là truyện ngắn, truyện vui có kết cấu
rõ ràng.
? Trong văn bản có Kh T/M khơng ?
(có )
? HS trao đổi nêu điểm thuyết minh .
- (Lấy bút chì kẻ trong SGK)
? Phương pháp thuyết minh được sử
dụng.
- H/S trao đổi phần câu hỏi b.
? Nét đặc biệt
? Nghệ thuật sử dụng.
? Tác dụng của các biện pháp nghệ
thuật.
- H/S đọc BT 2.
? BP sử dụng đề TM .
một số biện pháp nghệ thuật.
- GT về ruồi xanh có hệ thống những
T/C chung về họ, giống, lồi, về các tập
tính sinh sống, sinh sản, đặc điểm cơ
thể, cung cấp các kiến thức chung về
ruồi, giữ vệ sinh, phòng bệnh, diệt ruồi.
- Các phương pháp :
+ Định nghĩa : Thuộc họ côn trùng, hai
cánh, mắt lưới.
+ Phân loại : Các loại ruồi.
+ Số liệu : Số vi khuẩn, SL sinh sản của
ruồi.
+ Liệt kê : mắt lưới, chân tiết ra chất
dính.
b./ - Là câu chuyện TM rõ về lồi ruồi
nhưng cũng là một lời cảnh báo đối với
các người về giữ gìn sức khoẻ.
c./ Nhân hố – Có tình tiết.
d./ Gây hứng thú cho bạn đọc, vừa vui,
vừa có thêm tri thức.
2./ - Là sự ngộ nhận của đúa trẻ làm
- Tập tín của chim cú dưới dạng (ngộ
nhận) thưở nhỏ → lớn lên nhận thức lại
rõ hơn .
<b> </b>
<b> GV lấy bảng phụ</b> : “Giàn hoa mướp …và tay tre rậm rịt”
→ TM kết hợp với MT + NH .
<b>IV./ Hướng đẫn học :</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị : Lập dàn ý về : + Vấn đề tự học .
+ Vẻ đẹp của giọt sương .
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Cũng cố lí thuyết về văn thuyết minh kết hợp với l2<sub> .</sub>
- Biết vận dụng phép lập luận trong quá trình thuyết minh, GT, tự sự …
- Thực hành làm bài tập thành thạo .
<b>B./ Chuẩn bị</b> : bài tập đã ra về nhà .
<b>C./ Các bước</b> :
<b> I./ Ổn định</b> : (1’)
<b> II./ Bài cũ</b> :Thế nào là văn bản thuyết minh kết hợp l2 <sub> .</sub>
<b> III./ Bài mới</b> :
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- Đề : vấn đề tự học .
? Đề bài yêu cầu thuyết minh về vấn đề
gì .
? T/c của vấn đề trừu tượng hay cụ thể,
phạm vi ntn .
? Phần mở bài đề cập đến vấn đề gì .
? Phải làm ntn đề hiểu vấn đề tự học .
? Học ntn gọi là tự học .
- Học sinh tự nêu
? Học và tự học có khác nhau khơng .
? Vì sao .
? Học ở lớp có phải tự học khơng .
- HS trao đổi nhóm trả lời.
? Quá trình tự học là một quá trình làm
những công việc ntn .
? Nếu học mà không tự học thì có kết
<b>I./ Tìm hiểu đề, tìm ý :</b>
1./ Đề : Trình bày vấn đề tự học
2./ Tìm hiểu đề :
- Vấn đề thuyết minh : Tự học .
- Vấn đề trừu tượng, phạm vi rộng .
3./ Nêu ý và lập dàn ý :
Mở bài :
- Học là như thế nào .
- Tự học là gì .
Thân bài :
- Có nhiều cách học :
+ Tự học SGK : chủ động nắm tri thức .
+ Tự học sách STK : mở rộng kiến thức
.
+ Tự học khi làm bài tập: suy nghĩ vận
dụng lý thuyết vào thực hành .
+ Tự học thuộc lòng : ghi nhớ kiến thức
thành tri thức của mình .
+ Tự học khi làm thí nghiện :b sáng tạo,
vận dụng lý thuyết vào CM, tìm tới
chân lí mới .
+ Tự học khi liên hệ thực tế .
quả khơng ? Vì sao ?
? “Tự” trong “tự học” em hiểu ntn .
b./ Hoạt động 2 :
? HS lập dàn bài chi tiết theo nhóm :
Nhóm 1 : Mở bài .
Nhóm 2 &3 : Thân bài .
- HS nêu nhóm và nhận xét , bổ sung.
- Gợi ý phần thân bài :
? Thế nào là tự học .
? Có mấy cách tự học
( Dựa trên cơ sở của dàn ý đại cương )
- Nhóm 3 trình bày bài làm của mình .
? Thấy rõ tầm quan trọng của vịêc học.
<b>III./ Cũng cố</b> : Đọc bài
- Họ nhà Kim .
? Tìm PP TM .
? Tìm yếu tố nghệ thuật .
Kết bài :
- “Tự” trong “ tự học” là học sinh phải
chủ động, tích cực suy nghĩ, , khám và
phát hiện một cách tự giác, tích cực, chủ
động, sáng tạo,… ln cải tiến phương
<b>II./ Lập dàn bài chi tiết</b> :
a./ Mở bài :
- Phong trào thi đua học tốt đang diễn ra
rất sôi nổi ở khắp nơi và ở trường .
- Vấn đề tự học được đông đảo các bạn
quan tâm.
b./ Thân bài :
- Thế nào là tự học : là tự đào sâu
nghiên cứu, tự đọc sách tham khảo
đểmở rộng kiến thức mà ta đã học ở
thầy. Biết vận dụng lý thuyết vào thực
hành, biết coi trọng khâu luyện tập .
Học và hỏi, ôn và luyện, chính là tự
học.
- Phương pháp học đa dạng, phong
phú”học vấn không phải là đọc sách,
nhưng đọc sách rốt cuộc là con đường
quan trọng nhất của học vấn .”
( Chu Quan Tiền )
+ “Nếu đọc 10 cuốn sách không quan
trọng …””sách cũ trăm lần xem không
(Bàn về đọc sách )
- Tự học ở lớp .
- Học đi đôi với hành.
- Học là một việc làm suốt đời .
c./ Kết bài :
- Việc tự học là rất quan trọng đối với
học sinh và tất cả mọi người.
- Tự học là có một tri thức rộng, thơng
minh, sáng tạo, để vươn lên học giỏi,
toàn diện,…
<b>V./ Hướng dẫn học</b>
- Tóm lược lại vấn đề tự học
- Về nhà viết bài theo dàn ý.
<b> Chúý :</b> kết hợp các phương pháp GT và yếu tố nghệ thuật trong bài .
+ Soạn : bài :
“Đấu tranh cho một thế giới hồ bình”
- Đọc kĩ , tìm D/C
<b>Văn bản :</b>
- Giúp học sinh hiểu rõ vấn đề đặt ra trong văn bản . Nguy cơ CTHN đe doạ sự
sống còn trên Trái Đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là phải ngăn chặn
nguy cơ đó, và đấu tranh cho một thế giới hịa bình.
- Thấy được nghệ thuật của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể, nói thực, các so
sánh rã ràng, giàu tính thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Giáo dục , bồi dưỡng T/y hồ bình , tự do và lịng u thương nhân di, ý thức đấu
tranh về nền hồ bình thế giới .
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản TM+L2
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Tranh ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh .
- Nạn đói nghèo ở Nam phi .
- Tư liệu về SX vũ khí hạt nhân .
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định</b> : (1’)
<b>II./ Bài cũ</b> :? Hãy nêu những nét sống của Chủ tịch HCM.
? Em học tập ở Bác điều gì .
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1</b> :<b> </b>
- HS đọc phần CT(SGK)
- GV :
- GV đọc một đoạn .
- Gọi học sinh đọc
→ FAO
→ UNICEF
? Văn bản được viết theo phương thức
biểu đạt nào .
? Luận điểm chính của văn bản .
? Hãy trao đổi và tìm các luận cứ bổ
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
1./ Tác giả, tác phẩm :
- Là nhà văn Cơ-lân- Pia u hồ bình ,
viết nhiều tiểu thuyết
- Văn bản được trích trong tham luận
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
a./ Đọc
b./ Tìm hiểu chú thích :
- Tổ chức lương thực và N2<sub> thuộc LHQ .</sub>
- Quĩ nhi đồng liên hợp quốc .
3./ Bố cục, thể loại :
sung cho luận điểm .
<b>b./ Hoạt động 2:</b>
- HS đọc phần 1 :từ đầu → thế giới .
? Đọc câu “Hân nay ngày 8/8/1986 em
có suy nghĩ gì”.
? Tại sao thế giới lại đưa ra ngày tháng
và con số cụ thể như thế .
- HS trao đổi và nêu ý nghĩa.
? Trên thực tế em biết dược nước nào
trên thế giới đang SX và sử dụng
VKHN .
- Học sinh trao đổi → các cường quốc
phát triển KT :Anh, Mỹ , Đức ….
? Nhận xét của em về cách vào đề
<b>c./ Hoạt động 3</b> :
- GV đọc cho một học sinh một ví dụ cụ
thể về việc SX VKHN của Mỹ .
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
+ Cuộc sống tốt đẹp của con người đang
bị chiến tranh hạt nhân đe doạ .
+Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí
của con người .
+ Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới
hoà bình .
<b>II./ Phân tích :</b>
1./ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân :
- 8/8/1986 và 50.000 đầu đạn hạt nhân
→ T/c hiện thực và sự khủng khiếp của
nguy cơ hạt nhân .
+ Hàng tấn thuốc nổ có thể huỷ diệt cả
các hành tinh quay quanh mặt trời .
Sự tính tốn cụ thể hơn về sự tàn phá
Thu hút người đọc ,gây ấn tượng về
tính chất hệ trọng của vấn đề .
2./ Luyện tập :
- Mỹ :kinh phí SX VKHN lên đến 5.500
tỉ USD . Nếu đem số tiền dó chia cho
những người nghèo thì mỗi người được
21.600 USD .Nếu xếp theo chiều dài –
739.117 km
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS độc phần 2 tiếp → toàn thế giới .
? Trong phần 2, p/thức chủ yếu làm rõ
luận điểm là gì .
- HS tìm hiểu ,nêu
3./ Chiến tranh HN làm mất đi cuộc
sống tốt đẹp của con người :
* Đầu tư cho người nghèo . VKHN .
- 100 tỉ đô <sub></sub>gần 100 mấy bay, 7000 tên
lửa
- Clo cho 575 triệu người thiếu dinh
dưỡng <sub></sub> 149 tên lửa MX .
* Nông cụ <sub></sub> gần 72 tên lữa MX .
* Chi phí cho xoá mù chữ <sub></sub> gần 2 chiếc
tàu ngầm VK .
? Hiểu cụm từ “dịch hạch hạt nhân” có
nghĩa là gì .
? HT của cuộc sống và VKHN .
? Những bằng chứng mà thế giới đưa ra
để làm gì .
? Cuộc chạy đua vũ trang đã đem lại
điều gì ?
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả .
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- Đọc phần 3 - tiếp đến vơ ích .
? Hiểu “lí trí của tự nhiên là ntn”?
(qui luật lơgíc tất yếu của tự nhiên )
? Đưa ra điều đó để CM vấn đề gì .
( CTHN đi ngược lại tất cả )
? Điêuf đó có ý nghĩa ntn .
? So sánh các lập luận .
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
? Thái độ cuả T/G ntn đối với nguy cơ
hạt nhân .
? Nhận xét về thái độ của ông .
- GV : VB trên thể hiện trí tuệ và tâm
hồn của Mác-Két ông đã sáng suốt và
tỉnh táo cho nhân loại thấy rõ nguy cơ
HN là một hiểm hoạ đáng sợ
<b>d./ Hoạt động 4</b>
khỏi sốt rét và cứu 14 trẻ em nghèo <sub></sub>
gần 2 tầu sân bay mang VKHN
→ chỉ là một giấc mơ ><điều đã và
đang TH .
Tạo tính thuyết phục và thấy rõ được
T/C phi lý tốn kém ghê ghớm của cuộc
chạy đua vũ trang .
- Đã và đang cướp đi của thế giới nhiều
điều kiện để cải thiện cuộc sống con
người.
Lập luận đơn giản nhưng sắc bén mà có
tính thuyết phục cao .
- T/g sử dụng biện luận tương phản về
thời gian – hình thành sự sống và văn
minh hàng triệu năm → huỷ diệt trong
tíc tắc .
4./ Chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại
lí trí của lồi người ,phản lại sự tiến hoá
của tự nhiên :
- Đ/C KH về địa chất và cũng cố sinh
học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự
sống trên trái đất .380 triệu năm bướm
mới bay, 180 triệu năm hồng mới nở .
CTHN sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về
điểm xuất phát ban đầu .tiêu huỷ những
thành quả của q trình tiến hố .
* Lối biện luận tương phản về thời gian.
+ Phản tự nhiên, phản tiến
hóa
5./ Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho một thế giới
hồ bình :
(lời kêu gọi của Mác –Két )
- Thái độ tích cực : đấu tranh ngăn chặn
nguy cơ hạt nhân cho một T/G hồ
bình .
+ Ơng kêu gọi : mọi người chống lại
+ Ông đề nghị : mở ra nhà băng để lưu
trữ trí nhớ , để cho nhân loại biết “đã
sống và tồn tại…thủ phạm gây ra đau
thương”.
? Nói lên suy nghĩ của em về vấn đề
này .
? NT .
? Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh
ở I-rắc . (HS tự bộc lộ)
và đang gây ra cuộc chạy đua vũ trang
hạt nhân , đe doạ cuộc sống hồ bình ,
n vui của các dân tộc và nhân loại.
<b>IV./ Tổng kết</b> :
- ND: Nguy cơ CTHN đe doạ loài người
và sự sống trên trái đất.
- Đấu tranh cho hồ bình là một N/V
cấp bách
- NT : L2 <sub>chặt chẽ, xác thực giàu cảm </sub>
<b>IV./ Luyện tập</b> :ĐTCMTGHB là NV
cấp bách
<b>V./ Hướng dẫn học </b>: Nắm kĩ ND và NT – chú ý cách lập luận .
- Chuẩn bị bài tiếp theo : …
* Chú ý đọc kĩ nội dung, tìm hiểu các P/C .
- Giúp học sinh nắm dược nội dung phương châm QH, PCCT, P/C…
- Biết vận dụng PC này trong giao tiếp .
- Trọng tâm : luyện tập ứng dụng các PC vào cuộc sống .
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Các đoạn hội thoại vi phạm PCQH, CT , LS
- Bảng phụ .
<b>C./ Các bước :</b>
<b> I./ Ổn định :</b>
<b> II./ Bài cũ</b> : Nêu cách thực hiên PC đã học ? Cho VD?
<b> III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? HS đọc VD (SGK)
? Giải thích thành ngữ “Ơng nói gà, bà
nói vịt”.
? Dựa vào thành ngữ đó hãy đặt một
đoạn hội thoại phù hợp .
? Em có suy nghĩ gì về đoạn hội thoại
này .
? Ngồi cách nói trên cịn cách nói nào
như vậy nữa khơng ?
- HS :nói một đàng, quàng một nẻo .
? Tại sao trong giao tiếp ta khơng được
nói như vậy .
- Gọi HS đọc 2 em
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Hiểu các câu NT sau như thế nào .
+ Dây cà ra dây muống .
+ Lúng búng như ngậm hột thị .
<b>I./ Phương châm quan hệ :</b>
1./ Ví dụ :
- Đi đi nào .
- Vào đâu mà vào .
- Ồ ! Thằng này hay nhỉ .
- Có gì cay đâu .
2./ Nhận xét :
- QH giao tiếp chẳng đâu vào đâu .
Vì : trong QHGT, cần phải coi trọng
PCQH. Phải nói đúng vào vấn đề giao
tiếp, tránh nói lạc đề .
<b>3./ Ghi nhớ</b> : (SGK)
<b>II./ Phương châm, cách thức :</b>
1./ Ví dụ :
? Hãy tìm các câu TN có cách nói như
trên
- Nói ra đầu ra đũa .
? QH các VD em rút ra được điều gì
? Trong truyện cười : “Mất rồi, cháy”.
? Cậu bé sử dụng câu như thế nào .
? Cậu bé thật sự lễ phép chưa .
? Cậu bé khơng tn thủ điều gì .
? Trong giao tiếp cần chú ý điều gì .
- HS đọc 2 em .
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
- HS đọc Vd
? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc xong
câu chuyện (HS tự bộc lộ)
? Vì sao cả 2 người đều thấy mình nhận
của nhau một điều gì đó .
? Qua câu chuyện này em rút ra được
bài học gì .
- HS : là người dù là bất cứ ai, bất cứ
hoàn cảnh nào cũng phải u q và tơn
trọng lẫn nhau .
* GV lấy bảng phụ : đoạn “Kiều gặp Từ
Hải”.
? Nhận xét lời nói của từng nhân vật .
- HS trao đổi
? Địa vị XH của 2 người .
<b>d./ Hoạt động 4 :</b>
- HS đọc yêu cầu BT1- Thảo luận nhóm
2./ Nhận xét :
- Người nói khó tiếp nhận nội dung
truyền đại .
- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn .
- Câu nói của cậu bé mơ hồ nên ơng
khách có sự hiểu lầm
3./ Ghi nhớ :
- Nói ngắn gọn rành mạch, tránh cách
nói mơ hồ . (chú ý cách thức diễn đạt ).
<b>III./ Phương châm lịch sự :</b>
1./ Ví dụ : người ăn xin .
2./ Nhận xét :
- Sự cảm thơng , lịng nhân ái và quan
tâm đến nhau .
+ Cậu bé : kính trọng, licjsjhsự…
3./ Ghi nhớ :
- Trong GT cử chỉ là sự khiêm tốn, tế
nhị, chân tình và biết tơn trọng lẫn
nhau .
<b>VD:</b> Kiều gặp Từ Hải :
+ Từ Hải : Kẻ nổi loạn chống Triệu
Dùng lời lẽ tao nhã
+ Kiều : Gái lầu xanh, tận cùng của XH
Dùng lời nói khiêm nhường
<b>IV./ Luyện tập :</b>
<b>Số 1 :</b>
- GV lấy VD :
? Những câu tục ngữ ca dao sau nói lên
điều gì .?
+ Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nặng lời mà chi .
+ Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thơ tục nói lời phàm phu .
- GS đọc BT 2
- GV lấy VD :
? Trong các VD trên đề cập đến vấn đề
gì .
? Tại sao phải nói như vậy .
? PC nào lq đến GT .
- Điền từ thích hợp :
+ Dãy 1 :phần bảng phía ngồi .
+ Dãy 2 : phần bảng phái trong .
(TG :1’ )
- Chai làm 3 nhóm :
Nhóm 1 : vấn đề 1
Nhóm 2 : vấn đề 2
Nhóm 3 : vấn đề 3
Khuyên : dùng lời lẽ nhã nhặn, lịch sự,
vui vẻ, niềm nỏ, lhi nói cần đắn đo suy
nghĩ …
<b>Số 2 : </b>
a. Là khuyên trong ứng xử .
b. Là cách dùng từ ngữ khi viết văn
c. Là lời GT về con người và sự vật .
d. Nêu đức tính của con người và sự
vật .
<b>Số 3 :</b>
a. Chị dù thịt nát xương mềm
Ngậm cười chín sưới hãy còm thơm lây.
b. Bác đã đi rồi sao Bác ơi
→ đều nói đến cái chết → tránh gây
cảm giác đau buồn, nặng nề .
Nói tránh, nói giản :
<b>Số 4 :</b>
- Nói mát, nói hót, nói leo, nói ra đầu ra
đũa .
<b>Số 5 :</b>
a. Tránh để người nghe hiểu mình
khơng tn thủ PCQH .
b. Giảm nhẹ sự đụng chạm đến người
c. Báo hiệu cho người nghe , người đó
vi phạm đến PCQH .
<b>IV./ Cũng cố : </b>
? Nói bốp chát , xỉa xót , thơ bạo khơng phù hợp với TN nào ở BT 5
→ nói băm , nói bổ
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
? Vì sao trong giao tiếp phải PC lịch sự
- Trong đấu tranh người ta vẫn có những trường hợp vi phạm PCQH . vì sao .
- Làm BT 5
<b> </b>
<b> Chuẩn bị bài</b> :
- Tìm các yếu tố miêu tả trong văn bản .
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS nhận thức được vai trò miêu tả trong Vb thuyết minh. Yếu tố miêu tả
làm cho vấn đề thuyết minh sinh động, cụ thể hơn.
- Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh sáng tạo và linh hoạt .
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Bảng phụ và một số văn bản thuyết minh sáng tạo và linh hoạt, chú ý thực hành
bài tập
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ : </b>
- Văn bản thuyết minh SD những yếu tố nghệ thuật nào ?
<b>III./ Bài mới</b> :
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS đọc văn bản .
? Hiểu gì về nhan đề của văn bản .
? Tìm và gạch chân dưới những từ về
đặc điểm cây chuối .
? Xác định yếu tố miêu tả .
? Tác dụng của yếu tố miêu tả .
? Em hiêủ vai trò và ý nghĩa của yếu tố
miêu tả trong văn bản thuyết minh ntn
? Theo em những đặc điểm nào cần
được miêu tả khi thuyết minh .
? Em có nhận xét gì về đặc điểm khi
thuyết minh cây chuối và rút ra dược
các yêu cầu về các đặc điểm TM.
? Vì sao phải sử dụng yếu tố MT trong
<b>I./ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn </b>
<b>bản thuyết minh :</b>
1./ Ví dụ :cây chuối trong đời sống Việt
Nam → Vai trò và tác dụng của cây
chuối đối với đời sống Việt nam .
- Đặc diểm :
+ Cây chuối nơi nào cũng có
+ Cây chuối là thức ăn …
+ Cơng dụng của chuối :thân chuối, gốc
chuối .
- Miêu tả :
+ Thân chuối mềm vươn lên như một
trụ cột
+ Gốc chuối trịn như đầu người .
Giàu hình ảnh, gợi hình tượng hình
dung về sự vật .
2./ Nhận xét :
- Miêu tả → văn bản sinh động, SV tái
hiện cụ thể.
- Đối tượng : loài cây, di tích, thành
phố, mái trường,…
văn thuyết minh
- HS đọc 2 em
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? HS đọc yêu cầu của BT.
? Trao đổi theo nhóm.
? Chia làm 6 nhóm .
Nhóm 1 : ý 1
Nhóm 2 : ý 2
Nhóm 3 : ý 3
Nhóm 4 : ý 4
Nhóm 5 : ý 5
Nhóm 6 : ý 6
- Thời gian : 5 phút → nhận xét
- HS tự làm và nêu.
- HS đọc văn bản :”trò chơi ngày xuân”
? Hãy tìm những câu miêu tả trong văn
bản .
- GV lấy VD 1 văn bản
Ngũ Hành Sơn – (Phan Bội Châu)
- HS đọc văn bản
? Yếu tố TM đã làm cho văn bản
“NHS”
ntn.
? Tìm các câu miêu tả
Tìm đọc : “luỹ tre và những mầm
măng”
(văn hay lớp 9)
3./ Ghi nhớ : (SGK)
<b>II./ Luyện tập :</b>
<b>Số 1 :</b>
- Thân chuối thẳng đứng tròn như
những chiếc cột nhà sơn màu xanh .
<b>Số 2 :</b>
<b>Số 3 :</b> Trò chơi ngày xuân
Câu 1: Lân được trang trí cơng phu …
Câu 2 : những người tham gia chia làm
hai phe.
Câu 3 : hai tướng của hai bên đều mặc
trang phục thời xưa lộng lẫy…
Câu 4 :sau hiệu lệnh những con thuyền
lao vun vút …
→ văn bản sinh động, giàu hình ảnh
càng tăng sức gợi cảm làm cho “NHS”
càng đi sâu vào lòng người du khách .
- MT : đứng trên đèo Hải Vân là nhìn
thấy Sơn Trà cao 693 m, còn gọi là núi
Tiên Sa sớm chiều mây phủ : nhìn là
thấy sơng Hàn Giang uốn lượn như dãi
<b>IV./ Hướng đẫn học :</b>
b. Tạo cho đối tượng TM có ấn tượng đối với người đọc
c. Tạo cho sự vật được tái hiện cụ thể.
<b>- Chuẩn bị bài</b> :
<b>Con trâu ở làng quê Việt Nam</b>
- Làm BT ở nhà – chú ý đọc bài TK .
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong bài văn thuyết
minh .
- Kĩ năng diễn đạt, trình bày một vấn đề trước tập thể .
- Chú ý : nói lưu lốt các ý theo đề thuyết minh .
<b>B./ Chuẩn bị :</b> kiểm tra sự chuẩn bị của HS …
- Phương pháp : kĩ năng giao tiếp của HS ,trao đổi ….
<b> </b>
<b> I./ Ổn định : </b>(1’)
<b> </b>
<b> II./ Bài cũ </b> :miêu tả có tác dụng ntn trong văn bản thuyết minh?
<b> </b>
<b> III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì ?
? Mở bài cần trình bày những ý gì ?
- HS đọc bài làm – HS nhận xét – GV
bổ sung .
? Hãy nêu phần thân bài .
? Cần chú ý những ý nào khi thuyết
minh ? Sắp xếp các ý đó .
? Nêu phần kết bài .
<b>I./ Làm bài tập về nhà </b>
- Đề : Con trâu ở làng quê Việt Nam
1./ Tìm hiểu đề :
- Yêu cầu thuyết minh .
- Vấn đề : Con trâu ở làng quê Việt
Nam
2./ Lập dàn ý :
a./ Mở bài<b> :</b> - Trâu dược nuôi ở đâu ?
- Những nét nổi bật về tác
dụng
b./ Thân bài :
- Trâu có nguồn gốc từ đâu ?
- Con trâu ở làng quê Việt Nam
- Con trâu làm việc trên đồng ruộng
c./ Kết bài :
- Con trâu trong một số lễ hội : Vật thờ ,
chọi trâu ….
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn Việt
Nam :
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- HS thảo luận nhóm .
* Nhóm 1 : Ý 1
- Hình ảnh của con trâu trên đồng
ruộng, làng quê Việt Nam .
* Nhóm 2 : ý 2
- Con trâu trong việc làm ruộng .
* Nhóm 3 : ý 3
- Con trâu trong một số lễ hội .
* Nhóm 4 : ý 4
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn Việt
Nam .
+ Làm đồ chơi : con trâu bằng lá
mít , cọng rơm….
<b>II./ Luyện tập :</b>
- Viết một số đoạn văn theo các ý có kết
hợp miêu tả vào thuyết minh .
- Yêu cầu : trình bàu đặc điểm hoạt
động của con trâu và vai trò của nó .
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
- Viết hồn chỉnh lại văn bản con trâu ở làng quê Việt Nam .
<b>- Chú ý :</b> kết hợp yếu tố miêu tả cho phù hợp.
- Chuẩn bị bài :
<b>Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em .</b>
- Đọc kĩ nội dung .
- Tìm một số tranh ảnh về Bác quan tâm đến nhi đồng .
<b>(</b> Hồ Chủ Tịch hoặc Nông Đức Mạnh<b> )</b>
<b>Văn bản :</b>
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hieenj
nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sác trẻ em .
- Hiểu được tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng đối với vấn đề
bảo vệ, chăm sóc trẻ em .
- HS cảm thụ được cách lạp luận của văn bản chính luận .
- Cảm nhận được sự quan tâm và ý thức được sống trong sự bảo vệ chăm sóc của
<b>B./ Chuẩn bị : </b> tranh ảnh , bài soạn .
- Phương pháp :nêu vấn đề, đằm thoại, giảng …
<b>C./ Các bước :</b>
<b> I./ Ổn định </b>: (1’)
<i><b> </b></i><b>II./ Bài cũ :</b> hãy nêu cảm nhận của em về văn bản “Đáu tranh cho
một thế giới hồ bình”
<b> III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Em hiểu nguồn gốc của văn bản từ
đâu?
? Thế nào là lời tuyên bố .
- Trong TK XX việc chăm sóc và bảo
vệ trẻ emconf nhiều khó khăn vì chiến
tranh liên miên, khủng hoảng KT.v.v…
- GV hưỡng dẫn đọc.
- GV đọc mẫu –HS đọc tiếp
- Chú thích : 2;3;6;7
? Văn bản được chia làm mấy phần .
? Nêu nội dung từng phần .
? Tình liên kết (dựa vào nội dung các
phần)
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- HS đọc lại phần 1
? Nêu lại ND
? Thực tế cuộc sống của trẻ me trên thế
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
1./ Xuất xứ của văn bản :
- Trích :tuyên bố của hội nghị cấp cao
thế giới về quyền trẻ em
- Thời gian :30.9.1990
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
- Đọc
- Chú thích : (SGK)
3./ Bố cục :3 phần
- Sự thách thức :thực trạng cuộc sống và
hiểm hoạ
- Cơ hội :khẳng định những điều kiện
1./ Sự thách thức :
giới ntn .
? Hãy lấy bút chì gạch chân những ý
nêu lên hiểm hoạ đối với trẻ em .
? Giải thích chế độ “Apac thai”
? Nhận xét cách phân tích các nguyên
nhân trong văn bản .
? Nguyên nhân ấy ảnh hưởng ntn đến
cuôjc sống của trẻ em .
? Trao đổi nhanh :sự hiểu biết của em
về tình trạng trẻ em trêm thế giới ngày
nay .
- Nhóm học 2 em – (2’)
? Trẻ em chết nhiều do những nguyên
nhân nào sau đây :
<b>IV./ Cũng cố :</b>
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
tính chiếm đóng của nước ngồi.
- Chịu đựng những thảm hoạ của đói
nghèo, khủng hoảng , của tình trạnh vơ
gia cư, dịch bệnh, mù chữ, ……
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy
dinh dưỡng và bệnh tật .
Nêu đầy đủ, cụ thể nguyên nhân ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống con người
đặc biệt là trẻ em.
a. Suy dinh dưỡng
b. Bệnh tật
c. Thiếu nước sạch
d. Thiếu vệ sinh
e. Căn bệnh thế kỉ (AIDS)
f. Tất cả các nguyên nhân trên .
? So sánh cuộc sống của trẻ em ở các
nước phát triển với trẻ em ở Việt Nam .
<b> </b>
<b> Chú ý</b> :đoạn 2 và 3
<b>a./ Hoạt động 1</b> :
- HS đọc lại phần 2 .
? Nhắc lại chú thích 6 và 7 .:Công ước”
và giải trừ “quân bị”.
? Nd chính .
? Hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ
bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy
mạnh việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em .
- HS dựa vào SGK và nêu .
2./ Cơ hội :
- Các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng
đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc
chăm sóc trẻ em .
- Sự hiểu biết các quốc gia cùng ý thức
cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực
này. Đã có công ước về quyền trẻ em
làm cơ sở.
→ cơ hội mới .
? Em có suy nghĩ gì về điều kiện của
nước ta hiện nay .
- Hãy nêu những việc cụ thể .
- Tranh minh hoạ :tranh ảnh …
- Trẻ em tàn tật, có hoàn cảnh sống K2<sub> .</sub>
- Trẻ em bị chất độc màu da cam .
? Em có nhận xét gì về những cơ hội
trên.
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- HS đọc phần 3
? ND
? Ngoài việc quan tâm trẻ em chúng ta
còn phải quan tâm đến ai nữa .
? Các nhiệm vụ đợc nêu ra ntn .
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
? Em hãy nêu những suy nghĩ của mình
về tầm quan trọng của việc chăm sóc và
bảo vệ trẻ em – HS trao đổi (1’)
? Hãy tìm những câu khẩu hiệu nói về
trẻ em .
(T/C hiến pháp, công lệnh )
- HS trao đổi – nêu(2’)
nguyên to lớn có thể chuyển sang phục
vụ các mục tiêu KT tăng cường phúc lợi
cho XH .
- Là sự quan tâm của Đảng và nhà
nước : tổng bí thư thăm và tặng quà cho
các cháu thiếu nhi, sự nhận thức và
tham gia tích cực của nhiều tổ chức XH
vào phong trào chăm sóc và bảo vệ trẻ
em, ý thức cao của toàn dân về vấn đề
này .
Những cơ hội KQ đảm bảo cho c/ư
T/H
3./ Nhiêm vụ :
- Quan tâm đến đời sống dinh dưỡng
cho tẻ em → giảm tử vong .
- Vai trò của phụ nữ cần được tăng
cường, trai gái bình đẳng, cũng cố gia
đình, xây dựng nhà trường, XH, khuyến
khích trẻ em tham gia vào các hoạt động
văn hố.
NV nêu ra cụ thể, tồn diện. Chỉ ra NV
cấp thiết của cộng đồng QT đv việc
chăm sóc, bảo vệ trẻ em .
<b>III./ Tổng kết :</b>
- BV quyền lợi, chăm lo đến sự PT của
trẻ em là 1 trong những NV có ý nghĩa
quan trọng hàng đầu của từng QG và
QT, liên quan đến tương lai đất nước .
- “Trẻ em hôm nay, TG này mai””Trẻ
em là tương lai của đất nước”
- Trẻ em được quan tâm thích đáng với
các chủ trương, nhiệm vụ cụ thể, toàn
diện .
<b>IV./Luyện tập :</b>
? Hãy nêu các tổ chức XH hiện nay của
Đảng và NN đối với trẻ em .
? Nêu nhận thức của bản thân về vấn đề
này .
<b>IV./ Cũng cố :</b> HS đọc lại các nhiệm vụ trong phần 3
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
+ Tìm hiểu thêm về quyền trẻ em
+ Nêu suy nghĩ của mình về vấn đề này .
+ Văn bản có ý nghĩa ntn đối với cuộc sống .
- Chuẩn bị bài :
Các phương châm hội thoại
- Đọc kĩ nội dung và chú ý phần bài tập
- Giúp HS nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình
huống giao tiếp .
- Hiểu được phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình
huống giao tiếp vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại đôi khi
không được tuân thủ .
- Thực hành các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
<b>B./ Chuẩn bị :</b> một số ví dụ khơng tn thủ theo các phương châm hội thoại.
- Phương pháp :qui nạp, thảo luận, trò chơi .
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định : (1’)</b>
? Hãy kể những phương châm hội thoại đã học .
? Các phương châm hội thoại đề cập đến những phương diện nào của hội thoại .
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS đọc VD
? Trong thực tế thì việc chào hổi của
chàng rễ có đúng khơng .
? Vì sao .
? Chàng rễ có tuân thủ theo PC lịch sự
không . (không)
- HS lấy VD minh hoạ.
- GV lấy VD (kể lại vắn tắt một câu
chuyện “Vua là người ntn” hoặc “lời
nói dối chân thật”
- Y/C HS giải thích lý do
? Để tuân thủ phương châm hội thoại thì
phải trả lời những câu hỏi ntn .
? Vì sao phải trả lời các câu hỏi đó .
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Xét lại các VD trong PC đã học , VD
nào không tuân thủ phương châm hội
thoại.
<b>I./ Quan hệ giữa phương châm hội </b>
<b>thoại và tình huống giao tiếp :</b>
1./ Ví dụ :
- Truyện cười : “chào hỏi”
2./ Nhận xét :
→ chàng rễ quấy rối người khác, gây
phiền hà cho người khác .
- Với ai, khi nào, ở đâu, làm gì ?
→ đúng với mục đích giao tiếp .
3./ Ghi nhớ : (SGK)
<b>II./ Những trường hợp khơng tn </b>
<b>thủ PC hội thoại :</b>
1./Ví dụ :
a. Cháy –( PC về chất)
? Phân tích VD 3.
? Ba trả lời ntn.? Có đúng như điều An
mong muốn khơng ?(khơng)
? Vì sao Ba không tuân thủ theo PC ấy .
? Ba tuân thủ PC nào ? (chất)
(nên trả lời chung chung)
? PT VD d.
? Câu này có tn thủ PCVL khơng v.
Vì sao ?
? Phải hiểu câu này ntn .
? Khuyên điều gì .
? Em hãy tìm những câu nói tương tự :
+ Chiến tranh vẫn là chiến tranh .
+ Nó vẫn là nó .
+ Nó là con của bố nó mà .
? Theo em cuộc hội thoại nào cũng phải
tuân thủ PCHT không ?
? Lý do nào không thủ PCHT .
- HS đọc ghi ngớ SGK (2 em)
- GV lấy VD bảng phụ :
a. Mẹ bói với con nồi cháo cám là chè.
Thằng cu đói thế nào mà chỉ ăn một xêu
nhỏ đã oẹ ra rồi khóc ồ lên .
b. Vợ phải nói dối chồng là 3 mẹ con đã
ăn “cơm gạo đỏ”.
c. Mình nói với ta mình hãy cịn son
Ta đi qua ngó thấy con mình bị
Con mình ….
Ta đi xách nước tắm cho con mình.
d. Câu chuyện “kho báu trong vườn
cây”
(GV kể vắn tắt )
? Hãy ác định 3 lý do cho 3 tình huống
trên.
y – (PC về chất)
c. Đoạn đối thoại giữa An và Ba – (PC
về lượng)
d. Tiền bạc chỉ là tiền bạc.
2./ Nhận xét :
→ Vì Ba khơng biết chính xác về thời
giân chế tạo máy bay.
- Xét về nghĩa : không tuân thủ PCVC
- Xét về hàm ý :có nội dung cho nên
nghĩa đảm bảo PC về lượng .
- Tiền bạc chỉ là PT để sống chứ khơng
phải là mục đích cuối cùng của con
người .
- Không nên chọn việc theo tiền bạc mà
quên đi các thứ quan trọng khác .
PCHT không có những quy định,tính
chất có tính bắt buộc trong mọi tình
huống.
- Có 3 lý do :
+ Vơ ý, vụng về, thiếu văn hoá, …
+ Ưu tiên PCHT hoặc vấn đề quan
trọng hơn .
+ Gây sự chú ý
3./ Ghi nhớ : (SGK)
ab. Sự nói dối thật vơ cùng thương tâm
c. Vì lý do tế nhị
- HS trao đôỏi -trả lời – HS nhận xét
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
? HS đọc yêu cầu BT 1
? HS làm BT 2
? Đọc đoạn thơ sau và cho biết tình lý
giao tiếp được thể hiện qua những câu
thơ nào.
“ Mẹ cùng cha càng… về
Năm giặc đốt ……….”
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên …
….. dai dẵng.”
? Tại xóm “cháy tàn cháy rụi” . Hai bà
cháu ở trong túp lều tranh trên đống tro
bụi , bà vẫn nhắc cháu như thế .
<b>IV./ Cũng cố :</b>
<b>V./ Hướng dẫn học:</b>
? Ví sao trờng hợp khơng tuân thủ theo
PCHT mà vẫn được công nhận
<b>III./ Luyện tập :</b>
Số 1 :câu chuyện không tuân thủ theo
PC cách thức.
Số 2 : đoạn trích trên các N/V đã vi
phạm PCLS trong giao tiếp . Vì nó
khơng có lý do chíng đáng, vì các n/v
đó nổi dận vơ cớ .
- Bố ở chiến khu, bố cịn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên .
→ Sợ lo lắng cho 2 bà cháu ảnh hưởng
đến công việc của con, ở đây là công
việc kháng chiến .
- Nêu lại phần ghi nhớ 1.2
- Xây dựng các đoạn hội thoại
- Chuẩn bị viết bài số 1 .
- HS viết được văn thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với lập luận và miêu tả.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ý trình bày đoạn văn, bài văn .
<b>B./ Chuẩn bị :</b> - GV chuẩn bị đề kiểm tra
- HS chuẩn bị giấy, bút học và đọc tài liệu
- Phương pháp : thuyết minh kết hợp lập luận và miêu tả
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định :. </b>(1’)
<b>II./ Bài cũ : </b> KT sự chuẩn bị HS
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>Đề bài :</b> Trinh bày một lễ hội đặc sắc ở quê hương em (trường
em)
? Yêu cầu của đề bài là gì .
? Phương pháp TM .
? Đặc điểm TM
? Định lượng thời gian làm bài cho từng
phần .
<b>Mở bài :</b>
<b>Thân bài : </b>
<b>Kết bài :</b>
<b>IV./Cũng cố :</b>
<b>1./ Hướng dẫn học sinh làm bài :</b>
+ buổi sinh họat CĐ của
trường
- Phương pháp :sử dụng các P2<sub>TM kết </sub>
hợp GT, PT để triển khai các ý :
+ MT quang cảnh (không gian, T/g,
Đ/đ)
+ Giải thích ý nghĩa HĐ trong lễ hội.
<b>2./ Yêu cầu điểm cho từng phần :</b>
- Giới thiệu lễ hội : T/g, không gian, ý
nghĩa khái quát .. (1đ )
- Nguồn gốc lễ hội (1đ)
- Hình ảnh và trang phục lễ hội .(2đ)
- Miêu tả khơng khí lệ hội (1,5 đ)
- Các hoạt dộng và ý nghĩa của từng
hoạt động .(2,5đ)
- Khẳng định ý nghĩa văn hoá của lễ hội
(1đ).
→ HS suy nghĩ và làm bài nghiêm túc
- Thu bài .
<b>V./ Hướng dẫn học: </b>
- Chuẩn bị soạn bài :<b> Người con gái Nam Xương</b>
- Đọc kĩ, chú ý các cảnh của văn bản
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN và số phận
nhỏ nhoi bi thảm của họ dưới chế độ phong kiến .
- Thây được sự thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc dựng chuyện, dựng
nhân vật kết hợp với sự trữ tình và kịch, sự kết hợp những yếu tố kì ảo với những
tình tiết có thực, tạo nên vẻ đpẹp riêng của loại truyện truyền kí .
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích truyện truyền kì .
<b>B./ Chuẩn bị : </b> - dùng tranh ảnh minh hoạ
- HS có thể vẽ tranh theo tưởng tượng .
- Phương pháp : nêu vấn đề, trao đổi, giảng …..
<b>C./ Các bước :</b>
<b> I./ Ổn định : </b> (1’)
<b>II./ Bài cũ </b> nêu ý nghĩa và bố cục của văn bản “Tuyên bố thế giới
…”
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS đọc chú thích sao .
- GV gt khái quát về tác giả và nguyên
gốc t/p .
? Em hiểu ntn về nhan đề văn bản .
- Là truyện thứ 6 trong 20 truyện.
- HD đọc và tìm hiểu chú thích
- GV đọc mẫu một đoạn .
Chú ý : phân biệt đoạn tự sự, đối thoại .
? Chú ý chú thích SGK .
? Hãy nêu đại ý của chuyện .
? Truyện chia làm mấy phần ?ND .
- 3 phần .
- Tiễm chồng, nhớ chồng, nuôi con,
phụng dưỡng mẹ già .
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
<b>1./ Tác giả, tác phẩm :</b>
- T/g : + nhà văn ở thế kĩ XVI. Tỉnh Hải
Dương .
+Học rộng tài cao → xin nghĩ
làm quan để viết sách ni mẹ → sống
ẩn dật.
- T/p : Truyền kì mạn mục → 20
truyện .
Nhân vật chính : người phụ nữ đức
hạnh khao khát cuộc sống bình n,
hạnh phúc.
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
- Đọc diễn cảm, phù hợp với từng nhân
vật trong từng cảnh .
- Chú thích :chú ý phần lớn chú thích .
3./ Bố cục :
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- HS đọc lại phần 1 .
? Khi chưa lấy chồng Vũ Nương là một
cô gái ntn .
- HS nêu
? Khi lấy chồng Nàng sống ra sao .
? Trương Sinh là người ntn .
? Nàng căn dặn chồng điều gì trước khi
TS đi lính .
? Nhận xét của em về lời căn dặn đó .
- Lời dặn dị nhẹ nhàng, tế nhị qua đó
cũng thấy được Thuyết minh T/c của
VN gửi gắm cho chồng mình.
? Khi xa chồng, VN đã thể hiện rõ
những phẩm chất nào .
? Hãy tìm một số hình ảnh ước lệ
( trong câu nói của VN )
? Tác dụng
- Làm tăng thêm T/c thuỷ chung của
VN đối với TS .
? Em có suy nghĩ gì về lời trối cuối
cùng của mẹ TS đối với Vn .
- Làm tăng vẻ đẹp tâm hồn và t/c trang
trọng của con dâu → mẹ chồng .
? Sống như vậy nhưng VN vẫn bị TS
nghi oan . Khi bị nghi oan nàng đã làm
việc gì.
? VN mấy lần bộc bạch tâm trọng ý
nghĩa của mỗi lời nói .
? VN có số phận ntn ? Suy nghĩ gì về
nhân vật.
- Từ đầu → qua rồi : vẻ đẹp của Vũ
Nương (nhan sắc, phẩm chát tốt đẹp )
- Tiếp đến trở về : nổi oan khuất và cái
chết bi thảm của Vũ Nương .
- Còn lại : ước mơ của n/d
<b>II./ Phân tích :</b>
1./ Vẻ đẹp của Vũ Nương .
- Thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp
- Giữ gìn khuôn phép, không lúc nào để
vợ chồng bất bất hồ
- Hay ghen .
- Nàng khơng trong mong vinh hiển mà
chỉ cần bình an trở về → Một nổi khắc
khoải nhớ nhung và lo sợ .
- Khi xa chồng : thuỷ chung, son sắt,
buồn nhớ → đảm đang, tháo vát, hiếu
thảo .
( lo toàn việc nhà chồng chu đáo )
- Khi bị chồng nghi oan :
+ Phân trần để chồng hiểu tấm lịng của
mình, khẳng định làng thuỷ chung trong
trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan .
+ Nói lên nỗi đau đớn thất vọng khi bị
đối xử bất công .
? Trong câu chuyện diễn ra mấy cảnh.
Đó là những cảnh nào .
? Có mấy lời thoại? ND từng lời thoại .
Dãy 1 : câu hỏi 1
Dãy 2 : câu hỏi 2 trao đổi nhóm
<b> </b>
<b> Cũng cố</b> :
? Nếu VN sống ở thời đại này thì nàng
có phải chịu nhiều oan khuất như vậy
khơng ? Vì sao
- HS tự bộc lộ - liên hệ thực tế
gia đình khơng thể hàn gắn nổi .
- VN xinh đẹp, nết na, hiền thục, tháo
vát, hiếu thảo, thuỷ chung, hết lịng vun
đắp cho hạnh phúc gia đình, nhưng cuộc
sống lại không hạnh phúc, chết oan
uổng và đau đớn .
- Có 4 cảnh :
+ Cuộc sống bình thường .
+ Tiễn chồng đi lính
+ Khi xa chồng
+ Bị chồng nghi oan .
- 3 lời thoại :
+ Phân trần để chồng hiểu rõ mình .
+ Nỗi đau đớn và thất vọng
+ Thất vọng đến tột cùng → tự tử.
? TS đợc G/t ntn .
- HS đọc đoạn g/t về TS .
? TS là người ntn.
? Tính ghen tng phát triển ntn.
- Khi trở về bà mất TS có tâm trạng
nặng nề khơng vui .
“cha về bà đã mất, lòng cha … khổ lắm
rồi”
? Vì sao TS lại có sự nghi ngờ đó . Tình
huống bất ngờ nào xãy ra.
? Em có đánh giá gì về cách xử sự đó .
? Giá trị tố cáo trước hành động của
TS .
? PT giá trị nghệ thuật .
2./ Hình ảnh Trương Sinh:
- Tương Sinh có tính đa nghi phịng
ngừa q sức .Chỉ vì lời nói ngây thơ
của đứa con mà kích động ghen tng .
- Có cách sử sự hồ đồ, độc đốn, ích kỉ
bỏ ngồi tai những lời phân tích của vợ,
vũ phu, thơ bạo → cái chết oan nghiệt
của vợ.
- Tình huống : lời nói của đứa trẻ “ Một
người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ
Thơng qua hình ảnh của TS để tố cáo
XH phụ quyền, bày tỏ niềm thương cảm
của T/g đoói với số phận mỏng manh, bi
thảm của người phụ nữ .
? Hãy tìm những yếu tố truyền kì .
? Tại sao lại có địa danh thực sự - Mục
đích, ý nghĩa …
? Ý nghĩa của các yếu tố truyền kì .
- Trao đổi nhóm .
? Nếu VN ở thời kì này thì có xãy ra bi
kịch đó khơng ? Vì sao ? (Dãy 1 )
? Nếu khơng xãy ra thì thái độ của em
đối với VN và TS là ntn ? (Dãy 2 )
? ND và NT của văn bản .
thêm sinh động, khắc hoạ tâm lý, tính
cách nhân vật .
3./ Kết cục bi thương mang màu sắc cổ
tích :
- P. Lang vào động Rùa của Linh Phi
gặp Vũ Nương, được sứ giả đưa về
dương thể.
- VN hiện về bến Hồng Giang lung
linh kì ảo .
- Yếu tố kì ảo xen kẽ yếu tố thực ( về
địa danh, thời điểm lịch sử, N/v sự kiện
lịch sử, trang phục mỹ nhân …)
Thế giới lung linh kì ảo trở nên gần
gũi với cuộc đời thực hơn , tăng độ tin
cậy.
Thể hiện ớc m ngàn đời của nhân dân
ta về sự công bằng trong cuộc đời,
người tốt có trải qua bao oan khuất
cũng trở thành người tốt (minh oan)
- Tăng nết đẹp vốn có của VN
- Kết thúc có hậu .
- Niềm thương cảm của T/ g đối với
nhân vật.
<b>III./ Tổng kết :</b>
- Cảm thương số phận người phụ nữ
bất hạnh, tố cáo XHPK .
- Yếu tố HT – kì ảo
<b>IV./ Luyện tập :</b>
? Hãy đọc bài thơ “ Lại giếng Vũ Thị” của Lê Thánh Tông .
? Trong văn bản sử dụng những điển tích, điển cố nào
a. Ngọc Mỵ Nương
b. Cỏ Ngu Mỹ
c. Khai Đại
d. Trần Thiên Bình
g. Đền Giao
h. Tào Nga
- Tập tóm tắt lại chuyện vắn tắt
- Học thuộc bài thơ của Lê Thánh Tông .
Xem trớc bài :
<b>Xưng hô trong hội thoại</b>
- Giúp HS hiểu được sự phong phú, đa dạng của hệ thống các từ ngữ xưng hô
trong Tiếng Việt .
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình huống
giao tiếp
- Ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô và biết
sử dụng tốt phương tiện này .
<b>B./ Chuẩn bị :</b> - Sưu tầm các đoạn hội thoại sử dụng các từ ngữ xưng hô.
- Bảng phụ, các tài liệu tham khảo .
- Qui nạp, thảo luận, trắc nghiệm ..
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ : </b> - đặt một tình huống hội thoại khơng tn thủ
PCHT vẫn đạt yêu cầu ? Vì sao?
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Hãy sưu tầm một số từ ngữ xưng hô
trong Tiếng Việt .
? Trong tiếng Anh từ xưng hô là gì ?
We .
? Nếu dich sang TV sẽ dùng được
? So sánh cách xưng hơ đó em có nhận
xét gì về từ ngữ xưng hô TV .
? Đọc VD SGK
? Dế Mèn và Dế Choắt xưng hô ntn
trong mỗi VD .
? Phân tích ý nghĩa của mỗi lần xưng hô
?
? Hãy nhận xét từ ngữ xưng hô trong
TV
? Người xưng hô phụ thuộc vào T/c
nào.
<b>I./ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ</b>
<b>ngữ xưng hô :</b>
1./ Ví dụ :
- Tơi, ta, chúng tơi, ….
- We = tơi, tao, tớ, chúng tơi, chúng em,
chúng mình, …
Phong phú, tinh tế .
a. Dế Mèn gọi Dế Choắt
Xưng : Ta → khoẻ mạnh
b. Dế Mén xưng tôi : bạn bè
Dế Choắt : anh – tôi → coi dế mèn như
bạn bè..
3./ Ghi nhớ :
- Từ ngữ xưng hô : phong phú
- Tuỳ thuộc vào T/c cuộc G/t mà lựa
chọn từ ngữ xưng hô .
<b>II./ Luyện tập :</b>
<b>Số 1 :</b>
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Đọc yêu cầu BT 1 .Vì sao?
? HS trao đổi và làm BT 2
- HS trao đổi nhóm nêu .
? Làm BT 3 (làm các nhân)
? Làm BT 4 . Đọc yêu cầu và phân tích .
? Thể hiện rõ truyền thống gì của dân
? Yêu cầu của BT 5. Phân tích?
? Những từ tô đậm của bài số 6 , XH
ntn .
- GV : kể vắn tắt chuyện : Bà mệ Ga-
Rô Nê .
<b>Chú ý</b> : thấy mẹ đang chờ tôi chạy đến
ôm mẹ tôi gạt ra khi thấy Ga – Rô –
Nê .
- Lúc ấy tôi không hiểu, những bây giờ
tơi đã hiểu là vì sao ?
? Hãy giải thích .
vị giáo sư VN .
<b>Số 2:</b>
- Dùng “chúng tôi” trong văn bản khoa
học làm tăng tính khách quan và thể
hiện sự khiêm tốn của tác giả .
<b>Số 3 :</b>
- Cách xưng hô của Gióng : Ơng – ta
→ Gióng là một đúa trẻ khác thường
<b>Số 4 :</b>
- Vị tướng xưng → thể hiện lịng biết
ơn và thái độ kính trọng .
- Truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
<b>Số 5 :</b>
- Bác xưng tôi-Đồng bào → cảm giác
gần gũi thân thiết, đánh dấu một bước
ngoặc quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân
của một nước dân chủ .
<b>Số 6</b> : Thay đổi thái độ và hành vi .
- Biết sử dụng đúng tình huống gt để xử
sự cho phù hợp với tình trạng mình gặp
phải .
<b>IV./ Luyện tập :</b> Bảng phụ
- Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp :
<b> A B</b>
1. Vị thế XH a. Cụ, ông, bà, anh, chị, …….
2. Vị thế GĐ b. Ơng bà, Q ơng, Q bà, …….
3. Về tuổi tác c. Lễ nghi, trang trọng, thân tình,…
4. T/c của tình huống giao tiếp . d. Ơng bà, cha, mẹ, cơ, bác, chú, dì.
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
- Hồn thành các BT cịn lại .
<b>Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp</b> .
- Đọc kĩ tìm hiểu ND
- Giúp HS phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời
dẫn khác ý dẫn .
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp thành thạo
trong nói và viết để diễn đạt linh hoạt.
<b>B./ Chuẩn bị : </b> - một số VD có lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp .
- Bngr phụ và BTTN .
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định : </b>(1’)
<b>II./ Bài cũ :</b> hãy nêu yêu cầu của xưng hô trong hội thoại .
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? HS trao đổi theo các câu hỏi ở SGK .
? Trong VD phần in đậm là lời nói hay
ý nghĩ ? Nó được ngăn cách với các
phần trước bằng những dấu hiệu nào .
? Nêu điểm giống và khác nhau ở 2
VD .
<b>- GV lấy VD :</b>
1./ Bác Hồ có nói : “ khơng có gì q
hơn độc lập tự do”
2./ Tục ngữ có câu :”Ni lợn ăn cơm
nằm Ni tằm ăn cơm đứng .”
? Em có nhận xét gì về 2 câu nằm trong
dấu “” .
? Thế nào được gọi là lời dẫn trực tiếp .
- HS đọc ghi nhớ .
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Trong VD a,b phần nào là ý phần nào
là lời trong in đậm .
? Cũng là lời và ý nghĩ sao không nằm
<b>I./ Cách dẫn trực tiếp :</b>
a. Lời nói của anh thanh niên .
- Được tách bằng dấu ( <b>:</b> ) và dấu “” .
b. Ý nghĩ :
- Được tách bằng dấu ( : ) và đặt trong
“” + Giống :nằm trong “” sau ( : ).
+ Khác : lời nói và ý nghĩ .
<b>-VD :</b>
- Nhắc lại nguyên vẹn không thay đổi
thêm bớt .
3./ Ghi nhớ<b> :</b> Ý 1 ( SGK)
<b>II./ Cách dẫn gián tiếp :</b>
1./ Ví dụ :a,b (SGK)
a. Dẫn bằng lời nói . (lời khuyên)
b. Dẫn bằng ý nghĩa .(hiểu về Bác )
2./ Nhận xét :
trong dấu “” và ( : ) .
? Tại sao thêm rằng và là là .
? Khi thêm vào ý và lời có thay đổi
khơng .(khơng)
- Cách sử dụng như vậy gọi là cách dẫn
gián tiếp .
? Thế nào là cách dẫn gián tiếp .
- HS đọc
? hãy thay đổi 2 VD ở bảng phụ sang
lời dẫn gián tiếp .
1. Bác Hồ có nói rằng khơng có gì q
hơn độc lập tự do cả ..
2. Tục ngữ có câu nói rằng ….đứng .
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
? Nêu yêu cầu bài 1
- HS làm .
? HS thảo luận và viết theo nhóm .
- Chia làm 4 nhóm, 1 dãy 2 nhóm.
Dãy 1 : a (2 kiểu dẫn )
Dãy 2 : b (2 kiểu dẫn )
- 5 phút : HS đọc bài
HS nhận xét
GV bổ sung
? HS làm vào vở BT rồi nêu.
- GV lấy VD bảng phụ :
- HS trao đổi trả lời
<b>VD1:</b> Một con bồ các kêu váng lên .
Con này bao giờ cũng vừa bay vừa kêu
như thế , cứ như là bị ai đánh đuổi ..
Chị điệp nhanh nhảu :
Bồ các là bác chim ri, chim ri là dì sáo
sậu, sáo sậu là cậu sáo đen, sáo đen là
…..
(Lao xao – Duy
Khánh )
? Hãy biến đoạn văn trên thành đoạn
văn có lời dẫn gián tiếp .
- Lời nói ý nghĩ khi được nhắ lại không
nguyên vẹn thường thêm rằng hoặc là
để nhấn mạnh về vấn đề đó .
3./ Ghi nhớ : Ý 2 (SGK)
<b>III./ Luyện tập :</b>
<b>Số 1 :</b>
a. Lời dẫn trực tiếp .
a. Trang báo cáo chính trị ….HCM có
nhắc mọi người :”…….”
- Trong …, HCM nhắc mọi người rằng
các thế hệ …………
<b>Số 3 :</b>
- Khơng có lời dẫn hay ý dẫn nào sau
dấu ( : ).
- Trực tiếp :
Thêm dấu : sau câu :
+ Chị Điệp nhanh nhảu :
Thêm dấu ngoặc kép vào câu:
+ “ Bồ các …
- Gián tiếp .
Thêm rằng hoặc là vào sau lời nói
của chị Điệp .
<b>d./ Hoạt động 4 :</b>
? Việc trích dẫn trên có ý nghĩa ntn .
? Vì sao ?
- HS tự bộc lộ .
mách có chứng”
b. Trích dẫn làm cho ngơn ngữ giao tiếp
đậm đà, sâu rộng, cụ thể, thể hiện hiểu
biết sâu rộng.
c. Trích dẫn những câu nói của người
khấc , trích dẫn danh ngơn, trích dẫn tục
ngữ, ca dao, dân ca, văn thơ ….
d. Cả những ý trên .
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
? Hãy tìm những câu thơ nào ? hình ảnh nào trong thơ Nguyễn
Trãi và Vũ Kiên dẫn gián tiếp :
a. Đêm thanh hợp nguyệt nghiêng chén
Ngày vắng xen hoa bỏ cây
b. Khánh đến chim rừng hoa xẩy rụng
Chè tiên nước ghín nguyệt đeo về .
c. Núi láng giềng chim bè bạn
Mây khánh khứa nguyệt anh tan .
<b>GV </b>: Nguyễn Trãi là người yêu trăng, chim, lá, hoa, sông, núi, yêu vẻ đẹp của
thiên nhiên bởi nó khác hẳn cái nham hiểm của lòng người .
- Coi thiên nhiên như bản thân con người, ông nâng niu từng ngọc trúc, nhành
mai, nhẹ nhàng với cả bóng tràng lịng suối .
? Thể văn nghị luận nào hay dùng 2 cách dẫn trên .
a. Bình luận c. Phân tích
b. Chứng minh d. Giải thích
? Viết đoạn văn CM Nguyên Dữ thể hiện ước vọng của người lương thiện .
- Đọc và xem trước bài mới
- Giúp HS nắm được từ vựng của một ngôn từ không ngừng phát triển .
- Sự phát triển của từ vựng thể hiện trước hết ở hình thức một từ ngữ phát triển
thành nhiêù nghĩa trên cơ sở một nghĩa gốc .
<b>B./ Chuẩn bị :</b> sưu tầm từ nhiều nghĩa đưa vào văn cảnh
<b>C./ Các bước : </b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ : </b>
? Hãy nêu cách dẫn trực tiếp và gián tiếp .
? Ý nghĩa .
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS đọc VD a,b và theo dõi.
? Hiểu thế nào là từ vựng .
- Đã học ở bài “Tiếng Việt giàu và đẹp”
ở lớp 7
? Từ kinh tế trong văn bản a có nghĩa
ntn.
? Ngày nay có cịn sử dụng nghĩa đó
nữa hay khơng ? Vì sao.
? Từ xn trong VD b.
? Tay
? Tay 2 xuân 2 – PT theo PT nào .
? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ
? Vì sao .
- HS lý giải ? Có phải phát triển từ tự do
khơng ?
- 2 em đọc (2 em )
? Xét lại VD b1
Xuân 2 tay 2
Phát triển theo phương thức nào .
<b>I./ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của</b>
<b>từ</b>
1./ Ví dụ a,b SGK
Vốn từ của một ngôn ngữ gọi là từ
vựng. Trong “Từ điển Tiếng Việt” Có
33.924 mục từ → Tiếng Việt giàu và
đẹp .
2./ Nhận xét :
a. kinh bang tế thế
- Xưa : kinh tế trị nước cứu đời
b. Xuân : 1mùa trong 1 năm
Xuân : tuổi trẻ
Tay 1 : 1 bộ phận trên cơ thể người
Tay 2 : giới thiệu về một mơn (hốn dụ)
- Từ có nhiều nghĩa
- Nghĩa của từ phát triển theo thời gian.
- Dựa trên cơ sở nghĩa gốc .
3./ Ghi nhớ : Ý 1 SGK
- GV lấy VD bảng phụ
- HS theo dõi .
a. Thân em như hạt maư sa
Hạt rơi đài các hạt ra ruộng cày
b. Tay em tay bạc tay vàng
Sao anh không chuộng chậu vàng tay
khg .
? Xác địng PT ẩn dụ và hoán dụ trong 2
VD trên .
- HS đọc
- GV lấy VD ghi bảng
? Từ “lá” có thể hiểu theo những nghĩa
nào.
- HS trao đổi nhanh.
? Có thể lấy VD.
“Thuyền mấy lá Đông Tây lặng ngắt
Một vầng trăng trong vắt lịng sơng.”
- Một lá về đâu xa thăm thẳm
Nghìn làng tràng xuống bé con con.”
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- HS làm nhanh BT 1 .
Dãy 1 : làm BT 1
Dãy 2 : làm BT 2
- HS trao đổi nhóm để làm BT 4
- Nhóm 1 : ngân hàng
- Nhóm 2 : hội chứng
- Nhóm 3 : sốt
- Nhóm 4 : Vua
- Cử nhóm trưởng nêu
Tay 2 : Hoán dụ
a. Ẩn dụ : hạt mưa sa
b. Tay bạc tay vàng tay không.
b./ Ghi nhớ : ý 2 SGK
- Lá cây
- Lá phổi
- Lá cờ
- Lá mặt lá trải
<b>II./ Luyện tập :</b>
<b>Số 1 :</b>
- Châu 1 : nghĩa gốc
- Châu 2 : chuyển hoán dụ
- Châu 3 :chuyển ẩn dụ
- Châu 4 :chuyển ẩn dụ
<b>Số 2,3 :</b>
- Trà trong các tên gọi → nghĩa chuyển
- Đòng hồ điện ….
Những khí cụ để đo có bề mặt nhẵn
giốn đồng hồ .
<b>Số 4 :</b>
<b>a. Hội chứng :</b> tập hợp nhiều hội chứng
xuất hiện của bệnh .
- Chuyển : đặt tên bằng chữ Tây đã trở
thành hội chứng khắp các phố phường .
Ngân hàng đề
Ngân hàng gien
<b>c. Sốt</b> : tăng nhiệt độ quá mức bình
thường.
- Chuyển : Sốt xăng dầu
Sốt xi măng
Sốt sắt thép .
<b>d. Vua :</b> người cầm đầu nhà nước quân
chủ lên cầm đầu bằng kế vị .
- Chuyển : Vua ô tô
Vua dấu hoả
Vua cờ
Vua phá lưới
<b>- GV hướng dẫn : </b>
Số 5 :
- Mặt trời 2 là phép tu từ ẩn dụ . đây không là hiện tượng chuyển nghĩa.
- VD : “Nữ thần mặt trời “ – “Mặt trời”- chuyển nghĩa .
<b>IV./ Cũng cố :</b>
- hãy điền các từ mề đay, bội tinh sao cho phù hợp với 2 từ sao : huy chương, huân
chương .
<b>V./ Hướng dẫn học</b> :
- Chú ý chuyển nghĩa khi sử dụng các PT chuyển để trách lộn BP tu từ .
- Xem trước bài mới :
<b>Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự</b>
- Đọc kĩ và tập tóm tắt
- Giúp HS ơn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự .
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự .
<b>B./ Chuẩn bị :</b> Đọc lại các văn bản đã học ở lớp 8 và 9 .
- Lão Hạc
- Tức nước vỡ bờ
- Chuyện người con gái Nam Xương
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định : </b>(1’)
<b>II./ Bài cũ :</b>
? Thế nào gọi là văn bản tự sự
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? HS đọc các tình huống trong SGK .
- HS trao đổi nhóm và đưa ra nhận xét .
? Điếu cần chú ý trong khi tóm tắt là gì .
- Học văn, học thơ, cái đích cuối cùng
là hiểu được, cảm thụ được chủ đề, nội
dung tư tưởng, hay cái đẹp và nghệ
thuật của tác phẩm .
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Các sự việc đó đã đủ chưa .
? Cần bổ sung sự kiện nào .
? hãy tóm tắt vào vở ND văn bản .
-Đọc 2 văn bản - Nhận xét
- Tóm tắt bằng miệng - nhận xét
? HS đọc phần ghi nhớ .
<b>I./ Sự cần thiết của việc tóm tắt văn </b>
<b>bản tự sự :</b>
- Giúp người đọc, người nghe nắm được
ND của 1 câu chuyện .
- Nổi bật yếu tố tự sự và miêu tả .
Ngắn gọn dễ nhớ .
<b>II./ Thực hành tóm tắt văn bản tự </b>
<b>sự :</b>
<b>1./ Ví dụ :</b> (SGK)
- Các sự việc của văn bản “Chuyện
người con gái Nam Xương”
+ Trương Sinh nghe con kể về người
cha là cái bóng .
Cái bóng : Thắt nút → cái chết của
VN
Mở nút → hiểu nỗi oan .
<b>2./ Kết luận :</b>
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
Dãy 2 : Tức nước vỡ bờ
Chú ý : chi tiết tiêu biểu .
- Trao đổi xong nói miệng → bổ sung .
- HS nêu – HS nhận xét bổ sung .
nổi bật sự việc và nội dung chính .
<b>III./ Luyện tập :</b>
Lão Hạc
- Lão có một con trai, 1 mảnh vườn, 1
con chó .
- Con trai khơng lấy được vợ bỏ đi đồn
điền cao su .
- Lão làm thuê và đành dụm tiền
- Lão gửi ông giáo 2 việc
+ Món tiền
+ Mảnh vườn
- Sau trận ốm lão bán chó kiếm gì ăn
nấy .
- Lão xin Binh Tư ít bả chó
- Lão qua đời đột ngột khơng biết vì sao
.
- Chỉ có ơng giáo hiểu → buồn.
Bài 2 :
- Chuyện việc tốt
- Chuyện cười
<b>IV./ Hướng dẫn học :</b>
- Những yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự .
- Làm các BT còn lại
Hãy sắp xếp nội dung chuyện sau cho phù hợp .
<b>3</b> a. Kết quả của sự hy sinh
<b>1</b> b. Chiến tranh và người bản xứ
<b>2 </b> c. Chế độ lính tình nguyện
Soạn và tóm tắt VB :
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, quan lại phong kiến trong
XH cũ .
- Thấy được nghệ thuật viết tuỳ bút bằng lối ghi chép cụ thể, chân thực, sinh
động .
<b>B./ Chuẩn bị : </b>bài soạn, câu hỏi thảo luạn, trắc nghiệm
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ </b>
+ Nhân vật VN là một phụ nữ ntn ?
+ Tình huống nào đưa nhân vật VN vào con đường khơng có lối
thoát ?
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS đọc phần chú thích sao.
- GV nêu một số ý cơ bản .
- HS đọc VB → nhận xét .
- Chú ý các chú thích 4, 6, 8, 9
Thịnh vương Trịnh Sâm lúc mới lên
ngôi, Thịnh Vương (1742 – 1782) là
một con người cứng rắn, thơng minh,
quyết đốn, sáng suốt, trí tuệ hơn người
→ sau dẹp yên phe chống đối, lập lại kĩ
cương thì sinh bụng kiêu căng, xa xỉ,
kén nhiều mỹ nữ . Say mê Đặng Thị
Huệ, đắm chìm trong cuộc sống xa hoa,
hưởng lạc, phế con trưởng, lập con thứ,
gây nhiều biến động, các vương tử tranh
dành vương thứ, quyền lực, chém giết
lẫm nhau . Ở ngôi chúa được 16 năm .
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Hãy tìm những chi tiết thể hiện thói
ăn chơi của Chúa Trịnh .
? Nhận xét gì về việc diễn tả các cuộc
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
1./ Tác giả, tác phẩm :
(SGK)
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
3./ Thể loại : tuỳ bút
Phạm ĐH sinh trưởng trong một gia
đình khoa bảng, cha làm quan dưới triều
Lê, cuối đời Lê Chiêu Thống ông vào
học trường QTG, thi đỗ sinh đồ .
- Năm 1821 vua Minh Mạng ra Bắc →
đợc bổ làm quan → ông xin nghỉ việc
→ làm tế tửu QTG rồi thị giông học sĩ .
ST chủ yếu vào đầu Tây Sơn.
<b>II./ Phân tích :</b>
1./ Thói ăn chơi của Chúa Trịnh và sách
nhiễu nhân dân của bọn quan lại <b>:</b>
<b>a. Chúa Trịnh :</b>
<b>+ </b>Xây nhiều cung điện đền đài (tốn tiền
của)
+ Những cuộc dạo chơi giải trí nhố
nhăng, tốn kém.
dạo chơi đó .
- HS nêu
? Nghị luận miêu tả .
? hãy tìm những chi tiết miêu tả hoạt
? Vì sao chúng có hành động như vậy .
? Nhận xét
- Đây là một điều hết sức vô lý và bất
cơng.
? Em có nhận xét gì về câu :”Triệu bất
thường”. → điều gỡ, điều chẳng lành.
Nó báo trước sự suy vong tất yếu của
một triều đại chỉ biết ăn chơi hưởng lạc
trên mồ hôi xương máu của dân lành →
xảy ra không lâu khi T.S mất .
? Vì sao tác giả lại kể sự việc xảy ra ở
nhà mình .
- Hãy trao đổi nhóm và nêu . Thái độ
của tác giả ntn.
- HS trao đổi
- HS nêu – HS nhận xét
- GN nhận xét bổ sung
- Nếu thời đại này có những cán bộ và
đại diện của nhà nước như vậy thì người
dân sẽ có thái độ ntn.
- GV nêu một số ý.
+ HC cuộc sống được phản ánh qua số
phận và con người cụ thể, có thực, t/g
bộc lộ CX, SN về CN và CS… Sự ghi
chép theo tuỳ hứng chủ quan, có thể
tản mạn, khơng gị bó theo hệ thống ,
kết cấu và tuân theo TT , CK
xuyên , đông người hầu hạ và làm
những điều lố lăng :mặc giả đàn bà, bày
hàng bán quanh hồ , mua bán rồi tấu
nhạc ….
* Các sự việc đưa ra cụ thể chân thực và
khách quan, khơng xen lưịi bình của
T/g, có liệt kê và tả tỉ mĩ vài sự kiện để
khắc hoạ ấn tượng .
<b>b. Bọn quan lại :</b>
- Thu vật phẩm mà thực chất là cướp
đoạt những của quí trong thiên hạ lại
được tiếng là mẫn cán .
→ Chúng ỉ vào thế chúa mà hoành
hành, tác oai tác quái . Chúng vừa ăn
cướp vừa la làng, người dân bị cướp
đến 2 lần có khi phải tự huỷ bỏ.
→ Tăng sức thuyết phục, tạo tính chân
thực, bài viết thêm phong phú và sinh
động, tác giả gửi gắm vào đó sự bất
bình và phê phán .
2./ Thái độ cuat tác giả :
- Tố cáo, khinh bỉ, phê phá kín đáo .
- Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức,
đánh giá của mình về con người và cuộc
sống .
<b>III./ Luyện tập :</b>
A. Phục tùng và chấp nhận
B. Lên án và đấu tranh mạnh mẽ
C. Bày tỏ thái độ rõ ràng trước H/đ có
D. Ý B và C
- Giàu chất trữ tình
<b>IV./ Cũng cố :</b>
? Người dân thời kì chúa Trịnh cai quản có cuộc sống ntn.
- HS nêu
- HS nhận xét – GV nhận xét bổ sung .
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
? Tìm đọc Vũ trung tuỳ bút - bản dịch của Đông Châu NH Tiến. . Nhà XB – VH
- Soạn bài <b>: Hoàng Lê Nhất Thống Chí .</b>
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng áo vải dân tộc Nguyễn
Huệ trong cuộc kháng chiến đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bon xâm lược và số
phận của lũ vua quan phản dân, hại nước.
- Hiểu sư bộ về thể loại và đánh giá giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu
tả chân thực, sinh động.
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Theo dõi trận đánh Hạ Hồi - Ngọc Hồi trong lịch sử lớp 8
- Câu hỏi thảo luận, trắc nghiệm .
<b>C./ Các bước :</b>
I./ ổn định :
II./ Bài cũ : Hãy nêu nhận xét của em về Chúa Trịnh và bọn quan lại ?
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Em hiểu gì về tác giả.
- HS nêu
- HS bổ sung
- GV nhận xét .
? Hãy nêu đặc điểm của “HLNTC”
? Chí là gì .
? ND của HLNTC .
? ND của Hồi thứ 14 .
- HS đọc bài – HS nhận xét
- GV đọc mẫu
- Tìm hiểu chú thích : 4, 5, 6, 7, 9, …
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
1./ Tác giả :
- Tập thể tác giả họ Ngơ Thì gọi chung
là Ngơ Gia văn phái – có 2 tác giả
chính.
+ Ngơ Thì Chí : (1753 – 1788)
Con trai Ngơ Thì Sĩ , em ruột Ngơ Thì
Nhậm
+ Ngơ Thì Du (1772 – 1840) con trai
Ngơ Thì Đạo .
2./ Tác phẩm :
- Viết theo lối chương hồi, 17 hồi .
+ Chí là thể văn vừa có tính văn vừa có
tính lịch sử.
- HLNTC : tiểu thuyết lịch sử (chữ Hán)
thế kỉ 18- đầu thế kỉ 19.
<b>ND: </b>Ghi chếp lại sự lục đục trong phủ
Chúa Trịnh và 3 lần ra Bắc của Nguyễn
Huệ đánh tan kiêu binh diệt trừ Vũ Văn
Nhân và đánh tan quân Thanh.
- Hồi thứ 14 : kể về lần ra Bắc thứ 3 của
Nguyễn Huệ.
? Tìm hiểu bố cục .
? Hãy nêu đại ý của đoạn trích .
- HS dựa vào bố cục để Kq nội dung.
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Đọc xong chương 14 em có cảm nhận
ntn về người anh hùng Nguyễn Huệ .
- HS trao đổi thảo luận → nêu .
- GV bổ sung.
- Thảo luận nhóm :
? Trong một tháng Nguyễn Huệ đã làm
cơng việc gì .
Chú ý : Nêu thứ tự, nêu những việc lớn
trong 1 tháng 24/11 → 30 tháng chạp .
? Em hiểu NH là người ntn .
<b>IV./ Cũng cố :</b>
? Hãy kể tóm tắt diễn biến trận đánh .
- Đọc và tìm hiểu kĩ phần chú thích .
Nắm kĩ một số địa danh cụ thể.
4./ Bố cục :
- Đoạn 1 : Nguyễn Huệ lên ngơi hồng
đế cầm qn diệt giặc.
- Đoạn 2 : Cuộc hành quân thần tốc và
chiến thắng lẫy lừng của QT .
- Đoạn 3 : sự đại bại của quân tướng
nhà Thanh, sự thảm bại của vua tôi Lê
Chiêu Thống .
5./ Đại ý :
- Đoạn trích dựng nên bức tranh chân
thực và sinh động, hình ảnh anh hùng
dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảm bại tất
yếu của bọn xâm lược .
<b>II./ Phân tích :</b>
1./ Người anh hùng dân tộc Nguyễn
Huệ
- Là người có hành động mạnh mẽ,
quyết đốn, xơng xáo, nhanh gọn, có
chủ định và rất quả quyết.
+ Tế cáo lên ngơi Hồng đế
+ Xuất binh ra Bắc
+ Tuyển mộ binh lính
+ Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An
+ Phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành
quân đánh giặc, kế hoạch đối phó với
quân Thanh sau chiến thắng …
→ Người biết lo xa, quyết đoán trước
những biến cố lớn , mưu lược trong
việc nhận định tình hình .
Tiết 24 :
<b>I./ Bài cũ :</b>
? Nguyễn Huệ là người ntn.
<b>II./ Bài mới :</b> (tiếp)
? Ngồi những biểu hiện trên thì cịn là
con người ntn nữa.
? Hãy lấy d/c trong bài để CM cho điều
- Có trí tuệ sáng suốt, sâu xa và nhạy
bén.
đó
- HS trao đổi nêu.
? Viêệ phủ dụ lính ntn.
GV : K/đ quyền, lơị, kích thích lịng u
nơcs, chí khí quật cường và rất sáng
suốt trong việc xét đón thời cơ giành
thắng.
? Qua những việc làm trên cho ta thấy
được điều gì nữa về NH-QT.
? Vì sao em xác định được điều đó .
? Ngồi ra QT trong việc quân thì ntn.
- GV : chỉ trong 4 ngày vượt 350 km để
tuyển quân, duyệt quân → tiến đánh
thần tốc.
- Thảo luận nhóm :
? Tại sao tác giả họ Ngô Gia trung
thành với nhà Lê mà có thể viết thực và
hay về NH như vậy.
- HS trao đổi thảo luận
- GV bổ sung suy ý
? Người cầm đầu quân Thanh là ai .
- Tôn Sĩ nghị .
? Là người ntn.
? Vì người cầm quân vậy cho nên kết
cục ra sao.
? Hãy diễn tả cảnh Tơn Sĩ Nghị và qn
lính chậy trốn và ra hàng .
? Vua Lê là người ntn.
? Hãy CM cho điều đó .
?Vua Lê rơi vào tình cảnh nào .
? T/c của T/g ở đoạn này .
GV : vua Lê chạy sang Tàu, phải cạo
trọc đầu tết tóc giống người Mãn Thanh
và cuối cùng gói nắm xương tàn nơi đất
khách .
? Nhận xét về lời kể đoạn trên .
+ Phu dụ qn lính tài tình
+ Sáng suốt trong việc xét đón và dùng
người .
Có ý chí quyết thắng , có tầm nhìn sâu
rộng .
+ Mới khởi binh đã khẳng định chiến
thắng
+ Tính kế hoạch ngoại giao đối với
nước lớn sau chiến thắng .
→ Là người có tài dùng binh như thần,
một hình ảnh người anh hùng oai
phong, lẫm liệt và mang rõ tính sử thi.
2./ Quân tướng nhà Thanh và vua tôi
<b>a. Nhà Thanh :</b>
<b>- </b>Tôn Sĩ Nghị : tướng bất tài, kiêu căng,
tự mãn, chủ quan khinh địch, quân lính
mặc sức ăn chơi .
→ Khi quân Tây Sơn đánh đến → sợ
mất mật → xin hàng .
<b>b. Nhà Lê :</b>
- Cõng rắn cắn gà nhà, mưu cầu lợi ích
riêng, mất tư cách quân vương.
→ Khốn cùng .
* Lòng thương cảm ngậm ngùi .
- HS đọc
<b>III./ Tổng kết :</b> ghi nhớ
<b>IV./ Luyện tập:</b>
? Hãy so sánh 2 đoạn văn miêu tả cuộc
tháo chạy của nhà Thanh và Nhà Lê.
<b>V./ Hướng dẫn học:</b>
- Đọc kĩ lại văn bản, tìm đọc thêm “HLNTC”
Nguyễn Du - Truyện Kiều .
- Đọc kĩ ND
- Giúp HS ngoài việc phát triển nghĩa của từ, từ vựng của một ngơn ngữ có thể
phát triển bằng cách tăng thêm về số lượng các từ nhờ :
+ Cấu tạo thêm từ mới
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng và tạo thêm từ mới.
<b>B./ Chuẩn bị :</b> Từ điển Hán Việt
<b>C./ Các bước :</b>
<b> I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>
? Hãy tìm 3 từ phát triển nghĩa ? Nêu các nét phát triển nghĩa của từng từ.
<b> III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Tạo từ mới cho những từ sau :
+ Điện thọai
+ Kinh tế
+ Di động
+ Sở hữu
+ Tri thức
+ Đặc khu
+ Trí tuệ
? HS trao đổi và nêu
? Hãy khái quát nghĩa của các từ vừa
tạo mới đó .
? Cơng thức của hoạy động trí tuệ.
<b>- Trò chơi </b>:
Dãy 1 : x + tâm =
x + hữu =
x + thế =
x + tân =
? Xác định nghĩa gốc .
- Tâm – lòng
- Hữu - bạn
- Thế - sức mạnh của q/hành
<b>I./ Tạo từ ngữ mới :</b>
<b>1./ Ví dụ “</b>
- Diện thoại di động, điện thoại bàn
- Sở hữu trí tuệ
- Đặc khu kinh tế, KTTtrại….
- Kinh tế tri thức
- Điện thoại nóng
- ĐTDD : điện thoại vô tuyến nhỏ
- SHTT : quyền ssở hữu đối với sản
phẩm do hoạt động trí tuệ.
- ĐKKT : khu vực dành thu hút vốn .
- ĐTN :điện thoại dành riêng tiếp nhận
và G/ý nhưvấn đề khẩn cấp
<b>x + … = từ mới</b>
+ Hảo tâm, đang tâm, lao tâm, lương
tâm…
+ Ái hữu, bạn hữu, bằng hữu, chiến
hữu…
+ Quyền thế, uy thế, ỷ thế, c/quyền
<b>b./ Hoạt động 2 : </b>
? Về nguồn gốc từ vựng, TV chia làm
mấy lớp từ :
- Từ thuần Việt
- Từ mượn
? Thế nào gọi là từ thuần Việt
? Hãy tìm một đoạn thơ có từ thuần
Nơm
- Bưởi, nụ, hoa, cha, mẹ…
- GV treo bảng phụ đoạn thơ :
? Trong đoạn thơ này có từ mượn
khơng?
- HS đọc, HS trao đổi, xác định
? HS đọc đoạn thơ trong SGK
? Xác định từ Hán Việt
- HS làm tiếp phần b
? Những từ nào để chỉ khái niệm
? Hẩu lố, Mét xi là tiếng nước nào ?
- Hẩu lố - Tiếng Tàu (QĐông)- tốt được
- Mét- xi là tiếng Pháp – cám ơn
GV treo bẳng phụ :
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ
tư…
- Ga-ra ơtơ, xà phịng, xăng, ghi-đơng..
- Mít tinh, tivi, buynđinh
- Spút-ních
? Xác định tên nước của các từ trên
<b>2./ Nhận xét :</b>
Vốn từ tăng lên, một cách làm phát
triển từ vựng Việt Nam
<b>II./ Từ mượn của tiếng nước ngoài :</b>
- Từ thuần Việt là từ do ông cha ta sáng
tạo nên, cịn gọi là từ thuần Nơm
VD1 :
“ Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Đất nước có trong những cái“ngày xưa
” kể
Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây
Đất nước lớn lên khi dân mình biết
trồng tre đánh giặc.
Tóc mẹ thì bối sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay
muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay,
giã, giần, sàng
Đát nước có từ ngày đó.”
Đất nước - NK
Điềm
→ Gần toàn từ thuần Việt
VD2 :
a. Thanh minh, tiết lễ, tảo mộ, đạm
thanh, yến anh, bộ hành, giai nhân…
b. Bạc mệnh, duyện phận, thần linh,
chứng giám đoan trang, tiết, trinh, ….
- AIDS
- Marketting
? Vì sao khơng sử dụng từ Thuần Việt
mà phải sử dụng từ mượn nhiều
- HS trao đổi
- Sử dụng đến 60% từ Hán Việt.
? Thế nào là từ mượn .
- HS đọc.
<b>Chú ý :</b>
<b>-</b> Chỉ sử dụng từ Hán Việt khi không có
từ Thuần Việt cùng nghĩa hoặc tạo nên
phong cảnh trang trọng, biểu cảm
- Đọc chú thích để hỉeu nghĩa từ chú
thích khó.
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
- HS làm bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu bài 2 , làm theo nhóm.
- Số 3 – HS lên bảng làm.
- Số 4 .
→ Tiếng nga
* Giàu có, đáp ứng nhu cầu phát triển
về tư tưởng văn hoá và học thuật của
<b>2./ Ghi nhớ :</b> (SGK)
<b>III./ Luyện tập :</b>
<b>Số 1:</b>
x + trường = chiến trường, cơng
trường..
x + hố = cơ giới hoá, hữu hoá…
x + điện tử = thư điện tử, gd điện tử
…
<b>Số 2 :</b>
+ Cầu truyền hình
+ Cản bụi
+ Cơng nghệ cao
+ Bàn tay vàng
+ Công viên nớc
<b>Số 4 : </b> ngôn ngữ thay đổi phù hợp với
sự phát triển.
<b>IV./ Hướng dẫn học :</b>
- Sưu tầm mơi loại tiếng 5 từ : Anh, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, Hán…
<b>Chuẩn bị :</b>
- Đọc truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Nội dung.
- Nghệ thuật
- Một số đoạn trích ngắn
---
- Giúp HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học
của Nguyễn Du .
- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện
Kiều. Từ đó thấy rõ truyện Kiều là kiệt tác số 1 của văn học trung đại Việt Nam.
Kiệt tác của văn học dân tộc và văn học nhân loại.
- Rèn luyện cách tóm tắt về giá trị nội dung và nghệ thuật.
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Những tư liệu về lời bình tác phẩm trueejn Kiều
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b> Tóm tắt truyện “Hồng Lê Nhất Thống Chí” và nêu
NX về người anh hùng Nguyễn Huệ .
III./ Bài mới :
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- Trong gđ mà Nguyễn Du sống có rất
nhiều biến đổi trong XH. ND sống ở thế
kỉ mấy ?
? Có những biến động gì .
? Thiết lập nên chính quyền nào .
? Bối cảnh đó ảnh hưởng gì đến s/tác.
? GT những hiểu biết của em về
Nguyễn Du .
- HS đọc phần 1
<b>GV :</b>
* Là một trong 5 người nổi tiếng đương
thời .
- Về thái độ chính trị : 2 mối quan hệ
+ Tập đoàn phong kiến : 3 mối quan
+ Tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh
- Phong trào Tây Sơn
- Triều Nguyễn
* Xứ Nghệ ca ngợi họ Nguyễn :
“ Bao giờ Ngân Hống hết cây
<b>I./ Giới thiệu tác giả, tác phẩm :</b>
1./ Thời đại : ND (cuối thế kỉ XVIII -
đầu thế kỉ XIX ) Biến động dữ đội.
+ Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm
trọng .
+ Bùng nổ các cao trào nơng dân khởi
nghĩa .(Tây Sơn)
+ Thiết lập chính quyền triều Nguyễn
( chuyên chế, tàn bạo, khắc nhiệt)
Xuất hiện một số quan niệm mới về
con người, XH, nhân sinh trong đó có
trào lưu nhân đạo chủ nghĩa là nổi bật.
2./ Cảnh đời của Nguyễn Du :
- ND (1765 – 1820) tự là Tố Như, hiệu
Thanh Hiên, trohng một gia đình đại q
tộc, làm quan to dưới triều Lê- Trịnh
.Có truyền thống văn học .
- ND thông minh, học giỏi uyên bác,
“An Nam ngữ tuyệt”
- Cuộc đời trải qua nhiều vất vả long
đong .
Vẫn sống
- Trung thành với triều Lê
Sông Rim hết nước. họ này hết quan.”
* Vua Gia Long triệu ra làm quan trong
vòng 10 năm → đỉnh cao danh vọng →
làm chánh sứ chức hữu tham tri bộ lễ .
? ND viết được bao nhiêu bài thơ .
? Chữ và TP
? Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu.
? Có phải ơng để ngun không.
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
- HS đọc phần 3
? TK có ND ntn.
- HS kể tóm tắt các ý chính
? Truyện Kiều có 3 phần – tóm tắt theo
3 phần đó .
? ND có gt ntn
- HS troa đổi nêu
- Giá trị nghệ thuật
<b>d./ Hoạt động 4 :</b>
? Truyện Kiều có mấy phần .
3./ Sáng tác của Nguyễn Du :
- 243 bài
* Hán :
- Thanh Hiên thi tập
- Nam Trung tạp ngâm
- Bắc hành tạp lục
* Nôm :
- Truyện Kiều
- Văn chiêu hồn
- Tế sống 2 cô gái trường lưu
- Thác lời trai phường nón
<b>II./ Nguồn gốc của truyện Kiều và sự </b>
<b>sáng tạo của Nguyễn Du: </b>
- Từ Kim Vân Kiều truyện của TTTN
(TQ)
- Truyện Kiều – ND cải biên, sáng
tạo .ND viết dựa khá sát vào cốt truyện
của TTTN. Thể lục bát – 3254 câu. đổ
thay chi tiết, N2<sub>, Tâm lí nhân vật..</sub>
- Bỏ 1/3 chi tiết thêm vào một lượng
khá
<b>III./ Nội dung và giá trị của truyện </b>
<b>Kiều:</b>
1./ Nội dung : tóm tắt
- Tự tử 2 lần nhưng không chết
- Vào lầu xanh 2 lần
- Hai lần lấy chồng (Thúc Sinh - Từ
Hải)
- Hai lần phải nương tựa của Phật
- 15 năm lưu lạc mưói đồn tụ gia đình .
2./ Giá trị :
* GTNĐ, NT:
- Giá trị nhân đạo :
+ Truyện Kiều thấm nhuần tinh thần
nhân đạo sâu sắc, cao đẹp và có giá trị
tố cáo hiện thực sâu sắc.
tộc.
<b>IV./ Luyện tập :</b>
A : 1 B : 2 <b>C </b>: 3 D : 4
? Kể tên các nhân vật trong truyện Kiều : - BB, BH, MGS, HTH, HT
? Truyện Kiều thể hiện rõ những điều gì :
a./ Phản ánh XH đương thời về bọn quan lại tàn bạo
b./ Phản ánh số phận bị áp bức của người dân trong XH cũ
c./ Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp, hình thức, phẩm chất
d./ Cả 3 ý trên.
- Giúp HS thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du : khắc
hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý
Kiều bằng bút pháp NT cổ điển .
- Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều : trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của
con người .
- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật → hình thành kĩ năng miêu tả nhân
vật trong văn tự sự .
* Phân tích vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều .
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Tranh minh hoạ 2 chị em
- Bảng phụ - một số câu hỏi trắc nghiệm
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ : </b> ? Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện
Kiều ?
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Đoạn trích nằm trong phần nào
? Từ câu mấy đến mấy .
<b>GV:</b> Thơ cổ điển về giai nhân thìddoanj
thơ “Chị em Thuý Kiều” của thi hào
Nguyễn Du là một trong những vần thơ
tuyệt bút. 24 câu lục bát đã miêu tả tài
sắc và đức hạnh của chị em Th Kiều
với tất cả lịng q mến và trân trọng.
- Gọi HS đọc – GV đọc mẫu
- HS nhận xét
- HS đọc kĩ các chú thích trên và học
thuộc các chú thích .
? Xác định bố cục ? ND (4 phần)
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- HS đọc 4 câu đầu
? Chị em TK được giới thiệu qua các
hình ảnh nào .
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
1./ Vị trí :
- Phần một : gặp gỡ và đính ước ( từ câu
18 đến câu 42 )
2./ Đọc đoạn trích :
- Chú thích : 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12,
3./ Bố cục :
- 4 câu đầu :giới thiệu vị thứ của 2 chị
em
- 4 câu tiếp: tả nhân sắc Thuý Vân
- 12 câu tiếp : tả tài sắc của Thuý Kiều
- 4 câu cuối : đức hạnh của 2 chị em
<b>II./ Phân tích :</b>
- Tố Nga :Tố : đẹp , Nga :Hằng
? Em hiểu được gì qua đâu 1
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả
<b>GV:</b> thời trung đại vẻ đẹp được miêu tả
bằng phép tắc có sẵn .
? Nét đẹp của 2 chị em ntn .
- HS nêu
<b>GV: </b>Lời khen chia đều nhưng nét bút
thì “mỗi người một vẻ” .
? Em hiểu và suy nghĩ gì về T/c của ND
qua nét bút .
- HS tự bộc lộ .
- <b>GV :</b> mai, tuyết là chuẩn mực của cái
đẹp → ND đã làm rõ cái thần của bức
chân dung.
- HS đọc 4 câu tiếp
? Hình ảnh nghệ thuật nào mang tính
ước lệ khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân
.
? Vẻ đẹp hiện lên ntn
? Những nét nào của TV được miêu tả
từ các định ngữ(đầy đặn, nở nang, đoan
trang) có tác dụng gì .
? Ngồi nghệ thuật sử dụng là ước lệ
T/g cịn sử dụng nghệ thuật nào nữa.
? Cảm nhận về vẻ đẹp của TV ntn .
<b>GV :</b> Mỗi câu thơ là một nét về tài hoa
của bức chân dung giai nhân, cử chỉ quí
phái, ứng xử đoan trang, gương mặt
xinh tươi như trăng rằm, nụ cười tươi
thắm như hoa, tiếng nói trong như
ngọc…
(lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm vẻ đẹp
chuẩn mực của con người )
? Nhận xét bút pháp nghệ thuật miêu tả
- HS : tả kĩ tả đẹp → chân dung hoàn
thiện.
<b>Học sinh thảo luận :</b>
? Hãy tìm những nét đặc sắc khi ND
miêu tả về Kiều .
- HS thảo luận nêu
- Mai cốt cách tuyết tinh thần
Vóc dáng thanh như mai, tâm hồn trắng
như tuyết là một vẻ đẹp hoàn hảo .
- ND viết theo phép tắc có sẵn nhưng
khơng sao chép hững hờ mà muốn gửi
vào tình cảm yêu mến trân trọng .
2./ Vẻ đẹp của Thuý Vân :
+ Trang trọng khác vời → vẻ đẹp cao
sang q phái .
- Các đường nét : khn mặt, mái tóc,
làn da, nụ cười, giọng nói.
→ Hình ảnh ẩn dụ so sánh với những
thứ cao đẹp nhất trên đời (trăng, mây,
hoa, tuyết, ngọn) ước lệ tượng trưng
Vẻ đẹp trung thực, tươi tắn trẻ trung,
phúc hậu q phái, vẻ đẹp tạo sự hồ
nhập êm đềm với xung quanh → cuộc
đời bình lặng sn sẻ .
3./ Vẻ đẹp Thuý Kiều :
- Bổ sung.
? Nhận xét về NT ? Vẻ đẹp của Kiều
ntn
<b>GV: </b>Mắt đẹp trong, lông mày thanh tú,
môi hồng thắm, nước da trắng xinh→
TN phải ghen hờn .
? Tại sao Thuý Kiều là chị mà lại tả sau
Thuý Vân .
- HS : nghệ thuật đòn bẫy – tấm gương
<b>GV :</b> TV là điểm tựa là cái bóng làm
tơn lên vẻ đẹp của TK. Dung nhan Vân
được so sánh với hình ảnh nhỏ nhẹ -
Kiều là nước non sâu thẳm rộng dài.
? Tài của Kiều ntn .
- Trao đổi
? Miêu tả như vậy gợi lên một tương lai
của Thuý Kiều ntn.
? Em có suy nghĩ gì về thái độ của tác
giả.
? Tuy đã đến tuổi cập kê nhưng 2 chị
em Kiều sống ntn.
<b>d./ Hoạt động 4 :</b>
? Nghệ thuật sử dụng khi miêu tả TV,
TK là gì ?
? Nêu cách miêu tả TV, TK ntn
- HS đọc 2 em
→ Nghệ thuật ước lượng tượng trưng,
điển nhân, điển tích .
* Tài :
- Cầm, kì, thi, hoạ .
- Thơng minh thiên bẩm
Tài sắc nổi trội vượt lên tất cả .
- Phần nào cảm nhận được số phận, dự
báo đợc số phận ngày mai qua khúc đàn
bạc mệnh.
→ Vừa q mến, vừa trân trọng, vừa
thơng
cảm, vừa lo lắng .
4./ Đức hạnh của 2 chị em :
- Sống nề nếp , gia giáo .
- Câu “xuân xanh ……kê” là một câu
thơ độc đáo về cách Sd P.ẩn
→ Tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, êm đềm
của cuộc sống yên vui, êm ấm của thiếu
nữ phòng khuê.
<b>IV./ Luyện tập :</b>
a. Ước lệ tượng trưng
b. Ẩn dụ so sánh
c. Ẩn dụ nhân hoá
d. Nhân hoá, thân xưng
e. Điển tích, diễn nhân
- TV : trang trọng, đoan trang
- TK : sắc sảo mặn mà, nghiêng nước
nghiêng thành
<b>IV./ Cũng cố :</b>
- Đọc lại văn bản 1 lần
<b>V./ Hướng dẫn học: </b>
- Học thuộc bài thơ
- Nếu em là hoạ sĩ em sẽ vẽ ai? Vì sao?
* Soạn : “Cảnh ngày xuân”
+ Đọc kĩ học thuộc lòng
+ Chú ý chú thích
- Đọc điển tích
- Từ đầu TKiều.
- Giúp HS thấy được tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du, miêu tả hành
động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản .
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Tranh minh hoạ cảnh trẩy hội ngày xuân.
- Một số câu hỏi trao đổi trắc nghiệm
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>
- Đọc thuộc lịng đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”
- Nêu giá trị ND – NT ? Giải thích chú thích 5, 6.
<b>III./ Bài mới :</b>
Sau bức chân dung giai nhân là bức hoạ về cảnh sắc (đồng quê) mùa xuân trong tiết
thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc, của chị em Thuý Kiều. Một vẻ đẹp thanh
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Vị trí của đoạn trích ?
- HS đọc , GV đọc mẫu
- HS nhận xét
- Tìm hiểu chú thích
? ND đoạn trích
? Xác định bố cục – HS xác định – 3
phần
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? HS đọc 4 câu thơ đầu
? Hãy tìm những hình ảnh gợi tả về mùa
xuân trong 4 câu thơ đầu
- HS : các hình ảnh TN là tín hiệu của
mùa xn
? Những hình ảnh đó ntn
? Hình ảnh nào gợi cho em có nhiều ấn
tượng nhất . Vì sao?
- HS tự bộc lộ
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
1./ Vị trí đoạn trích :
- Sau đoạn trích “2 chị em Thuý Kiều” ,
gồm 18 câu từ 43 đến 59 .
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
- Đọc tất cả các chú thích và học thuộc .
- Cảnh chị em TK đi chơi xuân trong
tiết thanh minh
3./ Bố cục : 3 phần
- 4 câu đầu : cảnh sắc ngày xuân
- 8 câu tiếp : cảnh trẩy hội ngày xuân
- 6 câu còn lại :chị em TK đi tảo mộ trở
về.
<b>II./ Phân tích :</b>
1./ Bức tranh mùa xn :
- Hình ảnh :
+ Chim én đưa thoi
+ Thiều quang : ánh sáng
+ Cỏ non xanh rợn chân trời
? Bức tranh mùa xuân hiện lên ntn.
- HS trao đổi nêu
<b>GV :</b> bình
* 4 câu thơ đầu mở ra một nghệ thuật
hữu sắc, hữu hương, hữu tình, nên thơ .
Giữa bầu trời bao la là cánh én “đưa
thoi”. Sau cánh ém là mùa xuân “thiếu
quang”. Cái màu hồng của ánh xuân, cái
ấm áp của khí xuân. Giữa mùa xanh
ngọt ngào trãi rộng là màu trắng tinh
khiết của hoa lê lác đác
→ Bức tranh xuân tuyệt đẹp.
- Các thi sĩ xưa và nay nói về mùa xuân
thật ý vị :
VD: “Xuân hướng lão” của Ức Trai,
cảnh mưa bụi, chim kêu trong Dường
Thi, cảnh bướm rối rít trong thơ
TNTơng. “Xuân hồng” của XDiệu,
“Mùa xuân chín”của HMTử …….
<b>b./ Hoạt động 2 : </b>
- HS đọc tiếp 8 câu
? Trong lễ hội có những hoạt động gì
- HS : điệp ngữ
? Ý nghĩa
? Trong ca dao dân ca có câu nào nói về
lễ hội
- HS :“tháng Giêng là tháng ăn chơi,
tháng 2 cờ bạc, tháng 3 rượu chè…”
? Cảnh trẩy hội diễn ra ntn.
? Em hiểu gì qua câu “gần xa nô….”
- HS : gợi tả trạng thái náo nức của
người đi trẩy hội
? Ngoái sử dụng điệp ngữ ND còn sử
- Sắc xanh mơn mởn ngọt ngào của cỏ
non, trải rộng như tấm thảm. Sắc trắng
tinh khôi thanh khiết của hoa lê nở lác
đác, chỉ mới hé lộ, khoe sắc, khoe
hương.
Một sự hài hồ, thanh khiết, mới mẻ,
sống động và có hồn, là một bức tranh
xuân hoa lệ
- Sử dụng hình ảnh gợi hình gợi cảm,
bút pháp nghệ thuật phối sắc tài tình,
kết hợp với vần cổ thi Trung Hoa sáng
tạo.
2./ Cảnh tảo mộ trong tiết thanh minh:
+ Lễ tảo mộ :don dẹp sửa sang phần mộ
của người thân
+ Lễ đạp thanh : chơi xuân ở chốn đồng
quê
- Điệp ngữ : “lễ là…hội là” gợi lên cảnh
lễ hội dân gian cứ liên tiếp diễn ra bao
đời nay
dụng gì nữa?
- HS tìm các từ ghép Hán Việt
? Kết hợp với các phương thức nào nữa
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ
? Ý nghĩa của việc sử dụng
- HS tự bộc lộ
? Các em biết những cuộc hội nào ?
- Hội Lim, Hội Yến Tử..
? Em có suy nghĩ gì khi đọc 2 câu sau:
? So sánh hình ảnh xuân với 4 câu đầu
- HS : cảnh vật khơng cịn nhộn nhịp
rộn ràng như câu đầu
? Tác giả sử dụng loại từ gì nhiều
- HS : từ láy
? Diễn tả điều gì
- HS diễn tả khung cảnh thiên nhiên và
tâm trạng con người .
+ Các từ ghép :
+ Gần xa, nô nức, → T2
+ Yến anh, tài tử giai nhân : danh
từ
+ Sắm sửa, dập dìu : Động từ
+ Ẩn dụ so sánh : “như nước như
nêm”
→ Sử dụng chon lọc, tinh tế, kết hợp
hài hồ làm sống dậy khơng khí lễ hội
mùa xuân, một nét đẹp của nền văn hố
3./ Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở
về:
- Thời gian không gian thay đổi “bóng
ngã về Tây”
- Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn.
→ Bâng khuâng xao xuyến sự nhạt
nhoà của cảnh vật và sự rung động của
tâm hồn giai nhân khi hội tan.
* cảnh vật và thời gian được miêu tả bằng bút pháp ước lệ tượng trưng nhưng rất
sống động, gần gũi, thân quen, . Tính dân tộc là một nét đẹp đậm đà trong thơ ND.
Nhất là vần thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt tác.
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
<b>d./ Hoạt động 4 :</b>
<b>III./ Tổng kết : </b> Ghi nhớ SGK
<b>IV./ Luyện tập :</b>
? Nội dung chính của cảnh ngày xn là gì ?
a. Tả lại vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều
b. Tả lại mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh
c. Tả lại cảnh thiên nhiên và mùa xuân rực rỡ .
- Giúp HS hiểu thêm về khía niệm Thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó .
- Biết sử dụng chính xác Thuật ngữ .
Chú ý : Nhận diện được thuật ngữ trong văn bản
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Vốn thuật ngữ trong các ngàng khoa học
- Bẳng phụ, câu hỏi trắc nghiệm
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>
? Thế nào là lời dẫn trực tiếp - lời dẫn gián tiếp .
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS đọc VD một
? So sánh 2 cách giải thích trên
? Em giải thích khái niệm về Muối ntn
Muối là tinh thể trắng , có vị mặn,
thường tách từ nước biển, dùng để ăn và
làm gia phụ chế biến thực phẩm.
? Cách giải thích nào khơng thể hiểu
nếu thiếu KT về hoá học.
? Các định nghĩa về các từ trên thuộc
môn nào .
- HS trao đổi trả lời
? Qua đó em có nhận xét gì
- Gv treo bảng phụ :
? Hãy giải thích các khái niêm sau:
1./ Hình học : là ngành tốn học nghiên
cứu hình dạng, kích thước, vị trí tương
đối của các vật.
2./ Chủ đề : vấn đề chủ yếu được thể
hiện trong một TP VHNT .
3./ Nguyên tố : là chất có điện tích hạt
nhân ngun tử khơng đổi trong PƯHH
→ tạo nên đ/c hoặc h/c.
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
GV lấy VD bảng phụ : Muối
1./ Chị bán cho tôi một Kg muối.
2./ Ai ơi chua ngọt đã từng
<b>I./ Thuật ngữ là gì ?</b>
<b>1./ Ví dụ 1 : </b> (SGK)
a. Cách giải thích dựa trên đặc tính bên
ngồi → cảm tính
b. Giải thích dựa trên đặc tính bên trong
→ ng/c KH → mơn hố
VD2 :SGK
a. Thạch nhũ → Địa lý
b. Bazơ → hoá học
c. Ẩn dụ → T.Việt
d. Phân số TP → Toán
<b>2./ Nhận xét :</b>
- TN là những từ ngữ biểu thị KNKH,
KT, CN.
1. Hình học
2. Chủ đề
<b>II./ Đặc điểm của thuật ngữ :</b>
<b>1./ Ví dụ :</b>
Gừng cay, muối mặn xin đừng quên
nhau.
? Xác định nghĩa của từ Muối ở 2 câu
trên
- HS trao đổi nêu
? Như vậy từ muối có thể có mấy
KN( 1 )
? Nhận xét
? Tại sao câu 2 muối khơng phải là
thuật ngữ
- HS : vì có tính hình tượng và tính biểu
cảm .
VD bảng phụ
? Ví dụ nào chỉ khái niệm
a. Quán : nhà nhỏ nơi bán hàng
b. Lều : túp nhà nhỏ, gồm một, hai mái
c. Người thương ơi cho em nhắn một
điều
Dẫu mà mai quán chiều lều cũng ưng .
? Câu nào mang hàm nghĩa ?
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
- HS làm BT 1
- HS trao đổi và làm trên lớp .
- HS đọc yêu cầu và làm .
? Gt nghĩa của “điểm tựa”
- HS : là điểm cố định của địn bẫy,
thơng qua đó một lực tác động được
truyền tới lực cản.
- HS làm
- HS đặt câu :
+ Phái đoàn quân sự hỗn hợp bốn bên
+ Lực lượng hỗn hợp của LHQ.
+ Thức ăn gia súc hỗn hợp
- Muối câu 2 là hình tượng biểu cảm
→ Thể hiện lời nguyền thuỷ chung son
sắt
<b>2./ Nhận xét :</b>
+ Mỗi thuật ngữ chỉ có một khái niệm
+ Thuật ngữ khơng có tính hình tượng
+ Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm
3./ Ghi nhớ : (SGK)
- a,b : khái niệm thuật ngữ
- c :hàm nghĩa
<b>III./ Luyện tập :</b>
<b>Số 1:</b> 5. Di chỉ
1. Lực 6. Thụ phấn
2. Xâm thực 7. Lưu lượng
3. Hiện tượng h2<sub> 8. Trọng lực</sub>
4. Trường từ vựng 9. Khí áp
10. Đơn chất 11. Thị tộc mẫu hệ
12. Đường trung
trực
<b>Số 2:</b>
- Điểm tựa : nơi gửi gắm niềm tin và hy
vọng của nhân loại tiến bộ
<b>Số 3:</b>
a. Hỗn hợp – TN
b. Hốn hợp – dùng như 1 từ thơng
thường, đó là chương trình biểu diễn
tổng hợp
c. Đặt câu.
<b>V./ Hướng dẫn học:</b>
- Làm BT 4,5 ở nhà
- Soạn : <b>“Kiều ở lầu Ngưng Bích”</b>
- Học thuộc lịng
Văn thuyết minh
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp học sinh đánh giá lại bài làm , rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về mặt
ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả…
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt sửa chữa lỗi sai.
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ : </b> - Hãy nêu các phương pháp thuyết minh
- Vai trò của miêu tả lập luận trong văn thuyết minh.
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS đọc đề
- Nêu yêu cầu .
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- GV nêu những ưu điểm của HS về
nhiều phơng diện
- GV nêu cụ thể những nhược điểm của
HS
+ ND
+ HT
+ Chữ viết
+ Cách trình bày.
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
- Trao đổi bài 2 em một đọc và dùng
bút chì chữa lỗi sai
- Đọc 1,2 văn bản để nhận xét
<b>I./ Đề bài :</b>
- Thuyết minh về cây lúa nước
<b>II./ Nhận xét :</b>
- Ưu điểm :
+ Phần lớn đã nắm được đặc trưng
phương pháp thuyết minh.
+ Bố cục rõ ràng
+ Nêu được các đặc trưng, nguồn gố,
tác dụng của cây lúa .
+ Diễn đạt có tính nghệ thuật cảm xúc .
+ Sắp xếp các ý thuyết minh khoa học.
- Nhược điểm :
+ Diễn đạt vụng
+ Nội dung một số bài sơ sài :
……….
- Bài viết chưa nêu hết công dụng của
cây lúa. So sánh xưa và nay.
- Viết câu quá dài :………
1./ Chữa lỗi chính tả
2./ Chữa lỗi diễn đạt
Do sắp xếp dùng từ không chuẩn
3./ Chữa lỗi dùng từ
4./ Chữa lỗi câu, sai ý.
<b>IV./ Cũng cố : - Nêu đáp án , cho điểm vào sổ </b>
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
- Nắm vững đặc điểm TM có kết hợp lập luận
- Chữa những lỗi sai còn lại
( Tự học có hướng dẫn )
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS qua tâm trạng cô đơn, đau buồn , thương nhớ của Kiều, cảm nhận được
tấm lòng thuỷ chung, nhân hậu của nàng.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của ND : Diễn biến tâm trạng
được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Chú ý phân
tích tâm trạng Thuý Kiều.
- Rèn luyện kĩ năng lamf văn tự sự tả tâm trạng nhân vật.
<b>B./ Chuẩn bị :</b> - Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ngưng Bích
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ : </b>
- Đọc thuộc lịng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”
- Nêu ND và NT
<b>III./ Bài mới : </b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- Nêu xuất xứ, đọc, tìm hiểu bố cục….
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Cảnh TN trước lầu NB được miêu tả
ntn
? Nhận xét
- HS thảo luận 2 em nêu nhận xét
? Kiều nhớ về những ai
? Nỗi nhơ cha mẹ được diễn tả ntn.
? Kiều là người ntn
- HS trao đổi
<b>I./ Tìm hiểu chung:</b>
<b>1</b>
./ Xuất xứ<b> :</b>
- Sau đoạn MGK lừa Kiều , bị nhốt ở
lầu xanh (1033-1054)
2./ Bố cục : 3 phần
- 6 câu đầu
- 8 câu tiếp
- 6 câu cịn lại
<b>II./ Phân tích :</b>
1./ Sáu câu thơ đầu :
- Non xa – trăng ngần
- Bát ngát – cát vàng bụi hồng
- Trăng xa cần nọ dặm kia .
→ Cảnh rộng lớn - ngoạn mục góp phần
bộc lộ tâm trạng của Kiều : Bẻ bàng,
2./ Tám câu tiếp : Tâm trạng và nỗi nhớ
* Nhớ Kim Trọng:
- Tưởng …..trông…..chờ
- Chân trời …….gột rửa ….cho phai
→ Day dứt, dằn vặt, đau khổ, tủi nhục,
cơ đơn, lịng tan nát..
* Nhớ cha mẹ :
→ Nhớ xót xa, băn khoăn, trăn trở
Kiều q trọng tình u, có hiếu với
cha mẹ, giừu đức hy sinh.
? Em có nhận xét gì T/g ở đoạn trích
này
- HS đọc tách câu cịn lại
? Hình ảnh gợi sự liên tởng nào
-HS trao đổi – nêu
? Thể hiện rõ qua từ nào
- Buồn trơng
- Thảo luận nhóm nêu
? Từng tâm trạng ý nghĩa
- NT điệp ngữ kết hợp tả cảnh ngụ tình
đặc sắc.
3./ Tám câu còn lại :
+ Một cánh buồm - lặng lẽ cơ đơn
+ Cấn hoa trơi ngọn nước sa, thân phận
trôi dạt lênh đênh
+ Cỏ dàu dàu, chân mày, mất hết sức
sống, vơ vọng
+ Gió cuốn ầm ầm , lo lắng khiếp sọ
trước tai hoạ sắp ập xuống đầu Kiều
→ Điệp ngữ là sự liên hồn độc đáo
hình ảnh, màu sắc, âm thanh, tạo nên
nỗi buồn dâng lớp lớp .
<b>IV./ Luyện tập :</b>
? Tác dụng của việc lặp lại 4 lần cụm từ “buồn trơng” trong 8 câu cuối là gì
a. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhâu của Kiều
b. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ
c. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều
d. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên
<b>1./ HS tìm hiểu đoạn trích :</b>
a. Xuất xứ ( vị trí ) – 34 câu, bố cục chặt chẽ
b. Bố cục : 3 phần
c. Đại ý : Kiều gặp cơn gia biến vì cha và em bị bắt giữ hành hạ - MGS mua Kiều
<b>2./ Phân tích đoạn trích :</b>
<b> 1./ Chân tướng của MGS</b>
<b> 2./ Tâm trạng của Thuý Kiều</b>
- HS chú ý vào các ý thơ, hình ảnh thơ – Chân tướng của MGS kẻ buôn thịt , bán
người
* Chú ý cách giưói thiệu nhân vật - nhận xét
- Chú ý dáng điệu, cử chỉ
- Hđ ngồi của MGS, H/đ mua bán của nó qua các từ “Ngài tót….” “cị kè”
* Tâm trạng của Th Kiều khi gặp MGS
- HS trao đổi , tìm hiểu phân tích nêu đáp án
- GV bổ sung
<b>V./ Hường dẫn học :</b>
- Học thuộc lịng 2 đoạn thơ – tìm hiểu kĩ đoạn 2
- Soạn bài : miêu tả trong văn bản tự sự.
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS thấy được vai trò của miêu tả hành động, sưh việc, cảnh vật và cong
người trong tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biêủ đạt trong một văn bản
- Luyện tập kết hợp các phương pháp tốt
<b>B./ Chuẩn bị :</b> văn bản vào bảng phụ
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b> II./ Bài cũ :</b>
- Thế nào là văn tự sự
- Thế nào là văn miêu tả
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? HS đọc đoạn trích
? Đoạn trích kể về việc gì
? Sự việc đó diễn ra ntn
? Sự việc đó có sinh động khơng.
? So sánh 2 đoạn văn :
- Trao đổi 4 câu hỏi theo nhóm nêu-
? Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn
trích .
- HS lấy bút chì kẻ vào SGK và nêu
? Hãy kể lại ND theo các sự việc sau:
- HS kể bằng miệng
? Tác dụng của việc miêu tả
? Trong văn bản tả những vấn đề gì
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
-HS làm BT số 1
- Mỗi nhóm tìm một N/v 1 phần
? Tả 2 chị em gồm những từ ngữ nào
? Tả Thuý Vân
? Tả Thuý Kiều
? Tả cảnh thiên nhiên
<b>I./ Vai trò miêu tả trong văn tự sự :</b>
<b>1./ Ví dụ:</b>
* Sự việc : Quang Trung đánh đồn
Ngọc Hồi .
* Diễn biến : quân Thanh bắn ra phun
khói lửa, quân Quang Trung khiêng ván
nhất tề xông lên.
- Quân Thanh đại bại tướng Sầm Nghi
Đóng thắt cổ chết
1./ QT cho ghép ván và 10 người một
bức tiến sát vào đồn Ngọc Hồi .
2./ Qthanh bắn ra khơng trúng phun
khói lửa.
3./ Quân QT khiêng ván nhất tề xông
lên đánh.
4./ Quân Thanh chóng đỡ khơng nổi….
<b>2./ Nhận xét :</b>
- Tả người tả hoạt động của nhân vật.
→ tạo cho câu văn sinh động.
<b>3./ Ghi nhớ :</b> SGK
<b>II./ Luyện tập :</b>
<b>Số 1:</b> Hai chị em Thuý Kiều
- Tả 2 chị em : dùng hình ảnh TN tả 2
chị em Thuý Kiều với nhiều nhiều nét
đẹp.
? Tả khơngkhí ngày hội
? Tác dụng
- HS nêu
- Trao đổi nhóm :
Viết đoạn văn kể về việc chị em Thuý
Kiều đi chơi tết TM.
Chú ý các yếu tố miêu tả
- Gt bằng văn xuôi bằng cách diễn đạt
bằng lời nói.
- HS suy nghĩ 1’ - gọi đứng dậy tả bằng
nói miệng .
- HS nhận xét bổ sung
+ Ngày xuân con én đưa thoi…
+ Cỏ non xanh rợn chân trời…..
- Đoạn 1 :nổi bật chân dung nhân vật.
- Đoạn 2 : cảnh tươi sáng phù hợp với
XH của nhân vật trong ngày hội
<b>Số 2:</b>
Gợi ý:chị em Thuý Kiều đi chơi trong
tiết TM.
* Gt khung cảnh lễ hội
* Tả cảnh
* Tả khơng khí ngày hội
* Tả con người trong lễ hội
* Tả cảnh ra về
<b>Số 3:</b>
- Yêu cầu khi thuyết minh :
+ Gt nhân vật TV
+ Gt nhân vật TK
+ Gt kết hợp với miêu tả người cảnh
- Chọn những chi tiết tiêu biểu để Gt
<b>IV./ Cũng cố :</b>
- 8 câu thơ đầu trong đoạn trích “cảnh ngày xuân”
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
……….
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
? Nhận định nào sau đây nói dúng nhất về ND đoạn thơ
a. Tả lại khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
b. Tả lại cảnh tảo một của mọi người
c. Tả lại hội đạp thanh của mọi người
d. Tả laịu cảnh đốt vàng mã của mọi người
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
- Tập viết 1 văn bản tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Đọc thuộc các đoạn thơ và tìm các yếu tố miêu tả cụ thể
- Xem trước bài : “Trao dồi vốn từ”
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc trao dồi vốn từ.
- Muốn trao dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác
nghĩa và cách dùng của từ.
<b>B./ Chuẩn bị :</b> - Bảng phụ, VD về cách dùng từ tinh tế
- Câu hỏi trắc nghiệm
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>
- Thế nào được gọi là Thuật ngữ
<b>III./ Bài mới :</b>
<b> a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS đọc VD (SGK)
? Em hiểu ý kiến đó đề cập đến vấn đề
gì.
- HS : giầu đẹp
- HS đọc VD b
? Muốn phát huy tôt khả năng TV ta
phải làm gì.
- GV lấy VD bảng phụ :
? Em hiểu những câu trên ntn
a. Đi một buổi chợ học một mớ khôn
b. Ăn mới nên đợi , nói mới nên lời
c. Học ăn, học gói, học nói, học mở.
d. Có bột mới gột nên hồ
- HS trao đổi nêu
Tổ 1 : a
Tổ 2 : b
Tổ 3 : c
Tổ 4 : d
- HS nhận xét , GV bổ sung
? Em rút ra nhận xét gì về việc trao dồi
vốn từ
- HS đọc 2 em
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- HS đọc VD ( SGK)
<b>I./ Rèn luyện kĩ năng nắm vững nghĩa</b>
<b>của từ và cách dùng :</b>
1./ Ví dụ a :
- Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp, đáp
ứng mội nhu cầu nhận thức và giao tiếp
của người Việt.
2./ Ví dụ b :
- Ln trao dồi vốn từ
- Vận dụng nhuần nhuyễn
→ Lòng tự hào và bản sắc văn hoá dân
tộc
2./ Nhận xét :
- Nắm đầy đủ , chính xác nghĩa của từ
- Cách dùng từ phù hợp
3./ Ghi nhớ : SGK
? Ý kiến của TH ntn khi nhắc đến lời
khuyên của cố thủ tướng PVĐ?
- HS trao đổi nêu
? Muốn vận dụng tốt vốn từ ta phải làm
gì.
GV lấy bảng phụ :
? Trong câu thơ sau em hiểu từ “hĩm” là
ntn? “bát vạn” ntn
1. Bố đị đâu, hĩm mẹ đâu rồi
2. Bát vạn Đồ Sơn
- HS trao đổi
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
? HS chọn câu dúng
Câu hỏi nhanh
? Gt nghĩa của các từ có yếu tố “tuyệt”
1. Tuyệt chủng (4)
2. Tuyệt giao (6)
3. Tuyệt tự (1)
4. Tuyệt thực (2)
5. Tuyệt đỉnh (3)
- Tương tự HS làm ý b- trao đổi nhóm
? Sửa lỗi từ
- HS làm theo tổ : 4 tổ 4 từ
- Trao đổi nhanh
? Bình luận ý kiến bài thơ đó – HS bình
- GV lấy bảng phụ :
1. Một đoan văn ở Vb “Trong phủ chúa
trịnh” có : Trâm cầm, dị thú, cổ mộc,
quái thạch, tượng, cơ binh, điểm xuyến ,
triệu bất thường…
? Nghĩa của các từ ấy ntn
2. Hiểu nghĩa các từ : khoai, nhậu, ghe
trong bài “Lý kéo chài” dân ca NB ntn
“Gió lên rồi căng buồn cho sường
- Ý kiến TH : ND trao dồi vốn từ bằng
cách học lời ăn tiếng nói của quần
chúng nhân dân.
2../ Nhận xét :
- Rèn luyện thêm vốn từ
<b>III./ Luyện tập :</b>
<b>Số 1 :</b>
b, a, b
<b>Số 2 :</b>
1. Khơng có con trai nối dõi
2. Nhịn ăn hoàn toàn
3. Điểm cao nhất mức cao nhất
4. Bị mất hẳn nòi giống
5. Tác phẩm nghệ thuật hoàn mĩ
6. Cắt đứt mọi quan hệ
7. Giữ bí mật tuyệt đối
<b>Số 3 :</b>
a. Yên tĩnh văắg lặng
b. Cảm đơngnj, xúc đọng, cảm phục…
c. Thiết lập
d. Phỏng đốn, ước đốn, ước tính
<b>Số 4 :</b>
- Người nơng dân sáng tạo ng2 <sub>giàu hình</sub>
Gác chèo lên ta nướng khô khoai
Nhậu cho tiêu hết mấy chai
Bỏ ghe nghiêng ngửa không ai chống
chèo
<b>IV./ Hướng dẫn học :</b> soạn trước bài
mới.
- Nhậu : ăn, uống (rượu )
- Ghe : thuyền có mui
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả
cảnh vật, con người, hành động.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày
<b>B./ Chuẩn bị :</b> - Giấy bút, đề kiểm tra
<b>C./ Các bước : </b>
<b> I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>1./ Đề :</b> Tưởng tượng 20 năm sau vào một mùa hè về thăm lại trường cũ . Hãy
viết thư cho một người bạn hồi ấy kể về buổi thăm trường đầy xúc động.
<b>2./ Hướng dẫn học sinh làm bài :</b>
- Xác định đúng thể loại : văn tự sự
- Nội dung : kể về buổi thăm trường vào một ngày sau 20 năm
xa cách.
Yêu cầu : tưởng tượng đã thành đạt, có cơng việc cụ thể
<b>3./ Đáp án:</b>
<b>a./ Mở bài :</b>
- Giới thiệu hoàn cảnh lý do về thăm trường và vị trí của mình khi viết thư cho
bạn.
- Cảm xúc của mình.
<b>b./ Thân bài :</b>
- Miêu tả trường, lớp, cây cối, cảnh TN, KN gợi về, KN người viết.
- Gặp ai (cô thầy, bác bảo vệ, HS…)
- Kết thúc ntn?
<b>c./ Kết bài :</b>
- Suy nghĩ về trường
- Hứa hẹn ngày gặp mặt - kết thư
<b>IV./ Hướng dẫn học :</b>
- Về nhà suy nghĩ lại bài làm .
- Xem và soạn trước : <b>“Thuý kiều báo ân, báo oán”</b>
Soạn kĩ bộc lộ cảm xúc, N/d
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS thấy được tấm lòng nhân nghĩa vị tha của Kiều và ước mơ cơng lý
chính nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân : Con người bị áp bức đau khổ
vùng lên thực hiện công lý “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
- Thấy được thành công xây dựng nhân vật của Nguyễn Du : khắc hoạ tính cách
qua ngơn ngữ đối thoại.
- Biết vận dụng bài học để phân tích cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.
<b>B./ Chuẩn bị :</b> - Tranh minh hoạ
- Câu hỏi trắc nghiệm
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và “Mã Giám Sinh mua
Kiều”.
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Xuất xứ đoạn trích.
- GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu
chú thích.
? “Gác viết kinh”
? “Tri quá”
? Tìm một số TN trong văn bản .
? Đoan trích chia làm mấy phần .
- HS : + Báo ân
+ Báo oán
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- HS đọc lại đoạn 1 ( 12 câu đầu)
? Đây là lời nói của ai với ai.
- Kiều với Thúc Sinh
? Hình ảnh Thúc Sinh hiện lên ntn
- HS lấy bút chì gạch chân các câu miêu
tả Thúc Sinh.
? Tính cách của TS ntn.
? Em có nhận xét gì về lời của Kiều khi
nói với TS.
- HS đọc đoạn “ Nàng răng….
….cố nhân”
+ Ơn cứu nàng ra khỏi lầu xanh – Lịng
biết ơn trân trọng
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
1./ Vị trí :
- Cuối phần 2 sau đoạn Kiều gặp Từ
Hải
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
- Kẻ cắp bà già gặp nhau
- Kiến bị miệng chén chưa lâu.
3./ Bố cục : 3 phần
<b>II./ Phân tích :</b>
<b>1</b>
./ Thuý Kiều trả ơn Thúc Sinh :
+ Mặt như chàm đổ…….run
→ TS run rẫy, mặt tái xanh sợ hãi rất tội
nghiệp → nhu nhược
? Kiều sử dụng lời lẽ ntn.
? So sánh 2 cáh nói trên
? Tìm cách TN được sử dụng
- HS : + kẻ cắp, bà già
+ Kiến bò miệng chén chưa lâu
- Lời lẽ dân dã, sắc sảo để nói với “vợ
chàng”.
- Khi nói đến Hoạn Thư thì Kiều sử
dụng ngôn ngữ của nhân dân, sử dụng
những thành ngữ quen thuộc.
→ Hoạn Thư chính là người đã gây ra
nỗi đau cho Kiều.
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- HS đọc đoạn 2
? Khi HT xuất hiện Kiều nói gì.
? Ngồi lời nói và hành đọng đó Kiều
cịn sử dụng lời ntn
- HS các từ : dễ có, dễ dàng, mấy tay,
mấy mặt..
? Hãy tìm một số câu diễn tả HT.
- HS : Bề ngoài thơn thớt….
Mặt trong nhan hiểm……….
? Cách trả lời của HT ntn
? Nhận xét
? HT cịn nói gì nữa
- HS : Trót lịng gây việc chơng gai
Còn nhớ lương……..
? Nhận xét
? Hành động của Kiều ntn và có ý nghĩa
gì.
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
<b>d./ Hoạt động 4 :</b>
? Đoan trích miêu tả nhân vật chủ yếu
bằng cách nào?
2./ Kiều báo oán :
- Chào Thư “tiểu thư” lời nói như một
địn roi quất mạnh vào danh gia họ
Hoạn. Biểu thị thái độ mỉa mai.
- Sự đay nghiến → thái độ vừa nêu phù
hợp với tính cách và bản chất của HT.
Rằng tôi chút phận đàn bà
Ghen tng thì cũng người ta thường
tình
- HT cũng quá qanh ma - từ người có tội
thành người bị oan.
- Lời gỡ tội vừa có lý vừa có tình lời
cầu xin đúng mực → Kiều phải khen.
- Kiều tha cho HT. Kiều là người phụ
nữ trung hậu, đã từng nếm trải bao cay
đắng và ngang trái trong cuộc đời, vả lại
đã biết rằng đã xâm phạm đến hạnh
phúc người khác .→ Kiều càng tỏ ra cao
thượng
<b>III./ Tổng kết :</b>
<b>ND:</b>thể hiện khát vọng cơng lý chính
nghĩa
? Em có nhận xét gì về ngơn ngữ của
Kiều nói với TS về HT
a. Miêu tả ngoại hình bằng bút pháp ước
lệ
b. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm
c. Sử dụng ngôn ngữ trực tiếp
d. Miêu tả TN qua cái nhìn của con
người
a. Trang trọng, q phái.
b. Cơng thức ước lệ
c. Nân na, bình dị
d. Trao chuốt bóng bẩy .
- Đóng vai nhân vật :
1 em đóng Kiều : đọc theo kể lời của nhân vật Kiều –
1 em đóng TS
1 em đóng HT –
<b>V./ Hớng dẫn học :</b>
- Học thuộc đoạn thơ
- Tập đóng vai nhân vật
- Tập thuộc các đoạn trích và tìm đọc về Truyện Kiều.
- Soạn : Lục Vân Tiên
- Giúp HS nắm được n/v Lục Vân Tiên, một trang nam nhi giàu nghĩa khí, cao
thươợn, văn võ song tồn.
- Bước đầu làm quen với nhân vật Kiều Nguyệt Nga người con gái nết na thuỳ mị ,
trọng ân nghiã.
- Thấy được nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu.
- Giáo dục tư tưởng coi trọng nhân nghĩa, dám làm việc nghĩa và có thái độ đền ơn
đáp nghĩa.
<b>B./ Chuẩn bị :</b> - Chân dung Nguyễn Đình Chiểu
- Tranh minh hoạ đoạn trích
- Câu hỏi thảo luân và trắc nghiệm
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
? Đọc thuộc lịng đoạn trích “Kiều báo ân báo oán ”và nêu nhận xét
của em về 3 nhân vật.
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS đọc phâầnchú thích sao
- GV nêu bổ sung
? So với “Truyện Kiều” thì “Lục Vân
Tiên” có điểm gì khác.
- HS trao đổi
- GV : kết cấu , thể loại
- GV kể tóm tắt lại ND của tồn truyện.
- HS tóm tắt bằng lời văn xi đoạn
trích
? Phần cuối đề cập đến vấn đề gì
- HS : ước mơ khát vọng
? Tìm hiểu vị trí đoạn trích
- HS : đoạn trích được nằm sau phần
LVT đi thi
- HS đọc bài – HS nhận xét
- GV đọc mẫu
- Chú thích : tất cả các chú thích HS đọc
qua một lần
? ND của đoạn
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
1./ Tác giả : nhà văn Nam bộ
- Có sự nghiệp để sống và cống hiến
cho cuộc đời.
2./ Sự nghiệp văn thơ:
- Tác phẩm : 1854 trước khi TP Pháp
xâm lược.
- Kết cấu chương hồi
Mục đích : truyền đạo lý làm người .
- Đặc điểm thể loại : truyện kể hay hay
hơn đọc.- chú ý hành động nhân vật.
3./ Tóm tắt:
- LVT đánh cướp cứu KNN
- LVT gặp nạn được cứu
- KNN gặp nạn vẫn giữ lòng chung thuỷ
- LVT và KNN gặp lại nhau
Thể hiện ước mơ khát vọng cháy bỏng
của NĐC.
4./ Xuât xứ :
- Từ câu 123 đến câu 180
- LVT đi thi
5./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
- Lúc miêu tả trận đánh đọc nhanh linh
hoạt dồn dập.
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Đọc lại văn bản một lần
? Em có nhận xét gì về LVT khi đánh
cướp
? Tác giả khắc hoạ hình ảnh LVT bằng
hình ảnh nào .
- HS : + Bẻ cây làm gậy → xông vô
+ Tả đột hữu xông….
Khác nào TT…
? Em hiểu gì câu “Hành động vị nghĩa
vong thân”.
- HS trao đổi – nêu nhận xét
? Nhậ xét lực lượng của bọn Phong Lai.
- HS : đơng, có vũ khí, có chuẩn bị.
? Kết quả của cuộc dẹp loạn
tạ ơn chàng nhưng LVT từ chối.
<b>II./ Phân tích :</b>
1./ Lục Vân Tiên :
a. / Khi cứu NN :
→ Hành động dứt khốt khơng do dự
- Hành động dũng mãnh, quyết liệt, bất
chấp nguy hiểm, coi thường bọn cướp.
→ Sức mạnh của cái thiện đánh thắng
cái ác.
<b>Luyện tập :</b>
1./ Lục Vân Tiên được viết bằng ngôn ngữ nào:
a. Hán b. Nôm c. Pháp d. Quốc
ngữ
2./ Hai câu thơ : “Vân Tiên tả độc…..đương dang” sử dụng phép tu từ gì.
a. Nhân hố b. Ẩn dụ c. So sánh d. Nói quá
Tiết 39 :
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? KNN muốn đền ơn LVT có thái độ
ntn
- HS trao đổi
+ Vân Tiên nghe nói liền cời
Làm ơn há để trơng người trả ơn
? Em có suy nghĩ gì về cái cười của
LVT.
? Lời nói của LVT ntn
? Hãy đọc một câu thể hiện rõ điều đó
? Mục đích của việc làm
? LVT là người ntn
<b>Trao đổi nhóm : </b>(2’)
? PT câu nói “Nhớ câu kiếm ngài bất
vi” “làm người …hùng”
b. Trò chuyện với KNN :
+ Cái cười đáng yêu, đáng kính
+ Cười của người anh hùng quân tử
+ Cười của anh con trai
+ Cười của quần chúng rộng lượng.
- Rất đáng yêu
→ cứu người tự nguyện
? Tìm những chi tiết miêu tả cử chỉ của
LVT đối vơí KNN .
? Vì sao có biểu hiện ấy
? VT là người có phẩm chất đáng q
nào
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Khi được cứu thốt NN có thái độ ntn.
- HS : + Tiện thiếp
+ Lạy rồi sẽ thưa
? Hãy nói qua về cuộc sống của KNN.
- HS : con quan, có văn hố, có giáo
dục.
? NN là người ntn.
? Em có nhận xét gì về cách mà NĐC
thể hiện trong văn bản này.
* <b>Thảo luận 2’ :</b>
? Vì sao nói “truyện LVT” là một
truyện dân gian
- HS :
+ Lưu truyêềnbằng cách kể thơ nói thơ.
+ Chiếm lĩnh tính chất yêu hay ghét của
người đọc.
<b>c./ Hoạt động 3 :</b>
- Là người lịch sự có văn hố .
* Là con người hào hiệp, trọng nghĩa,
khinh tài dũng mãnh, xả thân, hình ảnh
đep, lý tưởng.
2./ Kiều Nguyệt Nga :
- Tự hạ mình, kính cẩn (việc làm của
NN như vậy không phải là dễ)
→ NN là con nhà có giáo dục trọng ân
Bắt nguồn từ đạo lý n/x của nhân dân ta
Là người con có hiếu.
* Nhân vật bộc lộ T/c qua hành động,
cử chỉ, lời lẽ..
<b>III./ Tổng kết :</b>
<b>ND</b> : LVT và KNN có phẩm chất tốt
đẹp, tấm lịng nhân nghĩa. Nét đẹp ấy
chính là mơ ước khát vọng giản dị mà
trong sáng của NĐC.
<b>NT : </b>- Giọng điệu phóng khoáng, chân
chất và sing động.
- NN biến hoá, ling động, vừa kể,
vừa tả, vừa thuật<b> .</b>
<b>IV./ Luyện tập :</b>
1./ Nhận định nào đúng nhất về miêu tả nội tâm.
a. NN ý nghĩ của nhân vật
b. NN cảm xúc của nhân vật
c. NN diễn biến tâm trạng của nhân vật.
d. Cả a, b, c.
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Soạn tiếp bài :
- Giúp HS có những hiểu biết về nội tâm và sự phù hợp với ngoại hình khi kể
chuyện.
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Đoạn văn bản miêu tả nội tâm
- BT sách GK
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b> + Miêu tả có vai trị gì trong văn bản tự sự
+ ĐT MT là những đt nào
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Đọc lại văn bản “Kiều ở lầu Ngưng
Bích”
? Hãy tìm những đoạn tả cảnh thiên
nhiên và đoạn thơ tả tâm trạng của Kiều
.
- HS thảo luận nhóm 2’
? Làm thế nào em nhận biết được điều
đó.
- HS : dựa vào từ ngữ để nhận biết, dựa
vào nội dung.
- GV lấy bảng phụ bài “Qua đèo
Ngang”
? Tìm câu thơ tả cảnh sắc thiên nhiên và
tả tâm trạng.
? Giữa miêu tả cảnh và tả tâm trạng
khác nhau ntn.
- HS miêu tả cảnh, con người : QS trực
tiếp
Miêu tả bên trong: khơng QS được
<b>Thảo luận nhóm 3’ :</b>
? hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh
trường và bày tỏ T/c của em đối với
cảnh đó (5 câu)
Dãy 1: miêu tả cảnh trường
Dãy 2: Miêu tả cảm xúc suy nghĩ
- Cử người nêu và nhận xét
<b>I./ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm </b>
<b>trong văn bản tự sự :</b>
1./ Ví dụ :
- Đoạn thơ miêu tả cảnh bên ngoài
6 câu đầu và 8 câu cuối
- Tả tâm trạng : 8 câu giữa
- Từ ngữ và nội dung
2./ Nhận xét :
- Tả cảnh vật, con người : Chân dung,
hình dáng, hành động, ngơn ngữ, màu
sắc. QS trực tiếp
- Miêu tả bên trong : suy nghĩ, cảm xúc
diễn biến tâm trạng của nhân vật…
không quan sát trực tiếp
3./ Ghi nhớ :SGK
<b>II./ Luyện tập :</b>
<b>Số 1 :</b>
a. - Đoạn thơ tả hcân dung MGS 10 câu
- Đoạn tả Thuý Kiều 4 câu
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
Dãy 1 làm bài 1, dãy 2 làm bài 2
- HS đọc yêu cầu bài 1
Yêu cầu :
- Ngôi kể số 1 : Kiều
Ngôi kể số 3 : người chứng kiến
- NV chính : MGS vẻ bên ngồi .
- MT nội tâm Thuý Kiều
Yêu cầu :
- Ngôi kể : Kiều
- ND : báo ân báo ốn
- Trính tự
+ Mở toà xét
+ Mời TS ( tả hình ảnh TS)
VD: Kiều đang trong tâm trạng đau dớn
xót xa. Từ trong từng bước ra ngồi mà
nàng tưởng mình từ từ dấn thân vào con
đường đen tối.
Số 2 :
VD : Làng tôi lại sôi lên những căm
giận tủi hờn, văng vẳng bên tai lời thét
chửi của mụ ngày nào.
<b>IV./ Cũng cố :</b>
- Yếu tố miêu tả có quan trọng trong văn bản tự sự khơng ?
Vì sao ?
- Tại sao lại miêu tả nội tâm đáp ứng được yêu cầu của bài văn
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
- Làm BT 3 . Chú ý phân tích tâm trạng khi làm sai với bạn.
- Soạn bài : Lục Vân Tiên gặp nạn
<b>A./ Mục tiêu : </b>
- Giúp h/s cảm nhận được sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận
biết được thái độ, tình cảm và lịng tin của tác giả gửi gắm vào những người lao
động bình thường.
- Tìm hiểu và đánh giá NT sắp xếp tình tiết và NT ngơn ngữ trong đoạn trích.
- Rèn kỹ năng phân tích nv.
Phân tích hình ảnh Ngư Ơng.
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Truyện “Lục Vân Tiên”.
- Tranh vẽ.
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định :</b> (1’)
<b>II./ Bài cũ : </b>
- Đọc thuộc lòng bài “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
- Hình ảnh Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga có gì giống nhau?
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>A, Hoạt động 1 :</b>
? Xuất xứ ? ( phần 2)
? Chú thích : đọc hết chú thích
? Đoạn trích chia làm mấy phần ?
? ND.
- HS nêu
? Tóm tắt vắn tắt bằng văn xuôi
<b>B, Hoạt động 2:</b>
? Lúc bị Trịnh Hâm hãm hại Lục Vân
Tiên trong tình cảnh như thế nào.
- HS : Bị mù, bơ vơ, tội nghiệp.
? Hành động của TH như thế nào?
- HS : Đêm khuya ………
Vân Tiên bị gã xơ ngay………
? Nhận xét gì về hành động của TH
? Hành động đó có phải là tự nhiên
khơng ?
- HS : khơng
? Vì sao TH làm vậy.
? Sau khi xô Lục Vân Tiên tại sao TH
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
- Khi LVT quay về nhà, thương mẹ, bị
bệnh nên mù mắt.
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
- Đọc diễn cảm
3./ Bố cục :
- Từ đầu → xót xa tấm lịng
→ Hành động tội ác của Trịnh Hâm
- Cịn lại Vân Tiên được Ngư Ơng cứu
<b>II./ Phân tích :</b>
1./ Hành động và tâm trạng của Trịnh
Hâm :
-- Thời gian : đêm khuya để hành vi
khơng bị bại lộ, Vân Tiên khó có khả
năng cứu thốt.
- Hành động : có sắp đặt, có tính tốn,
có kế hoạch rõ ràng.
lại kêu lên.
? Phù hợp với câu TN nào
- HS : Vừa đánh trống vừa la làng.
? Qua đó cho ta thấy TH là người như
thế nào.
Thảo luận nhóm : (2’)
? Đọc vb, em thấy Ngư Ông
- H/s trao đổi – nêu.
+ Vơ tư, trong sáng.
+ Tấm lịng hào hiệp, bao dung, độ
lượng.
+ Cuộc sống trong sạch.
? Hãy phân tích các ý đã nêu.
? Vơ tư trong sáng thể hiện rõ như thế
nào.
? Với mục đích gì.
- Đọc 1 số câu thơ thể hiện điều đó.
? Những hình ảnh đó gợi điều gì.
? Vân Tiên và Ngư Ơng có điểm gì
giống nhau.
? H/s tìm đọc những câu thơ phù hợp
với những ý trên.
+ Làm ơn há để trơng người trả ơn.
+ Dối lịng việc nghĩa há chờ trả ơn.
? Em có nhận xét gì về cuộc hội thoại
giữa LVT và Ngư ông.
? Đúng với PC hội thoại nào
<b>C, Hoạt động 3 : </b>
- HS đọc 2 em
- GV bổ sung một số ý
- Che dấu tâm địa độc ác.
- Kẻ độc ác thâm hiểm do dó kỵ tài
năng đạo đức giả xảo quyệt, TH là hiện
thân của cái ác đang hoành hành trong
XH lúc bấy giờ.
2./ Tấm lòng lương thiện của Ngư
Ơng :
Vơ tư trong sáng :
- Vớt Vân Tiên lên bờ : Ông hơ bụng,
bà hơ tay, mặt mày.
→ Một hành động === → nghĩa hiệp
cứu người bị nạn khơng tính tốn.
Hào hiệp, bao dung, độ lượng :
- Mời Vân Tiên ở lại.
→ Cho cuộc sống thanh bạch, đắm
chìm trong TN.
→ Đây là hình ảnh đầy chất thơ.
- Thấy việc nghĩa thì làm vơ tư, khơng
tính tốn.
VT : cứu KNN.
NÔ : cứu VT.
- Thể hiện người có VH, lịch lãm, tơn
trọng lẫn nhau.
- P.c lịch sự.
<b>III./ Tổng kết :</b>
Ghi nhớ : (SGK)
<b>IV. Luyện tập :</b>
1./ Vì sao Vân Tiên bị hãm hại ?
a./ Là người có đạo đức nên bị ghét.
b./ Là người có học thức, có tài năng nên bị ghét.
c./ Là người nghĩa hiệp, bị báo thù.
2./ Ngư Ơng có cuộc sống như thế nào ?
a./ Khó khăn, nghèo khổ.
b./ Trong sạch, tự do, ngồi vịng danh lợi.
c./ Thơ mộng, khơng có thực.
d./ Nhỏ nhen, trục lợi.
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
- Học thuộc đoạn thơ - Học kỹ ND.
- Tìm đọc một số đoạn trong LVT.
Soạn : Chương trình địa phương phần Văn.
Chú ý : Tìm từ tạp chí Cửa Việt – Tên – Bài văn hay.
---
- Giúp h/s bổ sung vào sự hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được
những tác giả, tác phẩm từ sau 1975 về địa phương mình. Bước đầu biết sưu tập,
tìm hiểu về t/g, TP văn học ở địa phương. Hình thành sự quan tâm và yêu mến đv
VH địa phương.
<b>B./ Chuẩn bị :</b>- Tác giả, tác phẩm: tạp chí Cửa Việt
<b>I./ Ổn định : (1’)</b>
<b>II./ Bài cũ : </b>KT sự chuẩn bị.
<b>III./ Bài mới:</b>
<b>A, Hoạt động 1 :</b>
- H/s đọc phần BT.
- H/s bổ sung.
GV nêu thêm.
<b>I./ Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của </b>
<b>địa phương :</b>
- H/s tìm hiểu thêm 1 số TP.
Bút kí
T.N
Thơ
- H/s đọc vb : “Quảng Trị 1 lần để
nhớ”.
+ H/s đọc.
+ H/s theo dõi.
? Trong vb đề cập đến những vấn đề
gì ?
- H/s thảo luận (2’) → nêu.
? Để lại điều gì trong tâm hồn tác giả.
? Đọc đoạn “TCQT” em liên tưởng
đến buổi giao lưu nào mới đây.
- H/s : Một thời hoa lửa.
Hai dãy hãy viết 2 đoạn văn ngắn :
Dãy 1 : Mtả thành cổ.
Dãy 2 : Bày tỏ t/c, c/x khi xem
“Một thời hoa lửa”.
- H/s làm và nêu.
- Phạm Xuân Nguyên.
- Dương Quang Minh.
- Phạm Ngọc Cảnh.
Tác phẩm.
+ Quảng Trị một lần để nhớ.
+ Di chúc của cha.
+ Cách buồm đỏ thắm.
+ Mẹ.
+ Đong đưa ra đời.
+ Tiễn anh ngày ấy.
+ Với sơng q.
<b>II./ Đọc và bình một số văn bản :</b>
+ Một lần về thăm quê :
- Thăm quê, thăm di tích lịch sử. Thăm
tất cả các danh lam thắng cảnh, sự thay
đổi của quê hương làm cho t/g nhớ lại kỷ
niệm thời khói lửa ở TCQT.
<b>III./ Luyện tập :</b>
Hãy sắp xếp các địa danh sau vào đúng ơ :
Di tích lịch sử : - TCQT, nhà tù Lao Bảo, Sân bay
Tà Cơn, Dịa đạo Vịnh Mốc, Cồn Tiên
Dốc Miếu, Biển Cửa
Danh lam thắng cảnh :
- Về nhà hoàn thành tiếp văn bản đang viết trên lớp.
- Giúp h/s nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ
vựng đã học từ lớp 6 → lứop 9.
- Rèn luyện kỹ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả.
Ôn tập về cấu tạo từ, TN, NCT
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Bảng phụ.
- Giấy A4.
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định : (1’)</b>
<b>II./ Bài mới :</b>
<b>A, Hoạt động 1 :</b>
? Thế nào là từ đơn.
? Thế nào là từ phức.
? Nhìn câu khẩu hiệu trên và cho biết có
mấy tiếng : 9 tiếng.
? Có mấy từ : 9 từ.
? Thế nào là từ láy ? Ghép.
- H/s nhắc lại.
Lấy VD – H/s làm.
GV đưa VD bảng phụ.
? Xác định láy, ghép.
- Trong từ láy có những loại láy nào.
H/s : + Láy toàn phần.
+ Láy bộ phận.
+ Láy phụ âm đầu.
? Xác định từ láy theo các ct đã ghi.
- H/s làm vào giấy A4 ghi to (BT2)
- Dán lên bảng, nhận xét.
<b>B, Hoạt động 2 :</b>
? Thế nào được gọi là TN.
- H/s chơi trò tiếp sức :
Ghi thành ngữ lên bảng, 2 cột.(3’)
Dãy 1 : Bên trong
Dãy 2 : Bên ngoài
Bên nào ghi nhiều hơn sẽ thắng.
- Nhận xét đúng – sai.
? Hãy giải thích các thành ngữ trên.
<b>I./ Từ đơn, từ phức :</b>
KN :
- Từ đơn : Là từ có một nghĩa.
- Từ ghép : + Ghép.
+ Láy.
BT :
Ghép : tươi tốt, cây cỏ, mong muốn, bó
buộc,..
Láy : Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi,
lấp lánh,…
a./ Láy giảm nhẹ.
Những từ còn lại.
b./ Láy tăng nghĩa : sạch sành sanh, sát
sàn sạt.
<b>II./ Thành ngữ :</b>
KN : Cụm từ cố định, biểu thị ý nghĩa
hoàn chỉnh.
BT :
- Hãy tìm TN chỉ TV.
nước.
b./ Ba chìm bảy nổi. → Vất vả, cực khổ,
long đong.
c./ Một nắng hai sương.→ Vất vả, cực
khổ.
<b>C, Hoạt động 3 :</b>
- H/s nhắc lại KN.
? Vì sao người ta phải chú thích sau
mỗi vb.
- H/s : Hiểu rõ nghĩa của từ.
? Cách giải thích trong BT2 cách nào
hợp lý.
? H/s giải thích vì sao.
? Hãy giải thích nghĩa của các từ sau :
- GV đưa bảng phụ - Cho phần đã giải
thích.
- H/s làm – Sau n/x – GV tháo dán.
2. Tào Nga
3. Cổ mộc quái thạch
4. Trâm cần dị thú.
<b>III./ Nghĩa của từ :</b>
KN : Là nội dung mà từ biểu thị.
VD : - Càn khôn → Trời đất, vũ trụ.
- Kháu → Xinh xắn đáng yêu.
- Suy tôn → Đưa lên địa vị cao.
a. Hợp lý.
b. Chưa hợp lý.
c. Nhầm lẫn gốc và chuyển.
- Gọi phụ nữ một cách tôn kính.
- Một cơ giá hái măng nhảy xuống sơng
vớt xác cha không được nên tự tử luôn..
- Cây sống lâu năm.
- Chim quý – Thú lạ.
<b>D, Hoạt động 4 :</b>
? Thế nào là từ nhiều nghĩa và ht
- H/s lấy VD.
+ Mắt (nghĩa gốc) : mắt tre, mắt na.
Mắt cá, mắt rổ → nghĩa chuyển.
- GV lấy VD : H/s xác định nghĩa.
? Từ nào là từ 1 nghĩa.
? Từ nào là từ nhiều nghĩa.
? Hãy xđ nghĩa gốc trong các từ nhiều
nghĩa sau.
Thềm hoa một bước, lệ hoa xuống…
<b>E, Hoạt động 5 :</b>
? Thế nào là từ đồng âm.
KN : Một từ có 1 hay nhiều nghĩa.
Trong 1 từ có nhiều nghĩa, gốc hay
chuyển.
BT :
a./ Xe đạp, máy nổ, bọ rẹt…
(Từ 1 nghĩa)
b./ Chân, núi, xuân.
- Trong “TK”, ND sử dụng các từ sau :
+Giọt hồng.
+Giọt hương.
+Giọt lệ.
+Giọt tủi.
+Giọt châu.
+Giọt ngọc.
+Dòng thu.
Nước mắt.
Số 2 (SGK) :
- Hoa được dùng theo nghĩa chuyển.
* Về cú pháp : Hoa trong “Thềm hoa” và
“lệ hoa” là ĐN NT.
* T2<sub> vựng : hoa trong các tổ hợp trên có </sub>
nghĩa là đẹp → nghĩa lâm thời.
KN : Phát âm giống nhau nhưng
nghĩa thì khác nhau.
VD :
BT :
? Hãy xđ từ Đường ; chín.
- H/s lên bảng điền vào bảng phụ :
Dãy 1:
3. Trong tốn học → đường kính,…
Dãy 2 :
1. LT, TP → cơm chín, thịt chín,….
2. Thu hoạch → lúa, mít, chuối : chín,….
3. Suy nghĩ → Suy nghĩ đủ chín.
<b>V./ Củng cố hướng dẫn :</b>
- Làm hết BT SGK - Học kỹ ND.
- Xem trước bài tiêt 2.
Chú ý : KN ; BT Viết đoạn văn có sử dụng các kiến thức đã học trên.
<b>1./ Bài cũ :</b> Hãy đọc văn bản đã viết sẵn và cho biết các loại từu đã sử dụng.
<b>2./ Bài mới :</b>
<b>A, Hoạt động 1 :</b>
? H/s nêu kn về từ đồng nghĩa.
? Hãy lấy VD.
H/s : + Má, mẹ, u, bầm,…
+ Tổ quốc, đất nước, giang sơn,
…
- H/s chơi trị chơi :
Hãy tìm từ đồng nghĩa sau (2’).
Nhóm nào nhiều hơn sẽ thắng, ghi
vào giấy (phiếu htập).
? Hãy đánh dấu đúng, sai vào :
BT ở bảng phụ (BT2 SGK)
- GV treo bảng phụ - H/s làm.
- H/s làm bài tập 3.
xuân → mùa xuân
? H/s nêu lại kn.
? H/s lấy VD về từ trái nghĩa
- Đen - trắng ; tốt - xấu ; lạc hâu - tiến
bộ.
? H/s đọc yêu cầu của BT2.
- H/s làm nhóm BT3 – nêu.
? Xđ từ trái nghĩa trong các câu sau.
- GV treo BT bảng phụ.
<b>I./ Từ đồng nghĩa :</b>
1./ KN và cách hiểu từ đồng nghĩa.
- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau.
+ Máy bay, …
+ Sân bay,…
+ Hy sinh,…
+ Bao diêm,…
+ Trăng,…
2./ Bài tập :
BT2 :
a. Không đúng (S)
VD : Chết; hy sinh; xuôi thẳng cẳng, tử,
băng hà, viên tịch, bỏ mạng,…
BT3 :
Từ “xuân” có 2 td :
+ Tránh lặp từ.
+ Hàm ý : tre trung, tươi đẹp.
<b>II./ Từ trái nghĩa :</b>
1./ KN : Là những từ có nghĩa trái ngược
nhau
2./ Bài tập :
BT2 : xấu - đẹp ; xa - gần ; rộng - hẹp.
BT3 :
yêu – ghét cao - thấp
chẵn - lẻ nông – sâu
CT – HB giàu – nghèo
a./ Đất e bể cạn bù thêm nước
Núi sợ trời nghiêng đỡ lấy mây.
b./ Sáng khoai, trưa khoai, chiều khoai,
khoai ba bữa.
? H/s nêu KN.
? Từ nghĩa rộng.
? Từ nghĩa hẹp.
- H/s lên bảng điền từ thích hợp vào
mơ hình sau
- GV treo bảng phụ :
? Thế nào là từ đơn
? Thế nào là từ phức.
Lấy VD
Lấy VD về từ láy.
HT và chơi trị chơi 4 nhóm :
Nhóm 1 : Từ ghép CP.
Nhóm 2 : Từ ghép đẳng lập.
Nhóm 3 : Láy BP.
Nhóm 4 : Láy tồn phần.
? H/s lấy KN.
- H/s lấy VD.
Tay.
H/s làm theo 2 dãy :
Dãy 1 : Từ “tắm”.
Dãy 2 : Từ “bể”
+ Hành động tắm : kỳ, cọ, bơi, lội,
…
+ HT tắm : thoải mái, sạch sẽ.
+ Nơi tắm : ao, hồ.
? Tác dụng :
a./ KN :
- Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc
hẹp hơn nghĩa của 1 từ khác.
b./ Bài tập :
- Cà chua, cá rô,…
- Tôm cá, già trẻ,…
- Đen đủi, nhỏ nhẹ, lao xao,..
- Xanh xanh, cao cao.
<b>IV./ Trường từ vựng :</b>
1./ KN :
- Tập hợp những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.
- Tay :
+BP tay : bàn tay, cổ tay,…
+Hd' tay : to, nhỏ, dày,…
+H/đ tay : sờ, nắm, cầm,…
2./ BT : Số 2 :
- Bể :
+Nơi chứa nước : bể, ao, hồ,…
+Công dụng nước : tắm, tưới, rửa,…
+HThức nước : xanh, trong…
+T/c nước : mềm mại, mát mẻ,…
→ Câu văn có hình ảnh, sinh động và giá
trị tố cáo mạnh mẽ.
<b>IV./ Hướng dẫn học :</b>
- Làm BT còn lại SGK.
- Xem trước bài : Đồng chí.
Chú ý : + Đọc kỹ, học thuộc.
+ ND của VB.
+ Hình ảnh lãng mạn.
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp h/s vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được
những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại văn này.
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dan dàn ý và viết bài.
<b>B./ Phương pháp : </b>Nhận xét trên cơ sở bài làm của học sinh.
<b>C./ Chuẩn bị :</b>
- Bài làm của h/s.
- Những câu văn hay, sai.
- Những bài làm hay, yếu.
<b>D./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định : (1’)</b>
<b>II./ Bài cũ : </b>Thế nào là văn TS. Việc KH vơi MT, BC.
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>A, Hoạt động 1 :</b>
- H/s đọc lại đề.
? Hãy nêu y/c của đề.
+ Văn tự sự.
+ ND : kể về buổi thăm trường.
+ Yêu cầu : Tưởng tượng đã
trưởng thành và có một vị trí,
cơng việc nào đó.
- GV nhận xét
<b>Đề bài :</b> Tưởng tượng sau hơn 20 năm trở về
trường, kể lại buổi thăm trường đầy xúc động.
1./ Yêu cầu :
2./ Nhận xét :
a./ Ưu điểm :
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
- Một số bài hay :
………..
………...
………...
………...
b./ Nhược điểm :
- Trả bài cho h/s, h/s tự đổi bài và
dùng bút chì sửa lỗi chính tả, câu,
…
- H/s đọc bài hay, một vài câu
hay.
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
3./ H/s chữa lỗi bài :
- Em trở lại thăm trường đầy xa cách.
→ Em trở lại thăm mái trường yêu thương sau
nhiều năm xa cách.
- Cô Linh lọm khọm mà vẫn đến trường.
→ Cô giáo Linh chủ nhiệm mình năm lớp 9 đã
già lắm rồi.
4./ Đọc bài hay :
+
+
+
+
+
<b>IV./ Hướng dẫn học :</b>
- Tập làm văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Tập làm thơ có KH 2 yếu tố trên.
- Xem trước bài : Đồng chí.
Chú ý : - Đọc kỹ, học thuộc.
- Xem ND.
- Tìm chi tiết hay, lãng mạn.
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình
ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được đặc sắc NT của bài thơ, chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cơ
đúc, giàu ý nghĩ biểu tượng.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết NT, các hình ảnh trong một
tác phẩm thơ, giàu cảm hứng thực hiện mà không thiếu sức bay bổng.
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Tranh vẽ.
- Câu hỏi TN.
- Câu hỏi TL.
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định : (1’)</b>
<b>II./ Bài cũ </b>:Đọc thuộc lòng “Lục Vân Tiên gặp nạn”
Nêu ND ý nghĩa.
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- Học sinh đọc phần chú thích sao.
- GV bổ sung những điều cần thiết
- GV đọc mẫu
- HS đọc lại ( 2 em )
- Giới thiệu qua về hoàn cảnh trong thời
gian 1948.
- Đọc chú thích trong SGK.
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
- GV vẽ sơ đồ bên vào bảng phụ
? Nổi bật trong bài thơ là điều gì .
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
<b>1./ Tác giả, tác phẩm :</b>
(SGK)
<b>2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :</b>
<b>II./ Phân tích :</b>
<b>1./ Cơ sở của tình đồng chí :</b>
- Tình đồng chí .
- Thảo luận nhóm 3’
? Hãy nêu những hiểu biết của em về
? Ý nghĩa.
- HS trao đổi – nêu - bổ sung
- Tình đồng chí vơ cùng thiêng liêng,
cao cả nhưng vơ cùng giản dị sâu sắc.
? Tình đồng chí thể hiện rõ nhất ở đâu .
- Anh bộ đội cụ Hồ
? Đọc khổ thơ em có suy nghĩ gì khi
mạch thơ dừng ở hai từ “Đồng chí”.
? Đọc như thế nào
- HS : ngừng, nghĩ, lắng đọng
? Tình đồng chí xuất phát từ đâu
? Những biểu hiện cụ thể của tình đồng
chí
- HS nêu : từ ruộng nương…
bạn thân cày
? Phân tích hình ảnh “thương nhau tay
nắm lấy bàn tay”
- HS phân tích
? Điểm nổi bật:
- Tình u thương, đồn kết, đồng sức
đồng lịng → vượt lên tất cả .
? Theo em 3 câu thơ cuối được viết theo
a. Tự sự - Nghị luận
b. Nghị luận – Miêu tả
c. Miêu tả - tự sự
d. Thuyết minh - tự sự
? Hình ảnh “đầu súng trăng treo” có ý
nghiã tả thực hay biểu tượng.
A. tả thực.
B. Biểu tượng.
C.Vừa thực vừa biểu tượng.
D. cả A,B,C đều sai.
- Thảo luận và trả lời.
? Vì sao các em hiểu được những điều
đó.(h/s phân tích)
- Các anh chờ giặc trong đêm đầy chủ
động.
C, Hoạt động 3:
nghèo. Khi ra trận, dù trong mọi khó
khăn, gian khổ, thiếu thốn vẫn gắn bó
2./ Tình đồng chí giản dị, sâu sắc :
Đồng chí ! Một sự lắng đọng (như một
nốt nhạc nổi bật trong một khúc đàn) –
là sự kết tinh của mọi cảm xúc, mọi dồn
nén.
Tình đồng chí là cao độ của tình bạn.
- Ruộng nương … người ra lính.
→ Thơng cảm sâu xa hồn cảnh, tâm
tư, nỗi lịng.
- Chia nhau nỗi gian khổ vất vả trong
mọi hoàn cảnh, giống nhau cảnh ngộ
của người lính và tinh thần lạc quan.
Đây là một hình ảnh tả thực nhưng rất
lạng mạn.
Thực : Các anh đứng gác giữa đêm
rừng – Có ánh trăng xế.
Lãng mạn : Chất thơ bay bổng, vẻ
đẹp bất ngờ của ánh trăng treo.
- Hình ảnh có t/c biểu tượng đẹp đẽ, thi
vị, vừa chiến tranh vừa hồ bình (qhệ)
<b>III./ Tổng kết :</b>
Ghi nhớ : (SGK)
<b>IV./ Hướng dẫn học :</b>
- Học thuộc bài thơ, chú ý kết cấu.
Soạn : “Đồn thuyền đánh cá”
Chú ý : Đọc kỹ, tìm hiểu kỹ ND.
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe khơng kính cùng
hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài
thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
- Rèn kỹ năng phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ.
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
- Tranh, ảnh hoặc một câu chuyện kể.
- Câu hỏi TL.
<b>I./ Ổn định : (1’)</b>
<b>II./ Bài cũ :</b> Đọc thuộc lịng bài “Đồng chí” và nêu ý nghĩa của tình đồng chí
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>A, Hoạt động 1 :</b>
- H/s nêu những hiểu biết của em về tác
giả, tác phẩm.
? Nêu h/c ra đời của TP.
- GV đọc mẫu
- H/s đọc. Y/c : Giọng đọc hồn nhiên,
vui vẻ, sôi nổi.
? Đọc nhan đề bài thơ, em có suy nghĩ
gì.
- H/s : Về sự vất vả, khổ cực, gian nan
của người lính ở TS, nhưng khơng vì
thế mà người lính lại mất đi vẻ hồn
nhiên, tinh nghịch và lạc quan mãnh
liệt.
- H/s nêu, đánh dấu bằng bút chì vào
SGK.
<b>B, Hoạt động 2 :</b>
? Đọc lại đoạn 1 của bài thơ.
? Em có nhận xté gì về những chiếc xe
khơng kính.
- H/s : Được miêu tả rất cụ thể.
? Vì sao mà xe khơng có kính.
GV : Thực thì xe nào cũng có kính song
vì chiến tranh ác liệt, bom đạn dội hàng
ngàn tấn nên kính xe vỡ hết. Những
người c/s khơng vì thế mà lùi bước, họ
vẫn hiên ngang tiến lên phía trước.
? Nhận xét lời thơ, cách lý giải.
? Theo em vì sao đặc biệt, độc đáo.
- GV lấy VD minh hoạ.
? Cuộc chiến tranh tái hiện như thế nào
nữa.
? Em hình dung về chiếc xe lúc này ra
sao.
- H/s : khơng cịn ngun dạng.
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
1./ Tác giả, tác phẩm :
- Quê ở Phú Thọ, là nhà thơ, là người
lính.
- Sáng tác đề tài người lính, cơ thanh
niên xung phong TS, giọng điệu sôi nổi
trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu
sắc.
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
3./ Bố cục : 2 phần.
<b>II./ Phân tích :</b>
1./ Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
:
- Miêu tả thực :
+ Xe khơng kính, khơng phải vì xe
khơng có kính.
→ Xe đang cịn tiến ra chiến trường.
- Và nguyên nhân :
+ Bom dật, bom rung kính vỡ…
→ Một ngun nhân rất thực, khơng
vịng vo lý sự.
→ Hình ảnh thơ rất thực, trở thành biểu
tượng đọc đáo. Qua hai từ “giật”,
“rung”, tái hiện lại cuộc chiến tranh ác
liệt.
- Khơng có đèn.
- Khơng có mui xe, thùng xe,…
→ Xe bị biến dạng trần trụi.
? Vì vậy mà ta cịn hiểu được gì ở cuộc
chiến tranh.
? Nhận xét hồn thơ của tác giả.
- H/s : Hồn thơ lãng mạn, nét === tăng,
không sợ nguy hiểm, phản ánh hiện
thực của chiến tranh.
<b>C, Hoạt động 3 :</b>
? Những chiếc xe khơng kính làm nổi
bật điều gì trong bài thơ.
? điều lắng lại trong em hình ảnh người
lái xe là gì.
- H/s: Rất lạc quan.
+ Ung dung buồng lái ta ngồi.
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
? Nhận xét về nghệ thuật.
? Nói lên điều gì.
? Nhấn mạn tư thế như thế nào?
? Em có suy nghĩ gì qua các câu thơ:
+ Khơng có kính ừ thì có bụi.
+ Khơng có kính ừ thì ướt áo.
Chưa cần rửa chưa cần thay.
- H/s thảo luận nhóm (2’)
? Vì sao nói đến xe mà lại nhắc đến trái
tim. Ý nghĩa.
- H/s trao đổi → Nêu – n/x – BS.
? Bài hát như muốn nhấn mạnh thêm
cho chúng ta điều gì.
? Ngữ điệu câu thơ cuối vừa khép lại,
vừa mở ra một vấn đề mới, đó là v/đ
nào.
<b>D./ Hoạt động 4 :</b>
- H/s đọc (2 em)
- GV nhắc lại.
2./ Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe
Trường Sơn:
- Đảo trật tự cú pháp→ người chiến sĩ
lái xe dù thiếu đi những phương tiện vật
chất , thiếu thốn nhưng ở họ có sức
mạnh tinh thần lớn lao.
- Ung dung hiên ngang, bất chấp – gian
khổ, khó khăn.
- Âm hưởng ngang tàng , ngạo nghễ.
→ Thái độ bất chấp, thách thức , giọng
thơ ngang tàng, nghịch ngơm.
+ Chạy thẳng vào tim.
+ Có một trái tim.
→ Hình ảnh toả sáng, chói ngời, thể
hiện gốc rễ, p/c anh hùng của người
cầm lái → trái tim gan góc, kiên cường,
tình u tổ quốc.
Trái tim cầm lái.
Ngữ điệu nhẹ nhõm, có khả năng
khắc hoạ hình tượng nhân vật và suy
luận triết lý sâu sắc : Sức mạnh chiến
Ghi nhớ : (SGK)
ND: Vẻ đẹp phẩm giá trái tim người
chiến sĩ.
<b>IV./ Hướng dẫn học:</b>
- Phân tích để thấy vẻ đẹp câu thơ ở cuối bài .
Tìm đọc : “Gửi em cơ thanh niên xung phong”
“Khoảng trời hố bom”
Soạn : “Đoàn thuyền đánh cá”.
---<sub></sub>
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Đánh giá những tác phẩm văn học thời trung đại để củng cố kiến thức cho h/s về
văn học gđoạn này.
- Rèn kỹ năng hiểu, trình bày nghĩa.
<b>B./ Chuẩn bị : </b> Câu hỏi vào giấy.
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định : (1’)</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>
<b>III./ Bài mới :</b>
1./
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C A D A C A B A B B
2./ Tự luận :
- Phân tích hành động của Lục Vân Tiên khi cứu dân và cứu Kiều Nguyệt Nga và
Kim Liên → Võ giỏi.
- Chứng minh được lời nói của VT đối với KNN như thế nào → Văn hay, lễ nghĩa.
- Vì sao Trịnh Hâm lại hãm hại Vân Tiên :
+ Ghen ghét về tài văn võ.
+ Ghen ghét về t/c của mọi người đ/v VT.
Yêu cầu : Bài viết sạch sẽ, diễn đạt tốt, lấy dẫn chứng phù hợp làm nổi bật yêu cầu.
---
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp h/s nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ
vựng đã học ở lớp 6 → lớp 9 (sự phát triển của từ vựng TV, các hình thức trau dồi
vốn từ, thuật ngữ, từ ngữ địa phương và biệt ngữa XH, từ tượng thanh và từ tượng
hình, các biện pháp tu từ TV.)
- Rèn luyện bằng cách luyện tập.
<b>B./ Chuẩn bị :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b> Kiểm tra trong ôn tập.
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>A, Hoạt động 1 :</b>
? Hãy nêu những cách phát triển nghĩa
của từ.
- H/s trả lời : Nếu trả lời đầy đủ, GV
cho điểm.
? Nếu không có sự phát triển nghĩa của
từ thì sẽ như thế nào.
- H/s điển từ thích hợp vào bảng trong
<b>I./ Sự phát triển nghĩa của từ vựng :</b>
1./ Các hình thức phát triển của từ
vựng :
- Phát triển nghĩa của từ :
VD : Chân : + Chân bóng
+ Chân tường
+ Chân bàn
- Phát triển số lượng từ ngữ gồm :
+ Từ mượn tiếng nước ngoài.
+ Cấu tạo thêm từ mới.
2./ Nếu khơng có sự phát triển nghĩa
của từ thì vốn từ khơng thể sản sinh
nhanh dáp ứng yêu cầu giao tiếp.
<b>B, Hoạt động 2 :</b>
? Thế nào là từ mượn.
- HS nêu
- GV ghi VD vào bảng phụ.
? Hãy điền Đ – S vào các ví dụ sau :
- HS làm BT 3 về nhà
- HS nêu khái niệm
? Chọn quan điểm đúng trong các ý sau.
<b>II./ Từ mượn :</b>
<b>1./ Khái niệm :</b>
<b>2./ Bài tập :</b>
1.
A./ Chỉ một số ý ngôn ngữ trên thế giới
phải vay mượn từ ngữ. S
B./ Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ
của các ngôn ngữ khác là do ép buộc
của nước ngoài.S
C./ Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ
của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng
nhu cầu của người Việt. Đ
D./ Ngày nay, vốn từ Tiếng Việt rất dồi
dào và phong phú, vì vậy khơng cần vay
mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa . S
<b>III./ Từ Hán Việt :</b>
<b>1./ KN :</b>
<b>2./ Bài tập :</b>
- HS nêu KN
+ Từ BT 1 KN
GV lấy VD :
? Hãy xác định KN của các thuật ngữ
sau :
+ Công ước, công hàm.
+ Lâm sàng, định lý, hàm số.
+ Phương trình.
? Vì sao có biệt ngữ XH
- H/s : Trong XH có nhiều tầng lớp có
QN khác nhau về cách sống. → BNXH.
? Vai trò của thuật ngữ và BNXH như
thế nào.
- Thuật ngữ → cần thiết để phục vụ
cuộc sống về KT cơ bản.
- BVXH - Tuỳ thuộc vào cách sử dụng
của từng lớp người.
? Có mấy hthức trau dồi vốn từ.
- H/s trả lời.
? Giải thích nghĩa của các từ sau.
- H/s làm – n/x.
- Gv sửa chữa.
b./ Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng
của lớp từ mượn gốc Hán .
c./ Từ Hán Việt không phải là bộ phận
của vốn từ của T.V.
d./ Dung nhiều từ Hán Việt là cần pp.
<b>IV./ Thuật ngữ :</b>
<b>1./ Khái niệm :</b>
<b>2./ Bài tập :</b>
* Biệt ngữ XH :
Hãy xác định TN và BNXH trong VD
sau .
- Văn học, Y tế, Hình học, Tiếng Việt
- Thuật ngữ
- Ngỗng, Ghi – đông, ghế đẩu
- BNXH – dùng trong SV- HS
<b>V./ Trau dồi vốn từ :</b>
<b>1</b>.
- Bách khoa toàn thư : Từ điển
- Bảo hộ mậu dịch : Chính sách bảo vệ
cành tranh của nước ngoài.
- Dự thảo .
- Đaị sứ quán : cơ quan đại diện nhà
nước ở nước ngoài.
- Hậu duệ
<b>2. Sửa lỗi dùng từ :</b>
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
- Xem và học lại kỷ phần lý thuyết các phần.
- Tập viết đoạn văn.
- Xem trước bài : Nghị luận trong văn tự sự.
<b>Chú ý</b> : Các đoạn văn a.b : Yếu tố NL cụ thể ở câu nào. Tác dụng
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS hiểu thế nào là lập luận tỏng văn bản tự sự, vai trò, ý nghĩa của yếu tố
trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự
sự có sử dụng yếu tố lập luận.
- Chú ý : nhận diện và viết câu lập luận trong văn bản tự sự.
<b>C./ Chuẩn bị :</b>
- Bảng phụ một số đoạn văn tự sự có yếu tố lập luận.
<b>D./ Các bước :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>
? Thế nào gọi là văn nghị luận .
? Nghị luận khác tự sự ở điểm nào .
- LL : bày tỏ ý kiến về một vấn đề
- TS : kể sự việc
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận trong
văn bản tự sự.
- Đọc đoạn văn a, b
- HS trao đổi
Dãy 1 : a
Dãy 2 : b
? Hãy tìm yếu tố nghị luận trong 2 văn
bản trên
? Tìm V/đ đưa ra
? Tìm dẫn chứng để chứng minh
? Tìm lý lẽ CM
? Kết luận .
- H/s trao đổi các ý trên và nêu.
Chú ý :
+ Lời nói của Kiều .
+ Lời nói của Hoạn thưu.
→ Nhận xét.
? Từ 2 VD trên đặc điểm của văn NL
như thế nào.
<b>B, Hoạt động 2 :</b>
Quay lại VD a
? Lời nói của ai.
? Thuyết phục ai.
? Thuyết phục điều gì.
<b>I./ Nghị luận trong văn bản tự sự :</b>
<b>1./ Ví dụ, nhận xét :</b>
a./ - Vấn đề được nêu ra ở câu 1.
- CM vấn đề : vợ khơng ác nhưng
khổ q đâm ra ích kỉ, tàn nhẫn .
- D/c : khi người đau chân nghĩ đến
cái chân đau. (QLTN)
- Khổ nên không nghĩ đến ai
Vì : bản chất tốt nhưng bị lo lắng, đau
buồn che lấp .
→ KL : tôi không nỡ giận
b./ Cuộc đối thoại giữa Kiều và HT diễn
ra trước hình thức lập luận.
- Kiều vừa là luật sư, vừa là quan toà
buộc tội.
+ Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái
nhiều.
- HT vừa là luật sư, vừa là bị cáo biện
minh cho mình.
+ Tơi là đàn bà ghen là thường.
+ Tôi đã đối xử tốt với cô ở gác Viết
Kinh.
+ Tôi với cô chồng chung.
+ Nhận lỗi → Nhờ sự khoan dung.
→ Một đoạn lập luận chặt chẽ, sắc bén.
Đặc điểm :
+ Nêu lý lẽ, dẫn chứng có tính thuyết
phục người nói, người nghe một vấn đề.
+ Sử dụng các từ ngữ lập luận : Tại sao,
thật vậy, tuy thế…, câu khẳng định, phủ
định….
BT trắc nghiệm.
Để lập luận chặt chẽ, người ta thường
dùng các yếu tố ngôn ngữ nào.
- Hãy hiểu cho h/c của từng người để
đánh giá.
a./ Dùng từ lập luận.
b./ Dùng câu lập luận.
c./ a,b đúng.
d./ a.b sai.
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
- Về nhà làm BT2.
- Xem trước. Soạn : “Đồn thuyền đánh cá"
---<sub></sub>
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp HS thấy được và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ
trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ,
giàu màu sắc lãng mạn trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm
điệu..) vừa cổ kính vừa mới mẽ trong bài thơ.
* Phân tích hình ảnh đồn thuyền đấn cá ra khơi, cảnh thiên nhiên → cảm hứng
lãng mạn
- Chân dung Huy Cận
- Tranh đoàn thuyền trên biển khơi
- Câu hỏi trắc nghiệm
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ Ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>
? Đọc thuộc lịng bài “ Đồng chí ”.
? Em cso cảm nghĩ gì khi đọc xong bài “Đồng chí”
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? HS đọc phần chú thích sao .
? Nêu những hiểu biết của em về Huy
Cận.
- GV bổ sung
? Năm 1958 là lúc đất nước ta ntn .
- HS chú ý vào âm điệu của bài thơ :lạc
quan, vui tươi, mạnh mẽ.
GV đọc – HS đọc lại
- HS chia bố cục – GV bổ sung
? Nội dung chính của bài thơ.
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Tác giả miêu tả đoàn thuyền ra khơi
vào thời điểm nào.
? Cảnh miêu tả gợi nên sự liên tưởng gì.
* Mặt trời giống như cuộc sống của con
người, bình thường, đêm xuống đóng
của..
Màn đêm - cửa
Sóng – cài then
? Gợi nên một khung cảnh ntn.
? Cảnh miêu tả có gì đặc biệt
- Cảnh miêu tả vừa rộng vừa gần gũi
với con người .
? Em có suy nghĩ gì về đồn thuyền
đánh cá ra khơi.
<b>I./ Tìm hiểu chung :</b>
<b>1./ Tác giả, tác phẩm :</b>
- Nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ
mới
- Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui
tươi, tình yêu cuộc sống
- 1958 – Xây dựng cuộc sống mới.
<b>2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :</b>
<b>3./ Bố cục : </b>3 phần
* Bài thơ miêu tả mơộ đồn thuyền ra
khơi đánh cá của người dân chài vùng
biển Quảng Ninh trong âm hưởng tiếng
hát lạc quan của người dân lao động.
<b>II./ Phân tích :</b>
<b>1./ Đoần thuyền ra khơi đánh cá :</b>
+ Mặt trời xuống biển ….
+ Sóng đã cài then…
→ So sánh, nhân hoá
Gợi sự liên tưởng : vũ trụ như một ngôi
nhà lớn.
- HS :ra khơi vào đêm
- GV :đêm là lúc nghỉ, lúc này đồn
thuyền đi đánh cá khơng mang nét buồn
mà rất vui
? Khơng gian chung ntn.
? Câu thơ có ý nghĩa ntn
- Cánh buồm, gió khơi, câu hát
→ hình ảnh khẻ khoắn lạ mà thật
? Tác giả miểu tả đồn thuyền đánh cá
trên biển bằng hình ảnh nào
? Cách miêu tả có gì đặc biệt.
* Một con thuyền nhỏ - kỳ vĩ, khổng lồ
lướt trong cảnh trên, hồ nhập với kích
thước rộng của thiên nhiên, của vũ trụ.
? Em nghĩ gì về công việc lao động ở
đây.
- HS : nhẹ nhàng
? Em có nhận xét gì.
? Hình ảnh thơ đẹp nhất ở câu nào .
? Kéo xoăn tay là kéo ntn.
- Kéo mạnh, khoẻ khoắn ..
<b>BT trắc nghiệm :</b>
1./ Bài “Đoàn thuyền đánh cá” được
viết ở vùng biển nào .
2./ Nội dung của các câu hát trong bài
thơ có ý nghĩa ntn
+ Lại ra khơi….
+ Câu hát căng buồm…
→ Gợi kk hào hứng, hăm hở, tin tưởng
<b>2./ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên </b>
<b>biển :</b>
+ Thuyền lái gió, buồm trăng.
+ Lướt giữa mây cao, biển bằng.
→ Vẻ đẹp lãng mạn
→ Công việc nặng nhọc vẫn thể hiện
niềm vui yêu đời.
+ Ta hát gọi…
+ Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
→ Cái nhình về lao động nhẹ nhàng, tự
tin, tình yêu mãnh liệt
+ Ta kéo xoăn tay
→ Hình ảnh thơ như tạc một bức tượng
đầy sức sống của Ngư dân.
a. Sầm Sơn ( Thanh Hoá )
b. Đồ Sơn ( Hải Phòng )
c. Hạ Long ( Quảng Ninh )
d. Cửa Lò ( Nghệ An )
a. Biểu hiện sức sống căn tràn của thiên
nhiên.
b. Biểu hiện niềm vui, phấn chấn của
người lao động.
c. Thể hiện sức mạnh vô địch của con
người .
d. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển
cả.
Tiết 52 :
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? Có rất nhiều hình ảnh đẹp lộng lẫy, đó
là những hình ảnh nào.
? Em có nhận xét gì về sự quan sát của
tác giả.
* Một hình ảnh dẹp lộng lẫy, lấp lánh
khi phản chiếu ánh trăng, rực rỡ khi
phản chiếu của bình minh.
? Em có suy nghĩ gì về “Đồn thuyền
đánh cá” trở về ( liên hệ lúc ra khơi)
? Phân tích câu “mắt…”
* Dù đi hay về con người và biển cả hài
hoà làm một trong sự tin tưởng và yêu
thương
- Dệt biển …→ buồng sóng
- Trăng vàng ch, vẫy bạc, đi vàng.
→ Quan sát từ thực tế, tưởng tượng bay
bổng.thuyết minh
- Hình ảnh mở ra một liên tưởng khá
mới mẽ, kì ảo, lung linh, làm giàu cho
vẻ đẹp vốn có của TN.
+ Đồn thuyền chạy đua …
→ Đoàn thuyền ra đi như một ngày tàn
nhưng nhẹ nhàng, phơi phới trở về
trong ban mai, hăm hở say sưa và sảng
khối vì thành quả tốt đẹp.
<b>Thảo luận nhóm 3’ : </b>
? Hãy so sánh bài “Đoàn thuyền đánh cá” chiếc thuyền của Huy Cận với chiếc
thuyền của Tế Hanh có gì khác nhau, giống nhau
* Giống : - Hình ảnh đẹp, niềm hy vọng, ngơi nhà, cả tâm hồn của làng quê.,
là dụng cụ lao động không thể thiếu ….
* Khác : vẽ đẹp riêng của mỗi con thuyền
<b>IV./ Tổng kết :</b>
- HS đọc : 2 em
- GV bổ sung
- Giúp HS nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng linh hoạt, có hiệu quả
kiến thức từ vựng đã học( từ tượng thanh, từ tươợn hình, các biện pháp tu từ)
<b>B./ Chuẩn bị :</b> - Một số bài tập cụ thể qua các trò chơi giúp HS hứng thú trong
học tập.
- Bảng phụ
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
? HS nhắc lại khái niệm
- Trò chơi (5’) : đặt câu có 10 từ tượng
hình và 10 từ tượng thanh.
+ Dãy 1 : 10 câu tượng hình
+ Dãy 2 : 10 câu tượng thanh
- Yêu cầu : rõ ràng, đẹp, đúng, bên nào
nhanh bên đó thắng
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Nêu lại các khái niệm về các phép tu
từ vựng
? Xác định ẩn dụ trong VD sau:
- GV treo bảng phụ :
+ Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém
xanh.
+ Ao lăng :trăng tắm mây bơi
Nước trong như nước mắt người tôi
yêu.
+ Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu .
+ Nước biển trong như tầng khói phủ
Sơng thưa để mặc bóng trăng vào.
+ Anh cịn son em cũng cịn son
Ước gì ta được làm con một nhà.
+ Ăn bảy nông cơm, ba nông cà
Uống một húp nước cạn đà khúc sông
+ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép
…
? HS đọc yêu cầu .
<b>I./ Từ tượng thanh và từ tượng hình :</b>
- Tượng thanh : mơ phỏng âm thanh
- Tượng hình : gợi hình ảnh
+ Lênh khênh, long cong, loắt choắt,
lốm đốm…
+ Xôn xao, lao xao, ào ào, ầm ầm ….
<b>II./ Một số biện pháp tu từ vựng :</b>
<b>* Ản dụ : </b>là tên gọi sự việc hiện tượng
này bằng tên gọi sự việc hiện tượng
khác có nét tượng đồng.
<b>* Nhân hoá :</b> gọi hoặc tả một vật,cây
cối bằng những từ ngữ để tả con người
<b>* Hoán dụ :</b> là gọi tên sự vật hiện
tượng khái niệm bằng tên gọi của sự vật
hiện tượng có quan hệ gần gũi.
<b>* So sánh :</b>là đối chiếu sự vật sự việc
này với sự vật sự việc khác
<b>* Nói tránh nói giảm :</b> tế nhị uyển
chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn,
ghê sợ nặng nề…
<b>* Nói quá :</b> là biện pháp tu từ phóng
đại, quy mô, mức độ…
<b>* Điệp ngữ :</b> là cách lặp đi lặp lại một
từ để nhấn mạnh ý, gây cảm xúc mạnh
<b>* Chơi chữ : </b> là cách nói viết đặc sắc
về âm, nghĩacủa từ tạo sắc thái dí
dỏm,hài hước…
- Hãy điền đúng các biện pháp tu từ vào
các VD sau:
a. Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu
hẹp
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con.
b. Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai
c. Còn trời còn nước cịn non
Cịn cơ bán rượu anh cịn say sưa.
- Hốn dụ
- Ẩn dụ
- Chơi chữ
<b>IV./ Hướng dẫn học :</b>
- Ôn kĩ lại nội dung
- Tập viết đoạn văn
- Xem trước bài : tập làm thơ tám chữ.
---<sub></sub>
- Giúp HS nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ
tám chữ.
- Qua hoạt động làm thơ tám chữ, các em phát huy tinh thần sáng tạo tạo hứng thú
trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
* Nhận diện được thể thơ tám chữ.
<b>B./ Chuẩn bị :</b> Một số đoạn thơ viết theo thể thơ tám chữ.
<b>C./ Các bước :</b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ :</b>
? Thế nào là thơ lục .
? Thế nào là thơ ngũ ngôn.
? Thế nào là thơ thất ngôn tứ tuyệt
? Thế nào là thơ thất ngôn bát cú.
<b>III./ Bài mới :</b>
<b>a./ Hoạt động 1 :</b>
- HS đọc các đoạn thơ a, b, c (SGK)
? Hãy nhận xét điểm giống và khác
nhau của 3 đoạn thơ.
? Nhận xét .
? Nhận xét nhịp thơ.
- GV lấy VD bảng phụ.
<b>I./ Nhận diện thể thơ tám chữ :</b>
<b>1./ Ví dụ :</b>
- Giống : một câu có tám chữ
- Khác : Cách gieo vần
VDa: an, ưng liền nhau
VDb : gieo vần oe
VDc : gieo vần át cách nhau
c. vần chân dán cách theo cặp
a.b. vần chân thoe cặp khuôn âm
- Tuỳ theocảm hứng của người viết để
chia khổ thơ. Nhưng chia thoe khổ 4
câu là phổ biến nhất.
Kiếm làm chi, tìm làm chi kỉ niệm
Đã qua rồi nuối tiếc nữa bằng khơng
Em ơi gió lộng chiều quê ấy
Phảng phất nỗi buồn, phảng phất trong.
Mỗi độ thu về lịng xao xuyến lạ
Nhớ nơn nao tiếng trống buổi tựu trường
Con đường nhỏ, tiếnh nói cười rộn ……..( rã )
Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh …….( ta )
<b>2./ Ghi nhớ : </b>(SGK)
<b>b./ Hoạt động 2 :</b>
? Hãy dán các từ có sẵn sau vào các câu
cho thích hợp . ( trị chơi )
? Sửa lại vần cho thích hợp
- GV bảng phụ
? HS tập làm thơ theo thể thơ 8 chữ
<b>II./ Luyện tập : </b> nhận diện làm thơ tám
chữ.
1./ Hãy cắt đứt những dây đàn …..( ca
hát )
Những sắc tàn vị nhạt của ……( ngày
qua )
Nâng đón lấy màu xanh hương...( bát
Của ngày mai muôn thủa với …(muôn
hoa)
2./
- GS lấy VD
- HS làm - đọc - sửa
Chú ý các vần cuối câu
Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa
gương
Những chàng trai mười lăm tuổi vào
trường
Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc.
3./
Nắng như tan vào lớp áo lụa hồng
Dưới làn da em trắng trong như ngọc
Nắng như soi vào cõi lòng bé bỗng
Hạt máu hồng sực cháy giữa mùa đông.
4./
Cuối niên kỉ XX sao lắm thiên tai
Thiên nhiên giận, thiên nhiên hờn và
dỗi
Giáng tai hoạ xuống vạn người trần giới
Kẻ khóc người cười thương thật thương
thay.
<b>IV./ Hướng dẫn học :</b>
- Tập làm thơ tám chữ ở nhà
- Soạn trước bài mới.
---<sub></sub>
-Qua bài kiểm tra viết, cũng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ giá
trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. HS nhận rõ
được ưu điểm, nhược điểm của mình để sửa chữa, khắc phục.
- Rèn kĩ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
<b>B./ Nhận xét :</b>
<b>I./ Ưu điểm :</b>
- Bài viết tương đối tốt và biết chứng minh hai mặt của nhân vật
là văn- võ đều tốt, giỏi. Và biết kết hợp giữa các yếu tố yêu cầu trong văn nghị
luận.
<b>II./ Nhược điểm :</b>
- Một số HS cẩu thả dẫn đến điểm yếu :……….
….………... ...
- Một số học sinh chưa nắm bắt kĩ nội dung và LLNĐ :
……….……… ………..
- Một số học sinh chưa viết bài nghị luận tốt, chưa biết kết hợp
CM như thế nào: …… … ……….
<b>III./ Trả bài hô điểm :</b>
- HS trả bài
- GV lấy điểm vào sổ
<b>IV./ HS chữa bài cho nhau :</b>
- Hai em một đọc bài cho nhau và sữa chữa những sai sót cần
thiết.
<b>V./ Hướng dẫn học :</b>
- Tập viết một đoan văn bản nghị luận, chú ý lỗi chính tả, câu.
---<sub></sub>
<b>---Tự học có hướng dẫn :</b>
<b>A./ Mục tiêu :</b>
- Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ
tình người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài
thơ.
- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả,
tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
- Luyện tập rèn luyện kỹ năng phân tích thơ trữ tình.
* Kỷ niệm của bà cháu gắn với cái bếp lửa.
<b>B./ Chuẩn bị :</b> - Ý chính của các phần.
- Câu hỏi thảo luận.
<b>C./ Các bước : </b>
<b>I./ ổn định :</b>
<b>II./ Bài cũ </b>
<b>III./ Bài mới :</b>
- H/s đọc phần chú thích :
- H/s đọc bài, GV đọc.
- Cảm xúc chủ đạo.
? Cần tìm hiểu những ý sau.
? Bà gắn với những điều gì của gia
đình.
? Hãy tìm những cụm từ chỉ về điều đó.
? Phân tích từ “cay”.
? Tìm từ “bà” được sử dụng.
- H/s : 10 từ “bà”
→ Sự có mặt sóng đôi của 2 bà cháu
(điệp ngữ, điệp vần)
? Tiếng chim tu hú được nhắc nhiều để
làm gì.
→ Gợi khoảng mênh mông, trống vắng,
cô đơn, quạnh quẻ vào buổi sáng tinh
mơ.
? Vì sao. Tình cảm sâu đậm như thế nào
(H/s thảo luận)
? Hãy phân tích khổ thơ cuối (nhóm).
* Bà là nguồn hp', là niềm vui, là sự yêu
1./ Tìm hiểu về tác giả, TP.
- Nhà thơ trưởng thành trong kháng
chiến chống Mỹ.
- 1963, in trong tập thơ cùng tên khi nhà
thơ ở Liên Xơ.
2./ Đọc :
3./ Tìm hiểu chú thích :
a. Kỷ niệm về bà và tình bà cháu.
- Chờn vờn.
- Ấp iu.
T/g gắn với bà là những kỷ niệm chờn
vờn không tắt.
→ Gắn với kỷ niệm đói khổ, cay đắng
của gia đình và nỗi nhọc của t/g khi vừa
4 tuổi.
+ Đói mịn, đói mõi.
+ Khơ rạc ngựa gầy.
+ Hun nhèm mắt cháu.
+ Sóng mũi cịn cay
→ Là kỷ niệm sâu sắc và xúc động vì
nó đã để lại một dấu ấn vật chất mà t/g
không quên được nó trong suốt 8 năm
kháng chiến.
→ Sự gắn bó xoắn xuýt, quấn quít,
thương cảm.
+ Bà là tất cả thế giới t/c.
+ Bà là người chịu mọi nỗi đau.
+ Bà là người sông cạnh 8 naă kháng
chiến.
thương trong cuộc sống cảu những tâm
tình khơn lường, tình u thương cộng
với lịng biết ơn và kính trọng.
<b>IV./ Hướng dẫn học :</b>
? Cảm nghĩ khi học xong bài này.
? Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn : Tng kt t vng.
Chỳ ý BT.
---
<b>---Tuần: 12</b>
<b>(Nguyễn Duy)</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>
Giỳp hc sinh hiu c ý ngha của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm
xúc ân tình với quá khứ thời gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và rút ra bài học
về cách sống của mình.
Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hồ giữa yếu tố trữ tình và tự sự trong bố cục,
giữa tính cụ thể và tính khái qt trong hình ảnh ca bi th.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
- Một vài bức vẽ hoặc bức tranh về:
+ Trăng ở làng quê
+ Trăng ở chiến trờng
+ Trăng ở thành phố
<b>C/ Các b ớc: </b>
<b>I. ổ n định: (1')</b>
<b>II. Bài cũ: </b>Hãy đọc thuộc lòng bài "Khúc hát ru..."của Nguyễn Khoa Điềm
<b>III. Bµi míi:</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b> <b>I/ Tìm hiểu chung:</b>
? H·y nêu những hiểu biết của em về
Nguyễn Duy.
1/ Tác giả, tác phẩm:
- Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy
Nhuệ (1948) quê ở Thanh Hoá
- ỏnh trng (1978) vit tại TP HCM sau
3 năm đất nớc thống nhất.
? Nguyễn Duy có viết bài thơ nào mà
em đã học.
- HS: Tre Việt Nam
- Đọc diễn cảm, rõ ràng, diễn tả cảm
xúc của tác giả.
- HS c - GV c
2/ Đọc và chú thích:
Biyh- đinh: Toà nhà cao to
? Bài thơ chia làm mấy phần 3/ Bố cục: 3 phần
- Còn lại: Suy ngẫm của tác giả về vầng
trăng.
? Thể loại thơ 4/ Thể loại: <sub>Tự sự + miêu tả - biểu cảm</sub>
Thơ trữ tình - 5 ch÷
<b>b/ Hoạt động 2:</b>
- HS đọc lại 2 khổ thơ đầu
? Trăng đối với tác giả nh thế nào
- HS: Sâu nặng, gắn bó
? Biểu hiện cụ thể
- HS trao đổi - nêu
? nghệ thuật sử dụng
? Thể hiện rõ tình cảm của trăng đối với
con ngời nh thế nào
* Lúc còn nhỏ ở đồng quê trăng thân
thiết với con ngời, trăng chân chất, mộc
mạc "Em đi trăng theo bớc...". Trăng
gần gủi, thân thiết nh một ngời bạn.
? Lúc ở chiến trờng thì trăng và ngời
nh thế nào - (Tri kỷ)
? ThÕ nµo lµ tri kû
? Bởi tình cảm đó cho nên trăng trong
<b>II/Phân tích:</b>
1/ Vầng trăng quá khứ:
- Trăng gắn với tác giả:
+ Hồi nhỏ: Đồng, sông, bể Điệp từ,
liệt kê Gần gủi, thân thuộc
+ Chin trng: Tri kỷ Chia ngọt sẽ
bùi, đồng cam cộng khổ.
- Vầng trăng tình nghĩa
? Đọc cả 2 khổ em hiểu ý của tác giả là
gì
* Trng c i vo thơ của biết bao thi
nhân mặc khách vì trăng đẹp, trăng là
tất cả những gì trong sáng nhất, trăng
phơi bày tất cả những vẽ đẹp vốn có của
mình: "Trăng nằm sóng soải trên cành
liểu" (HMT)
Khẳng định một tình yêu thơng, quý
trọng đối với trăng, trăng mang vẻ đẹp
vơ t, hồn nhiên, bình dị, trăng hoá vào
thiên nhiên, vào cây cỏ.
Vẻ đẹp, sự hoà quyện với tác giả 2 khổ
thơ trên sâu lắng biết bao thì 2 khổ thơ
tiếp sẽ nh th no?
? Nghệ thuật
2/ Vầng trăng hiện tại:
- Là ngời dng:
Nhân hoá, so sánh
?Vì sao trăng trở thành ngời dng ở đây
cú phi l tõm t ca tỏc gi không?
* Vầng trăng tợng trng cho ngày tháng
gian khổ, vất vả thế nhng bây giờ tác
giả đã quên - Ngời xa có câu " ngọt bùi
nhớ lúc đắng cay". Tác giả tự trách
mình.
Tác giả tự thú là mình đã qn lãng,
khơng thèm để ý đến vầng trăng tình
nghĩa ấy khi cuộc sống quá đầy đủ và
sang trọng.
? Thế nhng điều gì đã xảy ra
- HS: Điện tắt
Đây là sự cố xảy ra bình thờng. Tác giả
có hành động nh thế nào?
HS: T×m ¸nh s¸ng
? NhËn xÐt c¸c tõ sư dơng
? Điều ngỡ ngàng đối với cả tác giả và
ngời đọc là gỡ
? Trăng xuất hiện nh thế nào? Tình cảm
của tác giả.
+ Điện tắt Một sự cố bình thờng
+ Vội bật tung cửa sổ Động từ mạnh,
liên tiếp.
+ Đột ngột vầng trăng tròn
Vng trng xut hin bt ng, tác giả
bàng hoàng trớc vẽ đẹp kỳ diệu của
trăng, bao kỷ niệm lại ùa về. Tác giả
"r-ng r"r-ng" - Cảm xúc dâ"r-ng trào.
3/ Suy nghÜ cđa nhµ th¬:
* Tác giả gặp lại trăng nh gặp lại nh
gặp lại tuổi thơ, gặp lại ngời bạn từng
sát cánh bên nhau trong bao năm tháng
gian khổ, tác giả không dấu đợc cảm
xúc mãnh liệt của mình.
? bản thân em có suy nghĩ gì đối với
vầng trăng qua ý thơ này
* Mặc cho ai thay đổi, vơ tình với
trăng, trăng khơng một li trỏch c
" cho ta git mỡnh"
? Câu thơ:
" Trăng cứ tròn vành vạnh"
"Ngửa mặt lên nhìn mặt" có ý nghĩa nh
thế nào
Mặt nhìn mặt:
+ Đối diện với trăng
+ Đối diện với chính mình
Trng nh tm gng mình soi lại
chính lịng mình sự xúc động mãnh
liệt
? Qua hình ảnh của trăng nguyễn Du
cịn mun cp n vn gỡ
- Trăng tợng trng:
+ Phẩm chất cao quý của nhân dân
+ Vẻ đẹp bền vững của tình bạn, tính
* Trăng mang ý nghĩa triết lý về sự thuỷ chung khiến ngời đọc phải suy ngẫm
lại, nhìn lại để sống đẹp hơn, tình ngha hn.
- Câu hỏi thảo luận: Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ
+ Tứ thơ bất ngờ
+ Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng.
<b>III/ Tổng kết:</b>
Ngh thut: Nhõn hoỏ, lit kê các ý đã nêu trên
Nội dung: Bài học sâu sắc là lời nhắn nhủ thấm thía đối với mỗi con ngời,
tình cảm khơng chỉ đối với thiên nhiên đất nớc bình dị mà con ngời phải sống có
đạo nghĩa.
<b>IV/ Luyện tập:</b>
Câu hỏi trắc nghiệm:
Nhn nh nờu sau õy khụng phù hợp với ý nghĩa của "vầng trăng" trong bài
thơ ny.
A/ Biểu tợng của thiên nhiên hồn nhiên, tơi mát
B/ Biểu tợng của quá khứ nghĩa tình
C/ Biu tng ca vẽ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống
D/ Biểu tợng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ.
<b>V/ H ớng dẫn học:</b>
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Học và hiểu nội dung bài thơ
Tỡm mt s tỏc gi, tác phẩm viết về trăng.
- Học và đọc trớc bài:
Tæng kÕt tõ vùng (tiÕp)
- Bài luyện tập tổng hợp nên cần đọc kỹ nội dung
- Xem lại các nội dung đã học từ 6,7,8.
<b>A/ Mục tiêu:</b>
Giỳp hc sinh cng c, luyn tập vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học
để phân tích những hình tợng, ngơn ngữ trong thực tế giao tiếp, nhất là trong văn
chơng.
Lun tËp qua lµm bài tập
<b>B/ Chuẩn bị: </b>Một số câu hỏi ở Bảng phụ
<b>C/ Các b ớc: </b>
<b>I. n nh: (1')</b>
<b>II. Bài cũ: </b>(KT trong quá trình «n tËp)
<b>III. Bµi míi:</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b> <b>I/ Luyện tập:</b>
? HS đọc yêu cầu bài 1 Bài số 1
? "Gật đàu" hay " gật gù" thể hiện rõ
hơn ý nghĩa câu biểu đạt.
+ "Gật đầu" chỉ sự tán thởng của đôi
vợ chồng nghèo với bửa ăn đạm bc.
+ "Gật gù" vừa tán thởng vừa mô
phỏng hình dáng của 2 vợ chồng
? Hiểu nghĩa các từ trong truyện cời Số 2
? Đây ngời vợ vi phạm PC nào " Ông nói gà bà nói vịt"
PC quan hệ
? Nhận xét cách dùng từ trong đoạnh
thơ cđa CH
Sè 3:
- NghÜa gèc: miƯng, ch©n, tay
Đầu (ẩn dụ)
? Đỏ, xanh, hồng từng nghĩa gì <sub>Đỏ, xanh, hồng </sub><sub> TN màu sắc</sub>
? La, cháy, tro Lửa, cháy, tro TN SV, hoạt động liên
quan đến lửa
<b>B¶ng phơ: (3')</b>
Chú ý đến cách dùng từ trong các VD sau và xác định yếu tố NT sử dụng.
a. Gơm mài đá, đá núi cũng mũn (Núi quỏ)
Voi uống nớc, nớc sông cũng cạn (ThËm xng)
(BN§C-NT)
b. TiÕng suèi trong nh tiÕng hát xa (So sánh)
Trăng lồng cổ thụ bốn lồng hoa (Nhân hoá)
Cảnh khuya nh vẽ ngời ch a ngủ (NT liên hoàn)
Ch
a chủ vè lo nỗi n ớc nhà
(CK-HCH)
<b>Học sinh chơi trò chơi: (5')</b>
Xỏc nh c th v lên dán trên Bảng theo 4 nhóm
- HS n/x, giáo viờn nhn xột, b sung.
Bài 6: Truyện cời phê phán điều gì?
- Thói dùng chữ của ngời hay sính chữ, ta đầy chữ nghĩa
<b>IV. H ớng dẫn học:</b>
- Bề nhà làm bài tập 5
- Xem ký lại ND bài học
- Xem trớc bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố ngluận
- Tập viết đoạn văn tríc ë nhµ
- Xác định yếu tố ngluận đợc sử dng.
<b>Tuần: 12</b>
<b>Tiết: 60</b>
<b>Ngày: </b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh đa các yếu tố nghị luận vào trong bài văn tự sự một cách hợp
lý
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận
<b>B/ Chuẩn bị: </b>
<b>- </b>Một số đoạn văn có yếu tố tự sự và Bảng phụ
<b>I. n nh: (1')</b>
<b>II. Bài cũ: </b>Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
<b>III. Bµi míi:</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b> <b>I/ Thực hành tìm yếu tố tự sự trong <sub>đoạn văn nghị luận</sub></b>
? HS đọc vn bn c vn bn:
Lỗi lầm và sự biết ơn
? HÃy tìm yếu tố nghị luận trong văn
bn ú.
- HS trao đổi và gạch chân dới các yếu
tố đó
- Anh ta trả lời: "Những điều viết lên
cát sẽ mau chóng... trong lịng ngời".
"Vậy mỗi chúng ta.... lên ỏ"
+ "Gật gù" vừa tán thởng vừa mô
phỏng hình dáng của 2 vợ chồng
? Cỏc yu t ngh lun ú giỳp cho Vb
điều gì? Tính chặt chẽ, râ rµng, cã tÝnh thut phơc
- HS trao đổi.
- Đoạn 1: Mang dáng dấp, triết lý, cái
giới hạn và cái trờng tồn trong i sng
tinh thn ca con ngi.
- Đoạn 2: Thể hiện cách ứng xử có văn
hoá trong cuộc sống quá phức tạp
<b>b/ Hot ng 2:</b> <b>I/ Thc hnh vit đoạn văn tự sự có <sub>sử dụng yếu tố nghị luận</sub></b>
- Đọc bài tham khảo
HS đọc
- Bµ néi (TrÝch)
? Xác định yếu tố nghị luận trong VB
+ Ngêi ta b¶o: "Con h tại mẹ ... sao
đ-ợc"
+ Bà tôi có học hành gì đâu....
Ngời ta nh cây. Uốn cây phải uèn tõ
non.... nã g·y
? Néi dung, ý nghÜa
- Yếu tố nghị luận và những suy ngẫm
về yếu tố giáo dục, phẩm chất đạo đức,
sự hy sinh của ngời làm công tác giáo
dục
- Đoạn 1: Mang yếu tố nghị luận suy lý
- Đoạn 2: Thể hiện nguyên tắc giáo dục
và hình ảnh giáo dục trong gia đình
mang ý nghĩa khái qt hơn.
- HS lµm BT - Viết đoạn văn bản sinh
hoạt lớp (10')
<i><b>Gi ý:</b><b> </b></i>Một bạn đa ra một vấn đề về
môi trờng của lớp.
HS có ý kiến về điều đó nh thế nào?
Ví dụ: Lớp ta cần phải chú ý đến vấn đề
vệ sinh cho sạch sẽ
Ngêi ta nãi :" Nhà sạch thì mát, bát
sạch ngon cơm"
Lớp học sạch sẽ sẽ tạo một cảnh quan
tốt, không khí trong lành, tinh thần
sảng khoái, chúng ta sẽ tiếp thu bµi tèt,
nhanh.
<b>III. H íng dÉn häc:</b>
- Tập viết đoạn văn có yếu tố nghị luận
VD (Bảng phụ) - đọc - sửa chữa cho nhau
- Soạn trớc bài " Làng"
Chú ý: Đọc kỷ văn bản. Tìm ý chớnh, ni dung VB biu t
<b>Tuần: 13</b>
<b>Tiết: 61</b>
<b>Ngày: </b>
<b>(Kim Lân)</b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b>
- Giúp học sinh cảm nhận đợc tình u làng quê thắm thiết thống nhất với
làng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật Ông Hai trong truyện. Qua đó
thấy đợc một biểu hiện sinh động, cụ thể về tinh thần yếu nớc của nhân dân ta
trong thời kỳ kháng chiến
- Thấy đợc những nét khá đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng tình huống tâm
lý, miêu tả sinh động, diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng.
- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân
tích tõm lý nhõn vt.
* Đọc, tóm tắt, phân tích biểu hiện khoe làng của Ông Hai
<b>B/ Chuẩn bị: </b>
- Tranh, chân dung Kim Lân
- Câu hỏi thảo luận - trắc nghiệm
<b>C/ Các b ớc: </b>
<b>I. n nh: (1')</b>
<b>II. Bi c: </b>
- Đọc thuộc bài " ánh trăng".
<b>III. Bài mới:</b>
<b>a/ Hot ng 1:</b> <b>I/ Tỡm hiu chung:</b>
? HÃy nêu những hiểu biết của em về
? Nêu hiểu biết về tác phẩm
<i><b>1/ Tác giả, tác phẩm:</b></i>
- Kim Lân là một nhà văn có tài về
truyện ngắn - Ông am hiểu và gắn bố
với nông thông và nông dân. Là hội
viên hội nhà bào Việt Nam.
- " Làng": Viết về Ông Hai Thu - ngời
nông dân ở chợ Dầu lên tản c ở Hà Bắc.
Đọc văn bản:
- Giáo viên nªu xuÊt xø:
Ngày 19/12/1946 tiếng súng kháng
chiến nổ ra tại Thủ đô Hà Nội, cuộc
kháng chiến chống Pháp bắt đầu.
ân dới các yếu tố đó
<i><b>2/ XuÊt xø:</b></i>
- Đảng CP rút khỏi Hà Nội xây dựng
căn cứ ở Việt Bắc. Hởng ứng lời kêu
gọi của Hồ Chủ Tịch NĐ rời khỏi quyê
hơng để phục vụ khách chiến.
<b>b/ Hoạt động 2:</b> <i><b>3/ Tóm tắt:</b></i>
? Tãm t¾t ng¾n gọn các ý chính
- HS tóm tắt - Bổ sung
- Ông Hai Thu những ngày tản c luôn
hớng về quê kháng chiến.
- ễng khoe lng trc v sau cỏch mạng
tất cả đều gắn với cuộc đời sớng khổ
của ông.
- Tâm trạng củ Ông Hai khi nghe làng
theo Tây
- Tõm trạng của Ơng Hai khi nghe làng
- §äc Đoạn 1:
Đoạn 2:
Đoạn 3:
<i><b>4/ Đọc và tìm hiểu chú thích:</b></i>
Đoạn 1: Ông Hai tự hào về làng
Đoạn 2: Ông Hai nghe tin làng theo
Tây
on 3: ễng Hai nghe tin lng ỏnh
Tõy
? Vì sao Ông Hai hay kể về làng Ông.
? Ông kể với lời kể nh thế nào
- HS: Làng Ơng nhà ngói san sát, sầm
uất nh ở tỉnh. Đờng trong làng tồn lát
đá xanh...
<b>II/ Ph©n tích:</b>
<i><b>1/ Tình yêu làng của Ông Hai Thu:</b></i>
- Ông rất yêu quý làng chợ Dầu của
Ông
+ Ông nói nhiều, nói say mê, khi nói
? Nhận xét về cách kể chuyện của Ông
Hai
? Tỡnh cm của Ơng Hai đối với làng
nh thế nào
Ngơn ngữ bình dị, gần gũi với ngời
lao động, Ơng tự hào về làng q ơng
giàu đẹp
? Trong kh¸ng chiến Ông khe làng nh
thế nào
Nhng bui tp quõn sự: đào hố, đắp ụ,
giao thông hào, cửa nhà nào cũng đụng
- Ông thù cài "sinh phn va viờn quan
tng c".
? Tại sao Ông khoe làng bây giờ Ông lại
khoe về cuộc kháng chiến
* Tâm lý tự hào về làng quê về chính
cách mạng và kháng chiến đã khơi dậy
ở những ngời nơng dân tình cảm u
n-ớc rộng lớn sự hoà nhập thống nhất.
- Nét tâm lý quen thuộc và trun
<b>IV. Cũng cố:</b>
? Tâm trạng của Ông Hai Thu diễn biến nh thế nào?
A/ Ông tự hào về làng quê Ông
B/ Ông buồn tủi trớc tin làng theo Tây
C/ Ông vui mừng khi làng Ông đánh Tây
D/ Tâm sự của Ông đối với đứa cong về tình cảm yêu quê của ễng
<b>V/ H ớng dẫn học:</b>
- Đọc và tóm tắt nội dụng đoạn trích
- Xem kỹ diễn biến tâm trạng của Ông Hai Thu
- Soạn phần 2.
? HS trao đổi vấn đề: Khi nghe làng
theo Tây Ơng Hai có thái độ nh thế
nào?
- HS tìm ý trong sách - phân tích - nêu.
+ Cổ Ông nghẹn cứng lại, da mặt Ông
+ Ông cúi mặt xuống mà đi
+ Không dám đi đâu
+ Nôm nốp lo sợ ngời ta nói " chuyện
ấy"
? Vì sao
<i><b>2/ Diễn biến tâm trạng của Ông Hai:</b></i>
* Khi nghe tin làng theo Tây<i><b>:</b></i>
- ễng sng s vỡ cỏi tin n quá đột
ngột, một nổi ám ảnh day dứt Ông một
cách nặng nề, tạm trạng đau đói buồn,
tủi, xấu hổ nh chính mình phản bội.
- " Làng": Viết về Ơng Hai Thu - ngời
nơng dân ở chợ Dầu lên tản c ở Hà Bắc.
Đọc văn bản:
? C¸ch miêu tả ở đoạn này ra sao <sub>Miêu tả chi tiết, cụ thể tậm trạng và </sub>
biểu hiện tâm trạng
? Thái độ của ông đối với những ngời
theo giặc nh th no?
- HS: Ông rất căm tức
? Vỡ sao ơng có tâm trạng đó? - Ơng u làng, yêu nớc sâu sắc và qua
Ông cho ta thấy rõ đợc t tởng của ngời
dân trong kháng chiến chống giặc.
? Khi nghe tin ấy Ơng đã có cách la
chon nào
- HS: ở lại >< về làng
? Vì sao?
- ở lại: Ai ngời ta chứa, nghe có
- Về làng: Chịu làm nô lệ cho th»ng
T©y
? Dụng ý của tác giả khi đa ra >< ấy
Trong tình trạng nh vậy cho nên Ơng ó
tõm s vi con ễng v iu gỡ?
(Tình yêu làng, yêu nớc của ông con
ông)
? Lời cho em có suy nghĩ gì?
- Lời giải bày tâm sự
? ễng Hai là ngời nh thế nào?
- HS: trao đổi
- Đoạn văn miêu tả cảm động, sinh
+ Tình yêu làng sâu nặng
+ Tấm lòng chung thủ víi kh¸ng chiÕn
? NghƯ tht nỉi bËt trong đoạn này <i><b>- NT:</b></i>
+ Tỏc gi t n/v vo >< chiu sõu
tõm lý
+ Miêu tả cụ thể gợi cảm diễn biến nội
tâm.
+ Am hiểu sâu sắc thế giới tình cảm của
ngời nông dân
? Trong ni bun cay ng đó Ơng Hai
lại nghe đợc điều gì * Nghe tin làng đánh Tây
? Tâm trạng của Ơng Hai. Tìm chi tiết
- HS:
+ Láo! láo hết! Toàn là sai sự mục đích
cả
+ Tây nó đốt nhà tơi rồi, t nhn
- Sử dụng ngôn ngữ rất nông dân
- Sự sung sớng hả hê
? Tâm trạng
* Trong s chỏy ri của nhà Ông là sự
hồi sinh của làng chợ Dầu, xứng đáng
với tình yêu là chợ Dầu kháng chin.
? Thỏi ca nhng nhõn vt xung
quanh
Đây là một nét chấm phá. Ta hiểu thế
nào là cuộc kháng chiến toàn dân; thế
nào là tình yêu làng, yêu nớc của nhân
dân
Ai cũng vui mừng
? Liên hệ với làng chợ Dầu
- Ngi nụng dõn chp nhn hy sinh tất
cả để bảo vệ những ngời cao quý nht
Thanh danh ca lng
- Tình yêu làng phát triển thành yêu nớc
(sự phát triển tự nhiên)
<b>c/ Hot ng 3:</b> <i><b>III/ Tổng kết:</b></i>
? Thành công của KL * KL đã đa vào vb một bức chân dung sống động đẹp đẽ về ngời nông dân
trong buổi đầu kháng chiến.
để làm nổi bật tâm trạng.
? Nội dung
- Miêu tả tâm lý sâu sắc, sinh động.
* Ca ngợi nét đẹp của ngời nông dân
yêu làng, yêu nớc sâu sắc
<b>d/ Hoạt động 4:</b> <i><b>IV/ Luyện tập:</b></i>
? Suy nghÜ của ngời nông dân trong
buổi đầu kháng chiến
- HS thảo luận - nêu
- Bảng phụ
? Mc ớch ca vic Ơng Hai trị
chuyện với con để làm gì? 1)<sub>A. Để tỏ lòng yêu thơng con đặc biệt</sub>
B. để bớt cụ n v bun chỏn
C. Thổ lộ nỗi lòng và với bớt nỗi buồn
khổ
D. mong con hiu c tm lịng Ơng
? Câu nào sau đây là lời đối thoại 2)
A. Cha mẹ tiên s chúng nó
B. Hà, nắng gớm, về nào....
C. Chúng nó là trả công làng việt gian
D. Ông lÃo vờ vờ lÃng ra chỗ khác rồi
đi thẳng
<b>V/ H ớng dẫn học:</b>
- Nắm kỹ ý chính
- Thuộc các chi tiết: CM tình yêu làng, yêu nớc của Ông Hai
- Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa
<b>Tuần: 13</b>
<b>Tiết: 63</b>
<b>Ngày: </b>
<b>A/ Mục tiªu:</b>
- Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú của các vùng miền với những phơng
ngữ khác nhau
- Có ý thức sử dụng từ địa phơng trong những văn cảnh phù hợp
* Chú ý vốn từ của 03 miền
<b>B/ ChuÈn bị:</b>
Bng ph, cỏc on th cú t a phng
<b>C/ Các b íc: </b>
<b>I. ổ n định: (1')</b>
<b>II. Bài cũ: </b>
? Thế nào là từ địa phơng
<b>III. Bài mới:</b>
<b>a/ Hot ng 1:</b> <b>I/ Luyn tp:</b>
Bảng phụ
Hóy xỏc định phơng ngữ của 03
miền: Bắc, Trung, Nam với cỏc t
sau
1, Phơng ngữ Bắc
2, Phơng ngữ Trung
3, Phơng ngữ Nam
1/
Cha mẹ cái đầu tía bọ
1 1 1 3 2
Tôi tui tê làm sao võ
1 2 2 1 3
Mần răng giả đị mơ ngái
2 2,3 2 2
Gi¶ vê nghiền nghiện xạo
1 3 1,2 3
? Nhút có nghĩa là gì
Nhút: Xơ mít
? Bồn bồn
Nhút: Xơ mít (PNT)
Bồn bồn: Rau (PNN)
? Trao đổi và hãy tìm các từ đồng âm nhng khác về nghĩa trong các phơng ngữ
hoặc trong ngụn ng ton dõn.
<b>PNB</b> <b>PNT</b> <b>PNN</b>
ốm (bị bệnh) ốm (gầy) èm (gÇy)
Hịm (đựng đồ đạc) Hịm (quan tài) Hịm (quan tài)
Nỏ (cái nỏ, cùi nỏ) Nỏ (Khơng, chẳng)
S¬ng(h¬i níc) S¬ng (gánh)
Tắc: một loại họ quả họ quýt
Nối: Chiếc thuyền
Cột chạc: Nối dây
<b>Tuần: 13</b>
<b>Tiết: 65</b>
<b>Ngày: </b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh biết kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm bằng phơng thức nghị
luận vào trong văn bản tự sự một cách thành thạo.
- Rốn luyn cách giao tiếp lu loát, ứng xử nhanh trong đời sng.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
Học sinh làm theo bài tập 2 của BT tiÕt 64
<b>C/ C¸c b íc: </b>
<b>I. ổ n định: (1')</b>
<b>II. Bài mới:</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b> <b>I/ Nêu phần làm ở nhà:</b>
- 04 tổ đọc 04 bài làm
- HS nhận xét
- GV nhËn xÐt bæ sung
? Tập nói theo văn bản của mình
Học sinh làm
<b>II/ Luyện nãi:</b>
? ViÕt theo nh BT 3 (10')
- Cö ngêi nãi theo văn bản của nhóm
Chú ý:
+ Li i thoi ca nhân vật Trơng
Sinh
+ Lời đối thoại của nhân vât
+ Lời đói thoại NT v/v
Chú ý: Cách sử dụng, cách diễn đạt,
lời dẫn dắt
VD: Tr¬ng Sinh nãi víi con
- Bố ân hận vô cùng ĐÃi à!
- Tại sao bố khôg hỏi kỷ mẹ và không
nghe lời mẹ
- Nghe con nói nh vậy Trơng Sinh càng
đau khổ hơn. Nhìn con - TS nghỉ " giá mà
lúc ấy bố khơng ích kỹ, bố khơng độc
đốn thì bây giờ con không phải cô đơn,
nớc mắt Trơng Sinh a ra"
- Bố khóc à
- Không - TS lắc đầu
- Cu ĐÃi đi vào ngủ, Trơng Sinh một
mình đi ra sân. Chàng hét to nh muốn
giải bày tâm sù víi ChÞ H»ng.
- Trời ơi! Sao tơi vơ lý đến thế!
- Giáo viên nhận xét bài làm của HS và cũng cố thêm.
<b>V/ H íng dÉn häc:</b>
- Xem trớc các đề văn trong Sgk ở bài viết số 3
- Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa
<i><b>Chó ý: </b></i>
? Đọc kỹ
? Tìm đối thoại
? Tìm độc thoại
? Độc thoại NT của các nhân vật.
<b>Tuần: 15</b>
<b>Tiết: 71, 72</b>
<b>Ngày: </b>
<b>(Nguyễn Quang Sáng)</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Cm nhn c tình cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con Ông
Sáu trong truyện
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu,
nghệ thuật xây dựng tình huống chuyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết ngh thut
ỏng chỳ ý trong truyn ngn.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
- Câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi thảo luận
- Tranh nh HS vẽ theo tởng tợng khi đọc văn bản
<b>C/ C¸c b íc: </b>
<b>I. ổ n định: (1')</b>
<b>II. Bi c: </b>
Tóm tắt đoạn trích " Lặng lẽ Sa Pa"
<b>III. Bµi míi:</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b> <b>I/ Tác giả, tác phm:</b>
? HÃy nêu những hiểu biết của em về
chiÕn cđa d©n téc.
- ViÕt vỊ cc sèng cña con ngêi Nam
Bé
- 1966 - Khi tác giả hoạt động ở chiến
trờng Nam Bộ.
- Giáo viên giới thiệu phần đầu
- HS đọc bài
? Nªu chó thÝch trong Sgk
2/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
- c ỳng ging, nht l cỏc on i
thoi
- Các đoạn thể hiện NT nhân vật
? HS kể tóm tắt (1 em kh¸), c¸c em
kh¸c bỉ sung 3/ KĨ tãm tắt đoạn trích:- Trớc khi tập kết ra Bắc - ABa và anh
Sáu về nhà thăm
- Cuc gp g giữa hai cha con Ông
Sáu. Từ khi về đến khi i
? Ngôi kể thứ mấy
? Chia làm mấy phần
4/ Bố cục:
02 phần (hai tình huốn)
* Anh Sáu về phép thăm nhà
- Tình trạng của cuộc gặp gỡ
- Buổi chia tay
* Anh Sáu ở chiến trờng làm lợc tặng
con và hi sinh.
<b>b/ Hot ng 2:</b>
? Phần 1 có thể chia ra rõ ý nào?
+ Cuộc gặp gỡ trong 03 ngµy
+ Bi chia tay
? Em có suy nghĩ gì về thái độ và hành
- HS: tù béc
? V× sao nh vËy
? T×m mét sè đoạn văn phù hợp
? Nhận xét cách tả, tâm lý bé Thu
<b>II/Phân tích:</b>
1/ Tình cảm và tâm lý của bé Thu trong
những ngày gặp Ba:
a, Thỏi v hnh động của bé Thu
trong hai ngày đầu
- Nghe gọi, con bé giật mình, tìm mắt
ngơ ngác, lạ lùng... khi anh Sáu đến
định ôm hôn con, bé Thu hốt hoảng, tái
mặt bỏ chạy, thét lên...
Cụ thể và hợp lý Ngạc nhiên, bất
ngờ Sợ hãi, sợ bị lừa, sợ bị bắt.
? Điều đó thể hiện cụ thể qua chi tiết
nµo?
HS: BÐ Thu thÐt lên gọi "Má! Má!" rồi
chạy vụt
? Hnh ng ca bé Thu nh thế nào
- Tâm lý: Sợ hãi gọi m t nhiờn
- Hnh ng: Phự hp
? Cảm giác cđa em nh thÕ nµo
* Điều sợ hãi của bé Thu phù hợp với
tâm lý của trẻ thơ nhất là bé gái vì nó
đã từng chứng kiến khối chuyện ở đây
từ khi nó lớn.
Xúc động, cảm thơng cho Anh Sáu,
cho bé Thu
<b>IV/H íng dÉn häc :</b>
? Bé Thu là đứa trẻ nh thế no?
A/ Nhy cm
B/ Hoạt bát
C/ Lạnh lùng
D/ Vui vẽ
- Đọc tiÕp phÇn tiÕt 2.
động gì đối với Ơng Sáu
- HS cùng trao đổi và tìm
+ Cách gọi Ông Sáu
+ Cách nhờ chắt nớc cơm
+ Cách hất muổng cá ra khỏi bát
+ Cách bị đánh mà không khóc bỏ về
ngoại
? Theo em hành động nào thể hiện rõ
tâm lý của bé Thu nhất
- Th¶o luËn và nêu ý kiến của mình
thõn, v v Bộ Thu thờ ơ, lạnh lùng
đến mức bớng bỉnh, ngang ngạnh, khó
hiểu.
? Vì sao - Vì: Bé Thu khơng coi ơng Sáu là Ba,
trong con mắt nó Ơng là ngời xa lạ và
xảo quyệt, đang đánh lừa nú
? Còn vì lý do gì nữa - Vì sao mẹ nó chấp nhận và bắt nó
phải gọi là Ba.
? Vì sao khi có mẹ con bé không có
hành động gì? Nể mẹ, sợ mẹ nhng lại khơng kìm nén đợc chính hành động của bản thân
? Nhận xét về phản ứng tâm lý
* Trong hoàn cảnh chiến tranh, 08 năm
khơng biết ba chỉ nhìn ảnh, bé Thu khi
gặp ơng Sáu có những hành động nh
vậy là phù hợp với tâm lý trẻ thơ.
Phản ứng tự nhiên của một đứa trẻ có
cá tính mạnh m.
- Kể lại tóm tắt buổi chia tay (01 HS
giỏi)
? Em có nhận xét gì về cách kể
+ Con bé bị bỏ rơi
+ Con bộ chy n ụm Ba và gọi ba...
? Cách kể nh vậy đã để lại điều gì? - Cảm động, ấn tợng, phù hợp.
? Phân tích tiếng gọi Ba của bé Thu - Tiếng gọi ba của bé Thu nh xé cả
không gian và ruột gan của mọi ngời
bởi tiếng gọi đó đã kìm nén trong một
khoảng thời gian khá dài, tiếng gọi
đang còn ân hận, tiếng gọi là thể hiện
tất cả tình cảm của ngời con mong
muốn đợc gặp ba đang uất nghẹn trong
lịng.
? Vì sao lại xóy ra iu ú
- Chin tranh
? Câu nói nào hay nhÊt?
" Chứng kiến cảnh ấy ai mà không xúc
động, cầm đợc nớc mắt vì cảm thơng.
? NhËn xÐt vỊ c¸ch kĨ ë đoạn này
- Bộ Thu cú tỡnh cm sõu nng, s nghi
ngờ đã đợc giải toả tình cảm bùng
phỏt mnh m
+ Am hiểu tâm lý trẻ thơ
+ Tâm trạng, tình cảm hồn nhiên, bồng
bột trong trẻo của trẻ
? Tình cảm của con nh vậy
Tình cảm của Ba nh thÕ nµo?
- Kể lại tóm lợc hành động của ông Sáu
+ Sau hai ngày về, ngạc nhiên hụt hẫng
+ Tỡm cỏch lm thõn, v v
+ Đánh - đau khổ, bÊt lùc
+ Sung sớng, cảm động, hạnh phúc
nghẹn ngào.
2/ Tình cảm của một ngời cha:
? Vỡ sao ễng Sỏu có hành động và tâm
chuyện bị dầu đến mức không thể thở
nỗi lại bật tung ra sung sớng hạnh phúc
đến nghẹn ngào.
? Tr·i qua bao thử thách nh vậy Ông
Sáu vẫn là ngời nh thế nào? Ngời cha hạnh phúc
? Khi ra đi Ông Sáu nhớ nhất điều gì?
- Li dn của đứa con: "Làm cho con
chiếc lợc"
? C©u nãi nào hay nhất trong đoạn làm
lợc tặng con?
- "Yêu nhớ tặng Thu con của Ba"
? Nhận xét về quá trình làm lợc cho con
của Ông Sáu
* Chic lc nh bé đã làm nguôi ngoai
đi nỗi ân hận và càng mong ngày gặp
lại con hơn để trao tận tay k nim
- Kỳ công, tỉ mĩ, dành tất cả tình yêu
thơng vào chiếc lợc.
+ Kim c ming ng ông vui sớng
+ Ca răng, chuốt bóng, khắc chữ...
Đây là chiếc lợc quí giá, chiếc lợc
? C©u chun kết thúc nh thế nào?
- Ông Sáu ra đi và trớc khi chết ông nhờ
bạn trao chiếc lợc cho con gái của mình
rối nhắm mắt.
? ấn tợng
- Thm thớa ni mất mát đau thơng éo
le mà chiến tranh mang đến cho bao
ngời, bao gia đình
<b>c/ Hoạt động 3:</b>
? HS nêu ND, NT
- HS đọc
<b>III/ Tỉng kÕt:</b>
Sgk
<b>V/ Lun tËp:</b>
- TËp kĨ theo ph©n vai:
Tổ 1: Chọn một ngời đóng Ông Sáu
Tổ 3: Một ngời đóng vai mẹ
Tổ 4: Một ngời đóng vai Ơng Ba (dẫn chuyện)
- Tập nói vắn tắt, chú ý đối thoi
chú ý bộc lộ nội tâm bằng 2 cách
+ Độc thoại
+ Độc thoại nội tâm
- Nêu các chi tiết chính: - Không rờm rà, có thể sáng tạo.
<b>VI/ H ớng dẫn học:</b>
1, Đóng vai bé Thu kể lại câu chuyện về cuộc gặp gỡ và chia tay
2, Đóng vai bà mẹ kể lại cuộc gặp gỡ
<b>Tuần: 15</b>
<b>Tiết: 73</b>
<b>Ngày: </b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Nm c các nội dung TV đã học ở học kỳ I, các phơng châm hội thoại,
cách xng hô trong hội thoại, các vấn đề từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.
- Luyện kỹ ngăng trình bay một vấn đề trong TV.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
- Một số câu chuyện, đoạn văn vào bảng phụ hoặc kể
<b>C/ Các b ớc: </b>
<b>I. ổ n định: (1')</b>
<b>II. Bài cũ: </b>
KiÓm tra trong ôn tập
<b>III. Bài mới:</b>
<b>a/ Hot ng 1:</b> <b>I/ Cỏc ph ng chõm hi thoi:</b>
? HÃy điền từ thích hợp vào các ô trống
- HS lên điền vào bảng phụ
- GV kẻ ô
Các phơng châm họi thoại
1, P.C về lợng
2, P.C vỊ chÊt
3, P.C vỊ quan hƯ
4, P.C vỊ c¸ch thức
5, P.C lịch sự
? HÃy nêu lại khái niệm của các phơng
châm trên.
- HS nêu
? HÃy kể một tình huống mà thể hiện
đ-ợc 1 phơng châm
Tổ 1: P.C về cách thức
Tổ 2: P.C về lợng
Tổ 3: P.C vỊ chÊt
Tỉ 4: P.C lÞch sù
Theo sự chuẩn bị ở nhà đã phân cơng.
- HS nhận xét
- GV đa tình huống ở bảng phụ
? Xác định P.C đợc sử dụng.
<b>II/ X ng hô trong hội thoại:</b>
1/ Cỏc t ng xng hô:
? Kể tên các đại từ xng hô theo ba cách:
1, 2, 3.
- GV đa bảng phụ có các đại từ, HS sắp
xếp theo các ngơi
? Ngồi đại từ xng hơ cịn có đại từ loại
nào dùng để xng hô - Dùng các từ chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội làm từ xng hô.
? Hãy điền t thớch hp trong xng hụ
vào bảng phụ (03 ngời)
+ Đối với ngời trên: Bác-cháu, anh-em,
chị-em...
+ Đói với bạn bè?: Bạn-tớ, cậu-tớ, gọi
tên bạn- tôi (tên mình)...
? Hiểu "xng khiêm" và "hô tên" là nh
thế nào?
- P/C giao tiếp lịch sự của nhiều nớc
+ Trớc: Bệ hạ, bần tăng, bần sĩ..
+ Hiện nay: Quý ông, quý anh, quý bà,
quý cô; gọi ngời nghe là anh hoặc bác
(thay con) và xng hô lµ em.
Chý ý:
- Khi giao tiếp phải chọn lựa từ ngữ để
xng hơ
+ Dïng tõ th©n thc
+ Dïng từ chỉ chức vị, nghề nghiệp
+ Tên riêng
- Tu tng trng hp giao tip phự
hợp, có kết quả. <b>III/ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:</b>
? Thế nào là dẫn trực tiếp, gián tiếp
- GV cho 02 lời vào bảng phụ
? Xác định dẫn trực tiếp là gì?
a, Bác Hồ có nói:" Khơng có gì quý hơn
độc lập tự do"
b, Bác Hồ có nói: Độc lập tự do là quý
- Tổ 1, Tổ 2 chọn 02 bạn lên đặt hai câu
cã lê dÉn trùc tiÕp
- Tổ 3, Tổ 4 chọn 02 bạn lên đặt hai câu
có lờ dẫn gián tiếp
Làm trong (5') - HS làm trong (5')- Đọc và sửa chữa cho đúng.
- GV kể một vài chuyện vui và HS nhận
xÐt
? Xác định phơng châm quan hệ
1, Trong giê vËt lý
(P.C quan hƯ)
2, B¸c sĩ và cú điện thoại
(P.C quan hệ)
3, Lảo chủ và ngời đầy tớ
(P.C về lợng)
<b>- BT2</b>:
1, Bm! B h! Thn dân muốn tha
trình Bệ hạ một vấn đề...
2, Tha quý ông, quý bà, xin quý ông,
quý bà hÃy nơng tay làm phúc...
? Xỏc nh thi gian xng hụ v cỏch
x-ng hụ.
a, Xa
b, Nay
Xng khiêm, hô tên
* Xng khiêm Khi xng hô, ngời tự
x-ng mình một cách khiêm nhờx-ng
* Hụ tờn Gi ngi i thoại một
cách tơn kính
<b>VI/ H íng dÉn häc:</b>
<b>Tuần: 15</b>
<b>Tiết: 74</b>
<b>Ngày: </b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Kiểm tra phần kiến thức của học sinh và TV lớp 9 đã học ở học ký I về phần
từ vựng đã tổng kết, phần P.C H.T, xng hô trong hội thoại.
- Rèn kỹ năng diễn đạt, trả lời trúng ý, biết cách sử dụng từ TV trong nói và
giao tip chun mc.
<b>B/ Chuẩn bị: </b>
Để kiểm tra trắc nghiƯm - tù ln
<b>C/ C¸c b íc: </b>
<b>I. ổ n định: (1')</b>
<b>II. Bài cũ: </b>
<b>III. Bµi mới: </b>Phát bài cho học sinh
<i><b>I/ Bi làm tiêu đề:</b></i>
<i><b>II/ Đáp áp:</b></i>
C¶ 03 yÕu tè trªn: 2; B; 3; C; 4; C; 5; A; 6; C; 7; A; 8; D; 9; A; 10; 5.
b, Tự luận:
- Tứ thơ mới lạ, đầu đoạn viết hoa và những câu tiếp không viết hoa, lời tự
thú...
- Trăng mang P.C của cong ngời VN, thuỷ chung về trên một phơng diện, keo
sơn gắn bó, nhìn trăng phải tự nhìn lại mình, mang ý nghĩa triết lý sâu sắc
<i><b>III/ Hớng dẫn học:</b></i>
- ễng k li phn T.V đã học, đã ôn tập để chuẩn bị cho KT hc k
Chỳ ý:
- Học kỷ nội dung
- Xem lại phần bài tập
- Tập tìm VD.
<b>Tuần: 16</b>
<b>Tiết: 76-77</b>
<b>Ngày son:</b>
<b>(Lỗ Tấn)</b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b>
- Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự
xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “ Cố Hơng”, việc sự dụng
thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần
- Cã lỹ năng phân tích nhân vật và cảm thụ tác phẩm.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
+ Chân dung Lỗ Tấn, tập sách
+ Tranh minh hoạ nhân vật Nhuận Thổ
+ Câu hỏi trắc nghiệm, thảo luận.
<b>C/ Các b ớc: </b>
<b>1. Bài cũ: </b>? Chiếc lợc ngà có ý nghĩa nh thế nào
<b>2.. Bµi míi:</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b> <b>I/ Tìm hiểu chung:</b>
? H·y nêu những hiểu biết của em về
L Tn <i><b>1/ Tác giả, tác phẩm:</b></i><sub>- Lỗ Tấn (1881-1936) nhà văn nổi tiếng</sub>
của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu
Ch-ơng Thọ, trên chữ là Dự Tài, sau đổi
thành Châu Thụ Nhân - Ơng có nhiều
tiếp xúc với ngời nơng dân, ơng hoạt
động văn chơng vì nghĩ rằng “ Đây là
vũ khí lợi hại để biến đổi tinh thn dõn
chỳng
- Gào thét (1923) là tập truyện đầu tiên
của Ông.
+ Ging c trm, bun, chú ý các
đoạn đối thoại giữa nhân vật “Tôi” và
Nhận Thổ.
+ Độc thoại nội tâm
- HS đọc (02 em)
- Chó thÝch: 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 (Sgk)
- Tóm tắt những đoạn trích chữ nhỏ
- Tóm tắt toµn trun
HS gạch ý chính sau đó dựa vào để tóm
tắt
- Nêu cảm xúc của bản thân đối với câu
chuyện (vn tt) (HS nờu)
<i><b>3/ Kể và tóm tắt (15 )</b></i>
- Kể lại lần về thăm quê cuối cùng của
nhân vật “Tơi”, bán nhà, đa gia đình đi
sống nơi khỏc.
+ Tôi về thăm quê
+ Tụi li quờ v gặp Nhuận Thổ
- 03 phÇn
<i><b>4/ Bè cơc</b></i>: (10’)
a, Tình cảm cà tâm trạng của nhõn vt
Tụi trờn ng v quờ
b, Tình cảm và tâm trạng của nhân vật
Tôi những ngày ở quê
c, Tâm trạng và ý nghĩa của “Tôi” trên
đờng rời q.
? NhËn xÐt vỊ c¸ch kĨ.
- Kể theo trình tự thời gian trong q
trình kể có sự thay đổi về không gian,
thời gian giữa hiện tại và quá khứ rồi
h-ớng tới tơng lai nói rõ chất trữ tình
và triết lý.
+ Giáo viên giới thiệu chân dung Lỗ
Tấn đợc phóng to
+ Hình ảnh Nhuận Thổ lúc nhỏ đợc
phác hoạ khi đứng giữa đám da.
+ HS tập hình dung đoạn cả gia đình
<b>IV. Cịng cố:</b> (3)
- Nắm kỹ nội dung của văn bản
- K lại đợc và thể hiện rõ nội tâm của nhân vật.
<b>a/ Hoạt động 1:</b> <b>I/ Phân tích:</b>
? Trong c©u chuyện có mấy nhân vật
- HS: Tôi, NT, Chị HD, bé Hoàng, bé
Thuỷ Sinh, và mẹ, ngôi làng.
? trong chuyện có hình ảnh nào để lại
ấn tợng nhiều nhất
- Làng và con đờng (cuối đoạn)
? Gạch chân dới những câu văn thể
hiện tình cảm của tác giả quê.
+ Tôi hằng ghi nhớ trong ký ức
+ Thân xác tiêu điều hoang vắng im
lìm làng se lại.
- Hình ảnh quê hơng.
? Cảnh quê nh thế nào?
? Tõm trng ca tỏc gi? <sub> Buồn, đau đớn, bàng hồng.</sub>
? Em hiểu tình cảm của tỏc gi i vi
quê hơng nh thế nào?
- Sau 20 năm quê hơng thay đổi nhiều
và hình ảnh của quê hơng ngày trớc đợc
thể hiện qua điều gì?
- HS: Ngời bạn tên là Nhuận Thổ
- Có tình yê quê sâu đậm gắn bó
S thay i sau 20 nm.
? HÃy kể lại đoạn miêu tả Nhuận Thổ
khi còn nhỏ
- Khuôn mặt tròn trĩnh biết nhiều
chuỵện.
<i><b>a, Ký c đẹp về Nhuận Thổ</b></i>
? Nhn Thỉ lµ mét cËu bÐ nh thế nào?
? Vì sao nhớ quê lại nhớ về Nhuận
Thổ?
Nhuận Thổ là một cậu bé dễ thơng
Nh v Nhun Th l tự tìm thấy vẽ đẹp
của quê hơng để càng yêu quê hơng
hơn.
? Ngày xa Nhuận Thổ đẹp là thế sau 20
năm Nhuận Thổ là ngời nh thế nào?
- Diễn tả lại hình ảnh Nhuận Thổ sau
20 năm (1 em)
<i><b>b, Nhuận Thổ sau 20 năm:</b></i>
- Ngoại hình: Da vàng, có nhiều nếp
nhăn.
- Dáng điệu: Co ro cúm rúm
Cung kính chào: Bẩm Ông!
? Khi gặp lại Nhuận Thổ vì sao Tôi
không nhận ra:
Tn t, kh cc, gi nua, xa cách.
? Biết đó là Nhuận Thổ thì tâm trng
của tác giả nh thế nào? Tôi điếng ngời đi, nh thấy mất một cái gì quí báu
? Hiểu điếng ngời có nghĩa là nh thế
no? - Đau đớn tột cùng, bất ngờ, đột ngột, rất bun v thng bn.
? Nhân vật Tôi là ngời nh thế nào Rất nhạy cảm, trọng tình nghĩa bạn
bÌ.
? Ngun nhân nào đa đến sự thay đổi
đó - Bị áp bức, bị đè nén về cả vật chất lẫn tinh thần
? Tuy có nhiều thay đổi nhng tình cảm
của họ nh thế nào? - Khi gặp nhau rất vui mừng, xúc động thể hiện một tình cảm thuỷ chung.
? Em có nhận xét gì về nghệ thut
- HS trao i nờu
* Nghệ thuật:
+ Đan cài:
? Qua đó giúp em hiểu rõ đợc điều gì Hình ảnh Nhuận Thổ là điển hình
cho ngời nơng dân Trung Quốc lúc bấy
giờ.
<b>b/ Hoạt động 2:</b> <b>II/ Luyện tập:</b>
? Cè h¬ng cã nghÜa là gì? 1,
a, Hơng cũ
b, Quê cũ
c, Ngoái nhìn quê cũ
d, Quê hơng
? C hng c k theo ngụi thứ mấy 2,
a, Sè 1 sè Ýt
b, Sè 1 sè nhiỊu
c, Sè 2
d, Sè 3
<b>4. H íng dÉn häc:</b>
- §äc và soạn tiếp phần 3.
<b>Tiết: 78</b>
<b>Ngày son : </b>
<b>1. Bài cũ: </b>
? Kể tóm tắt lại néi dung
? Cảm xúc chủ đạo của chuyện là gì?
a, Nỗi buồn
b, Ngạc nhiên
c, Niềm vui sớng
d, Sự đau đớn.
- Vì sao?
<b>2. Bµi míi:</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b> <b>2/ Tơi rời quờ:</b>
? Khi rời quê tâm trạng của Tôi và
mẹ ra sao?
? Tại sao
- Sự nghèo khổ, tàn tạ của quê hơng
nhất là những tình cảm của con ngời
qua nh©n vËt Nhn Thỉ
- “Tơi” và mẹ đề có ý buồn
- Thấy mất mát nhiều
- Nhận thức đợc nhiều >< thân thiết mà
vất vả, khốn khổ mà đần n.
? Nhân vật Hoàng, Thuỷ Sinh gợi lên
cho Tôi suy nghÜ g×?
- Nhiều hy vọng vào tơng lai, hy vọng
chúng sẽ sống những ngày chúng tôi
cha đợc sống – gần gũi, cách bức,
không khổ cực, nghèo nn.
? Câu nào hay nhất trong đoạn cuối
- Con ng
? ND
? Em hÃy nêu một vài nét chÝnh vỊ ND
vµ NT cđa trun
- HS trao đổi
<b>3/ Tæng kÕt:</b>
ND: là bức tranh tổng hợp về làng quê
và tâm trạng, suy nghĩ của tác giả, tác
giả trăn trở và có ớc mơ cao đẹp hớng
tới tơng lai lên án chế độ phong kiến
lúc bấy giờ.
NT: Đan cài giữa hiện tại và qúa khứ
Đối lập: 2 sự kiến – 2 tình cảm của
một con ngi trong 2 on i.
<b>3/ Luyện tập:</b>
? Trong văn học TĐ có tác phẩm nào nói lên nỗi buồn của chính tác giả với
quê hơng khi trở lại không?
? Hóy đọc một số bài thơ nói về quê hơng mà em bit
+ Quờ hng ca T Hanh
+ Quê hơng của Đỗ Tuy Quân
+ Quê hơng của Giang Nam
? Vì sao “ q hơng” lại là đề tài của rất nhiều nhà thơ, nhà văn?
- HS tự học
? Chi tiết nhân vật “Tôi” về quê trong đêm và rời q lúc hồng hơn có ý
nghĩa gì?
A/ Tạo sự cân đối của bố cục
B/ Nhấn mạnh và tơ đậm chủ đề, đó là thời kỳ tối tăm của n/v Trung Quốc
C/ Chỉ là tả thực nh chuyện đã xãy ra
D/ Tạo nên ảnh hởng buồn cho ngời đọc.
<b>4./ H íng dÉn häc:</b>
- Phân tích NT đan cài: Hiện tại – quá khứ
- Đóng vai nhân vật Nhuận Thổ để kể lại
- Đóng vai nhân vật “Tơi” kể li
- Soạn và xem trớc bài: Ôn tập tập làm văn
1, Ôn văn học
<b>Tiết 82</b>
<b>Ngày son: </b>
<b>Tiết 82 -83: </b>
Ngày so<b>n</b>:
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Giỳp hc sinh nm đợc các nội dung chính của phần tập làm văn trong ngữ
văn 9, thấy đợc tính chất thích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các ND tập làm văn học ở lớp 9 bằng
cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới.
<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>
Mét số đoạn văn ở Bảng phụ
<b>C/ Các b ớc: </b>
<b>I. ổ n định: (1')</b>
<b>II. Bài cũ: </b>
? Em đã học đợc những kiểu làm văn nào từ lớp 6 đến lớp 9.
<b>III. Bµi míi:</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b> <b>I/ Các kiểu văn bản và PTBĐ có liên <sub>quan đến lớp 9:</sub></b>
? Một em nhắc lại các kiểu vn bn ó
hc
- Tự sự, thuyết minh, miêu tả, biểu cảm,
điều hành, lập luận.
? Th no l vn bn TM, đặc điểm của
? TM kÕt hợp với các yếu tố nào
<i><b>1/ Thuyết minh:</b></i>
- Giới thiệu, trình bày
- Khách quan, xác thực, biểu ích
- 06 phơng pháp
- TM kết hợp với miêu tả
- TM kt hp với lập luận, giải thích
? Trong văn tự sự cần chú ý đến yếu tố
nµo lµ nhiỊu
<i><b>2/ Tù sù:</b></i>
- Tự sự kết hợp với BC và miêu tả nội
tâm
- Tự sự kết hợp với nghị luận
+ Làng Kim Lân
+ Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành
Long
+ Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang sáng
? §iĨm gièng nhau trong khi kĨ vµ n/v
thĨ hiƯn nh thế nào
- Đối thoại
- Độc thoại
- Độc thoại nội tâm
? Vì sao miêu tả hay bị lẫn trong văn
thuyết minh <i><b>3/ Miêu tả:</b></i><sub>- Đề cập đến sự vật, hiện tợng, giúp cho</sub>
con ngời cảm nhận đợc vẽ đẹp của sv,
hđ …. đó.
? Hãy nêu đặc điểm chung của 02 thể
loại này.
- Các tổ trao đổi và lờn bng vit trong
(5)
- Giáo viên cho 02 đoạn văn ở Bảng
phụ.
A. Miêu tả: B. Thuyết minh:
- Có h cấu, tởng tợng
- Dùng nhiều hình ảnh so sánh, liªn
t-ëng.
- Ýt dïng sè liƯu cơ thĨ, chi tiÕt
- Chủ yếu trong văn chơng nghệ thuật.
- ít khuôn mẫu, ®a nghÜa
- Trung thành với đặc điểm của đt, sv
- Bảo đảm tính khách quan, khoa học, ít
dùng TT, so sánh.
- Dïng nhiỊu sè liƯu vµ chi tiÕt cơ thĨ
- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc
sống, văn hoá, KH.
- Theo một yêu cầu giống nhau, đơn
nghĩa.
- GV cho 03 đoạn và HS xác định
- HS nêu lại khái niệm
<i><b>4/ Đối thoại, độc thoại và độc thoại</b></i>
<i><b>nội tâm:</b></i>
- Đề cập đến sự vật, hiện tợng, giúp cho
con ngời cảm nhận đợc vẽ đẹp của sv,
hđ …. đó.
<b>b/ Hoạt động 2:</b> <b>II/ Luyện tập:</b>
? Hãy tìm trong các văng bản yếu tố
MT, biểu cảm, đối thoại, độc thoại, độc
thoại nội tâm.
Tỉ 1: Lµng
Tỉ 2: Lặng lẽ Sa Pa
Tổ 3: Chiếc lợc ngà
Tổ 4: Cố hơng
HS làm, sữa, giáo viên sửa chữa, bổ
sung
<b>IV/ H ớng dẫn học:</b>
Tp k úng vai
1, Đóng vai ông Hai kể lại
2, Đóng vai cô kỹ s kể lại
3, §ãng vai bÐ Thu kể lại cuộc gặp gỡ và chia tay.
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Giỳp hc sinh nắm đợc các nội dung chính của phần tập làm văn trong ngữ
văn 9, thấy đợc tính chất thích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các ND tập làm văn học ở lớp 9 bằng
cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
Một số BT ở Bảng phụ
<b>C/ Các b ớc: </b>
<b>I. ổ n định: (1')</b>
<b>II. Bài cũ: </b>
? Đọc thuộc lòng “Cảnh ngày xuân” chỉ yếu tố miêu tả
? Đọc “ Kiều ở lầu Ngng Bích” chỉ yếu tố biểu cảm
? Gọi 02 em đọc
1, “Đoàn thuyền đánh cá” hoặc “ánh trăng”
2, “Tiểu đội xe khơng kính” hoặc “đồng chí”
<b>III. Bµi míi:</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b> <b>I/ Đặc điểm của văn bản tự sự:</b>
? Nh÷ng yÕu tố nào có liên quan
trong văn bản tự sự
? Vì sao
<i><b>1/ Những nội dung liên quan:</b></i>
- Miêu tả trong tự sự
- Nghị luận
- Biểu cảm
Đây là các PT hỗ trợ giúp cho quá trình kể
làm nổi bật PT chÝnh.
- HS hãy nêu những bài tập đã
chuẩn bị ở nhà
Tỉ 1: §äc tríc – NhËn xÐt
Tỉ 2: §äc tríc – NhËn xÐt
Tỉ 3: §äc tríc – NhËn xÐt
Tỉ 4: §äc tríc – NhËn xÐt
<i><b>2/ Tù sù:</b></i>
- Tù sù kết hợp với BC và miêu tả nội tâm
- Tự sự kết hợp với nghị luận
? Nu trong vn bn các em chỉ sử
dụng một yếu tố biểu đạt đợc
khơng?
- Có khi đợc
Tuy vậy khó có một hình thức biểu
đạt chỉ đợc sử dụng trong văn bản.
- Giáo viên lấy Bảng phụ
? Hãy đánh dấu vào các ô sao cho
phù hợp
STT KVB C¸c YT KH víi VD chÝnh
TS MT L2 <sub>BC TM §H</sub>
1 TS x x x x
2 MT x x x
3 BC x x x
4 TM x x
5 §H
? Tại sao khi làm văn yêu cầu các
em phải làm rõ 03 phần của một
VB – Nhng trong văn bản đợc
học cú khi khụng rừ rng.
- Làm rõ 03 phần vì phải rèn luyện kỷ năng
còn tác phẩm văn học là thể hiện sự sáng
tạo rồi
- Hiu k hơn về cách làm văn và xác định
trong văn bn ó hc.
Giáo viên lấy VD ở Bảng phụ.
- Đoạn trÝch sau sư dơng u tè
nµo?
+ “ Thực sự mẹ không lo lắng đến
nỗi không ngủ đợc. mẹ tin đứa con
của mẹ lớn rồi. Mẹ tin ở sự chuẩn
bị chu đáo của con trớc ngày đến
trờng. Cịn điều gì để mẹ lo lắng
nữa đâu”
+ “Hằng năm cứ vào cuối thu là
ngoài đờng rụng nhiều… Mẹ tôi
âu yếm năm tay tôi đi trên con
đ-ờng làng dài và đẹp”
+ L·o kh«ng hiĨu t«i, t«i nghÜ
vËy…
Hởi ơi lão Hạc… một ngày một
thêm đáng bun
Yếu tố miêu tả nội tâm
Miêu tả nội tâm và nghị luận
<b>IV. Cũng cố:</b>
? Vì sao trong một văn bản phải
kết hợp nhiều PTBĐ Tăng mức gợi cảm, tăng cảm xúc ý nghĩa cho văn bản.
<b>V/ H ớng dẫn học:</b>
- Tập kể chuyện theo vai
- Ôn tập lại lý thuyết
- Học kỷ chuẩn bị kiểm tra häc kú.
<b>TiÕt 79:</b>
<b>Ngày soạn: </b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>
Giống tiết 45
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
<b>C/ Các b íc: </b>
<b>1.. Bµi cị: </b>
<b>2. Bµi míi:</b>
Giáo viên ghi lại đề lên bảng.
<b>Hoạt động 1:GVhd hs lập dàn ý ( cú</b>
<b>ở tiết trước )</b>
<b>Hđ 2: Gv nhận xột chung</b>
- Ưu điểm:
+ Phn ln cỏc bi lm sch sẽ, chữ viết rõ ràng, nêu và thể hiện rõ đợc pt biểu đạt
- đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, phân biệt đợc các kiểu đt và độc thoại.
+ Bài viết mạch lạc, diễn đạt tốt: Chõu, T uyt ,Huy
- Nhợc điểm:
+ Mt s em cha hiu rõ đợc PTBĐ: Thu Thảo,Tớn ,Lộc
+ Một số em viết sai chính tả nhiều: Trang,Như
+ Mét sè em qu¸ cÈu th¶: Hân ,Hùng
<b>b/ Hoạt động3:</b> <b>/ Nhận xét cụ th:</b>
+ Một số bài có điểm giỏi: Thiên Quý, Q. Quí, Vi, Nhung, Lâm, L.Anh
+ Một số bài khá tiêu biểu: L.Anh, T.Trang, Hoàng Thơng, D.Hằng, K.Chi
+ Một số hay viết sai về các PT và về cả ND: V.Trí, Q.Đông, T.Sơn, V.Anh
<b>c/ Hot ng 4:Gv hd hs s a b i à</b>
- HS tự sửa chữa cho nhau
Chú ý:
+ Chữa lỗi chính tả
+ Chữa câu sai
+ Cha ý i thoi, c thoi và độc
thoại nội tâm
+ Xâm nhập vai của bạn đã phù hợp với
u cầu khơng
<b>4/ H íng dÉn và nhắc nhở:</b>
- Khi vit bi phi c k , đọc kỹ văn bản, xác định vai để kể cho phù hợp
- Khi bộc lộ nội tâm cần bày tỏ tình cảm chân thành khơng theo cảm tính cs
nhân, dựa trên Vb có sẵn
- TËp kĨ víi nh÷ng néi dung sau:
1, Đóng vai ông Hai trong Làng
<b>Tiết 88-89 : </b>
<b>Ngµy soạn:</b>
<b>(M.Goocky)</b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b>
- Gióp häc sinh biết rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống
thiếu tình thơng và nghệ thuật kể chuyệng của Goocky trong đoạn trích tiểu thuyết
tự thuật này.
- Rèn kỹ năng cảm thụ những văn bản tự sự và học tập cách viết văn tự sự ngôi
kể số 1
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
<b>Tiết 88-89 : </b>
<b>Ngày son:</b>
<b>Tiết 88-89 : </b>
<b>Ngày soạn: </b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh biết rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống
thiếu tình thơng và nghệ thuật kể chuyệng của Goocky trong đoạn trích tiểu thuyết
tự thuật này.
- Rèn kỹ năng cảm thụ những văn bản tự sự và học tập cách viết văn tự sự ngôi
kể số 1
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
- Tranh ca M.Goocky
- Tranh của những đứa trẻ
<b>C/ C¸c b íc: </b>
<b>1. Bài cũ: </b>
HÃy kể lại tóm tắt văn bản "Cố Hơng" bằng lời của nhân vật Nhuận Thổ.
<b>2.. Bài mới:</b>
<b>a/ Hot ng 1:</b> <b>I/ Tỡm hiu chung:</b>
HS nêu những hiểu biết về tác giả, tác
+ Vừa lao động, vừa sáng tác rất nhiều
- Trich trong "Thời thơ ấu" cuốn đầu
trong bộ ba T.T tự truyện
- HS đọc tác phẩm
Chú ý: Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
là những đứa trẻ rất hồn nhiên.
2/ Đọc và chú thích:
Biyh- đinh: Toà nhà cao to
3/ Bố cục:
Tuỳ theo cách chia cho phù hợp
<b>b/ Hot ng 2:</b>
? HÃy kể lại khi em là Aliosa (01HS
khá kể trong 5')
<b>II/Ph©n tÝch:</b>
1/ Aliaso và ba đứa trẻ:
? Giữa Alosia và những đứa trẻ có điểm
nào giống và khác nhau - Giống: + Thiếu thốn tình cảm nên đồng cảm
+ Hiếu động và nhạy cảm
- Kh¸c:
+ Tầng lớp: Quý tộc (Ba đứa trẻ)
Hạ lu (Alosia)
+ Có học tập tốt, gò bó, có giáo dục
+ Thất học, tự do, có giáo dục
? Đọc trong văn bản em thấy có điểm
nào khó hiểu
- Câu hỏi của Alosia
- Giáo viên kể lại đoạn đầu khi chúng
quen nhau
? Bọn trẻ kể cho nhau nghe những
chuyện gì?
- Chun b¾t chim
- Chun vỊ mĐ
- Chuyện về bà Hồn cảnh gia đình
- Chuyện cổ tích
? Điều đợc thể hiện rõ trong câu
chuyện đó là gì Khát khao tình mẫu tử
? Nhận xét của em về tình bạn của bốn
đứa trẻ * Giữa bốn đứa trẻ nảy nở một tình bạn hồn nhiên, trong sáng, say mê trong các
trò chơi, các chuyện cổ tích, chúng
đồng cảm với nhau, vợt qua mọi thành
kiến của gia đình và xã hội.
Chúng là những đứa trẻ đáng yêu, thông
minh, nhạy cảm, dũng cảm và giàu cảm
xúc.
Luyện tập:
? Vì sao nhà văn khơng đặt tên cho
những đứa trẻ a, Vì chúng khơng có tênb, Vì qn mất tên chúng
c, Vì phải dấu tên
d, Có tính khái qt và đậm chất cổ tích
? Câu chuyện đợc viết theo thể loại nào a, TT trữ tình
b, TT lÞch sư
c, TT tù tht
d, Håi ký
? Hãy đọc lại văn bản theo vai
- Gọi 04 em đọc 04 vai của bốn đứa trẻ
(Đọc văn bản tại Sgk lớp 8 cũ)
nh thÕ nµo
- HS:
+ Hành động: Nắm lấy vai tôi và dẫn
tôi qua cổng
+ Lời nói: Cấm khơng đợc đến nhà tao
? Nhận xét: Hành động thơ bạo, lời nói hách
dịch, khinh bỉ Alosia
Là con ngời có thái độ kẻ cao, hống
hách ở tầng lớp trên
? Aliơsa có phản kháng nh thế nào - Quyết liệt, bộc lộ tâm lý trẻ con (lạnh <sub>gáy)</sub>
? Mặc dù bị đối xử nh vậy nhng Aliôsa
đối với bọn trẻ nh thế nào - Giữ quan hệ tốt với ba đứa trẻ
? Vì sao
- Aliơsa đã phân biệt đợc ba đứa trẻ với
cha của chúng, nhận ra cảnh ngộ cũng
bị địn roi, cũng thèm có bạn để chơi…
? Em có suy nghĩ gì về cách nhìn nhận
của Aliơsa
Quan hệ và nhìn nhận chủ yếu dựa
trên trực cảm trẻ thơ nhng là trực cảm
đúng đắn.
3/ H×nh ¶nh ngêi bµ:
? Bµ lµ ngêi nh thÕ nµo trong các câu
chuyện. - Nhân hậu, rộng lợng, tin cháu, thơng yêu gần gũi chấu, Aliôsa yêu và kính
trọng bµ.
? Trong chơng trình văn học từ lớp 6
đến lớp 9 có những văn bản nói về trẻ
em và bộc lộ rất rỏ tâm lý của chúng đó
là những tác phẩm nào
- Cỉng trêng cđa ta
- Trong lßng mĐ
- CBBD
<b>III/ Tỉng kÕt:</b>
? NhËn xÐt vỊ néi dung, nghƯ tht
- NT: - Xây dựng nhân vật trẻ thơ điển
hình, độc đáo, thể hiện tâm lý phù hợp
trang hồi ký hấp dẫn
- ND:
+ Tình cảm bạn bè thuỷ chung, gắn bó,
vợt qua thành kiến gia đình và xã hội
+ Tuy còn nhỏ nhng nhận thức đợc
đúng - sai, có thái độ đúng đắn với bạn.
? Khi đọc truyện em thích Aliơsa ở
những điểm nào
<b>IV/ LuyÖn tËp:</b>
? Câu chuyện đã để lại bài học gì
- HS trao đổi nhóm 02 em - nêu
+ Quan hƯ gi÷a con ngêi víi con ngêi
+ Tình cảm bạn bè trong sáng, thuỷ
chung
+ Khụng nờn có hành động thơ bạo với
trẻ
+ Khơng phân biệt giàu, nghèo…
? Xác định ND đoạn trích a, Nhân vật "tơi" kể chuyện cho bạn
b, Tình cảm thân thiết của bốn đứa trẻ
c, Những đứa trẻ nghèo khổ sống cùng
làng.
<b>V/ H íng dÉn häc:</b>
<b>Tiết 80:</b>
<b>Ngày son: </b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức cơ bản về tiếng việt và văn học trong học ký I
líp 9
Cũng cố thêm kỷ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, thấy rõ đợc
-u điểm và hạn chế trong bài làm của mình
- Chỉ ra những hạn chế để học sinh rút kinh nghiệm
+ Bài kiểm tra đã chấm
+ Những bài mắc nhiều lỗi
<b>C/ C¸c b íc: </b>
<b>1. Bài mới:</b>
<b>a/ Hot ng 1:</b> <b>I/ Nhn xột chung:</b>
* Ưu ®iÓm:
- Phần lớn các em làm bài đợc, đã xác định rõ nội dung chính trong các bài trắc
nghiệm, phần tự luận đã thể hiện đúng yêu cầu và rõ nội dung
- Bài làm sạch sẽ, cách diễn đạt trong tự luận khá tốt. Giỏi: 5 em, khá 12 em, TB
22 em, yếu 7 em (Văn Trớ)
* Nhợc điểm:
- Một số em vẫn cha tự chủ khi làm bài, còn quay cóp lẫn nhau
- Một số em bài làm còn bẩn,sai li chớnh t nhiu
<b>II/ Học sinh lên chữa bài:</b>
- Mt em lờn ỏnh li phn T.N
- Một em lên ghi sơ lợc ND của TL
Nh tiết 74
HS sửa lại bài của mình vào giấy KT
bằng bút đỏ lại một lần nữa.
<b>* H íng dẫn, dặn dò</b>:
<b> </b>
<b>---Tiết81: </b>
<b>Ngày son: </b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức cơ bản về tiếng việt và văn học trong học ký I
líp 9
Cũng cố thêm kỷ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, thấy rõ đợc
-u điểm và hạn chế trong bài làm của mình
<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>GV chấm bài,đánh giá,tổng hợp kết quả bài làm của Hs
<b>C/ C¸c b íc: </b>
I/ NhËn xÐt:
* Ưu điểm: Một số em nắm vững kiến thức ,biết suy luận khi quyết định trả lời
- Bài làm khá tốt, đạt yêu cầu 98%
- Tự luận đúng 90% .Nhiều bài làm hiểu dề ,nắm kiến thức giảng văn,cảm nhận
khỏ tụt về đoạn cuối của Vb
- Trắc nghiệm đánh đúng 89%
KÕt qu¶: Giái: 5em, kh¸ 20 em, TB 15 em, yÕu 1 em
* Nhợc điểm:
- Trong s bi TB v yu, HS cịn nhìn bài nhau nhiều, nhất là phần trắc nghiệm
II/ Học sinh trao đổi bài cho nhau và sữa chữa:
- GV nêu đáp án phần TN
- Nêu ND TL
Gièng tiết 75.
*Hớng dẫn học:
- Học thuộc lòng các bài thơ, nắm kỷ nội dung
- Biết kết hợp vào bài làm văn kể chuyện theo ngôi kể và kết hợp các PTB§.
-Chú ý ơn tập kĩ dể kiểm tra HK I
<b>---Tiết 87: </b>
<b>Ngày son:</b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b>
- Tiếp tục tìm hiểu thêm những bài thơ tám chữ hay của các nhà thơ
- Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn làm hoàn chỉnh bài
- Chỉ ra những hạn chế để học sinh rút kinh nghim
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
Một số đoạn thơ hay của một số tác giả
<b>C/ Các b ớc: </b>
<b>1 Bài míi:</b>
Cảnh cỏ hàn nơi nớc đọng bày lầy
Chú sán lam mơ hồ trong ảo mộng
Chí hăng hãi ganh đua đời náo động
Tôi đều yêu đều kiếm đến say mê
<i>(Cây đàn muôn điệu - Thế Lữ)</i>
b, Cây bên ng tri lỏ ng tn ngn
Khắp xơngn hánh chuyển một luồng tê tái
Và giữa vờng im hoa run sợ hÃi
Bao nỗi phôi pha khô héo rụng rời
(Tiến gió - Xuân DiÖu)
c, Cứ để ta ngất ngẻo trên vũng tuyết
Trãi niềm đau trên mãnh giấy mong manh
Đừng nắmlại phần thơ ta ang viờt
Cả lòng ta trong mơ chữ rung rinh
(Trăng - HMT)
b/ Viết thêm để hoàn thiện khổ thơ
* Yêu cầu:
- Viết đúng tám chữ
- Đảm bảo logic
- Có vần điệu theo bài đã cho
a, Cành mùa thu đã mùa mùa xuân nảy lộc
Hoa gạo nở rồi nở đỏ bên sông
Tôi cũng khác tơi sau lần gặp trớc
Mùa đơng bình n nớc chảy theo dịng
Gợi ý: Có thể thêm
+ Mà sơng ngày xa vẫn chảy...
+ Bởi đời tôi đang chảy...
b, Biết làm thơ cha hẳn là thi sĩ
Nh ngời yêu khác hẳn với tình nhân'
Biển dù nhỏ khơng phải là ao rộng
Một cành đào cha thể gọi mùa xuân
Gợi ý:
Những trái chín lẫn niềm vui tuổi trẻ
Thì ... hơn cành táo nhọn gai
c. Hc sinh tp lm th theo đề tài
- Trờng - Bạn - Mùa xuân
- Líp - cảnh quê - vũ hội..
Hc sinh t chn v làm vào vỡ trong thời gian 30' sau đó đọc và sửa chữa
Chú ý:
+ Khi làm để ý đến cách gieo vần
+ Chú ý câu chữ - Hay cho điểm.
4.Hướng dẫn về nhà : Nắm đặc điểm thơ 8 chữ
Tập làm thơ
<b> TiÕt 90: </b>
<b>Ngày son : </b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b>
- Giúp học sinh đánh giá lại bài kiểm tra học kỳ I
- Rút ra đợc những u, khuyết điểm vể kiến thức, kỹ năng, phơng pháp làm bài
- Rút kinh nghiệm cho bài tiếp theo.
<b>I. ổ n định: (1')</b>
<b>II. Bài mới:</b>
1, Phát bài cho học sinh - nêu đáp án
2, Sữa chữa bài theo đáp án đã cho - HS tự sửa lại vào bài
3, Đọc một số bài luận hay
* NhËn xÐt chung:
- Hầu hết đã cố gắng trong ôn tập nên kết quả bài làm khá tốt
- Giỏi 18 em, khá 22 em, TB 9 em, yu 1 em
* Nhợc điểm:
- Một số em vẫn cịn lời ơn tập dẫn đến kết quả cha cao: V.Anh, T.Anh, Thiên Sơn,
Q.Đông.
Chú ý: Cách trình bày phần tự luận cha rõ ràng
Câu 1: nờu p2<sub> NT sau ú din t ND</sub>
Câu 2: Nêu ý chính, đi vào trọng tâm
* Hớng dẫn học: